1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Nga Liên giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

22 509 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 624,5 KB

Nội dung

Xuất phát từ tầm quan trọng của bài tập trong dạy học Vật lí và giúp học sinh có phương pháp kỹ năng giải bài tập Vật lí, từ đó nắm vững kiến thức để vận dụng vào cuộc sống một cách thiết thực và có hiệu quả tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS Nga Liên giải bài tập điện học bằng cách lập sơ đồ phân tích ngược

Đề mục A B I) II) 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 C MỤC LỤC Nội dung Mở đầu………………………………………… Lí chọn đề tài ………………………… Mục đích nghiên cứu đề tài……… Đối tượng nghiên cứu …………………… Phương pháp nghiên cứu………………… Nội dung: …………………………………… sở lí luận ……………………………… Thực Trạng vấn đề: ……………… Thuận lợi…………………………………… Khó khăn …………………………………… Giải pháp tổ chức thực hiện……… Phương pháp giải………………………… Ví dụ minh họa ……………………… Bài tập đoạn mạch nối tiếp……… Bài tập đoạn mạch song song… Bài tập đoạn mạch hỗn hợp… Bài tập phụ thuộc R vào l,s ρ , biến trở Bài tập công suất điện, công dòng điện, định luật Jun-lenxo………………… Bài tập sử dụng tiết kiệm điện Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị………… Kết luận………………………………… kiến nghị……………………………… Trang ………….…… ………….…… ……………… ………….…… ……….……… ……….……… ………….…… ………….…… ……….……… ………….…… ……………… ………….…… ……….……… ……….……… ………….…… ……………… ……….……… 11 ………….…… 15 ……….……… 17 ………….…… 18 ………….…… 20 ………….…… 20 ………….…… 20 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm qua nay, tình trạng học yếu môn Vật lí cấp học phổ thông nói chung trường THCS nói riêng phổ biến, học sinh đạt đến độ say mê để trở thành kĩ giải tập hạn chế Vì trình dạy học để đạt kết tốt rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí vấn đề quan trọng dạy học Vật lí trường THCS Đối với học sinh lớp việc giải tập hoạt động chủ yếu việc học tập môn Vật lí Do rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh cần thiết Giải tập hình thức rèn luyện kĩ tư duy, kĩ suy luận, tăng tính thực tiễn tính sư phạm, tạo điều kiện để học sinh tăng cường học tập thực hành, rèn luyện kĩ tính toán Bởi môn học mà nhiều học sinh “ ngại” học có nhiều học sinh cho môn học “khô khan” Là giáo viên dạy môn Vật lí trường THCS trăn trở làm để việc giảng dạy đạt chất lượng hiệu cao Tôi nắm vững mục tiêu chương trình SGK Vật lí trường THCS phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình lĩnh hội tri thức Người thầy phải lấy học sinh làm đối tượng trung tâm trình dạy - học Để học Vật lí đạt hiệu cao, phát huy tối đa khả lĩnh hội học sinh, người thầy phải tìm phương pháp dạy học phù hợp với dạy, thu hút học sinh vào dạy… Do vai trò người thầy dạy học lúc quan trọng Người thầy người hướng dẫn, phân tích giúp học sinh tìm cách giải toán từ hình thành kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức kĩ trình bày lời giải Là giáo viên, muốn có dạy giỏi, giáo viên giỏi, muốn cho học sinh ham mê, hứng thú học tập, muốn cho học sinh giải tập Vật lí cách hứng thú thành thạo Muốn đạt mục tiêu vấn đề nan giải với người trực tiếp dạy môn Xuất phát từ tầm quan trọng tập dạy học Vật lí giúp học sinh có phương pháp kỹ giải tập Vật lí, từ nắm vững kiến thức để vận dụng vào sống cách thiết thực có hiệu chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nga Liên giải tập điện học cách lập đồ phân tích ngược ” để nghiên cứu chọn trình dạy học thân Mục đích nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh cách phân tích tìm lời giải việc giải tập điện học hướng dẫn chi tiết số tập cụ thể để từ em nắm vững phương pháp tự lực giải tập phần này, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức tổng quát Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Nga Liên năm học 2015-2016 việc giải giải tập điện học cách lập đồ phân tích ngược Phương pháp nghiên cứu: + Dựa vào thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp + Dựa vào kinh nghiệm thực tế, hoạt động thực tiễn, từ phân tích, tổng hợp để lựa chọn phương pháp dạy học Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả - Phương pháp Vật lí B NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận: Việc sử dụng phương tiện dạy học đôi với việc đổi cách giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh việc tách rời Việc kết hợp với phương pháp truyền thống phương pháp đại phải đảm bảo hiệu giảng dạy Tuy nhiên người thầy quên việc rèn luyện tư logic cách thích hợp nhât, đặc biệt suy luận để giải tập Vật lí Tôi đổi hình thức “giải tập cách lập đồ phân tích ngược” môn Vật lí trường THCS Trong sở lí luận kiểu dạy học giải vấn đề sở giáo dục học nêu rõ: Dạy học phải đảm bảo tính tự giác, tích cực Yêu cầu thực giáo viên gợi nhu cầu nhận thức học sinh tức học sinh phải tư hướng giải tập Vậy ta hiểu phân tích ngược? Xuất phát điểm suy luận đại lượng cần tìm Người giải phải tìm xem đại lượng chưa biết có liên quan với đại lượng Vật lí khác biết liên hệ biểu diễn thành công thức tương ứng Nếu vế công thức đại lượng cần tìm vế gồm liệu tập công thức cho đáp số tập Nếu công thức đại lượng khác chưa biết đại lượng đó, cần tìm biểu thức liên hệ với với đại lượng Vật lí khác; làm biểu diễn hoàn toàn đại lượng cần tìm đại lượng biết toán giải xong Như nói theo phương pháp này, ta phân tích tập phức tạp thành tập đơn giản dựa vào quy tắc tìm lời giảigiải tập đơn giản Từ tìm dần lời giải tập phức tạp nói II Thực trạng vấn đề: 1) Thuận lợi: Đại đa số học sinh trường THCS Nga Liên có ý thức ham mê học môn Vật lí Với số lượng giáo viên tổ chuyên môn có tới giáo viên môn Vật lí, có giáo viên giảng dạy nhiều năm có kinh nghiệm dạy học môn thuận lợi việc xây dựng dạy đổi phương pháp Ở quan điểm đổi phương pháp dạy học môn Vật lí rõ ràng cụ thể Điều thuận lợi cho học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho chuyên môn nghề nghiệp Thực trạng, qua nhiều năm thay sách giáo khoa.Việc đổi phương pháp dạy học có nhiều kết khả quan, học sinh từ học thụ động chuyển sang tự động lĩnh hội kiến thức Trong học em say mê tìm tòi lĩnh hội kiến thức Việc vận dụng kiến thức vào giải tập vậy, nhìn chung em biết tóm tắt tập, biết tập yêu cầu gì, tìm Vận dụng kiến thức để giải biết giải tương đối thành thạo tập 2) Khó khăn: Với chương trình thay sách giáo khoa nay, kiến thức tinh giản, rộng sâu Đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức thật vững, hiểu rõ, hiểu sâu ý, phần SGK, học, học sinh phải tự phát kiến thức, tự lực lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, sâu sắc, sáng tạo liên hệ thực tế nội dung tiết hoc Tuy nhiên việc hướng dẫn giải tập môn Vật lí giáo viên trường chưa tay, trình độ tiếp cận phương pháp đổi hạn chế, mặt khác việc giải tập học sinh số hạn chế như: - Vẫn nhiều học sinh chưa tổng hợp kiến thức Vật lí từ lớp 6, 7,8 em chưa hiểu sâu, hiểu kĩ kiến thức Vật lí, thụ động lĩnh hội kiến thức Trong chữa tập, nhiều học sinh thờ ơ, nhiều học sinh cần kết đối chiếu, chí học sinh chưa biết tóm tắt toán kí hiệu Vật lí, cách đổi đơn vị đặc biệt giải thích tượng Vật lí đời sống kĩ thuật Hơn chất lượng môn Vật lí học sinh chưa cao, em có nhiều lỗ hổng kiến thức, em có ý thức tự học, tự làm, nhiều em có tư tưởng động học tập chưa tốt (như: quay cóp, xem tài liệu để phó mặc giáo viên môn) Vấn đề có nhiều nguyên nhân, bỏ qua cho nguyên nhân ham chơi em Thêm vào đó, phần lớn học sinh trường THCS Nga Liên theo đạo thiên chúa nên việc học tập em bị ảnh hưởng việc chi phối nhà thờ Gia đình em chưa thật quan tâm đến việc học em - Điều khó khăn trước mắt cho đồng nghiệp sở vật chất trường nghèo Phương tiện dạy học chưa đảm bảo để giáo viên phát huy hết khả việc đổi phương pháp dạy học Kết khảo sát đầu năm 2015-2016 việc học sinh tiếp thu kiến thức mới, vận dụng làm tập, giải thích tượng thực tế sau: Lớp Sỹ số Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % SL % 9A 37 5.4 16.2 11 29.7 12 32.5 16.2 9C 35 2.9 14.3 13 37.1 11 31.4 14.3 Trên thực tế dạy thấy học sinh thích thú kiến thức em nắm bắt thông qua cách nhẹ nhàng, hiệu Dưới xin trình bày biện pháp hướng dẫn học sinh lập đồ phân tích ngược việc giải tập điện học mang lại hiệu cao dạy học đặc biệt tiết dạy tập Vật lí Giải pháp tổ chức thực hiện: 3.1 Phương pháp giải Trong trình dạy học môn Vật lí trường THCS vấn đề giải chữa tập thường gặp nhiều khó khăn học sinh giáo viên Bên cạnh nguyên nhân học sinh chưa nắm vững kiến thức, chưa có kĩ khoa học giải tập Vật lí giáo viên chưa thực ý tới việc rèn luyện kĩ cần thiết cho học sinh Học sinh thường giải tập cách mò mẫm, may rủi, chí giải tập Có nhiều học sinh đọc lướt qua bắt tay vào làm tập thường dẫn đến sai lầm nhận thức chưa vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật lí rút số kinh nghiệm em giải tập điện học Vật lí lớp tốt, đưa bước tiến hành giải tập điện học sau: - Bước : Tìm hiểu, tóm tắt đề, nhận dạng SĐMĐ, vẽ đồ tương đương (nếu có) - Bước : Phân tích mạch điện, tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm - Bước 3: Vận dụng công thức học, lập đồ phân tích : A→ B→C → D (Dữ kiện cần tìm A, muốn tìm A phải thông qua B, tìm B qua C, tìm C qua D) - Bước : Học sinh giải toán theo chiều ngược lại đồ D→C → B→ A - Bước 5: Kiểm tra, biện luận kết 3.2 Ví dụ minh họa: 3.2.1 : Bài tập đoạn mạch nối tiếP: * Mục đích: Học sinh nhớ vận dụng linh hoạt công thức: - I =I1 =I2 = =In - U =U1 + U2 + + Un - R=R1 + R2 + +Rn - I= U R Ví dụ: Đặt hiệu điện U=6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1= Ω , R2 = Ω , R3 = Ω mắc nối tiếp a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở? b) Trong số ba điện trở cho, hiệu điện hai đầu điện trở lớn nhất? Vì sao? Tính trị số điện trở hiệu điện lớn đó? *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài? Rtđ : R1 nt R2 nt R3 R1 = Ω R2 = Ω R3 = Ω a) I1 = ?, I2=?, I3 =? b) So sánh U1, U2, U3? Tính Umax? a) Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm để lập đồ? ? Các điện trở mắc với nhau? (R1 nt R2 nt R3.) ? Cường độ dòng điện mạch có mối quan hệ với nào? (I1 = I2 = I3 = I) ? Muốn tìm cường độ dòng điện qua điện trở ta cần tìm đại lượng nào? (Tìm CĐDĐ toàn mạch) U ? Tìm I qua công thức nào? ( I = R ) tđ ? Biết U, tìm Rtđ công thức nào? (Rtđ = R1 + R2 + R3 ) Bước 3: HS lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: I1 = I = I =I= U Rtđ Rtđ =R1 + R2 Sau hướng dẫn học sinh lập được+R đồ, giáo viên yêu cầu học sinh Bước 4: lên giải tập theo chiều ngược lại đồ - Vì: R1 nt R2 nt R3 ⇒ Rtđ = R1 + R2 + R3 = + + = 15 Ω ⇒I= U = = 0,4( A) Rtđ 15 ⇒ I = I = I = I = 0,4( A) Bước 5: Kết luận kết b) Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm để lập đồ? ? CĐDĐ mạch điểm , muốn so sánh hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở ta cần so sánh đại lượng nào? (điện trở) U2 theo hướng U3dẫn giáo viên: Bước 3:UHS lập đồ I1.R1 I2.R2 I3.R3 R1 R2 R3 Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ - Ta có : R1 < R2 < R3 ⇔ I1.R1 < I2.R2 < I3.R3 ( I1 = I2 = I3) ⇒ U1 < U2 < U3 ⇒ U3 lớn ⇒ U3 = I3.R3 =0,4 =2,8 (V) Bước 5: Kết luận kết 3.2.2: Bài tập đoạn mạch song song: * Mục đích: + Học sinh nhớ vận dụng linh hoạt công thức: - I = I1 + I2 + +In - U = U1 = U2 = = Un 1 1 - R = R + R + + R tđ n - I= U R + Biết vai trò ampe kế, vôn kế đồ mạch điện * Ví dụ: Cho đoạn mạch SĐMĐ: U Trong R1 =6 Ω , ampe kế A giá trị 1,2A, ampe kế A2 0,4A A a) Tính R2 R1 b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mạch điện? c) Mắc thêm điện trở R3 vào mạch điện, A1 song song với R1 R2 R2 ampe kế A giá trị 1,5A Tính R3 Rtđ? A *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài? Rtđ : R1// R2 R1 = Ω IA = 1,2A IA1 = 0,4A a) R2 = ? b) U = ? c) R3 // R12, I’A = 1,5A R3 = ?, R’tđ = ? a) Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm để lập đồ? ? Điện trở R1 R2 mắc với nào? (R1// R2) ? Các ampe kế đồ có vai trò gì? ( Số ampe kế A giá trị cường độ dòng điện I mạch chính, ampe kế A1 giá trị cường độ dòng điện I1 qua R1, ampe kế A2 giá trị cường độ dòng điện I2 qua R2) U ? Tính R2 theo công thức hợp lí? ( R2 = I ) ? U2 tìm cách nào? (U2 = U 1) ? Nêu cách tìm U1? (U1 = I1.R1) ? Tìm U công thức nào? Vì sao? (U = U1 = U2) Bước 3: * HS lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: I1 = I – I U1 = I1.R1 U2 = U R2 = U2 I2 Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ a) Vì R1 // R2 nên: I= I1 + I2 ⇒ I = I − I = 1,2 − 0,4 = 0,8( A) ⇒ U = I R1 = 0,8.6 = 4,8(V ) ⇒ U = U = 4,8(V ) ⇒ R2 = U 4,8 = = 12Ω I2 0,4 b) Vì R1 // R2 nên: U =U1 = U2 = 4,8(V) Bước 5: Kết luận kết c) Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm để lập đồ? ? Nếu mắc thêm R3 vào mạch điện theo yêu cầu đề R3 mắc với R12? (R3 // R12) U ? Có cách để tính R3? ( R3 = I ) ? Nêu cách tìm U3 I3? Bước 3: * HS lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: U3= U12 R3 = U3 I3 I3= I’ – I12 Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ R3 // R12 nên: I’= I12 + I3 ⇒ I = I ' − I 12 = 1,5 − 1,2 = 0,3( A) ⇒ U = U 12 = 4,8(V ) U 4,8 ⇒ R3 = = = 16Ω I 0,3 U 4,8 ⇒ R ' tđ = ' = = 3,2Ω 1,5 I Bước 5: Kết luận kết 3.2.3 Bài tập đoạn mạch hỗn hợp * Mục đích: + Học sinh biết cách mắc lại mạch hỗn hợp thành mạch đơn giản: nối tiếp song song + Vận dụng linh hoạt công thức định luật Ôm loại đoạn mạch * Ví dụ: Cho đoạn mạch đồ mạch điện hình vẽ: Trong điện trở R1 = 14 Ω , R2= Ω , R3 = 24 Ω , dòng điện qua R1 có cường độ R2 Tính cường độ dòng điện I2, I3 R1 chạy qua điện trở R2, R3? R3 A U B 10 *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài, vẽ lại mạch? RAB: R1 nt R23 R1 = 14 Ω R2= Ω R3 = 24 Ω I1 = 0,4A I2, I3 = ? Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm? ? R2 R3 mắc với nhau? (R2 // R3) ? R23 mắc với R1? (R1 nt R23) U U ? Tìm I2, I3 nào? ( I = R , I = R ) ? U2, U3 tính theo công thức nào? (U2 = U3 = UAB – U1) ? Tìm U1 UAB công thức nào? (U1 = I1.R1, UAB = IAB.RAB) ? Nêu cách tính RAB? (RAB = R1 + R23) R R ? R23 tính nào? ( R23 = R + R ) Bước 3: HS lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: R23 = R2 R3 R2 + R3 RAB = R1 + R23 UAB = IAB RAB U1= I1 R1 U23= UAB – U1 U2 =U23 I2 = U2 R2 11 Bước 4: * Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ Ta có: R1 nt (R2 // R3) ⇔ R1 nt R23 R2 R3 8.24 = = 6Ω R2 + R3 + 24 ⇒ R AB = R1 + R23 = 14 + = 20Ω ⇒ U AB = I AB R AB = I R AB = 0,4.20 = 8V ⇒ U = I R1 = 14.0,4 = 5,6V ⇒ U = U = U AB − U = − 5,6 = 2,4V ⇒ R23 = U 2,4 = 0,3 A R2 U 2,4 ⇒ I3 = = = 0,1A R3 24 ⇒ I2 = Bước 5: Kết luận kết 3.2.4 : Bài tập biến trở phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây đẫn: * Mục đích: + Học sinh nắm vững phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn + Vận dụng linh hoạt công thức: R = ρ l để tính toán S + Biết biến trở điện trở thay đổi trị số Biến trở có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện * Ví dụ 1: Một bóng đèn sáng bình thường có điện trở R1= 7,5Ω cường độ dòng điện chạy qua đèn I1 = 0,6A Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở chúng mắc vào hiệu điện U = 12V đồ hình vẽ a Phải điều chỉnh biến trở có trị số R2 để bóng đèn sáng bình thường? b Biến trở có điện trở lớn Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn làm hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm2 Tính chiều dài l dây dẫn dùng làm biến trở U I I2 + I1 X R1 R2 *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài, tìm hiểu SĐMĐ? 12 Tóm Tắt: R1nt R2 R1 =7,5 Ω I1 =0,6A U =12V a) đèn sáng bình thường: R2 =? b) Rb =30 Ω , ρ = 0,4.10 −6 Ω.m S =1 mm2 = 10-6 m2 l=? Bước 2: GV yêu cầu HS tìm công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm? ? Điện trở bóng đèn mắc với vào mạch điện? ? Tìm R2 công thức nào? ( Rtd = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtd − R1 ) ? Biết R1, tìm Rtđ cách nào? ( Rtd = U ) I ? Biết U, tìm I công thức nào? ( I = I = I1 ) Bước 3: HS lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: a) Cách 1: Rtd = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtd − R1 Rtd = U I I = I = I1 Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ + Tìm I: Cường độ dòng điện mạch là: I = I = I1 = 0, A + Tìm R tđ : Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtd = U 12 = = 20Ω I 0, + Tìm R2: Điện trở R2 là: Rtd = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtd − R1 = 20 − 7,5 = 12,5Ω Bước 5: Kết luận kết b) Áp dụng công thức: R= ρ l R.S 30.10 −6 ⇒l = = = 75Ω S ρ 0,4.10 −6 Ví dụ 2: 13 Một bóng đèn có điện trở R1= 600Ω mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2= 900Ω vào hiệu điện UMN=220V có đồ hình vẽ Dây nối từ M tới A từ N tới B dây đồng, có chiều dài tổng cộng l = 200m có tiết diện S = 0,2mm2 Bỏ qua điện trở dây nối từ hai bóng đèn tới A B A a Tính điện trở đoạn mạch MN b Tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn M + U N R1 X X R B *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài, tìm hiểu SĐMĐ? Tóm Tắt: RMN : RMA nt RBNtn( R1// R2) : R3 nt R12 R1 =600 Ω R2 =900A U =220V L = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6 m2 ρ = 1,7.10 −8 Ωm a) RMN =? b) U1 =? , U2 =? Bước 2: Học sinh vẽ lại SĐMĐ theo hướng dẫn giáo viên? A M + U N R1 X X R A M R12 RMA B R3 Hình 11.2 N B RBN R12 * GV yêu cầu học sinh phân tích đề bài, mạch điện để tìm công thức liên quan: ? Điện trở tương đương đoạn mạch tính nào? ( RMN = R3 + R12 ) ? Tìm R3 công thức nào? ( R3 = ρ l S ) 14 ? R12, tìm công thức nào? ( R R R12 = R 1+ R2 ) Bước 3: Học sinh lập đồ theo hướng dẫn giáo viên: R R R12 a) = R1 + R2 RMN = R3 + R12 R3 = ρ l S Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ + Tìm R3: Điện trở dây dẫn là: 200 l = 1,7.10− = 17Ω 0, 2.10− S + Tìm R 12 : Điện trở tương đương đoạn mạch AB là: R3 = ρ R12 = R1.R2 R1 + R2 = 600.900 = 360Ω 600 + 900 + Tìm RMN : Điện trở tương đương đoạn mạch MN là: RMN = R3 + R12 = 17 + 360 = 377Ω Bước 5: Kết luận kết b) Bước 2: GV yêu cầu học sinh phân tích đề bài, mạch điện để tìm công thức liên quan: ? R1 mắc với R2? (//) ? U1, U2 quan hệ với UAB? ( U1 = U2 =UAB) ? Muốn tìm U1 ta cần tìm UAB Tìm thến nào? ( UAB = UMN – U3) ? U3 tính công thức nào? (U3 =I3.R3) U MN ? R3 biết câu a, I3 tìm công thức nào? (I3 = IMN = I MN U MN =I I = Bước 3 RMN * HS lập đồ ) U 3= I R U AB = U MN − U 15 U1 = U = U AB Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ + Tìm I3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là: I3 = I = + Tìm U3 : U MN RMN = 220 ≈ 0, 584 A 377 U = I R3 = 0,584.17 ≈ 10V + Tìm UAB : Hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch AB là: U AB = U MN − U = 220 − 10 = 210V + Tìm U1: Do R1 song song R2 nên ta có: U1 = U = U AB = 210V Bước 5: Kết luận kết 3.2.5: Bài tập công suất điện, công dòng điện định luật Jun-Lenxo * Mục đích: + Học sinh nắm vững ý nghĩa số ghi dụng cụ điện + Biết dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện, biết cách tính lượng điện tiêu thụ dụng cụ điện + Biết dụng cụ điện hoạt động điện chuyển hóa thành dạng lượng khác, có nhiệt + Vận dụng linh hoạt công thức: - Ρ = U I = I R = U2 R - A = Ρ.t = U I t = I Rt = U2 t R - Q = I Rt * Ví dụ: Một bóng đèn giây tóc có ghi: 220V- 100W ấm điện có ghi mắc vào ổ lấy điện 220V gia đình hoạt động bình thường a) Vẽ đồ mạch điện, ấm điện kí hiệu điện trở tính điện trở tương đương đoạn mạch này? b) Mỗi ngày bóng đèn thắp sáng 1giờ, ấm đun nước 30 phút Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng điện dụng cụ 30 ngày Biết giá kWh phải trả 980 đồng c) Tính nhiệt lượng tỏa đoạn mạch 20 phút? *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài, tìm hiểu SĐMĐ? 16 Tóm Tắt: Đ(220V- 100W), Ấm(220V- 1000W) U= 220V a) Vẽ SĐMĐ? Rtđ = ? b) t1 = 1h 30 ngày =30h, A1=? t2 =0,5h.30 ngày =15h, A2 =? ⇒ A =? (Biết 980đ/1kWh) c) t2 = 20 phút =1200s, Q=? Bước 2: Học sinh nêu cách vẽ đồ tìm công thức liên quan: a) ? Uđm , Uđm U có giá trị nào? (Uđm = Uđm = U) ? Bóng đèn ấm điện hoạt động bình thường chúng mắc ntn? (//) R R U ? Rtđ tính nào? ( Rtđ = R + R , Rtđ = ) I b) ? muốn tính tiền điện phải trả ta cần tính điện tiêu thụ theo đơn vị nào? (kWh) c) Tính nhiệt lượng tỏa theo công thức nào? (Q=I2.R.t) Bước 3: * HS lập đồ: a) Rtđ = R1.R2 R1 + R2 R2 = R1 = U2 P2 U1 Ρ1 b) T = A 980 A = A1 + A2 A2 = P2 t2 A1 = P1 t1 17 c) Q = Q1 + Q2 Q2 = I22.R2 t I2 = U2 P2 Q1 = I21.R1 t I1 = U1 P1 Bước 4: Sau hướng dẫn học sinh lập đồ, giáo viên yêu cầu học sinh lên giải tập theo chiều ngược lại đồ a) Vì : Uđm = Uđm = U nên : ⇒ SĐMĐ: Rtđ: R1 // R2 2 U1 U 220 220 = = 484Ω , R2 = = = 48,4Ω P1 100 P2 1000 R R 484.48,4 ⇒ Rtđ = = ≈ 44,8Ω R1 + R2 484 + 48,4 Ta có R1 = b) Ta có: + Điện bóng đèn tiêu thụ 30 ngày là: A1 = P1.t1 = 0,1.1.30= (kWh) + Điện ấm tiêu thụ 30 ngày là: A2 = P2.t2 = 1.0,5.30= 15 (kWh) ⇒ Điện ấm bóng đèn tiêu thụ 30 ngày là: A = A1 + A2 =3 + 15 = 18 (kWh) ⇒ Tiền điện phải trả cho việc sử dụng điện là: T = A 980 = 18 980 =17600 (đồng) P 100 P 1000 c) Ta có: I = U = 220 = 0,45 A , I = U = 220 = 4,54 A + Nhiệt lượng bóng đèn tỏa là: Q1 = I12 R1.t = 0,452.484.1200 = 117612 (J) + Nhiệt lượng ấm tỏa là: Q1 = I12 R1.t = 4,542.48,4.1200 = 1197121 (J) + Nhiệt lượng tỏa đoạn mạch là: Q = Q1 + Q2 = 117612 + 1197121=1314733 (J) Bước 5: Kết luận kết 3.2.6: Bài tập sử dụng tiết kiệm điện năng: 18 * Mục đích: Học sinh biết lựa chọn dụng cụ điện thích hợp cho việc sử dụng điện tiết kiệm điện cách hợp lí * Ví dụ: Một bóng đèn tóc giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian sử dụng tối đa 1000h Một bóng đèn Compăc giá 60000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian sử dụng tối đa 8000h a) Tính toàn chi phí( tiền mua bóng, tiền điện sử dụng) cho loại 8000h ? Biết giá 1kWh 980 đồng? b) Sử dụng loại bóng đèn có lợi sao? *Mô tả bước làm: Bước 1: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đầu bài? Bước 2: Làm tương tự dạng tập trên, yêu cầu HS phân tích toán, tìm kiền thức liên quan Bước 3: Học sinh lập đồ theo hướng dẫn GV: T = T1 + T2 T2 = A2 980 T1 = A1 980 A2 = P2 t2 A1 = P1 t1 Bước 4: GV yêu cầu HS giải toán theo chiều ngược lại đồ? Bước 5: Trả lời câu hỏi biện luận kết Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Từ việc hướng dẫn học sinh cách phân tích tìm lời giải việc giải tập điện học, hướng dẫn chi tiết số tập cụ thể thu nhiều kết : Chất lượng dạy học tăng lên, đặc biệt niềm vui lớn thầy cô giáo từ việc “ ngại ” học, Vật lí “khô khan”, học sinh yêu thích môn học chờ đợi đến tiết học Vật lí Các em nắm vững phương pháp tự lực giải tập phần này, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát 19 Kết sau kiểm tra kiến thức em thu kết sau: Khối Sỹ số Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % SL % 9A 37 18.9 11 29.8 17 45.9 2.7 2.7 9C 35 22.9 22.9 18 51.3 2.9 0 Tôi tin kết năm học cao Nói để chứng tỏ phương pháp “Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nga Liên giải tập điện học cách lập đồ phân tích ngược” tiết dạy Vật lí quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên học sinh trình dạy học Phương pháp không vận dụng việc giải tập điện học lớp mà vận dụng để giải loại tập Vật lí khác Những kinh nghiệm kiểm nghiệm trường THCS Nga Liên Bản thân thấy hiệu qua thời gian công tác 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đối với giáo viên đề tài giúp cho việc hướng dẫn học sinh giải tập chương “ Điện học” chương trình Vật lí dễ dàng đạt kết cao, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn Vật lí theo phương pháp đổi Giúp học sinh nắm vững dạng tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào thân đứng trước tập hay tượng Vật lí, có cách suy nghĩ để giải thích cách đắn Từ kết nghiên cứu rút học kinh nghiệm sau: - Việc hướng dẫn học sinh làm tốt dạng tập giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lí - Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo phương pháp hướng dẫn giải tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ người giáo viên Một số kiến nghị: Việc dạy học môn Vật lí trường phổ thông quan trọng, giúp em biết cách tư logic, biết phân tích tổng hợp tượng sống Vì giáo viên giảng dạy môn Vật lý cần không ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đối với thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên đề tài có khiếm khuyết mong đồng chí đồng nghiệp góp ý để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Nga Sơn, ngày 25 tháng 03 năm 2016 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết : Lê Thị Hiền 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Vật Lí Sách giáo viên Vật Lí Sách tập Vật Lí 22 ... pháp Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nga Liên giải tập điện học cách lập sơ đồ phân tích ngược tiết dạy Vật lí quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên học sinh trình dạy học Phương... dụng vào sống cách thiết thực có hiệu chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nga Liên giải tập điện học cách lập sơ đồ phân tích ngược ” để nghiên cứu chọn trình dạy học thân Mục đích... dụng kiến thức tổng quát Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Nga Liên năm học 2015-2016 việc giải giải tập điện học cách lập sơ đồ phân tích ngược Phương pháp nghiên cứu: + Dựa vào thực

Ngày đăng: 29/03/2017, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w