1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng, phát huy năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 6 và lớp 8 ở trường THCS và THPT nghi sơn

18 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 541,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Trải nghiệm em làm họa sĩ 2.3.2 Trải nghiệm đóng vai 2.3.2.1 Một số kỹ thuật dạy học phương pháp đóng vai 2 Một số hình thức đóng vai dạy học mơn Ngữ văn 2.3.3 Trải nghiệm sân khấu hóa tác phẩm văn học 11 2.3.4 Tổ chức học sinh tham gia trò chơi, tham quan du lịch 13 Kết đạt 14 Kết luận 116 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 MỞ ĐẦU 1 Lý chọ đề tài Mục tiêu chương trình GDPT 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trước liệu có cịn đáp ứng u cầu chương trình GDPT mới? Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh mơ hình hoạt động học tập thay cho lối học truyền thống trước Đó trọng vào nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, hoạt động thực hành gắn liền với thực tiễn, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Mức độ hiểu biết HS sau học không biết, hiểu, vận dụng mà biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Mục tiêu học không bảo đảm kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn kiến thức, kỹ mà định hướng hình thành, phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh Như biết, hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, thực tế sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Sau hồn thành hoạt động, học sinh hình thành số lực cần thiết đáp ứng nhu cầu giáo dục đổi nói riêng thời đại 4.0 nói chung Có thể kể đến như: lực giải vấn đề, lực tự học, lực làm việc nhóm, lực sáng tạo, lực thuyết trình, lực làm MC… Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em học sinh biết trân trọng giá trị sống tự định hướng cho tương lai thân Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông bước chuyển đổi cách thức mục đích dạy học cho phù hợp Dạy học Ngữ văn vừa giúp em có giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, vừa có vốn tri thức phong phú văn hóa, văn học… để ứng xử, giao tiếp sống học tập Hơn nữa, khơi dậy em xúc cảm cá nhân khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương, hình thành rèn luyện lực Ngữ văn cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu sống thân học sinh Học Ngữ văn khơng cịn chủ yếu vào khai thác hay đẹp ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, mà để hay đẹp giúp học sinh có kỹ sử dụng ngơn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn Chính vậy, có lẽ chưa yêu cầu trải nghiệm hoạt động dạy học Ngữ văn lại cấp thiết đến Với vai trò người dẫn đường cho học trò tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên dạy Ngữ văn cần vừa động, vừa có chiều sâu không ngừng đổi sáng tạo công tác dạy học Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực môn Ngữ văn thông qua tố chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn Học từ trải nghiệm trải nghiệm mang lại hiệu giáo dục cao Phương pháp hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo thời kì hội nhập quốc tế hóa Xuất phát từ sở lý luận vai trò HĐTNST kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm bản, xin chọn biện pháp: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP 6C Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 6C trường THCS & THPT Nghi Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đối chiếu so sánh Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lý thuyết tổ chức hoạt động thiết kế hoạt động TNST dạy học Phương pháp so sánh thống kê trước sau thực NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình.Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống sau Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn thiện tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Mục tiêu chương trình Ngữ văn xây dựng tinh thần đó: vừa hình thành phát triển cho học sinh phấm chất cao đẹp vừa góp phần giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, Tiếng việt Như nói, việc dạy học mơn Ngữ văn cho em học sinh theo định hướng phát triển lực góp phần đắc lực vào q trình hồn thiện đổi phương pháp dạy học theo chương trình Từ xây dựng nên hệ học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phù hợp với đòi hỏi thời đại 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong trình dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế giúp em thể mình, phát triển lực khác trang bị kĩ cần thiết Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, điều chỉnh thân mà cịn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết cách làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Như vậy, khẳng định, việc tổ chức áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tiễn dạy học có giá trị, hiệu thiết thực cấp thiết Trong đó, nội dung Sách giáo khoa mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết mà chưa ý nhiều đến khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình dạy học biện pháp thiết thực để khắc phục hạn chế Tôi xây dựng bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: Các bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Nội dung công việc Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (cần phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện nhà trường) Đặt tên cho hoạt động: múa, hát, kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, tham quan trải nghiệm… Xác định mục tiêu hoạt động Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Lập kế hoạch Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Có thể nói, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động học tập bổ ích, có hiệu học sinh trường nơi giảng dạy Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh trường THCS & THPT Nghi Sơn phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học tập Bồi dưỡng phát triển lực đặc thù môn học lực đọc hiểu, lực thưởng thức, cảm thụ văn chương, lực đánh giá hay, đẹp văn chương, lực vận dụng Từ tham gia vào q trình giao tiếp văn học, giao tiếp đời sống cách có hiệu Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh có cảm nhận riêng, mẻ bổ ích, có cách nhìn nhận sống, người khác Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Trong năm học vừa qua, tạo điều kiện BGH, Tổ chuyên môn, đưa nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình dạy học thu nhiều kết định Sau tơi xin phép trình bày biện pháp 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Trải nghiệm em làm “ họa sĩ” Có số văn sử dụng hình ảnh để học sinh quan sát nên giáo viên cho học sinh thực hoạt động em họa sĩ hoạt động luyện tập vận dụng Thực giáo viên nói “hãy vẽ lại tranh …” đơn điệu giáo viên thực thi có tên gọi “Em họa sĩ” chất lượng khác Học sinh làm họa sĩ, tham gia thi tài, trình bày sản phẩm, khen ngợi, trao phần thưởng Vẽ tranh hoạt động kích thích sáng tạo đặc biệt Khi em vẽ tranh thể cảm xúc thông qua hình ảnh, nói lên tâm tư, ý nghĩ thân Hoạt động giúp em rèn kĩ tư duy, tưởng tượng, kỹ vận động cho bàn tay khối óc… Khi vẽ tranh em sống với nhân vật, bối cảnh tác phẩm, thúc đẩy khả sáng tạo, sưu tầm tài liệu xử lý thông tin; khả làm việc tập thể, phát triển ngôn ngữ, giúp học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn - Các bước tiến hành: + Bước 1: Nêu nội dung cần minh họa + Bước 2: Cử nhóm phân cơng nhiệm vụ + Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp giao nhà + Bước 4: Nhận xét – đánh giá sản phẩm học sinh Hoạt động áp dụng cho dạy nhiều văn văn Hoạt động áp dụng cho dạy nhiều văn văn Ví dụ1: Vẽ tranh đề tài người lính (trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ người lính sau chiến tranh) áp dụng cho “ Lượm” tác giả Tố Hữu Sản phẩm thu được: giáo viên có nhiều tranh người lính học sinh cịn thấy vẻ đẹp người lính thời đại đáng tự hào học tập (Tranh vẽ đề tài người lính học sinh lớp 6C.) Ví dụ 3: Vẽ tranh hình tượng Bác Hồ: qua dạy thơ “Đêm Bác không ngủ” hay qua dạy tác phẩm thơ Hồ Chí Minh ( Hình ảnh trải nghiệm vẽ tranh Bác Hồ em học sinh lớp 6C) Ví dụ 4: Vẽ tranh phịng chống dịch Cơvit - 19 ( Hình ảnh trải nghiệm vẽ tranh chống dịch Covit - 19 lớp 6C) 2.3.2 Trải nghiệm đóng vai Một số kỹ thuật dạy học phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp dạy học – hoạt động trải nghiệm sáng tạo người học thực tình hành động mô (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn Học sinh hóa thân vào vai "giả định" tình hành động cụ thể để hành động, trình bày suy nghĩ, cảm nhận từ chỗ đứng, góc nhìn vai mà học sinh đảm nhận Trong môn Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực theo số hình thức hoạt động sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu; vào vai để xử lí tình giao tiếp giả định; trình bày vấn đề, ý kiến Điều kiện áp dụng phương pháp đóng vai Để thực phương pháp đóng vai dạy học cần bảo đảm số điều kiện sau: - Học sinh học tự học nội dung chủ đề buổi đóng vai, sở vai thực nhiệm vụ; bạn khác nhận xét, trao đổi, rút kinh nghiệm, học tập qua buổi đóng vai - Giáo viên chia nhóm khơng q đơng (nên 10 người) để quan sát, theo dõi vai đóng đầy đủ; tham gia thảo luận, rút kinh nghiệm qua buổi đóng vai - Giáo viên cần chuẩn bị trước cho buổi đóng vai, viết đầy đủ quy trình thưc dạy học phương pháp đóng vai - Xây dựng mục tiêu học tập buổi đóng vai phù hợp với mục tiêu học tập giảng chép lại mục tiêu học tập giảng mà minh họa, bổ sung hco mục tiêu học tập giảng Cách tiến hành buổi dạy học phương pháp đóng vai Xác định chủ đề Đây bước quan trọng Chủ đề phải nằm nội dung mà người học học tập Khơng thể thực đóng vai với chủ đề mà người học chưa học chưa có tài liệu, thời gian để tự học; chủ đề phải thực phương pháp đóng vai; chủ đề phát huy ưu phương pháp đóng vai chủ đề thể kỹ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải vấn đề Xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch tình vai - Dựa theo chủ đề để xây dựng mục tiêu học tập; mục tiêu phải phù hợp với mục tiêu giảng phải cụ thể, bổ sung thêm cho mục tiêu giảng - Xây dựng tình vai đóng: tình phải cụ thể; vai đóng cụ thể tốt Các liệu tùy tiện đặt mà cần suy nghĩ, cân nhắc để thể tố mục tiêu học tập; nêu lên nhiều vấn đề, khía cạnh để học tập - Nêu trọng tâm kiến thức, lực giải vấn đề; nêu trọng tâm kỹ giao tiếp, thái độ Giao nhiệm vụ cho vai Vai đóng phải cụ thể theo mục tiêu học tập: có học sinh giao nhiệm vụ chính, có người làm nhiệm vụ quan sát Mỗi nhóm giao nhiệm vụ cụ thể như: nhóm theo dõi nhận xét vai "chính"; nhóm theo dõi nhận xét vai "phụ"; nhóm theo dõi kỹ giao tiếp, thái độ, kiến thức, lực giải vấn đề Xác định thời gian đóng vai Tùy vào dung lượng kiến thức nội dung học mà giáo viên quy đinh thời gian cụ thể Không nên ngắn phút không nên dài lỗng, thiếu tập trung Cần dự kiến thời gian thảo luận sau buổi đóng vai Thời gian thảo luận phải đủ để người phát biểu, nêu lên đầy đủ nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá Thực đóng vai Kê xếp lại bàn ghế cho thích hợp: - Bàn ghế ngồi vai đóng kê để người quan sát thuận tiện - Giáo viên có chỗ ngồi thích hợp để theo dõi diễn biến chung, không làm ảnh hưởng đến vai đóng Thảo luận sau đóng vai Thảo luận sau đóng vai quan trọng, nội dung giảng dạy phương pháp đóng vai Giáo viên điều khiển thảo luận sau đóng vai Qua vai đóng, người học nhận xét, thảo luận: - Về kỹ giao tiếp: Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng? Các ngơn từ sử dụng có phù hợp không? - Về thái độ, phong cách: Việc chào hỏi, cách xưng hô giao tiếp ? - Về kiến thức: Cách giải thích, hướng dẫn có khơng? Các biện pháp giải nêu có phù hợp với lý thuyết, với nguyên tắc chung không? Cuối cùng, giáo viên có nhận xét buổi đóng vai: cần dựa kết thảo luận để có nhận xét chung; tránh tình trạng áp đặt khơng phân biệt đúng, sai, nên, không nên làm; nêu lên điều học tập điều cần rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện thêm 2.3.2.2 Một số hình thức đóng vai dạy học mơn Ngữ văn a) Vào vai nhân vật để kể, tóm tắt truyện Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp có nhiều truyện ngắn đoạn trích Trong tiến trình dạy học ln có phần đọc tóm tắt Thay cho học sinh trình bày “sng” lâu thực giáo viên cho học sinh hóa thân vào nhân vật để em kể lại Nếu văn có hai nhân vật cho hai học sinh vào vai để đọc Hình thức đóng vai phù hợp với hầu hết đối tượng học sinh Hóa thân vào nhân vật có mức độ là: Mức độ 1: Đọc nguyên văn lại lời nhân vật theo văn sách giáo khoa Ví dụ văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” có nhân vật: Sơn Tinh,Thủy Tinh, vua Hùng Giáo viên cho học sinh đọc văn theo vai nhân vật có thêm nhân vật người dẫn truyện 10 Mức độ thứ 2: hóa thân vào nhân vật, xưng “tơi” để kể chuyện ngơn ngữ thể thay đổi trọng tâm đảm bảo cốt truyện Ví dụ vào vai Sơn Tinh để kể lại câu chuyện “Sơn Tinh,Thủy Tinh” Ở học sinh xưng thân “tôi” “ta”, tự dẫn truyện kể hết Mức độ yêu cầu cao học sinh phải đọc kĩ truyện, thuộc lời thoại trình bày Và cộng thêm yếu tố tự tin, khả nói lưu lốt… Như vậy, phương pháp đóng vai nhân vật giúp học sinh nắm nội dung văn bản, rèn luyện kĩ giao tiếp, tự tin, ứng xử linh hoạt hợp tác nhuyền nhuyễn b) Vào vai nhà văn Phương pháp vào vai nhà văn sử dụng tìm hiểu đời tác giả tác phẩm.Thay hỏi theo lối truyền thống “Hãy cho cô biết vài nét tác giả , tác phẩm” cho học sinh vào vai Nói cho xác bình rượu cũ học sinh lại thích thú Để vấn diễn sn sẻ học sinh phải chuẩn bị nhà, nắm chắn tác giả, tác phẩm Cách thực hiện: giáo viên cho học sinh đóng vai nhà văn cho học sinh khác để hỏi trực tiếp nhà văn thơng tin có mục thích * sách giáo khoa học học văn Thời gian diễn hỏi đáp (phỏng vấn) diễn tầm 2-3 phút nhà văn học sinh theo kịch đơn giản Ví dụ: dạy văn “Bài học đường đời đầu tiên” sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập nhà văn Tơ Hồi phân học sinh vào vai sau: Học sinh: cháu xin chào nhà văn Tơ Hồi, vui gặp ông ạ! Nhà văn: chào cháu, cháu học sinh trường thế? Học sinh: dạ, thưa, cháu học sinh trường THCS & THPT Nghi Sơn - Thanh Hóa ah, ơng cho cháu hỏi vài điều ông không ạ? Nhà văn: chứ, cháu hỏi, ta sẵn sàng trả lời tất Học sinh: cháu biết quê ông Hà Nội cháu thắc mắc tên ơng có chữ “Tơ Hồi”, ông họ Tô ạ? Nhà văn: tên khai sinh ta Nguyễn Sen, Tơ Hồi bút danh Học sinh: dạ, cháu thấy nhà văn, nhà thơ thường có bút danh a? Nhà văn: cháu Học sinh : cháu biết ông viết văn từ trước Cách mạng tháng năm 1945 với nhiều tác phẩm phong phú đa dạng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Nhưng ông cho cháu hỏi, ông viết nhiều tác phẩm ông ấn tượng tác phẩm ạ? nhà văn : tác phẩm ấn tượng à, “ dế mèn phiêu lưu kí”, truyện ngắn dành cho lứa tuổi cháu Học sinh: ơ, Cháu tị mị Ơng bật mí chút khơng ? Nhà văn: câu chuyện kể đời phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật bé nhỏ Dế Mèn khắp nơi, gặp khơng nguy hiểm 11 khơng nản chí mà tiếp tục lí tưởng tuổi trẻ thích khám phá, học hỏi sống đời cao đẹp Học sinh: thưa ông, nghe câu chuyện hấp dẫn Làm để cháu đọc tác phẩm Nhà văn: thư viện nhà trường có cháu Mà sách giáo khoa Ngữ văn cháu trích chương Học sinh: ông, cháu xin tạm biệt ông nhé, cháu phải mở sách để đọc À, cháu thấy “Bài học đường đời đầu tiên” phải không ạ? Nhà văn: rồi, cháu đọc nhé, ta đây! Sau học sinh hỏi đáp xong, học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt vấn đề ghi bảng c) Trải nghiệm “Em phóng viên nhỏ, hướng dẫn viên du lịch” Với vai này, giáo viên sử dụng dể dạy văn có chủ đề thiên nhiên, quê hương, đất nước, “ Vượt thác”, “ Sông nước cà Mau”, “ Cô Tô”, “ Cây tre Việt Nam (sách giáo khoa Ngữ văn 6) Ví dụ 1: Hoạt động hình thành kiến thức “Sơng nước Cà Mau” Yêu cầu: Vào vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu “Chợ Năm căn” Chuẩn bị : giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhà dựa vào đoạn văn cuối văn “ Sông nước cà mau” số thông tin mạng viết Cà mau, chợ Năm để giới thiệu vài nét chợ năm Thời gian trình bày - phút Trang phục: học sinh làm phóng viên nên mặc đẹp hơn, mặc áo bà ba, đặc trưng mịền Tây Nam Bộ Mục đích: giúp học sinh nắm kiến thức học, có lịng tự hào tình yêu quê hương đất nước Rèn luyện kĩ thuyết trình, giao tiếp, tự tin Phía giáo viên, trình chiếu đoạn video dài phút giới thiệu chợ … 3 Trải nghiệm sân khấu hóa tác phẩm văn học Sân khấu hóa tác phẩm văn học hình thức trải nghiệm bổ ích, hấp dẫn, phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua việc em tự chọn lựa tác phẩm, tham gia vào trình sáng tác kịch bản, đưa ý kiến thiết kế sân khấu Sân khấu hóa tác phẩm hình thức đưa tác phẩm văn học vào đời sống, giúp tác phẩm văn học gần gũi các em học sinh, giúp em lần khắc sâu kiến thức học Với đối tượng học sinh trường THCS & THPT Nghi Sơn tơi tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học hình thức như: - Thi tiếng hát dân ca: học sinh hát điệu dân ca theo chủ đề tự chọn (dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ, dân ca Bắc Bộ ) - Thi sáng tác ca dao, dân ca: học sinh tự sáng tác ca dao sáng tác diệu dân ca - Đóng kịch: Tác phẩm Sơn Tinh - Thủy Tinh, Dế Mèn… 12 Ví dụ: trích đoạn kịch TIỂU PHẨM: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ Trích đoạn: Bài học đường đời Nhân vật chính: Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc Nhân vật phụ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó Cảnh 1: Dế Mèn tự giới thiệu thân mình, oai với anh Gọng Vó chị Cào Cào Dế Mèn: (Vừa nghênh ngang vừa hát) Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang, Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Dế mèn: À há thời tiết hôm dễ chịu quá! Gọng Vó: (đang đào bùn ao thấy Dế Mèn liền hồ hởi): Ôi anh Mèn! Anh Mèn ơi, bữa anh đâu mà trông anh bảnh bao vậy? Dế Mèn: (quát to): A, tưởng ai, thằng Gọng Vó lúc lấm lem bùn đất, trơng kìa, người ngợm gầy giơ lại cịn để bẩn, hix hix tránh xa ta Gọng Vó: Vâng, em biết thân em, em khơng bóng bẩy, anh số em khổ, hết ngụp sâu xuống bùn lại ngoi lên bờ kiếm ăn Mấy chị Cào Cào: (đang gặm cỏ nghe Gọng Vó giải thích, vừa cười vừa đỡ lời): Vâng anh Dế Mèn, anh Gọng Vó kiếm ăn vất vả cịn phải ni đàn em nhỏ nhà Nên lúc anh gầy gò Dế Mèn (quát to): mụ Cào Cào chuyên gặm lúa phá hoại hoa màu kia, biết mà nói chen vào Mấy chị tưởng ta tự nhiên mà có thân hình cường tráng hả? Mấy chị Cào Cào: ối ối chị đâu có dám chen ngang chen dọc gì!!! Thơi, chị xin! Chị xin! Dế Mèn: (bắt đầu nhún nhảy, múa tay múa chân khoe khoang thể mình) Hix hix, chị em nghe ta nói này: Bởi ta ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên ta chóng lớn (Vươn vai, lên tay) Đơi ta xem này: mẫm bóng (đạp cao chân lên) Đôi cánh ta này: vũ lên nghe thấy tiếng phành phành giòn giã Còn đầu ta ư, nhìn này: to tảng Hai ta: nhìn đi! Chúng đen nhánh, lúc nhai cỏ ngồm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc o À qn, cịn nữa, nhìn sợi râu ta đi: dài uốn hùng dũng o o o o 13 (Vừa vuốt râu vừa qua lại) Gọng Vó: Dạ dạ, dáng anh chẳng khác dáng nhà võ Mấy chị Cào cào: Đúng đấy, trông anh Mèn giống kiểu cách nhà võ Dế Mèn: (thích chí, cười): ha, phải Thơi, ta cịn bận sang nhà thằng Dế Choắt, để xem dạo đào xong hang mà chưa Ta nhé! Gọng Vó Cào Cào (đồng chào): Vâng, chúng em chào anh Dế Mèn Như vậy, thông qua hình thức sân khấu hóa đưa tác phẩm văn học chương trình ngữ văn đến gần với em học sinh ( Trải nghiệm sân khấu hóa tác phẩm văn học lớp 6C THCS & THPT Nghi Sơn) Tổ chức học sinh tham gia trò chơi, tham quan du lịch Trị chơi hoạt động vừa có tính chất giải trí, thư giãn đồng thời hoạt động giáo dục “học mà chơi, chơi mà học” Đây ăn tinh thần mang lại nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, tính tích cực, chủ động gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh tiếpnhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cách nhanh Và cịn trang bị cho em có tác phong nhanh nhẹn, tạo bầu khơng khí thân thiện, mơi trường giao lưu cởi mở, tích cực học sinh với nhau, học sinh với thầy giáo Một số hình thức trị chơi giáo viên tổ chức cho học sinh như: Hái hoa dân chủ, Không gian văn học, Rung chuông vàng, Đố thơ, Ngoại khóa văn học dân gian… 14 Tổ chức trải nghiệm lớp học: tham quan du lịch, trải nghiệm chơi trò chơi dân gian như: cà kheo, nhảy dây, kéo co… ( Hình ảnh trải nghiệm trị chơi dân gian cuả em học sinh lớp 6C) Kết đạt Sau áp dụng giải pháp trên, nhận thấy học sinh hứng thú với tiết Ngữ văn, nhiều em yêu thích say mê môn học Bắt đầu tiết học, học sinh không cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học bớt căng thẳng khơ khan Nhờ góp phần quan trọng không nhỏ vào việc phát triển lực, phẩm chất nâng cao chất lượng môn học Rõ ràng, tơi giúp HS hình thành phát triển lực, phẩm chất như: lực tư sáng tạo, lực thuyết trình, lực phản xạ nhanh Từ chất lượng học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực, có nhiều học sinh giỏi so vói cách dạy học thơng thường Kết đạt thực tế lớp giảng dạy 6C năm học 2020 -2021 15 Xếp loại học lực Trước áp dụng TNST Sau áp dụng TNST Ghi T Số HS Tỉ lệ % T Số HS Tỉ lệ % Giỏi Tăng Khá 12 24 Tăng Trung bình 36 72 35 70 Giảm Yếu 18 Giảm Kém 0 0 Cộng 50 100 50 100 Biểu đồ minh họa cụ thể Biểu đồ thể đánh giá giáo viên chất lượng học sinh trước sau áp dụng TNST * Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê, ta dễ dàng nhận ra, chưa áp dụng tỉ lệ học sinh giỏi thấp, tỉ lệ học sinh yếu Sau áp dụng tỉ lệ học sinh giỏi có Số học sinh trung bình tăng lên, số học sinh yếu giâm rõ rệt KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn xem cách thức nhằm phát huy vai trò sáng tạo người học, giúp học sinh có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ, đầy lí thú với văn học nghệ thuật Từ việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển lực chủ thể; có kĩ nắm bắt nội dung nhanh hơn, chủ động phát giá trị văn học, có khả phản hồi thơng tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích 16 cực tham gia vào đời sống xã hội để trở thành người phát triển tồn diện Trong mơn Ngữ văn, hội phát triển lực không đem đến cho người học, mà người làm thầy cô dạy văn chương “bứt” khỏi sách vở, để có đường dẫn sinh động nối văn với đời Các nhà văn lăn lộn thực tế để có tác phẩm hay, thầy cô giáo muốn thấu cảm tác phẩm, nên vào thực tế Khi trò trải nghiệm học thầy, giáo trải nghiệm để khắc sâu nâng bậc cho Đó hành trình hữu ích ý nghĩa với người dạy người học Nếu giáo viên thụ động, thiếu lĩnh ln bị căng thẳng Và thầy cô thiếu ý thức tự trang bị bị vị trí mắt học trò Khi đến nơi trải nghiệm người đứng lớp hướng dẫn viên, nhân chứng di tích kiện thực làm thầy giáo viên lại học trị bên học sinh Qua thực tiễn dạy học, thấy phương pháp dạy học đóng vai để lại hiệu đáng mừng Nhưng để hoạt động có ý nghĩa giáo viên cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực 3.2 Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhưa sau: a) Đối với Tổ/ nhóm chun mơn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh b) Đối với Lãnh đạo nhà trường Thay đầu tư loại đồ dùng dạy học mà sử dụng đến nhà trường nên đầu tư số trang phục để học sinh đóng kịch Bởi lần thuê chi phí tốn kém, mua lần sử dụng nhiều lần tốt nhiều Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh c) Đối với Phòng giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị: Nghi Sơn , ngày 16 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung 17 người khác Vũ Trọng Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - Môn Ngữ văn THCS Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THCS Tài liệu tổ chức trải nghiệm sáng tạo nhà trường THCS Giáo dục ký sống môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, năm 2016 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn Các trang web: 123.doc.vn 18 ... SINH LỚP 6C Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN 1.3 Đối tượng nghi? ?n cứu: Các hoạt động trải nghi? ??m sáng tạo dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp 6C trường THCS & THPT Nghi Sơn 1.4 Phương pháp nghi? ?n... kinh nghi? ??m đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm bản, xin chọn biện pháp: KINH NGHI? ??M TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI? ??M SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP... tạo hoạt động học tập bổ ích, có hiệu học sinh ngơi trường nơi giảng dạy Thông qua hoạt động trải nghi? ??m sáng tạo, học sinh trường THCS & THPT Nghi Sơn phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w