1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết TMQT vào phân thích mô hình ngoại thương việt nam

18 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Slide

Vận dụng thuyết TMQT vào Vận dụng thuyết TMQT vào phân thích hình ngoại phân thích hình ngoại thương Việt Nam thương Việt Nam Nhóm thực hiện 2: Nhóm thực hiện 2: Nguyễn Thị Diệu Phương Nguyễn Thị Diệu Phương Nhóm thực hiện: Nhóm thực hiện:  Nguyễn Thị Diệu Phương Nguyễn Thị Diệu Phương  Nguyễn Trần Bảo Ngọc Nguyễn Trần Bảo Ngọc  Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Hiền  Nguyễn Hữu Khánh Linh Nguyễn Hữu Khánh Linh  Hà Thị Thanh Thủy Hà Thị Thanh Thủy  Hoàng Thị Diệu Hiền Hoàng Thị Diệu Hiền  Lê Thị Quỳnh Trang Lê Thị Quỳnh Trang  Lê Thị Hiền Hòa Lê Thị Hiền Hòa  Lê Hữu Lộc Lê Hữu Lộc  Trịnh Thị Khánh Nam Trịnh Thị Khánh Nam Chương 1 : Mở Đầu Chương 1 : Mở Đầu Ngoại thương VN hiện nay đã trở thành ngành kinh tế Ngoại thương VN hiện nay đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng mang lại một nguồn ngoại tệ lớn mũi nhọn quan trọng mang lại một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước , góp phần nâng cao vị trí kinh tế của VN cho đất nước , góp phần nâng cao vị trí kinh tế của VN trên trường quốc tế. Sự ảnh hưởng của ngành ngoại trên trường quốc tế. Sự ảnh hưởng của ngành ngoại thương có ảnh hưởng tích cực và toàn diện đến nền kinh thương có ảnh hưởng tích cực và toàn diện đến nền kinh tế VN về mọi mặt. Và thực tế , trong những năm qua tế VN về mọi mặt. Và thực tế , trong những năm qua ngành ngoại thương VN đã có những bước phát triển ngành ngoại thương VN đã có những bước phát triển vượt bậc , sự phát triển đó không đơn thuần đem lại vượt bậc , sự phát triển đó không đơn thuần đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước mà còn tạo ra một cách nguồn ngoại tệ cho đất nước mà còn tạo ra một cách nhìn mới của các nước trên TG về VN với tiềm lực xuất nhìn mới của các nước trên TG về VN với tiềm lực xuất nhập khẩu(XNK). Đạt được những thành tựu to lớn trên nhập khẩu(XNK). Đạt được những thành tựu to lớn trên đó là nhờ VN đã vận dụng thành công thuyết TM đặc đó là nhờ VN đã vận dụng thành công thuyết TM đặc biệt là lợi thế so sánh vào việc kinh doanh XNK của mình. biệt là lợi thế so sánh vào việc kinh doanh XNK của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này , nhóm chúng tôi sẽ trình Để hiểu rõ hơn về vấn đề này , nhóm chúng tôi sẽ trình bày chuyên đề : “Vận dụng thuyết thương mại quốc tế bày chuyên đề : “Vận dụng thuyết thương mại quốc tế vào phân tích hình ngoại thương Việt Nam”. vào phân tích hình ngoại thương Việt Nam”. Chương 2: Chương 2: Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 1.Cơ sở luận 1.Cơ sở luận Lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh: D.Ricardo D.Ricardo đã đưa ra 1 số kết luận sau: đã đưa ra 1 số kết luận sau: Nếu các quốc gia đều tập trung “chuyên môn hoá hoàn Nếu các quốc gia đều tập trung “chuyên môn hoá hoàn toàn” tất cả các nguồn tài nguyên được sử dụng cho một toàn” tất cả các nguồn tài nguyên được sử dụng cho một số loại sản phẩm có lợi thế so sánh và kết hợp với TMQT số loại sản phẩm có lợi thế so sánh và kết hợp với TMQT sẽ cao hơn so với không xúc tiến TMQT. sẽ cao hơn so với không xúc tiến TMQT. Theo đó, chiến lược phát triển ngoại thương nhằm phải Theo đó, chiến lược phát triển ngoại thương nhằm phải tạo ra và duy trì lợi thế so sánh của quốc gia trong từng tạo ra và duy trì lợi thế so sánh của quốc gia trong từng giai đoạn phát triển. giai đoạn phát triển. Theo quy luật này, ngay cả một nước được xem là “yếu nhất” Theo quy luật này, ngay cả một nước được xem là “yếu nhất” vẫn có lợi khi giao thương với một nước khác được coi là vẫn có lợi khi giao thương với một nước khác được coi là “tốt nhất”.Trong trường hợp này, nước thứ nhất có thể “tốt nhất”.Trong trường hợp này, nước thứ nhất có thể chuyên môn hoá xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế chuyên môn hoá xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tương đối và nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế nào so tương đối và nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế nào so với nước kia với nước kia 2. Cơ sở thực tiễn 2. Cơ sở thực tiễn Trên thế giới dù là nước phát triển hay đang phát Trên thế giới dù là nước phát triển hay đang phát triển thì mỗi nước đều có điểm mạnh điểm yếu triển thì mỗi nước đều có điểm mạnh điểm yếu riêng nhưng tất cả các nước đều có thể giao riêng nhưng tất cả các nước đều có thể giao thương buôn bán với nhau thành công . Đó là thương buôn bán với nhau thành công . Đó là nhờ họ đã biết vận dụng lợi thế so sánh của nhờ họ đã biết vận dụng lợi thế so sánh của mình để xuất khẩu (XK) các mặt hàng mà họ có mình để xuất khẩu (XK) các mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh mạnh hơn và nhập khẩu (NK) các lợi thế so sánh mạnh hơn và nhập khẩu (NK) các mặt hàng có lợi thế yếu hơn . Đây chính là cơ sở mặt hàng có lợi thế yếu hơn . Đây chính là cơ sở để Việt Nam vận dụng thuyết trên vào việc để Việt Nam vận dụng thuyết trên vào việc kinh doanh xuất nhập khẩu mà đặc biệt trong kinh doanh xuất nhập khẩu mà đặc biệt trong ngành Thuỷ sản (TS) và khoa học công nghệ. ngành Thuỷ sản (TS) và khoa học công nghệ. Ch ng 3:ươ Ch ng 3:ươ Vận dụng thuyết lợi thế so Vận dụng thuyết lợi thế so sánh vào xuất khẩu Thuỷ Sản sánh vào xuất khẩu Thuỷ Sản Việt Nam Việt Nam 1. Thị trường Việt Nam 1.1 Thế mạnh của Thủy sản Việt Nam 1.1.1 Thế mạnh về tự nhiên:  Có diện tích biển lớn : chiều dài 3260km, vùng có đặc quyền kinh tế 1 triệukm 2 , có 4000 hòn đảo  Có 2860 con sông với nhiều hồ tự nhiên.  Trữ lượng khai thác 3 triệu tấn hải sản.  Có trên 2100 loài cá với nhiều chủng loại đa dạng phong phú. 1.1.2 Thế mạnh nuôi trồng  Diện tích nuôi trồng tiềm năng 1.700.918ha . Bảng số liệu về S nuôi trồng TS qua các năm: Năm 1998 2001 2002 2003 2005 Di n tích ệ nuôi tr ng(ha)ồ 626.290 ~755.178 ~797.744 867.613 960.000 1.1.3 Thế mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3.1 Thế mạnh về tàu thuyền -Số lượng tàu được phát triển theo hướng hiện đại hóa góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành TS Theo Trung tâm tin học- Bộ Thuỷ Sản  Công suất tàu thuyền tăng nhanh hơn số lượng tàu: Theo nguồn TTâm Tin học -Bộ Thuỷ sản Năm 1991 1998 2001 2002 Tổng số tàu thuyền 74.658 87.104 100.437 102.674 Năm 1998 2001 2002 2003 Công suất tàu thuyền 2427586 3504057 3844245 4914242 1.1.3.2 Thế mạnh về cơ sở dịch vụ phục vụ cho ngành TS - Do đường bờ biển dài nên ta có điều kiện để xây dựng nhiều cảng và bến cá. - Năm 2000: tổng số bến cảng đã và đang xây dựng là 70, số bến cảng cá được sử dụng là 48 - Hệ thống hạ tầng dịch vụ phục vụ cho việc chế biến nhanh chóng được phát triển và hoàn thiện. 1.1.4 Thế mạnh về con người Dân số nước ta đông lại có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời  lao động trong ngành thuỷ sản lớn . Điều đó được biểu hiện thông qua bảng sau: Theo www.fistenet.gov.vn Năm 1996 1998 2001 Sản lượng lao động 3,12 triệu 3,5 triệu 3,8 triệu 1.2 Khoa học công nghệ  Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình CNH nên trình độ công nghệ chưa phát triển ở trình độ cao nên cần NK nhiều trang thiết bị , máy móc từ nhiều nước đặc biệt là Nhật.  Chúng ta có thể tham khảo qua các số liệu sau : Theo Tổng cục thống kê: Trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2006: o Nhập khẩu : 1 tỷ $ trong đó Nhật chiếm thị trường lớn nhất tiếp đó là TQ, ĐL,Singapo. o Linh kiện,phụ tùng xe máy: 42triệu$ đứng thứ 3 sau TQ, ĐL. o Máy vi tính và các linh kiện máy: 360 triệu $ Nhật chiếm vị trí đầu

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phân thích mô hình ngoại - Vận dụng lý thuyết TMQT vào phân thích mô hình ngoại thương việt nam
ph ân thích mô hình ngoại (Trang 1)
vào phân tích mô hình ngoại thương Việt Nam”. - Vận dụng lý thuyết TMQT vào phân thích mô hình ngoại thương việt nam
v ào phân tích mô hình ngoại thương Việt Nam” (Trang 3)
3.1 Tình hình XK TS của Việt Nam sang Nhật. - Vận dụng lý thuyết TMQT vào phân thích mô hình ngoại thương việt nam
3.1 Tình hình XK TS của Việt Nam sang Nhật (Trang 13)
2.Tình hình mặt hàng XK.: ĐVT: Nghìn$ - Vận dụng lý thuyết TMQT vào phân thích mô hình ngoại thương việt nam
2. Tình hình mặt hàng XK.: ĐVT: Nghìn$ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w