1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả của nước súc miệng chứa chlorine dioxide trong điều trị hôi miệng

126 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN NGỌC HIỆU QUẢ CỦA NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA CHLORINE DIOXIDE TRONG ĐIỀU TRỊ HÔI MIỆNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN NGỌC HIỆU QUẢ CỦA NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA CHLORINE DIOXIDE TRONG ĐIỀU TRỊ HÔI MIỆNG Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ANH VŨ THỤY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hơi thở hôi 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại thở hôi 1.2 Nguồn gốc hôi miệng 1.2.1 Vi khuẩn 1.2.2 Các hợp chất có mùi 1.2.3 Mảng bám lưỡi 11 1.2.4 Bệnh nha chu 12 1.2.5 Nước bọt 14 1.2.6 Phục hình 15 1.3 Các phương pháp đánh giá hôi miệng 16 1.3.1 Phương pháp ngửi mùi 16 1.3.2 Phương pháp đo VSCs máy sắc kí khí (Gas Chromatography) 17 1.3.3 Phương pháp đo VSCs máy sulphide 19 1.3.4 Xét nghiệm BANA 20 1.3.5 Xét nghiệm ủ nước bọt 21 1.4 Điều trị kiểm sốt miệng 22 1.4.1 Phương pháp học 22 1.4.2 Phương pháp hóa học 23 1.5 Tổng quan nước súc miệng chứa chlorine dioxide 25 1.5.1 Hợp chất chlorine dioxide 25 1.5.2 Tính an toàn chlorine dioxide 26 1.5.3 Nước súc miệng chứa chlorine dioxide 27 1.6 Các nghiên cứu hôi miệng 27 1.6.1 Các nghiên cứu hôi miệng Việt Nam 27 1.6.2 Các nghiên cứu giới nước súc miệng chứa chlorine dioxide điều trị hôi miệng 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 33 2.1.1 Mẫu nghiên cứu: 33 2.1.2 Cỡ mẫu: 33 2.1.3 Tiêu chuẩ n cho ̣n mẫu: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiế t kế nghiên cứu 34 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp đánh giá 36 2.2.4 Tiến trình thu thập số liệu 43 2.2.5 Mô tả biến số nghiên cứu 45 2.3 Kiểm soát sai lệch 46 2.3.1 Điều tra viên 46 2.3.2 Phương pháp làm mù 46 2.4 Xử lý phân tích số liệu 47 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 47 2.6 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 3.2 Sự khác biệt tình trạng miệng nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 50 3.3 Sự khác biệt tình trạng nha chu nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 55 3.4 Sự khác biệt số mảng bám lưỡi nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 57 3.5 Sự khác biệt lưu lượng pH nước bọt khơng kích thích nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 58 3.6 Sự khác biệt điểm số BANA mảng bám lưỡi nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 60 3.7 Sự khác biệt số lượng vi khuẩn P gingivalis, S moorei, S salivarius, T denticola T forsythia nước bọt nhóm sử dụng nước súc miệng thử nghiệm nhóm sử dụng nước súc miệng chứng 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 66 4.2 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên tình trạng miệng 70 4.3 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên số nha chu 73 4.4 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên lượng mảng bám lưỡi 74 4.5 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên lưu lượng pH nước bọt 76 4.6 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên lượng vi khuẩn mảng bám lưỡi nước bọt 77 4.7 Ý nghĩa nghiên cứu 82 4.8 Hạn chế nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Trang thông tin cho người tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi PHỤ LỤC 5: Hướng dẫn sử dụng nước súc miệng PHỤ LỤC 6: Phiếu khám I PHỤ LỤC 7: Phiếu khám II PHỤ LỤC 8: Phiếu khám III PHỤ LỤC 9: Độ thống điều tra viên với giảng viên nha chu PHỤ LỤC 10: Độ kiên định điều tra viên i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT cs Cộng NSM Nước súc miệng TIẾNG ANH ADA American dental association BANA Benzoyl-DL-arginine-2-naphthylamide BOP Bleeding on probing PCR Polymerase chain reaction CHX Chlorhexidine CH3SH Metyl mercaptan CPC Cetylpyridinium chloride ClO2 Chlorine dioxide GI Gingival index H2 S Hydrogen sulphide OT Organoleptic test PD Pocket depth PI Plaque index VSCs Volatile sulphide compounds FDA Food and drug administration ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Chảy máu nướu thăm dò Bleeding on probing Chỉ số mảng bám Plaque index Chỉ số nướu Gingival index Hiệp hội nha khoa Hoa Kì American dental association Hợp chất bay chứa lưu huỳnh Volatile sulphide compounds Khí hydrogen sulphide Hydrogen sulphide Khí metyl mercaptan Metyl mercaptan Phương pháp ngửi mùi Organoleptic test Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ Phản ứng chuỗi polymerase Food and drug administration Polymerase chain reaction iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên nhân toàn thân thở hôi Bảng 1.2: Hợp chất khí có mùi liên quan đến hôi miệng 10 Bảng 1.3: Vi khuẩn liên quan đến trình hình thành VSCs 11 Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá số mảng bám (PI) Loe Silness (1964) 37 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá số nướu (GI) theo Loe Silness (1963) 37 Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá hôi miệng phương pháp ngửi mùi 39 Bảng 2.4: Kết xét nghiệm BANA dựa vào đổi màu que thử 40 Bảng 2.5: Trình tự mồi probe sử dụng nghiên cứu 42 Bảng 2.6: Biến số phụ thuộc nghiên cứu 45 Bảng 3.1: Điểm số hôi miệng nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0), sau 12 (T1) sau tuần (T2) 51 Bảng 3.2: Điểm số miệng trung bình nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0), sau 12 (T1) sau tuần (T2) 51 Bảng 3.3 Nồng độ H2S (ng/10ml) nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0), sau 12 (T1) sau tuần (T2) 53 Bảng 3.4: Nồng độ CH3SH (ng/10ml) nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0), sau 12 (T1) sau tuần (T2) 55 Bảng 3.5: Chỉ số nha chu nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 57 Bảng 3.6: Chỉ số mảng bám lưỡi nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 58 Bảng 3.7: Lưu lượng pH nước bọt nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 59 Bảng 3.8: Điểm số BANA nhóm sử dụng NSM chứng nhóm sử dụng NSM thử nghiệm thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 60 Bảng 3.9: Điểm số BANA trung bình nhóm sử dụng NSM chứng nhóm sử dụng NSM thử nghiệm thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 61 Bảng 3.10: Số lượng vi khuẩn nước bọt nhóm sử dụng NSM thử nghiệm NSM chứng thời điểm ban đầu (T0) sau tuần (T2) 64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Việc bạn tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Các bạn hồn tồn tự định có tham gia nghiên cứu hay không Nếu bạn tham gia vào nghiên cứu, gửi thông tin bạn ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể bạn ký vào tờ giấy đồng ý tham gia, bạn có quyền từ chối không tham gia không cần giải thích thêm Việc bạn đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật Mọi thông tin liên quan đến bạn suốt trình nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối Mọi thông tin cá nhân tên, địa xố khỏi thơng tin khác để người bạn Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Sau hoàn thành thu thập số liệu, chúng tơi phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu bạn muốn có kết tóm tắt nghiên cứu, chúng tơi đảm bảo bạn nhận tài liệu mà bạn yêu cầu Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo nghiên cứu ấn phẩm khác có liên quan khơng ghi họ tên người tham gia nghiên cứu 10 Địa liên hệ cần thiết Nếu bạn muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan liên hệ trực tiếp: Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Địa chỉ: 205 Bà Hạt, Phường 9, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 01267334941 Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Hiệu nước súc miệng chứa chlorine dioxide điều trị hôi miệng Tên người làm nghiên cứu: Nguyễn Thị Xuân Ngọc Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu này, giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích đưa Tơi hiểu việc tham gia tự nguyện miễn phí Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Tên người tham gia ……….………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày/tháng/năm …………… Kí tên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Mã số: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (viết tắt): ………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ………… II TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỒN THÂN Hiện tại, Bạn có mắc bệnh sau khơng? 4.1 Viêm xoang: Có Khơng 4.2 Viêm amidan: Có Khơng 4.3 Sỏi amidan: Có Khơng 4.4 Viêm phổi: Có Khơng 4.5 Viêm dày: Có Khơng 4.6 Trào ngược dày: Có Khơng 4.7 Bệnh gan: Có Khơng 4.8 Bệnh thận: Có Khơng 4.9 Đái tháo đường: Có Khơng 4.10 Ung thư: Có Khơng Bạn có thói quen hút thuốc hay khơng? Có Khơng Trong tháng vừa qua, Bạn có uống thuốc kháng sinh hay khơng? 1 Có Khơng III THĨI QUEN RĂNG MIỆNG VÀ TÌNH TRẠNG HƠI THỞ HƠI Bạn có chải hàng ngày khơng? Có Khơng Mỗi ngày Bạn chải lần Vì Bạn khơng chải Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bạn có chải lưỡi hàng ngày không? Mỗi ngày Bạn chải lưỡi lần Có Khơng Vì Bạn khơng chải lưỡi Bạn có thường xun dùng tơ nha khoa khơng? Có Khơng 10 Bạn có dùng nước súc miệng hàng ngày khơng? Tên sản phẩm: ………………………………… Có Khơng 11 Bạn có bị dị ứng với nước súc miệng không? Tên sản phẩm bị dị ứng là:………………………… Có Khơng 12 Lần bạn nhận có thở nào? năm/ tháng/ ngày trước 13 Bạn nhận biết có thở nào? Tự nhận Bằng cách…………………………………………… Có nói cho bạn biết Là…………………………… bạn Bằng cách khác:…………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…… tháng……năm 2016 Kí ghi rõ họ tên  Xin chân thành cám ơn hợp tác Bạn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NƯỚC SÚC MIỆNG Bạn cần sử dụng nước súc miệng phát để súc miệng lần/ngày (sáng tối), vòng tuần, sau chải Mỗi lần súc miệng thực theo cách “súc miệng thì” Trong suốt thời gian nghiên cứu, bạn sử dụng kem đánh phát chải bình thường, không sử dụng loại nước súc miệng khác không thực chải lưỡi Cách “súc miệng thì” - Bạn phát nắp nhựa để đong lượng nước súc miệng xác Đổ nước súc miệng đến vạch nắp đong Ngậm hết lượng nước súc miệng này, sục mạnh lên trên, xuống dưới, qua trái, qua phải để nước súc miệng tiếp xúc tối đa mô miệng, liên tục 30 giây Sau nhổ ra, khơng súc miệng lại với nước - Ngay sau đó, tiếp tục đong lượng nước súc miệng tương đương (đong đến vạch nắp) Ngậm hết lượng nước súc miệng này, thực động tác súc họng: ngửa đầu phía sau cho nước súc miệng chạm thành sau họng dùng đẩy nước ra, tạo tiếng kêu "khị khị" 15 giây Sau nhổ ra, khơng súc miệng lại với nước - Không ăn hay uống vịng 10 phút sau súc miệng với nước súc miệng - Nếu bạn xảy dấu hiệu dị ứng nào, ngừng sử dụng báo với người chịu trách nhiệm nghiên cứu Lưu ý vào ngày tái khám (sau 12 sau tuần) - Không ăn loại thức ăn nhiều gia vị, nặng mùi vòng 24 trước khám (cà ri, mắm tôm, sầu riêng, bún mắm ) Khơng sử dụng mỹ phẩm có mùi hương vòng 24 trước khám (nước hoa, kem dưỡng thể, xịt khử mùi, xịt tóc ) - Vào sáng ngày tái khám, không thực biện pháp vệ sinh miệng (không chải răng, dùng nước súc miệng hay sản phẩm khử mùi thở) Bạn uống nước cách tiếng khơng ăn trước khám - Mang theo vỏ chai thuốc súc miệng phát để đối chiếu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Số hồ sơ: ……… Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Ngày khám: /…… / 201… Lần khám: ……… PHƯƠNG PHÁP NGỬI MÙI Điểm số hôi miệng = ……………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM II THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Số hồ sơ: ……… Năm sinh: Giới: Nam  Nữ  Ngày khám: /…… / 201… Lần khám: ……… XÉT NGHIỆM BANA Điểm số: ……………… NƯỚC BỌT pH = ……………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lưu lượng = ……….ml/5 phút Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM III THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Số hồ sơ: ……… Năm sinh: Giới: Nam  Nữ  Ngày khám: /…… / 201… Lần khám: ……… TÌNH TRẠNG NHA CHU PI GI BOP P 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 PI GI BOP PI GI BOP PI GI BOP MẢNG BÁM LƯỠI ∑ điểm số mảng bám lưỡi = ………………… NỒNG ĐỘ VSCs H2S = ………………… ng/10ml CH3SH = …………… ng/10ml Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC ĐỘ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC ĐIỀU TRA VIÊN VỚI GIẢNG VIÊN BỘ MÔN NHA CHU Tỉ lệ % độ thống = Số vị trí giống quan sát * 100 Tổng số vị trí khám Đánh giá điểm số mảng bám lưỡi Bệnh nhân Số vị trí đánh giá Số vị trí giống người đánh giá SV1 SV2 6 SV3 SV4 6 SV5 BN1 6 BN2 BN3 6 BN4 BN5 Tổng cộng 60 53 Độ thống điểm số mảng bám lưỡi = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 100% = 88,3% 60 * Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Đánh giá số nha chu Đối tượng Số khám Số vị trí khám giống người đánh giá SV1 28 PI 96 SV2 27 92 92 97 SV3 28 85 98 97 SV4 28 88 92 96 SV5 28 89 98 92 BN1 28 101 90 86 BN2 27 96 95 99 BN3 28 87 89 88 BN4 27 95 91 98 BN5 27 90 97 92 276 919 943 935 Tổng cộng Độ thống số PI = Độ thống số GI = 919 276∗4 BOP 90 * 100% = 83,2% 943 100% = 84,0% 276∗4 * Độ thống số BOP = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn GI 101 935 100% = 85,4% 276∗4 * Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Đánh giá xét nghiệm BANA Số vị trí giống người đánh giá Bệnh nhân Số vị trí đánh giá SV1 SV2 1 SV3 1 SV4 1 SV5 BN1 1 BN2 1 BN3 1 BN4 1 BN5 1 Tổng cộng 10 Độ thống điểm số xét nghiệm BANA = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 100% = 90,0% 10 * Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 10 ĐỘ KIÊN ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU TRA VIÊN Số vị trí giống quan sát * 100 Độ kiên định = Tổng số vị trí khám Đánh giá số nha chu Bệnh nhân Số vị trí khám giống lần đánh giá Số khám BN1 BN2 BN3 BN4 BN5 28 27 26 28 27 PI 90 97 98 100 90 Tổng cộng 136 475 Độ kiên định số PI = 475 136∗4 Độ kiên định số GI = GI 88 88 91 95 97 BOP 86 99 88 98 92 459 463 * 100% = 87,3% 459 100% = 84,4% 136∗4 * Độ kiên định số BOP = 463 100% = 85,1% 136∗4 * Đánh giá điểm số mảng bám lưỡi Bệnh nhân Số vị trí đánh giá BN1 BN2 BN3 BN4 BN5 6 6 Số vị trí giống lần đánh giá 6 Tổng cộng 30 26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Độ kiên định điểm số mảng bám lưỡi = 26 30 * 100% = 86,7% Đánh giá xét nghiệm BANA Số vị trí giống Bệnh nhân Số vị trí đánh giá BN1 1 BN2 BN3 1 BN4 1 BN5 1 Tổng cộng Độ kiên định xét nghiệm BANA = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lần đánh giá 100% = 80,0% 5* Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH KHOA TRẦN T.M.T Nữ Răng Hàm Mặt LÝ V.D Nam Răng Hàm Mặt PHẠM T.T Nam Răng Hàm Mặt NGÔ N.H Nam Răng Hàm Mặt LÂM M.L Nữ Răng Hàm Mặt PHẠM T.D Nam Răng Hàm Mặt NGUYỄN T.H Nam Răng Hàm Mặt NGUYỄN H.N Nam Y TAI T.H.N Nữ Y 10 NGUYỄN P.T.U Nữ Y 11 ĐOÀN T.T.H Nữ Y 12 LÊ T.T.H Nữ Y 13 PHẠM P.T Nam Y 14 MAI T.Đ.H Nam Y 15 VÕ C.H.L Nam Y 16 TRẦN M.C Nam Y 17 BÙI T.X Nữ Y 18 NGUYỄN C.T Nam Y 19 NGUYỄN T.H Nữ Y 20 VÕ M.K Nam Y 21 VŨ T.H.H Nữ Y 22 HUỲNH T.K.D Nữ Y 23 PHẠM T.M.T Nữ Y 24 PHẠM T.M.H Nữ Y 25 NGUYỄN M.T Nam Y 26 NGUYỄN T.K.N Nữ Y Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU (tt) STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH 27 TRẦN N.H.T Nữ Y 28 LÊ K.H Nữ Y 29 NGUYỄN M.D Nam Y 30 LẠI T.T.H Nữ Y 31 HOÀNG V.N.H Nữ Y 32 VŨ V.H Nữ Y 33 NGUYỄN K.K Nam Y 34 VÕ H.D.K Nam Y 35 PHẠM T.H.Y Nữ Y 36 LÊ N.K.H Nam Dược 37 QUÁCH T.D Nam Y Học Cổ Truyền 38 NGUYỄN T.X.N Nữ Điều Dưỡng Kĩ Thuật Y Học 39 NGÔ H.N Nam Điều Dưỡng Kĩ Thuật Y Học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn KHOA ... Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên số nha chu 73 4.4 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide lên lượng mảng bám lưỡi 74 4.5 Ảnh hưởng nước súc miệng chứa chlorine dioxide. .. toàn diện lâu dài hiệu nước súc miệng chứa ClO2 lên tình trạng hôi miệng thời gian điều trị tuần với câu hỏi nghiên cứu ? ?Nước súc miệng (NSM) chứa ClO2 0,1% có hiệu tuần điều trị miệng hay không?”... BANA 1.6.2 Các nghiên cứu giới nước súc miệng chứa chlorine dioxide điều trị hôi miệng Nhiều tác giả giới nghiên cứu hiệu phương pháp học hoá học điều trị hôi miệng Biện pháp học phổ biến chải

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vũ Ngọc Mai, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Diên Thảo, (2012), “Tác động của các biện pháp vệ sinh răng miệng trên số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi ở lưỡi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Răng Hàm Mặt; 16(2), tr.119-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của các biện pháp vệ sinh răng miệng trên số lượng vi khuẩn sinh hợp chất sulfur bay hơi ở lưỡi”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Răng Hàm Mặt
Tác giả: Đặng Vũ Ngọc Mai, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Diên Thảo
Năm: 2012
2. Lê Thị Tường, Hoàng Tử Hùng, Cao Hữu Tiến. (2006), “Đánh giá khả năng làm giảm hôi miệng khi nhai kẹo cao su”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Dược - Y Tế Công Cộng - Y Học Cổ Truyền - Răng Hàm Mặt; 10(1), tr.114-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng làm giảm hôi miệng khi nhai kẹo cao su”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Dược - Y Tế Công Cộng - Y Học Cổ Truyền - Răng Hàm Mặt
Tác giả: Lê Thị Tường, Hoàng Tử Hùng, Cao Hữu Tiến
Năm: 2006
3. Pha ̣m Anh Vũ Thu ̣y (2014), “Tác động làm sạch bề mặt lưỡi trên bệnh nhân hôi miệng”, Tạp chí Y Ho ̣c Thành phố Hồ Chí Minh , 18(2), tr.191-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động làm sạch bề mặt lưỡi trên bệnh nhân hôi miệng”, "Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Pha ̣m Anh Vũ Thu ̣y
Năm: 2014
4. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001), “Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc”
Tác giả: Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
5. Võ Thị Hoàng Yến, Hoàng Tử Hùng, (2010) “Đánh giá tác dụng giảm nồng độ các hợp chất lưu huỳnh bay hơi của thuốc súc miệng Listerine và thuốc súc miệng Proginvex”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Dược - Y Tế Công Cộng - Răng Hàm Mặt; 14(1), tr.314-318.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng giảm nồng độ các hợp chất lưu huỳnh bay hơi của thuốc súc miệng Listerine và thuốc súc miệng Proginvex”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Dược - Y Tế Công Cộng - Răng Hàm Mặt
6. Ademovski SE, Lingstrom P, Renvert S (2015), “The effect of different mouth rinse products on intra-oral halitosis”, International Journal of Dental Hygiene, 14(2), pp.117-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of different mouth rinse products on intra-oral halitosis”," International Journal of Dental Hygiene
Tác giả: Ademovski SE, Lingstrom P, Renvert S
Năm: 2015
7. Albayaty F, Taiyebali T, Abdulla MA (2010), “Antibacterial effect of chlorine dioxide and hyaluronate on dental biofilm”, African Journal of Microbiology Research, 4(14), pp.1525-1531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial effect of chlorine dioxide and hyaluronate on dental biofilm”," African Journal of Microbiology Research
Tác giả: Albayaty F, Taiyebali T, Abdulla MA
Năm: 2010
8. American Dental Association (2003), “Products used in the management of oral malodor”, Council on Scientific Affairs, Acceptance Program Guidelines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Products used in the management of oral malodor
Tác giả: American Dental Association
Năm: 2003
9. Ashimoto A., Chen C., Bakker I., Slots J (1996), “Polymerase chain reaction detection of 8 putative periodontal pathogens in subgingival plaque of gingivitis andBản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w