1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ch­¬ng i mönh ®ò tëp hîp ngµy 5 9 2006 bµi 1 mönh ®ò i môc tiªu qua bµi häc häc sinh cçn n¾m ®­îc 1 vò kiõn thøc häc sinh n¾m v÷ng c¸c kh¸i niöm mönh ®ò mönh ®ò chøa biõn mönh ®ò phñ ®þnh mönh

42 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 90,86 KB

Nội dung

Sö dông ®Þnh lý Vi- Ðt trong viÖc ®o¸n nhËn nghiÖm cña pt bËc hai vµ bµi to¸n liªn quan nh t×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng , tÝnh c¸c biÓu thøc ®ãi xøng cña c¸c nghiÖm cña pt bËc[r]

(1)

Ch

ơng I : Mệnh đề Tập hợp

Ngày 5-9-2006 Bài : Mệnh đề I Mục tiêu Qua học , học sinh cần nắm đợc:

1 VÒ kiÕn thøc:

-Học sinh nắm vững khái niệm mệnh đề , mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo -Biết mệnh đề tơng đơng, phân biệt đợc đkiện cần, đkiện đủ , đkiện cần đủ, gthiết kluận

- Biết đợc ký hiệu ký hiệu Về kỹ năng:

- Biết lấy ví dụ mệnh đề , mệnh đề phủ định mệnh đề , xét tính sai mệnh đề, - Nêu đợc ví dụ mệnh đề kéo theo mệnh đề tơng đơng.Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề Về thái độ: Thấy đợc gần gũi toán học với thực tiễn , từ có say mê tốn học

II ChuÈn bÞ: 1

Thực tiễn: Học sinh biết phát biểu mệnh đề thực tế sống, toán học

2 Ph ơng tiện: Bảng vẽ sẫn biểu đồ Ven biểu diễn phép toán tập hợp

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị:

2 Bµi míi: TiÕt 1:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Nêu VD SGK

Nhận xét rút khái niệm Hoạt động 2: Nêu VD SGK: VD1: Câu"n chia hết cho 3" Và câu"2+n=5"

Nhận xét rút : Đó mệnh đề chứa biến Hoạt động3 : Nêu VD SGK: -Nam : "Dơi lồi chim" -Minh nói "Dơi khơng phải lồi chim"

Hoạt động4: Nêu ví dụ: " Nếu trái đất khơng có nớc khơng có sống"

- Nhận xét rút khái niệm mệnh đề kéo theo

-Nhấn mạnh ; không xét tính sai P sai.

Hoạt động : Nêu ví dụ: -Cho tam giác ABC Từ mệnh đề P:" Δ ABC có hai góc 600

Q: " Δ ABC tam giác đều"

-Trả lời hai ví dụ SGK - Nêu ví dụ câu mđề , câu không mđề

- Trả lời câu hỏi: Với n=4, n=15 câu thứ ta đợc m đề hay sai? Với n=1, n=3 câu thứ hai ta có mđề hay sai? - Khơng đồng ý với Nam em nói nh ?

- Đa ví vd mđề pbiểu mđề phủ định , kđịnh tính sai mđề -Hãy phát biểu mđề phủ định mđề sau:

P: " số nguyên tố ", Q: " không chia hết cho 5" - Câu nói gồm mệnh đề nào?

- Từ mệnh đề P:"Gió mùa đơng bắc về", Q: " Trời trở lạnh " Hãy pb mđề

P⇒Q .

- Muốn xét tính ,sai mđề P⇒Q ta xét ntnào? Hãy phát biểu định lý

P⇒Q Nêu gt, kl phát biểu lại dới dạng điều kiện cần đủ

I

Mệnh đề Mệnh đề chứa biến.

1

Mệnh đề :

Mỗi mệnh đề phải hoặc sai. Một mđề vừa , vừa sai

2

Mệnh đề chứa biến

VD1: "n chia hÕt cho 3" Vµ "2+n=5"

Hai câu mệnh đề chứa biến

II Phủ định mệnh đề

Ký hiệu mđề phủ định mệnh đề P

P

P đúng P sai P sai P đúng

VD2: P: " số nguyên tố ", P :" không số nguyên tố ", Q: " không chia hết cho 5" Q :" chia hết cho 5" III:Mệnh đề kéo theo:

M đề " P Q" đợc gọi mđề kéo theo Ký hiệu P⇒Q

Mđề P⇒Q chỉ sai P Q sai

NX: Các định lý toán học mệnh đề thờng có dạng P⇒Q

P giả thiết , Q kết luận định lý , hoặc P điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P

TiÕt 2:

1.KiĨm tra bµi cị :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi : Xét tính sai mđề sau,

và phát biểu mđề phủ định chúng: a 1794 chia hết cho

(2)

b 2 số hữu tỉ b Q=" 2 số hữu tỷ " sai Q =" 2 không số hữu tỷ "

2.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động : Gv đa bt:

a Nếu ABC tam giác ABC tam giáccân b Nếu ABC tam giác ABC tam giác cân có góc 600

Yêu cầu hs phát biểu mđ Q⇒P xét tính sai chúng

Đa ĐN mệnh đề đảo - Mệnh đề đảo mệnh đề có khơng ? -PB: Tam giác ABC cân có góc 600 điều kiện cần đủ để tam giác ABCđều Nêu VD SGK

- Hoạt động :

Nªu ví dụ SGK : Phát biểu thành lời , tóm tắt ký hiệu đa ý nghÜa cđa ký hiƯu ,

-Nêu ví dụ: Cho mệnh đề : P: " x R: x2 1 "

P : " x R: x2=1" -Nêu ví dụ: Cho mệnh đề : P: " n N: 2n =1"

P :" n N: 2n 1" Pbiểu mđ phủ định mđ: a,"Mọi động vật di chuyển đợc" ;

b " Cã mét hs cđa líp 10A1 kh«ng thÝch häc m«n to¸n "

a.Nếu ABC tam giác cân ABC tam giác Sai b Nếu ABC tam giác cân có góc 600thì ABC tam giác đều. Đúng -Cho hai mđề:

P: "tam giác ABC vuông" Q:" Tam giác ABC có góc tổng hai góc cịn lại" Phát biểu mđề P⇒Q

Q⇒P , nxét tính sai, phát biểu thành mđ tơng đơng -Phát biểu thành lời mđề " x Z: n+1>n " ,nhận xét tính sai mđề -Phát biểu thành lời mđề " x Z: x2=x " ,nhận xét tính sai mđ - Phát biểu thành lời mđề P, mđề P , Nhận xét tính sai mđề

- " Có lồi động vật khơng di chuyển đợc "

-" Mọi hs lớp 10A1 thích học mơn toán "

IV

Mệnh đề đảo Hai mđề tơng đơng.

ĐN1: Mệnh đề Q⇒P đợc gọi mệnh đề đảo mệnh đề P⇒Q

NX: Mệnh đề đảo mệnh đề khơng thiết

§N2:

Nếu hai mệnh đề P⇒Q Q⇒P

đều ta nói P Q hai mệnh đề t-ơng đt-ơng Ký hiệu P⇔Q đọc P Q là tơng đơng, P điều kiện cần đủ để có Q, P ch Q

VD: Tam giác ABC vuông vµ chØ nã cã mét gãc b»ng tỉng hai góc lại V

Ký hiệu .

VD1: "Bình phơng số thực lớn 0"

Ta viết : :" x2 0 x R" VD2: "Có số nguyên nhỏ 0" Ta viết : " n Z : n < " ĐN: Ký hiệu đọc "với " Ký hiệu đọc "tồn " VD3: P : " x R: x2 ". P : " x R: x2=1". VD4: P: " n N: 2n =1" P :" n N: 2n 1"

TiÕt 3: Lun tËp 1.KiĨm tra bµi cị :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi : Cho mệnh đề :

a Các số nguyên có tận chia hết cho

b Tam giác cân có trtuyến Hãy pbiểu mđề cách sử dụng kniệm " điều kiện đủ ", "điều kiện cần "

Bg:

a ĐK đủ để số nguyên chia hết cho số tận ĐK cần để số nguyên tận là số chia hết cho b ĐK đủ để tam giác có trtuyến tgiác cân ĐK cần để tam giác cân tam giác có hai trtuyến

2.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi hai hs lên bảng làm 5:

HĐ1: (Bài 4) Phát biểu mệnh đề sau cách sử dụng khái niệm " điều kiện cần đủ";

a Mét số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho ngợc lại

c Phơng trình bậc hai có hai nghiệm pb biệt thức dơng

HĐ2:(Bài 5) Dùng KH: , , để viết mđề sau:

a Mọi số nhân với b Có số cộng với khơng

Gv nhận xét cho điểm , sau gọi tiếp hai em lên bảng làm 6c, 6d:

Bg: a ĐK cần đủ để số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho

b ĐK cần đủ để phơng trình bậc hai có hai nghiệm pb

biƯt thøc cđa nã d¬ng

(3)

HĐ3:(Bài 6:)Phát biểu thành lời mđề sau xét tính sai :

c n N : n 2n d x R: x<

x

Gv nhận xét cho điểm , sau gọi tiếp hai em lên bảng làm 7a,7d :

HĐ4:(Bài 7) Lập mệnh đề phủ định mđề sau xét tính sai chúng :

a n N : n chia hÕt cho n b x R : 3x= x2 +1

HĐ5:(Bài số 7-SBTĐS): Cho số thực x Xét mđề: P : "x2=1 Q : " x=1".

a Phát biểu mđ P Q mđ đảo b Xét tính sai mđ Q P

c ChØ mét gi¸ trị x mà mđ P Q sai

Bg:

c Mọi số tự nhiên nhỏ hai lần Đúng d Tồn số thực nhỏ nghịch đảo Đúng (x=

2 )

Bg:

7a n N : n không chia hết cho n Đúng (n=0)

7b x R : 3x x2+1 Sai ( pt 3x= x2 +1 cã nghiÖm)

Bg: a (P Q): "NÕu x2=1 th× x=1". (Q P): "Nếu x=1 x2=1". b "Nếu x=1 x2=1" Đúng

c Với x= -1 mđ P Q sai

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: a Nêu VD mệnh đề , mđ sai

b Nêu VD mệnh đề chứa biến đa hai giá trị biến để mđ

c Nêu VD mệnh đề pbiểu mđ đảo , đồng thời xét tính sai chúng d Nêu VD mệnh đề kéo theo xét tính sai Phát biểu mệnh đề đảo

e Nêu VD mđ tơng đơng phát biểu mđ khái niệm "ĐK cần đủ", "khi " Câu hỏi 2: Bài tập 15,16 (Sách BTĐS)

IV H íng dÉn vỊ nhà :

-Bài tập lại SGK Trang 9,10 Bài tập trang 7,8,9 ( sách BTĐS)

Ngày 10-9-2006 Bài :Tập hợp

TiÕt 4:

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh cần hiểu đợc: Khái niệm tập hợp , tập hợp rỗng, tập hợp con, tập hợp , cách xác định tập hợp

2 Về kỹ năng: Biết cách cho tập hợp cách liệt kê phần tử , tính chất đặc trng phần tử

Vận dụng đợc khái niệm tập , tập hợp vào giải tập Về t duy: Hiểu đợc mối liên quan tập hợp số R,Q,Z,N kiến thức tập hợp Về thái độ: Thấy đợc gần gũi tốn học với thực tiễn , từ có say mê tốn học

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh nắm đợc tập hợp số R,Q,Z,N. 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng biểu diễn biểu đồ Ven

III TiÕn trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra bµi cị:

Câu hỏi 1: Cho mệnh đề " Một hình bình hành có đờng chéo vng góc hình thoi" - Hãy phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề

- Hãy phát biểu mệnh đề sử dụng khái niệm " điều kiện cần đủ" Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: Yêu cầu hs nêu VD

tËp hợp, nxét VD hs nêu Yêu cầu hs dïng c¸c ký hiƯu

¿ ,∉

¿

để viết mệnh đề sau:

-Nªu vÝ dơ vỊ tËp hỵp - " Z "

-" √2 Q"

I

Kh¸i niệm tập hợp.

1

Tập hợp phÇn tư:

Tập hợp khái niệm tốn học, khơng định nghĩa

(4)

a.3 số nguyên b

2 số hữu tỷ

.

H 2:Yêu cầu hs liệt kê phần tử tâp hợp ớc nguyên dơng 30 -Y cầu hs viết tập hợp nghiệm ptrình 2x2-5x+3=0 Nxét ví dụ rút kl -Đa biểu Ven

HĐ 3: Ycầu hs: HÃy liệt kê ptử tập hợp:

A= {x∈R/x2

+x+1=0} NhËn xÐt vÝ dơ vµ rót ĐN tập hơp rỗng

H 4:Yờu cu hs nờu mối quan hệ giữa tập hợp số hữu tỉ tập hợp số nguyên Đa biểu đồ Ven minh hoạ mối quan hệ

-Rót khái niệm

- Từ trả lời hs rút t chất HĐ5: Xét hai tập hợp: Avµ B -H·y kiĨm tra kÕt ln A B và B A Từ phần trả lời hs rút ĐN nhận xét

A= {1,2,3,5,6,15,30}

B = {x∈R/2x25x+3=0} = {1,3

2}

-Minh hoạ biểu đồ Ven tập hợp

-Trả lời : Không có phần tử

-Nêu VD tập rỗng

-Mi phn t Z phần tử Q

- Nêu mối quan hệ A nó?

- Nếu A B B C , nêu mối quan hệ A C -Có nxét vỊ tËp hỵp ∅ ?

A= {n N / n lµ béi cđa vµ 6}

B= { n N / n lµ béi cđa 12 }

-Nhận xét : A B B A.

hợpA

-"a A", a không ptử cđa tËp hỵp A

2 Cách xác định tập hợp.

Ta xđịnh tập hợp mơt trong hai cách sau:

a LiƯt kê phần tử

b Chỉ t/c đtrng cho ptử nó

3 Tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng tập hợp không chứa phần tử Ký hiệu

VD: A= {x∈R/x2+x+1=0} = ∅ .

II

TËp hỵp con

Nếu phần tử tập hợp A phần tử tập hợp B ta nói A tập hợp tập hợp B viết A B ( đọc A chứa B)

- Tõ tr¶ lêi cđa hs rót tÝnh chÊt: a A A víi mäi tËp hợp A.

b Nếu A B B C th× A C c A víi mäi tËp hỵp A.

II

Tập hợp nhau.

Khi A B B A Ta nãi tËp hỵp A b»ng tËp hỵp B vµ viÕt A=B.

- NxÐt : A=B. x ( x A x B

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Cho B= {2,6,12,20,30} Hãy xđ B cách tchất đặc trng cho phần tử

C©u hái 2: Cho A= { n N / n lµ íc chung cđa 24 vµ 30 } , B= { n N / n lµ íc cđa } a HÃy liệt kê phần tử hai tập hợp

b Tỡm p/ ỏn

1. A B B A 3 A=B Câu hỏi 3: Tìm tất tập tập hợp sau :

a A= {a , b}

b B= {0,1,2}

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Bµi tập 1,2,3 SGK Trang 13, Bài tập sách BTĐS trang 11

************************* Ngày 15-9-2006

Bài : Các phép toán Tập hợp Tiết 5:

I Mơc tiªu

1 VÒ kiÕn thøc:

- Qua học , hs cần hiểu đợc phép toán giao , hợp , hiệu , phần bù hai tập hợp Về kỹ năng:

- Biết sử dụng ký hiệu ;∉; ;∩;; A\B; CAB

-Thực phép toán giao , hợp , hiệu , phần bù hai tập hợp, phần bù tập con, minh hoạ biểu đồ Ven

3 Về t duy: Hiểu đợc khác giao hợp hai tập hợp

4 Về thái độ: Thấy đợc gần gũi toán học với thực tiễn , từ có say mê toán học

(5)

1. Thực tiễn: Học sinh nắm đợc khái niệm tập hợp , tập tập hợp.

2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng biểu diễn biểu đồ Ven giao , hợp , hiệu , phần bù hai tập hp

III Tiến trình tổ chức dạy:

1. KiĨm tra bµi cò:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi 1: Tìm tập tập hợp sau A= {

a,b }

Gọi hs lên bảng làm

Cõu hỏi : Cho A tập hợp hình vng, B tập hợp hình thoi Xác định xem tập hợp tập hợp ?

Gọi hs đứng chỗ trả lời

Bg: Các tập tập hợp A : *

*Các tập hợp gồm phần tử : {a} , {b} * Các tập hợp gồm hai phần tử A= { a,b } Bg: A B

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ 1: a.Yêu cầu hs liệt kê

các phần tử tập hợp : A=

¿ n∈N/❑

¿ ¿

n lµ íc cña 12}

B= ¿ n∈N/❑

¿ ¿

n lµ íc cđa 18}

C= ¿ n∈N/❑

¿ ¿

n lµ íc chung cđa 12 vµ 18}

Hỏi : Em có nhận xét ptử C A,B? Rút khái niệm

Chỉ cho hs cách biểu diễn giao hai tập hợp biểu đồ Ven

Hoạt động 2: Cho ví dụ: A= { Minh , Lan, Nam , Hồng , Nguyệt }

B= { Cờng , Lan, Dũng , Hồng , Tuyết , Lê } Yêu cầu hs tìm tập hợp đội tuyển thi vănvà tốn

Rót kh¸i niƯm:

- Chỉ cho học sinh thấy phần biểu diễn giao hai tập hợp biểu đồ Ven

Hoạt động 3: Cho ví dụ: A= { An, Minh , Bảo , C-ờng , Vinh , Hoa , Lan , } (tổ 1)

B= { An , Hïng , Dịng ,Tn , Vinh,Lan , Lª } (hs giái)

Yêu cầu hs tìm tập hợp hs giỏi kh«ng thc tỉ

- ChØ cho häc sinh thấy phần biểu diễn giao hai tập hợp

A= {1,2,3,4,6,12}

B= {1,2,3,6,9,18}

C= {1,2,3,6}

-Nhận xét ptử C A,B:

Tập hợp C gồm ptử vừa thuộc A, vừa thuộc B

- Cho A tập hợp số tự nhiên chẵn B tập hợp sè tù nhiªn chia hÕt cho

H·y t×m A B?

- Gọi C tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi lớp gồm toán văn C= { Minh , Lan, Nam , Hồng , Nguyệt, Dũng , Tuyết , Lê, Cờng }

Cho A = { 1,3,5,7,9 } , B== { 0, 3, ,9 }

A B= {1,3,5,6,7,9}

-Tập hợp C học sinh giỏi không thuộc tổ

C= { Minh , Bảo , Cêng , Hoa }

-Cho A= {n N / n lµ íc cđa 12}

B= { n N / n lµ íc cđa } a Liệt kê phần tử hai tập hợp Tập hợp tập hợp

b T×m CAB

I Giao cđa hai tËp hợp

ĐN: Tập hợp C gồm ptử vừa thc A, võa thc B gäi lµ giao cđa A vµ B. Ký hiƯu A B.

NX: A B= x

/x∈A∧ ¿x∈B}

¿

x∈A ∩ B⇔

x∈A x∈B ¿{

II.Hỵp cđa hai tËp hỵp

ĐN: Tập hợp C gồm ptử thuộc A, hoặc thuộc B gọi hợp A B Ký hiÖu A B

A B= {x/x∈Ahoacx∈B} x∈A∪B⇔

x∈A ¿ x∈B

¿ ¿ ¿ ¿

II.Hiệu phần bù hai tập hợp

Tập hợp C gồm ptử thuộc A,nhng không thuộc B gọi hiệu A B. Ký hiÖu A\B

(6)

bằng biểu đồ Ven ¿x∈A⇔ x∈A

¿ x∉B

¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Khi B A th× A\B gọi phần bù của B A Ký hiƯu CAB III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Cho hai tập hợp A B Hãy pbiểu định nghĩa A B,A B, A \ B,

Câu hỏi 2: Cho A tập hợp chữ câu " CO CHI THI NEN " , Và b tập hợp chữ câu " CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM " H·y t×m A B,A B, A \ B, B \ A

Câu hỏi 3: Cho tập hợp A, xác định A A,A A, A,A CAA, CA. IV H ớng dẫn nhà : Bài tập 2,3 ,4 SGK Trang15

Bài tập trang 14 sách BTĐS

***************************

Ngày 20-9-2006

Bài : Các TËp hỵp sè TiÕt 6:

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh cần hiểu đợc ký hiệu N*, N,Z,Q,R ,và quan hệ chúng.Hiểu ký hiệu (a ; b); [a ; b] ; [a ; b) ;(a ; + ) ; (a ; b]; ( − ∞ ; b) ;[a ; + ) [a ; b] ; ( − ∞ ; b] Về kỹ năng:Biết xác định phần tử tập hợp N, Z,Q,R Biết cách biểu diễn tập R trục số Kỹ tìm giao , hợp , hiệu tập hợp số

3 Về t duy:Hiểu nắm mối quan hệ tập hợp số

4 Về thái độ: Thấy đợc lô gic chặt chẽ tốn học , tính cẩn thận

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học tập hợp số lớp dới 2 Ph ơng tiện: Thớc kẻ

III TiÕn trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra bµi cị:

Câu hỏi 1: Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ quan hệ bao hàm tập hợp số học Câu hỏi 2: Tìm (0; 2) (-1 ; 1)

Bµi míi

(7)

Hoạt động 1: Yêu cầu hsinh liệt kê số tự nhiên N , N*

Hoạt động 2: Yêu cầu hs liệt kê số nguyên số nguyên âm Hoạt động 3: Nêu câu hỏi cho hs :

- Số hữu tỉ đợc biểu diễn dới dạng nh ? -Hai phân số a

b, c d nào? Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh đa ví dụ số thập phân hữu hạn , vơ hạn tuần hồn vơ hạn khơng tuần hồn , kết luận

Hoạt động :Yêu cầu học sinh biểu diễn tập hợp sau trục số :

(a ; b) ; [a ; b) ; (a ; + ) ; (a ; b] ( − ∞ ; b) ;[a ; + ) [a ; b] ; ( − ∞ ; b]

N= {0,1,2,3, .} N*= {1,2,3, }

Z=

{ ,−3,−2,−1,0,1,2,3, }

- Các số nguyên âm: -1,-2,-3, - Số hữu tỉ đợc biểu diễn dới dạng nh ?

-Hai ph©n sè a b,

c

d b»ng nµo?

4 = 1,25,

12 = 0,41(6) -§a ví dụ theo yêu cầu giáo viên

- Các số thuộc tập hợp số nào?

Hai học sinh lên bảng biểu diễn theo yêu cầu giáo viên

I Cỏc hp s ó hc

1 Tập hợp số tự nhiên N

N= {0,1,2,3, .} , N*= {1,2,3, } Tập hợp số nguyên Z

Z= { ,3,2,1,0,1,2,3, }

NX: Vậy Z gồm số ndơng ng.âm Tập hợp số hữu tỉ Q

Sè h÷u tØ q = a

b (a,b Z , b ) a

b= c

d⇔ ad=bc

Số hữu tỷ đợc biểu diễn dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn 4. Tập hợp số thực R

Các số vô hạn k t hồn gọi số vơ tỷ Tập hợp số thực gồm số htỷ số vô tỷ Mỗi số thực đợc biểu diễn điểm trục số ngợc lại

II.C¸c tËp th êng dïng cña R

(a ; b) = {x∈R/a<x<b} [a ; b) = {x∈R/a ≤ x<b}

(a ; + ) = {x∈R/a<x} (a ; b] = {x∈R/a<x ≤b}

( − ∞ ; b) = {x∈R/x<b} [a ; + ) = {x∈R/a ≤ x}

[a ; b] = {x∈R/a ≤ x ≤ b} ( − ∞ ; b] = {x∈R/x ≤ b}

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số:

a [-3; 1) (0 ; 4] b (0; 2] [-1 ; 1) e R\ (2 ; +¿ c.(-12 ; 3) [-1;4] d − ∞;2¿(7;4) g R\ ( - ; 3] Câu hỏi 2: Chọn phơng án đúngvới tập sau :

Bài 1: Bất phơng trình 2x+3 có tập nghiƯm lµ a ∅ b [-

2;+ ) c (- ∞ ;−

2 ]; d (-3

2;+ ) Bµi 2: HƯ bÊt phơng trình

x 2>0 23x>0

{

cã tËp nghiƯm lµ:

a (2; + ) b ( − ∞;

3 ) c (

3 ; 2) d [ ; 2)

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Bµi tËp 1,2,3 SGK Trang18, phần lại Bài tập sách BTĐS

****************************

Ngµy 20-9-2006

Bài : số gần sai số Tiết 7:

(8)

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh hiểu đợc số gần , sai số tuyệt đối , độ xác số gần

2 Về kỹ năng:Biết xác định sai số tuyệt đối , độ xác số gần

Kỹ làm tròn số ,viết số quy tròn số vào độ xác cho trớc Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn với số gần

3 Về t duy:Hiểu đợc thực chất phép đo thực tế

4 Về thái độ: Thấy đợc liên hệ thực tế toán học , tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học cách làm tròn số 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị dụng cụ đo độ dài cho học sinh

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị:

Câu hỏi : Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số:

a [-3; 1) (0 ; 4] b (-1; 2] [0 ; 1) e R\ (-2 ; +¿ (-11 ; 2) [-2;5] ( − ∞;3¿(5;5) g R\ ( - ; -6]

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Cho học sinh

tÝnh diªn tích hình tròn bán kính R =2 , rút kÕt luËn:

Hoạt động 2: Cho học sinh xác định xem phép tính phép tính xác Rút khái niệm

-Tính theo yêu cầu giáo viên , chẳng hạn

Em A tính đợc kết S= 3,1 4= 12,4 (cm2)

Em B tính đợc kết S= 3,14 4= 12,56 (cm2)

- NhËn xÐt 3,1< 3.14< π hay 3,1 4<3,14 4< π 4=S VËy |S −12 56| <

|S −12 4| , đến kết luận kết B có sai số tuyệt đối nhỏ A

I

Số gần đúng

Trong đo đạc tính tốn ta thờng nhận đợc số gần đúng

II.Sai số tuyệt đối

1 Sai số tuyệt đối số gần đúng Nếu a số gần số a

thì Δa = |a − a| đợc gọi sai số

tuyệt đối số g a

(9)

Hoạt động 3: đa lại ví dụ SGK, cho học sinh nxét kết luận : Kết A có sai số tuyệt đối khơng vợt q 0,2, Kết B có sai số tuyệt đối không vợt 0,04, Hay kết A có độ xác 0,2, cịn kết B có độ xác 0,04 Rút khái niệm Hoạt động 4: Giáo viên đa ví dụ

- PhÐp tÝnh cho ta kÕt : 365ngày 1/4 ngày -Phép tính cho ta kÕt qu¶ : 30 ±

giáo viên giải thích đa nhận xét nh SGK

- Cho häc sinh tÝnh c¸c tû sè 1/4

365 ;

30 giới thiệu sai số tơng đối kết trên? Rồi đa công thức Hoạt động 5: Giáo viên cho học sinh làm ví dụ cho em nhắc lại quy tắc làm trịn số (SGK tốn 7)

Hoạt động 6:

- - Hãy viết số quy tròn số gần sau

a a=374 529 ± 200 b ab=4,1356 ± 0,001

- Nhận xét theo yêu cầu giáo viên

3,1< 3.14< π <3,15.Do

3,1 4<3,14 4< π 4<3,15.6 hay 12,4<12,56<S < 12,6 Từ suy |S −12 56| <

|12,612 56| =0,04

|S −12 4| <

|12,6−12 4| =0,2 - Tính đờng chéo hình vng có cạnh cm xác định độ xác kết tìm đợc Cho biết √2 = 1,4142135

-Phép tính xác hơn? vào đâu?

- Tính 1/4 365 ;

1 30 ;

- Hãy quy tròn số sau : x= 841 675 đến hàng nghìn y= 12, 4253 đến hàng phần trăm

- Nhắc lại quy tắc làm trịn số đến hàng

a Số quy tròn a 374500 b Số quy tròn a 4,14

2 chớnh xác số gần đúng

NÕu Δa = |a − a|≤ d Th× -d

a − a≤ d hay

a-d a ≤ a+d Ta nói a số gần

của a với độ xác d , quy ớc viết gọn a ± d

Chú ý : Ngoài sai số tuyệt đối Δa số gần a, ngời ta xét tỷ số

δa=Δa

|a| gọi sai số tơng đối số

gần a

III.Quy trịn số gần đúng Ơn tập quy tắc làm tròn số Quy tắc : (SGK)

2 Cách viết số quy tròn số gần căn vào độ xác cho tr ớc

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi : Cho √35 =1, 709975947 Viết gần √35 theo nguyên tắc làm tròn với 2, chữ số thập phân ớc lợng sai số tuyệt đối

C©u hái : Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau máy tính bỏ túi ( lấy chữ số thËp ph©n ): a.37.

√14 b √3217 :315

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Bµi tËp 1,2,3,4,5 SGK Trang23, phần lại ***************************

Ngày 25-9-2006

Bài : ôn tập ch ơng i

I Mơc tiªu

1 VỊ kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức sau:

-Mệnh đề ,phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo ,điều kiện cần , điều kiện đủ - Tập hợp , hợp giao ,hiệu, phần bù tập hợp Khoảng đoạn , nửa khoảng

- Số gần sai số , độ xác , quy tròn số gần Về kỹ năng:

-Nhận biết đợc điều kiện cần điều kiện đủ , đkiện cần đủ , gthiết , kluận định lý toán học - Biết sử dụng ký hệu ∀;∃ Biết phủ định mệnh đề có chứa dấu ∀;∃

- Xác định đợc hợp giao ,hiệu, phần bù tập hợp cho , đặc biệt chúng khoảng đoạn - Biết quy tròn số gần

(10)

Về thái độ: Thấy đợc liên hệ thực tế toán học , tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thống

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bµi tËp SGK , bµi tËp 10 a Câu hỏi 2: tập SGK, tập 17

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Lý thuyết

Hoạt động 1: Giáo viên hệ thống kiến thức theo tập đầu SGK, cách hỏi , học sinh trả lời

B.Bµi tËp

Hoạt động 2: Bài tập số 9

Gv bµi tËp , cho häc sinh , suy nghĩ gọi em trả lời , tóm tắt thành lời giải

Hot ng 3: Bi tập số 12

Gv tập ,chia học sinh thành nhóm ,mỗi nhóm làm câu gọi nhóm em lên bảng làm Sau chữa tóm tắt thành lời giải :

Hoạt động 4: Bài tập số 13

Gv tập, yêu cầu học sinh dùng MT bỏ túi tính 312 , viết kq lên bảng, tiếp tục yêu cầu học sinh

lm trũn kq ú đến phần nghìn ớc lợng sai số tuyệt đối

Bg: Gọi a kết làm tròn đến phần mời

√12 , ta cã a=2,289 ; 2,289 < √312 <2,29 nªn Δa = |√3 12−2,289| < |2,29−2,289|

=0,001

- Cho học sinh nhanh 14 Hoạt động 5: Bài số 14

Gv ghi đầu lên bảng yêu cầu hs suy nghĩ gọi học sinh lên bảng điền ,sai

Hoạt động 6: Bài số 16,17

Gv đọc đầu , sau gọi hs đọc ph án

- Trả lời câu hỏi gv đặt

- Một em trả lời mối quan hệ tập hợp - Em khác nhận xét ,sai

Bg: A C B D E A C B G E

- Làm tập theo nhóm theo yêu cầu gv - Ba em ba nhóm lên bảng làm

Bg a (-3;7) (0;10) =(0;7)

b (- ;5) (2;+ ) =(2;5) c R\ (-

;3)=[3; + )

-Một em dùng MT bỏ túi đọc kq √312 =2,289438485

-Một em đọc kết làm tròn số

- Một em đứng dậy ớc lợng sai số tuyệt đối

Bg: Gọi a kết làm tròn đến phần mời

√12 , ta cã a=2,289 ; 2,289 < √312 <2,29 nªn Δa = |√312−2,289| < |2,29−2,289|

=0,001

- Suy nghĩ làm theo yêu cầu gv - Một hs lên bảng làm

Bg: Số quy trịn 347,13 cần tìm 347 -Một hs đứng chỗ đọc phơng án đúng: Bg: Bài 16 phơng án A

Bài 17 phơng án B

III Cñng cè toµn bµi :

Qua chơng I em cần nắm đợc thành thạo kỹ năng: Nhận biết đợc điều kiện cần điều kiện đủ , đkiện cần đủ , gthiết , kluận định lý toán học Biết sử dụng ký hệu ∀;∃ Biết phủ định mệnh đề có chứa dấu ∀;∃ Xác định đợc hợp giao ,hiệu, phần bù tập hợp cho , đặc biệt chúng khoảng đoạn Biết quy tròn số gần

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

(11)

Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø : kiĨm tra ch ¬ng I

I Mục tiêu II đề

Câu 1:(4điểm)

Cho A v B l tập hợp khác rỗng Xác định tính sai mệnh đề sau :

a A\B B c A\B B

b, (A\B) B = ∅ d A B A B=A

Câu 2: (3điểm )

Xác định tập hợp số sau biểu diễn chúng trục số :

a (-2; 4) (0; 6) b (- ; 3) (-2;+ )

Câu 3: (3điểm )

Biết số √13 =3,605551275

a Làm tròn kết đến hàng phần mời ớc lợng sai số tuyệt đối b Làm tròn kết đến hàng phần mời nghìn ớc lợng sai số tuyệt đối III đáp án

C©u 1:

a Sai b Đúng c Đúng d Đúng

Câu 2:

a (-2; 4) (0; 6) = (-2;6) b (- ; 3) (-2;+ ) = (-2;3) C©u 3:

a Gọi a kết làm tròn đến phần mời √13 , ta có a=3,6

Ta có 3,6< √13 <3,61 nên Δa = |√13−3,6| < |3,613,6| =0,01 b Gọi b kết làm tròn đến phần mời nghìn √13 , ta có a=3,6056

Ta cã 3,6056< √13 <3,6057 nªn Δa = |√13−3,6056| < |3,60573,6056| =0,0001

II H íng dÉn vỊ nhµ

Lµm bµi kiĨm tra vµo vë bµi tËp Ch

ơng II : hàm số bậc bËc hai

Ngµy 5-9-2006 TiÕt thø : Hµm sè

(12)

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh nắm vững khái niệm hàm số , tập xác định , đồ thị , khái niệm đồng biến, nghịch biến , hàm số chẵn hàm số lẻ

2 Về kỹ năng:

- Bit cỏch tỡm xỏc định hàm số

- Biết cách lập bảng biến thiên số hàm số đơn giản Về t duy:

4 Về thái độ: Thấy đợc liên hệ thực tế toán học , tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh Rèn tính cẩn thận xác

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học Khái niệm hàm số lớp

2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng vẽ sẵn số hàm số thực tế đợc cho dới dạng bảng biểu đồ , đồ thị số hàm số SGK

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị:

Câu hỏi 1: Thế hàm số , lấy ví dụ thực tế để minh hoạ Câu hỏi 2: lấy ví dụ hàm số cho công thức

2 Bài

(13)

I.Ôn tập hµm sè

1 Hàm số Tập xác định hàm số

Hoạt động 1: Gv tóm tắt lại hàm số

®a VD1 ë SGK ( chuẩn bị sẵn ), đa câu hỏi cho học sinh trả lời

- Yêu cầu hs nêu ví dụ thực tế hàm số 2.Cách cho hàm số

Hm s cho bng bảng (đã da ví dụ trên) Hàm sốcho bằngbiểu đồ

Hoạt động 2: Gv đa VD2 SGK ( chuẩn bị sẵn) Hàm số cho công thức

Hoạt động 3:Yêu cầu hs kể hàm số học THCS, nêu TXĐ chúng , Sau đa quy ớc TXĐ hàm số

Hoạt động 4: Đa VD3 , yêu cầu hs đứng chỗ trả lời , gv viên tóm tắt thành lời giải

Bg:x −3 cã nghÜa x-3 ⇔x ≥3 VËy TXĐ hàm số D=[3;+ )

- Tiếp tục đa tập tìm tập xác định Gọi hs lên bảng làm gv nhận xét

Chó ý :

Hoạt động 5: Gv đa ví dụ SGK , cho hs nhận xét xem có phải hàm số? Phân biệt với VD , đa nhận xét :

Một hàm số xác định hai ,ba , công thức 3 Đồ thị hàm số :

Gv cho hs nhắc lại niệm nh SGK

Hot ng 6: Gv đa VD hỏi học sinh Hoạt động 7: Gv đa bảng vẽ sẵn đồ thị hàm số y= f(x) = x+1 y=g(x) = 1/2x2 yêu cầu hs dựa vào đồ thị tớnh

II Sự biến thiên hàm số

1 Ôn tập

Hot ng 8: Gv a đồ thị hàm số y=x2 , cho học sinh nhận xét, rút kluận tổng quát nh SGK

Chó ý : Gv ®a chó ý nh SGK Bảng biến thiên

Hot ng 9: Cho học sinh lập BBT hàm số y=x2 Giáo viên đa : Xét CBT hàm số tìm khoảng đồng biến , nghịch biến hàm số Kết xét CBT đợc tổng kết bảng gọi làBBT - Sau lập BBT hsố y=x2 gv đa nxét nh SGK.

- Hs nhắc lại kn hàm số (bài kiểm tra)

-Với x=1995 giá trị tơng ứng y bao nhiêu? - Cũng câu hỏi ,với x=2000, x=2002, x=2004? -Hãy nêu ví dụ thực tế hàm số ?

- H·y chØ c¸c gi¸ trị hàm số giá trị x thuéc D

- Kể hàm số hc THCS

- VD3:Tìm TXĐ hàm số f(x)=x 3 - Tìm TXĐ hàm số sau:

g(x)=

x+2 ; f (x)=√x+1+√1− x

- Đây có phải hàm số? Hàm số có khác với VD trên?

- Tính giá trị hàm số x= -2 x=

- Nhc li khái niệm đồ thị hàm số

- Đồ thị hàm số y=ax+b đờng nh nào? câu hỏi với hàm số y=ax2

a Dựa vào đồ thị tính: f(-2); f(-1); f(0); f(2); g(-2) g(-1); g(0); g(1)

b Dựa vào đồ thị tìm x cho f(x) =2 Dựa vào đồ thị tìm x cho g(x) =2

- Trên (- ; 0) đồ thị hàm số nh ? Với x1,x2 (- ; 0) , x1 < x2, so sánh f(x1) f(x2) Khi ta nói hàm số nh ?

-Trên (0;+ ) đồ thị hàm số nh ? dố ta nói hàm số nh ?

Víi x1,x2 (0;+ ), x1 < x2, so sánh f(x1) f(x2)

Khi ú ta núi hàm số nh ? - Lập BBT hm s y=x2

- Lập bảng biến thiên hµm sè y= x+1

(14)

III TÝnh chẵn lẻ hàm số

1 Hàm số chẵn , hàm số lẻ

Hot ng 9: Gv đa bảng vẽ sẵn đồ thị hàm số y= f(x)= x2, đồ thị y=g(x) =x, cho hs nhận xét rút khái niệm nh SGK

- Gv đa hàm số , chia học sinh thành nhóm ,mỗi nhóm xét tính chẵn lẻ hàm số gọi nhóm em lên bảng làm Sau chữa tóm tắt thnh li gii

1 Đồ thị hàm số chẵn , hàm số lẻ

- Qua VD gv cho hs tổng quát lên tính chất đồ thị hàm số chẵn hàm số lẻ , rút kết luận nh SGK

- Xét đồ thị y= x2, so sánh f(-1)và f(-1)

f(-2)và f(2) Vậy có nhận xét đồ thị hàm số ? - Xét đồ thị y= x so sánh g(-1)và g(-1)

g(-2)và g(2) Vậy có nhận xét đồ thị hàm số ? -Hàm số chẵn hàm số lẻ có yêu cầu chung TXĐ nh ?

-Ba hs lên bảng xét tính số chẵn lẻ cđa hµm sè sau: a y= 3x2 +1 b y= 1/x c y= ❑

x

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi : Tìm tập xác định hàm số sau : a y= 2x −1

2x+1 b y= √3x+1√4− x c y=

2x −1 x2

+2x −3 Câu hỏi 2: Cho hàm số y= 2x2-x+1 Xét xem điểm sau có thuộc đồ thị hàm số khơng: A(0;1) ; B(2;1) ;A(1;3) ;A(2;7)

C©u hái : Xét tính chẵn lẻ hàm số sau:

a y= |x| b y= 2x3+x c y= 2x2-x+2

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Làm tập SGK trang 38, 39 , SBTĐS trang 29, 30

Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø : Hàm số y= ax+b

I Mục tiêu

1 VỊ kiÕn thøc: Qua bµi häc , học sinh nắm vững khái niệm hàm số bậc , tính chất Về kỹ năng:

- Bit cỏch lp BBT, v thị hàm số bậc

- áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số bậc khoảng , đặc biệt vẽ đồ thị hàm số y= |x| Về t duy: Từ đồ thị hàm số y= ax+b suy đồ thị hàm số y= |x|

4 Về thái độ: -Rèn tính cẩn thận xác việc vẽ đồ thị

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y= ax+b

2 Ph ơng tiện: Bảng vẽ sẵn đồ thị hàm số y= ax+b trờng hợp a>0, a<0, a=0

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Câu hỏi 2:

2 Bài

(15)

I Ôn tập hµm sè bËc nhÊt

Hoạt động1: Bằng phơng pháp vấn đáp , gv hỏi , hs trả lời , gv ôn lại kiến thức hàm số bậc cho hs nắm đợc - Ra đề : Vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 y=-1/2x+5

chia hs làm nhóm , nhóm vẽ đồ thị , sau gọi em nhóm lên vẽ đồ thị -Ra đề: Vẽ hệ trục đồ thị y= 3x+2 y= 3x-5, yêu cầu hs nhận xét II Hàm số y=b

Hoạt động 2: Gv cho hàm số y=2 , cho hs xác định giá trị hàm số điểm x=-2; -1 ; ; ; 2, sau biểu diễn điểm (-2; 2); (-1; 2); (0; 2); (1; 2);

(2; 2) mặt phẳng toạ độ , cho em nhận xét rút kết luận :.

III Hµm sè y= |x|

Hoạt đơng 3: Gv hớng dẫn hs tìm tính chất hàm số y= |x| cách vừa hỏi vừa gợi ý

Gv vẽ BBT nh SGK Đồ thị

Cho học sinh nhận xét đồ thị yêu cầu em lên bảng vẽ ?

- Dạng tổng quát ?TXĐ? Chiều biến thiên ? - Đồ thị hàm số có dạng nh ?

-Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b?

-Vẽ đồ thị hàm số y=3x+2 y= -1/2x+5 theo yêu cầu gv - Vẽ hệ trục đồ thị y= 3x+2 y= 3x-5, có nhận xét đồ thị chúng, hai đờng y=ax+b y=a'x+b' song song ?

- em lên bảng làm - Một hs đứng chỗ xác định giá trị hàm số điểm x=-2; -1 ; ; ;

- Một em khác lên bảng biểu diễn ®iÓm (-2; 2); (-1; 2); (0; 2); (1; 2); (2; 2)

- Em có nhận xét đồ thị hàm số y=2? -TXĐ hàm số y=

|x| ?

- Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối ?

- Từ suy CBT BBT hàm số - Một hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=x, y=-x - Đồ thị hsố đợc lấ y từ đthị nh ?

I ¤n tËp vỊ hµm sè bËc nhÊt

DTQ: y=ax+b(a 0) TX§: R

CBT: * a>0 hs đồng biến R * a<0 hs nghịch biến R BBT:(SGK)

Đồ thị : đờng thẳng không song song không trùng với trục toạ độ

II Hµm sè h»ng y=b

Đồ thị hàm số y=b đờng thẳng song song trùng với trục hoành , cắt trục hoành (0;b).Đờng thẳng gọi đờng thẳng y=b

III Hµm sè y= |x|

1 TXĐ: R

2 Chiều biến thiên:Ta cóy= |x| =

¿ xneux0 xneux<0

¿{ ¿

Hàm số y=x nghịch biến ( ( ;0)

và đồng biến khoảng (0;+ ¿ Bảng biến thiên:

3 Đồ thị

III Củng cố toàn bµi :

Câu hỏi : Vẽ đồ thị hàm số sau :

a y= -3/2x+7 b y= |x| -2 c y=2 |x|

Câu hỏi 2: Vẽ đồ thị hàm số sau:

a y=

¿ x+1 neux≥1 −2x+4 neux<1

¿{ ¿

Câu hỏi : Viết pt đờng thẳng y=ax+b biết:

a Nó qua điểm A(4;3), B2;1) b Nó song song với đờng y= 2x-1 qua M(1;-2) Câu hỏi 4: Vẽ đồ thị hàm số sau :

a y= |x −3| + |2x+1| b.y= |3x −2| IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Làm tập SGK trang 38, 39 , SBTĐS trang 41,42

(16)

TiÕt thø : Hµm sè bËc hai

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh nắm vững khái niệm hàm số bậc hai , tính chất Về kỹ năng:

- Biết cách lập BBT, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

- Kỹ tìm hàm số bậc hai biết số điều kiện

3 Về t duy: Từ đồ thị hàm số y= ax2 suy đồ thị hàm số y= ax2+bx+c Về thái độ: -Rèn tính cẩn thận xác việc vẽ đồ thị

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y= ax2

2 Ph ơng tiện: Bảng vẽ sẵn đồ thị SGK BBT đồ thị hàm số bậc

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị:

Câu hỏi 1:Vẽ đồ thị hàm số : y=2x2

Câu hỏi 2: Em nhắc lại kết biết hàm số y= ax2

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv đa khái niệm hàm số bậc cho hs nhận xét

- Gv nhận xét câu hỏi kt tóm tắt lại kq hàm số y= ax2 mà hs đợc học lớp 9.

1 NhËn xÐt

Hoạt động 1: Gv đa bảng vẽ sẵn đồ thị hàm số y= ax2 trờng hợp a> a<0 cho hs nhận xét rút nhận xét 1(SGK)

Hoạt động 2: Thực phép biến đổi : y= ax2+bx+c= a(x+ b

2a¿

2

+ − Δ

4a ( Δ = b2 -4ac),

sau cho học sinh nhận xét rút nhận xét : Nếu a> điểm I điểm thấp đồ thị Nếu a< điểm I điểm cao đồ thị Vậy điểm I ( − b

2a ; − Δ

4a ) đthị y= ax2+bx+c (a 0) có vai trị nh điểm O(0;0) đthị y= ax2

2 Đồ thị

Hot ng 2: GV gii thiu bi đọc thêm cách đa bảng vẽ sẵn biến đổi từ đồ thị y= ax2 sang đồ thị y= ax2+bx+c, cho em nhà đọc Từ rút kết luận nh SGK,

-Gv đa bảng vẽ sẵn pa bol y= ax2+bx+c hai trờng hợp a>0 a<0

3 C¸ch vÏ

Hoạt động 3: Từ cách vẽ pa bol y= ax2, gv cho hs trả lời cách vẽ pa bol y= ax2+bx+c Rồi rút bớc nh SGK

- Đa VD: Vẽ pa bol y= 3x2-x-1 , yêu cầu hs thực bớc Cuối gv hoàn thiện đồ thị - Ra tập : Vẽ pa bol y= -2x2+x+3 , yêu cầu hs làm , gv xuống kt uốn nắn em

II ChiỊu biÕn thiªn cđa hµm sè bËc hai

Hoạt động 3: Gv hớng dẫn hs quan sát pa bol y= ax2+bx+c trờng hợp , yêu cầu hs lập BBT hàm số , cuối gv chỉnh sửa hoàn chỉnh BBT

Đa định lý SGK

- Hµm y= ax2 ( a ≠¿

0) có phải hàm số bậc ? - TXĐ hàm số bậc hai ?

- Nhận xét vị trí điểm (0;0) hai đồ thị so với điểm khác đồ thị

- T×m y x= − b 2a

-Trả lời câu hỏi: Nếu a> y nhỏ bao nhiêu? Vây điểm I có vai trị nh đồ thị hàm số ?

-Trả lời câu hỏi: Nếu a< y lớn bao nhiêu? Vây điểm I có vai trị nh đồ thị hàm số

- Trả lời câu hỏi: Vậy đồ thị hàm số y= ax2+bx+c có dạng nh ? Đỉnh ? trục đối xứng ?

- Trả lời câu hỏi: Bề lõm pa bol y= ax2+bx+c phơ thc vµ a nh thÕ nµo ?

- Nêu cách vẽ pa bol y= ax2+bx+c.

-Một hs đứng chỗ trả lời : Dỉnh , trục đối xứng , giao đồ thị với trục toạ độ

- Một em lên bảng thể yếu tố đồ thị - Làm giấy nháp theo yêu cầu gv

-Một em lên bảng thể làm -Hãy dựa vào đồ thị , lập BBT hàm số y= ax2+bx+c trờng hợp a>0

III Cđng cè toµn bµi :

(17)

a y=3x2-4x+1 b y=-3x2+2x-1 c y= 2x2+x+1 Câu hỏi 2: Xác định pa bol y= ax2+bx+c biết nó:

a Đi qua điểm A(1;5), B(-2;8 ) b Đi qua M( 3;-4) có trục đối xứng x=-3/2 c Có đỉnh I(2;-2) d Đi qua N( -1;-6) tung độ đỉnh -1/4

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm bµi tËp SGK trang 49,50 , SBTĐS trang 40, 41

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : ôn tập ch ơng iI

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc: Củng cố khắc sâu kiến thức sau: - Hàm số TXĐ hàm số

- Tính đồng biến nghịch biến hàm số khoảng

- Hàm số y=ax+b Tính đồng biến nghịch biến hàm số y=ax+b

- Hàm số bậc hai y= ax2+bx+c Các khoảng đồng biến nghịch biến đồ thị hàm số y= ax2+bx+c. V k nng:

- Tìm TXĐ mét hµm sè

- Xét CBT vẽ đồ thị hàm số y= ax+b - Xét CBT vẽ đồ thị hàm số y= ax2+bx+c

3 Về t duy: Rèn luyện t lô gíc , óc khái qt hố , đặc biệt hố Về thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận xác cho hs

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thống

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bµi tËp SGK , bµi tËp a Câu hỏi 2: tập SGK, tập 10a 2 Bµi míi

(18)

A Lý thuyÕt

Hoạt động 1: Cùng với kiểm tra gv hệ thống kiến thức theo tập đầu SGK, cách hỏi , học sinh trả lời

B.Bµi tËp

Hoạt động 2: Bài tập số 8.

Gv đa tập phần b c, cho hs suy nghĩ , sau gọi hs lên trình bày rỳt lg:

Bg: b Điều kiện hàm số cã nghÜa lµ :

¿ 2−3x ≥0 1−2x>0

¿{ ¿

¿ x ≤2

3 x<1 ¿{

¿

x<1

2 Vậy TXĐcủa hàm số (

;

2 )

c TXĐ hàm số R Hoạt động 2: Bài tập số 9,10.

Gv đa tập phần d tập 10 phần a, chia nhóm ,cho hs làm giấy nháp , gvkiểm tra uốn nắn cho hs , sau gọi hs lên trình bày rút lg:

Bg: 9d y= |x+1| =

¿ x+1 neux≥−1 − x −1 neux<1

¿{ ¿ 1.TX§ R

2 CBT : Hàm số đồng biến (-1;+ ) Hàm số nghịch biến (- ;-1) Đồ thị; (hình vẽ bên)

Hoạt động 3: Bài tập số 11,12

- Gv đa tập 11 tập 12b, chia nhóm ,cho hs suy nghĩ , sau gọi hs lên trình bày v rỳt lg:

Bg: Bài 12b Phơng trình pa bol cã d¹ng y= ax2+bx+c (víi a kh¸c 0)

Pa bol có đỉnh I(1;4) nên − b

2a =1 b=-2a(1)

a+b+c=4(2) D(3;0) thuộc pa bol nên 9a+3b+c (3)

Thay (1) vµ (2)vµo (3) ta cã

¿ −a+c=4 3a+c=0

¿{ ¿

¿ a=−1

c=3 ¿{

¿

Thay a=-1 vào ta đợc b=2

Đáp số a=-1 , b=2, c=3

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu gv?

- Làm tập theo yêu cầu gv - Hai hs lên bảng trình bày cách giải

- Làm tập theo nhóm

- Mỗi nhóm cử em lên trình bày cách giải y

y

O x -2 -1 O x 1- √2 1+

√2

- Lµm tập theo nhóm

- Mỗi nhóm cử em lên trình bày cách giải

(19)

III Cđng cè toµn bµi :

Qua chơng II em cần thành thạo kỹ năng: Tìm TXĐ hàm số Xét CBT vẽ đồ thị hàm số y= ax+b Xét CBT vẽ đồ thị hàm số y= ax2+bx+c Tìm hàm số bậc ,bạc hai biết số yếu tố chúng

Câu hỏi : Tìm giao điểm pa bol y= 2x2+3x -2 đờng thẳng y=2x+1 Câu hỏi 2: Lập BBT vẽ đồ thi hàm số y= x2+2 |x| +1

Câu hỏi 3: Vẽ đồ thị hàm số y= |2 3x

28

3x+2|

IV H ớng dẫn nhà :

- Ôn tập lại hệ thống tập

-làm tập phần ôn tập chơng I (SBTĐS-trang 41,42)

Ngày 5-9-2006

TiÕt thø : kiĨm tra ch ¬ng II

I Mục tiêu II đề

Câu 1:(3điểm) Tìm tập xác định hàm số sau :

a y= 2x+1

x24 b y=

¿

x+2neux0

√3− xneux>0 ¿{

¿

Câu 2: (4điểm ) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số : y = - 3x2+2x+1

Câu 3: (3điểm ): Xác định hàm số bậc biết đồ thị qua điểm A( 0;2); B(1;5);C(-1;3) III đáp án

Câu : a R\ {2;2} b ( − ∞;−2¿ (-2;3] y Cõu 2:Tp xỏc n R

Bảng biến thiên 4/3

x

− ∞

3 +

y 43

Câu 3: Đồ thị qua A(0;2) ta có c=2 (1) Đồ thị qua B(1;5)ta có a+b=3 (2) Đồ thị qua C(-1;3)ta có a-b=1 (3)

Tõ (1);(2);(3) ta cã a=2;b=1 VËy hàm số cần tìm y= 2x2 +x+2 II H íng dÉn vỊ nhµ

Lµm bµi kiĨm tra vào tập Ch

ơng III : ph ơnh trình hệ ph ơng trình

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : Đại c ơng ph ơng trình

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh nắm đợc khái niệm phơng trình ẩn , điều kiện phơng trình , phơng trình tơng đơng phơng trình hệ

2 Về kỹ năng:

- Bit cỏch xỏc nh điều kiện phơng trình Về t duy:

4 Về thái độ: Rèn luyện t lơ gíc, tính cẩn thận ,chính xác

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh làm quen nhiều với phơng trình từ lớp dới 2 Ph ơng tiện:

III TiÕn trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra bµi cị: 2 Bµi míi

(20)

I Khái niệm ph ơng trình :

1

Ph ơng trình ẩn

Hoạt động 1: Gv yêu cầu học sinh nêu VD phơng trình ẩn phơng trình hai ẩn Sau đặt câu hỏi cho hs trả lời rút khái niệm nh SGK - Gv đa ý nghiẹm gần pt Điều kiện ph ơng trình

Hoạt động 2: Gv đa pt: x+1

x −3 = √x −2 hỏi hs ĐK để vp , vt có nghĩa nói điều kiện xác định phơng trình hay điều kiện pt

- Yêu cầu hs làm tập 3 Ph ¬ng tr×nh nhiỊu Èn

Hoạt động 3: Gv u cầu hs lấy VD pt nhiều ẩn , nghiệm

4 Ph ¬ng tr×nh chøa tham sè

Hoạt động 4: Gv đa VD pt tham số , yêu cầ hs lấy VD khác phơng trình tham số II.Ph ơng trình t ơng đ ơng v ph trỡnh h qu

1 Ph ơng trình t ơng đ ơng

Hot ng 5: Gv a cặp phơng trình : a x2+x = 0và 4x

x −3+x=0 b x2-4 = vµ 2+x =

cho học sinh giải nhận xét rút khái niệm hai phơng trình tơng đơng

- Đa tiếp VD : 2x-5 3x-15/ 2 Phép biến đổi t ơng đ ơng

Hoạt động 6: Gv đa câu hỏi : phép biến đổi phơng trình em thờng làm ? Sau nhận xét phép biến đổi tơng đơng đa định lý (SGK)

Bằng cách cho hs t ìm sai lầm phép biến đổi bên , gv nhấn mạnh phép bién đổi làm điều kiện pt khơng phộp bin i tng ng

3 Ph ơng trình hƯ qu¶

Hoạt động 7: Gv đa ví dụ , cho hs giải , đa cách giải SGK, cho hs nhận xét tập nghiệm pt cuối so với pt đầu Sau đa khái niệm SGK

- Nêu VD phơng trình ẩn phơng trình hai ẩn

-Trả lời câu hỏi:

Đây mệnh đề nh ?

Một số nh đợc gọi nghiệm phơng trình ?

Giải pt nh ?

Có phải phơng trình có nghiệm ? NÕu nghiƯm cđa pt lµ x= √3 ,viÕt dới dạng số thập phân em viết nh nµo ?

- Nêu ĐK để VT, VP có ngha

- HÃy tìm điều kiện phơng trình : a 3-x2= x

√2− x b

x21=√x+3

- LÊy mét VD vÒ pt nhiÒu Èn , vµ chØ mét nghiƯm cđa nã

-Lấy VD khác phơng trình tham số - Giải phơng trình

- So sánh hai tËp nghiƯm cđa cỈp thø nhÊt thÊy tËp nghiƯm b»ng

- So s¸nh hai tËp nghiƯm cặp thứ hai thấy hai tập nghiệm không

- Hai pt có tơng đơng khơng ?

Tìm sai lầm phép biến đổi sau :

x+

x −1 =

x −1 +1 x+ x −1

-1 x −1

=

x −1 +1-1 x −1 x=1

gi¶i pt x+3 x(x −1) +

3 x =

2− x x 1

III Củng cố toàn :

Câu hỏi 1: Giải phơng trình :

a √x −3 +x = √x −3 +1 b x2

-√1− x = √x −2 +3

C©u hái 2: Giải phơng trình : a x+1 +

x+3 = x+5

x+3 b

x24x −2

x −2 = √x −2

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm bµi tËp 1,2,3,4 phần lại SGK), tập trang 57,58 (sách SBTĐS)

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : ph ¬ng tr×nh quy vỊ

ph

¬ng tr×nh bËc nhÊt , bËc hai

(21)

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh đợc ôn lại kiến thức học lớp phơng trình bậc , bậc hai cung cấp cho hs cách giải hai loại phơng trình quy bậc , bậc hai phơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối phơng trình chứa ẩn dấu bậc hai

2 Về kỹ năng:

- Gii c phơng trình khơng q khó phơng trình quy bậc , bậc hai thuộc loại phơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối phơng trình chứa ẩn dấu bậc hai

- Củng cố kỹ giải biện luận pt bậc bậc hai chứa tham số ứng dụng ddinhj lý Vi ét Về t duy: Học sinh hiểu đợc phép biến đổi để khử dấu giá trị tuyệt đối khử thức bậc hai Về thái độ: Rèn luyện t lơ gíc, tính kiên trì, cẩn thận ,chính xác

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh học phơng trình bậc , bậc hai , dịnh lý Vi ét , biết cách giải hai loai phơng trình quy bậc bậc hai phơng trình chứa ẩn dới mẫu pt trùng phơng

2 Ph ơng tiện: Bảng tóm tắt cách giải phơng trình bậc , pt bậc hai định lý Vi ét

III TiÕn trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ: Giải phơng trình: a

4 x+3 ¿2x+3

x −3 ❑❑

= 24

x2−9 + b 2x

- 7x2 + = 0

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ơn tập ph ơng trình bậc bc hai

1 Ph ơng trình bậc nhất

Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầ hs đa cách giải pt bậc , sau tóm tắt lại đa bảng tóm tắt chuẩn bị sn

- Định nghĩa pt bậc

-Yêu cầu hs lên bảng giải biện luËn pt sau theo m m(x-4) = 5x -

2 Ph ơng trình bậc hai

Hot động 2: Giáo viên yêu cầ hs đa cách giải pt bậc hai , sau tóm tắt lại đa bảng tóm tắt chuẩn bị sẵn

- Định nghĩa pt bậc hai

-Yêu cầu hs lập bảng với biệt thức thu gọn 3 Định lý Vi ét

Hot động 3: Gv yêu cầu hs phát biểu lại đinh lý Vi ét thuận đảo sau tóm tắt lại

- Đa câu hỏi : Nếu a c trái dấu pt bậc hai có hai nghiệm hai nghiệm trái dấu khơng? Ti sao?

II Ph ơng trình quy pt bËc nhÊt , bËc hai

1 Ph ơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuệt đối

Hoạt động 4: Gv đa ví dụ

Giải phơng trình : |x 3| = 2x+1

- Gv nói rõ có cách giải sau gọi hai hs lên bảng giải hai cách , nhận xét đồng thời đa nhợc điểm cỏch gii th hai

1 Ph ơng trình chứa ẩn d ới dấu

Hot ng 5: Gv a vớ d

Giải phơng trình : 2x 3 =x-2

-Yêu cầu hs nêu cách khử dấu thức bậc hai, gọi hs lên làm , nhận xét , tóm tắt lại cách giải

- Nhc li cỏch gii phng trình bậc - Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc - Giải biện luận pt sau theo m:

m(x-4) = 5x - - Giải biện luận pt sau theo m: m2x+2m2 = 4( x + m) (dµnh cho hs trở lên)

Nhắc lại cách giải phơng trình hai

- Nhắc lại định nghĩa phơng trình bc hai

- Lập bảng cách giải phơng tr×nh bËc hai víi biƯt thøc thu gän

- Hs phát biểu đinh lý Vi ét thuận đảo

- Trả lời câu hỏi : Nếu a c trái dấu pt bậc hai có hai nghiệm hai nghiệm trái dấu khơng? Tại sao?

- Trả lời câu hỏi:

- Nờu cách khử dấu giá trị tuyệt đối

- Hai hs lên bảng làm cách ? |x 3| = 2x+1 - Gi¶i pt sau: |3x −2| = 2x+3

- Nêu cách khử dấu bậc hai -Một hs lên bảng làm :

Giải phơng trình : 2x 3 =x-2 Giải phơng trình : 2x2

+5 = x+2

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Giải phơng trình :

a |2x −1| = |5x −2| b x −1 2x −3=

3x+1

|x+1|

C©u hỏi : Giải phơng trình :

a √3− x = √x+2 +1 b √4x2

(22)

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Làm tập 1,2,3,4,5 phần lại SGK), tập trang 69,70 (sách SBTĐS)

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : ph ơng trình hệ

ph

ơng trình bậc nhấtnhiều ẩn

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh đợc ôn lại kiến thức học lớp phơng trình bậc hai ẩn Biết giải hệ ba phơng trình bậc ba ẩn phơng pháp Gau-xơ Biết giải tốn cách lạp hệ phơng trình bậc hai ẩn

2 VÒ kü năng:

- Kỹ giải hệ ba phơng trình bậc ba ẩn phơng pháp Gau-xơ

- Biết giải tốn cách lập hệ phơng trình bậc hai ẩn cách thành thạo Về t duy: Học sinh hiểu đợc phép biến đổi phơng pháp Gau-xơ

4 Về thái độ: Rèn luyện t lơ gíc, tính kiên trì, cẩn thận ,chính xác

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh biết cách giải hệ phơng trình bậc hai ẩn phơng pháp khác 2 Ph ơng tiện:

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ: Giải hệ phơng trình: Gv yêu cầ hai hs lên bảng giải hai hệ pt ( em giải pp cộng đại số , em giải pp )

a

¿ 4x −3y=9

2x+y=5 ¿{

¿

b

¿ 2x −3y=4 4x+6y=8

¿{ ¿ 2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ơn tập ptrình hệ hai ptrình bậc hai ẩn

1 Ph ¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn

Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs đa VD pt bậc hai ẩn , nghiệm Sau gv đa DTQ nh SGK

-Gv đa câu hỏi:

Nếu a=b=0 nghiệm pt nh ?

Nếu a b khác chẳng hạn b nghiệm pt nh ?

Ptr×nh bËc nhÊt hai Èn cã nghiƯm nh ? Biểu diễn nghiệm Ptrình bậc nhÊt hai Èn nh thÕ nµo?

Cuèi cïng gv tóm tắt lại cách giải kết luận nh SGK, yêu cầu hs biểu diễn hình học tËp nghiƯm cđa pt võa lÊy VD ë trªn

2 Hệ hai ph ơng trình bậc hai ẩn

Hoạt động 2: Từ kiểm tra , gv nhắc lại cho hs khái niệm hệ hai pt bậc hai ẩn (SGK)

- Gv đa bt số SGK yêu cầu hs suy nghĩ làm bài, mời hs lên bảng làm , sau gv nhận xét đa lg ỳng

BG: Gọi x (đ) giá tiền quýt ,và y (đ) giá tiền cam ( x, y dơng)

- LÊy mét VD vÒ pt bËc nhÊt hai Èn ,

- ChØ mét nghiƯm cđa nã Pt có nghiệm khác không ?

- Pt bËc nhÊt hai Èn cã DTQ nh thÕ nµo ? - Trả lời câu hỏi :

Nếu a=b=0 Thì nghiệm pt nh ?

Nếu a b khác chẳng hạn b nghiệm pt nh ?

Ptr×nh bËc nhÊt hai Èn cã nghiƯm nh thÕ ? Biểu diễn nghiệm ptrình bậc hai ẩn nh nào?

-HÃy biểu diễn hình học cđa tËp nghiƯm cđa pt ë trªn

-DTQ cđa hÖ hai pt bËc nhÊt hai Èn?

- Đọc kỹ bt số SGK , giải tập pp lập hệ pt bậc hai ẩn

(23)

Ta cã hÖ

¿

10x+7y=17800 12x+6y=18000

¿{ ¿

x=800 y=1400

¿{

Vậy giá quýt 800đồng , giá cam 1400đồng

II Hệ ba ph ơng trình bậc ba Èn

Hoạt động4: Gv đa raVD pt x+3y-2z=-1.và cho hs nhận xét số ẩn, bậc ẩn Sau cho hs pbiểu DTQ pt bậc ba ẩn , cuối đa đn hệ pt bậc ba ẩn nh SGK

- Gv ®a hai hệ phơng trình :

a

x+3y −2z=1

4y+3z=3

2 2z=3

¿{{ ¿

(I) b

¿

x+2y+2z=1

2 2x+3y+5z=2

4x −7y+z=4 ¿{ {

¿

(II)

- Cho hs nhận xét hệ (I) hệ tam giác , yêu cầu hs nói cách giải hệ (I)

- Sau gv giới thiệu pp Gau-xơ , yêu cầu hs dùng để đa hệ (II) dạng tam giác

BG: Nh©n hai vÕ cđa pt (1) víi -2 råi céng tõng vÕ vµo pt (2) , Nh©n hai vÕ cđa pt (1) víi råi céng tõng

vế vào pt (3) , ta đợc hai pt

¿ − y+z=3

y+9z=2 ¿{

¿

Cộng vế hai pt ta đợc: 10 z =-5 hay z=-1/2 Thay vào pt -y+z =-3 ta đợc y=5/2 , cuối thay z=-1/2, y=5/2 vào pt (1) ta có x=-7/2

VË nghiƯm cđa hƯ lµ : ( -7/2; 5/2; -1/2)

- Trả lời câu hỏi: Số ẩn pt? Bậc pt

Dạng tổng quát của pt bậc nhÊt ba Èn? NghiƯm cđa hƯ nh thÕ nµo?

- Trả lời câu hỏi:

Bộ (17/4; -3/4;3/2) có phải nghiệm (I) Bộ (-7/2; 5/2-1/2) có phải nghiệm (II) Nhận xét hệ (I), h·y gi¶i hƯ (I)

- Hãy khử dần ẩn số hệ (II) để đa dạng tam giỏc

-Hệ tam giác

x+2y+2z=1

2

− y+z=3

10z=5 ¿{ {

III Củng cố toàn :

Câu hái 1: Gi¶i hƯ

¿ x+3y+2z=8 2x+2y+z=6 3x+y+z=6

{ {

Câu hỏi 2: Bài số (SGK)

Câu hỏi 3: Giải biện luËn hÖ:

¿ 2x −my=5

x+y=7 ¿{

¿

¿ x+my=1 mx−3 my=2m+3

¿{ ¿

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm tập 2,4,5,6,( phần lại SGK), tập trang 76,77 (sách SBTĐS)

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : ôn tập ch ơng iII

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc: Cđng cố khắc sâu kiến thức sau: Phơng trình điều kiện phơng trình

- Khỏi niệm pt tơng đơng pt hệ - Phơng trỡnh dng ax+b=0

- Pt bậc hai công thức nghiệm Định lý Vi-ét Về kỹ năng:

(24)

- Gi¶i hƯ hai pt bËc nhÊt hai Èn

- Gi¶i hƯ ba pt bËc ba ẩn ppGau-xơ

- Giải toán b»ng c¸ch lËp hƯ pt bËc nhÊt hai Èn ,ba ẩn

- Giải pt bậc hai giải toán cách lập phơng trình bậc hai

- Sử dụng định lý Vi- ét việc đoán nhận nghiệm pt bậc hai toán liên quan nh tìm hai số biết tổng tích chúng , tính biểu thức đói xứng nghiệm pt bậc hai

3 Về t duy: Rèn luyện t lơ gíc , óc khái quát hoá , đặc biệt hoá

Về thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận xác cho hs việc giải pt, hệ pt

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thống

III TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bài tập SGK , Câu hỏi 2: Bài tập SGK, Câu hỏi 3: Bài tËp SGK

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gv đa đề : 4c, 11a,7a,

cho hs suy nghĩ gọi em lên bảng trình bày lời giải , sau gv nhận xét đa lời giải BG: Bài 4c

Điều kiện x2 4 hay |x|≥2 , bình phơng hai vế pt ta đợc x2-4= x2-2x+1 hay 2x=5 suy x=5/2. So với ĐK x=5/2 thoả mãn

VËy nghiƯm cđa pt lµ x=5/2

Hoạt động 2: Gv đa đề 21b, 26b(SBTĐS) cho hs suy nghĩ gọi em lên bảng trình bày lời giải , sau gv nhận xét đa lời giải

BG: 21b Điều kiện x 1/2 Khi ta có : (m+3)x

2x −1 =3m+2 (m+3)x = (3m+2)(2x-1)

(5m+1)x=3m+2

NÕu m -1/5 th× pt cuối có nghiệm x= 3m+2 5m+1 so ĐK 3m+2

5m+1 1/2 m -3 NÕu m =- 1/5 pt cuối vô nghiệm KL: - Với m=-1/5 m=3 pt vô nghiệm - Với m -1/5 m pt có n0 x=

3m+2 5m+1

Hoạt động 3: Bài tập

Gv cho hs đọc kỹ , phân tích đầu , gợi ý cách làm, lập pt thứ ,sau gọi hs lên bảng lập pt thứ hai Gọi tiếp hs lên giải hệ pt

BG: Gäi x1 lµ thêi gian ngêi thứ sơn xong

- Giải pt vµ hƯ pt: 4c √x2

4=x −1 ;

11a |4x −9|=32x ; 7a ¿

2x −3y+z=7 4x+5y+3z=6

x+2y −2z=5 ¿{ {

¿

-Ba hs lên làm - Giải biện luËn : 21b (m+3)x

2x −1 =3m+2; 26b |3x+4m|=|4x 7m|

-Hai hs lên làm

-Nhận xét làm bạn

(25)

têng , x2 lµ thêi gian ngêi thø hai s¬n xong bøc têng , (x1, x2 > 0)

Trong ngời thứ sơn đợc 1/x1 tờng, ngời thứ hai sơn đợc 1/x2 tng

Theo đầu ta có pt thứ : x1+

4 x2=

5 Sau họ làm chung đợc

9 18=

7 18 Theo đầu ta cã pt thø hai :

x1+ x2=

7 18

Đặt X= x1 , Y=

1

x2 ta cã

¿ 7X+4Y=5

9 4X+4Y= 18 ¿{

¿

¿ X=

18 Y=

18 ¿{

¿

từ x1= 18 , x2=24, tho K

Vậy làm riêng ngời thứ sơn xong t-ờng 18 , ngời thứ hai sơn xong tt-ờng 24giờ

Hoạt động 4: Bài tập (SBT) gv đề cho hs suy nghĩ , gọi hs lên lần lợt câu ,sau gv nhận xét đa lời giải đúng:

BG: víi m ta cã Δ = m4-10m2+9 , Δ =0

m=1 hc m=-3

a Pt cã n0 kÐp m vµ Δ =0 hay m=1 hc m=-3

Víi m=1 ta cã pt x2-2x+1=0, n

0 kÐp x=1 Víi m=-3 ta cã pt x2+2x+1=0, n

0 kÐp x=-1 b Pt cã hai n0 : m vµ Δ = m4-10m2+9

Hai n0 thoả mÃn đầu x1+x2 =13/4 3− m2

m =

13

4 4m2+13m-12=0 m=4

¿ m=3

4 ¿ ¿ ¿ ¿

Với m=-4 Δ =105, với m=3/4thì Δ = 945/256 thoả mãn ĐK

Đáp số : m=-4 m=-3/4

ngời làm riêng ngời sơn xong tờng?

Trả lời câu hỏi: -Chän Èn sè ? §iỊu kiƯn?

- Ngời thứ làm h đợc phần công việc ?

- Ngời thứ hai làm h đợc phần cơng việc ? đợc pt nh ?

-Mét hs lên lập pt thứ hai? -Một hs lên giải hệ pt

Cho pt : mx2+(m2-3) + m = 0.

a Xác định m để pt có nghiệm kép tìm nghiệm kép

b Víi gi¸ trị m pt có hai nghiệm x1,x2 thỏa mÃn x1+x2 =13/4

- Hai hs lên bảng , em làm câu

- Mt em đứng chỗ nhận xét làm thứ - Một em đứng chỗ nhận xét làm thứ hai

(26)

ph-ơng trình bậc hai Sử dụng định lý Vi- ét việc đoán nhận nghiệm pt bậc hai toán liên quan nh tìm hai số biết tổng tích chúng , tính biểu thức đói xứng nghiệm pt bậc

IV H íng dÉn vỊ nhà :

-Làm tập ôn tập chơng SGK SBT , phần lại

Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø : kiĨm tra ch ¬ng III

I Mục tiêu II bi

Câu 1:(4điểm)

Giải biện luận theo m phơng trình : m(m-1)x =m(x+3) -6 Câu 2: (3®iĨm )

Một số tự nhiên có hai chữ số Nếu đổi chỗ hai chữ số cho ta đợc số mơíi lớn chữ số cho 25 đơn vị Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị đợc 21 Tìm số cho Câu 3: (3điểm ) :

Gi¶i pt : a |3x+2| = x+1 b √4x+7=2x −3

III đáp án

C©u 1: Ta cã m(m-1)x =m(x+3) - m(m-2)x =3(m-2) NÕu m vµ m , tËp nghiÖm T= {3

m} NÕu m=0 , tËp nghiƯm lµ ∅

NÕu m=2, tËp nghiƯm lµ R

Câu 2: Gọi x chữ số hàng chục , y chữ số hàng đơn vị ( x ,y số tự nhiên 1≤ x ≤9 ; 1≤ y ≤9 )

Theo bµi ta cã hƯ pt :

¿ 9x −9y=25

2x+y=21 ¿{

¿

¿ x=6 y=9 ¿{

¿

Vậy số cho 69

Câu 3: b Điều kiện x -7/4 Bình phơng hai vế pt ta đợc pt hệ quả: 4x+7 = 4x2-12x+9 hay 4x2-16x+2 = x

1= 4+√14

2 vµ x2=

4√14

2 (cả x1 ,x2u tho K)

Thử lại vào pt thấy x2 không thoả mÃn Vậy Tập nghiệm pt lµ x= 4+√14

II H íng dÉn vỊ nhà: Làm lại kt tập Ch

ơng IV : bất đẳng thức bất ph ơng trình

Ngµy 5-9-2006

Tiết thứ : Bất đẳng thức

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học , học sinh hiểu đợc khái niệm bất đẳng thức (bất đẳng thức ngặt, bất đẳng thức không ngặt, bất đẳng thức hệ , bất đẳng thức tơng đơng)

-Nắm đợc tính chất bất đẳng thức cách hệ thống , đặc biệt điều kiện số tính chất bất đẳng thức (cơ sở phép biến đổi bất phơng trình )

2 Về kỹ năng: Vận dụng đợc bất đẳng thức Cô- si số bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối tập

3 Về t duy: Hiểu đợc cách chứng minh bất đẳng thức Cô- si

4 Về thái độ: Thấy đợc liên hệ thực tế toán học , tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh Rèn luyện óc thơng minh, , tính kiên trì

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc làm quen với khái niệm bất đẳng thức lớp số kỹ năn chứng minh bất đẳng thức lớp

2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị bảng vẽ sẵn tính chất bất đẳng thức SGK, ba sợi dây dài 36cm

III TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Trong mệnh đề sau mệnh đề nà :

a 3,25<4 b -5>-4

4 c - √2≤

Câu hỏi 2: Chọn dấu thích hợp để điền vào vuông ta đợc mệnh đề :

a √2 b

3

3 c + √2 (1+ √2 )2 d

a2+1 a (a cho)

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ôn tập bất đẳng thức

1 Khái niệm bất đẳng thức

Hoạt động 1: Sau kiểm tra cũ , gv bất đẳng thức, đa khái niệm nh SGK

2.Bất đẳng thức hệ bất đẳng thức t ơng đ ơng

Hoạt động 2: Gv yêu cầu hs lấy VD bất đẳng thức hệ , bất đẳng thức tơng đơng , sau nhắc lại định nghĩa SGK

-Đa tập : Chứng minh a<b c<d cho hs làm , sau gv đa nhận xét :

Để chứng minh bđt ta cần xét dấu hiệu hai vế bđt

3 Tính chất bất đẳng thức

Hoạt động 3: Gv đa bảng tính chất bất đẳng thức , yêu cầu hs : Nêu VD áp dụng tính chất

-Gv đa ý : các tính chất với các bất đẳng thức không ngặt

II Bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân (Bất đẳng thức Cô- si)

1 Bất đẳng thức Cô- si

Hoạt động 4: Gv yêu cầu hs chứng minh bđt: √ab a+b

2 a,b

sau gọi em phát biểu thành lời , cuối gv tóm tắt thành định lý nh SGK

2 Các hệ quả

Hot ng 5: Yêu cầu hs chứng minh bđt: a+

a a > 0, sau phát biểu thành lời hệ

Hoạt động 6: Cho hai số dơng x,y có tổng S =x+y khơng đổi đặt áp dụng bđt Cơ -si, ta có :

√xy x+2y , xy S

4 , đẳng thức xảy x=y= S

2 Gv yêu cầu hs phát biểu thành lời hƯ qu¶

- Gv đa sợi dây sợi dây dài 36 cm chuẩn bị sẵn , chia lớp thành ba nhóm ,hai nhóm thực hành : tạo hình chữ nhật đo diện tích, bảng ,gv nhó cịn lại tạo hình vng chu vi đo diện tích Cuối rút ý nghĩa hình học hệ

- Tơng tự yêu cầu hs phát biểu hệ ý nghĩa hh hệ 3, sau yêu cầu hs chminh hệ III Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối

Hoạt động 7: Gv yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Đặt câu hỏi cho hs trả lời tổng kết thành bảng nh SGK

-đa VD: Cho x [-2;0], CMR : |x+1| Gọi hs đứng chỗ ,dới điều khiển gv, hoàn thành lời giải

-NhËn xÐt bµi kiĨm tra

- Nêu tính chất bắc cầu bất đẳng thức?

- Nếu a<b a+c < b+c Bất đẳng thức hệ bất đẳng thức ?

- Ngợc lại a+c < b+c a<b Vậy hai bất đẳng thức tơng đơng

- Chøng minh a<b c<d

- Nêu VD áp dụng tính chất trên? ( chẳng hạn so s¸nh hai sè x = − b ±Δ

2a ) - Dùng tính chất để chứng minh bđt: √ab a+b

2 a,b

- Vế trái vế phải biĨu thøc g× cđa hai sè a, b - H·y phát biểu tính chất

- Chứng minh bđt: a+

a a > - Phát biểu thành lời hệ

- Tng hai số khơng đổi tích chúng lớn nhât no ?

- HÃy phát biểu thành lời hệ Nghe câu hỏi :

-Mt si dây dài 36 cm , bạn Anh muốn tạo hình chữ nhật có diện tích lớn Hỏi kích thớc hình chữ nhật ?

-Lµm theo yêu cầu gv

-So sánh ba kết , rút HCN có dtích lớn ?

- Nếu hai số dơng có tích khơng đổi tổng chúng nhỏ nào?

- H·y chøng minh hƯ qu¶

-Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối -Tính GTTĐ :

a ; b 1,25 ; c -3/4 ; d - π - x [-2;0], ta có bđt nh ?

- Cộng vế với -Vậy ta có điều ?

III Cđng cè toµn bµi :

(28)

a a +

1 b

1

a+b (a,b d¬ng) b x

4 + y4 x3y + xy3 ( x,y) c a+b+3

3

√abc (a,b,c d¬ng)

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm bµi tËp 2,3,4,5(SGK) vµ bµi tËp SBT(trang 106)

Ngµy 5-9-2006

Tiết thứ : bất ph ơng trình hệ

bât ph ơng trình bậc Èn

I Mơc tiªu

1 VÒ kiÕn thøc:

-Qua học , học sinh nắm đợc khái niệm : Bất phơng trình , hệ bất phơng trình ẩn , nghiệm tập nhgiệm bất phơng trình , điều kiện bất phơng trình , giải bất phơng trình

2 Về kỹ năng:

- K nng s dụng số phép biến đổi bất phơng trình thờng dùng

3 Về t duy: Học sinh hiểu đợc phép biến đổi bất phơng trình thờng dùng Về thái độ: Rèn luyện t lơ gíc, tính kiên trì, cẩn thận ,chính xác

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh biết cách giải số bất phơng trình đơn giản lớp 2 Ph ơng tiện:

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Cho VD BPT, rõ vế phải vế trái Câu hỏi 2: Cho BPT : 2x

a Trong c¸c sè -2; 0;

2 ; π ; √10 , số nghiệm , số không nghiệm ? b Giải BPT biểu diễn tập nghiệm trục số

2 Bµi míi

(29)

I Khái niệm bất ph ơng trình ẩn

1 Bất ph ơng trình ẩn

Hot ng 1: Từ kt gv đa câu hỏi đến khái niêm nh SGK

- Gv ®a chó ý

2.§iỊu kiƯn cđa bÊt ph ơng trình

Hot ng 2: Gv a tập :Tìm ĐK pt

√3− x + √x+1 =x2 , råi thay dÊu = b»ng dÊu , đa khái niệm ĐK bất pt ở SGK Bất ph ơng trình chứa tham số

Hoạt động 3: Gv đa VD bpt: (2m-1)x+3 < x2-mx + = 0 II Hệ bất ph ơng trình ẩn

Hoạt động 4: Gv đa VD1: Giải hệ bpt sau:

¿ 3− x ≥0

x+10 ¿{

, gọi hai hs lên giải hai bpt ,biĨu diƠn

trên trục số , kết hợp nghiệm Sau ví dụ , gv đa khái niệm nh SGK III Một số phép biến đổi bất ph ơng trình

1 BÊt ph ơn g trình t ơng đ ơng

Hot ng 5: Gv đa câu hỏi :Hai bpt VD1 có t-ơng đt-ơng khơng ? cho hs trả lời yêu cầu hs pb hai bpt tơng đơng Từ đa khái niệm SGK

2 Phép biến đổi t ơng đ ơng

Hoạt động 6: Gv yêu cầu hs trình bày lại VD1 cách ngắn gọn

- Đặt câu hỏi : Biến đổi tơng đơng bpt, hệ bpt làm gì? sau gv đa khái niệm phép biến đổi tơng đ-ơng

3 Céng (trõ )

Hoạt động 7: Gv đa VD2 yêu cầu hs suy nghĩ gọi hs lên giải , sau hớng dẫn hs phân tích bớc giải , đến kết luận nh SGK Cần nhấn mạnh phép bđổi không làm thay đổi ĐK bpt -Đặt vấn đề : P(x) < Q(x) +f(x) : P(x)- f(x) < Q(x)

và đa nhận xÐt ë SGK Nh©n (chia)

Hoạt động 8: Gv đa VD3 , cho hs ptích tốn ,và yêu cầu hs lên làm Sau hớng dẫn hs phân tích bớc giải , đến kết luận nh SGK P(x) <Q(x) P(x).f(x) <Q(x).f(x) f(x) > ,

x

P(x) <Q(x) P(x).f(x) >Q(x).f(x) nÕu f(x) < , x

5 Bình ph ơng

Hot động 9: Gv đa VD4 , cho hs ptích toán ,và yêu cầu hs lên làm Sau hớng dẫn hs phân tích bớc giải , đến kết luận nh SGK P(x)<Q(x) P2(x)<Q2(x) P(x) 0 , Q(x) 0 ,

x Chó ý

Hoạt động 10: Gv đa đồng thời VD5,VD6,VD7, chia hs thành nhóm , yêu cầu nhóm làm VD, sau cử đại diện nhóm lên trình bày lời giải Cuối gv nhận xét vd đa ý tơng ứng

- Sau hai bạn làm xong kiểm tra , em đứng chỗ nhận xét

-NghiƯm cđa bÊt pt f(x)> g(x) lµ sè nh thÕ nµo ? - Giải bất pt làm ?

- Tìm ĐK pt 3 x + x+1 =x2 - Tìm ĐK bpt 3 x + x+1 x2.

- Giải biện luận bpt chứa tham số xét xem với giá trị tham số bất pt vơ nghiệm , có nghiệm tìm nghiệm ,

-Mét hs gi¶i bpt: 3-x 0, bdiễn nghiệm trục số

-Một hs giải bpt: x+1 0, bdiƠn nghiƯm trªn trơc sè

- Hs cïng gv kÕt hỵp nghiƯm cđa hƯ

-Trả lời câu hỏi : Hai bpt VD1 có tơng đơng không ?

- Phát biểu hai bpt tng ng ?

Trình bày lại VD1: ¿ 3− x ≥0

x+10 ¿{

¿

¿ 3≥ x x ≥ −1

¿{ ¿

x

Trả lời câu hỏi : Biến đổi tơng đơng bpt, hệ bpt làm gì?

- Gi¶i bpt: (x+2) (2x-1)-2 x2+(x-1)(x+3)

- Muốn chuyển hạng tử từ vế sang vế bpt để đợc bpt tơng đơng ta phải làm ?

- Gi¶i bất phơng trình: x

+x+1 x2

+2 >

x2+x x2

+1

- Giải bất phơng trình:

VD4: x2+2x+2 > x22x+3 VD5: 5x+23 x

4 -1> x -

43√3− x

VD6:

x −1 VD7: √x2+17

4 > x+

(30)

f(x)>¿ √g(x)

¿ f(x)>g(x)

f(x)0 g(x)0

¿{ { ¿

¿ f (x)>g(x)

g(x)0 ¿{

¿

; √f(x)>¿ g(x)

¿f(x)0 g(x)<0

¿ ¿ ¿ g(x)0

¿ f(x)>g2(x)

¿ ¿ ¿ ¿ ¿ C©u hái 1:

C©u hái :

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm bµi tËp 2,3,4,5(SGK) vµ tập SBT(trang 109,110) - Tìm lời giải tổng quát cho toán giải bpt: f(x)> g(x)

Ngày 5-9-2006

TiÕt thø : dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc:

-Qua bµi häc , häc sinh biết xét dấu nhị thức bậc xét dấu tích nhị thức bậc , thơng nhị thức bậc

2 V k năng: Vận dụng đợc kiến thức vào giải số bpt ẩn đơn giản - Kỹ sử dụng số phép biến đổi bất phơng trình thờng dùng

3 Về t duy: Học sinh hiểu đợc định lý dấu nhị thức bậc Về thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận ,chính xác

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh biết cách giải bất phơng trình bậc biểu diễn trục số 2 Ph ơng tiện: Bảng minh hoạ dấu nhị thức bậc trục số đồ thị

III TiÕn tr×nh tỉ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Giải bpt: -2x+3>0 minh hoạ tập nghiệm trục số Câu hỏi 2: Giải bpt: 3x+5>0 minh hoạ tập nghiệm trơc sè

2 Bµi míi

(31)

I Định lý dấu nhị thức bËc nhÊt

1 NhÞ thøcbËc nhÊt

Hoạt động 1: Sau hai hs làm xong kt, gv minh hoạ dấu hai nhị thức f(x)=-2x+3 g(x) =3x+5 trục số đa khái niệm

2 DÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt

Hoạt động 2: Từ dấu hai nhị thức , gv cho học sinh pb định lý , tóm tắt thành bảng nh SGK -Gv nhấn mạnh " Phải trái khác "

-Gv đa bảng minh hoạ đồ thị vẽ sẵn -Giúp hs bớc tiến hành :

Cho hai hs lên bảng xét dấu nhị thức : f(x)=3x+2 ; g(x)= -2x+5

3 ¸p dơng

Hoạt động 3: Gv đa VD1 , yêu cầu hs xét dấu f(x) tuỳ theo m, tổng kết thành bảng

II Xét dấu tích ,th ơng nhị thức bậc nhất Hoạt động 4: Gv đa VD2 , hs lập bảng xét dấu f(x), sau gọi em khác lên bảng tổng kết lại dấu f(x) Cuối đa nhận xét nh SGK

Đối với em học , gv đa thêm pp khoảng , xong cần lu ý học sinh điểm làm cho mẫu số , nhị thứ có số mũ chẵn III áp dụng vào giải bất ph ơng trình

1 Bất ph ơng trình tích , bất ph ¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc

Hoạt động 5: Gv đa VD3 , hs biến đổi tơng đ-ơng , sau yêu cầu hs lên xét dấu vt kết luận nghiệm

1.Bất ph ơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối

Hoạt động 6: Gv đa VD4 , hs phá trị tuyệt đối gọi hai hs lên xét hai trờng hợp , kết hợp nghiệm , sau gv đa kết luận nh SGK:

|f(x)|≤ a⇔− a ≤ f(x)≤ a (a>0) |f(x)|≥ a⇔f(x)≤− a hc f(x) a (a>0)

-DÊu cđa nhÞ thøc f(x)=-2x+3 +

2 - -DÊu cđa nhÞ thøc g(x)=3x+5

+

- -DÊu cđa nhÞ thøc f(x) =ax+b

f(x) cïng dÊu a

f(x) tr¸i dÊu a - b a - VD1: xÐt dÊu cđa nhÞ thøc f(x) = mx-1 - XÐt dÊu cđa biĨu thøc :

VD2: f(x) = (4x −1)(x+2) 3x+5

- XÐt dÊu cđa biĨu thøc : g(x)= (2x-1)(-x+3)

h(x)=

x+2¿3(2x −3) ¿ x −4¿2

¿ ¿ ¿ VD3: gi¶i bpt:

x −1 x

x −1 x<1

Gi¶i bpt: x3-4x<0

VD4 : Gi¶i bpt: |2x+1|+x −3<5

-Mét hs xÐt trêng hỵp x -Mét hs xÐt trêng hỵp x>

2 -Mét hs kÕt hợp nghiệm

III Củng cố toàn :

-Phát biểu lại định lý dấu nhị thức bậc Câu hỏi 1: Bài tập 1c, 2b(SGK)

Câu hỏi : Bài tập 3b(SGK)

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Lµm tập lại SGK tập SBT(trang 113,114,)

-Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø : bất ph ơng trình bậc hai ẩn

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc:

-Qua học , học sinh hiể đợc khái niêm bất phơng trình , hệ bất phơng trình bậc hai ẩn , nghiệm bất phơng trình , hệ bất phơng trình bậc hai ẩn

2 Về kỹ năng:

- Bit xỏc nh nghiệm bất phơng trình , hệ bất phơng trình bậc hai ẩn Về t duy:

4 Về thái độ: Thấy đợc khả áp dụng thực tế bất phơng trình , hệ bất phơng trình bậc hai ẩn

II ChuÈn bÞ:

(32)

2 Ph ơng tiện: Bảng minh hoạ dấu nhị thức bậc trục số đồ thị

III TiÕn tr×nh tỉ chức dạy:

1.Kiểm tra cò:

Câu hỏi 1: Vẽ đờng thẳng -2x+y=3 Câu hỏi 2: Vẽ đờng thẳng -x+2y=0

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Bất ph ơng trìn bậc nhát hai ẩn

Hoạt động 1: Đa VD bpt nhiều ẩn 2x+y3-z<0 3x+2y<1

-Sau nhËn xÐt cđa hs , gv ®a kh¸i niƯm nh SGK II BiĨu diƠn tËp nghiƯm cđa bất ph ơng trình bậc nhất hai ẩn

Hoạt động 2: Gv cho hs lấy đờng thẳng -2x+y=3, hs vừa vẽ cho hs kiểm tra số điểm mp toạ độ , dự đoán miền nghiệm bất pt -2x+y<3 Rồi đến khái niệm miền nghiệm nh SGK

- Gv cïng hs đa quy tắc thực hành biểu diễn hình häc cđa tËp nghiƯm cđa bpt ax+by<c (ax+by c; ax+by>c; ax+by c)

-Yêu cầu hs kết luận miền nghiệm bpt -2x+y đa ý : Miền nghiệm bpt ax +by c bỏ đờng thẳng ax +by=c miền nghiệm bpt ax +by<c

Gv yêu cầu hs lên bảng biểu diễn tËp nghiƯm cđa bpt:-3x+2y-1>0

III HƯ bÊt pt bËc nhÊt hai Èn

Hoạt động 2: Gv đa VD :Hệ ¿ 3x+y ≤6

x+y ≤4 x ≥0 y ≥0 ¿{ { {

¿

hệ bpt bậc hai ẩn , đa khái niệm nh SGK

Đa câu hỏi : Vậybiểu diễn hh tập nghiệm hệ nh ?

Gv hs bdiễn tập nghiệm (sau hs vẽ xong) IV áp dụng vào toán kinh tế

Hoạt động : Gv cho hs đọc kỹ đề toán SGK, đặt câu hỏi cho hs trả lời đồng thời hình thành lời giải nh SGK

Sau gv hớng dẫn hs nhà đọc đọc thêm làm nốt VD

-Nhận xét bpt: 3x+2y<1 số nghiệm , bậc nghiệm , từ pb dạng tổng quát bpt bậc hai ẩn

-LÊy mét VD vÒ bpt bËc nhÊt hai Èn y

A -2x+y<3

C

-3/2 O B x Kiểm tra toạ độ điểm O,B có thoả mãn BPT Kiểm tra toạ độ điểm A,C có thoả mãn BPT Cịn điểm nằm đờn thẳng sao? Tập nghiệm bpt có nghiệm ? Vậy muốn tìm miền nghiệm bpt ta cần xét im ?

Quy tắc thực hành biểu diễn hình häc cđa tËp nghiƯm cđa bpt ax+by<c?

Mét hs lên bảng biểu diễn tập nghiệm bpt: -3x+2y-1>0

-Một hs lên bảng vẽ đờng thẳng: (d1): 3x+y-6=0 (d2): x+y-4=0; (d3): x=0; (d4): y=0

- Mét em kÕt ln tËp nghiƯmcđa hƯ - BiĨu diƠn hh cđa tËp nghiƯm cđa hƯ bpt:

¿ 2x − y −3<0 2x+5y ≤12x+8

¿{ ¿

¿ 2x − y −3<0 −10x+5y −8≤0

¿{ ¿

-Chọn ẩn số

- Tiền lÃi ngày theo kế hoạch ? -Số làm việc (mỗi ngày ) máy bao nhiªu ?

- Theo gt ta cã hƯ nh thÕ nµo ?

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Bài tập 1a(SGK) Câu hỏi : Bµi tËp 2b(SGK)

IV H íng dÉn nhà :

-Làm tập lại ë SGK vµ bµi tËp SBT(trang 117 )

Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø dÊu cđa tam thøc bËc hai

I Mơc tiªu

1 VÒ kiÕn thøc:

-Qua học , học sinh hiểu đợc định lý dấu tam thức bậc hai Về kỹ năng:

- Biết vận dụng định lý dấu tam thức bậc hai vào tập

3 Về t duy: Từ đồ thị hs bậc hai suy dấu tam thức bậc hai Về thái độ: Tạo hứng thú say mê học tập cho hs

(33)

1. Thực tiễn: Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai

2 Ph ơng tiện: Bảng minh hoạ dấu củatam thức bậc hai đồ thị

III TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Gọi ba hs lên bảng vẽ đồ thị ba hàm số y= x2-5x+4; y= x2-4x+4; y= x2-4x+5

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Định lý dấu tam thức bậc hai

1 Tam thøc bËc hai

Hoạt động 1: Gv đa ba VD tam thức bậc hai f(x)= x2-5x+4; g(x)= x2-4x+4; h(x)= x2-4x+5 cho hs nhận xét bậc đa thức đa khái niệm nh SGK

DTQ: f(x) = ax2+bx+c (a 0 )

Gv đặt câu hỏi, hs quan sát trả lời hoàn chỉnh đlý - Đa câu " trái cùng" để hs ghi nhớ - Đa bảng minh hoạ đồ thị vẽ sẵn

3.¸p dơng

Hoạt động 2: Gv đa raVD1 : Hãy xét dấu : f(x)= -3x2-2x+5; g(x)= -3x2+2x-5; h(x)= 9x2-24x+16. Chia hs thành ba nhóm, nhóm làm ý cử đại diện lên trình bày Cuối gv hồn chỉnh lg Hoạt động 3: Gv đa raVD2 : Hãy xét dấu : f(x)= 2x

2

− x −1 x24

Cho hs suy nghÜ vµ gäi mét em lên trình bày bảng xét dấu Lu ý cho hs điểm làm cho biểu thức nghĩa

II Bất ph ơng trình bậc hai ẩn

1 Bất ph ơng trình bậc hai

Hot động 4: Gv đa định nghĩa nh SGK ax2+bx+c < 0

2 .Giải bất ph ơng tr×nh bËc hai

Hoạt động 5: Gv đa VD3 giải bpt: a 3x2+2x+5>0 b -2x2+3x+5>0. c -3x2+7x-4< d 9x2-24x+16>0.

Chia làm nhóm , nhóm làm ,sau cử đại diện lên trình bày Cuối gv hồn chỉnh lời giải đến nhận xét :

Giải bpt ax2+bx+c < 0, thực chất tìm khoảng mà f(x) = ax2+bx+c dấu a (a<0), hay trái dấu a( a>0)

Hoạt động 6: Gv đa VD4 :Tìm giá trị tham số m để phơng trình sau có hai nghiệm trái dấu : 2x2 -(m2-m+1)x+2m2-3m -5=0, cho hs suy nghĩ v t cõu hi cho hs

- Phơng trình bậc có hai nghiệm trái dấu ? - Tam thức cần trái dấu hay dấu a? Vậy tập nghiệm ?

Gọi hs lên bảng làm ?

-Xét tam thứcf(x)= x2-5x+4, tÝnh f(4) , f(2), f(-1), f(0), f(-2), vµ nhËn xÐt vỊ dÊu cđa chóng ,

-Quan sát đồ thị hs y= x2-5x+4, khoảng đồ thị , dới trục hoành

- Quan sát ba đthị rút mối liên hệ dấu f(x) = ax2+bx+c ứng víi x t theo dÊu cđa Δ - NÕu Δ <0 cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu cđa f(x)so víi dÊu cđa a?

- NÕu Δ =0 cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu cđa f(x) so víi dÊu cña a?

- NÕu Δ >0 cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu cđa f(x) so víi dÊu cđa a?

-Suy nghĩ làm VD1 theo yêu cầu gv? - Ba hs lê trình bày lời giải?

Bg: f(x)= -3x2-2x+5 cã hai nghiƯm ph©n biƯt x 1=1; x2=-5, a=-3<0, ta cã b¶ng xÐt dÊu sau:

x − ∞ -5 + f(x) - +

-Tìm nghiệm tử số nghiệm mÉu sè - LËp b¶ng xÐt dÊu

- Lấy VD bất phơng trình bậc hai

- Giải bpt

a 3x2+2x+5>0 b -2x2+3x+5>0. c -3x2+7x-4< d 9x2-24x+16>0. - Bèn em lên giải bpt

- Phơng trình bậc có hai nghiệm trái dấu ? -Một hs lên giải bất phơng trình

Bg: -Phơng trình có hai nghiệm trái dấu chØ : 2(2m2-3m -5)<0 2m2 -3m -5<0

Tam thøc f(m) =2m2 -3m -5 cã hai nghiÖm -1 vµ 5/2 HƯ sè cđa m2 lµ a=2>0 , vËy 2m2 -3m -5<0 -1<m<5/2

VËy phơng trình có hai nghiệm trái dấu chØ -1<m<5/2

III Cđng cè toµn bµi :

Câu hỏi 1: Bài tập 2a(SGK) Câu hỏi : Bµi tËp 3c(SGK)

IV H íng dÉn vỊ nhà :

-Làm tập lại SGK vµ bµi tËp SBT(trang121,122 )

Ngµy 5-9-2006

Tiết thứ : ôn tập ch ơng IV

I Mơc tiªu

(34)

- Khái niệm bất đẳng thức tính chất bất đẳng thức - Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối bất đẳng thức Cô si - Định nghĩa bất phơng trình điều kiện bất phơng trình - Bất phơng trình bậc hai ẩn

- Định lý dấu nhị thức bậc định lý dấu tam thức bậc hai -Bất phơng trình bậc bất phơng trình bậc hai

2 VỊ kỹ năng:

-Bit chng minh mt s ng thức đơn giản

- Biết cách sử dụng bđt Cơ si để tìm giá trị lớn ,giá trị nhỏ hs trờng hợp đơn giản -Biết tìm điều kiện bpt, nhận biết kiểm tra xem số có phải nghiệm bpt hay không , biết sử dụng phép biến đổi tơng đơng bpt biết

- Biết cách lập bảng xét dấu để giải bpt tích bpt chứa ẩn mẫu -Biết giải số bpt chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối đơn giản

-BiÕt c¸ch biĨu diƠn hh tËp nghiƯm cđa bpt vµ hƯ bpt bËc nhÊt hai Èn

-Biết vận dụng định lý dấu tam thức bậc hai để xét dấu biểu thức , giải bất pt bậc hai Về t duy: Rèn luyện t lơ gíc , óc khái qt hố , đặc biệt hoá

Về thái độ: Rèn lun tính cẩn thận, kiên trì

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thng

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bài tập SGK , Câu hỏi 2: Bài tập SGK, Câu hỏi 3: Bài tập SGK

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ngµy 5-9-2006

TiÕt thø : kiĨm tra ch ¬ng IV

I Mục tiêu II đề

Câu 1:(4điểm)

Cho phơng trình : -x2+(m-1)x+m2 -5m+6

a Chứng minh với m phơng trình ln có hai nghiệm phân biệt b Tìm giá trị m để pt có hai nghiệm phân biệt

(35)

Gi¶i hƯ bất phơng trình :

2x+(x 1)(x+2)2x2 x −(x+3)(x −1) x2

<1 ¿{

¿ C©u 3: (3điểm ) :

Xét hàm số y= x −3

x −4

a Tìm tập xác định hàm số b Tìm giá trị nhỏ hàm số III đáp án

Câu 1: a Δ = 5m2-22m+25 tam thức bậc hai có biệt số δ = -4<0 hệ số m2 là 5>0 Δ > ∀m nên phơng trình cho ln có hai nghiệm phân biệt

b Ptrình cho có hai nghiệm trái dấu m

5m+6

1 <0 m

2-5m+6>0 m<2

¿ m>3

¿ ¿ ¿ ¿

Câu : Hệ phơng trình tơng đơng với : ¿ 6x ≤5 1<x<1

¿{ ¿

¿ x ≤5/6 1<x<1

¿{ ¿

-1<x 5/6 Câu : a Hàm số xác định x-4>0 x>4, tập xác định (4;+ )

b y= x −3

x −4 =

x −4+1

x −4 = √x −4 +

1

x −4 DÊu b»ng x¶y √x −4 =

x −4 x=5

VËy y =2 x=5

II H íng dÉn nhà: Làm lại kt tập Ch

ơng V: thống kê

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : bảng phân bố tần số tần suất

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Qua học hình thành cho học sinh khái niệm bảng phân bố tần số tần suất , bảng phân bố tần suất ; bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần số ghép lớp

2 Về kỹ năng:

- Rốn luyn k nng lp đọc bảng phân bố tần số tần suất , bảng phân bố tần suất ; bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần số ghép lớp biết lớp cần phân

3 VỊ t duy: RÌn t lô gíc , lập luận chặt chẽ

4 Về thái độ: Giáo dục ý thức kỹ vận dụng thống kê vào sống

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học đai số thống kê lớp

2 Ph ơng tiện: Các bảng số liệu , bảng phân bố tần số tần suất , bảng phân bố tần suất ; bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần suất ghép lớp , bảng phân bố tần số ghÐp líp SGK

III TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy:

1.Kiểm tra cũ: 2 Bài

(36)

I Ôn tËp

1 Sè liƯu thèng kª

VÝ dơ 1: (SGK)

Tập hợp đvị điều tra tập hợp 31 tỉnh Dấu hiệu điều tra năng suất lúa hè thu năm 1998ở tỉnh

Các số liệu bảng gọi số liệu thống kê(các giá trị dấu hiệu ) Tần số

Trong bảng có giá trị x1=25, x2=30, x3=35, x4=40, x5=45

Giá trị x1=25 có tần số n1=4

Giá trị x2=30 x3=35, x4=40, x5=45 có tần số n2=7 , n3=9,n4=6, n5=5

II TÇn suÊt

Trong 31 số liệu ta có : Tần suất giá trị x1

31 (hay 12,9%) Tơng tự ta có tần suất giá trị x2,x3,x4,x5 lầnlợtlà:

31 (hay22,6%);

31 (hay29%);

31 (hay 19,4%);

31 (hay 16,1%) Bảng phân bố tần số tần suất :(SGK) III Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp

VÝ dô 2: (SGK)

Lớp : Gồm em có chiều cao từ 150cm đến dới 156cm ,KH: [150;156) Tần số n1=6, tần suất f1=

6

36 16,7%

Lớp : Gồm em có chiều cao từ 156cm đến dới 162cm ,KH: [156;162) Tần số n2=12, tần suất f1= 12

36 33,3%

Lớp : Gồm em có chiều cao từ 162cm đến dới 168cm ,KH: [162;168) Tần số n1=13, tần suất f1= 13

36 36,1%

Lớp : Gồm em có chiều cao từ 168cm đến dới 174cm ,KH: [168;174] Tần số n1=5, tần suất f1=

36 13,9%

Bảng phân bố tsố tsuất ghép lớp :(SGK)

III Củng cố toàn :

Câu hỏi 1: Bài tập 2a(SGK) Câu hỏi : Bài tËp 3c(SGK)

IV H íng dÉn vỊ nhµ :

-Làm tập lại SGK bµi tËp SBT(trang121,122 )

Ngày 5-9-2006 Tiết thứ : biểu đồ

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học hs hiểu cách đọc vẽ biểu đồ tần suất ,tần số hình cột , đờng gấp khúc tần suất , tần số biểu đồ hình quạt

2 VỊ kỹ năng:

- c v v biu tn suất ,tần số hình cột , đờng gấp khúc tần suất , tần số (mô tả bảng phân bố tần suất , tần số ghép lớp)

-Đọc biểu đồ hình quạt

(37)

4 Về thái độ: Giáo dục ý thức kỹ vận dụng thống kê vào sống

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học đai số thống kê lớp 2 Ph ơng tiện: Các bảng vẽ sẵn hình 34,35,36 SGK

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị: 2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên I Biểu đồ tần suất hình cột đ ờng gấp khúc tần suất

1.Biểu đồ tần suất hình cột

VÝ dụ 1:

2 Đ ờng gấp khúc tần suấ Chó ý:

Ta mơ tả bảng phân bố tần số ghép lớp nh Cách vẽ nh cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột đờng gấp khúc tần suất, tron thay trục tần suất trục tần số

II Biểu đồ hình quạt

VÝ dơ 2: (SGK)

III Cđng cè toµn bµi : IV H íng dẫn nhà :

-Làm tập lại SGK tập SBT(trang121,122 )

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : Số trung bình cộng số trung vị mốt

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Qua học hs đợc ơn tập số trung bình cộng mốt Bớc đầu cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa cách tìm số trung vị

Về kỹ năng:

- Kỹ tìm số trung bình mốt - Kỹ tìm số trung vÞ

3 VỊ t duy: RÌn tÝnh cÈn thËn , chÝnh x¸c

4 Về thái độ: Giáo dục ý thức kỹ vận dụng thống kê vào sống tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học số trung bình cộng mốt tốn lớp 2 Ph ơng tiện: Bảng bảng

III TiÕn tr×nh tỉ chøc dạy:

1.Kiểm tra cũ: 2 Bµi míi

(38)

I Sè trung b×nh céng (hay sè trung b×nh ).

VÝ dơ 1: T×m chiỊu cao trung b×nh cđa 36 hs bảng (bài 1)

a áp dụng công thức tính số trung bình công

ta tớnh c : x 1,61cm

b Sử dụng bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp

Cỏch 1: Nhân giá trị đại diện lớp với tần số lớp đó, cộng kết lại chia cho 36:

x 153+12 159+13 165+5 171 36

162

Ta nói 162cm số TBC bảng Cách 2: Nhân giá trị đại diện lớp với tần suất lớp cộng kết lại ta đợc kết

Ta cã hai c«ng thøc sau:

Tr

ờng hợp bảng phân bố tÇn sè , tÇn suÊt x =

n ( n1x1+n2x2+ +nkxk)=f1x1+f2x2+ +fkxk

Tr

êng hợp bảng phân bố tần số , tần suất ghÐp líp

x =

n ( n1c1+n2c2+ +nkck)=f1c1+f2c2+ +fkck

( Hai công thức ta cã n1+n2+ nk=n) II Sè trung vÞ

Ví dụ 2: Điểm thi tốn cuối năm nhóm hs : ; ; ; ; ; ; ; ; 10 Điểm trung bình nhóm x 5,9 NX: x khơng đại diện đợc chotrình độ học lực chung

ĐN: Sắp xếp số liệu thống kê thành dãy không giảm ( không tăng ).Số trung vị (của số liệu thống kê cho ) ký hiệu Me số đứng dãy số phần tử lẻ , và số TBC hai số dãy số phần tử chẵn

VÝ dô 3: (SGK) III Mốt

ĐN: Mốt bảng phân bố tần số giá trị có tần số lớn nhât ký hiệu MO

NX: Trong VD3 ta cã M(O1) =38, M(O2) =40

III Cñng cè toàn :

Câu hỏi 1: Bài tập 2a(SGK) Câu hỏi 2: Bài tập 3c(SGK)

IV H ớng dẫn nhà : Làm tập lại SGK vµ bµi tËp SBT(trang121,122 )

Ngµy 5-9-2006

Tiết thứ : ph ơng sai độ lệch chuẩn

I Mơc tiªu

1 Về kiến thức: Qua học hs hiểu đợc phơng sai độ lệch tiêu chuẩn , biết cách s dng chỳng

Về kỹ năng:

- Kỹ tìm phơng sai độ lệch chuẩn - Kỹ sử dụng phơng sai độ lệch chuẩn Về t duy: Rèn tính cẩn thận , xác

4 Về thái độ: Giáo dục ý thức kỹ vận dụng thống kê vào sống Tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh

II Chuẩn bị:

(39)

2 Ph ơng tiện: Bảng

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cị: 2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 171,4 I Ph ơng sai

VÝ dô 1: Giá trị thành phẩm ngời Tổ 1: 180, 190, 190, 200, 210, 210, 220 (1) Tæ 2: 150, 170, 170, 200, 230, 230, 250 (2) NX: x = y =200

.Số đo độ phân tán (so với số TBC)của dãy (1) (180-200); (190-200); (190-200); (200-200); (210-200); (210-200); (220-200)

Phơng sai dÃy :

sx2 =

220200¿2 ¿

180200¿2+ +¿ ¿

¿

171,4

Số đo độ phân tán (so với số TBC)của dãy (2) (150-200); (170-200); (170-200); (200-200); (230-200); (230-200); (250-200)

Phơng sai dÃy : sy

2 =

250200¿2 ¿

150200¿2+ +¿ ¿

¿

1228,6

NX: sx2 < s2y Điều chứng tỏ độ phân tán số liệu thống kê dãy (1) dãy (2)

VÝ dơ 2: (b¶ng ë SGK)

Số TBC bảng là: x 162 cm a Cách tính gần phơng sai theo tần số

sx2 =

171−162¿2 ¿

153162¿2+ +5¿ 6¿

¿

31

b. Cách tính gần phsai theo tần suất

sx2 = 16,7

100 (153-62)2+ 33,3

100 (159-162)2+

36,1

100 (165-162)2+ 13,9

100 (171-62)2 31 Chó ý :

a Khi hai dãy số liệu có đơn vị đo có số TBC gần xấp xỉ , phsai nhỏ mức độ phân tán ( so với số TBC) số liệu thống kê bé b Có ba cách tính phơng sai ba cơng thức (SGK)

II §é lƯch chn

sx = √sx2

Phơng sai sx2 , độ lệch chuẩn sx đều

đợc dùng để đánh giá mức độ phân tán các số liệu thống kê n ( so với số TBC) Nhng khi cần ý đến đơn vị đo ta dùng sx

Ngµy 5-9-2006

(40)

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc: Củng cố khắc sâu kiến thức sau:

-Nắm đợc khái niệm tần số , tần suấn ( bảng phân bố tần số , tần sut ghộp lp )

-Bảng phân bố tần suất , bảng phân bố tần số tần suất Bảng phân bố tần số ,và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp , bảng phân bố tÇn st ghÐp líp

- Các số đặc trng dãy số liệu thống kê: Số TBC ; số trung vị ; mốt ; phơng sai độ lệch chuẩn Về kỹ năng:

- Biết lập bảng phân bố tần suất , bảng phân bố tần số tần suất Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp , bảng phân bố tần suất ghép lớp biết lớp đợc phân

-Vẽ biểu đồ hình cột tần suất tần số , vẽ đờng gấp khúc tần suất tần số ( mô tả bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp)

- Dựa vào bảng dựa vào biểu đồ , nêu nhận xét tình hình phân bố số liệu thống kê - Đọc biểu đồ hình quạt

3 Về t duy: Rèn luyện t lơ gíc , óc khái quát hoá , đặc biệt hoá Về thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận, kiên trì

II Chn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thống

III TiÕn tr×nh tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bài tập SGK , Câu hỏi 2: Bài tập SGK, Câu hỏi 3: Bµi tËp SGK

2 Bµi míi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ch

ơng VI : cung góc l ợng giác

Công thức l ợng giác

Ngµy 5-9-2006

Bµi 1: cung góc lợng giác

I Mục tiêu

1 VÒ kiÕn thøc:

2 VÒ kỹ năng:

3 V t duy: Rốn t lơ gíc , lập luận chặt chẽ Về thái độ:

II ChuÈn bÞ:

1. Thùc tiƠn: 2 Ph ¬ng tiƯn:

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị: 2 Bµi míi

I Khái niệm cung góc l ợng giác

1 Đ ờng tròn định h ớng cung l ợng giác

Mỗi điểm trên trục số đợc đặt tơng ứng với điểm đờng tròn NX: a Hai điểm khác ứng với điểm đờng tròn b Nếu tia At theo chiều

ĐN: Đờng tròn định hớng đờng trịn ta chọn chiều chuyển động gọi chiều dơng, chiều ngợc lại chiều âm Ta quy ớc chọn chiều ngợc với chiều quay kim đồng hồ chiềudơng

NX: * Trên đờng tròn định hớng cho hai điểm A B Một điểm M di động đờng tròn theo chiều định từ Ađến B tạo lên cung lợng giác có điểm đầu A , điểm cuối B

*Với hai điểm A,B cho đờng tròn định hớng ta có vơ số cung lợng giác điểm đầu A , điểm cuối B Mỗi cung nh ký hiệu AB

Chú ý : Ký hiệu AB cung hình học hồn tồn xác định,

(41)

2 Góc l ợng giác

Mỗi cung lợng giác CD ứng với góc lợng giác tia đầu OC tia cuối OD, ký hiệu (OC,OD) Đ ờng tròn l ợng giác

Trong mp Oxy ng tròn lợng giác đờng tròn định hớng tâm O bán kính R=1

ĐTLG cắt trục toạ độ A(1;0), A'(-1;0), B(0;1), B'(0;-1) Ta lấy A điểm gốc ĐTLG II Số đo cung góc l ng giỏc

1 Độ rađian

a Đơn vị rađian

N: Trờn ng trũn tu ý , cung có độ dài bán kính đợc gọi cung có số đo rad

b Quan hệ độ rađian

10= π

180 rad vµ rad= 180

π ¿

0

¿

NX: 10 0,01745rad vµ rad= 57017'45''.

Chú ý : Khi viết số đo cung hay góc theo đơn vị rađian , viết chữ rad sau số đo Bảng chuyển đổi thông dụng: (SGK)

c Độ dài cung tròn

Cung có số đo α rad đờng trịn bán kính R có độ dài l = R. α .

2 Sè ®o cđa mét cung l ợng giác

Số đo cung lgiác AM (A M) số thực dơng hay âm Ký hiệu số đo cung AM sđ AM Ghi nhí: Sè ®o cđa cung lg cã cïng điểm đầu điểm cuối sai khác bội cđa 2 π Ta viÕt S® AM= α +k 2 π h ay s®AM = a0 +k3600 (k Z)

3 Số đo góc lợng giác

ĐN: Số đo góc lợng giác (OA,OC) số đo cung lợng giác AC tơng ứng

Chú ý : Từ ta nói cung điều với góc Biểu diễn cung l ợng giác đ ờng tròn l ng giỏc

Chọn điểm gốc A(1;0) làm điểm đầu cung lợng giác ĐTLG Để biểu diễn cung lợng giác có số đo ĐTLG ta cần biểu diễn điểm cuối M cho s®AM= α

Ví dụ : Biểu diễn đờng tròn lợng giác cung lợng giác có số đo lần lợt 25π

4 ;-7650

III Củng cố toàn :

Câu hỏi 1:)

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Lµm tập lại SGK tập SBT(trang121,122 )

Ngµy 5-9-2006

Bµi 2: giá trị lợng giác cung

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc:

2 Về kỹ năng:

3 V t duy: Rèn t lơ gíc , lập luận chặt chẽ Về thái độ:

II Chn bÞ:

1. Thùc tiƠn: 2 Ph ơng tiện:

III Tiến trình tổ chức dạy:

1.KiĨm tra bµi cị: 2 Bµi

I Giá trị l ợng giác cung

1 Định nghĩa

Trên ĐTLG cho cung AM cã s®AM = α

sin α = OK

cos α = OH

tan α = sinα

cosα

cot α = cosα

sinα

ĐN: Các giá trị sin α , cos α , tan α , cot α đợc gọi giá trị lợng giác cung α . Ta gọi trục tung trục sin , trục hồnh trục cơsin.

Chú ý: * Các định nghĩa áp dụng cho góc lợng giác

(42)

1) sin α , cos α xác định với x thuộc R sin ( α +k2 π ) = sin α ∀k∈Z

cos( α +k2 π ) = cos α ∀k∈Z

2) 1sinα ≤1

1cosα ≤1

3) Với m R mà 1≤ m≤1 tồn α β cho sin α =m cos β =m 4) tan α xác định với α π

2 +k π (k∈Z) 5) cot α xác định với α k (kZ)

6) Dấu giá trị lợng giác góc phụ thuộc vị trí điểm cuối M cung AM= ĐTLG

Bảng xác định dấu giá trị lợng giác : (SGK) Giá trị l ợng giác cung đặc biệt.(SGK) II ý nghĩa hình học tang cotang

1 ý nghÜa h×nh häc cđa tan α

Từ A vẽ tiếp tuyến t'At với ĐTLG Ta coi tiếp tuyến trục số gốc A véc tơ đơn vị ⃗i = ⃗OB Cho cung lg AM= α Gọi T giao điểm OM với t'at Ta có tan α = AT

KL: tan α đợc biểu diễn độ dài đại số véc tơ ⃗AT trục t'At Trục t'At gọi trục tang ý nghĩa hình học cot α

Từ B vẽ tiếp tuyến s'As với ĐTLG Ta coi tiếp tuyến trục số gốc B véc tơ đơn vị ⃗OA Cho cung lg AM= α ( α k π ) Gọi S giao điểm OM với s'as Ta có cot α = BS KL: cot α đợc biểu diễn độ dài đại số véc tơ ⃗BS trục s'As Trục s'As gọi trục cotang III Quan hệ giá trị l ợng giác

1 C«ng thøc l ợng giác

sin2

+cos2 =1

1 + tan2α =

cos2α α

π

2 +k π (k∈Z) + cos2α =

sin2α α k π (k∈Z)

tan α cot α =1 α k π

2 + (k∈Z) VÝ dơ t¸c dơng

VÝ dô 1: Cho sin α =

5 , víi π

2 < α < π TÝnh cos α VÝ dô 2: Cho tan α =-

5 , víi 3π

2 < α <2 π TÝnh sin α ,cos α VÝ dô 3: Cho α π

2 +k π (k∈Z) Chøng minh r»ng

cosα+sinα

cos3α =tan

3 α + tan2 α + tan α +1

3 Giá trị l ợng giác cung có liên quan đặc biệt

1) Cung đối α - α

cos(- α )= cos α sin(- α )= -sin α

tan(- α )= -tan α cot(- α )=- cot α

2) Cung bï π : απ - α sin( π - α )= -sin α

cos( π - α )= -cos α tan( π - α )= -tan α

cot( π - α )=- cot α

3) Cung : +

sin( α + π )= -sin α cos( α + π )= -cos α

(43)

4) Cung phơ : α vµ ( π

2 - α ) sin( π

2 - α )= cos α cos( π

2 - α )= sin α tan( π

2 - α )= cot α cot(( π

2 - α )=tan α

III Củng cố toàn :

Câu hỏi 1:)

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp lại SGK tập SBT(trang121,122 )

Ngày 5-9-2006

Bài 2: công thức lợng giác

I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

2 Về kỹ năng:

3 Về t duy: Rèn t lơ gíc , lập luận chặt chẽ Về thái độ:

II ChuÈn bÞ:

1. Thùc tiƠn: 2 Ph ¬ng tiƯn:

III TiÕn trình tổ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ: 2 Bài

I Công thøc céng

cos ( a-b) = cosa cosb + sina sinb cos( a+b) = cosa cosb - sina sinb sin ( a-b) = sina cosb - cosa sinb sin ( a+b) = sina cosb + cosa sinb tan (a-b) = tana −tanb

1+tanatanb tan (a+b) = tana+tanb

1tanatanb VD1: TÝnh tan 13π

12

VD2: Chøng minh r»ng : sin(a+b) sin(a− b) =

tana+tanb tana −tanb II Công thức nhân đôi

sin2a = 2sinacosa

cos2a = cos2a - sin2a = cos2a - = - sin2a tan2a = tana

1tan2a cos2a = 1+cos 2a

2 ; sin2a = 1−cos 2a

2 tan2a = 1−cos 2a

1+cos 2a

VD1: BiÕt sina + cosa = 1/2 tÝnh sin 2a VD2: TÝnh cos π

8

III Công thức biến đổi tích thành tổng , tổng thành tích

(44)

cosa cosb=

2 [ cos ( a-b)+ cos ( a+b)] sina sinb=

2 [ cos ( a-b)- cos ( a+b)] sina cosb=

2 [ sin ( a-b)+ sin ( a+b)]

VD1: Tính giá trị biểu thức A = sin π cos

3π

8 ; B= sin 13π 24 sin

5π 24 2 Công thức biến đổi tổng thành tích

cosu + cosv = 2cos u+v cos

u − v cosu - cosv = -2sin u+v

2 sin u − v

2 sinu + sinv =2sin u+v

2 cos u − v

2 sinu - sinv = 2cos u+v

2 sin u − v

2 VD2: TÝnh A=cos π

9 + cos 5π

9 + cos 7π

9 VD3: Chøng minh r»ng tam gi¸c ABC ta cã : sinA+sinB+sinC = 4cos A

2 cos B cos

C

III Củng cố toàn :

Câu hỏi 1:)

IV H íng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tập lại SGK tập SBT(trang121,122 )

Ngày 5-9-2006

Tiết thứ : ôn tập ch ơng VI

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức sau: -Đơn vị rađian quan hệ đơn vị rađian với đơn vị độ - Cung góc lợng giác

-Sè ®o cđa cung góc lợng giác -Các giá trị lợng giác góc - Các công thức lợng giác

2 Về kỹ năng:

- Đổi độ thành rađian ngợc lại

- Biết tính độ dài cung trịn biết số đo cung bán kính đờng trịn - Biểu diễn cung lợng giác đờng tròn lợng giác

-Xác định dấu giá trị lợng giác

-Biết sử dụng đẳng thức lợng giác đẳng thức biểu thị quan hệ giá trị lợng giác cung có liên quan đặc biệt

-Biết sử dụng công thức lợng giác vào phép biến đổi lợng giác Về t duy: Rèn luyện t lơ gíc , óc khái qt hoá , đặc biệt hoá

Về thái độ: Rèn lun tính cẩn thận, kiên trì

II ChuÈn bÞ:

1. Thực tiễn: Học sinh đợc học toàn kiến thức chơng , biết kỹ 2 Ph ơng tiện: Chuẩn bị tóm tắt kiến thức tồn chơng cách hệ thống

III TiÕn tr×nh tỉ chức dạy:

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Bài tập SGK , Câu hỏi 2: Bài tập SGK, Câu hỏi 3: Bµi tËp SGK

(45)

Ngày đăng: 12/04/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w