Làng Chuông thuộc Phương Trung – Huyện Thanh Oai Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) có vị trí: phía Bắc giáp với xã Kim Thư, phía Nam giáp xã Dân Hòa, phía Tây giáp xã Văn Võ, phía Đông giáp xã Đỗ Động. Làng Chuông hay còn gọi là làng Phương Trung có vi trí địa địa lý quan trọng trong giao thông, thuận tiện cho việc đi lại và buôn bán.
PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG I Tổng quan Làng Chng, Thanh Oai, Hà Nội Lịch sử hình thành Làng Chng cịn gọi làng Phương Trung, ngơi làng cổ cịn nhiều ngơi nhà xưa cũ, nghề làm nón có lẽ từ Làng Chuông đất đai vốn khô cằn nên người làng làm thêm nghề phụ nghề làm nón Xưa kia, làng Chng sản xuất nhiều loại nón, dùng cho nhiều tầng lớp nón ba tầm cho gái, nón nhơ, nón long, nón dấu, nón chóp cho chàng trai người đàn ông sang trọng Nhưng từ năm 1940 đến nay, người thợ làng Chng cịn làm loại nón Người làng Chuông ông tổ nghề nón, nghe tổ tiên kể lại nón đời gắn bó với mảnh đất Chng giàu văn hóa tự thủa Những nón trắng đặc trưng làng từ thời phong kiến dùng cung tiến hồng hậu, cơng chúa cung cấm.Theo lịch sử ghi lại ơng Hai Cát – nghệ nhân 80 tuổi người có cơng mang nón Xn Kiều cịn gọi nón Ba Đồn làng sản xuất thay cho loại nón cổ Trong hồn cảnh kinh tế khủng hoảng, làng rơi vào tình trạng sa sút kinh tế, người làng bỏ hết, làng gần trăm nhà mà cịn lưa thưa ơng bà già Cái đói khiến cho họ khơng cịn tha thiết với làng Chuông muốn quên hẳn nghề làm nón quai thao ni làng 500 năm có lẻ Hai Cát bỏ làng chốn kinh kì theo nghiệp làm nón quê nhà Khốn nỗi, nơi Hà thành nón nhiều khủng khiếp, phố Hàng Nón, mốt cách tân áo dài lại làm cho nón Huế lên Trong đầu chàng trai trẻ Hai Cát lóe lên ý nghĩ “ ta khơng làm nón kiểu Huế Hà thành này?” Và anh định thực Với đôi bàn tay người thạo nghề với chút sáng tạo tuổi trẻ lại thêm đói thúc đẩy, Hai Cát dốc toàn vốn liếng mua nguyên liệu làm nón Huế Lúc Bắc kì khơng có gồi, ông dùng cọ, vốn làng Chuông dùng để làm nón quai thao Sau bao lần thí nghiệm thất bại, nón ơng làm đẹp vàng khè so với nón Huế Khơng ngần ngại, ông vào tận Quảng Trị để mua gồi mang làm lại từ đầu Và lòng kiên trì dẫn tới thành cơng Năm 1930, hội chợ Trường Đấu Xảo- Hà Đơng, nón ơng Hai Cát đánh giá cao quyền sở cấp giấy hành nghề, hiệp hội Hàng nón chứng nhận chất lượng cao nón Huế ông trở quán với nghề làm nón với giấy phéo dạy nghề làm nón xun suốt từ Hà Đơng, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng Cộng đồng dân cư Làng Chng thuộc Phương Trung – Huyện Thanh Oai- Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) có vị trí: phía Bắc giáp với xã Kim Thư, phía Nam giáp xã Dân Hịa, phía Tây giáp xã Văn Võ, phía Đơng giáp xã Đỗ Động Làng Chng hay cịn gọi làng Phương Trung có vi trí địa địa lý quan trọng giao thông, thuận tiện cho việc lại bn bán Làng Chng ruộng với hệ thống giao thông đường thủy, đường thuận lợi nên nơi thu hút nhiều dân cư sinh sống lập nghiệp Với 2400 hộ dân nghề làm nón mang lại thu nhập cho họ dù mức độ định Dân cư chủ yếu từ nơi khác đến chủ yếu người kinh, khơng có dân tộc thiểu số Người làng Chuông người hiền lành, mến khách, người lao động cần cù, chăm Với bàn tay khéo léo tình u gắn bó với nghề họ làm nón xinh xắn, bền không phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày người mà cịn góp thêm giá trị cho văn hóa cộng đồng người Việt II Tiềm giá trị văn hóa làng Chng, Thanh Oai, Hà Nội Giá trị văn hóa "Muốn ăn cơm trắng cá trê Muốn đội nón tốt làng Chng" Câu ca truyền tụng từ bao đời không cịn nhớ nữa, biết minh chứng cho tồn tiếng làng nghề có 300 năm tuổi Trải qua bao thăng trầm biến động lịch sử đất nước, nghề làm nón làng Chng (huyện Thanh Oai, Hà Tây)vẫn tồn phát triển Từ lâu, hình ảnh người phụ nữ thướt tha tà áo dài truyền thống với nón lá, áo tứ thân với nón quai thao in đậm tâm thức người Việt Nam Chiếc nón trở thành sắc văn hóa riêng có, theo người phụ nữ Việt khắp nẻo đường Xa xưa nón làng Chng cống vật tiến hồng hậu, cơng chúa đồng thời thứ trang sức cho bà, chị, thiếu nữ vẻ đẹp riêng làm nên bàn tay tài hoa khéo léo nghệ nhân lành nghề Ngày nay, nón làng Chng có mặt khắp nơi, thị trường nước lẫn ngồi nước Ngơi làng nghề nhỏ bé ln tấp nập khách vào không để đặt hàng, mà cịn để tham quan, tận mắt chứng kiến cơng việc làm nón người dân nơi Nón làng chng sản phẩm mang đậm sắc văn hóa việt nam giúp cho bạn bè khu vực quốc tế hiểu thêm người đất nước Việt Nam Tiềm phát triển Là sản phẩm hình thành từ lâu đời mang giá trị sắc riêng vốn có, biểu tượng văn hóa đẹp gắn với áo dài người phụ nữ Việt Nam, gìn giữ phát triển qua bao thăng trầm lịch sử nón sản phẩm hấp dẫn cầu nối để du khách đến với làng chuông Đến với làng nghề là dịp để du khách đắm chìm khơng gian văn hóa làng nghề khám phá, tìm hiểu nón quy trình kỹ thuật nghề làm nón, thâm nhập sống cộng đồng với phong tục, tập quán làng nghề Cùng với tiềm phát triển du lịch tiềm phát triển kinh tế nón vật dụng thiết yếu người dân Việt, khơng vật dụng để che nắng che mưa mà người phụ nữ cịn sản phẩm để làm đẹp Vì từ thời xa xưa nón ln sản phẩm người dân chọn lựa trình lao động sản xuất, tạo tiềm phát triển kinh tế cho người sản xuất nón Ngồi ra, thơng qua du lịch khách du lịch không đến để tham quan mà mua sắm tăng thêm nguồn thu nhập cho người sản xuất nón làng Đồng thời dịp để làng nghề quảng bá hình ảnh làng nghề văn hóa Việt thơng qua nón làng Chng III Những thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch cộng đồng làng Chuông, Thanh Oai, Hà Nội Thuận lợi Khách đến làng không đặt hàng mà cịn tham quan ( Đình làng Chng, chợ Chng…), tận mắt chứng kiến cơng việc làm nón Làng Chng nằm tuyến đường quốc lộ 23B thuận tiện cho khách du lịch đến thăm quan Sự phát triển nghề nón làng Chng góp phần khơng nhỏ vào gia tăng giá trị sản phẩm địa phương Nón làng Chuông tạo thêm nhiều việc làm góp phần tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Sự phục hồi phát triển làng năm qua thực nâng cao đời sống nhân dân làng nói chung vùng lân cận nói riêng góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Công đổi kinh tế đất nước tạo điều kiện cho làng nghề ngày phát triển hoàn thiện Khó khăn Mẫu mã loại nón khơng đa dạng, hoạt động sản xuất nón khơng tập trung mà lẻ tẻ hộ gia đình Tại làng nghề chưa có điều kiện để trình diễn loại nón lá, dịch vụ phục vụ khách tham quan nghèo nàn Sự tham gia cộng đồng phát triển du lịch chưa cao, họ chưa nhận thức giá trị du lịch Làng Chuông cách trung tâm thủ đô xa( khoảng 50 km) hoạt động vui chơi, hàng quán không tấp lập nội thành Làng Chuông chiếm lĩnh thị trường đồ lưu niệm phục vụ du lịch Làng nghề thường chia làm hai cách ứng xử: sản xuất bình thường tùy theo thị hiếu khách, tự ý thức việc phải làm du lịch, phải bán hàng cho khách du lịch sản xuất cách tự phát mà khơng có kiến thức đầy đủ thị trường du lịch Vấn đề vốn gặp nhiều khó khăn với nguồn vốn hạn hẹp Sự cạnh tranh liên kết kỹ thuật cho làng nghề hạn chế Vấn đề trình độ cơng nghệ, kỹ thuật thấp, đổi công nghệ mẫu mã sản phẩm diễn chậm gặp nhiều trắc trở Điều làm ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm đón nhận sản phẩm khách IV Đề xuất số giải pháp xây dựng chương trình văn hóa – du lịch để phát triển bền vững cho địa phương thời gian tới Tăng cường quảng bá hình ảnh sản phẩm làng nghề thơng qua phương tiện thông tin đại chúng để mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm tạo hội cho phát triển văn hóa - du lịch sau Tổ chức số trị chơi, thi nhằm tìm kiếm nghệ nhân làm nón xuất sắc Đề xuất dự án kết hợp nón làng Chng lụa làng Vạn Phúc để phát triển du lịch, đồng thời nhằm tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nón tà áo dài Động viên, khuyến khích người dân tiếp tục giữ gìn phát triển nghề này, liên hệ với trung tâm dạy nghề huyện mở lớp tập huấn để nâng cao tay nghề cho người làm nghề END 10 ... hình ảnh làng nghề văn hóa Việt thơng qua nón làng Chng III Những thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch cộng đồng làng Chuông, Thanh Oai, Hà Nội Thuận lợi Khách đến làng khơng đặt hàng mà... cịn góp thêm giá trị cho văn hóa cộng đồng người Việt II Tiềm giá trị văn hóa làng Chng, Thanh Oai, Hà Nội Giá trị văn hóa "Muốn ăn cơm trắng cá trê Muốn đội nón tốt làng Chuông" Câu ca truyền... dạy nghề làm nón xun suốt từ Hà Đơng, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng Cộng đồng dân cư Làng Chuông thuộc Phương Trung – Huyện Thanh Oai- Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) có vị trí: phía Bắc giáp