1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 6

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 87,31 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -*** ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018-2019 Mã SKKN I SƠ YẾU LÍ LỊCH: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Năm vào ngành: Đơn vị cơng tác: Trình độ chun mơn: Bộ mơn giảng dạy: Tổ : Địa mail Nguyễn Thị Thanh Huyền 15/08/1978 Xuân Phú - Phúc Thọ - Hà Nội 2000 Trường THCS Võng Xuyên Cử nhân khoa học ngành ngữ văn Ngữ văn Khoa học xã hội ntthuyen78@gmail.com II TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Nâng cao kĩ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp 6” Năm học: 2018-2019 A ĐẶT VẤN ĐỀ: I Lí chọn đề tài Trong sống người, đẹp ln hữu Để đẹp có ý nghĩa tạo nhiều niềm vui cho người thơ văn giúp cho đẹp thăng hoa Trong trường phổ thông, môn Ngữ văn mơn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách cao đẹp cho học sinh, giúp em cảm nhận tư tưởng tình cảm sáng, đẹp đẽ người Từ giúp em sống đẹp, sống tốt, sống có ích, rèn luyện cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, biết hướng tới tình cảm lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác Và từ rèn cho em tính tự lập, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ văn học, nghệ thuật Ngoài học văn cịn mở mang tâm hồn, trí tuệ cho học sinh, góp phần giúp em hồn thiện nhân cách Với học sinh lớp - cấp học mới, lớp học mang tính chất lề bậc học phổ thơng Để em tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng óc quan sát khả nhận xét làm cho tâm hồn trí tuệ thêm phong phú, giúp em hiểu yêu văn chương hơn, học tốt môn ngữ văn Trên tinh thần thực đổi phương pháp dạy học, phát huy lực chủ động học tập, sáng tạo học sinh Với vai trò giáo viên giảng dạy ngữ văn cấp THCS trực tiếp dạy môn Ngữ văn khối lớp 6, việc cung cấp dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng… cần phải quan tâm đến rèn kĩ viết văn cho học sinh Theo tôi, kĩ cần thiết để em thấy đựơc rõ ý nghĩa đẹp sống, từ em học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ tâm hồn viết văn miêu tả Chính vậy, đề tài hướng dẫn rèn cho em kĩ viết đoạn văn miêu tả II Mục đích- ý nghĩa nghiên cứu Khi trực tiếp tham gia giảng dạy, thấy, số học sinh mặc cảm ngại học, có em cịn thấy sợ học văn Nên việc nâng cao kĩ làm văn miêu tả cần thiết cho học sinh tồn chương trình tập làm văn lớp học kỳ II văn miêu tả qua xóa mặc cảm, ngại học văn Với vai trị thầy cơ, tơi cố gắng động viên, nhắc nhở kịp thời để giúp em tháo gỡ vướng mắc khó khăn mà lâu em chưa làm được, đồng thời khơi gọi lịng u thích mơn học III Đối tượng phạm vi thời gian thực đề tài - Đối tượng nghiên cứu phần văn tập làm văn lớp học kỳ II Luyện tập rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả theo cấp độ: từ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao - Đối tượng học sinh lớp 6A2, 6A3, 6A4 năm học 2018- 2019 buổi dạy bồi dưỡng nhu cầu nâng cao kiến thức môn học với thời gian thực tiết IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp phân tích tổng hợp,… - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát…… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Qúa trình khảo sát ban đầu: Thực trạng trước thực hiện: * Thuận lợi - Khi học tiểu học em học, rèn luyện cách làm văn miêu tả - Tâm hồn sáng, óc liên tưởng, tưởng tượng phong phú bay bổng * Khó khăn Tuy nhiên làm em sơ sài, mắc lỗi sai diễn đạt, câu văn chưa có hình ảnh; say mê đọc sách em ít, điều làm nghèo nàn vốn từ quý giá văn học học sinh Học sinh không chủ động sáng tạo diễn đạt nội dung phần, toàn Giáo viên chưa gây hứng thú cho em; chưa tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển kĩ làm văn miêu tả cho học sinh tham quan số di tích lịch sử hay cảnh đẹp địa phương… Từ sở trên, tơi nhận thấy q trình rèn luyện kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp việc làm cần thiết * Số liệu điều tra trước thực Để nắm đối tượng học sinh, chất lượng học tập em, lấy kết khảo sát qua vài đề cụ thể để làm sở Đề 1: Hãy tìm nét bật cảnh vật miêu tả đoạn văn sau Dựa vào nét bật để đặt tên cho đoạn văn? “Cây gạo ven đê, thân cổ thụ lực lưỡng vươn trời Từ lâu, hết chùm hoa đỏ rực lửa với hàng đàn sáo đen, sáo đá suốt ngày cãi ầm ĩ Bây xanh um lá, xịe che cho tổ bù xù đơi vợ chồng chim khách với líu ríu đàn Những gạo mở rộng năm cánh cứng màu nâu sậm lặng lẽ thả hạt giống khắp vùng Hạt gạo treo đầu dù rộng trắng muốt tung tăng theo gió thổi mà bay xa mãi, xa mãi….” (Nguyễn Văn Chương – Trung thu) Đề 2: Hãy viết câu văn sau cách dung, tư láy, hình ảnh so sánh : a Con đường làng uốn lượn… b Bầu trời đầy sao…… Đề 3: Viết đoạn văn tả thay đổi hàng hai bên đường suốt bốn mùa Trong đoạn có dùng nghệ thuật so sánh nhân hóa Số liệu cụ thể: Kết Lớp Sĩ số Số 6A2 44 44 6A3 6A4 45 41 45 41 Giỏi SL % 13,6 11,1 4,9 Khá SL 10 % 22,7 Trung bình SL % 20 45,5 17,8 14,6 22 21 48,9 51,2 Yếu SL % 18,2 10 12 22,2 29,3 II Những biện pháp thực ( nội dung chủ yếu đề tài) : Trong trình giảng dạy, việc rèn thao tác, kĩ viết văn quan trọng Để rèn kĩ năng, giúp học sinh ôn tập khắc sâu số kiến thức lý thuyết: Khái niệm văn miêu tả, yêu cầu viết văn, kĩ quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét; cách viết đoạn văn miêu tả Khi học, học sinh phải nắm lí thuyết, phải thực hành kĩ cách cụ thể từ tập nhận diện đến thông hiểu, vận dụng thấp đến vận dụng cao kết viết tốt Để thực đề tài tiến hành cụ thể sau: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn miêu tả: Học sinh cần hiểu rõ: văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh… nhằm cho lên trước mắt người đọc Qua văn miêu tả người đọc khơng cảm nhận vẻ bề ngồi màu sắc, hình dáng, kích thước, trạng thái… mà cịn hiểu rõ chất bên đối tượng 1.2 Các dạng văn miêu tả thường gặp: - Tả đồ vật, loài vật, cối ( học sinh làm quen bậc tiểu học) + Là tái hình dáng, màu sắc , kỉ niệm, công dụng, ý nghĩa đồ vật, lồi vật q trình phát triển cối + Đối tượng: Là giới đồ vật giới tự nhiên xung quanh ta Đó bàn, ghế, sách, vở, nhà Đó bàng, phượng, ổi, na trước ngõ hay vườn Đó lồi vật quen thuộc gà trống, mèo lười, đàn chim gáy, cún con,… + Yêu cầu: cần phân biệt đối tượng miêu tả cụ thể.; Đồ vật nào? Lồi vật ? Cây cối cụ thể để miêu tả làm bật đặc điểm đối tượng - Tả cảnh: + Tả cảnh gợi tả tranh thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi trước mắt người đọc đặc điểm nét riêng cảnh + Đối tượng : Bao gồm hai kiểu : Tả cảnh thiên nhiên ( đồng lúa chín, dịng sơng, đêm trăng đẹp, làng quê yên ả bình …) Tả cảnh sinh hoạt ( buổi lao động, trò chơi, phiên chợ tết, buổi biểu diễn văn nghệ…) + Yêu cầu tả cảnh: - Xác định đối tượng miêu tả cảnh nào? Ở đâu? Vào thời điểm nào? - Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày điều quan sát theo thứ tự hợp lý -Tả người: + Tả người gợi tả nét ngoại hình, tính cách, hành động, lời nói … nhân vật miêu tả + Đối tượng:Có nhiều kiểu nhỏ Tả người nói chung: ( Một em bé, cụ già, cô bán hàng ) Tả người trạng thái hoạt động định:( em bé chơi đồ hàng, cô giáo chấm bài, cụ già tưới ) Tả người tâm trạng định (lo lắng, buồn phiền, vui mừng, háo hức, hồi hộp ) + Yêu cầu tả người: cần phân biệt đối tượng miêu tả cụ thể: Tả chân dung nhân vật; tả người tư làm việc hay tả người nói chung, để từ chọn cách miêu tả phù hợp với đối tương mà đề yêu cầu 1.3 Một số lưu ý riêng cho kiểu bài: a Kiểu văn tả đồ vật, loài vật, cối Đối tượng miêu tả kiểu thường cụ thể, thường vật quen thuộc sống hàng ngày chúng ta: Kiểu thường khó chỗ đối tượng miêu tả cụ thể, nhiều cấu tạo lại đơn giản nên học sinh làm để phát triển ý Rút cục văn tả ngắn cụt lủn, hời hợt, nghèo nàn Sau số lời khuyên học sinh để giúp em làm tốt kiểu Thứ nhất, làm kiểu chọn trình tự miêu tả từ bao quát (giới thiệu chung) đến cụ thể (đi vào chi tiết) Riêng tả lồi vật, cối theo trình trưởng thành đối tượng với giai đoạn cụ thể Thứ hai, đối tượng miêu tả kiểu đồ dùng, vật dụng, hình ảnh quen thuộc sống hàng ngày Do đó, miêu tả, phải ý tới cơng dụng, ý nghĩa chúng mối quan hệ chúng với người Đặc biệt, q trình tả, đan xen vào vài kỉ niệm thể gắn bó người với đối tượng tả Thứ ba, cần biết điều chỉnh cách hợp lý tả thực hình ảnh liên tưởng Nếu tả thực nhiều hình ảnh miêu tả trở nên trần trụi Nếu liên tưởng nhiều q tính chân thực giảm Riêng đồ dùng vật dụng, lúc tả Có thể tả đồ dùng cũ (xen vào kỉ niệm thể gắn bó) ý nghĩa làm sâu sắc b Kiểu văn tả cảnh: Đối tượng miêu tả gồm cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt Có thể coi tranh ngơn ngữ, dừng lại khung cảnh đó, hoạt động thiên nhiên, người Nội dung kiểu khơng nghèo nàn, chí phong phú kinh nghiệm quan sát học sinh cịn yếu, kiến thức nghèo nàn, trình độ xếp ý hạn chế nên làm thường có bố cục lộn xộn, thiếu cân đối Khi làm kiểu giáo viên cần lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: Đối với văn tả cảnh thiên nhiên: học sinh chọn số trình tự tả: theo trình tự thời gian, không gian, số lượng cảnh,…Bức tranh thiên nhiên không dạng tĩnh mà ln có thay đổi, tả phải làm bật thay đổi (mùa khác mùa kia, buổi khác buổi kia, thời điểm khác thời điểm kia,…) Ngoài việc tả bao quát toàn cảnh, học sinh cần tìm số hình ảnh tiêu biểu để tập trung tả chi tiết, cụ thể Đặc biệt tả cảnh thiên nhiên cần trọng dùng nhiều từ láy tượng hình, tượng Dù cảnh thiên nhiên phải đặt khơng gian, thời gian cụ thể, phải có mối quan hệ mật thiết với tượng tự nhiên, gió, nắng…Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa nên vận dụng nhiều để góp phần làm cho văn tả sinh động Đối với văn tả cảnh sinh hoạt: học sinh cần trọng chọn tả theo trình tự thời gian trình tự hoạt động đối tượng Ngồi việc tả chung, nhìn bao qt tồn cảnh liệt kê hoạt động, học sinh phải tập trung vào số cảnh chính, tiêu biểu Nên dùng nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh Về câu văn, tùy theo nội dung miêu tả mà lựa chọn kiểu câu ngắn hau câu dài, câu đặc biệt hay câu bình thường, câu đảo ngữ hay câu tỉnh lược,… Đặc biệt cần ý làm bật mối quan hệ tình cảm đối tượng xuất tranh cảnh Nếu cần thiết đưa số mẫu đối thoại, số câu văn tự sự, số câu văn nêu nhận xét cảm nghĩ vào văn tả cảnh sinh hoạt c Kiểu văn tả người: Kiểu thông dụng, dùng phổ biến sống ngày Nhược điểm thường thấy em học sinh hay tả người theo số hình ảnh ước lệ, có tính rập khn định, đọc lên nghe nhàm, thiếu nét riêng, thiếu sáng tạo Hơn nữa, ngòi bút em, nhân vật thường lí tưởng hóa, đẹp hơn, đáng u hơn, lại thiếu tính chân thực VD: Hình ảnh mẹ hay giáo đề có dáng mềm mại, thướt tha, mũi dọc dừa, bàn tay đẹp với ngón thon tháp bút,….Tức vơ tình người tả biến họ thành cô văn công sân khấu Khi làm kiểu học sinh cần lưu ý điểm sau: Phải xác định rõ đối tượng miêu tả (tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính) để sở chọn hình ảnh tả cho phù hợp Chẳng hạn người phụ nữ làm nghề dạy học có trang phục, diện mạo, cử khác hửng người phụ nữ công nhân làm đường Bên cạnh đó, phải xác định yêu cầu cụ thể đề Nếu tả người nói chung phải làm bật đặc điểm ngoại hình tính cách; tả người trạng thái hoạt động phải tập trung vào cử chỉ, động tác Ngay việc tìm nét ngoại hình, tính cách nhân vật để miêu tả phải gắn kết với hoạt động diễn VD: Tả công nhân xây nhà phải tập trung vào cử động đơi bàn tay, gương mặt; tả cầu thủ bóng đá ý động tác đôi chân, tả cô giáo giảng bải ý dáng đi, giọng nói, gương mặt, thái độ… Đối với văn tả người, học sinh phải trọng nhiều tới ngơn ngữ tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh Đặc biệt, em phải bộc lộ tình cảm người tả trình làm văn (trực tiếp qua câu bình phẩm, nhận xét, câu cảm thản; gián tiếp qua việc lựa chọn hình ảnh, từ ngữ xếp trật tự miêu tả) Yêu cầu kĩ viết văn miêu tả: Để miêu tả viết tốt, đoạn văn, văn miêu tả cần có số kĩ định: quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét… a Kĩ quan sát: - Quan sát yếu tố quan trọng, khơi nguồn cảm hứng, hoạt động người để nhận thức, khám phá hiểu giới xung quanh Quan sát khơng nhìn thấy mà quan sát hoạt động có chủ đích, có hứng thú… cuối phải có kết Một hành động quan sát có kết phải đem lại nhận thức mới, cảm xúc mới, mang giá trị thẩm mĩ cảm nhận đối tượng - Trong trình quan sát cần gắn với so sánh liên tưởng để phát nét giống nhau, gần nhau, đối lập giới khách quan vật tượng từ miêu tả chất gọi tên vật tượng - Khi quan sát cần ý lựa chọn chi tiết bật ấn tượng đặc trưng vật tượng, sau ghi chép tập phát đặc điểm vật, tượng quanh từ có vốn để làm văn miêu tả, viết đoạn văn miêu tả - Quan sát đối tượng quan sát trực tiếp để có cảm nhận chân thực đối tượng, tránh ý giả tạo mơ hồ sáo mòn Quan sát cách chủ động, theo cách nhìn riêng để tìm nét đặc trưng thú vị đối tượng - Đối với văn tả cảnh: cần xác định điểm nhìn phù hợp tiến hành quan sát đồng thời truy động trí nhớ hình ảnh đối tượng lần quan sát VD: Trong văn “ Vượt thác” Võ Quảng: điểm nhìn từ thuyền dịng sơng mà quan sát khung cảnh hai bên bờ, quan sát Dượng Hương Thư Nếu lực chọn điểm nhìn khơng hợp lí ngồi thuyến mà miêu tả cảnh rừng rậm văn khơng phù hợp - Đối với văn tả người: người độ tuổi hay ngành nghề khác lại có đặc trưng riêng Vì quan sát hay nhớ lại hình ảnh đối tượng cần ý đặc trưng VD: Khi nhắc tới em bé hai ba tuổi ta thường miêu tả việc tập nói tập khám phá giới xung quanh, ngây thơ hồn nhiên… hay tả người thợ xây: ta thường tả trang phục, hành động xách vữa xây gạch Tức là, người miêu tả cần quan sát để nhận nét riêng người mà định tả đặc trưng riêng ngành nghề Sau quan sát, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu từ quan sát trình bày kết quan sát theo thứ tự hợp lí, thống - Đối với văn tả cảnh trình tự không gian: từ xa đến gần, cao- thấp, thấp- cao, khái quát đến cụ thể, từ phải sang trái, từ xuống dưới, từ trước sau, từ ngồi vào trong… tùy theo điểm nhìn vị trí người miêu tả Cũng tả theo trình tự thời gian: năm theo mùa ( xn, hạ, thu, đơng) Trong ngày tả buổi ( sáng, trưa, chiều, tối), có thoe diễn biến việc ( mở đầu, diễn biến, kết ) - Đối với văn tả người: + Nếu miêu tả trạng thái tĩnh: miêu tả theo trình tự: gương mặt, da, mái tóc, dáng người… tránh lộn xộn việc đặt ý kiến ý khơng có trình tự ( chẳng hạn miêu tả đơi mắt- tay- dáng người- miệng- tóc…) + Nếu miêu tả trạng thái làm việc trước hết nên khái qt hình ảnh người trạng thái tĩnh tiếp vào miêu tả hình ảnh người làm việc Chú ý để viết sinh động, sâu sắc cần có so sánh hai trạng thái VD: Trong văn “ Vượt thác” Võ Quảng, nhà văn so sánh hình ảnh Dượng Hương Thư tư vượt thác với hình ảnh Dượng Hương Thư lúc nhà “ tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ tính nết nhu mì, gọi vâng dạ.” b Kĩ tưởng tượng: - Tưởng tượng tạo trí hình ảnh, khơng có trước mắt ( khơng có đời thực) - Đối với văn miêu tả, tưởng tượng đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm thanh… tái trước mắt điều kiện chúng không thiết phải xuất tất chi tiết đặc trưng vật thực tế, lúc bộc lộ cách tập trung, nhờ có tưởng tượng mà vật nguyên hình với tất nét đặc trưng nó… Cuối nhờ có tưởng tượng mà người sáng tạo nên hình ảnh lung linh rực rỡ tuyệt vời chưa có thực tế - Khơng có trí tưởng tượng, chắn nhà văn Tơ Hồi khơng thể xây dựng tranh phong phú giới loài vật tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí.” - Có thể nói vai trị trí tưởng tượng lớn Nó khơng yếu tố tạo nên phong phú cho hình ảnh tranh miêu tả mà giúp cho người làm văn miêu tả tìm từ ngữ biện pháp nghệ thuật phù hợp để văn tả hấp dẫn - Đoạn văn : “Trên bãi cỏ sau làng, đàn bò gặm cỏ Con hùng hục ăn cách ngon lành, không cịn để ý xung quanh Tiếng gặm cỏ nghe rào rào Nhìn cảnh tượng thật thú vị” - Đoạn văn : “Con Nâu đứng lại, đàn đứng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu tràn lên nong tầm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Đớp phàm ăn, tục uống nhất, thúc mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Bọt mép trào ra, nom ăn đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn không Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh mảng mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm bụi khác” (Hồ Phương- Cỏ non) + Ở đoạn văn thứ nhất, người dùng dùng câu văn tả thực hoàn toàn giới thiệu cảnh đàn bị gặm cỏ Vì ý khơng thể phong phú đoạn văn khơng có sức gợi tả, gợi cảm + Ở đoạn thứ hai, tác giả Hồ Phương kết hợp cách tài tình hình ảnh thực hình ảnh sáng tạo nhờ trí tượng tượng Chính trí tưởng tượng phong phú giúp cho tác giả nghe tiếng đàn bò gặm cỏ kiên tưởng tới âm “một nong tằm ăn rỗi khổng lồ” Và nhờ trí tưởng tượng mà tác giả phát tính cách bò qua cách gặm cỏ chúng : Con Ba Đớp “ngổ ngáo”, “phàm ăn tục uống”; Hoa vốn “ tiểu thư yểu diệu” không cưỡng lại sức hấp dẫn bãi cỏ non, “hùng hục ăn không kém” ; cu Tũn bé dở hơi, tinh nghịch, nũng nịu; chị Vàng người mẹ dịu dàng, quen nhường nhịn… Nghệ thuật so sánh kết hợp với nhân hóa làm cho hình ảnh đàn bị gặm cỏ lên thật sống động ngòi bút miêu tả sáng tạo nhà văn c Kĩ so sánh : - So sánh nhìn vào mà xem xét để thấy khác nhau, giống - So sánh hệ trình liên tưởng tưởng tượng quan sát đối tượng Trong văn miêu tả tượng so sánh đa dạng phong phú: - Có thể so sánh người với người : “Với gương mặt phúc hậu mái tóc bạc trắng, trông bà hệt bà tiên truyện cổ tích” ; “ Nhìn chăm làm việc giúp bà, tắc: Hệt cô Tấm truyện cổ tích xưa”… - Có thể so sánh người với vật (hình dáng, tính cách) : “Lão ta ranh mãnh, xảo quyệt, y cáo già” ; “ Cậu nhanh sóc”… - Có thể so sánh người với cối:“ Cô bé lúa non lớn lên từ bùn đất „ - Có thể so sánh người với tượng tự nhiên:“ Giọng lão lúc vang sấm „ - Có thể so sánh vật với vật, cảnh với cảnh:“ Cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo „( Vũ Tú Nam); hoặc“ Vầng trăng non bầu trời đầy hệt lưỡi liềm bỏ quên cánh đồng lúa chín „(Huy- gơ) - Có thể so sánh vật với người:“ Cây bàng già sừng sững, uy nghi người lính gác giữ cho khu vườn bình yên „ d Kĩ nhận xét : - Nhận xét đưa ý kiến có xem xét đánh giá đối tượng - Viết văn miêu tả, người viết để lại dấu ấn chủ quan Dấu ấn chủ quan cảm nhận riêng người, cách biểu lộ thái độ, tình cảm riêng người đối tượng miêu tả - Có thể nhận xét trực tiếp lời bình, câu cảm thán, hình ảnh so sánh: “Chà! Chà! Béo béo!”…( Nguyễn Cơng Hoan) - Cũng bộc lộ cách kín đáo qua việc lựa chịn hình ảnh miêu tả : mỉa mai giễu cợt : “Vậy bà nằm Như trơng, đố dám bảo người Nếu người ta chưa nom rõ mặt phị, cổ rụt, thân nung núc bốn chân tay ngắn phải bảo đống hai ba chăn bơng cuộn lại…” - Cũng thái độ ngạc nhiên thích thú nhà văn quan sát miêu tả hình ảnh trái mướp lớn nhanh thổi tác giả Vú Tú Nam “ Rồi thi chịi ra…bằng ngón tay chuột Rồi cà chuối to.” * Bài tập củng cố kĩ năng: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn sau để tìm thấy thao tác trên: “ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng 10 chiều – tối (tả cảnh vật, thời tiết); trình có bắt đầu – diễn biến – kết thúc (tả cảnh sinh hoạt), nhỏ - lớn lên – già (tả người)… Chia đoạn theo trình tự không gian: Người làm quan sát đối tượng miêu tả nhiều góc độ từ nhiều hướng khác nhau: từ xa nhìn lại, từ ngồi nhìn vào, từ nhìn ra, từ nhìn xuống, từ nhìn lên, nhìn bên trái, nhìn bên phải, nhìn phía trước, nhìn phía sau, nhìn tồn cảnh, nhìn chi tiết,… Chia đoạn theo đặc điểm tính cách đối tượng miêu tả: Mỗi đặc điểm tính chất tách để miêu tả đoạn văn độc lập Ví tả người nói chung chia thành hai ý (hình dáng, tính tình)… Chia đoạn theo số lượng đối tượng miêu tả: sử dụng cách chia đoạn cho kiểu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh hoạt hoạt, tả giới loài vật, đồ vật… VD: Tả cảnh thiên nhiên có: bầu trời, mặt đất; cảnh vườn, cảnh đồng; cảnh biển cả, cảnh núi rừng;….Hoặc tả khơng khí học có: cơng việc thầy giáo, cơng việc học sinh; ….Tả đàn gia súc, gia cầm gia đình có: bầy gà, đàn vịt, lũ trâu bò, lợn… + Thứ hai: Sau học sinh biết cách chia đoạn giáo viên cần hướng dẫn học sinh triển khai ý đoạn cách mở rộng ý theo hướng: + Mở rộng ý cách liên tưởng , so sánh, đối tượng miêu tả với đối tượng khác, đặt đối tượng miêu tả quan hệ với đối tượng xung quanh + Mở rộng ý cách vào miêu tả thật tỉ mỉ, chi tiết đường nét, hình dáng, đặc điểm đối tượng + Mở rộng ý cách đan xen vào câu văn câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét + Mở rộng ý cách kết hợp miêu tả đặc điểm với lời giới thiệu giá trị công dụng đối tượng miêu tả VD: Khi làm miêu tả cối vườn ao thời điểm cụ thể, ta chia thân thành số đoạn tương ứng với số đối tượng miêu tả sau: Đoạn 1: Tả có đặc điểm tiêu biểu gây ấn tượng vườn (lớn nhất, đặt vị trí quan nhất,…) Khi tả, phải giới thiệu vị trí, miêu tả hình dáng, đặc điểm thân, lá, rễ, hoa, quả,… Tầm quan trọng cối khác vườn, người Có trường hợp cần nêu thêm lai lịch (Ai trồng? Trồng lúc nào? Người trồng thời điểm trồng có ý nghĩa chủ nhân khu vườn?) Đoạn 2: Tả loài cho hoa cho hương Liệt kê số loài hoa (hoa nhài, hoa hồng…), đồng thời miêu tả cụ thể vị trí, hình dáng, đặc điểm, cấu tạo loại (thân, lá, hoa, hương vị,…) Đoạn 3: Tả loài cho Liệt kê số lồi tiêu biểu (cam, bưởi, na, ổi,…) sau tập trung miêu tả vị trí, quy trình hoa kết trái, cấu tạo, cơng dụng… lồi 14 Lưu ý : q trình tả, đặt đối tượng tả mối quan hệ với nắng, với gió, với chim chóc, ong bướm, với người,…để toàn cảnh khu vườn lên sống động đẹp c Cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết - Mỗi văn gồm nhiều đoạn học sinh cần nắm kiến thức đoạn văn * Đoạn văn: đơn vị trực tiếp tạo nên văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh, đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có câu chủ đề: mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn - Các câu đoạn văn miêu tả phải liên kết với cách chặt chẽ phép liên kết phương tiện liên kết - Đoạn văn phải có lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ sáng giàu giá trị biểu cảm để gợi cảm xúc, tình cảm người viết có sức thuyết phục lay động người đọc, người nghe - Cũng kiểu văn khác, văn miêu tả thể thống hình thức, hồn chỉnh nội dung Trong đoạn văn có vai trị quan trọng việc tạo lập văn miêu tả.Vì câu, đọan phải liên kết với cách chặt chẽ * Phần mở bài: - Mở phần quan trọng, thơng thường có hai cách mở trực tiếp gián tiếp + Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp đối tượng miêu tả (đối tượng gì, có quan hệ người miêu tả? hoàn cảnh tiếp xúc, gặp gỡ với đối tượng có đặc biệt) + Mở gián tiếp: Có thể giới thiệu lời mời gọi du khách để giới thiệu cảnh bộc lộ cảm xúc người viết cách khái quát: dẫn dắt từ lời thơ, hát…về cảnh tả để giới thiệu cảnh - VD: Hãy tả mẹ em + Cách mở trực tiếp: Gia đình em có sáu người, ông bà, bố mẹ, anh trai em Mẹ giành cho em tình cảm đặc biệt bất ngờ + Cách mở gián tiếp: “ Con cị bay lả bay la…” từ ngồi cổng em nghe tiếng ru mẹ Mẹ! Tiếng gọi thân thương khiến em tự hào, hãnh diện Em thật hạnh phúc sơng vịng tay u thương mẹ * Phần thân bài: Phần thân văn miêu tả gồm nhiều đoạn văn, đoạn ý định lựa chọn: tả theo trật tự khơng gian, trật tự thời gian….cần ý sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, để giúp văn sinh động hấp dẫn cách diễn đạt trở nên hay Ví dụ: Giáo viên đề sau hướng dẫn học sinh luyện tập cách đưa số đoạn văn mẫu để học sinh tham khảo 15 Đề bài: Hãy tả mưa rào mà em chứng kiến Giáo viên đặt câu hỏi để hưỡng dẫn học sinh tìm chi tiết hình ảnh… sau viết thành đoạn văn - Đoạn giới thiệu dấu hiệu báo mưa đến ? Hãy tìm dấu hiệu báo mưa đến (bầu trời, mây, cây, gió nào) ? ? Em cịn nghe thấy âm ? Đoạn văn mẫu: Nắng trời mưa, chiều qua mưa đến thật Trời nắng chang chang nhiên tói sầm lại ta ngồi nhà có khép kín tất cửa Trên bầu trời, mây đen kéo đến ùn ùn, mây lao nhanh vun vút, lúc nhiều hơn, tầng tầng lớp lớp Gió bắt đầu thổi mạnh, hàng ngả nghiêng, cúi rạp oằn lên oằn cuống để tránh cuồng phong, thịnh nộ, vàng, bụi đường bay mù mịt Tiếng cành khơ gãy rắc Những gió mang nước làm cho thời tiết dịu lại Rồi bầu trời vang lên tiếng sấm ầm oàng, tia chớp nhằng rạch xé không gian Người đường vội vã, tiếng xe máy, ô tô rú ga ầm ầm - Đoạn miêu tả mưa đến Bỗng vài tiếng rơi lộp độp, lộp độp lúc đầu thấy vài hạt nước to cúc áo rải lưa thưa mặt đường, mặt sân Đột nhiên mưa đổ xuống ào, hối hả, khơng ngớt Hình trời có nước dồn lại đem đổ hết vào chiều Tất bầu trời mặt đất thấy màu trắng xóa Mưa nhanh đến người đường dừng xe chưa kịp tìm chỗ trú bị ướt lượt thướt, nước chảy vuốt mặt không kịp Tương tự giáo viên hướng dẫn để học sinh viết tiếp đoạn - Cảnh vật, người mưa - Cảnh đứa trẻ mưa - Cảnh vật lúc mưa ngớt * Phần kết bài: Kết đủ ý chốt mà viết cần tạo độ lắng đọng tâm hồn người đọc : Nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả VD: Đề tả mưa rào em chứng kiến Giáo viên gợi ý: Cách kết cho đề tả ? Em có cảm nhận đối tượng đó? Đoạn văn tham khảo: Trời tạnh hẳn, tất vật khoác áo Mọi người trở cơng việc mình, mặt trời lại từ đâu ló chói lọi Mặt đường lại trở nên huyên náo với khuôn mặt rạng rỡ, tươi tỉnh Một số dạng tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn miêu tả 16 Sau vài đoạn văn cụ thể, giáo viên đưa số tập theo mực độ từ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Học sinh tự hồn thiện đoạn văn a Bài tập nhận diện, tìm xác định nét bật cảnh tả Bài tập 1: Hãy tìm nét bật cảnh vật miêu tả đoạn văn sau Dựa vào nét bật để đặt tên cho đoạn văn tả a.“ Đến nửa đêm bốn phương trời có gió lên, họp thành luồng mạnh gớm ghê Thỉnh thoảng luồng đông nam gặp luồng tây bắc quay cuồng vật lộn giận dữ, hò reo, lúc lại tam mưa to tạnh Gió lại im trốn đâu Rồi lại kéo đến mau, lại rít lên tiếng ghê sợ Vạn vật sụp đổ bão loạn cuồng” b.“Mùa hè mùa đầy sức quyến rũ Sa Pa Màn mây vén lên với tiếng sấm động tháng tư, để mặt thiên nhiên tinh khơi: sóng núi nhấp nhô vô tận, rừng sáng xanh lêm nắng, suối rì rào, thác xối, chim mở dàn hợp xướng khắp cánh rừng hoa tưng bừng nở Những ngày hè đỏ lửa đồng Sa Pa khơng khí lành mát rượi Những mưa rào đến, ồn chốc đi, đủ cho núi rừng cỏ tắm gội, cho suối dào nước, cho búp hoa xòe nở, cho cảnh vật biếc xanh: (Lãng Văn – Đọc văn luyện văn) *Gợi ý: Bài tập có hai yêu cầu - Tìm nét bật cảnh miêu tả - Dựa vào đặt tên cho đoạn văn - Hai yêu cầu có mối quan hệ mật thiết với Học sinh cần lưu ý muốn tìm nét bật cảnh phải thong qua hình ảnh Việc đặt tên cho đoạn phải đảm bảo ngắn gọn, phù hợp giàu hình ảnh Ví dụ: - Đoạn a.+ Nét bật cảnh miêu tả: Cảnh vật náo loạn bão lớn + Đặt tên: “Bão đêm” - Đoạn b + Nét bật cảnh miêu tả:Cảnh đẹp mùa hè Sa Pa + Đặt tên: Quyến rũ Sa Pa b Bài tập sử dụng từ tượng hình, tượng thanh; hình ảnh so sánh Bài tập 2: Tìm điền từ tượng hình, tượng phù hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: a “Nắng lên Sau đợt mưa (…) kéo dai, chút ánh nắng (….) thật đáng q Bầu trời khơng cịn khốc áo chồng trắng (…) Những khoảng xanh thẫm vịm cao loang nhanh, phủ kín tạo thành áo khoác tinh Nổi lên trời xanh (…) cụm mây trắng muốt trơi(….)Mặt trời ló Nắng (…) Rồi nắng (…) 17 dần lên Trong khu vườn nhỏ, chim chóc gọi (…) nghe vang động (…) biết bao” b “Dịng sơng chiều hè thật (…) Gió thổi (…) đủ làm cho sóng nước gợn (…) Ánh nắng cuối ngày vàng rực, phủ sáng dòng nước xanh Một vài đò nhỏ lướt qua Tiếng hị lái đị vọng lên (…), (…) Hai bên bờ sông, bãi ngô xanh rờn (…) Trên vòm cao (….), cánh diều chao lượn Tiếng sáo diều (….), (….) lan tỏa bóng chiều” Gợi ý: Ở tập học sinh phải tìm từ tượng hình, tượng phù hợp điền vào chỗ trống đoạn văn Ở vị trí vừa phải dựa vào nội dung diễn đạt câu, vừa phải đặt nội dung tổng thể đoạn để tìm từ thích hợp - Lần lượt điền từ sau: a.dầm dề, hoi, …., thăm thẳm, bồng bềnh, le lói, chói chang, ríu rít, nhộn nhịp b êm đềm, hiu hiu, lăn tăn, văng vẳng, trẻo, tít tắp, vi vu, vi vu Bài tập 3.Hãy quan sát ghi chép lại đặc điểm quan sát phù hợp với đối tượng sau: a Tả cảnh mùa đông b.Tả khuôn mặt mẹ c Tả mộ em bé chừng 4-5 tuổi d.Tả cụ già e.Tả cô giáo say sưa giảng Gợi ý : Có thể tham khảo đặc điểm sau: a Bầu trời âm u, nhiều mây, gió lạnh, có mưa phùn; cối rụng lá; chim chóc bay tránh rét, nhà người đốt lửa sưởi ấm… b Hình dáng khn mặt ( trịn, trái xoan ); vấng trán; tóc ngắn ơm khn mặt hay búi lên gọn gàng, đôi mắt, miệng, nước da, vẻ hiền hậu, tươi tắn… c Mắt đen tròn ngây thơ, môi đỏ son, chân tay mũm mĩm, miệng cười toe toét, nước da trắng mịn… Bài tập 4: Hãy viết tiếp câu văn sau cách dùng hình ảnh so sánh a Mùa đơng, hồng trụi hết lá, hàng trăm trĩu trịt cành… b Những dừa lúc lỉu cao … c Trong buổi bình minh, chim chóc đua cất tiếng hót ríu ran… Giáo viên giúp học sinh nhận yêu cầu tập dùng hình ảnh so sánh để tiếp tiếp câu văn để cho cách diễn đạt trở nên hay hơn, sinh động hơn, hình ảnh so sánh chọn phải phù hợp có sáng tạo 18 VD: Mùa đơng, hồng rụng hết lá, cịn hàng trăm trĩu trịt cành hàng trăm đèn lồng màu hồng sáng lấp lánh ( Học sinh làm phần cón lại) Bài tập 5: Viết lại câu văn sau cho sinh động cách sử dụng biện pháp so sánh? a Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa b Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng hồng c Sau trận ốm, gầy * Gơi ý tham khảo: a.Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa đỏ bó đuốc khổng lồ b.Co bé có đơi mắt đen trịn hạt nhãn, hai má ửng hồng trái đào chín c.Sau trận ốm tay chân khẳng khiu que củi, người gầy đét cá mắm c Bài tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ Bài tập 6: Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chõ trống thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa? a Vầng trăng……… b Mặt trời…………… c Bơng hoa………… d Chiếc bảng đen…… Gợi ý: Học sinh tham khảo từ ngữ sau: a Vầng trăng hiền dịu b Mặt trời nấp sau bụi tre c Bơng hoa thầm tỏa hương d Chiếc bảng đen nhòe nhoẹt nước mắt Bài tập 7: Dùng nghệ thuật nhân hóa để viết lại câu văn miêu tả sau cho cách diễn đạt trở nên giàu hình ảnh a Về mùa hè, nước dịng sơng xanh màu ngọc bích b Mùa hè, phượng nở hoa đỏ rực c Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ xèo cách che chở cho đàn d Trưa hè, lũ trẻ thường rủ chơi bóng đa cổ thụ Gợi ý: - Bài tập em phải sử dụng nghệ thuật nhân hóa để viết lại câu văn cho, làm cho cách diễn đạt trở nên giàu hình ảnh - Sử dụng nghệ thuật nhân hóa phù hợp, sáng tạo Giáo viên đưa ví dụ để học sinh tham khảo câu lại học sinh tự làm a Về mùa hè dịng sơng khốc áo màu xanh ngọc bích b Mùa hè, phượng khốc lên áo chồng đỏ thật lộng lẫy Bài tập 8: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm a.Những hoa nở nắng sớm 19 b Mấy chim hót vòm c Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu d.Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh Giáo viên hướng dẫn đưa một, hai câu làm mẫu , học sinh làm tiếp câu cịn lại VD: a.Những bơng hoa tươi cười nắng sớm b Mấy chim trị chuyện ríu rít vịm c.Mùa xn, sân trương áo mướt xanh màu d.Những chị gió nhón chân nhẹ nhàng mặt hồ nước xanh Bài tập 9: Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết lại đoạn văn sau cho tạo thành đoạn văn giàu hình ảnh giàu sức gợi cảm Trước sân trường có bàng to lớn Dưới gốc bàng lên nhiều ụ to Cành bàng xòe rộng Mùa đông bàng màu đỏ Mùa hè bàng màu xanh Như vậy, yêu cầu đề viết lại đoạn văn cho cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa cho cách diễn đạt trở nên hay GV hướng dẫn HS :Có thể viết lại đoạn văn sau: Trước sân trường sừng sững bàng khổng lồ Gốc to, người lớn dang tay ôm không Cách mặt đất chừng mét, thân câu lên ụ sần sùi to bát to Tán bàng xịe khổng lồ che rợp góc sân trường Màu sắc thay đổi theo mùa Khi đơng đến, khốc áo màu đỏ thẫm trông thật uy nghiêm Hè sang áo lại nhuộm màu xanh vẫy gọi chim đến Bài tập 10: Chỉ sáng tạo cách dùng từ ngữ biện pháp nghệ thuật đoạn văn sau “Mặt trời xuống thấp, cánh đồng dâng lên Màu vàng dâng lên, trải lúc rọng, giống toàn cánh đồng hồ nước mênh mơng màu vàng chói Cánh đồng bập bềnh, bập bềnh.” Giáo viên học sinh trao đổi để thấy được: Sự sáng tạo thể trước hết cách dùng từ giàu sức gợi hình Đó “dâng” (cánh đồng “dâng lên”, màu vàng “dâng lên”) hiểu theo nghĩa chuyển cách độc đáo Đó từ gợi màu sắc (vàng chói) trạng thái (bập bềnh) Bên cạnh đó, sáng tạo cịn thể biện pháp nghệ thuật đối ngữ câu 1, so sánh câu Nhờ sáng tạo cách miêu tả làm cho tranh thiên nhiên lên thật sống động gợi cảm đẹp *Bài tập phát sửa lỗi Bài tập 11 Có học sinh làm văn tả giáo, bắt chước hình ảnh viết: ……Cơ giáo em cịn trẻ Cơ có gương mặt thật xinh xắn với nước da trắng hồng, mũi dọc dừa, đôi mắt hiền mắt bồ câu miệng hình trái tim 20 chúm chím Khi cười để lộ lúm đồng tiền má Mái tóc dài làm cho dáng cô thêm uyển chuyển… Đến tập làm văn học sinh trình bày tưởng hài lịng khơng ngờ lắc đầu u cầu viết lại Em có biết lí khơng? Nếu học sinh em biết lại nào? Bài tập gồm hai u cầu: + Phát lí giáo khơng hài lịng nghe học sinh đọc đoạn văn học sinh dùng từ thiếu tính chân thực nên khơng có sức thuyết phục + Viết lại để khắc phục nhược điểm Cơ giáo em tuổi cao, thời gian bụi phấn đẻ lại dấu ấn rõ trênmái tóc dài điểm lốm đốm sợi bạc Nhất vết rẹn chân chim nơi khóe mắt, khóe miệng Thế nhưng, em thấy cịn trẻ, có lễ tính ln vui, nụ cười tươi tắn thường trực môi làm cho khuôn mặt cô thêm rạng rỡ có lẽ vầng sáng lấp lánh đôi mắt cô mà lúc soi vào em tiếp thêm nguồn động viên Từ gương mặt, ánh mắt tốt lên vẻ dịu hiền, em cảm thấy cô gần gũi thân thiết d.Bài tập viết đoạn văn Bài tập 12: Viết đoạn thân đoạn kết cho đề văn: Tả cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần Giáo viên cho học sinh tham khảo số đoạn văn mẫu để khơi gợi em có hứng thú để viết đoạn văn * Đoạn thân bài: Chúng em hướng mặt phía cột cờ, nghiêm chỉnh chờ đợi Đội danh dự mũ ca lơ, khăn qng, trống bên bước trước cột cờ Bạn liên đội trưởng bước lên bục có đặt sẵn micro hơ to dõng dạc - Nghiêm! Chào cờ! Chào Cả sân trường im phăng phắc, tiếng trống dồn dập, tiếng quốc ca vang lên Em ưỡn ngực nhìn thẳng quốc kỳ tung bay nắng mai rực rỡ… * Đoạn kết luận: Buổi chào cờ làm em xúc động Nhìn cờ đỏ vàng tung bay gió em lại nhớ đến hệ ông cha anh dũng hi sinh để góp phần làm vẻ vang cho Tổ quốc Em xin tự hứa với lịng nỗ lực kết để xứng đáng ngoan trò giỏi, để màu cờ thắm tươi Bài tập 13: Viết đoạn văn tả mưa đầu mùa xuân Gợi ý: Tìm chi tiết hình ảnh tả mưa đầu mùa xuân ( hạt mưa nào? Mưa giúp cối , vạn vật tốt tươi nào? ) Giáo viên giúp học sinh tìm hình ảnh so sánh nhân hóa ( Cây cối reo vui, vươn vai đón hạt mưa xuân…) Từ văn học sinh triển khai viết thành đọan văn Mưa xuân! Những giọt mưa nhỏ li ti hạt bột rây mặt đất, 21 Mưa nhẹ nhàng đậu xuống xanh non, lặn hương bưởi thơm mát quyện vào xuân,mưa tiếp thêm sức sống cho vật sau mùa đông dài lạnh lẽo, tất cối reo vui hồ hởi, vươn vai đón lấy hạt mưa xuân Bài tập 14: Hãy viết đoạn văn miêu tả chuối có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa? Gợi ý: -Học sinh cần miểu tả phận chuối -Với phận nên dùng biện pháp nghệ thuật hợp lý đặc sắc, đạt hiệu - Đoạn văn tham khảo: “ Hoa chuối cong cong mềm mại, thn dài búp măng màu tím hồng Rồi theo dòng thời gian, hoa chuối trở thành nải chuối con, chuối nải lớn lên to tròn màu ngọc thạch xếp thành hai hành uốn cong cong lên trời Qủa có núm đen đội mũ bảo hiểm tí hon.Dưới nắng xuân, buồng chuối sáng ngời lên, trông ngon lành đẹp mắt.” Bài tập 15 Viết đoạn văn tả phượng Gợi ý: Tìm chi tiết hình ảnh tả phượng ( đâu? Hình dáng? Màu sác, gắn với kỉ niệm tuổi học trị?) Giáo viên giúp học sinh tìm hình ảnh so sánh nhân hóa ( Cây phượng người khổng lồ, mùa hè tới phượng khốc lên áo choàng đỏ lộng lẫy , phượng buồn chia tay cơ, cậu học trị…) Từ văn học sinh triển khai viết thành đọan văn Đoạn văn tham khảo: “Từ xa nhìn lại, bật sân trường em phượng vĩ Không biết bao tuổi trơng cao lớn người khổng lồ vươn vai Thân to, sần sùi, nhiều mấu Gốc bám chặt vào lịng đất có nhơ lên tạo thành ghế tí hon cho chúng em ngồi hóng mát buổi chơi Tán vươn dài cao vòng nguyệt quế nghệ sĩ thiên nhiên tài hoc đan lạiLá phượng nhỏ, xanh, mềm mại ve sầu kêu râm ran Mùa hè tới Phượng khốc lên áo choàng rực rỡ Những chùm hoa phượng đốm lửa nhỏ, trông đẹp Mùa hè, mùa cậu học trị chia tay ngơi trường thân yêu nên phượng trông buồn Một số tập tự học rèn thêm nhà Bài tập 1: Hãy quan sát ghi chép lại đặc điểm quan sát phù hợp với đối tượng sau: a.Tả cụ già b.Tả cô giáo say sưa giảng GV hướng dẫn: a.Tóc trắng, da đồi mồi ; cặp mắt tinh anh; dáng vẻ chậm chạp nhanh nhẹn; giọng nói trầm ấm 22 b.Giọng nói trẻo, cử âu yến, ân cần, đơi mắt lấp lánh khích lệ Bài tập 2: Tìm khoảng từ 10 đến15 từ láy gợi tả biển (màu sắc, hình dáng, hoạt động,…) Chọn số từ láy số từ ấy, kết hợp với nghệ thuật so sánh, nhân hóa kiểu câu khác để tả cảnh biển buổi buổi bình minh GV hướng dẫn học sinh phải đảm bảo yêu cầu: - Các từ tìm phải từ láy gợi tả màu sắc , hình dáng, hoạt động biển (10-15 từ) VD: xanh xanh, nhấp nhô, cuộn cuộn, ì oạp… - Chọn từ để viết thành đoạn văn( nội dung phải phong phú, cách tả sinh động.) - Khi diễn đạt phải sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh kiểu câu khác Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả bàng? ( ý sử dụng từ láy, biện pháp nhân hóa, so sánh ) III Kết thực đề tài: Sau thời gian thực hiện, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả theo bước ơn luyện sáng kiến trình bay hướng dẫn thực hiện.Tôi đề khảo sat với yêu cầu cụ thể tương tự đề trước thực : Đề 1:Tìm từ ngữ diễn tả mức độ khác tượng sau: a Hương (đưa) VD:ngào ngạt, thoang thoảng, ngan ngát, dùi dịu, phảng phất, nồng nặc… b Gió (thổi) c Mưa (rơi) Đề 2: Tìm từ ngữ gợi tả âm sân trường chơi Hãy chọn số từ để viết thành đoạn văn tả cảnh Đề 3:Viết đoạn văn ( khoảng từ 3-5 câu) tả đôi mắt người mẹ Kết mang lại tương đối tốt, em thực hiện, kết mang lại tương đối tốt, em bỏ mặc cảm ngại viết, ngại nghĩ Kết cụ thể học sinh nắm kĩ viết đoạn văn miêu tả, biết kết nối câu thành đoạn văn, biết sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, vận dụng tương đối tốt bịên pháp tư từ nhân hóa, so sánh Học sinh hứng thú chăm kết kiểm tra tốt trước thực *Kết đối chứng: - Trước thực đề tài: Kết Lớp Sĩ số Số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 6A2 44 44 13,6 10 22,7 20 45,5 18,2 23 6A3 6A4 45 41 45 41 11,1 4,9 17,8 14,6 22 21 48,9 51,2 10 12 22,2 29,3 - Sau thực đề tài: Kết Lớ p Sĩ số Số 6A2 44 44 6A3 6A4 45 41 45 41 Giỏi SL % 10 22,7 17,7 9,8 Khá SL 20 % 45,5 Trung bình SL % 14 31,8 16 13 35,6 31,7 19 20 42,2 48,7 Yếu SL % 4,5 9,8 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình giảng dạy lớp nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn miêu tả” cho học sinh lớp Có thể khẳng định, văn miêu tả kiểu văn quen thuộc, phổ biến sống sáng tạo văn chương Loại văn giúp người đọc người nghe hình dung đặc điểm tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh…làm cho đối tượng miêu tả lên cách sinh động, cụ thể vốn có sống Với ý nghĩa ấy, việc rèn kĩ miêu tả cần thiết Học sinh biết viết đoạn văn miêu tả với chi tiết phù hợp với đối tượng cụ thể , phát huy sáng tạo cá nhân, giúp cho việc tìm hiểu viết văn tốt Bên cạnh đó, văn miêt tả có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành trí tưởng tượng, óc quan sát, khả nhận xét đánh giá học sinh giúp em cảm nhận văn học sống sâu sắc hơn.Từ học sinh có hứng thú học văn, phát huy lực thơ văn số học sinh có khiếu thơ văn Sau thời gian áp dụng sáng kiến tơi thấy đạt số thành công chất lượng đạt tiêu đăng ký em học sinh khơng cịn ngại hay mặc cảm viết văn Các em có kĩ làm văn miêu tả Nhiều học sinh yêu thích có hứng thú với mơn văn Kiến nghị: Thông qua việc triển khai thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi có số ý kiến sau: -Với giáo viên phải tích cực nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo Cần ý đến rèn kỹ viết đoạn văn Cần tích hợp văn – tiếng việt – tập làm văn số môn khoa học sử, địa để giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ, chất liệu văn chương để viết tập làm văn đạt kết cao 24 - Về phía học sinh phải chủ động, nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ phải biết quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét để viết văn miêu tả hay Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ tôi, với hiểu biết nghiên cứu cá nhân Thời gian nghiên cứu cịn ít, nên khơng trách khỏi hạn chế Tôi mong ban lãnh đạo cấp trên, tổ chun mơn bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, dựa số tài liệu tham khảo lớp sai xin chịu trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 20 tháng năm 2019 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… 25 TRANG I Lý chọn đề tài…………………………………………… II.Mục đích lý nghiên cứu………………………………… III Đối tượng, phạm vi, thời gian thực đề tài………………… IV Phương pháp nghiên cứu……………………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………… I Quá trình khảo sát ban đầu……………………………………… II Những biện pháp thực đề tài……………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………… 1.1 Khái niệm văn miêu tả………………………………… 1.2 Các dạng văn miêu tả………………………………… Một số lưu ý riêng chi kiểu bài…………………… Yêu cầu kĩ viết văn miêu tả……………………… 3.Cách viết đoạn văn miêu tả……………………………… 4.Các dạng tập rèn kĩ viết văn miêu tả………………… III Kết thực đề tài……………………………………… C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 26 2 3 4 4 10 16 22 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ SGK , SGV Ngữ văn lớp (Nhà xuất giáo dục) Sách nâng cao Ngữ văn (Nhà xuất giáo dục) Những điều cần biết bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn ( Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) Một số kiến thức - kĩ tập nâng cao ngữ văn (Nhà xuất giáo dục) Những làm văn tự miêu tả (Nhà xuất giáo dục) Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THCS (Nhà xuất giáo dục) Tài liệu tham khảo văn miêu tả, số đoạn văn mẫu 27 Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2019 Chủ tich hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2019 Chủ tich hội đồng 28 ... học sinh mặc cảm ngại học, có em cịn thấy sợ học văn Nên việc nâng cao kĩ làm văn miêu tả cần thiết cho học sinh tồn chương trình tập làm văn lớp học kỳ II văn miêu tả qua xóa mặc cảm, ngại học. .. cứu phần văn tập làm văn lớp học kỳ II Luyện tập rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả theo cấp độ: từ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao - Đối tượng học sinh lớp 6A2, 6A3, 6A4 năm học 2018-... viết đoạn văn Bài tập 12: Viết đoạn thân đoạn kết cho đề văn: Tả cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần Giáo viên cho học sinh tham khảo số đoạn văn mẫu để khơi gợi em có hứng thú để viết đoạn văn * Đoạn

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w