1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả củaphẫu thuật nội soi mũi xoang trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có đái tháođường theo bảng câu hỏi snot 22 tại bệnh viện tai mũi họng tphcm

99 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường 1.2 Viêm mũi xoang mạn 10 1.3 Phẫu thuật nội soi mũi xoang 20 1.4 Bảng câu hỏi triệu chứng lâm sàng xoang mũi SNOT 22 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mạn 40 3.3 Đặc điểm đái tháo đường bệnh nhân viêm mũi xoang mạn 48 3.4 Đánh giá phẫu thuật nội soi mũi xoang 52 3.5 Kết sau phẫu thuật 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm đái tháo đường mẫu nghiên cứu 67 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn mẫu nghiên cứu 69 4.4 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang 72 KẾT LUẬN 79 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu thu thập số liệu - Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá hình ảnh nội soi mũi xoang 15 Bảng 1.2: Bảng đánh giá hình ảnh CT - Scan theo Lund - Mackay 17 Bảng 1.3: Bảng đánh giá bất thường cấu trúc mũi xoang 18 Bảng 1.4: Bảng triệu chứng lâm sàng xoang mũi SNOT 22 28 Bảng 3.5: Phân bố tỉ lệ triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang mạn mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.6: So sánh điểm TB nội soi điểm TB CT - Scan theo nhóm chẩn đốn 46 Bảng 3.7: So sánh điểm TB nội soi điểm TB CT - Scan nhóm VMX mạn tính VMX u nấm xoang 47 Bảng 3.8: Phân bố tỉ lệ tiền phẫu thuật nội soi mũi xoang mẫu nghiên cứu 47 Bảng 3.9: Phân loại đái tháo đường mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.10: Giá trị đường huyết trung bình số HbA1c trung bình mẫu nghiên cứu 49 Bảng 3.11: Phân bố điều trị cách thức điều trị ĐTĐ mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.12: Phân bố tỉ lệ biến chứng ĐTĐ mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.13: Phân bố tỉ lệ phương pháp phẫu thuật mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.14: Phân bố kết giải phẫu bệnh sau PTNSMX mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.15: So sánh trung bình bảng điểm SNOT 22 theo thời gian trước sau phẫu thuật 55 Bảng 3.16: Điểm trung bình SNOT 22 trước sau PT tháng tháng trường hợp VMX mạn có khơng có polyp nấm VMX mạn u nấm xoang 56 Bảng 3.17: Điểm trung bình triệu chứng lâm sàng trước sau phẫu thuật tháng tháng theo bảng SNOT 22 58 Bảng 3.18: So sánh kết phẫu thuật theo điểm trung bình SNOT 22 nhóm có ĐH > 7.2 mmol/l ĐH < 7.2 mmol/l 62 Bảng 3.19: Điểm trung bình nội soi trước sau phẫu thuật tháng, tháng 62 Bảng 3.20: Tỉ lệ biến chứng sau PTNSMX 64 Bảng 4.21: So sánh tuổi trung bình bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ với số tác giả khác 65 Bảng 4.22: So sánh đặc điểm đái tháo đường mẫu nghiên cứu với nghiên cứu khác 67 Bảng 4.23: So sánh điểm trung bình nội soi CT – scan với số tác giả khác 71 Bảng 4.24: So sánh điểm trung bình SNOT 22 trước sau phẫu thuật với tác giả khác 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố trường hợp viêm mũi xoang mạn tính có đái tháo đường theo tuổi 36 Biểu đồ 3.2: Phân bố trường hợp VMX mạn tính có ĐTĐ theo giới 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỉ lệ nghề nghiệp bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ 38 Biểu đồ 3.4: Phân bố trường hợp VMX mạn tính có ĐTĐ theo nơi cư trú 39 Biểu đồ 3.5: Phân bố lý nhập viện bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ 40 Biểu đồ 3.6: Điểm trung bình triệu chứng lâm sàng theo bảng SNOT 22 bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ 42 Biểu đồ 3.7: Phân bố trường hợp mẫu theo nhóm điểm SNOT 22 trước phẫu thuật 43 Biểu đồ 3.8: Phân bố thời gian bệnh viêm mũi xoang mạn mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.9: Phân bố tổng điểm nội soi hai bên đánh giá theo thang điểm Kennedy 45 Biểu đồ 3.10: Điểm CT – Scan mũi xoang theo thang điểm Lund – Mackay 45 Biểu đồ 3.11: Phân bố tỉ lệ chẩn đoán trước phẫu thuật bệnh nhân VMX mạn có ĐTĐ 46 Biểu đồ 3.12: Phân bố thời gian mắc bệnh đái tháo đường mẫu nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.13: Phân bố tỉ lệ đường huyết nhập viện mẫu nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.14: Phân bố đường huyết nhập viện theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ mẫu nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.15: Phân bố tỉ lệ tiền căn, bệnh lý kèm theo mẫu nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.16: Phân bố tỉ lệ bên phẫu thuật mẫu nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.17: Tương quan bên phẫu thuật điểm CT – Scan bên đánh giá theo thang điểm Lund – Mackay 53 Biểu đồ 3.18: Diễn tiến điểm trung bình SNOT 22 theo thời gian trước sau phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.19: So sánh điểm trung bình SNOT 22 bệnh nhân VMX mạn có khơng có polyp nấm VMX mạn u nấm xoangg 57 Biểu đồ 3.20: So sánh triệu chứng lâm sàng theo bảng SNOT 22 bệnh nhân trước phẫu thuật sau phẫu thuật tháng 59 Biểu đồ 3.21: So sánh triệu chứng lâm sàng theo bảng SNOT 22 bệnh nhân trước sau phẫu thuật tháng 60 Biểu đồ 3.22: Tỉ lệ % cải thiện triệu chứng lâm sàng theo bảng SNOT 22 sau phẫu thuật tháng 61 Biểu đồ 3.23: So sánh điểm trung bình nội soi trước sau phẫu thuật tháng, tháng 63 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác VÕ THỊ PHƯƠNG LAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BV : bệnh viện CT – Scan : chụp cắt lớp điện toán ĐH : đường huyết ĐTĐ : đái tháo đường GPB : giải phẫu bệnh P : phải PT : phẫu thuật PTNSMX : phẫu thuật nội soi mũi xoang VMXM : viêm mũi xoang mạn VMX : viêm mũi xoang T : trái TB : trung bình TĐTĐ : tiền đái tháo đường TMH : Tai Mũi Họng TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương : American Diabetes Association TIẾNG ANH ADA ( Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) GERD : Gastroesophageal reflux disease ( bệnh trào ngược dày thực quản) IDF : International Diabetes Federation ( Liên đoàn đái tháo đường quốc tế ) HbA1c : glycosylated haemoglobin OMC : Osteomeatal complex ( phức hợp lỗ thông mũi xoang) SNOT 22 : Sino-Nasal Outcome Test 22 ( 22 câu hỏi triệu chứng xoang mũi ) RDSI : Rhinosinusitis Disability Index ( số chức xoang mũi ) WHO : World Health Organization ( Tổ chức y tế giới ) ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn bệnh lý mạn tính chiếm tỉ lệ cao dân số nói chung, bệnh lý hàng đầu chuyên khoa Tai Mũi Họng nói riêng Với hiểu biết rõ chế bệnh sinh, sinh lý bệnh viêm mũi xoang mạn, phát triển chun khoa Chẩn đốn hình ảnh phục vụ cho chuyên khoa TMH, đặc biệt đời ngày phát triển mạnh mẽ phương pháp điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang, vấn đề điều trị viêm mũi xoang mạn không đáp ứng với điều trị nội khoa giảm bớt phần gánh nặng cho bác sĩ chuyên khoa TMH Phẫu thuật nội soi mũi xoang ngày sử dụng rộng rãi trở thành phẫu thuật hàng đầu chuyên khoa TMH Du nhập vào nước ta từ năm thập niên 90, bác sĩ TMH ta với tinh thần ham học hỏi, cần cù, yêu nghề ngày hoàn thiện tay nghề, phát triển kĩ thuật mổ xứng tầm với nước khu vực Đông Nam Á giới Song song với trình học hỏi, khơng cơng trình nghiên cứu hiệu quả, ứng dụng vấn đề liên quan trước sau PTNSMX thực từ Nam Bắc Đa số phẫu thuật giải bệnh tích xoang tương đối an tồn song tai biến xảy phẫu thuật khác Khi có biến chứng PTNSMX nghiêm trọng mù, nhìn đơi, chảy dịch não tủy, viêm màng não, tổn thương nhu mô não, xuất huyết ạt vỡ động mạch cảnh trong… khiến cho PTNSMX trở thành phẫu thuật nguy hiểm chuyên ngành TMH Bên cạnh VMXM kèm với bệnh lý nội khoa khiến cho bác sĩ TMH phải cân nhắc có định phẫu thuật Đái tháo đường năm bệnh lý mạn tính có tỉ lệ tử vong cao ngày gia tăng qua thập kỉ ĐTĐ gây nhiều biến chứng ảnh hưởng toàn hệ thống thể Theo số cơng trình nghiên cứu trước cho thấy bệnh nhân VMXM có ĐTĐ thường kèm theo biến chứng xâm lấn xung quanh, tỉ lệ tử vong cao khả cải thiện sau mổ thấp Tuy nhiên ĐTĐ có ảnh hưởng đến 76 có trì hỗn q trình lành thương so với nhóm chứng [27] Mơi trường lành vết thương xoang cạnh mũi có đặc trưng riêng khác với trình lành thương khác Chúng ta phải quay lại với đặc điểm sinh lý bệnh viêm xoang Sinh lý bệnh viêm xoang liên quan đến yếu tố thơng thống lỗ thơng khe, chất lượng chế tiết nhầy chức lông chuyển, thay đổi ba yếu tố làm thay đổi sinh lý, làm cho dịch xoang tích tụ lại tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh Chính đặc điểm làm e ngại bệnh nhân suy giảm miễn dịch có tình trạng tồi tệ sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Mục đích phẫu thuật nội soi mũi xoang gì? Là phục hồi thơng khí dẫn lưu phức hợp lỗ thơng mũi xoang giúp cho niêm mạc xoang tự hồi phục cấu trúc chức Một việc quan trọng bác sĩ để đánh giá kết phẫu thuật có tốt hay khơng vấn đề chăm sóc sau mổ Việc theo dõi bệnh nhân, giải vấn đề phát sinh sau mổ, sử dụng thuốc thích hợp hợp tác tốt bệnh nhân giúp đánh giá kết cách xác Hầu hết nghiên cứu trước viêm mũi xoang mạn loại trừ bệnh nhân có rối loạn chức miễn dịch Nghiên cứu Khalid bệnh nhân rối loạn chức miễn dịch (khiếm khuyết miễn dịch bệnh tự miễn) phẫu thuật nội soi mũi xoang có cải thiện tương tự hai khía cạnh khách quan chủ quan ( qua đánh giá chất lượng sống) so với nhóm chứng Tác giả kết luận bệnh nhân có suy giảm chức miễn dịch nhẹ hưởng lợi từ phẫu thuật nội soi mũi xoang [29] Tương tự với nghiên cứu chúng tôi, phẫu thuật nội soi mũi xoang đem lại lợi ích nhiều bệnh nhân VMX mạn tính kết hợp với suy giảm chức miễn dịch nhẹ đái tháo đường 77 4.4.3 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang qua hình ảnh nội soi mũi xoang Nội soi mũi xoang công cụ cần thiết để thu nhận thơng tin quan trọng hình ảnh niêm mạc mũi xoang trước sau can thiệp phẫu thuật sử dụng cách trực tiếp để điều trị bệnh lý viêm mũi xoang Đây cơng cụ đánh giá hồn tồn khách quan Kết nghiên cứu ghi nhận, điểm trung bình nội soi sau phẫu thuật tháng cải thiện khơng có ý nghĩa thống kê so với trước phẫu thuật, sau phẫu thuật tháng cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước phẫu thuật Tỉ lệ cải thiện nội soi sau tháng 14%, sau tháng 50% So sánh với nghiên cứu tác giả Lê Hồ Băng Tâm, tác giả kết luận điểm trung bình nội soi cải thiện sau tháng theo dõi 71.7% [10] Như bệnh nhân VMXM có ĐTĐ có tỉ lệ cải thiện nơi soi sau tháng theo dõi thấp so với bệnh nhân VMXM khơng ĐTĐ Tuy nhiên nói phần so sánh điểm trung bình SNOT 22, khác thực sụ chưa xác cách chọn mẫu số lượng mẫu có khác Tỉ lệ cải thiện theo bảng điểm SNOT 22 sau tháng 48%, sau tháng 80% Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy khơng có tương quan điểm nội soi điểm SNOT 22 trước sau phẫu thuật Bệnh nhân có cải thiên đáng kể triệu chứng xoang mũi chưa có cải thiện nhiều hình ảnh nội soi mũi xoang Nhiều nghiên cứu bệnh nhân VMX mạn kết luận hình ảnh nội soi mũi xoang sau phẫu thuật khơng tương quan với cải thiện triệu chứng lâm sàng Tác giả Giger kết luận 92% bệnh nhân viêm mũi xoang mạn khơng có polyp cải thiện hồn tồn sau phẫu thuật có 54% hình ảnh nội soi cho kết bình thường, theo dõi thời gian năm [22] Tác giả Wright kết luận có tương quan yếu điểm nội soi điểm triệu chứng sau phẫu thuật, hai cải thiện có ý nghĩa sau phẫu thuật, thời gian theo dõi tháng [38] Riêng bệnh nhân VMX mạn có ĐTĐ tác giả Amal kết luận điểm nội soi cải thiện khơng có ý nghĩa thống kê sau 12 tháng theo dõi tương tự so với nhóm chứng [24] Tuy có nhiều nghiên cứu quan điểm khác đưa phủ nhận vai trò quan trọng nội soi việc đánh giá theo dõi 78 kết sau phẫu thuật, giúp phẫu thuật viên nhận định vấn đề cịn tồn phát sinh q trình chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật cho bệnh nhân Những triệu chứng lâm sàng phản ánh ý kiến chủ quan người bệnh nên xác mức độ định cịn tùy thuộc vào yếu tố tâm lý cảm xúc người bệnh 4.4.4 Đặc điểm biến chứng phẫu thuật nội soi mũi xoang Biến chứng phẫu thuật điều tránh khỏi phẫu thuật bệnh nhân có nhiều bệnh lý kèm theo, vừa có đái tháo đường vừa có tăng huyết áp Tuy nhiên lợi cho phẫu thuật viên biết trước tình trạng bệnh nhân, số đường huyết huyết áp theo dõi đưa giới hạn bình thường trước tiến hành mổ Tùy theo bệnh tích tình trạng người bệnh, bác sĩ phẫu thuật bác sĩ gây mê phối hợp với để đưa hướng điều trị tốt Kết nghiên cứu ghi nhận khơng có biến thần kinh hay ổ mắt, biến chứng chảy máu có trường hợp ( 5.9%), hai trường hợp bệnh nhân lớn tuổi, phẫu thuật cắt polyp mũi, có tăng huyết áp bệnh lý tim mạch kèm theo Biến chứng dính biến chứng có ảnh hưởng nhiều đến phục hồi sau mổ làm tái phát tình trạng tắc nghẽn dẫn lưu thơng khí xoang Dính đầu mũi thành bên mũi vị trí dính thường làm tái phát tình trạng viêm xoang cần phải xử trí, dính mũi vào vách ngăn vị trí dính hay gặp Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp dính sau mổ chiếm tỉ lệ 11.7% Những trường hợp tách dính phịng soi, dặn dị bệnh nhân cách tự chăm sóc mũi nhà để tránh dính tái phát Sau tháng, trường hợp dính ổn, niêm mạc phuc hồi bình thường 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật nội soi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có đái tháo đường dựa theo bảng SNOT 22 bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, rút kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - Tuổi trung bình cao 58 ± 10.3, tỉ lệ nữ > nam - Tăng huyết áp bệnh kèm Đặc điểm tiền bệnh lý đái tháo đường: - 23.5% bệnh nhân bị đái tháo đường - 100% đái tháo đường type - Tỉ lệ điều trị 88.5%, dùng thuốc uống 84.6% - Chưa có biến chứng mạn đái tháo đường 55.9% - Đường huyết trung bình 8.6 mmol/l, số HbA1c 7.3% - Đường huyết kiểm soát tốt ( < 7.2 mmol/l) 20.6%, đường huyết kiểm sốt trung bình ( 7.2 mmol/l – 10 mmol/l ) 55.9% Đặc điểm bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính: - Điểm trung bình triệu chứng theo bảng SNOT 22: nghẹt mũi (3.31), đau nặng mặt (3.26), mùi (3.18), chảy mũi sau (2.85), cần hỉ mũi (2.72), chảy mũi trước (2.54), dịch mũi đặc (2.64), khó ngủ (2.71), thức giấc đêm (2.79) - Điểm trung bình SNOT 22: trung bình mẫu 22.79, viêm mũi xoang mạn có khơng có polyp nấm 26.08, viêm mũi xoang u nấm xoang 12.13 - Điểm trung bình nội soi theo Lund – Kennedy 4.35 - Điểm trung bình CT – Scan theo Lund – Mackay 10.38, điểm trung bình CT – Scan nhóm VMX mạn u nấm xoang 2.38, điểm trung bình CT – Scan nhóm VMX mạn có khơng có polyp nấm 12.85 - Có tương quan chặt điểm nội soi điểm CT – Scan (r = 0.627) 80 - Tương quan yếu điểm nội soi điểm CT – Scan với điểm trung bình triệu chứng SNOT 22 ( r = 0.03, r = 0.24) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang - Các triệu chứng theo bảng SNOT 22 cải thiện có ý nghĩa thống kê, triệu chứng viêm mũi xoang mạn có phần trăm cải thiện cao: đau nặng mặt 98%, nghẹt mũi 87%, mùi 66% Các triệu chứng có phần trăm cải thiện thấp khó ngủ 46%, thức giấc đêm 51% Các triệu chứng tinh thần cảm xúc cải thiện cao mệt mỏi 82%, khó chịu/kích thích 89%, buồn 71% - Tỉ lệ phần trăm cải thiện theo điểm trung bình SNOT 22 mẫu nghiên cứu 80% - Đường huyết kiểm soát tốt ( < 7.2 mmol/l) hay đường huyết kiểm sốt trung bình ( 7.2 mmol/l – 10 mmol/l ) không ảnh hưởng lên kết phẫu thuật - Bệnh nhân sử dụng thuốc uống hay insulin không ảnh hưởng lên kết phẫu thuật - Tỉ lệ phần trăm cải thiện qua điểm nội soi mẫu nghiên cứu 50% - Có tương quan yếu điểm nội soi điểm triệu chứng theo SNOT 22 sau phẫu thuật (r = 0.35) - Biến chứng chảy máu chiếm tỉ lệ 5.9%, biến chứng dính 11.7% - Kết giải phẫu bệnh có 58.8% trường hợp nhiễm nấm Aspergillus 81 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Viêm mũi xoang mạn tính có đái tháo đường khơng cịn bệnh lý gặp mà ngày gia tăng, với tỉ lệ nhiễm nấm cao kèm theo biến chứng xảy phẫu thuật thực đem lại lợi ích nhiều nguy cho người bệnh Tuy nhiên thực nghiên cứu thời gian ngắn, số lượng mẫu ít, thời gian theo dõi sau phẫu thuật tháng nên nhiều hạn chế Cần có thời gian theo dõi lâu để đánh giá kết phẫu thuật xác khả tái phát xảy - Nên thực nghiên cứu có nhóm chứng so sánh theo nhóm bệnh tích có hay khơng kèm polyp mũi, hay nấm nhằm tìm đặc điểm riêng đánh giá kết phẫu thuật khách quan - Bảng điểm SNOT 22 cơng cụ đánh giá mang tính chủ quan nhiều nên cần kết hợp thêm số công cụ đánh giá khác để thể xác tình trạng bệnh nhân với nhiều bệnh lý kèm - Nên giáo dục cho bệnh nhân đái tháo đường nguy nhiễm nấm vùng mũi họng triệu chứng bệnh để bệnh nhân khám điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng xảy 82 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính:  Họ tên bệnh nhân:  Năm sinh:  Giới: Nam Nữ  Nghề nghiệp  Địa  Số nhập viện  Ngày nhập viện  Ngày phẫu thuật  Ngày viện II Lý nhập viện – bệnh sử:  Nghẹt mũi  Chảy mũi trước/sau nhầy mủ  Đau mặt, nhức mặt, căng mặt  Giảm mùi, mùi  Sốt  Mệt mỏi  Nhức đầu  Ho  Đau tai, nhức tai  Đau nhức  Hơi thở hôi III Tiền sử bệnh:  Thời gian mắc bệnh đái tháo đường:  Phân loại: Type Type  Đường huyết lúc nhập viện:  Điều trị Không điều trị 83  Liên tục Không liên tục  Thuốc uống insulin chích  Biến chứng Cấp  Mức độ kiểm sốt đường huyết: Mãn Tốt Khơng tốt  Chỉ số HbA1c?  Bệnh nội khoa khác kèm  Tiền phẫu thuật nội soi mũi xoang III Kết nội soi mũi xoang: P T P T Vách ngăn Khe mũi Ngách sàng bướm Khe mũi Ngách trán Mỏm móc Bóng sàng Khe mũi Vòm Triệu chứng khác IV Kết CT Scan: Hình ảnh mờ đục OMC Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Xoang bướm Xoang trán Điểm tổng cộng 84 Bất thường cấu trúc giải phẫu Cấu trúc giải phẫu P T Conchabullosa Tế bào Halle Tế bào Aggernasi Vẹo vách ngăn Điểm tổng cộng V Bảng đánh giá triệu chứng lâm sàng xoang – mũi SNOT 22: Khơng có Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề vấn đề nhẹ nhẹ trung bình nghiêm Rất xấu trọng Cần hỉ Hắt Chảy mũi 5 Nghẹt mũi 5 Đau/ nặng mũi trước Chảy mũi sau Dịch mũi đặc Giảm vị/khứu giác mặt 85 Chóng Đầy tai Đau tai Ho Khó ngủ Thức giấc Thiếu ngủ Thức dậy Mệt mỏi Giảm khả 5 mặt đêm mệt lao động Giảm khả tập trung Khó chịu/kích thích Buồn Bối rối 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình cộng (2004), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu: dịch tễ học bệnh ĐTĐ, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý ĐTĐ phạm vi tồn quốc, Một số cơng trình nghiên cứu khoa hoc tiêu biểu dự án quốc gia thực bệnh viện nội tiết 1969 - 2003, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Hải Thúy, Đào Thị Dừa (2008), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí y học thực hành ( 616 + 617 ), tr 349 - 357 Võ Bảo Dũng (2008), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí y học thực hành ( 616 + 617 ), tr 267 - 273 Phạm Kiên Hữu (2008), "Viêm xoang", Nhan Trừng Sơn, chủ biên, Tai Mũi Họng, NXB Y học, tr 103 - 104 Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng phẫu thuật nội soi mũi xoang, NXB Y học, tr.15 - 16 Nguyễn Thy Khuê (2002), Biến chứng bệnh ĐTĐ, Nội tiết học đại cương, ed, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh WHO Việt Nam (2012), "Quản lý gánh nặng bệnh ĐTĐ Việt Nam" 10 Lê Hồ Băng Tâm (2015), Đánh giá kết phẫu thuật nôi soi mũi xoang bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có khơng kèm polyp mũi theo 87 bảng SNOT 22 bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược TPHCM 11 Bùi Thị Diệu Trâm (2011), Đặc điểm lâm sàng vi trùng học viêm mũi xoang mạn bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược TPHCM TIẾNG ANH 12 B Barry, M Topeza & P Gehanno (2002), "[Aspergillosis of the paranasal sinus and environmental factors]", Ann Otolaryngol Chir Cervicofac 119(3), pp 170-3 13 Lop-Gros, J., Gras-Cabrerizo, J R., Bothe-Gonzalez, C., Montserrat-Gili, J R., Sumarroca-Trouboul, A., & Massegur-Solench, H (2016), "Fungus ball of the paranasal sinuses: Analysis of our serie of patients", Acta Otorrinolaringol Esp 67(4), pp 220-225 14 S Abdalla, H Alreefy & C Hopkins (2012), "Prevalence of sinonasal outcome test (SNOT-22) symptoms in patients undergoing surgery for chronic rhinosinusitis in the England and Wales National prospective audit", Clin Otolaryngol 37(4), pp 276-82 15 Bhamidipati, C M., LaPar, D J., Stukenborg, G J., Morrison, C C., Kern, J A., Kron, I L., & Ailawadi, G (2011), "Superiority of moderate control of hyperglycemia to tight control in patients undergoing coronary artery bypass grafting", J Thorac Cardiovasc Surg 141(2), pp 543-51 16 Bhamidipati, C M., LaPar, D J., Stukenborg, G J., Morrison, C C., Kern, J A., Kron, I L., & Ailawadi, G (1997), "A new classification and diagnostic criteria for invasive fungal sinusitis", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 123(11), pp 1181-8 17 National Health Service Diabetes (2011), "Management of adults with diabetes undergoing surgery and elective procedures: improving standards" 88 18 "Diagnosis and classification of diabetes mellitus" (2010), Diabetes Care 33 Suppl 1, pp S62-9 19 E.Nezzo Fanucci, M.Neroni, L.Montesani, L.Ottria, L.Gargari, M (2013), "Diagnosis and treatment of paranasal sinus fungus ball of odontogenic origin: case report", Oral Implantol (Rome) 6(3), pp 63-6 20 S H Feinsilver (2003), "Sleep in the elderly What is normal?", Clin Geriatr Med 19(1), pp 177-88, viii 21 Garneau, J., Ramirez, M., Armato, S G., Sensakovic, W F., Ford, M K., Poon, C S., Ginat, D T., Starkey, A., Baroody, F M., & Pinto, J M (2015), "Computer-Assisted Staging of Chronic Rhinosinusitis Correlates with Symptoms", Int Forum Allergy Rhinol 5(7), pp 637-42 22 Giger, R., Dulguerov, P., Quinodoz, D., Leuba, D., Landis, B N., Lacroix, J S., & Friedrich, J P (2004), "Chronic panrhinosinusitis without nasal polyps: long-term outcome after functional endoscopic sinus surgery", Otolaryngol Head Neck Surg 131(4), tr 534-41 23 "Global guideline for type diabetes" (2014), Diabetes Res Clin Pract 104(1), pp 1-52 24 Hajjij, A., Mace, J C., Soler, Z M., Smith, T L., & Hwang, P H (2015), "The Impact of Diabetes Mellitus on Outcomes of Endoscopic Sinus Surgery: A nested case-control study", Int Forum Allergy Rhinol 5(6), pp 533-40 25 Hopkins, C., Browne, J P., Slack, R., Lund, V., & Brown, P (2007), "The Lund-Mackay staging system for chronic rhinosinusitis: how is it used and what does it predict?", Otolaryngol Head Neck Surg 137(4), pp 555-61 26 Chung F Joshi GP, et al (2010), "Society for ambulatory anesthesia consensus statement on perioperative blood glucose management in diabetic patients undergoing ambulatory surgery", Anesthesia Analgesia, pp 1378–87 89 27 Kaftan, H., Reuther, L., Miehe, B., Hosemann, W., & Kloting, I (2011), "Influence of glycemic control on tympanic membrane healing in diabetic rats", Laryngoscope 121(4), pp 823-7 28 Kennedy, J L., Hubbard, M A., Huyett, P., Patrie, J T., Borish, L., & Payne, S C (2013), "Sino-nasal Outcome Test (SNOT-22): A predictor of post-surgical improvement in patients with chronic sinusitis", Ann Allergy Asthma Immunol 111(4), pp 246-251.e2 29 A N Khalid, J C Mace & T L Smith (2010), "Outcomes of Sinus Surgery in Ambulatory Patients with Immune Dysfunction", Am J Rhinol Allergy 24(3), pp 230-3 30 Loidolt, D., Mangge, H., Wilders-Truschnig, M., Beaufort, F., & Schauenstein, K (1989), "In vivo and in vitro suppression of lymphocyte function in Aspergillus sinusitis", Arch Otorhinolaryngol 246(5), pp 321-3 31 K T Mitsimponas, S Walsh & J Collyer (2009), "Bilateral maxillary sinus fungus ball: report of a case", Br J Oral Maxillofac Surg 47(3), pp 242 32 J A Myburgh & D R Chittock (2009), "Differences in outcome between the NICE-SUGAR and Leuven trials: biological mechanisms of intensive glucose control in critically ill patients", Crit Care Resusc 11(3), pp 178-9 33 Weber R (1998), Healing of the nasal mucosa, Vol 7, pp.101 – 102 34 Stammberger (1991), Functional endoscopic sinus surgery, Mosby Year book, pp 65-74 35 H Stammberger, R Jakse & F Beaufort (1984), "Aspergillosis of the paranasal sinuses x-ray diagnosis, histopathology, and clinical aspects", Ann Otol Rhinol Laryngol 93(3 Pt 1), pp 251-6 36 "Standards of Medical Care in Diabetes—2011" (2011), Diabetes Care 34(Suppl 1), pp S11-61 37 D A Wabnitz, S Nair & P J Wormald (2005), "Correlation between preoperative symptom scores, quality-of-life questionnaires, and staging 90 with computed tomography in patients with chronic rhinosinusitis", Am J Rhinol 19(1), pp 91-6 38 E D Wright & S Agrawal (2007), "Impact of perioperative systemic steroids on surgical outcomes in patients with chronic rhinosinusitis with polyposis: evaluation with the novel Perioperative Sinus Endoscopy (POSE) scoring system", Laryngoscope 117(11 Pt Suppl 115), pp 1-28 39 Zhang, Z., Adappa, N D., Lautenbach, E., Chiu, A G., Doghramji, L., Howland, T J., Cohen, N A., & Palmer, J N (2014), "The effect of diabetes mellitus on chronic rhinosinusitis and sinus surgery outcome", Int Forum Allergy Rhinol 4(4), pp 315-20 40 Lanza DC Dhong HJ "Fungal rhinosinusitis", Bolger WE Kennedy DW, Zinreich SJ, editor, Diseases of the sinuses:diagnosis and management, BC Decker Inc; Hamilton: 2001, pp 179 - 195 41 A Kopp Lugli J J Sebranek1, D B Coursin (2013), "Glycaemic control in the perioperative period", Br J Anaesth, chủ biên, tr 111 (suppl 1): i18-i34 ... xoang mạn tính có đái tháo đường theo bảng câu hỏi SNOT 22 bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá kết sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh nhân viêm mũi. .. chứng lâm sàng bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ trước phẫu thuật dựa bảng câu hỏi SNOT 22 - Đánh giá kết PTNSMX bệnh nhân VMX mạn tính có ĐTĐ dựa bảng câu hỏi SNOT 22 bệnh viện TMH TPHCM 4 CHƯƠNG... yếu bệnh nhân bị viêm mũi 27 xoang mạn Bảng câu hỏi SNOT 22 nhiều nhà lâm sàng sử dụng việc đánh giá viêm mũi xoang mạn đánh giá điều trị VMXM có polyp phẫu thuật vách ngăn mũi Trên giới nước có

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - Cácphương pháp điều trị và biện pháp phòng chống
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
2. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăngglucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Tạ Văn Bình và cộng sự (2004), Báo cáo tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu: dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý ĐTĐ trong phạm vi toàn quốc, Một số công trình nghiên cứu khoa hoc tiêu biểu của các dự án quốc gia thực hiện tại bệnh viện nội tiết 1969 - 2003, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt những kết quả chính củanghiên cứu: dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liênquan đến quản lý ĐTĐ trong phạm vi toàn quốc
Tác giả: Tạ Văn Bình và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2004
4. Nguyễn Hải Thúy, Đào Thị Dừa (2008), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường", Tạp chí y học thực hành ( 616 + 617 ), tr. 349 - 357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng sống bệnhnhân đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Hải Thúy, Đào Thị Dừa
Năm: 2008
5. Võ Bảo Dũng (2008), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Tạp chí y học thực hành ( 616 + 617 ), tr. 267 - 273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnhBình Định
Tác giả: Võ Bảo Dũng
Năm: 2008
6. Phạm Kiên Hữu (2008), "Viêm xoang", trong Nhan Trừng Sơn, chủ biên, Tai Mũi Họng, NXB Y học, tr. 103 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm xoang
Tác giả: Phạm Kiên Hữu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
7. Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng phẫu thuật nội soi mũi xoang, NXB Y học, tr.15 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng phẫu thuật nội soi mũi xoang
Tác giả: Phạm Kiên Hữu
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2010
8. Nguyễn Thy Khuê (2002), Biến chứng của bệnh ĐTĐ, Nội tiết học đại cương, ed, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng của bệnh ĐTĐ
Tác giả: Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: NXB Y học Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2002
11. Bùi Thị Diệu Trâm (2011), Đặc điểm lâm sàng và vi trùng học của viêm mũi xoang mạn ở bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược TPHCM.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và vi trùng học của viêmmũi xoang mạn ở bệnh nhân đái tháo đường
Tác giả: Bùi Thị Diệu Trâm
Năm: 2011
12. B. Barry, M. Topeza &amp; P. Gehanno (2002), "[Aspergillosis of the paranasal sinus and environmental factors]", Ann Otolaryngol Chir Cervicofac.119(3), pp. 170-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Aspergillosis of the paranasalsinus and environmental factors]
Tác giả: B. Barry, M. Topeza &amp; P. Gehanno
Năm: 2002
14. S. Abdalla, H. Alreefy &amp; C. Hopkins (2012), "Prevalence of sinonasal outcome test (SNOT-22) symptoms in patients undergoing surgery for chronic rhinosinusitis in the England and Wales National prospective audit", Clin Otolaryngol. 37(4), pp. 276-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of sinonasaloutcome test (SNOT-22) symptoms in patients undergoing surgery forchronic rhinosinusitis in the England and Wales National prospectiveaudit
Tác giả: S. Abdalla, H. Alreefy &amp; C. Hopkins
Năm: 2012
15. Bhamidipati, C. M., LaPar, D. J., Stukenborg, G. J., Morrison, C. C., Kern, J. A., Kron, I. L., &amp; Ailawadi, G . (2011), "Superiority of moderate control of hyperglycemia to tight control in patients undergoing coronary artery bypass grafting", J Thorac Cardiovasc Surg. 141(2), pp. 543-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Superiority of moderate controlof hyperglycemia to tight control in patients undergoing coronary arterybypass grafting
Tác giả: Bhamidipati, C. M., LaPar, D. J., Stukenborg, G. J., Morrison, C. C., Kern, J. A., Kron, I. L., &amp; Ailawadi, G
Năm: 2011
16. Bhamidipati, C. M., LaPar, D. J., Stukenborg, G. J., Morrison, C. C., Kern, J. A., Kron, I. L., &amp; Ailawadi, G. (1997), "A new classification and diagnostic criteria for invasive fungal sinusitis", Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 123(11), pp. 1181-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new classification anddiagnostic criteria for invasive fungal sinusitis
Tác giả: Bhamidipati, C. M., LaPar, D. J., Stukenborg, G. J., Morrison, C. C., Kern, J. A., Kron, I. L., &amp; Ailawadi, G
Năm: 1997
10. Lê Hồ Băng Tâm (2015), Đánh giá kết quả phẫu thuật nôi soi mũi xoang trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có hoặc không kèm polyp mũi theo Khác
13. Lop-Gros, J., Gras-Cabrerizo, J. R., Bothe-Gonzalez, C., Montserrat-Gili, J Khác
17. National Health Service Diabetes (2011), "Management of adults with diabetes undergoing surgery and elective procedures: improving standards&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w