1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

ngaøy daïy 29 giaùo vieân giaûng daïy trương thế thảo trường thcs nhơn hậu ngaøy soạn 15 08 08 di truyeàn vaø bieán dò chöông i caùc thí nghieäm cuûa menñen tieát 1 menñen vaø di truyeàn hoïc i muïc t

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ñeå HS nhaän bieát ñöôïc söï roái loaïn trong nguyeân phaân vaø giaûm phaân thì GV neân nhaéc laïi keát quaû cuûa quaù trình giaûm phaân vaø nguyeân phaân, laøm cho HS thaáy ñöôïc ôû [r]

(1)

Ngaøy Soạn: 15.08.08

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Tiết 1: Menđen di truyền học I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Nêu mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học

- Hiểu cơng lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai của Menđen

- Hiểu nêu số thuật ngữ, kí hiệu di truyền học 2.Kỉ năng:

Rèn kỹ liên hệ thực tế, phân tích để rút kết luận. 3.Thái độ:

Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học yêu thích mơn học. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1 Chuẩn bị thầy:

- Tranh phóng to H.2.2, tranh hay ảnh chân dung Menđen. - Bảng phụ: Bảng 1.1:

Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ

Hình dạng tai (trịn, dài) Mắt (2 mí, mí)

Mũi (cao, thấp) Tóc (Xoăn, thẳng)

Màu mắt (đen, nâu, xanh) Màu da (trắng, đen)

Chiều cao thể (cao, thấp)

2 Chuẩn bị trò: Đọc trước SGK III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1. Ổn định lớp : 1’

2. Mở bài (2’) Vì sinh lại có đặc điểm giống với bố mẹ? Bài học hôm nay, trả lời câu hỏi đó.

(2)

TG Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 12’ Hoạt động 1: Di truyền học gì?

Mục tiêu: HS hiểu khái niệm biến dị, di truyền mục đích di truyền học

GV u cầu HS so sánh xem có đặc điểm hình dạng bên ngồi giống với bố mẹ có đặc điểm khác với bố mẹ? ->Điền vào bảng 1.1

- GV: đặc điểm giống với bố mẹ đặc điểm di truyền

Còn đặc điểm khác với bố mẹ đặc điểm biến dị

- Ngành khoa học nghiên cứu di truyền biến dị gọi di truyền học

GV thông báo thêm: Ngành khoa học xuất từ đầu TK XX ngành khoa học mũi nhọn sinh học, trở thành sở lý thuyết khoa học chọn giống, có vai trị lớn lao y học

- HS đặc điểm giống với bố mẹ đặc điểm khác với bố mẹ -> Tự hồn thiện bảng 1.1

- HS tự rút nhận xét đặc điểm di truyền biến dị

- HS lắng nghe thu nhận

1 Di truyền học:

- Di truyền nghiên cứu sơ vật chất,cơ chế tính quy luật tượng di truyền - Di truyền học có vai trị quan trọng khơng lý thuyết mà cịn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống y học đặc biệt công nghệ sinh học

15’ Hoạt động 2: Men đen - người đặt móng cho di truyền học

Mục tiêu: HS hiểu phương pháp phân tích hệ lai MenĐen GV hướng dần HS quan sát

phân tích H1.2 SGK để rút nhận xét tương phản cảu cặp tính trạng

? Đọc thông tin SGK cho biết nội dung phương pháp phân tích hệ lai

- HS quan sát h1.2 SGK nhận xét cặp tính trạng tương phản: trơn -nhăn, vàng- xanh, thân cao- thân thấp

- HS đọc thơng tin SGK rút nội dung

2 MenĐen- người đặt móng cho di truyền học:

a Nội dung phương pháp phân tích hệ lai:

(3)

- Ở phương pháp phân tích hệ lai: Menđen lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng Đây tính chất độc đáo trước ơng có nhiều nghiên cứu tác giả thường cố gắng nghiên cứu di truyền sinh vật thể đồng thời tồn tính trạng lần

- Sau dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, ơng dùng đậu hà lan làm đối tượng nghiên cứu đậu Hà lan dễ trồng, phân biệt dễ dàng tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiên ngặt nên dễ tạo dịng - GV thơng báo thêm số thơng tin: cơng trình MenĐen công bố từ 1865 đến 1900 công nhận tức từ sâu ông lúc hiểu biết lĩnh vực tế bào học hạn chế nên người ta chuă nhận thức giá trị cơng trình ơng

phương pháp phân tích hệ lai:

+ Lai số cặp tính trạng chủng tương phản

+ Dùng toán thống kê kết lai

- HS lắng nghe thu nhận thông tin

1 số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng

- Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, từ rút qui luật di truyền tính trạng

8’ Hoạt động 3: Một số thuật ngữ kí hiệu di truyền học

Mục tiêu: HS nắm số thuật ngữ kí hiệu di truyền học GV yêu cầu HS đọc thơng tin

phần SGK

- Tính trạng: đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể

- HS đọc thông tin SGK thu nhận thông tin số thuật ngữ

- HS tự cho ví dụ: thân cao, màu vàng…

2 Một số thuật ngữ và kí hiệu của di truyền học:

(4)

- Cặp tính trạng tương phản: trạng thái biểu trái ngược lọai tính trạng

- Nhân tố di truyền: qui định tính trạng sinh vật - Giống hay dịng chủng: có đặc tính di truyền đồng nhất, sau giống hệ trước

-GV: thông báo cho HS số kí hiệu dùng phân tích hệ lai

- Hạt trơn-hạt nhăn, hạt vàng-hạt xanh…

- Nhân tố qui định màu sắc hoa - Đậu Hà Lan chủng màu sắc hoa

- Cặp tính trạng tương phản: trạng thái biểu trái ngược lọai tính trạng

- Nhân tố di truyền: qui định tính trạng sinh vật - Giống hay dịng chủng: có đặc tính di truyền đồng nhất, sau giống hệ trước - Một số kí hiệu: + P: cặp bố mẹ + X: phép lai + G: giao tử +F: hệ IV CỦNG CỐ:

1 Trình bày đối tương,nội dung, ý nghĩa thực tiễn di truyền học?

- Di truyền nghiên cứu sơ vật chất,cơ chế tính quy luật tượng di truyền

- Di truyền học có vai trị quan trọng khơng lý thuyết mà cịn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống y học đặc biệt công nghệ sinh học.

2 Nội dung phương pháp phân tích heä lai?

- Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng.

- Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, từ rút qui luật di truyền tính trạng

Tạo Menđen lại chọn lọc cặp tính trạng tương phản thực các pháp lai?

- Vì chọn cặp tính trạng tương phản thuận tiện cho việc theo dõi di truyền cặp tính trạng

V DẶN DÒ:

(5)(6)

Ngày dạy: 01.09.05

Tiết 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng MenĐen Nêu được khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, thể dị hợp Phát biểu nội dung qui luật phân li

- Rèn kỹ phân tích số liệu để giải thích kết TN theo quan niệm của Menđen.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ để đưa đến kết xác. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

3 Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H2.1,H2.2 SGK 4 Chuẩn bị trò: kẻ bảng T8 vào tập

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kieåm tra cũ: 5’

1 Nội dung phương pháp phân tích hệ lai?

- Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng.

- Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, từ rút qui luật di truyền tính trạng

2.Hãy lấy ví dụ cặp tính trạng tương phản người để minh họa khái niệm” cặp tính trạng tương phản”?

Tóc quăn- tóc thẳng, thân cao- thân thấp 3 Vào bài:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 20’ Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen

Mục tiêu: HS nắm đối tượng, phương pháp kết thí nghiệm -GV dùng tranh phóng to

H2.1 SGK giớùi thiệu thụ phấn nhân tạo hoa đậu HàLan, công việc mà Menđen tiến hành cẩn

- HS theo dõi GV trình bày TN

1 Thí nghiệm của MenĐen:

(7)

thận, tỉ mỉ công phu:bỏ nhị khỏi bơng hoa đỏ chọn làm mẹ sau chuyển phấn hoa từ nhị hoa trắng sang nhụy hoa đỏ

- yêu cầu HS quan sát bảng T8 cột P cột F1 sau nhận xét tính trạng F1 - GV yêu cầu HS quan sát cột F2 xác định tỉ lệ KH F2 GV hướng dẫn HS rút tỉ lệ đồng thời nhấn mạnh ước lượng gần làm tròn thống kê số lượng lớn xác

-GV thông báo: lục, vàng, thân cao,thân thấp….là KH

? KH

- thay đoơi vị trí làm bô làm mé keẫt quạ phép lai văn khođng thay đoơi vai trò di truyeăn cụa bô mé

- Tính trạng biểu F1 gọi tính trạng trội, tính trạng đến F2 biểu tính trạng lặn

- GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống T9

- HS quan sát nhận xét: F1 đồng tính tính trạng của bố mẹ

- HS rút tỉ lệ cách đem số lượng lớn chia cho số lượng nhỏ loại KH P1 : hoa đỏ x hoa trắng F2 : đỏ:1 trắng

P2 : thaân cao x thân lùn F2 : cao:1 lùn

P3 : lục x vàng F2 : lục:1 vàng

- KH tổ hợp tồn tính trạng thể

-HS điền vào chố trống: lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1đồng tính về tính trạng bố mẹ, cịn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3:1

TC hoa trắng TC -Tiến hành: bỏ nhị khỏi hoa đỏ chọn làm mẹ sau chuyển phấn hoa từ nhị bơng hoa trắng sang nhụy hoa đỏ F1 tạo thành tiếp tục tự thụ cho F2

- Keát quả:100% F1 biểu tính trạng trội F2 phân li theo tỉ lệ trội:1 lặn

14’ Hoạt động 2: Men đen giải thích kết thí nghiệm

Mục tiêu: HS hiểuđược: chế di truyền tính trạng sở để MenĐen giải thích kết TN

(8)

GV: quan niệm đương thời Menđen di truyền hịa hợp nghĩa tính trạng bố mẹ trộn lấn tạo nên tính trạng trung gian Nhưng TN F1 mang tính trạng trội cịn tính trạng lặn F2 xuất nên tính trạng cặp gen qui định

- GV yêu cầu HS quan sát H2.3 thảo luận theo nhóm: ? Tỉ lệ giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2

? Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng

GV: giải thích kết TN MenĐen dựa vào phân li cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp chúng thụ tinh

- HS chuù ý lắêng nghe ghi nhận

- HS quan sát H 2.3 thảo luận theo nhóm

- Tỉ lệ loại giao tử F1 1A:1a

tỉ lệ loại hợp tử F2 1AA: 2Aa :1aa

- Bởi thể dị hợp Aa biểu Kh trội giống thể đồng hợp AA

thích kết thí nghiệm:

-Giải thích kết TN MenĐen dựa vào phân li cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp chúng thụ tinh Đây chế di truyền tính trạng

- Nội dung qui luật phân li:

+ Trong q trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P IV CỦNG CỐ: 5’

1 Phát biểu nội dung qui luật phân li?

Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

2 Cho giống cá kiếm mắt đen TC mắt đỏ TC giao phối với F1

toàn cá kiếm mắt đen Khi cho cá F1 giao phối với tỉ lệ KH F2

sẽ nào? Cho biết màu mắt nhân tố di truyền qui định

- Vì F1 tồn cá kiếm mắt đen nên mắt đen tính trạng trội, cịn mắt đỏ tính

trạng lặn.

Qui ước: A qui định mắt đen, a qui định mắt đỏ

Sơ đồ lai: P: mắt đen x mắt đỏ

(9)

Gp : A a

F1 : Aa x Aa

GF1 : 1A:1a 1A:1a

F2 : 1AA : 2Aa :1aa

3 cá mắt đen : cá mắt đỏ V DẶN DỊ:

5 Về nhà làm BT4 Tr 10 SGK

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- GV cần giải thích rõ quan niệm đương thời Menđen di truyền hòa hợp.

- Hướng dẫn tỉ mỉ cách viết sơ đồ lai cho HS

(10)

Ngày dạy: 05.9.05

Tiết 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích. Giải thích qui luật phân li điều kiện định, ý nghĩa qui luật phân li lĩnh vực sản xuất Phân biệt trội hoàn toàn và trội khơng hồn tồn

- Rèn kỹ phân tích , so sánh. - Giáo dục lòng yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: GV chuẩn bị tranh minh họa lai phân tích, tranh phóng to H3

- Chuẩn bị trò: đọc trước TN phép lai phân tích. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Phát biểu nội dung qui luật phân li?

Trong q trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

2 Cho giống cá kiếm mắt đen TC mắt đỏ TC giao phối với F1 toàn

cá kiếm mắt đen Khi cho cá F1 giao phối với tỉ lệ KH F2 như

thế nào? Cho biết màu mắt nhân tố di truyền qui định. 3 Vào bài:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 20’ Hoạt động 1: Phép lai phân tích

Mục tiêu: HS giải thích phép lai phân tích ý nghĩa phép lai phân tích - GV yêu cầu HS nhắc lại KN

kiểu hình?

- Hơm tìm hiểu KN KG: tổ hợp toàn gen thể

- KG gồm cặp gen tương ứng giống gọi thể

- KH tổ hợp tồn tính trạng thể

(11)

đồng hợp, AA gọi thể đồng hợp trội, aa gọi thể đồng hợp lặn, Aa gọi thể dị hợp

? Yêu cầu HS xác định kết phép lai sau:

P Hoa đỏ x hoa trắng AA aa

P Hoa đỏ x hoa trắng Aa aa

GV sửa sai cần giảng giải lại cho HS hiểu thêm ? làm để xác định KG cá thể mang tính trạng trội

GV thông báo: phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn gọi phép lai phân tích

- GV yêu cầu HS điền tử hay cụm từ vào khoảng trống theo thứ tự: trội, KG, lặn, đồng hợp trội, dị hợp

- Nếu 100% cá thể mang tính trạng trội đối tượng có KG đồng hợp trội Nếu kết phân li 1trội:1lặn đối tượng có KG dị hợp

HS: phải xác định ý sau P hoa đỏ x hoa trắng

AA aa G: A a

F1: Aa-100% hoa đỏ P: hoa đỏ x hoa trắng

Aa aa

G: A a a F1: 1Aa: 1aa

hoa đỏ: hoa trắng

- Để xác định KG cá thể mang tính trạng trội đem cá thể lai với thể có KG lặn

HS đọc nội dung trang 11 điền từ vào chỗ trống

- Phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG đồng hợp hay dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn gọi phép lai phân tích - Nếu kết phép lai đồng tính thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp tử, kết phép lai phân tính thể mang tính trạng trội có KG dị hợp

10’ Hoạt động 2: Ý nghĩa tương quan trội lặn:

(12)

GV thông báo: tương quan trội lặn tượng phổ biến nhiều tính trạng thể thực vật, động vật, người

- Thơng thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu

- Nhờ hiểu biết mà người ta cố gắng tạo giống tập trung toàn gen trội để đưa lại suất cao

? Dựa vào phần học em cho biết muốn xác định tương quan trội lặn ta phải thực phương pháp ? Dựa vào đâu để xác định độ chủng tương phản P

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS trả lời: Để xác định tương quan trội lặn ta sử dụng phương pháp phân tích hệ lai

- Dựa vào kết phép lai phân tích ta xác định độ chủng P Nếu F2 phân li theo tỉ lệ 3:1 KH chiếm tỉ lệ ¾ KH trội, cịn KH chiếm ¼ KH lặn

2 Ý nghóa tương quan trội lặn:

- Tương quan trội lặn tượng phổ biến nhiều tính trạng thể sinh vật

- Xác định tính trạng trội tạp trung nhiều gen trội quý vào thể nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế

- Trong sản xuất để tránh phân li tính trạng điẽn ra, xuất tính trạng xấu, ảnh hưởng đến phẩm chất suất vật nuôi, trồng, người ta cần kiểm tra độ chủng giống

- Để xác định tương quan trội lặn ta sử dụng phương pháp phân tích hệ lai

5’ Hoạt động 3: Trội khơng hồn tồn:

Mục tiêu: HS phân biệt tượng trội hồn tồn khơng hồn tồn GV: có trường hợp khác vói

kết TN Menđen thể lai F1 xuất tính trạng trung gian bố mẹ gọi tượng trội khơng hồn

(13)

toàn

- Yêu cầu HS quan sát h3 xác định tỉ lệ Kh F2?

? yêu cầu HS so sánh tượng trội hoàn toàn trội khơng hồn tồn( tập SGK)

F2 xuất tỉ lệ hoa đỏ:2 hoa hồng:1 hoa trắng

- HS hoàn thành điềnvào chỗ trống SGK t12 theo từ: tính trạng trung gian, 1:2:1

Đặc

điểm Trội khơnghồn tồn Trội hồntồn KH

F1

TT trung

gian TT troäi

KH F2

1trội:2trung gian:1lặn

3 trội:1 lặn

hiện tính trạng trung gian bố mẹ gọi tượng trội khơng hồn tồn

IV CỦNG CỐ: 5’ 1 KH gì?

a KH tổ hợp tính trạng thể.

b KH đặc điểm hình thái biểu hiện.

c KH bao gồm đặc điểm cấu tạo hình thái thể 2 Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

a Để nâng cao hiệu lai. b Để tìm thể đồng hợp

c để phân biệt thể đồng hợp thể dị hợp d b c

V DẶN DÒ:

6 Về nhà làm BT1,2,3,4 Tr 13 SGK

(14)

Ngày dạy: 08.09.05 Tiết 4

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Mơ tả TN lai cặp tính trạng MenĐen,biết phân tích kết TN. Hiểu phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập MenĐen Giải thích KN biến dị tổ hợp.

- Rèn kỹ phân tích kết TN. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ làm việc. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

7 Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H4 SGK

8 Chuẩn bị trị: đọc trước TN phép lai cặp tính trạng. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’ 1 Lai phân tích ?

Phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG đồng hợp hay dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn gọi phép lai phân tích.

2 Tương quan trội lặn có ý nghĩa thực tiến sản xuất?

- Xác định tính trạng trội tạp trung nhiều gen trội quý vào thể nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế.

- Trong sản xuất để tránh phân li tính trạng điẽn ra, xuất tính trạng xấu, ảnh hưởng đến phẩm chất suất vật nuôi, trồng, người ta cần kiểm tra độ chủng giống.

3 Vaøo baøi:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 25’ Hoạt động 1: Thí nghiệm MenĐen

Mục tiêu: HS mô tả TN MenĐen lai cặp tính trạng tương phản chủng - GV giới thiệu giải

thích H4 SGK: Menđen thực lai hạt vàng-trơn xanh-nhăn (ông đổi vai trị bố mẹ) kết lai F1 thu 100% hạt vàng -trơn

HS quan sát tranh H4 theo dõi mô tả GV

1. Thí nghiệm của MenĐen:

(15)

Sau ơng cho F1 thụ phấn với thu F2 315vàng-trơn: 108 xanh-315vàng-trơn:101 vàng-nhăn: 32 xanh-nhăn

? yêu cầu HS xác định tỉ lệ KH F2

? yêu cầu HS thực điền vào bảng SGK

? Nhận xét phân li cặp tính trạng

GV thông báo lại tỉ lệ loại KH: vàng/xanh=3/1

Trơn/nhăn=3/1

? u cầu HS nhận xét tỉ lệ cặp TT so với tỉ lệ chung cặp TT F2

- GV MenĐen rút kết luận: TT màu sắc hạt hình dạng hạt di truyền độc lập với

- HS tự phân tích thảo luận rút kết

- HS xác định tỉ lệ KH là: 9 vàng-trơn:3 vàng -nhăn: 3 xanh-trơn:1 xanh-nhăn

KH F2 hạtSố

Tỉ lệ KH

F2

Tỉ lệ cặp TT F2

Vàng-trơn 315 Vàng/xanh=3/1 Xanh-trơn 108

Vàng-nhăn 101 Trơn/nhăn=3/1

Xanh-nhăn 32

-HS nhận xét: tỉ lệ cặp tính trạng phân li theo 3:1 tuân theo qui luật phân li nghĩa bị chi phối cặp gen, gen trội át hoàn toàn gen lặn TT trội vàng -trơn, TT lặn xanh-nhăn

- Tỉ lệ KH chung F2 tích tỉ lệ cặp TT

- Cách tiến hành:

P: vàng-trơn(tc) x xanh-nhăn(tc)

F1: 100% vàng-trơn

F1xF1: vàng-trơn x vàng-trơn F2: vàng-trơn:3 xanh-trơn: vàng-nhăn:1 xanh-nhăn

- Nhận xét: tỉ lệ KH F2 tích tỉ lệ KH cặp TT

2. Nội dung qui luật phân li độc lâp:

(16)

- Như tích tỉ lệ cặp TT tỉ lệ chung chung TT chúng di truyền độc lập với

? yêu cầu HS thảo luận điền từ vào chỗ trống T 15

- HS thảo luận điền cụm từ: tích tỉ lệ

khác cặp TT tương phản di truyền độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ loại KH tích tỉ lệ TT hợp thành

- Có phân li độc lập cặp TT có phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng dẫn đến phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng trình phát sinh giao tử thụ tinh

8’ Hoạt động 2: biến dị tổ hợp:

Mục tiêu: HS nhận biết tượng biến dị tổ hợp GV yêu cầu HS nhìn

lại kết F2 nhận xét xem có Kh khác với hệ P?

- GV; KH đến F2 xuất khác P KH gọi biến dị tổ hợp, chúng chiếm tỉ lệ cao ? Điều có ý nghĩa nao đối voái sinh vật

-HS trả lời: KH khác với hệ P: xanh-trơn vàng- nhăn

-HS trả lời: làm cho giới sinh vật có tổ hợp phong phú tạo nên đa dạng loài

2 Biến dị tổ hợp:

- Bieẫn dị toơ hợp toơ hợp lái tính tráng cụa bô mé thođng qua trình sinh sạn

IV CỦNG CỐ: 6’

1 Biến dị tổ hợp xảy theo chế nào?

a Do trình giả phân, cặp gen tương ứng phân li độc lập tổ hợp tự do tạo loại giao tử khác nhau.

(17)

c Do giảm phân, gen không phân li đồng giao tử.

d Cả a b.

2 Khi lai bố mẹ khác cặp TT chủng thì:

a Sự phân li TT không phụ thuộc vào TT khác

b F2 có tỉ lệ KH tích tỉ lệ TT hợp thành nó

c F1 phân li KH theo tỉ lệ 1:2:1

d F2 coù KH 3:1

V DẶN DÒ:

Về nhà làm BT đọc trước phần giải thích TN Men Đen. VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

(18)

Ngày dạy: 12.09.05

Tiết 5 (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Giải thích kết TN lai cặp tính trạng MenĐen,biết phân tích kết quả TN Hiểu phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập MenĐen. Giải thích KN biến dị tổ hợp.

- Rèn kỹ phân tích, quan sát.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ làm việc. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

9 Chuẩn bị thầy: phóng to sơ đồ H.5 SGK T17

10.Chuẩn bị trị: đọc trước giải thích TN phép lai cặp tính trạng. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 6’

1 Trình bày TN lai cặp tính trạng MenĐen ?

- Đối tượng: thực lai thứ đậu Hà Lan TC khác cặp TT tương phản:hat vàng-vỏ trơn với hạt xanh-vỏ nhăn.

- Cách tiến hành:

P: vàng-trơn(tc) x xanh-nhăn(tc) F1: 100% vàng-trơn

F1xF1: vàng-trơn x vàng-trơn

F2: vàng-trơn:3 xanh-trơn: vàng-nhăn:1 xanh-nhăn

2 Từ kết thí nghiệm rút kết luận?

- Khi lai bố mẹ TC khác cặp TT tương phản di truyền độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ loại KH tích tỉ lệ TT hợp thành.

3 Vào bài: Như từ kết TN MenĐen ơng giait thích như thế nào? Chúng ta tìm hiểu rõ tiết học hôm nay

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 25’ Hoạt động 1: MenĐen Giải thích kết Thí Nghiệm

Mục tiêu: HS nắm kết TN Menđen giải thích dựa vào phân li độc lập cặp gẩptong trinhg phát sinh giao tử

? Nhắùc lại kết phân li cặp tính trạng TN lai cặp tính trạng

- HS nhắc lại:

Tỉ lệ vàng/ xanh = 3/1 Tỉ lệ trơn / nhăn= 3/1

1 MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm :

(19)

Menñen

? Dựa vào qui luật phân li tỉ lệ tính trạng em có nhận xét

GV thơng báo: lúc MenĐen dùng chữ kí hiệu cho gen tương ứng

? GV viết KH yêu cầu HS điền KG vào phía KH

P: vàng-trơn(tc) x xanh-nhăn(tc)

? u cầu HS viết giao tử kết F1 KG KH

- Cơ thể lai Få1 đem lai với thể lai F1 hệ F2

? Như F1 mang cặp gen thể đồng hợp hay dị hợp -GV thông báo: F1 mang cặp gen dị hợp nên giảm phân cho loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab có tỉ lệ Các giao tử hình thành phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng

- HS rút nhận xét:

+Tính trạng hạt vàng-vỏ trơn trội so với tính trạng hạt xanh- vỏ nhăn

+ Chứng tỏ tính trạng màu sắc hạt hình dạng hạt nhân tố di truyền qui định hay nói cách khác gen qui định

- HS lắng nghe ghi nhớ A: qui định hạt vàng a: qui định hạt xanh B: qui định hạt trơn b: qui định hạt nhăn

- HS điền KG vào KH P: vàng-trơn(tc) x xanh-nhăn(tc) AABB aabb

G: AB ab F1: 100% AaBb

vàng-trơn

- HS trả lời: F1 mang cặp gen dị hợp

- HS nắm F1 giảm phân hình thành loại giao tử có tỉ lệ nhau: AB, Ab, aB, ab

trạng:

vàng/ xanh = 3/1 trơn / nhăn= 3/1 - Rút nhận xét:

+Tính trạng hạt vàng-vỏ trơn trội so với tính trạng hạt xanh- vỏ nhăn + Chứng tỏ tính trạng màu sắc hạt hình dạng hạt gen qui định - Gọi:

A: qui định hạt vàng a: qui định hạt xanh B: qui định hạt trơn b: qui định hạt nhăn P: vàng-trơn(tc) x xanh-nhăn(tc)

AABB aabb G: AB ab F1: 100% AaBb vàng-trơn

F1 xF1: AaBb x AaBb

AB Ab aB

(20)

- GV: tổ hợp giao tử F1 phức tạp nên GV hướng dẫn từ từ cách lập khung Pennet cho Hs nắm ? Các em nhìn vào KG khung Pennet cho biết KH tương ứng với KG

? F2 xuất KH giải thích F2 lại xuất 16 tổ hợp

? HS xác định tỉ lệ KG suy tỉ lệ KH để điền vào bảng SGK T18

AB Ab aB ab

AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb

- KH tương ứng với KG : A-B- : vàng-trơn aaB- : xanh-trơn aabb : xanh- nhăn A-bb: vàng- nhăn

-HS trả lời: F2 xuất 16 KH tương ứng với 16 tổ hợp Bởi F1 tạo thành loại giao tử với tỉ lệ ngang ¼ nên tổ hợp lại với tạo nên 16 tổ hợp lai

- HS xác địnhvà điền vào bảng A-B- : vàng-trơn

aaB- : xanh-trơn aabb : xanh- nhaên A-bb: vàng- nhăn

A-B- : vàng-trơn aaB- : xanh-trơn aabb : xanh- nhăn A-bb: vàng- nhăn -Nhận xét: Có phân li độc lập cặp TT có phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng dẫn đến phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng trình phát sinh giao tử thụ tinh.(Giải thích nội dung định luật phân li độc lâïp)

8’ Hoạt động 2Ý nghĩa qui luật phân li độc lập

Mục tiêu: HS nhận biết xuất nhiều biến dị tổ hợp phân li độc lập tổ hợp tự gen

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Sự phân li độc lập nhân tố di truyền có ý nghĩa

? Điều có ý nghĩa đối vơí sinh vật

-HS đọc thơng tin SGK

- Sự phân li dộc lập tổ hợp tự gen góp phần tạo nên nhiều biến dị tổ hợp

-Tạo nên đa dạng phong phú loài sinh sản hữu tính

2 Ý nghĩa qui luật phân li độc lập:

(21)

thích tính đa dạng phong phú lồi sinh sản hữu tính

IV CỦNG CỐ: 5’

1 Sắp xếp ý nghĩa thực tiễn qui luật tương ứng với qui luậtphù hợp ?

STT Quy

luaät

Trả lời ý ùnghĩa thực tiễn

1 Đồng

tính

b Dùng dòng tạo F1

có suất, phẩm chất tốt

a Tạo biến dị tổ hợp, có ý nghĩa chọn giống 2 Phân li c Dùng dòng tạo ra

các giống ổn định KG có năng suất cao.

b Dùng dòng tạo F1

có suất, phẩm chất tốt

2 Di

truyền độc lập

a Tạo biến dị tổ hợp,

có ý nghóa chọn giống c Dùng dòng tạo racác giống ổn định KG có năng suất cao.

2 Nêu nội dung qui luật phân li độc lập?

- Khi lai bố mẹ TC khác cặp TT tương phản di truyền độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ loại KH tích tỉ lệ TT hợp thành.

- Có phân li độc lập cặp TT có phân li độc lập tổ hợp tự do cặp NST tương đồng dẫn đến phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng trình phát sinh giao tử thụ tinh.

V DẶN DÒ:

Về nhà làm BT chuẩn bị nhóm đồng tiền xu VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Việc lập khung Pennet khó HS nên cần hướng dẫn tỉ mỉ xác định tỉ lệ KG từ cho HS thấy tỉ lệ KH F2 tích tỉ lệ giao tử tạo

(22)

Ngày dạy: 15.09.05 Tiết

:

Thực hành:

I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- HS phải biết cách xác định xác suất hay kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại

- Có kỹ vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ KG trong lai cặp tính trạng

- Giáo dục thái độ tỉ mỉ, cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Của thầy: chuẩn bị cách làm để hướng dẫn cho HS - Của trị: chuẩn bị nhóm đồng tiền xu.

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.

Ổn định lớp: 1’ 2.

Kiểm tra cũ: 8’

1 Khi lai cặp tính trạng tương phản chủng F1 biểu KH

thế có cặp gen ? TN Menđen giải thích điều nào?

Khi lai cặp tính trạng tương phản chủng F1 biểu KH trội, có KG

mang cặp gen dị hợp

P: vàng-trơn x xanh- nhaên

AABB aabb

AB ab F1: AaBb-vàng-trơn

2 Nếu cho F1 giao phối với F2 xuất tỉ lệ KG

KH?

F1 x F1 : AaBb x AaBb

F2 : 9 vàng-trơn: vàng-nhăn:3 xanh-trơn: xanh –nhaên

(23)

3.Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò

12s’ Hoạt động 1: Gieo đồng kim loại

Mục tiêu: HS biết cách gieo đồng kim loại từ thấy xác suất xuất mặt đồng kim loại, liện hệ đến tỉ lệ giao tử khi 1 cặp gen dị hợp giảm phân.

- GV phân nhóm cho mỗi nhóm từ đến HS, phân công cụ thể HS: HS gieo đồng kim loại, em lại quan sát và ghi kết TN

- GV: hướng dẫn cách làm

+Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác địnhø Khi rơi xuống mặt bàn trường hợp S hay N (do HS tự qui định) + Kết lần rơi điền vào bảng sau, tính tỉ lệ %

? Qua kết liên hệ với tỉ lệ giao tử cở thể F1 dị hợp Aa

1 Gieo đồng kim loại:

- HS đọc thông tin cách tiến hành SGK

- HS ý lắng nghe ghi cần

- HS thực hành ghi kết vào bảng sau:

TT gieo S N

1

100

Cộng Số lượng %

- HS nhận xét tỉ lệ mặt S N là ½ tượng tự tỉ lệ giao tử tạo ra khi F1 mang cặp gen dị hợp

14’ Hoạt động 2: Gieo đồng kim loại

Mục tiêu: Từ kết việc gieo đồng kim loại HS rút tỉ lệ xuất hiện mặt SS-SN-NN liên hệ với tỉ lệ KG F2 lai cặp

tính traïng.

(24)

- GV hướng dẫn cho em cách gieo tương tự gieo đồng kim loại lúc gieo lúc 2 đồng kim loại Như có khả năng xảy ra: đồng sấp, 2 đồng ngữa, đồng sấp 1 đồng ngữa.

- GV cần nhấn mạnh việc để cùng khoảng cách gieo thì đem lại kết xác

? Liên hệ kết thu đượcvới tỉ lệ KG F2 lai cặp tính

trạng Giải thích tương đồng đó

-HS lắng nghe ghi cần

- HS làm theo hướng dẫn GV rồi thống kê kết ghi vào bảng sau:

TT laàn gieo SS SN NN

1

100

Cộng Số lượng %

- Trong trình làm cần ý khoảng cách

- Nhận xét: tỉ lệ tương tự nhau phân li theo tỉ lệ 1:2:1, đây tỉ lệ sấp xĩ số lần gieo càng lớn khả kết đúng càng cao.

IV NHẬN XÉT: 10’

- Nhận xét nhóm làm thực hành.

(25)

Ngày dạy: 19.09.05 Tiết

:

Luyện tập : Bài tập chương 1

I MỤC TIÊU BÀI DAÏY:

- Củng cố, khắc sâu mở rộng nhận thức qui luật di truyền

- Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào tập, kỹ giải tập trắc nghiệm - Giáo dục ý thức chủ động, sáng tạo học tập

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Của thầy: chuẩn bị cách làm làm tập để hướng dẫn cho HS

- Của trò: chuẩn bị ôn lại lý thuyết qui luật di truyền chuẩn bị tập trước nhà.

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 10’

1 Khi lai tính trạng tương phản chủng F1 biểu KH

nào có cặp gen ? TN Menđen giải thích điều nào?

Khi lai cặp tính trạng tương phản chủng F1 biểu KH trội, có KG

mang cặp gen dị hợp

P: vaøng x xanh

AA aa

A a F1: Aa:vaøng

2 Nếu cho F1 giao phối với F2 xuất tỉ lệ KG

KH?

F1 x F1 : Aa x Aa

F2 : vaøng : xanh

3A- : 1aa 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò Nội dung GV cho HS viết phần lý

thuyết vào

-GV đưa tập ví dụ:

Bài 1:

- Viết lý thuyết vào bài tập

(26)

- Ở đậu Hà Lan thân cao (A) trội so với thân thấp (a) Cho đậu thân cao giao phối với nhau, F1 toàn thân

cao Hãy xác định KG của bố mẹï lập sơ đồ lai. ? Theo đề cho tính trạng trội, lặn

? Xác định hệ P KH đem lai với

? KH thể F1

? Dựa vào KH F1 suy F1 có KG

? Dựa vào xác định KG P

Bài tập 2:

Ở cà chua gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xang lục Theo dõi di truyền màu sắc của thân cà chua, người ta thu kết sau: P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm thu F1 75% đỏ

thẫn: 25% thân xanh lục. Hãy chọn KG phù hợp vơí phép lai số các công thức sau:

a, P: AA x AA b, P: AA x Aa c, P: AA x aa d, P: Aa x Aa

- GV thông báo:

- HS đọc đề bài:

- Thân cao: tính trạng trội (A)

Thân thấp tính trạng lặn (a)

- P: thaân cao x thaân cao F1: thaân cao

KG F1: AA Aa - KG P: AA x AA

AA x Aa

- HS đọc đề theo nội dung phân tích theo bước bên

thế hệ cháu - Cách làm:

B1: Xác định KG hệ P

B2: Xác định giao tử B3: Viết KG xác địng KH thê hệ cháu

Giaûi tập 1:

- KG P: AA x AA AA x Aa - Sơ đồ lai: P: cao x cao AA x AA G: A A F1: AA-cao P: cao x cao AA x Aa G: A A a F1: 1AA:1 Aa -cao 2 Bài toán nghịch: Đề cho KG (KH) hệ cháu, yêu cầu tìm KG (KH) hệ P - Cách làm:

B1: Xác định KG (KH) hệ cháu

B2: Xác định tỉ lệ KG (KH) cháu

(27)

tập trắc nghiệm muốn làm cần phải biện luận để tìm KG phù hợp

? Xác định tỉ lệ KH hệ F1

? Từø tỉ lệ cho biết số tổ hợp tạo thành

? Từ tổ hợp suy số giao tử ? Từ số giao tử suy KG P

? Chọn câu câu

Bài tập 3:

Ơû cà chua gen A qui định đỏ, a qui định vàng; B qui định tròn, b qui định bầu dục Khi cho lai giống cà chua đỏ, dạng bầu dục với vàng, dạng tròn thu F1 cho cà chua đỏ dạng tròn F1 giao phấn với thu F2 có 901 đỏ: 299 câu đỏ, bầu dục:301 vàng, tròn:103 vàng, bầu dục Hãy chọn KG P phù hợp với kết

a, P: AABB x aabb b, P: Aabb x aaBb c, P: AaBB x AABb d, P: AABB x aaBB ? Xác định tỉ lệ KH hệ F2

- Ơû F1 phân li theo tỉ lệ: đỏ: xanh

-Tỉ lệ tạo tổ hợp -4 tổ hợp tạo nên từ giao tửû kết hợp với giao tử - mang giao tử: P phải dị hợp cặp gen Aa Mà P: thân đỏ x thân đỏ Nên mang cặp gên dị hợp

- Câu là: d

- HS đọc thông tin tập xác định thông tin phần lý thuyết ghi bên cạnh

Hs xác đinh:

- Tỉ lệ KH F2 : đỏ –tròn: đỏ- bầu dục:3 vàng-trịn:1 vàng- bầu dục

Giải tập 2:

- Chọn câu d - Giải thích: P: Aa x Aa G: A a A a F1: 1AA : 2Aa: 1aa đỏ: xanh ( giả thiết đềø cho)

Giải tập 3:

- Chọn câu a

P: AABB x aabb - Gải thích sơ đồ lai:

(28)

? Từø tỉ lệ cho biết số tổ hợp tạo thành

? Từ tổ hợp suy số giao tử ? Từ số giao tử suy KG cuả F1

? Như để F1 dị hợp cặp gen P có KG

- Tỉ lệ tương ứng vớ 16 tổ hợp lai

- 16 tổ hợp lai tạo từ loại giao tử kết hợp với loại giao tử

- Như để tạo loại giao tử F1 phải dị hợp cặp KG

- P mang cặp gen đồng hợp có KH đỏ-bầu dục với vàng trịn nên chọn câu a có KG AABB x aabb

AaBb

G: AB: Ab:aB:ab F2:

9A-B-: đỏ –tròn aaB-: đỏ- bầu dục A-bb: vàng-tronø aabb: vàng- bầu dục

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài tập sinh tương đối mẻ với HS nên HS nhiều bỡ ngỡ lần tiếp xúc nên GV cần hướng dẫn bước, tỉ mỉ cho HS nắm yêu cầu những KG, KH, G đơn giản phải HS viết để rèn luyện khả viết KG, KH và G.

(29)

Tieát : Nhiễm Sắc Thể

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Nêu tính đặc trưng NST lồi Mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân Hiểu chức NST đối với di truyền tính trạng

- Rèn kỹ phân tích, quan sát.

- Giáo dục lòng yêu thích, say mê, tìm tòi khoa học. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: phóng to H8.1 đén H8.8 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào học. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Ở lúa tính trạng chín sớm (A) trội so với tính trạng chín muộn(a) - Cho chín sớm lai với chín muộn, F1 có KG, KH nào?

- Cho F1 giao phấn F2 nào?

Trường hợp 1:

P: chín sớm x chín muộn AA aa G: A a F1: Aa –100% chín sớm

F1 x F1: Aa x Aa

G: A a A a

F2: 1 AA: 2Aa: 1aa

chín sớm: chín muộn Trường hợp 2:

P: chín sớm x chín muộn Aa aa G: A a a F1: Aa:1aa

(30)

G: A a a

F2: 1Aa : 1aa

chín sớm: chín muộn 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trịø Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tính đặc trưng NST

GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK đoạn” TB sinh dưỡng đến kí hiệu n NST”

? Cho biết dạng tồn NST

- Gv thơng báo: NST tồn cặp tương đồng giống hình dạng kích thước, có nguồn gốc từ bố từ mẹ

? Yeâu cầu quan sát H 8.1 Nhận xét vị trí gen

- GV thông báo: NST chứa cặp NST tương đồng gọi NST lưỡng bội Kí hiệu 2n, chứa NST cặp tương đồng gọi NST đơn bội, kí hiệu n

- Ngồi lồi đơn tính cịn có NST giới tính kí hiệu XX XY

? Yêu cầu HS quan sát bảng 8: số lượng NST số loài cho biết số lượng NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa lồi khơng?

- u cầu HS quan sát H8.2 mô tả NST ruồi giấm số lượng hình dạng

- HS đọc thông tin SGK đoạn GV yêu cầu

- NST tồn cặp tương đồng tế abị sinh dưỡng

- HS quan sát H 8.1 nhận xét gen nằm NST

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS quan sát bảng SGK nhận xét: số lượng NST lưỡng bội khơng phản ánh trình độ tiến hóa lồi - HS quan sát H8.2

- Ở ruồi giấm NST 2n = gồm cặp hình hạt , cặp giới tính có hình que hình que hình dấu phẩy,

1 Tính đặc trưng của bộ NST:

- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng nên gen nằm NST tồn thành cặp tương đồng

- Bộ NST lưỡng bội: 2n, NST đơn bội kí hiệu n

(31)

? Yêu cầu HS đọc thơng tin cịn lại phần cho biết kì NST có hình dạng đặc trưng

cặp hình chữ V

- HS đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát H 8.3 + Ở kì trình phân chia tế bào NST có hình dạng đặc trưng

10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc NST - GV yêu cầu Hs đọc thông

tin phần II: cấu trúc NST ? Cho biết cấu trúc hiển vi NST có dạng đặc trưng kì

- Yêu cầu HS quan sát H 8.4 vaø H8.5

? Cho biết số thành phần cấu trúc NST

_ GV thông báo: Như NST gồm cromatic gắn tâm động( eo thư nhất), nhờ có tâm động mà NST mà NST dính vào sợi tơ vô sắc phân bào

- HS đọc thông tin

- Cấu trúc hiển vi NST có dạng đặc trưng kì - HS quan sát hình

- Số cromatic chị em , số tâm động NST

- HS lắng nghe

2 Cấu trúc NST:

- Cấu trúc hiển vi NST có dạng đặc trưng kì

- NST gồm cromatic dính với tâm động

10’ Hoạt động 3: Chức NST - GV thuyết trình: NST cấu trúc mang gen (gen – Menđen goiï nhân tố di truyền, điều cho thấy mối liên thông chương I II)

- GV thơng bào tiếp: NST mang gen có chất ADN, mà ADN có khả tự nên làm cho NST có khả tự nhân đơi nhờ ttính trạng gen qui định di truyền qua cac hệ

- HS lắng nghe ghi nhớ thông tin

- HS nêu NST chứa ADN, ADN có khả tự làm cho NST tự nhân đôi nên gen qui định TT di truyền từ hệ sang hệ khác

3 Chức năg NST:

(32)

1 Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì trình phân chia tế bào? Mơ tả cấu trúc đó.

2 Nêu vai trò NST di truyền tính trạng 3 Phân biệt NST lưỡng bội NST đơn bội.

V DẶN DÒ:

Đọc trước nội dung nguyên phân vẽ hình 9.2 SGK

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài tương đối dễ hiểu nên HS tiếp thu có hiệu quả. - Tuy nhiên phần GV cần giới thiệu thêm NST giới tính

(33)

Ngày dạy: 26.09.05 Tiết : Nguyên Phân

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Trình bày biến đổi hình thái NST( chủ yếu đóng, duỗi xoắn trong chu kỳ tế bào) Trình bày hiểu diễn biến NST qua kì của nguyên phân Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể.

- Rèn kỹ phân tích, quan sát.

- Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức bản chất qui luật tượng khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: phóng to H9.1 đến H9.2 SGK

- Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào học. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Nêu ví dụ tính đặc trưng NST lồi sinh vật Phân biệt bộ NST lưỡng bội NST đơn bội.

2 Nêu vai trò NST di truyền tính trạng.

3 Vào mới: Cơ thể lớn lên nhờ vào q trình phân chia tế bào Vịng đời của mỗi tế bào có khả phân chia gọi chu kỳ tế bào Bài hơm tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào đặc biệt diễn biến của nó qua kỳ nguyên phân.

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 10’Hoạt động 1: Sự biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào

GV: treo tranh H9.1,9.2, 9.3

-Giải thích: chu kỳ tế bào gồm kì trung gian thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi nguyên phân Quá trình phân bào gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối

? Nếu coi tồn chu kì tế bào

(34)

một đơn vị thời gian, em nhận xét thời gian diễn kì trung gian - Giới thiệu kì trung gian:

+ Là thời kì sinh trưởng tế bào, giai đoạn chuẩn bị trước tế bào tiến hành nguyên phân + NST nhân đôi: dạng sợi đơn chuyển sang dạng sợi kép gồm NST giống dính với điểm gọi tâm động (GV hình 9.2)

- GV: chu kì tế bào hình thái NST thay đổi có tính chất chu kỳ

Yêu cầu HS:

- Đặt vấn đề: Mức độ đóng, duỗi xoắn NST qua kì nào?

- Yêu cầu HS quan sát H 9.2 điền vào bảng 9.1 trang 27 SGK - GV nên ghi góc bảng từ gợi ý để HS điền:” ít, nhiều, nhiều nhất, cực đại”

- GV sửa HS cho đáp án

- Gv kết luận: NST có dạng điển

hình 

- GV giới thiệu H 9.2 hình dạng, kích thước NST kì

- HS trả lời câu hỏi

- Đọc thơng tin mục SGK, gạch chân dịng biến đổi hình thái NST có tính chất chu kỳ

- 01 HS đọc thông tin gạch chân

- HS khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm điền vào bảng 9.1 SGK(kẻ sẵn tập nhà)

- Thảo luận chung phần điền bảng 9.1

+ HS nhận xét phần điền bảng bạn

+ 01 HS lên bảng trình bày tranh biến đổi hình thái NST chu kì tế bào

- HS quan sát hình vẽ theo dõi thông tin

- NST có hình thái đặc trưng kì chu kì tế bào: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối

- NST có dạng điển hình:

(35)

Chuyển ý: Ta biết TB loài sinh vật có NST đặc trưng, nguyên phân NST có biến đổi để đảm bảo phân phối đồng xác cho tế bào

20’ Họat động 2: Những diễn biến NST nguyên phân: - Giới thiệu: Quá trình nguyên

phân diễn TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai, hợp tử

- Ở kì trung gian NST nhân đôi, trung tử nhân đôi

- GV giới thiệu kì đầu: màng nhân nhân tiêu biến, trung tử tách tiến cực tế bào

? Hãy quan sát kì đầu phận xuất TB có liên quan tới vận động NST suốt q trình

- Giải thích: thoi phân bào gồm sợi Pro đàn hồi Đây dấu hiệu để phân biệt trình nguyên phân( phân bào có tơ) trực phân (phân bào khơng có tơ)

GV: Lần lượt treo trang kì cắt rời Yêu cầu HS quants nhận xét hình dạng NST kì

- GV thơng báo sửa sai cần

? NST dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn kì trung gian điều có ý nghĩa gì?

? Cho biết kết trình nguyên phân

? Những diễn biến NST

- HS trả lời câu hỏi: thoi phân bào

- HS quan sát tranh chu kì riêng

- Sau thảo luận theo nhóm điền vào bảng 9.2

- Mỗi nhóm cử HS trình bày kết

- HS khác bổ sung hoàn thiện

- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi:

+ Để NST dễ dàng nhân đơi + Kết trình từ TB mẹ ban đầu tạo thành tế bào có NST giống hệt TB mẹ

2: Những diễn biến NST trong nguyên phân:

- Kỳ đầu:

+ NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt

+ Các NST kép đính vào cá sợi tơ phân bào tâm động

- Kỳ giữa:

(36)

trong chu kì tế bào đảm bảo cho NST TB giống giống với tế bào mẹ - GV nhấn mạnh:

+ kiện quan trọng kì sau kì trung gian

+ Đặc trưng nguyên phân là: - Có hình thành thoi phân bào - Bộ NST TB giống giống TB mẹ số lượng mà hình dạng kích thước

+ NST nhân đôi phân li - Kyø sau:

+ Từng NST kép tách tâm độngthành NST đơn phân li cực TB - Kỳ cuối:

+ Các NST đơn giãn xoắn dài dạng sợi mảnh Chuyển ý: Đặt vấn đề: Nếu từ TB mẹ ban đầu nguyên phân lần mà nguyên phân nhiều lần kết nào? Điều có ý nghĩa gì?

5’ Hoạt động 3: Ý nghĩa nguyên phân:

- GV nêu tượng:

Hợp tử NP liên tiếp Trẻ sơ sinh (0,001 g) (3-4 Kg)

NP liên tiếp

Cơ thể trưởng thành (50-60 Kg) ? Nguyên phân có ý nghĩa thể

- Bổ sung: Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào + Giúp thể đa bào lớn lên + Thay TB già, chết TB biểu bì da, TB bị tổn thương vết thương

? Từ kết trình nguyên phân cho biết ngun phân cịn có ý nghĩa

- HS ý lắng nghe

- Giúp thể đa bào lớn lên

- Giúp cho NST ổn định từ hệ qua hệ khác

3 Ý nghóa của nguyên phaân:

- Giúp thể đa bào lớn lên

(37)

IV CỦNG CỐ: 4’

Hãy đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho đúng:

1 Kỳ sau chiếm 90% thời gian chu kỳ TB? a Kỳ trung gian

b Kỳ đầu c Kỳ giữa d Kỳ sau e Kỳ cuối.

2 Sự nhân đôi NST xảy ở: a Kỳ trung gian

b Kỳ đầu c Kỳ giữa d Kỳ sau e Kỳ cuối.

Nguyên phân trình:

a Giúp gia tăng số lượng TB làm cho thể đa bào lớn lên.

b Bổ ung cho tế bào già chết, TB bị tổn thương thể. c Duy trì NST lưỡng bội qua hệ TB.

d Cả a, b, c đúng. V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 30 kẻ khung trang 32 vào tập

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

(38)

Ngày dạy: 30.09.05 Tiết 10 : Giảm Phân

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

- Trình bày diến biến NST qua kì giảm phân I và giảm phân II Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II Nêu ý nghĩa tượng tiếp hợp cặp đôi NST tương đồng.

- Rèn kỹ phân tích, quan sát thu nhận kiến thức tù hình vẽ.

- Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức bản chất qui luật tượng khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị thầy: phóng to H 10 SGK

- Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào học. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Trình bày diễn biến NST kì trình phân bào nguyên phân.

3 Vào mới: Cơ thể lớn lên nhờ vào trình phân chia tế bào Vịng đời của mỗi tế bào có khả phân chia gọi chu kỳ tế bào Bài hơm tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào đặc biệt diễn biến của nó qua kỳ giảm phân.

TL Hoạt động thầy Hoạt động trịø Nội dung 15’Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến NST giảm phân I

- GV nêu vấn đề: giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp, NST nhân đơi kì trung gian lần phân bào I

- Mỗi lần phân bào diễn qua kì: kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối

- GV treo tranh phóng to hình 10 SGK yêu cầu HS đọc thông tin để nêu

- HS quan sát tranh H 10, đọc thơng tin SGK thảo luận theo nhóm

1 Sự biến đổi hình thái NST giàm phân 1:

- Kỳ đầu: NST xoắn, co ngắn, NST kép cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo theo chiều dọc

(39)

những diễn biến NST giảm phân I

- GV nhận xét, chỉnh lý bổ sung xác định đáp án

- Cử đại diện trình baỳ trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét xây dựng đáp án

tương đồng xếp thành 2hàng mặt phẳng xích đạo phân bào

- Kỳ sau: cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào

- Kỳ cuối: NST kép nằm gọn nhân

Chuyển ý: Ta biết trình giảm phân diễn qua lần phân bào, lần phân bào diễn nào?

10’ Họat động 2: Tìm hiểu diễn biến NST giảm phân II - GV yêu cầu HS quan sát

hình 10 SGK đọc thơng tin sách để rút diễn biến NST giảm phân II - GV gợi ý: để hoàn thành yêu cầu em phải nhận xét xem NST kì đơn hay kép, vị trí NST so với thoi phân bào

- Yêu cầu HS rút  - GV nhậân xét, bổ sung kết luận

- HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm để rút kết luận NST giảm phân II

2 Nhữùng diễn biến cơ bản NST giảm phân II:

- Kỳ đầu: NST co ngắn lại cho thấy số lượng NST kép NST đơn bội

- Kỳ giữa: NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kỳ sau: Từng NST kép tách tâm động tạo thành NST đơn phân li cực TB - Kỳ cuối: NST đơn nằm gọn nhân đuợc tạo thành

(40)

1 GV gọi HS lên bảng tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng 10 SGK, HS điền vào cột lần phân bào HS điền vào cột lần phân bào 2

Các kỳ Lần phân bào I Lần phân bào II

Kỳ đầu NST xoắn, co ngắn, NST kép cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo theo chiều dọc

NST co ngắn lại cho thấy số lượng NST kép NST đơn bội

Kỳ Các NST kép tương đồng xếp thành 2hàng mặt phẳng xích đạo thơi phân bào

NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kỳ sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào

Từng NST kép tách tâm động tạo thành NST đơn phân li cực TB

Kỳ cuối Các NST kép nằm gọn nhân

các NST đơn nằm gọn nhân đuợc tạo thành

2 Giảm phân gì?

a Giảm phân trình phân bào tạo tế bào có NST giống hệt mẹ. b Giảm phân phân chia tế bào sinh dục(2 n)ở thời kì chín

c Qua lần phân bào liên tiếp tạo TB có NST đơn bội

d Cả b c V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 30 kẻ khung trang 33 vào tập

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài khó nên HS tiếp thu chậm GV cần phải nói chậm liên hệ hình vẽ với lý thuyết để HS dễ nắm bài.

- Cần so sánh cho HS thấy đựơc khác nguyên phân giảm phân, nhấn mạnh giảm phân xảy TB sinh dục chín

(41)

Tieát 11:

Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Nêu trình phát sinh giao tử động vật có hoa. - Phân biệt trình phát sinh giao tử đực giao tử cái. - Giải thích chất q trình thụ tinh.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng tri thức học vào sống. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Chuẩn bị thầy: phóng to H11 SGK

- Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào học. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Kết trình giảm phân? Nêu diễõn biến cuả NST qua kì của giảm phân.

2 Một tế bào ruồi giấm có 2n = kì sau giảm phân số lượng NST đơn bao nhiêu?

3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 17’Hoạt động 1: Tìm hiểu phát sinh giao tử

-GV treo tranh phóng to H11 SGK hướng dẫn em tìm hiểu SGK để trình bày trình phát sinh giao tử động vật

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

? Quá trình phát sinh giao tử đực có khác

-HS quan sát tranh tìm hiểu SGK, trao đổi nhóm để tìm điểm giống kháu nhâu trình phát sinh giao tử đực giao tử - Các nhóm thống ý kiến + Giống nhau: đềøu nguyên phân liên tiếp nhiều lần giảm phân để hình thành

1 Sự phát sinh giao tử:

(42)

giao tử

+ Khác nhau:

* Nỗn bào bậc GF cho noãn bào bậc thể cực thư 1ù

* Tinh baøo GF cho tinh bào bậc

* Qua giảm phân nỗn bào tạo trứng thể cực * Còn tinh bào bậc cho tinh trùng

GF tạo tinh trùng

- Trong q trình phát sinh giao tử cái: TB mầm NF nhiều lần tạo nỗn ngun bào, sau GF tạo trứng thể cực

10’ Họat động 2: Tìm hiểu trình thụ tinh

-GV yêu cầu HS quan sát tranh phóg to H11 SGK để trình bày

? Thực chất trình thụ tinh

- Để ơn lại kiến thức phân li độc lập, Gv nêu câu hỏi: ? Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực lại tạo hợp tử chứa NST khác nguồn gốc

- GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh kiến thức

- HS quan sát tranh phóng to H11 SGK nghiên cứu SGK, trao đổ theo nhóm , cử đại diện trình bày trước lớp

- Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa kết luận:

Thực chất trình thụ tinh kết hợp nhân đơn bội(tổ hợp NST đơn bội) giao tử đực giao tử tạo thành NST lưỡng bội hợp tử 2n

- HS trao đổi theo nhóm cử đậi diện lên trình bày

2 Thuï tinh:

- Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử cái, chất kết hợp nhân đơn bội(n NST) tạo nhân lưỡng bội (2n NST) hợp tử

8’ Hoạt động 3: Ý nghĩa giảm phân thụ tinh:

- Gv yêu cầu dựa vào kiến thức mục để rút ý nghĩa giảm phân thụ tinh

- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung

3 Ý nghóa của giảm phân và thụ tinh:

(43)

sự hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án

duy trì ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tinh qua hệ thể

- Tạo nguồn biến dị phông phú cho chọn giống tiến hóa

IV CỦNG CỐ: 5’

Hãy đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho đúng: 1 Sự kiện quan trọng thụ tinh gì?

a Sự kết hợp theo nguyên tắc giao tử đực giao tử cái b Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội

c Sự tổ hợp NST giao tử đực giao tử cái d Sự tạo thành hợp tử

2 Trình bày qúa trình phát sinh giao tử?

3 Giải thích NST đặc trưng nhứng lồi sinh sản hữu tính lại duy trì ổn định qua thể hệ thể.

V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 36.

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài mang kiến thức tổng hợp trước nên GV cần nhắc lại kiến thức cũ, qua cho HS tổng hợp để rút kết luận tổng hợp.

- Cần nhấn mạnh việc trì ổn định NST qua hệ thể dựa vào sự phân li độc lập tổ hợp tự giao tử trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

(44)

Tieát 12:

Cỏ Chế xác Định Giới Tính I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Nêu số đặc điểm NST giới tính.

- Trình bầy chế NST xác đinh giới tính người.

- Xác đinh yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ:

- Dựa vào khoa học để giải thích sở khoa học việc sinh trai hay gái Từ phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: phóng to H12.1 12.2 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Trình bày qúa trình phát sinh giao tử?

2 Giải thích NST đặc trưng nhữùng lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua thể hệ thể.

3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 10’Hoạt động 1: Tìm hiểu NST giới tính

- Gv cho HS quan sát tranh phóng to H12.1 SGK tìm hiểu SGK để xác định đặc điểm NSt giới tính

- Gv cần nhấn mạnh khơng TB sinh dục có NST giới tính mà tất TB TB sinh dưỡng có NST giới tính

- GV nêu vấn đề: giới tính

- HS quan sát tranh SGK, đọc SGK suy nghĩ độc lập để nêu đặc điểm NST giới tính

- Một vài HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện

1 Nhiễm sắc thể giới tính:

(45)

nhiều lồi phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY TB

VD: động vật có vú, ruồi giấm, gai cặp NSt giới tính giống laX giống đực XY Ở ếch nhái, bò sát, chim ngược lại

- HS theo dõi

giới tính

XX(tương đồng) cặp XY(khơng tương đồng) - NST giới tính mang gen qui định tính đực tính tính trạng thường liên quan đến giới tính

12’ Họat động 2: Tìm hiểu chế NST xác định giới tính

- Gv treo tranh phóng to H12.2 SGK cho Hs uqna sát yêu cầu nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau:

? Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân

? Sự thụ tinh tinh trùng trứng để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái

? Tại tỉ lệ trai gái xấp xó 1:1

- Gv cần nói thêm tỉ lệ trai gái lứa tuổi khác khác chút

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm sau cử đại diện trả lời câu hỏi

- Qua giảm phân người mẹ cho loại NST X, người bố giảm phân cho loại NST giới tính X Y

- Sự tổ hợp tinh trùng X với trứng X tao hợp tử XX biểu KG gái, Sự tổ hợp NST Y tinh trùng với NST X trứng tạo hợp tử XY biểu KH trai

- Do loại tinh trùng X Y tạo có tỉ lệ ngang 1:1

2 Cỏ chế NST xác định giới tính:

- Sự phân li cặp NST XY trình phát sinh giao tử tạo loại tinh trùng mang NST X Y có số lượng ngang nhau, Cặp NST XX tạo trứng mang NST X

- Qua thụ tinh loại tinh trùng kết hợp với trứng mang NST X tạo loại tổ hợp XX XY với số lượng ngang nhau, tỉ lệ đực xấp xỉ 1:1

8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính

(46)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để nêu lên ảnh hưởng yếu tố dđ©n đén phân hóa giới tính

- GV nêu vấn đề: dựa vào chế xác định giới tính yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính, người ta điều chỉnh tỉ lệ đực vật nuôi theo ý muốn người

- HS tự nghiên cứu SGK

- HS tự phát biểu ý kiến, em khác bổ sung đưa đến ý kiến

ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính:

- Q trình phân hóa giới tính cịn chịu ảnh hưởng nhân tố mơi trường bên bên : nhiệt độ, ánh sáng, hóa chất

- Con người ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực sản xuất, chủ yếu điều khiển tỉ lệ đực chăn ni

IV CỦNG CỐ: 10’

1 Nêu điểm khác NST giới tính vàNST thường

NST thường NST giới tính

- Tồn thành cặp lớn ở TB xoma

- Chỉ có cặp NST tương đồng - Qui định tính trạng thường cơ thể

- Chỉ có cặp TB lưỡng bội -Có cặp NST tương đồng( XX) và cặp khơng tương đồng(XY)

- Chủ yếu qui định tính trạng giới tính.

2 Trình bày chế sinh trai gái Quan niệm cho người mẹ quyết định việc sinh trai hay gái hay sai ?

3 Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực vật ni? Điều có ý nghĩa thực tiễn?

V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 41 đọc trước TN MorGan di truyền liên kết với giới tính

(47)

- Cần cho HS liên hệ với thực tế để giải thích số trường hợp sống theo ý nghĩa khoa học.

(48)

Di Truyền Liên Kết

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Giải thích TN MocGan, từ rút di truyền liên kết.

- Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt chọn giống. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. Phát tiển tư thực nghiệm- qui nạp

3 Thái độ:

- Dựa vào để giải thích số tính trạng ln di truyền nhau.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị thầy: phóng to H.13 SGK

- Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào học. III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Trình bày chế xác định giới tính.

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính. 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 10’Hoạt động 1: Tìm hiểu TN Morgan

Mục tiêu: HS giải thích TN MorGan - Yêu cầu HS nhắc lại

phép lại phân tích?

- u cầu HS đọc thơng tin SGK đoạn đầu

- HS nhắc lại lai phân tích phép lai cá thể mang TT trội cần xác định KG với cá thể mang TT lặn

- HS đọc thơng tin

1 Thí nghiệm của Morgan:

a TN:

(49)

? Cho biết Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu

- GV bổ sung: chu kì sống ruồi giấm ngắn từ trứng cho đễn lúc trở thành ruồi trưởng thành 10 ngày, dễ ni phịng TN, có NST khổng lồ dễ quan sát TB tuyến nước bọt

- GV treo tranh phóng to H.13 SGK mơ tả sở TB học di truyền liên kết

- GV lưu ý để học sinh hiểu rõ di truyền liên kết cần nói song song với tượng di truyền độc lập dựa vào tỉ lệ phép lai phân tích để rút kết luận,

? Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau

- phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen cánh cụt gọi phép lai phân tích - Morgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích

- Giải thích dựa vào tỉ lệ KH 1: Morgan lại cho gen qui định màu sắc thân dạng cánh nằm NST

? Hiện tượng di truyền liên kết gì?

- HS rút từ thơng tin

- HS quan sát tranh theo dõi mơ tả HS

- HS thảo luận theo nội dung câu hỏi SGK

- Đây phép lai ruồi đực xám dài ruồi đen cụt mang TT lặn

- Nhằm xác định số giao tử mà ruồi đực xám dài tạo

- Do 1:1 tổ hợp tạo nên tạo từ giao tử kết hợp với giao tử, mà ruồi đực xám dài mang cặp gen dị hợp tạo giao tử gen phải liên kết với

- Là nhóm TT qui định gen nằm NST phân li

P: AB ab F1: AB/ab (xám dài) F1: AB/ab x ab/ab G: AB:ab ab F2: AB/ab:ab/ab (xám dài)(đen cụt)

(50)

12’ Họat động 2: Tìm hiểu ý nghĩa di truyền liên kết

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa di truyền liên kết -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

để trả lời câu hỏi: ý nghĩa di truyền liên kết gì?

- GV gợi ý: Tb số gen lớn nhiều so với số NST, có nhiều gen nằm NST

Khi phát sinh giao tử gen nằm NST di giao tử tạo thành nhóm gen liên kết

-HS nghiên cứu SGJK, độc lập suy nghĩ theo dõi gợi ý GV để trả lời câu hỏi

- Một vài HS định trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện

2 Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết: - Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm TT qui định gen NST Nhờ đó, chọn giống người ta chọn nhóm TT tốt kèm với IV CỦNG CỐ: 10’

Câu 1: Hiện tượng di truyền liên kết gen gì? Điều kiện để xảy di truyền liên kết gen?

Câu 2: Kết lai phân tích trường hợp liên kết gen khác với phân li độc lập MenĐen nào?

Câu 3: Cho thứ đậu chủng hạt trơn, khơng có tua hạt nhăn, có tua giao phấn với F1 toàn hạt trơn, có tua Cho F1 tiếp tục giao

phấn với F2 có tỉ lệ:

1 hạt trơn khơng có tua cuốn: hạt trơn, có tua cuốn: hạt nhăn, có tua cuốn. Kết phép lai giải thích nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất câu trả lời sau:

a Từng cặp tính trạng phân li theo tỉ lệ : 1. b Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau. c Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.

(51)

Làm tập SGK trang 43 đọc trước thực hành

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

Bài tương đối khó HS nên GV cần liên hệ với di truyền độc lập để HS dễ phát nắm tượng di truyền liên kết.

(52)

Tieát 14:

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Nhận dạng NST kì phân bào. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát sử dụng kính hiển vi, vẽ hình kính hiển vi và kỹ thảo luận theo nhóm.

3 Thái độ:

- Khẳng định lại lý thuyết dựa sở trực quan có niềm tin vào khoa học.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: kính hiển vi quang học, tiêu cố định số loài động thực vật.(giun đũa, châu chấu, hành, lúa nước)

- Chuẩn bị trò: đọc trước xem lại NST III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Thế di truyền liên kết? Trình bày TN Morgan di truyền liên keát.

2 Ý nghĩa tượng di truyền liên kết. 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 10’Hoạt động 1: Quan sát tiêu NST

Mục tiêu: HS thấy hình dạng NST dựa vào tiêu có sẵn - GV chia nhóm cho HS,

nhomcs 5-6 HS giao cho nhóm kính hiển vi hộp tiêu mẫu(đã làm sẵn định vị khô)

- GV yêu cầu thực hành theo

- HS thực hành theo nhóm - Từng nhóm thực hành theo thao tác sau:

(53)

nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm

- GV lưu ý cho HS, tiêu có tế bào kì khác nhau(kì trung gian, kì đầu, kì giứa, kì sau, kì cuối) nhận biết thơng qua vị trí NST tế bào Ví dụ: NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào đỗ kì

- Nếu NST phân thành nhóm gần cực tế bào kì cuối

+ Đặt tiêu lên kính, dùng vật kính với độ bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu Tiếp đấn chuyển sạng độ bội giác lớn để quan sát tiếp

+ Khi nhận dạng NST, HS trao đổi theo nhóm để xác định vị trí NSt đạng quan sát kì trình phân bào

- Dưới đạo GV: nhóm xác định vị trí NST đạng quan sátở kì trình phân bào

- Hình thái NST mà HS quan sát kì trình phân bào

12’ Họat động 2: Vẽ hình NST quan sát

Mục tiêu: HS thấy hình thái cụ thể qua việc vẽ lại hình quan sát - GV yêu cầu HS quan sát vẽ vào

vở hình NST quan sát - Gv chọn mẫu tiêu quan sát rõ nhóm HS tìm để lớp quan sát

Từng HS nhóm vẽ hình tiêu NST kính hiển vi nhóm quan sát bổ sung chi tiết cần thiết mà quan sát hình rõ nhóm bạn

2 Vẽ hình NST quan sát được:

IV THU HOẠCH:

HS vẽ hình quan sát vào baiø tập. V DẶN DỊ:

Chuẩn bị mới: ADN có cấu tạo nào? Cấu trúc không gian?

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

(54)

Ngày dạy: 17.10.05

Tiết 15:

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

-Xác định thành phần hóa học ADN - Nêu tính đặc thù đa dạng ADN. - Mô tả cấu trúc không gian ADN. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ thảo luận theo nhóm.

3 Thái độ:

- Dựa vào sở khoa học tiếp thu qua học để hiểu kiến thưc thực tế xét nghiệm ADN để tìm mối quan hệ họ hàng.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: mơ hình cấu tạo phân tử ADN, tranh phómg ti H 15 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình 15 vào vở

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp:

2 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trịø Nội dung 18’Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học phân tử ADN

Mục tiêu: HSbiết thành phần cấu tạo hóa học ADN - ADN loại axit nucleic,

cấu tạo nên từ nguyên tố C, H, O, N P, có kích thước lớn có khối lượng lớn

- ADN cấu tạo theo nguyên

- HS lắng nghe ghi nhớ nội dung

1. Cấu tạo hóa học phân tử ADN:

(55)

tắc đa phân với loại đơn phân khác nhau: adenin(A), timin(T), xitozin(X) guamin(G)

- GV treo tranh phoùng to H15 SGK

? Yếu tố qui định tính đặc ADN.Tính đa dạng ADN giải thích

- GV nêu vấn đề: tính đa dạng đặc thù ADN sở cho đa dạng đặc thù loài sinh vật, ADN chủ yếu tập trung nhân TB có khối lượng ổn định đặc trưng cho loài

- HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi

- Tính đặc thù ADN số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêic qui định

- Do xếp khác loại nuclêotic tạo nên tính đa dạng ADN

được cấu tạo từ nguyên tố C, H, P, O cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nghĩa cấu tạo từ đơn phân adenin(A), timin(T),xitozin(X) guamin(G) - Tính đặc thù ADN số lượng, thành phần đặc biệt trình tự sáp xếp cac loại nuclêotic - Tính đa dạng ADNl xếp khác loại nuclêotic - Tính đa dạng đặc thù ADN sở cho đa dạng đặc thù loài sinh vật

15’ Họat động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN

Mục tiêu: HS mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN - GV giới thiệu sơ lược: mơ hình

cấu trúc khơng gian ADN OatSon Crik công bố vào năm 1953 đay phát phát triển ngành sinh học

- GV yêu cầu HS quan sát lại tranh phóng to H 15 SGK phân tích:

+ ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ tráu sang phải ngược chiều kim đồng

- HS quan saùt tranh

2. Cấu trúc không gian phân tử ADN

(56)

hồ

+ Mỗi chu kì xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nu, đường kính vịng xoắn 20 A0

? Các loại nu mạch liên kết với thành cặp

? Giả sử trình tự đơn phân đoạn mạch ADN sau: - A-T-G-X-T-A-G-T-X

trình tự đơn phân đoạn mạch tương ứng - GV nhấn mạnh: biết trình tự xếp nu mạch đơn suy trình tự xếp nu mạch đơn

- Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK cho biết: tho NTBS, có nhận xét tỉ lệ nu pgân tử ADN

- HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi - Các nhóm bổ sung cho

- A liên kết với T; G liên kết với X

- T- A- X-G- A-T-X-G

- HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời độc lập nêu đựoc A + G = T + X

- Theo NTBS: mạch đơn liên kết với thành cặp nu: A liên kết với T, G liên kết với X

* Hệ quả: A= T G= X; A + G = T + X

IV CUÛNG COÁ: 10’

Câu 1: Hệ NTBS thể điểm nào?

Câu 2: Tính đặc thù loại ADN yếu tố sau qui định: a Số lượng, thành phần trình tự xếp nu phân tử ADN b Hàm lượng ADN nhân TB

c Tỉ lệ A + T / G + X d b c

Câu 3: Theo NTBS mặt số lượng đơn phân trường hợp sau đây là đúng?

a A + G = T + X

b A = T, G = X

(57)

d A + X +T = G + X + T V DẶN DÒ: 2’

Làm tập SGK trang 47 đọc mục em có biết.

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

(58)

Ngày dạy: 21.10.05 Tiết 16:

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Nêu đươcï nguyên tắc tự nhân đôi ADN. - Xác định chất hóa học gen. - Giải thích chức ADN. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ thảo luận theo nhóm.

3 Thái độ:

- Dựa vào sở khoa học tiếp thu qua học để hiểu kiến thưc thực tế xét nghiệm ADN để tìm mối quan hệ họ hàng.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H 16 SGK

- Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình 16 vào vở III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 5’

1 Cho biết thành phần hóa học phântử ADN?

2 Cấu trúc không gian phân tử ADN biểu nào? Phát biểu NTBS 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 15’Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tắc tự nhân đơi ADN

Mục tiêu: HS hiểu nguyên tắc tụ nhân đôi ADN dựa NTBS NT bán bảo tồn

- GV treo tranh phóng to H 16 SGK cho HS quan sát yêu cầu

các em nghiên cứu SGK để trả lời- Hs quan sát tranh, độc lậpsuy nghĩ

(59)

caâu hỏi:

? Sự nhân đơi ADN diễn

? Sự hình thành mạch ADN diễn ? có nhận xét cấu tạo ADN với ADN mẹ

- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàn thiện

- GV gợi ý cho HS:

Q trình tự nhân đơi ADN diễn nhân tế bào, NSt kỳ trung gian Khi bắt đầu trình tự nhân đôi ADN tháo xoắn, tách dần mạch đơn Các nu mạch đơn sau tách liên kết với nu tự môi trường nội bào để hình thành mạch

Trong q trình tự nhân đơi có tham gia enzim

- GV kết luận : trình tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc sau: nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn

- Đọc thơng tin SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi : - đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện

- HS lắng nghe nội dung GV gợi ý để trả lời câu hỏi

- Q trình tự nhân đơi diễn mạch ADN - Trong trình tự nhân đôi, nu mạch khuôn môi trường nội bào kết hợp với theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X

- Sự chép ADN diễn theo ngtắc giữ lại nửa nguyên tắc bàn bảo tồn: ADN có cấu tạo giống ADN mẹ ADN có mạch giống hệt ADN mẹ mạch tổng hợp từ nguyên liệu môi trường nội bào

8’ Họat động 2: Tìm hiểu chất gen

Mục tiêu: HS hiểu chất gen chủ yếu ADN

- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II SGK để trả lời câu hỏi:

- HS tìm hiểu mục II, thảo luận theo nhóm phải trả lời

2 Bản chất của gen:

(60)

? Bản chất gen ý:

- Gen đoạn mạch phân tử ADN có chức di truyền xác định, có nhiều loại gen

- Gen nằm NST có thành phần chủ yếu ADN

là đoạn mạch phân tử ADN nên gen có chất hóa học ADN

- Có chức di truyền xác định

8’ Họat động 2: Tìm hiểu chức ADN

Mục tiêu: Hs hiểu ADN có chức lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền - Gv đặt vấn đề: ADN

mạch dài chứa gen, mà gen có chức di truyền Vậy chức Adn gì?

- GV nhấn mạnh có khả tự nhân đơi(ở kì trung gian)phân li đồng giao tử tổ hợp lại hợp tử nên ADN có vai trị quan trọng việc trì nịi giống qua hệ

- HS suy nghĩ độc lập, trao đổi theo nhóm Dưới đạo GV lớp thảo luận đưa kết

3. Chức của ADN:

- ADN có chức năng:

+ Lưu giứ thông tin di truyền

+ Truyền đạt thơng tin di truyền

IV CỦNG CỐ: 9’

Câu 1: Q trình tự nhân đơi ADN diến theo nguyên tắc nào?

a Nguyên tắc khuôn mẫu(mạch ADN tổng hợp theo mạch khuôn mẫu ADN mẹ)

b Nguyên tắc bán bảo tồn (trong phân tử ADN có mạch cũ mạch mới) c Nguyên tắc bổ sung A liên kết với T, G liên kết với X

d Caû a, b, c

Câu 2: ADN có chức nào?

a ADN có chức lưu giữ thơng tin di truyền b ADN có chức truyền đạt thơng tin di truyền

c ADN có chức tái sinh để tạo TB có NST ổn định

d Cả a b V DẶN DOØ:

Làm tập SGK trang 50 đọc mục em có biết.

(61)

- Khi vẽ mơ hình tự nhân đơi ADN cần phân biệt cho HS rõ mạch cũ của ADN mẹ mạch tạo nên lấy nu từ môi trường nội bào.

- Mở rộng thêm : số lượng ADN tạo sau x lần nhân đơi.

(62)

Tiết 17: Ngày dạy: 24.10.05

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo ARN

- Xác định chức ARN - Phân biệt ARN ADN. - Nêu trình tổng hợp ARN. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ kỹ thảo luận theo nhóm.

3 Thái độ:

- Tiếp tục tiếp thu kiến thức khoa học để có quan điểm sống.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H 17.1 17.2 SGK - Chuẩn bị trị: đọc trước vẽ hình vào vở III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ:6’

1 Cho biết nguyên tắc tự nhân đôi ADN ? 2 ADN có chức nào?

a ADN có chức lưu giữ thơng tin di truyền b ADN có chức truyền đạt thơng tin di truyền

c ADN có chức tái sinh để tạo TB có NST ổn định

d Cả a b 3 Vào mới:

(63)

Mục tiêu: HS nắm cấu tạo hóa học phân loại phân tử ARN - GV treo tranh phóng to H17.1

SGK cho HS quan sát giải thích cho HS roõ:

ARN cúng ADN axit nuleotic chia thành loại: + mARN: có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền qui định cấu trúc protein cần tổng hợp + tARN có chức vận chuyển a.a tương ứng tới nơi tổng hợp protein

+ rARN thành phần cấu tạo nên riboxom (nơi tổng hợp protein) - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK để nêu lên

? Thành phần hoá học ARN ? Thực hồn thành bảng theo nhóm

- GV cho HS lên bảng điền hồn thành bảng chỉnh lí bổ sung treo bảng phụ ghi đáp án

-HS quan sát tranh lắng nghe GV giải thích, phân loại ARN

- HS đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Nêu ARN có cấu tạo ADN gồm có nguyên tố C, P, O,N, H

1 ARN:

- ARN phân làm loại:

+ mARN: có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền + tARN có chức vận chuyển a.a

+ rARN: tổng hợp protein

- ARN đại phân tử cấu tạp theo nguyên tắc đa phân đơn phân A, U, G, X liên kết với tạo thành chuỗi xoắn đơn

20’ Họat động 2: Tìm hiểu tạo thành ARN

Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc tổng hợp ARN - Yêu cầu HS quan sát H17.2

đọc thông tin SGK phần - GV thơng báo: q trình tổng hợp ARN cúng diênc chủ yếu nhân tế bào, kỳ trung gan lúc NST dãn xoắn hoàn tồn có tham gia loại enzim lượng

? Một phân tử ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch

- HS quan sát H 17.2 đọc thông tin phần

- HS lắng nghe rút nhận xét: thời gian, địa điểm diễn tổng hợp ARN giống ADN

- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:

- ARN tổng hợp dựa vào

2 ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?

(64)

đơn gen

? Các loại nu liên kết với để tạo cặp trình hình thành mạch ARN

? Có nhận xét trình tự loại đơn phân trên mạch ARN so với mạch đơn gen

- GV lưu ý cho HS: trình tổng hợp ARN xảy đoạn ADN (từng gen) mạch ADN không tách từ đầu đến cuối phân tử q trìnhtự nhân đơi ADN mà tách đoạn (từng gen)

? qua cho biết mối quan hệ gen ARN

một mạch đơn gen, mạch gọi mạch khuôn

- Trong q trình hình thành mạch ARN nu mạch khuôn ADN môi trường nội bào liên kết với thành cặp theo NTBS: A-U, T- A, G- X, X-G

- Trình tự loại đơn phân mạch ARN giống với trình tự loại đơn phân mạch khn theo NTBS

-Chính gen tổng hợp ARN, gen mã gốc, ARN mã

mạch đơn gen, mạch gọi mạch khuoân

- Các nu ADN nu môi trường nội bào liên kết với theo NTBS: A-U, T- A, G- X, X-G

- gen tổng hợp ARN

IV CỦNG CỐ: 8’

Câu 1: Một đoạn mạch gen có cấu trúc sau: Mạch : -A – T – G – X – T – X - G

Maïch : -T – A – X – G - A - G - X

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch 2 Mạch : -T – A – X – G - A - G - X

ARN : - A - U - G – X - U - X - G

Câu 2: Một đoạn mạch ARN có trình tự nu sau: A – U – G – X U – U – G – A – X

-Xác định trình tự nu đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên. - Gen: - T - A – X – G – A – A – X – T – X-

Câu 3: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? - Tổng hợp ARN dựa nguyên tắc:

(65)

+ Nguyên tắc bổ sung: nu tự môi tường nội bào đến lắp ghép với mạch gốc gen dựa nguyên tắc bổ sung.

A gốc – U môi trường T gốc - A môi trường G gốc - X môi trường X gốc - G môi trường

V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 53 đọc mục em có biết.

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

(66)

Ngày dạy: 28.10.05 Tiết 18:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Xác định thành phần hóa học prơtêin, nêu tính đặc thù đa dạng prôtêin.

- Mô tả cấu trúc prơtêin nêu vai trị chúng - Nêu chức prơtêin

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ thảo luận nhóm.

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng tri thức, ký học vào sống, lao động. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H 18 SGK - Chuẩn bị trị: đọc trước vẽ hình vào vở III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG:

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ:6’

Câu 1: Một đoạn mạch ARN có trình tự nu sau: A – U – G – X U – U – G – A – X

-Xác định trình tự nu đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên. - Gen: - T - A – X – G – A – A – X – T – X-

Câu 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? - Tổng hợp ARN dựa nguyên tắc:

(67)

+ Nguyên tắc bổ sung: nu tự môi tường nội bào đến lắp ghép với mạch gốc gen dựa nguyên tắc bổ sung.

A gốc – U môi trường T gốc - A môi trường G gốc - X môi trường X gốc - G môi trường 3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trịø Nội dung 10’Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng đặc thù prôtêin

Mục tiêu: HS nắm yếu tố định tính đa dạng đặc thù prôtêin - Gv yêu cầu HS nhắc lại:

? Tính đa dạng đặc thù ADN yếu tố định

- GV nêu vấn đề protêin hợp chất hữu gồm chủ yếu nguyên tố C, H, O, N Prơtêin thuộc loại đại phân tử, có khối lượng kích thước prơtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân nhứng axit amin (có 20 loại axit amin)

- GV yêu cầu HS thực theo lệnh SGK :

? Tính đa dạng đặc thù prôtêin qui định yếu tố

? Đặc điểm cấu trúc protêin tạo nên tính đa dạng đặc thù prôtêin

- vài HS trả lời

- Tính đặc thù Adn qyu định số lượng, thành phần trình tự xếp nu

- Tính đa dạng ADN qui định xếp khác loại nu

- HS theo dõi nội dung

- Thảo luận theo nhóm đọc thêm thơng tin SGK để trả lời câu hỏi:

- Tính đa dạng đặc thù prôtêin qui định thành phần, số lượng trình tự xếp a.a

-Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 20

1 Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin:

(68)

- GV giải thích: dựa vào hình 18 SGK, GV nhấn mạnh prơtêin có cấu trúc bậc 4, bậc cấu trúc gồm chuỗi axit amin, bậc chuỗi a.a tạo vòng xoắn lò xo đặn, bậc hình dạng khơng gian chiều đặc trưng co loại prôtêin, bậo cấu trúc prôtêin gồm hay nhiều chuỗi a.a loại hay khác loại liên kết với

- Đến GV nêu câu hỏi: ? Vậy tính đặc trưng prơtêin thể qua cấu trúc không gian

loại a.a tạo nên tính đa dạng đặc thù prơtêin

- HS đợc lập suy nghĩ, trao đỏi theo nhóm cử đại diện trả lời

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,bổ sung đạo GV - Tính đặc trưng prơtêin cịn thể cấu trúc bậc (cuộn xếp đặc trưng cho loại prôtêin), bậc (theo số lượng số loại chuỗi a.a)

- Tính đặc trưng prơtêin cịn thể cấu trúc bậc 3(cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại prôtêin), bậc 4(số lượng, số loại chuỗi a.a)

20’ Họat động 2: Tìm hiểu chức prôtêin

Mục tiêu: Hs nắm chức prôtêin: chức cấu trúc, chức xúc tác chức điều hịa q trình trao đổi chất

- GV yêu cầu HS đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi: chức prôtêin gì?

- GV gợi ý cho HS ý vào chức prơtêin chức cấu trúc, chức xúc tác chức điều hịa q trình trao đổi chất

- HS đọc thơng tin SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện tình bày câu trả lời

- chức prôtêin: chức cấu trúc, chức xúc tác chức điều hịa q trình trao đổi chất

- HS thảo luận theo nhóm để trả lời

+ Prôtêin thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, bào quan màng sinh chất

2. Chức của prơtêin:

(69)

- GV yêu cầu HS thực lệnh SGK

? Vì prơtêin dạng sợïi ngun liệu cấu trúc tốt

? Vai trò số enzim tiêu hóa thức ăn khoang miệng dày

? Nguyên nhân bệnh tiểu đường

- GV theo dõi, nhận xét để hoàn chỉnh đáp án

+ Prơtêin thành phần chủ yếu enzim có tác dụng thúc đẩy phản ứng hóa học nên có vai trị xúc tác cho q trình trao đổi chất

+ Prôtêin thành phần cấu tạo nên hôcmôn mà hoocmon có vai trò điều hòa trình TĐC TB thể

+ Ngồi kháng thể(do prơtêin tạo thành) có chức bảo vệ thể, prơtêin chuyển hóa thành glucô để cung cấp lượng cần

- Bởi vì: vịng xoắn dạng sợi bện lại theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe - Amilaza nước bọt khoang miệng biến đổi phần tinh bột thức ăn thành đường mantô, enzim pépin dịch vị dày có tác dụng phân giải chuỗi dài a.a thành chuỗi ngắn gồm 3-10 a.a

- Dop rối loạn hoạt đợng nội tiết tố tuyến tụy (thay đổi tỉ lệ bất thường insulin) dẫn đến tính trạng bệnh tiểu đường

chaát

- Chức xúc tác cho q trình trao đổi chất: Prơtêin thành phần chủ yếu enzim có tác dụng thúc đẩy phản ứng hóa học

- Chức điều hịa qù trình trao đổi chất: Prơtêin thành phần cấu tạo nên hơcmơn mà hoocmon có vai trị điều hịa q trình TĐC TB thể

(70)

IV CỦNG CỐ: 8’

Câu 1: Bậc cấu trúc sau có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin?

a Cấu trúc bậc b Cấu trúc bậc

c Cấu trúc bậc

d Cấu trúc bậc

Câu 2:Ptrôtêin thực chức chủ yếu bậc cấu trúc sau đây?

a Caáu trúc bậc b Cấu trúc bậc c Cấu trúc bậc d Cấu trúc bậc

Câu 3: Tính đặc thù prôtêin yếu tố qui định?

a Ở thành phần, số lượngvà trình tự xếp a.a b Ở dạng cấu trúc không gian prôtêin c Ở chức prôtêin

d Cả a b V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 56 đọc mối quan hệ gen tính trạng

VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài mang tính chất lý thuyết nhiều nên GV cần đưa nhiều VD để minh họa nhằm làm cho học sinh động hơn, nên để HS tự thảo luận rút ra nội dung học.

(71)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Nêu lên mối quan hệ ARN prôtêin thông qua hiểu biết về sự hình thành chuỗi a.a

- Giải thích mối quan hệ gen  mARN  prơtêin tính trạng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức, kĩ năng học theo nhóm.

3 Thái độ:

- Giáo ducï thói quen thích tìm tịi để giải thích số tượng cụ thể con người.

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: tranh phóng to H 19.1 H 19.2 ,3 SGK - Chuẩn bị trị: đọc trước vẽ hình vào vở

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’

Câu 1: Nêu mối quan hệ gen ARN - Gen để tổng hợp nên ARN

Caâu 2: Tính đa dạng đặc thù prôtêin yếu tố định?

- Tính đặc thù protêin thể ỏ thành phần, số lượng trình tự sắp xếp a.a

- Sự xếp khác 20 loại a.a tạo nên tính đa dạng prơtêin - Tính đặc trưng prơtêin cịn thể cấu trúc bậc (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại prôtêin), bậc (số lượng, số loại chuỗi a.a)

3 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ ARN prôtêin

Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ ARN prôtêin biểu thông qua việc hình thành chuỗi a.a

- GV thơng báo: gen tồn nhân TB mang thông tin cấu trúc prôtêin mà

(72)

prơtêin hình thành chất tế bào, điều chứng tỏ gen prơtêin phải có mối quan hệ qua vật trung gian ? Nhắc lại chức loại mARN

- GV thơng báo: mARN sau hình thành rời khỏi nhân tế bào chất để tiến hành tổng hợp chuỗi a.a mà chuỗi a.a phân tử prơtêin, điều phản ánh mối quan hệ mật thiết prôtêin mARN

- GV treo tranh H19.1 yêu cầu HS quan sát: xác định thành phần thích tranh

- GV mô tả sơ lược: mARN sau rời khỏi nhân tế bào chất, riboxom trượt mARN để tổng hợp nên chuỗi a.a; tARN mang nuclêotic từ môi trường nội bào đến kết hợp với nuclêotic tren mARN theo nguyên tắc bổ sung theo trình tư nuclêotic với Sau riboxom tiến hành trượt 1lần trượt qua nu giải phóng a.a, sau

đó tARN tiếp tục vận chuyển nu để liên kết với nu mARN tổng hợp nên a.a

+ mARN: có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền qui định cấu trúc protein cần tổng hợp

+ tARN có chức vận chuyển a.a tương ứng tới nơi tổng hợp protein

+ rARN thành phần cấu tạo nên riboxom (nơi tổng hợp protein)

- HS quan sát tranh H19.1 bảng xác định thành phần thích tranh có phân tử mARN, tARN, a.a, ribôxôm - HS ý quan sát tranh theo dõi mô tả HS

- mARN cấu trúc trung gian gen phân tử

- mARN cấu trúc trung gian gen phân tử prơtêin, có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền

(73)

? Gen  mARN  prôtêin, cấu trúc không gian cho biết mối quan hệ gen prôtêin - Yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi ? Các loại nu mARN tARN liên kết với

? Tương quan số lượng a.a nuclêôtic mARN ribôxôm

- GV nhận xét đáp án bổ sung cần

? Như chuỗi a.a hình thành dựa nguyên tắc -GV nhấn mạnh: chuỗi a.a dược hình thành ngun tắc khn mẫu nguyên tắc bổ sung qui định trình tự a.a dựa trình tự nuclêotic có mạch mARN

prôtêin

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm:

- Các loại nu liên kết vơi theo nguyên tắc bổ sung: aliên kết với U, G liên kết với X

- Cứ nuclêotic mARN giải phóng a.a, nhiều a.a tạo thành chuỗi a.a cấu trúc nên phân tử prơtêin

- Nguyên tắc bổ sung nguyên tác khuôn mẫu

giải phóng ta a.a Cứ hình thành nên chuỗi a.a

- Trình tự nu mARN qui định trình tự a.a phân tử prơtêin

20’ Họat động 2: Tìm hiểu mối quan hệ gen tính trạng

Mục tiêu: HS hiểuđược mối quan hệ gên tính trạng phải thông qua cấu trúc không gian phân tử mARN prôtêin

? Yêu cầu HS nhắc lại chức prơtêin

- GV treo tranh H 19 H 19.3 giải thích sơ lược cho HS hiểu: sơ đồ mối quan hệ ADN(gen )

mARN  prôtêin ta thấy từ gen tổng hợp nhân,sau tổng hợp nên mARN rời khỏi nhân hình thành nên chuỗi a.a phân tử prơtêin tế bào chất sơ đồ

- Chức chủ yếu prôtêin: cấu trúc, xúc tác điều hịa q trình trao đổi chất

- HS quan sát sơ đồ lắng nghe GV giải thích sơ lược sơ đồ

2 Mối quan hệ giữa gen tính trạng:

- Được thể qua sơ đồ:

(74)

quan hệ gen tính trạng ta thấy ADN có mạt NST nên NST tự nhân đôi dẫn đến nhân đôi ADN, gen đoạn phân tử ADN Sau gen tháo xoắn thực trình tự nhân đơi tổng hợp qui định nên tính trạng thể

- GV nêu vấn đề: dựa vào quan hệ gen ,mARN, prôtêin tính trạng ta viết sơ đồ sau:

gen  mARN  prôtêin  tính trạng - Yêu cầu HS quan sát H 19.2 H19.3 thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi:

? Mối liên hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2, ? Bản chất mối liên hệ sơ đồ

- GV lưu ý: trình tự nu gen qui định trình tự nu mARN Qua qui định trình tự a.a chuỗi a.a tạo thành prơtêin Prôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động tế bào để qui định nên tính trạng thể

- HS quan sát lại tranh đọc thông tin SGK đểø thảo luận theo nội dung câu hỏi: - gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN, mARN khuôn mẫu để tổng hợp nên để tổng hợp nên a.a cấu thành phan tử prơtêin Prơtêin biểu thành tính trạng thể

- Bản chất mối quan hệ gen  mARN  prơtêin trình tự nu gen qui định trình tự nu mARN Qua qui định trình tự a.a tạo thành prơtêin

- Trình tự nu gen qui định trình tự nu mARN Qua qui định trình tự a.a chuỗi a.a tạo thành prôtêin Prôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động tế bào để qui định nên tính trạng thể

IV CỦNG CỐ: 5’

Câu 1: Tìm cụm từ phù hợp điền vào chố trống… thay cho số:

- Sự hình thành chuỗi a.a thể dựa khuôn mẫu mARN Mối quan hệ các gen tính trạng thể qua sơ đồ:gen  mARN  prôtêin  tính trạng.

(75)

Câu 2: Nguyên tắc bổ sung thể mối quan hệ gen  mARN : A liên kết với U, G liên kết với X, T liên kết với A, X liên kết với G

V DẶN DÒ:

Làm tập SGK trang 59 đọc để chuẩn bị cho tiết thực hành. VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài khó HS nên GV cần mơ tả tranh mợt cách tỉ mỉ để đem lại kết cao GV cần nhắc lại chức ARN loại.

- Bổ sung thêm phần tổng hợp gen xảy nhân cịn prơtêin tổng hợp tế bào chất để từ HS hình dung mối quan hệ chúng.

- Từ mối quan hệ prơtêin sang tính trạng cần yêu cầu HS nhắc lại chức cấu trúc prơtêin để HS dễ hình dung.

Ngày dạy: 04.11.05 Tiết 20:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải: 1 Kiến thức:

- Nắm lại cấu trúc cấu tạo phân tử ADN, khẳng định lại kiến thức đã học qua lý thuyết

(76)

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích mơ hình õ để thu nhận kiến thức, kĩ năng học theo nhóm.

- Rèn kỹ tháo lắp mơ hình. 3 Thái độ:

- Giáo ducï tính kiêm trì, bền bỉ cơng tác thực hành. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Chuẩn bị thầy:

+ Mơ hình phân tử ADN hồn chỉnh

+ Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời

+ Tranh phóng to hình với nội dung cấu trúc, chế tự tổng hợp ARN, prôtêin

- Chuẩn bị trị: đọc trước vẽ hình vào vở, xem lại cấu trúc cấu tạo của phân tử ADN

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung 26’ Hoạt động 1: Quan sát mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN

Mục tiêu: HS khẳng định lại ly ùthuyết thông qua việc thực hành - GV chia nhóm HS, nhóm gồm

5-6 HS cho số nhóm thay thếnhau quan sát mơ hình phân tử ADN Những nhóm cịn lại quan sát mơ hình chiếu phân tử ADN qua hình Sau cho nhóm đổi lại nhiệm vụ quan sát để xác định được:

- GV nên gợi ý cho HS thấy chu kì xoắn: điểm bát cháo mạch đơn sau bỏ điểm đến điểm thứ chu kỳ xoắn

? Số cặp nucleotic chu kì

- Một số nhóm HS quan sát mo hình phân tử ADN, số nhóm cịn lại quan sát hình chiếu phân tử ADN hình Sau đó, đổi cơng việc quan sát cho để nhóm đềøu quan sát mơ hình hình chiếu ADN bảng

- HS thảo luận theo nhóm để rút nhận xét cấu trúc phân tử ADN, đại diện nhóm trả lời ý kiến nhóm

- Mỗi chu kì xoắn 10 cặp nu - Các nu mạch liên kết

1 Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN: a Quan sát:

- Mỗi chu kì xoắn 10 cặp nu

(77)

xoắn bao nhieâu

? Các nucleotic liên kết với

GV: Dùng nguồn sáng bóng điện phóng chiếu mơ hình ADN lên phảnh phảng sơng song với trục đứng cuả mơ hình

với theo nguyên tắc bổ sung A-T theo liên kết H, G-X theo liên kết H

- HS quan sát so sánh với H 15 SGK

b Chiếu mô hình ADN:

10’

Họat động 2: Lắp ráp mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN

Mục tiêu: HS tự lắp ráp mơ hình củ phân tử ADN

- GV cho nhóm thay lắp ráp mơ hình phân tử ADN

- GV hướng dẫn HS: nên tiến hành lắp ráp theo mạch đơn hồn chỉnh lắp ráp mạch cịn lại Có thể lên hay từ xuống Khi lắp ráp mạch thứ ý nuclêôtic liên kết với mạch thứ theo nguyên tức bổ sung

- HS nhận dụng cụ theo nhóm - Các nhóm HS thảo luận lắp ráp mơ hình phân tử ADN

- Cử đại diện lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hồn thiện

2 Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN:

IV CỦNG CỐ: 8’

Câu 1: GV cho vài HS vừa mơ hình vừa mơ tả cấu trúc khơng gian phân tử ADN

Câu 2: GV yêu cầøu HS vẽ mơ hình phân tử ADN quan sát dược vào

V DẶN DÒ:

- Ơn lại nội dung học chương để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết

(78)

Ngaøy dạy: 07.11.05

Tiết 21:

I MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS chương “ thí nghiệm MenĐen”, chương “Nhiếm sắc thể”, chương “ ADN gen”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tư để làm kiểm tra

3 Thái độ:

- Giáo dục tính độc lập HS làm

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

(79)

- Của trị: ơn lại kiến thức từ chương đến chương \III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Phương pháp kiểm tra: viết

(80)

Tieát 22:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm biến dị - Xác định nguyên nhân biến dị

- Nêu tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ kĩ tự nghiên cứu với SGK

3 Thái độ:

- Có lịng ham muốn giải thích tượng tự nhiên lĩnh vực sinh học

II CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: Tranh phóng to hình 21.1 – SGK - Chuẩn bị trị: đọc trước vẽ hình vào vở…

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp:

2 Vào mới: 3’

- Ở chương trước em tìm hiểu sở vật chất di truyền gen NST, hơm tìm hiểu chương “Biến Dị” Ở cá thể đời thường có nhiều nét khác khác với bố mẹ gọi tượng biến dị Các biến dị di truyền gọi biến đổi tổ hợp gen (biến dị tổ hợp), NST ADN (đột biến) Cơ thể mang biến đổi NST ADN gọi thể đột biến Các biến dị không di truyền (thường biến) biến đổi KH ảnh hưởng môi trường

- Tiết học hơm tìm hiểu đột biến gen ? Nhắc lại mối quan hệ gen tính trạng

HS:

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung

12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen

Múc tieđu: HS biêt theẫ đt biên gen, dáng đieơn hình cụa đt biên gen - GV treo tranh phóng to H21.1 mt - HS quan sát H21.1 SGK kêt 1 Đt biên gen:

(81)

số dạng đột biến gen yêu cầu HS quan sát

? Nhận xét cấu trúc đoạn gen b, c, d so với đoạn gen ban đầu

- GV gợi ý cho HS: cần xem kỹ số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêotic gen ban đầu so với gen bị biến đổi

? Riêng đoạn d ý xem đoạn khác với đoạn a cặp - GV dẫn dắt: đoạn b đoạn a cặp nu gọi tượng đoạn, đoạn c nhiều cặp gọi thêm đoạn, đoạn d giữ nguyên số lượng cặp nucltic có cặp lặp lại lần gọi tượng lặp đoạn

- GV biến đổi cấu trúc gen gọi tượng đột biến gen

? Qua nội dung vừa quan sát hình vẽ kết hợp đọc thông tin SGK cho biết đột biến gen

- GV: tranh vẽ biểu diễn số dạng đột biến điển hình, ngồi cịn có số dạng đột biến khác như:đảo đoạn nuclêotic

hợp với hình vẽ phóng to bảng thảo luận theo nhóm: - Đoạn b có cặp nucleotic, đoạn a cặp nu

- Đoạn c nhiều đoạn a cặp nuclêơtic

- Đoạn d có cặp nuclêotic, giống số lượng đoạn a cặp G-X thay cặp A –T đoạn a

- HS theo dõi thông tin GV cung cấp

- HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trả lời:

Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến số cặp nuclêôtit

- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến số cặp nuclêơtit - Có dạng điển hình: mất, thêm, thay cặp nuclêotic

7’

Họat động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Mục tiêu: HS hiểuđược đột biến gen xảy rối loạn trình chép ADN ? Yêu cầu HS đọc thông tin

SGK phần cho biết nguyên nhân dẫn đến đột biến gen

- HS đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:

-Nguyên nhân dẫn đến đột biến gen rối lọan trình tự chép ADN đưới ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi

(82)

- GV giới thiệu thêm: người gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lý tác nhân hóa học phong phú dúng tia X, tia gâmm xử lý xạ ngô, đại mạch, ong theo hướng có lợi cho người, tác nhân nhân tạo tầng số đột biến gen tăng lên nhiều

thể -Nguyên nhân dẫn

đến đột biến gen rối lọan trình tự chép ADN đưới ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể

18’ Họat động 2: Vai trò đột biến gen

Mục tiêu: HS nắm vai trị có lợi vai trị có hại đột biến gen ? Dựa vào sơ đồ biểu diễn mối quan

hệ gen tính trạng cho biết gen bị biến đổi cấu trúc dẫn đến biến đổi - GV giải thích: biến đổi gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prơtêin dẫn đến biến đổi tính trạng

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK tranh vẽ trên bảng kết hợp với việc đọc thông tin SGK

? Đột biến gen có vai trị thân sinh vật

-Gv thông báo: đa số đợt biến gen thường gen lặn biểu dạng đồng hợp tư đa số có hại chúng phá vỡ thống hài hịa kiểu gen qua chọn lọc trì lâu đời, gây rối loạn tổng hợp prôtêin

- Ví dụ:Darwin phát có lồi dê khỏe mạnh chân thấp lùn khơng thể nhảy qua hàng rào chắn gên đột biến lồi dê khỏe mạnh khác nhảy qua

Hay đột biến có lợi TQ người dân chọn giống dưa hấu

- Khi gen bién đổi cấu trúc gen bị biến đổi dẫn đến biến đổi cấu trúc prơtêin làm biến đổi tính trạng

- HS quan sát tranh vẽ, thảo luận theo nhóm cử đại diện lên bảng trả lời:

- Đợt biến gen có lợi có hại : đột biến lúa làm cho khơng cịm màu xanh nên khơng có khả tổng hợp chất hữu cơ, lợn đầu chân sau dị dạng nên ảnh hưởng đến sức sống thể Tuy nhiên, đột biến có lợi lúa làm cho thân cứng có khả chịu đựng thời tiết tốt cho nhiều hạt

3 Vai trò đột biến gen

- Đa số ĐBG có hại phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc trì lâu đời, gây rối loạn tổng hợp prôtêin

- Tuy nhiên, số đột biến gen có lợi, ngun liệu cho q trình tiến hóa chọn giống

(83)

vừa to vừa chọn làm giống đột biến gen

Hay năm 1950 giống lúa Nam TQ phát đến trở thành giống lúa tốt thân thấp TQ

Hiện giống đột biến ngô, hay rau người sử dụng rộng rãi

- HS lắng nghe thu thập thông tin ngồi SGK

IV CỦNG CỐ: 5’

Câu 1: Chọn cụm từ cặp, biến đổi, phân tử ADN, môi trường, người, gen để điền vào chỗ trống sau:

Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể tới kiểu gen, xuất cách tự nhiên người gây Đột biến gen thường liên quan đến cặp nucleotic

V DẶN DÒ: Học trả lời theo câu hỏi SGK VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Cần đưa nhiều ví dụ thực tế để học sinh động

- Khơng u cầu HS nắm ró ngun nhân sâu xa gây nên đột biến

Tiết 23:

Tiết 23:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm dạng đột biến cấu trúc NST

- Nêu nguyên nhân vai trò đột biến cấu trúc NST sinh vật người

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ kĩ tự nghiên cứu với SGK

- Kỹ hoạt động nhóm nhỏ

3 Thái độ:

- Có lịng ham muốn giải thích tượng tự nhiên lĩnh vực sinh học

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

(84)

- Chuẩn bị thầy: Tranh phóng to hình 22 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào vở…

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kieåm tra cũ:7’

Câu 1: Nêu khái niệm ngun nhân dẫn đến đột biến gen?

-Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen ảnh hưởng phức tạp mơi trường ngồi thể tới kiểu gen, xuất cách tự nhiên người gây Đột biến gen thường liên quan đến cặp nucleotic

- Coù dạng điển hình: , thêm, thay cặp nucleoâtic

3 Vào mới:

- Bài vừa qua tìm hiểu đột biến gen, hơm tìm hiểu thêm dạng đột biến cở sỏ vật chất di truyền NST

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST

Múc tieđu: HS biêt theẫ đt biên NST, dáng đieơn hình cụa đt biên NST - GV treo tranh veõ H22 cho HS quan

sát yêu cầu em thảo luận trả lời câu hỏi:

? Các NST sau bị đột biến(H22 a, b, c, d) khác với NST ban đầu

? Các hình 22 a, b, c, d minh họa cho dạng đột biến nào? ? Qua cho biết đột biến cấu trúc NST

? Có dạng điển hình - GV theo dõi nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời:

- NST sau bị biến đổi khác với NST ban đầu chỗ bị lặp thêm đoạn NST

- Hình a minh họa cho dạng đoạn, b lặp lại đoạn B, C hình c đảo đoạn B, C, D - Đột biến cẩu trúc NST biến đổi cấu trúc NST

- Có dạng điển hình: mất, thêm, đảo đoạn NST

- Đại diện nhóm khác bổ sung hồn thiện

1 Đột biến cấu trúc NST:

- Đột biến cẩu trúc NST biến đổi cấu trúc NST

- Có dạng điển hình: mất, thêm, đảo đoạn NST

(85)

Họat động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến NST tính chất đột biến NST Mục tiêu: HS hiếus nguyên nhân gây đột biến NST thấy tác hại mặt có lợi đột biến cấu trúc NST

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục

? Nguyên nhân gây nên đột biến NST

- GV nhận xét- bổ sung hoàn thiện: nguyên nhân chủ yếu tác nhân vật lý hóa học

- GV yêu cầu HS đọc VD mục SGK

? Cho biết trường hợp có lợi, trường hợp có hại

- GV nhận xét VD thêm để em hiểu rõ

- Hầu hết đột biến cấu trúc có hại chúng phá vỡ trật tự gen vốn xếp từ lâu NST, làm cho số lượng, thành phần trình tự gen NST bị đảo lộn

- HS đọc thông tin SGK phần - HS trả lời theo cá nhân: Do tác nhân vật lý tác nhân hóa học(từ ngoại cảnh) làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng

- HS đọc VD cuối mục - Đại diện HS trả lời cho HS khác nhắc lại

VD gây hại cịn Vd có lợi

2. Ngun nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST:

Do tác nhân vật lý tác nhân hóa học(từ ngoại cảnh) làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng - Đa số độ biến cấu trúc NST có hại có số đợt biến có lợi

IV CỦNG CỐ: 7’

Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:

Tác nhân vật lý tác nhân hóa học ngoại cảnh nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc NST thường có hại có trường hợp có lợi

Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu trầm trọng: a Mất đoạn NST

b Lặp đoạn NST c Đảo đoạn NST d Cả b c

Câu 3: Khi viết đột biến cấu trúc NST:

a Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm: mất, lặp, đảo chuyển đoạn NST

b Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST tác nhân vật lý tác

(86)

c Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách xếp gen NST gây rối loạn

bệnh liên quan đến NST

d Tuy nhiên, thực tế hầu hết đột biến cấu trúc NST có lợi

V DẶN DỊ: Học trả lời theo câu hỏi SGK VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

- Bài nôi dung khơng khó GV nên nhắc lại đột biến gen để HS liên hệ qua đột biến cấu trúc NST qua củng cố cũ

Tiết 24:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST - Cơ chế hình thành thể nhiễm thể nhiễm

- Thấy hiệu biến đổi số lượng cặp NST

2 Kyõ naêng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân biệt - Kỹ hoạt động nhóm nhỏ

3 Thái độ:

- Có lòng ham thích môn học

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: Tranh phóng to hình 23.1 23.2 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào vở…

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kieåm tra cũ: 7’

Câu 1: Đột biến cấu trúc NST gì?

- Đột biến cẩu trúc NST biến đổi cấu trúc NST - Có dạng điển hình: mất, thêm, đảo đoạn NST

Câu 2: Nguyên nhân phát sinh tính chất đột biến cấu trúc NST.

Do tác nhân vật ký tác nhân hóa học(từ ngoại cảnh) làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng

(87)

3 Vào mới:

- GV giới thiệu đột biến số lượng NST biến đổi số lượng xảy số cặp hay toàn NST

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng dị bội thể

Mục tiêu: HS biết đặc điểm khác cà chua thể nhiễm thể lưỡng bội

- GV củng cố khái niệm cặp NST tương đồng NST đơn bội gồm n NST khác

- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H23.1 yêu cầu HS nghiên cứu mục để trả lời câu hỏi: ? Thế tượng dị bội

? Thể nhiễm khác với thể lưỡng bội

- GV gợi ý: mội sinh vật bình thường có NST lưỡng bội 2n Nhưng số sinh vật có tượng nhiễm (lúa, cà độc dược, cà chua thể nhiễm) cso NST bổ sung vào lưỡng bội đầy đủ Đây trường hợp cặp NST khơng phải có mà có NST(2n + 1) Ngược lại có trường hợp NST thể sinh vật 1NST (2n- 1) gọi thể nhiễm, cỏntường hợp sinh vật bị cặp NST tương đồng (2n-2) gọi thể không nhiễm

- HS nhắc lại: cặp NST tương đồng gồm NST giống hình dạng kích thước, NST lưỡng bội 2n, đơn bội n - HS quan sát thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời:

- Dị bội thể tượng mà tế bào sinh dưỡng bị biến đổi số lượng hay số cặp NST

- Thể nhiễm thể mà có cặp NST chứa NST khơng phải có NST cặp tương đồng

- Nhóm khác bổ sung hồn thiện

- Ngồi cịn nhiễm thể không nhiễm

1 Hiện tượng dị bội thể:

- Dị bội thể tượng tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị biến đổi số lượng

15’

Họat động 2: Sự phát sinh tượng dị bội thể

Mục tiêu: HS nắm chế phát sinh thể nhiễm thể nhiễm - GV treo tranh vẽ phóng to H 23.2

(88)

thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời

? Nhận xét hình thành giao tử - GV gợi ý cho HS nhận xét dựa vào trình giảm phân nguyên phân

? Nhận xét tổ hợp giao tử với

- GV ví dụ: bệnh Đao có NST NST thứ 21 hay bệnh Tơcnơ NST giới tính thứ 23 có NST

to bảng

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trả lời

- Trong q trình giảm phân hình thành giao tử có cặp NST khơng phân li cực tế bào nên hình thành giao tử chứa NST cặp NST tương đồng, cịn giao tử khơng có NST cặp tường đồng

- Khi thuï tinh:

+ Giao tử chứa NST kết hợp với giao tử chứa NST cặp tạo thành hợp tử có 3NST

+ Giao tử khơng có NST cặp tương đồng kết hợp với giao tử có NST tạo thành hợp tử có NST

- Nguyên nhân phân li khơng bình thường giảm phân cặp NST, đẫn đến việc tạo thành giao tử mà cạp NST tương đồng có NST khơng có NST

IV CỦNG CỐ: 6’ Câu 1: Dị bội thể

a Tăng NST cặp NST tế bào sinh dưỡng b Giảm NST cặp NST tế bào sinh dưỡng c Thay NST NST khác

d Tăng hay giảm NST cặp NST giới tính e Gồm a b

f Gồm a, b d g Gồm a, b c

Câu 2: Cơ chế phát sinh thể (2n-1) thể (2n + 1)

- Trong q trình giảm phân hình thành giao tử có cặp NST khơng phân li cực tế bào nên hình thành giao tử chứa NST cặp NST tương đồng, cịn giao tử khơng có NST cặp tường đồng

- Khi thuï tinh:

+ Giao tử chứa NST kết hợp với giao tử chứa NST cặp tạo thành hợp tử có NST (2n + 1)

+ Giao tử khơng có NST cặp tương đồng kết hợp với giao tử có NST tạo thành hợp tử có NST (2n-1)

V DẶN DÒ: 1’

(89)

VI RÚT KINH NGHIỆM- BOÅ SUNG:

- Để đạt hiệu cao GV cần cho HS xem lại nội dung cặp NST tương đồng, NST lưỡng bội, NST đơn bội, chế nguyên phân giảm phân

(90)

Tieát 25:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong HS phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày tượng đa bbội hóa thể đa bội

- Trình bày hình thành thể đa bội nguyên phân, giảm phân phân biệt khác trường hợp

- Nhận biết số thể đa bội mắt thường qua tranh ảnh

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, phân tích - Kỹ hoạt động nhóm nhỏ

3 Thái độ:

- Hình thành ý niệm sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Chuẩn bị thầy: Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.5 SGK - Chuẩn bị trò: đọc trước vẽ hình vào vở…

III TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cuõ: 5’

Câu 1: Thế tượng dị bội thể?

- Dị bội thể tượng tế bào sinh dưỡng có số cặp NST bị biến đổi số lượng

Câu 2: Sự phát sinh thể dị bội nào?

- Nguyên nhân phân li khơng bình thường giảm phân cặp NST, đẫn đến việc tạo thành giao tử mà cạp NST tương đồng có NST khơng có NST

3 Vào mới:

- GV yêu cầu HS nhắc lại đột biến NST? - HS trả lời:

- GV: đột biến số lượng NST ta tìm hiểu thể dị bội tìm hiểu thênm thể đa bội hình thành

(91)

TL Hoạt động thầy Hoạt động tròø Nội dung

17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng đa bội thể

Mục tiêu: HS biết hiệïn tượng đa bội hóa thể đa bội, Nhận biết thể đa bội mắt thường, hình thành ý thức sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống

- GV: nhắc lại kiến thức thể lưỡng bội có kí hiệu 2n

- GV: giới thiệu thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số lượng NST 3n, 4n, 5n

? Hệ số thể đa bội khác với thể lưỡng bội điểm

? Thế thể đa bội

- u cầu HS đọc thơng tin đoạn thảo luận theo câu hỏi sau:

? Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tế bào sinh dưỡng ảnh hưởng đến cường độ đồng hóa ảnh hưởng đến kích thước tế bào

? Sự tương quan số n kích thước sơ quan ? Nhận biết thể đa bội cách

- GV tóm tắt: kích thước quan sinh dưỡng (tế bào soma rêu đa bội; thân cành cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) quan sinh dưỡng đa bội(quả táo tứ bội) lớn nhiều so với lưỡng bội

Qua khai thác đặc diểm tăng kích thước thân củ , để tăng suất sử dụng phận

- HS nhớ lại kiến thức học - HS lắng nghe thơng tin

- Đêìu bội số thể lưỡng bội

- Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có NST bội số n

- HS đọc thông tin thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời:

- Làm tăng cường đợ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, quan tăng sức chống chịu thể đa bội - Số lượng lớn kích thước quan lớn

- Dựa vào đặc điểm kích thước quan sinh duỡng

- Rút đặc điểm nhận dạng

1 Hiện tượng đa bội thể:

- Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có NST bội số n

- Thể đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN tăng tương ứng, trình tổng hợp chất hữu diễn mạnhmẽ hơn, dẫn đến kích thước tế bào đa bội lớn hơn, quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh chống chịu tốt

- Ứng dụng có hiệu chọn giống trồng

(92)

Họat động 2: Sự phát sinh tượng đa bội thể

Mục tiêu: HS phân biệt hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân - GV củng cố lại trình nguyên

phân giảm phân diễn bình thường

- Treo tranh vẽ phóng to H 24.5 yêu cầu HS quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi:

? Tế bào mẹ tế bào tạo thành sau lần nguyên phân có số lượng NST

? Trường hợp NST nhân đôi không phân li dẫn đến tượng

? Giao tử hình thành qua giảm nhiễm khơng qua giảm nhiễm khác số lượng NST

? Theo em hình biểu diễn rối loạn diễn trình

- HS nhớ lại thơng tin

- HS quan sát tranh thảo luâïn theo nhóm cau hỏi sau:

- Có số lượng NST

- NST tế bào có số lượn gấp đôi NST tế bào mẹ

- Qua giảm phân giao tử có NST giảm nửa, khơng qua giảm phân giữù nguyên - Hình a biểu diễn rối loạn nguyên phân hình b biểu diễn rối loạn giảm phân

2 Sự phát sinh hiện tượng đa bội thể:

- Dùng tác nhân hóa học lý học tác động vào trình nguyên phân giảm phân làm cho NST nhân đôi không phân li nên hình thành thể đa bội

IV CỦNG CỐ: 6’ Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng đa bội thể gì? a Đa thể thể có NST 2n

b Đa bội thể thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n) c Đa bội thể tượng thể lớn gấp bội thể bình thường

d Cả a b

Câu 2: Thể đa bội phát sinh theo chế nào? a Do tác động ngoại cảnh NST tăng lên gấp bội

b Tất cặp NST không phân li thoi vơ sắc khơng hình thành c Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình biến đổi theo

d Cả a b

Câu 3: Đánh dấu x câu sai câu sau:

a Sự tăng bội số lượng NST, ADN tế bào dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, mơ quan

b Đa bội thể thể dị hợp nên có sức sống cao bố mẹ

c Ở người thể nhiễm cựp NST 21 gây bệnh đao, thể nhiễm cặp NST giới tính XX gây bệnh Tơcno

(93)

Hiện tượng đa bội thể tượng NST tế bào………tăng lên theo bội số n (> 2n) Hiện tượng ……tạo thể đa bội

Hiện tượng đa bội phổ biến ở………… ứng dụng có hiệu trong……….cây trồng

V DẶN DÒ: 1’

- Đọc trước nội dung thường biến tiếp theo. VI RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w