Luận văn tìm hiểu nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tỉnh bình phước

89 22 0
Luận văn tìm hiểu nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Trần Thị Thu Thủy MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhu cầu nguồn gốc tính tích cực nhân cách Nhu cầu chi phối mãnh liệt đến đời sống tâm lý nói chung, đến hoạt động người nói riêng Nghiên cứu nhu cầu người việc làm cần thiết nhu cầu động lực tạo nên mức độ độc lập, tích cực sáng tạo người Trong người tồn nhiều loại nhu cầu nhiều cấp độ khác Trong đó, nhu cầu học tập loại nhu cầu cấp cao, chi phối mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách người Đối với người giáo viên, nhu cầu học tập chi phối việc hoàn thiện nhân cách nghề, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu cách mạng giáo dục nước ta Không phủ nhận nhân tố người thầy ảnh hưởng trực tiếp đến việc đổi chất lượng giáo dục Trong nghiên cứu để làm đổi nhiều mặt trình giáo dục (từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện…) đem kết nhồi nhét vào đầu giáo viên theo hình thức tập huấn ngắn hạn, chiều Trong có không công trình nghiên cứu nhu cầu học tập, tính tích cực nhận thức học sinh… chưa có quan tâm tìm hiểu đặc điểm tâm lý (đặc biệt nhu cầu học tập) người thầy (một hai nhân tố quan trọng trình giáo dục: Thầy – Trò) giai đoạn Trong tình hình chung đó, thân người giáo viên nhận thức vai trò quan trọng Không người mong muốn học tập nhiều để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tầm hiểu biết để đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao xã hội Nhưng học nào? đâu? hình thức nào? vào thời gian nào?… người giáo viên lựa chọn hay có điều kiện để lựa chọn Vấn đề đặt phải tìm hiểu nhu cầu học tập họ, phương thức họ mong muốn để thỏa mãn nhu cầu học tập, giúp họ phát triển nhu cầu học tập có… Có thực đổi toàn diện giáo dục Tóm lại, việc tìm hiểu nhu cầu học tập giáo viên giai đoạn cần thiết, đặc biệt nhu cầu học tập giáo viên tiểu học Bởi giáo viên tiểu học xem người thầy bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách lớp trẻ sau Muốn đổi giáo dục phải đổi từ bậc học Kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà quản lý giáo dục tình Bình Phước quan tâm mức đến nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Đồng thời góp phần định hướng cho trường CĐSP tỉnh Bình Phước việc phối hợp với phòng giáo dục, trường tiểu học địa phương nhằm tạo điều kiện thỏa mãn phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểu nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Trên sở đó, đề xuất số biện pháp phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 329 giáo viên tiểu học thuộc huyện thị toàn tình Bình Phước, cụ thể là: Thị xã Đồng Xoài : 40 giáo viên Phước Long : 44 giáo viên Bù Đăng : 48 giáo viên Đồng Phú : 40 giáo viên Chơn Thành : 38 giáo viên Bình Long : 40 giáo viên Lộc Ninh : 44 giáo viên Bù Đốp : 35 giáo viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu học tập giáo viên tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nêu, nhiệm vụ cụ thể đề tài sau: 4.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận nhu cầu, nhu cầu học tập, nhu cầu học tập giáo viên tiểu học, phương thức thỏa mãn nhu cầu… 4.2 Khảo sát thực trạng 4.2.1 Thực trạng mức độ biểu nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước 4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước 4.2.3 Những hình thức học tập mà giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước sử dụng hình thức học tập mà họ mong muốn để thỏa mãn nhu cầu học tập 4.3 Đề xuất số biện pháp phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước biểu mức cao, nhiên không đồng nhóm giáo viên (thâm niên, nơi công tác, giới tính) nhiều nguyên nhân Từng bước khắc phục yếu tố gây cản trở việc thỏa mãn nhu cầu học tập giúp phát triển nhu cầu học tập họ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung: đánh giá thực trạng mức độ nhu cầu họïc tập nâng cao trình độ chuyên môn – nghiệp vụ giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước, yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân thực trạng Từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển nhu cầu học tập họ - Khách thể: 320 giáo viên tiểu học công tác trường tiểu học tỉnh Bình Phước - Thời gian: từ tháng 10/2005 đến tháng 10/2006 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng kết tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra phiếu hỏi, đàm thoại 7.3 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê ứng dụng: sử dụng phần mềm SPSS for Windows 12.0 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tháng 10/2005 – tháng 11/2005 lựa chọn đăng ký đề tài Tháng 11/2005 – tháng 12/2005 sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài Tháng 01/2006 – tháng 02/2006 lập chỉnh sửa đề cương nghiên cứu, viết sở lý luận cho đề tài Tháng 02/2006 – tháng 4/2006 xây dựng công cụ điều tra Tháng 4/2006 – tháng 5/2006 thu thập số liệu Tháng 5/2006 – tháng 6/2006 nhập xử lý số liệu Tháng 6/2006 – tháng 7/2006 phân tích số liệu Tháng 7/2006 – tháng 8/2006 viết chỉnh sửa luận văn Tháng 8/2006 – tháng 9/2006 hoàn chỉnh luận văn, viết tóm tắt Tháng 10/2006 – tháng 11/2006 nộp luận văn đăng ký bảo vệ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu nhu cầu phương Tây Nhu cầu thể lệ thuộc thể sống vào môi trường bên ngoài, thể thành ứng xử tìm kiếm thể thiếu điều kiện để tồn phát triển Từ đầu kỷ XIX, Small (người Mỹ) thấy hoạt động tâm lý cá nhân bắt nguồn từ nhu cầu (về cải, quyền lực, tán thành người khác…) Vào kỷ XIX, V Koller, E Thorndike, N.E Miller… nghiên cứu kiểu hành vi động vật thúc đẩy nhu cầu Họ đưa thuật ngữ “luật hiệu ứng” để giải thích liên hệ kích thích đáp ứng thể Trên sở này, họ đề xướng lý thuyết nhu cầu thể định hành vi Vào cuối kỷ XIX, S.Freud U.Mc Dougall đề cập tới vấn đề nhu cầu lý thuyết người lý thuyết kiện toàn vào đầu kỷ XX Theo Freud [12], lực vận động hành vi người nằm Ông khẳng định rằng, tất hành vi người hướng tới việc mong muốn thỏa mãn hay phá hủy xâm lăng Ông nghiên cứu động vật chứng minh cách hùng hồn hành vi bạo phá hủy phương tiện để thỏa mãn nhu cầu quan trọng sống Lý thuyết từ đời trở thành trung tâm tranh luận nhà tâm lý học phương Tây Nhưng cuối họ bế tắc sử dụng lý thuyết để giải thích hành vi văn hóa văn minh người Vào năm 30 kỷ XX, xuất loạt nghiên cứu nhu cầu người Đầu tiên lý thuyết động hệ K Lewin đề xướng K Lewin cho rằng, tác động loại nhu cầu đó, trạng thái căng thẳng xuất hiện, đồng thời chủ thể xuất liên tưởng có liên quan với nhu cầu Ông cho rằng, nhân tố thực hoạt động tâm lý người không xuất phát từ nhu cầu thể mà xuất phát từ nhu cầu xã hội Nhu cầu vừa nguyên nhân làm xuất hệ thống căng thẳng nguyên nhân tạo hoạt động tích cực người, hoạt động làm dịu căng thẳng…[29] Tiếp theo công trình đại diện cho tâm lý học nhân văn A Maslow, G Ollport, K Rodzerc số người khác Trong điển hình công trình nghiên cứu A Maslow [31] Ông chứng minh tính xã hội nằm tính người Con người có nhu cầu chân giao tiếp, lệ thuộc, tình yêu, lòng kính trọng…Những nhu cầu có chất đặc trưng cho giống người Như theo ông, tính người nhu cầu hình thành trình phát sinh loài người Ông hình dung nhu cầu phát triển người theo chuỗi liên tiếp cầu thang Ông đem loại nhu cầu khác người, theo tính đòi hỏi thứ tự phát sinh trước sau chúng để quy năm loại, xếp thành năm bậc thang nhu cầu người từ thấp đến cao NC tự thể hieän NC tự trọng NC thừa nhận NC an ninh an toàn NC sinh lý Để lên đỉnh thang phải chân thang Mỗi bậc nhu cầu đòi hỏi người phải có nổ lực định để chuyển lên bậc Mỗi bậc nhu cầu người phụ thuộc vào bậc nhu cầu trước Nếu nhu cầu bậc thấp hệ thống không đáp ứng, cá nhân khó tiến lên bước phát triển Theo Maslow, sau nhu cầu cấp thấp thỏa mãn nảy sinh đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu cấp cao Ông rõ, hành vi người thường không nhu cầu thúc đẩy mà kết nhiều tác động Theo ông, nhu cầu thuộc hệ thống thứ bậc có liên quan đến cấu trúc thể người dựa tản di truyền định Ông mô tả động người mang tính vô thức vượt qua ý chí người quy định hành vi Thuyết ông phủ định cần thiết phải hình thành cách có mục đích nhu cầu người [17, tr.176-182] Đáng lưu ý nghiên cứu nhà tâm lý học người Mỹ – Herry Murray Theo Murray, nhu cầu hiểu tổ chức động, tổ chức hướng dẫn trình nhận thức, tưởng tượng hành vi Nhờ nhu cầu mà hoạt động mang tính chất có mục đích, đạt thỏa mãn nhu cầu ngăn ngừa đụng độ khó chịu với môi trường Theo ông, nhu cầu động lực xuất phát từ thể thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi phải có tác động qua lại với tình xã hội, phải có cải tổ chúng nhằm mục đích đạt thích ứng Học thuyết Murray chịu nhiều ảnh hưởng S Freud theo ông giải thích S Freud đơn giản Theo thuyết ông, nhu cầu tâm lý xác định người nhu cầu mà người cảm thấy mức độ khác cường độ mạnh yếu khác người Tuy nhiên ông, không đả động trực tiếp đến vấn đề nội dung nhu cầu, động nhân cách, tính quy định xã hội nhu cầu động gây hành động H.Murray xây dựng bảng phân loại nhu cầu (gồm 20 loại nhu cầu) [17, tr.172-174] Đây bảng phân loại phổ biến phương Tây H Murray chia nhu cầu thành nhu cầu nguyên phát nhu cầu thứ phát Nhu cầu nguyên phát nhu cầu tự nhiên người với tư cách thể sống Nhu cầu thứ phát loại nhu cầu đặc trưng cho người tồn xã hội bắt nguồn từ giao tiếp người Ông phân biệt nhu cầu tường minh nhu cầu tiềm tàng Nhu cầu tường minh thể tự bên Nhu cầu tiềm tàng hành động thích ứng mà tưởng tượng, giấc mơ trò chơi Ông cho rằng, nhu cầu thỏa mãn đời sống thực giữ vị trí to lớn tưởng tượng nhiêu Vào cuối kỷ XX, có nhiều quan niệm khác nhu cầu người bổ sung trình bày công trình nghiên cứu Mc Clelland, Carl Rogers, Rom Harré… Mc Clelland cho động thúc đẩy người hiểu theo nghóa “nhu cầu” “sinh lý” Thay vào Mc.Clelland nhấn mạnh tầm quan trọng nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tựu nhu cầu hội nhập Mc Clelland cho động thúc đẩy thành tựu lý giải thích số người làm thành thạo người khác tỏ lưỡng lự, không thành công [30, tr 503-504] Lý thuyết Carl Rogers nhấn mạnh tầm quan trọng khái niệm phát triển cá nhân, cho hai yếu tố cần thiết việc phát triển nhân cách khỏe mạnh Rogers cho người có hai nhu cầu Thứ nhu cầu thể đầy đủ tiềm mình, mà Rogers xem phấn đấu tích cực phát triển cá nhân Thể đầy đủ tiềm tạo khía cạnh có thực Rogers xem nhu cầu nhu cầu người, phải thỏa mãn không sinh rối loạn tâm lý Nhu cầu thứ hai nhu cầu tôn trọng tích cực – tình cảm thương yêu hay tôn trọng từ người khác Rogers xem phát triển nhân cách khỏe mạnh xảy thông qua mối quan hệ, cung cấp cho cá nhân tôn trọng tích cực không điều kiện Ông khẳng định muốn tâm lý khỏe mạnh hai nhu cầu phải thỏa mãn [30, tr 505] Rom Harré cho người khác xã hội tôn trọng tác nhân thúc đẩy quan trọng người Chân giá trị người cho dù xuất đâu yếu tố định tương tác người Ông cho người tránh bị người khác cười hay nhìn với vẻ chế giễu điều quan trọng điều khác Nhu cầu tôn trọng xã hội Harré nhận dạng liên kết với khía cạnh động thúc đẩy xã hội khác [30, tr 506] 1.1.2 Những nghiên cứu nhu cầu Xô Viết Dựa vào học thuyết tác giả kinh điển chủ nghóa Mac –Lênin, nhà tâm lý học Xô Viết nhấn mạnh ý nghóa nhu cầu, coi động lực thúc đẩy người hoạt động Về vấn đề này, F, Anghen viết: “Người ta quy cho trí óc, cho mở mang hoạt động óc tất công lao làm cho xã hội phát triển nhanh chóng, người ta phải giải thích hoạt động nhu cầu định (mà nhu cầu thực phản ánh vào đầu óc người ta làm cho họ có ý thức nhu cầu đó) người ta lại quen giải thích hoạt động tư định” [6, tr 493] Mác đánh giá cao vai trò nhu cầu tồn phát triển người Con người sinh ra, để tồn phát triển phải tìm cách để thỏa mãn nhu cầu thân (từ nhu cầu cấp thấp đến nhu cầu cấp cao) Việc hướng đến tìm phương thức thỏa mãn nhu cầu giúp người ngày tạo nhiều cải vật chất phục vụ cho thân cho phát triển xã hội Trong tâm lý học Xô Viết, người đề cập cách sâu sắc tới vấn đề nhu cầu D.N Uznatze Trong Tâm lý học đại cương xuất năm 1940, ông ý tới khái niệm nhu cầu ý nghóa hoạt động thể nhu cầu người Theo ông, nhu cầu yếu tố đặc trưng cho thể sống, cội nguồn tính tích cực phát triển tương ứng với phát triển người Khi có nhu cầu cụ thể xuất hiện, chủ thể hướng sức lực vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Theo D.N Uznatze, người tồn hai dạng nhu cầu bản: nhu cầu sống (nhu cầu tồn – đói, khát, tình dục…) –-+ nhu cầu cấp thấp nhu cầu cấp cao (nhu cầu đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ…) Trong hành vi hàng ngày mình, người không mong muốn thỏa mãn nhu cầu cấp thấp mà mong muốn thỏa mãn nhu cầu cấp cao Ý nghóa loại nhu cầu người khác khác Ở người nhu cầu cấp cao có ý nghóa người khác lối sống xác định phần lớn nhu cầu thể Theo ông, trội nhu cầu cấp cao hay nhu cầu cấp thấp phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, vào giáo dục ấn tượng, vào thể nghiệm mà người thấy có ý nghóa X.L.Rubinstêin tạo ta hệ thống tri thức phong phú, có lý thuyết nhu cầu, dựa quan điểm triết học Mac – Lênin Theo ông, người có nhu cầu sinh vật chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, cần xem xét đồng thời vấn đề người với nhân cách Ông cho rằng, nhu cầu thành tố động – “hạt nhân nhân cách” Với tư cách này, nhu cầu xác định biểu khác nhân cách – xúc cảm, tình cảm, ý chí, hứng thú, niềm tin Tuy nhiên nghiên cứu nhân cách, ta không nên xuất phát từ nhu cầu mà phải khám phá trình nảy sinh biểu nhu cầu Ông nhấn mạnh mối quan hệ lẫn người với tự nhiên, mối quan hệ nhu cầu, nghóa cần thiết người mộït “cái đó” nằm thể người “Cái đó” đối tượng nhu cầu, có khả đem lại thỏa mãn nhu cầu thông qua hoạt động chủ thể Vì vậy, theo ông, phải thống yếu tố khách quan * Kết khảo sát ý muốn học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước thống với kết thực trạng ý hướng học tập ý muốn học tập Tuy nhiên mức độ ý định học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước thấp so với ý hướng học tập ý muốn học tập mức cao thang đo với điểm trung bình chung 1.82 Tỉ lệ giáo viên tiểu học đạt mức độ ý định học tập theo thang điểm đánh giá đặt cụ thể sau: có 15 giáo viên có ý định học tập mức thấp, chiếm 4.56%; có 17 giáo viên, chiếm 5.17% có ý định học tập trung bình; có 39 giáo viên, chiếm 11.85% có ý định học tập cao; có 258 giáo viên, chiếm 78.42% có ý định học tập cao Điểm trung bình item nằm mức cao (từ 1.72 – 1.90) Không có item nằm mức trung bình trung bình * Kết so sánh ý định học tập nhóm giáo viên cho thấy: Không có khác biệt ý định học tập nhóm giáo viên công tác huyện/ thị khác nhau; giáo viên nam giáo viên nữ; giáo viên có thâm niên công tác khác Có khác biệt ý định học tập giáo viên tiểu học khu vực trung tâm thị trấn/ thị xã trung tâm thị trấn/ thị xã với mức ý nghóa 0.01 < 0.05 Cụ thể: giá trị trung bình ý định học tập nhóm giáo viên khu vực trung tâm thị xã/ thị trấn 1.86, nhóm giáo viên khu vực trung tâm thị trấn/ thị xã 1.80 Qua cho thấy, giáo viên công tác khu trung tâm tỉnh, huyện có ý định học tập đạt mức độ cao Tóm lại, kết đánh giá mức độ nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước biểu thị qua bảng sau: Bảng 2.27: Đánh giá mức độ nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước năm 2005 – 2006 Mức độ NCHT Mức độ đánh giá Thấp Trung bình Cao Rất cao SL % SL % SL % SL % Ý hướng 0 1.52 30 9.12 294 89.36 Ý muốn 1.82 1.82 20 6.08 297 90.27 Ý định 15 4.56 17 5.17 39 11.85 258 78.42 Nguyên nhân thực trạng Với mức độ nhu cầu học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước đạt mức cao nhờ vào tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, cụ thể: + Những yếu tố chủ quan: giáo viên ý thức tầm quan trọng việc học tập phát triển nhân cách nghề; họ có hứng thú cao với việc học tập + Những yếu tố khách quan: yêu cầu xã hội chất lượng giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học ngày cao thúc giáo viên học tập để đáp ứng yêu cầu đó; môi trường học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trường tiểu học toàn tỉnh Bình Phước tích cực kích thích giáo viên làm việc môi trường tích cực học tập; nhà quản lý giáo dục tỉnh Bình Phước quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiểu học tỉnh có điều kiện học tập cách tổ chức nhiều hình thức học tập đa dạng phong phú để họ tham gia; Các hình thức học tập tổ chức có đáp ứng mong đợi họ việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt mức độ trung bình Nếu quan tâm phát triển mức độ đáp ứng cao làm tăng hứng thú học tập kích thích nhu cầu học tập họ phát triển Ngược lại trì mức độ giảm có thểõ làm nhu cầu học tập họ giảm 2.3 THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.3.1 Thực trạng động học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Như nói, giáo viên tiểu học xác định rõ đối tượng học tập nghóa họ ý thức rõ động học tập thân Vậy việc khảo sát thực trạng nhu cầu học tập giáo viên tiểu học bỏ qua việc tìm hiểu động học tập họ Bảng 2.28: Thực trạng động học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước năm 2005 2006 TT Động học tập SL % Sự đổi giáo dục tiểu học giai đoạn 288 87.5 Môi trường học tập tiến đồng nghiệp 271 52.0 nhà trường Việc áp dụng chuẩn vào việc đánh giá chất lượng giáo 157 47.7 235 71.4 viên tiểu học Đòi hỏi ngày cao xã hội chất lượng dạy học Mong muốn nâng cao tay nghề 248 75.4 Muốn phát triển lực thân 239 72.6 Nhận xét bảng 2.28: Kết cho thấy, việc học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước thúc đẩy nhiều động cơ, động có tỉ lệ lựa chọn cao “Sự đổi giáo dục tiểu học giai đoạn nay” (87,5%) thấp “Việc áp dụng chuẩn vào việc đánh giá chất lượng giáo viên tiểu học” (47,7%) Đây động bên ngoài, động xã hội thúc đẩy việc học tập giáo viên tiểu học Sự đổi giáo dục tiểu học từ nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá… diễn mạnh mẽ Điều tác động lớn đến nhận thức toàn thể giáo viên tiểu học nói chung giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước nói riêng Đó cách mạng lớn nhằm hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Việc nâng cao chất lượng giáo dục thực việc đổi yếu tố kể mà trước hết phải thay đổi yếu tố người Yếu tố người trình giáo dục giáo viên học sinh, giáo viên người đóng vai trò chủ đạo, định hướng dẫn dắt trình học tập học sinh Sự ý thức vai trò quan trọng mình, song song với công đổi giáo dục tiểu học thúc đẩy giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước tích cực học tập Việc áp dụng chuẩn vào việc đánh giá chất lượng giáo viên có ảnh hưởng đến việc học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Yếu tố góp phần thúc đẩy tính cực học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Tuy nhiên ảnh hưởng không đáng kể Hai động “Mong muốn nâng cao tay nghề” “ Muốn phát triển lực thân” có tỉ lệ lựa chọn cao (75,4% 72,6%) Đây hai động bên thúc đẩy việc học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Tỉ lệ lựa chọn chứng tỏ việc học giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước không thúc đẩy động xã hội mà chịu thúc động bên trong, động phát triển hoàn thiện nhân cách nghề sư phạm Đây động đáng nuôi dưỡng, trì phát triển 2.3.2 Thực trạng mục đích học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Mục đích học tập tiêu chí để xem xét nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Phước Đó mà họ hướng đến để đạt trình học tập Xác định mục đích học tập nghóa họ xác định học để đạt gì? học để làm gì? Từ đó, họ có sở để xác định học nào? học cách nào? Bảng 2.29: Thực trạng mục đích học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước SL % lựa Mục đích học tập TT lựa chọn chọn Để mở rộng vốn hiểu biết 273 83.0 Để nâng cao trình độ chuyên môn 291 88.4 Để phát triển kỹ dạy học 280 85.1 Để củng cố địa vị 38 11.6 259 78.7 83 25.2 Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghề dạy học Để có thêm cấp Nhận xét bảng 2.29: Trong mục đích nêu trên, mục đích chiếm tỉ lệ lựa chọn cao “Để nâng cao trình độ chuyên môn” (88,4%), thứ hai “Để phát triển kỹ dạy học bản” (85,1%) thức ba “Để mở rộng vốn hiểu biết” (83,0%) Đây kết đáng mừng mục đích hướng đến việc hoàn thiện phát triển nhân cách nghề người giáo viên tiểu học Đây đích mà người giáo viên chân mong muốn hướng đến để đạt Điều góp phần quan trọng cho việc khẳng định tính ổn định ý muốn học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Chẳng họ xác định đối tượng học tập mà cụ thể hóa biến thành mục đích học tập Ngoài mục đích trên, mục đích “Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội nghề dạy học” có tỉ lệ lựa chọn cao (78,7%) Điều thật hợp lý suy cho nghề dạy học nghề tạo sản phẩm cho xã hội Chỉ có khác sản phẩm nhân cách người Vì thế, xã hội ngày phát triển, yêu cầu xã hội người ngày cao, yêu cầu xã hội nghề dạy học tăng lên Để đáp ứng yêu cầu này, người giáo viên – người làm nghề dạy học – phải tích cực học tự học, rèn luyện tự rèn luyện Hai mục đích có tỉ lệ lựa chọn thấp “Để củng cố địa vị” (11,6%) “Để có thêm cấp” (25,2%) Kết cho thấy, có số giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước học mục đích cá nhân, địa vị 2.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH BÌNH PHƯỚC Nhu cầu học tập thể mức cao hay thấp, nhu cầu học tập có thỏa mãn hay không, thỏa mãn mức độ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ chủ quan đến khách quan Những yếu tố làm nảy sinh phát triển nhu cầu học tập làm giảm sút triệt tiêu nhu cầu học tập 2.4.1 Những yếu tố tâm lý gây cản trở phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Nhu cầu biểu xu hướng nhân cách Sự hình thành phát triển nhu cầu người chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố tâm lý chủ quan bên ảnh hưởng, gây cản trở việc thỏa mãn phát triển nhu cầu học tập họ Bảng 2.30: Thực trạng yếu tố tâm lý gây cản trở phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước SL TT Những yếu tố tâm lý lựa chọn % lựa chọn Do không hứng thú với việc học 17 5.2 Do thân cảm thấy hài lòng với trình độ có 19 5.8 16 4.9 Do thân cho tuổi tác cao không cần học nhiều Do tự đánh giá lực thân không đáp ứng 20 yêu cầu việc học 6.1 Nhận xét bảng 2.30: Kết thống kê cho thấy yếu tố tâm lý, chủ quan không ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Điều cho thấy, giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước mong muốn học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Nghóa họ có nhu cầu học tập vấn đề cần quan tâm họ có đủ điều kiện để thỏa mãn nhu cầu không thỏa mãn mức độ nào? Câu hỏi trả lời phần 2.4.2 Những yếu tố khách quan cản trở việc thỏa mãn nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Không yếu tố tâm lý chủ quan bên mà yếu tố khách quan bên ảnh hưởng đến nhu cầu học tập, gây cản trở đến việc thỏa mãn phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Sau số yếu tố phổ biến giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước: Bảng 2.31: Thực trạng yếu tố khách quan cản trở việc thỏa mãn nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước SL TT Những yếu tố khách quan lựa chọn % lựa chọn Do kinh tế gia đình khó khăn 261 79.3 Do gia đình đơn (con nhỏ) 138 41.7 Do vợ chồng không đồng ý 37 11.2 Do địa bàn công tác (vùng cao, vùng sâu, xa trung tâm) 83 25.2 Do không ủng hộ cấp lãnh đạo 33 10.0 Do nơi tổ chức 39 11.9 Nhận xét bảng 2.31: Kết thống kê cho thấy, yếu tố gây cản trở nhiều đến việc thỏa mãn nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước là” Do kinh tế gia đình khó khăn” (79,3% lựa chọn) “Do gia đình đơn (con nhỏ)” (41,7% lựa chọn) Điều thật dễ hiểu, Bình Phước tỉnh thành lập chưa đầy 10 năm, kinh tế yếu đời sống người dân khó khăn Trong tình hình chung đó, ngành giáo dục tỉnh không ngoại lệ, đời sống giáo viên nghèo nên điều kiện để tham gia học tập Đặc biệt, theo thống kê, đa số giáo viên tỉnh Bình Phước nói chung, giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước nói riêng đội ngũ giáo viên trẻ, chưa ổn định gia đình, nhỏ nên vướng bận tham gia học tập Một yếu tố gây ảnh hưởng không đến nhu cầu học tập số giáo viên “Do địa bàn công tác (vùng cao, vùng sâu, xa trung tâm)” (25,2% lựa chọn) Bình Phước tỉnh miền núi, giáp biên giới Campuchia, kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, dân cư phân bố thưa, có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống Chính thế, điều kiện để tiếp thu mới, đại hạn chế Những giáo viên công tác xã vùng sâu có điều kiện tham gia học tập Dù họ có mong muốn học thêm khó khăn lớp học đa số tổ chức khu vực trung tâm Để khắc phục tình trạng đòi hỏi ngành giáo dục tỉnh Bình Phước phải quan tâm đến đời sống giáo viên tiểu học tỉnh, tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng địa phương để tất giáo viên điều tham gia học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ngoài yếu tố trên, yếu tố khách quan ảnh hưởng lớn đến việc củng cố phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học mức độ đáp ứng hình thức học tập tổ chức đòi hỏi giáo viên Nếu hình thức học tập tổ chức đạt chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, việc mở rộng tầm hiểu biết… thúc đẩy nhu cầu học tập tiếp tục phát triển lên mức độ cao Ngược lại, hình thức học tập không đáp ứng mong đợi họ làm suy giảm mức độ nhu cầu học tập họ Bảng 2.32: Thực trạng mức độ đáp ứng hình thức học tập mà giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước tham gia với mong muốn thân họ TT Mong muốn giáo viên tiểu học Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Mở rộng tầm hiểu biết 1.37 0.66 Bổ sung kịp thời kiến thức chuyên môn 1.47 0.67 Bổ sung kịp thời phương pháp dạy học 1.49 0.69 Bổ sung cách sử dụng phương tiện dạy học đại 1.33 0.72 Nâng cao kỹ nghề sư phạm 1.49 0.65 Bổ sung hình thức tổ chức dạy học 1.47 0.70 Cập nhật phương pháp kiểm tra đánh giá hiệu 1.52 0.67 Trung bình chung 1.45 Nhận xét bảng 2.32: Nhìn chung, mức độ đáp ứng hình thức học tập mà giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước tham gia đạt mức trung bình (từ 1.33 đến 1.50) với giá trị trung bình chung 1.45 nằm mức trung bình thang đo Nghóa là, theo đánh giá giáo viên này, hình thức học tập mà họ tham gia có đáp ứng mong đợi họ việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên mức độ đáp ứng chưa cao Vậy để trì mức độ nhu cầu học tập họ, đòi hỏi phải nâng cao mức độ đáp ứng này, tạo hứng thú cho họ tham gia học tập có kích thích nhu cầu học tập họ phát triển Qua trò chuyện trao đổi, đa số họ cho họ có nhu cầu học nhiều nhà quản lý giáo dục tỉnh Bình Phước cần phải quan tâm đến nội dung chương trình học tập, hình thức tổ chức học tập, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng Họ người học, làm tiếp tục học để nâng cao tay nghề học sinh – sinh viên Những họ cần phải mới, họ chưa biết cần phải biết lặp lại cũ, có Có họ thật hứng thú với việc học tập 2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHU CẦU HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp + Từ lý luận nhu cầu nhu cầu học tập: nhu cầu nói chung nhu cầu học tập nói riêng biểu xu hướng nhân cách người nói chung người giáo viên tiểu học nói riêng Ở người tồn loại nhu cầu từ vật chất đến tinh thần Xét trình phát triển nhân cách người, nhu cầu phát triển từ thấp đến cao, từ nhu cầu vật chất đến nhu cầu tinh thần Nhu cầu không ngừng phát triển theo phát triển nhân cách Nhu cầu hình thành phát triển hoạt động Nhu cầu thỏa mãn không dừng lại mà xuất nhu cầu mức độ cao Nhu cầu mở rộng phát triển nhờ vào mở rộng phát triển phạm vi đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu + Từ thực trạng nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước: nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước mức cao Tuy nhiên nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng làm suy giảm nhu cầu họ Nếu không kịp thời khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực làm giảm chí nhu cầu họ + Từ ý kiến số nhà quản lý giáo dục tỉnh Bình Phước thuộc Sở GD-ĐT, phòng GD –ĐT cán quản lý phụ trách Đào tạo – Bồi dưỡng giáo viên tiểu học thuộc trường CĐSP Bình Phước + Từ ý kiến đề xuất giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước qua trò chuyện trao đổi trình điều tra 2.5.2 Một số biện pháp phát triển nhu cầu học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học tỉnh bình phước Dựa sở vừa nêu, đề xuất số biện pháp củng cố phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước sau: + Tác động đến nhận thức giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Bằng nhiều đường khác từ giáo dục đến tuyên truyền, vận động… làm cho họ thấy tầm quan trọng việc học tập người giáo viên nói chung người giáo viên tiểu học nói riêng Phải loại trừ quan điểm cho kiến thức học trước trường sư phạm đủ cho việc dạy học suốt đời Phải loại trừ quan điểm tiêu cực tuổi tác kinh nghiệm làm cho họ thấy kinh nghiệm tích lũy cần thiết đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội + Nâng cao yêu cầu chất lượng dạy học Việc nâng cao yêu cầu chất lượng dạy học giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước làm cho họ cảm thấy kiến thức kỹ vốn có không đủ để đáp ứng yêu cầu Từ đó, họ xuất mong muốn bổ sung kiến thức kỹ Và điều làm cách học + Đáp ứng kịp thời mong muốn giáo viên tiểu học việc bổ sung phát triển kiến thức kỹ nghề sư phạm Việc tạo điều kiện làm thỏa mãn nhu cầu học tập vốn có họ kích thích họ ham muốn học nhiều nữa, hình thành họ hứng thú học tập tích cực Như nói, nhu cầu thỏa mãn làm nảy sinh nhu cầu sở cao Ngược lại nhu cầu không thỏa mãn thỏa mãn mức độ thấp làm giảm chí nhu cầu Phương thức thỏa mãn nhu cầu học tập học Vậy để thỏa mãn nhu cầu học tập có giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước cần phải tổ chức học tập cho họ Khi tổ chức hình thức học tập cần phải ý đến nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học… cho phù hợp với đối tượng Có kích thích hứng thú học tập họ Trên sở nâng cao mức độ nhu cầu học tập họ Đồng thời phải lựa chọn địa điểm tổ chức cho thuận tiện, tạo điều kiện dễ dàng cho tất giáo viên tiểu học tỉnh tham gia học tập Nên có chế độ sách ưu đãi học tập giáo viên tiểu học, giúp họ thật tâm huyết với nghề, không ngừng nâng cao tri thức khoa học, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện tự rèn luyện phẩm chất nhân cách người giáo viên tiểu học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhu cầu học tập giáo viên tiểu học nhu cầu học tập mang tính cập nhật cao nghề dạy học, việc củng cố bổ sung hệ thống kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm phù hợp với bậc tiểu học nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học Mức độ nhu cầu học tập giáo viên tiểu học độ gay gắt đòi hỏi học tập nhằm củng cố nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nghề dạy học giáo viên tiểu học, biểu ý hướng, ý muốn, ý định học tập Nhu cầu học tập giữ vai trò quan trọng hoàn thiện nhân cách người giáo viên Nhu cầu học tập giáo viên tiểu học hình thành phát triển thông qua hoạt động người giáo viên Trong hoạt động học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ có vai trò qua trọng việc thúc đẩy phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học Kết khảo sát cho thấy thực trạng mức độ nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh bình Phước cao tương đối đồng mức độ ý hướng, ý muốn, ý định Không có khác biệt nhu cầu học tập giáo viên nam giáo viên nữ, giáo viên công tác huyện thị khác Có khác biệt nhu cầu học tập giáo viên công tác khu trung tâm thị xã/ thị trấn (về ý định học tập) trung tâm thị xã/ thị trấn, giáo viên có thâm niên công tác khác (về ý hướng ý muốn học tập) Nhóm giáo viên tiểu học công tác khu vực trung tâm có nhu cầu học tập cao nhóm giáo viên công tác khu vực trung tâm Nhóm giáo viên có thâm niên cao nhu cầu học tập giảm Mặc dù mức độ nhu cầu học tập cao, tham gia học tập giáo viên chưa thật tích cực học tập Đây vấn đề cần phải quan tâm làm giảm sút triệt tiêu nhu cầu học tập có họ Một nguyên nhân tượng hình thức học tập mà họ tham gia chưa đáp ứng mong muốn thân họ, nói cách khác chưa làm thỏa mãn nhu cầu học tập họ Hiện tại, mức độ tích cực phấn đấu học họ mức cao Các hình thức học tập mà họ mong muốn tham gia nhiều thời gian tới là: Bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn ngắn hạn, liên thông chức Nhìn chung, yếu tố tâm lý chủ quan không ảnh hưởng nhiều đến phát triển nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước Nhưng có nhiều yếu tố khách quan gây cản trở thỏa mãn nhu cầu học tập họ làm hạn chế phát triển nhu cầu học tập họ Các yếu tố ảnh hưởng nhiều điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình địa bàn công tác không thuận lợi Để củng cố phát triển mức độ nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước cần tác động đến nhận thức họ học tập, nâng cao yêu cầu chất lïng dạy học, đáp ứng kịp thời mong muốn giáo viên tiểu học việc bổ sung phát triển kiến thức kỹ nghề sư phạm KIẾN NGHỊ * Đối với ngành sư phạm tỉnh + Có sách ưu đãi học tập cho giáo viên tiểu học vùng cao, vùng sâu + Phối hợp với trường Đại học tỉnh thành khác tổ chức nhiều lớp học nhằm nâng cao trình độ giáo viên tiểu học tỉnh + Phối hợp với trường Sư phạm tỉnh nhà tổ chức lớp học nhằm bồi dưỡng trình độ chuyên môn – nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học + Bổ sung đầu sách cần thiết dành cho giáo viên vào thư viện trường tiểu học + Trang bị phương tiện dạy học cần thiết để giáo viên tiểu học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn dạy học * Đối với trường CĐSP Bình Phước + Phối hợp với ngành sư phạm tỉnh tổ chức lớp học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn – nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học + Tổ chức lớp học tin học nhà trường sư phạm + Tổ chức lớp ngoại ngữ nhà trường sư phạm + Phối hợp với phòng giáo dục tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vùng sâu, vùng cao tham gia học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Babanxki I.U.K (1986), Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Tâm lý học đại cương, Hà Nội Võ Thị Ngọc Châu (1999), Nghiên cứu nhu cầu thành đạt quan hệ với tính tích cực nhận thức sinh viên, Luận văn thạc só, Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội C Mac F Enghen toàn tập Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Freud Sigmund (1969), Nghiên cứu phân tâm học, NXB An Tiêm, Sài Gòn 13 Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập sinh viên sư phạm, Luận án Tiến só Tâm lý, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (dịch giới thiệu)(2003), Một số công trình tâm lý học A.N Leonchiev, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lêônchiep A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Lomov Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 21 Luật Giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam 22 Rheinberg Falko, Động cơ, NXB W Kohlhammer, Sutgart Berlin Koln (Nguyễn Hoài Bảo Lê Ngọc Lan dịch) 23 Trần Trọng Thủy (1996), Bài giảng Tâm lý học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 24 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị – Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị 25 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 28 Allport G (1961), Pattern and Grouwth in Personality, NewYork 29 Beck Robert C (1978), otivation: Theories and Principles, Second Edition, Prentice Hall, Inc Englewood Clifft, New Jersey 30 Haller B Von (1997), Psychology, Mellon Univesity Harper & Row, Publishers New York, Evanston and London 31 Maslow Abraham (1943), Uderstanding Human Motivation, http://ww.utoledo.edu/~ddavis/maslow.htm, Intrenet 32 Ryckman Richard M (1985), Theories of Personality, Third Edition, Brooks/Cole Publishing Company, Monterey, Califonia ... nhu cầu người, đặc biệt nhu cầu cấp cao nhu cầu nhận thức, nhu cầu học tập? ?? 1.2 LÝ LUẬN VỀ HỌC TẬP VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.2.1 Lý luận học tập giáo viên tiểu học 1.2.1.1 Giáo. .. Nhu cầu học tập giáo viên tiểu học Khái niệm nhu cầu học tập giáo viên tiểu học Từ đặc điểm đặc trưng hoạt động học tập giáo viên tiểu học khái niệm nhu cầu học tập nêu trên, ta kết luận: Nhu cầu. .. Đặc điểm nhu cầu học tập giáo viên tiểu học Ngoài đặc điểm chung nhu cầu học tập, nhu cầu học tập giáo viên tiểu học có đặc điểm đặc trưng sau: Đối tượng nhu cầu học tập giáo viên tiểu học hệ thống

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan