luận văn
` Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- PHM TH LAM PHN TCH RI RO TRONG CHN NUễI LN HUYN NAM SCH, TNH HI DNG BáO CáO luận văn thạc Sĩ KINH Tế Chuyờn ngnh : KINH T NễNG NGHIP Mó s : 60.31.10 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : TS. TRN èNH THAO Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2011 Học viên Phạm Thị Lam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Trần ðình Thao ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này. - Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, phòng NN huyện Nam Sách, phòng kinh tế các xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm cũng như cán bộ thú y, khuyến nông huyện Nam Sách và các xã ñã hỗ trợ và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều tra trong quá trình thực hiện ñề tài. - Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ dân chăn nuôi tại 3 xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài. - Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ môn phân tích ñịnh lượng cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến bạn bè, gia ñình luôn ở bên ủng hộ và giúp ñỡ tôi. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài. PHẠM THỊ LAM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ðỒ THỊ vi DANH MỤC SƠ ðỒ vi DANH MỤC HỘP . vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT 1 I. ðẶT VẤN ðỀ 4 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 5 1.2.1 Mục tiêu chung . 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.4.1 ðối tường nghiên cứu . 6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 6 II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 8 2.1 Rủi ro . 8 2.1.1 Khái niệm về rủi ro (Risk) 8 2.1.2 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp 9 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp . 10 2.1.4 Phân loại rủi ro . 16 2.2.5 Quản trị rủi ro trong nông nghiệp . 18 2.2 Chăn nuôi lợn 20 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam . 20 2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam . 24 III – ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 27 3.1.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên 27 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 31 3.2.1 Khung phân tích… . 312 3.2.2 Các phương pháp sử dụng . 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iv 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.2.2 Phương pháp phân tích cây vấn ñề 34 3.2.2.3 Phương pháp phân tích rủi ro 35 3.2.2.4 Phương pháp phân tích khác 35 3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 36 IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 37 4.1 Tình hình chăn nuôi tại huyện Nam Sách – Hải Dương . 37 4.2 Các loại rủi ro thường gặp và mức ñộ thiệt hại trong chăn nuôi lợn . 43 4.2.1 Các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại theo quy mô chăn nuôi . 43 4.2.2 Rủi ro và mức ñộ thiệt hạ mức ñộ thiệt hại theo thời gian 46 4.2.3 Hiện tượng rủi ro kép 49 4.3 Phân tích nguyên nhân dẫn ñến rủi ro và phản ứng của người dân khi gặp rủi ro 52 4.3.1 Nguyên nhân xảy ra rủi ro dịch bệnh 52 4.3.1.1 Nguyên nhân từ phía người chăn nuôi và nhà nước . 52 4.3.2.2 Nguyên nhân từ phía các tác nhân khác trong thị trường 57 4.3.2 Nguyên nhân xảy ra rủi ro về thị trường . 57 4.3.3 Nguyên nhân xảy ra các rủi ro khác 63 4.3.3 Các biện pháp quản lý rủi ro của người chăn nuôi 75 4.3.3.1 Những chiến lược phòng rủi ro 75 4.3.3.2 Những chiến lược chống rủi ro . 82 4.3.3.3 Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn . 90 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn 93 V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro 13 Bảng 2.2: Rủi ro trong chăn nuôi và lợi ích của người chăn nuôi theo hợp ñồng 15 Bảng 3.1: Biến ñộng dân số huyện Nam Sách trong vòng 10 năm qua 29 Bảng 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi ở huyện Nam Sách . 37 Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi của các hộ ở huyện Nam Sách theo quy mô . 40 Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôi lợn theo từng vùng khác nhau 41 Bảng 4.4: Diện tích ñất các hộ chăn nuôi lợn huyện Nam Sách 42 Bảng 4.5: Chuồng trại và phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.6: Mức ñộ thiệt hại ở các quy mô khác nhau ở Nam Sách 44 Bảng 4.7: Mức thiệt hại của các hộ chăn nuôi ở Nam Sách qua các năm . 47 Bảng 4.8: Tình hình thiệt hại do dịch tai xanh năm 2010 ở Nam Sách . 48 Bảng 4.9: Thiệt hại do giá và chi phí nuôi kéo dài . 49 Bảng 4.10: Các loại bệnh chính thường gặp trong 3 năm qua 53 Bảng 4.11: Nguyên nhân bùng phát bệnh dịch tai xanh 54 Bảng 4.12: Ứng xử của các tác nhân khi có dịch bệnh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 57 Bảng 4.13: Rủi ro trong thị trường ñầu vào tới các quy mô khác nhau 58 Bảng 4.14: Giá lợn trước, trong và sau khi có dịch tai xanh năm 2010 63 Bảng 4.15: Tình hình con giống của các hộ chăn nuôi ở huyện Nam Sách 65 Bảng 4.16: Nguyên nhân dẫn ñến thiệt hại trong phối giống theo quy mô . 66 Bảng 4.17: Rủi ro về mặt tài chính của các hộ nuôi lợn huyện Nam Sách . 68 Bảng 4.18 Mức ñộ vay vốn của các hộ có quy mô khác nhau 70 Bảng 4.19: Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro về mặt tài chính của các quy mô . 73 Bảng 4.20: Các biện pháp phòng bệnh cho lợn của người chăn nuôi 75 Bảng 4.21: Chăn nuôi gia công theo hợp ñồng . 78 Bảng 4.22: Các quy ñịnh của nhà nước về giống vật nuôi 81 Bảng 4.23: Phản ứng của người dân khi gặp một số loại rủi ro . 83 Bảng 4.24: Lý do người dân tự chữa cho lợn khi mắc bệnh phân theo quy mô . 85 Bảng 4.25: Chính sách giảm thiểu rủi ro của nhà nước . 86 Bảng 4.26: Phần ñược ñền bù và thu của người dân 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vi DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1: Diện tích ñất nông nghiệp huyện Nam Sách 27 ðồ thị 3.2: Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp của huyện Nam Sách . 28 ðồ thị 3.4: Số lượng trang trại của huyện qua 5 năm . 30 ðồ thị 4.1 Xu hướng biến ñộng ñàn lợn ở các huyện trong 10 năm qua 38 ðồ thị 4.2: Quy mô chăn nuôi ở huyện Nam Sách . 39 ðồ thị 4.3: Mức thiệt hại so với doanh thu theo các quy mô khác nhau 50 ðồ thị 4.4: Giá một số loại cám trên thị trường 60 ðồ thị 4.5: Giá thịt hơi trong 3 năm qua trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương . 61 ðồ thị 4.6: Biên ñộ giao ñộng giá ñầu vào ñầu ra theo tháng (1000 ñồng) 62 ðồ thị 4.7: Mức ñộ tiếp cận nguồn vốn của người chăn nuôi huyện Nam Sách 71 ðồ thị 4.8: Xử lý của người chăn nuôi khi lợn mắc bệnh theo quy mô 84 DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Các bước quản trị rủi ro trong sản xuất nông nghiệp .189 Sơ ñồ 3.1: Khung phân tích 32 Sơ ñồ 4.1: Rủi ro kép trong chăn nuôi lợn .51 Sơ ñồ 4.2: Case study về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách .56 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Sự khác nhau giá thức ăn chăn nuôi theo ý kiến của người chăn nuôi 59 Hộp 4.2: Hợp tác xã chăn nuôi Hợp Tiến 66 Hộp 4.3: Chính quyền ñịa phương chỉ ñạo khắc phục bệnh tai xanh năm 2010 87 Hộp 4.4: Hỗ trợ của chính quyền cho người chăn nuôi bị thiệt hại dịch tai xanh 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ CN : Cả nước CSHT : Cơ sở hạ tầng ðB : ðông Bắc ðBSCL : ðồng bằng Sông Cửu Long ðBSH : ðồng bằng Sông Hồng ðNB : ðông Nam Bộ FAO : Tổ chức Nông lương quốc tế ILRI : Viện Chăn nuôi quốc gia IPSARD : Viện Chính sách và Chiến lược PTNT HTX : Hợp tác xã NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTB : Nam Trung Bộ QM : Quy mô TACN : Thức ăn chăn nuôi TB : Tây Bắc TN : Tây Nguyên UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 1 TÓM TẮT 1. Mở ñầu Chăn nuôi lợn ñang ñóng góp một thu nhập lớn cho khoảng hơn một nữa dân số sống ở huyện Nam Sách. Tuy nhiên chăn nuôi lợn ở huyện những năm gần ñây có xu hướng giảm về số lượng ñàn và quy mô ñàn lợn. Nguyên nhân do người chăn nuôi gặp nhiều rủi ro trong quá trình chăn nuôi như: rủi ro về dịch bệnh, rủi ro về thị trường, về giống và phối giống…Có nhiều yếu tố dẫn ñến rủi ro trong chăn nuôi như thị trường, hệ thống thú y, trình ñộ của người chăn nuôi…Vì vậy việc nghiên cứu ñề tài “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” là cần thiết trong ñiều kiện hiện nay. Các mục tiêu ñưa ra của ñề tài là: - Thực trạng chăn nuôi của các hộ nông dân huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại mà người chăn nuôi ñã gặp phải. - Phân tích nguyên nhân dẫn ñến các loại rủi ro và phản ứng người dân khi gặp rủi ro. - ðưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi ở huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. ðể thực hiện các mục tiêu này ngoài các phương pháp truyền thống như: thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tổ thống kê…thì nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp so sánh, sử dụng cây vấn ñề, phương pháp phân tích rủi ro… 2. Kết quả nghiên cứu Chăn nuôi lợn ở Nam Sách trong những năm gần ñây ñang có sự thay ñổi lớn, người chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo hướng hàng hóa, quy mô vừa, lớn và mô hình trang trại tăng mạnh chiếm 68,54 % hộ chăn nuôi. Người chăn nuôi chuyển dần sang hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp cũng như sử dụng thức ăn công nghiệp là chính. Rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách cũng giống như rủi ro trong chăn nuôi lợn của cả nước chủ yếu gặp phải do dịch bệnh, thị trường, giống và phối giống. Mức ñộ thiệt hại ở từng loại rủi ro là khác nhau: Rủi ro về giống và phối giống: Thiệt hại: Bình quân có 22,97% hộ bị thiệt hại do giống vật nuôi, về mặt giá trị gây ra mất mát khoảng 4,5 triệu/hộ. Hộ bị thiệt hại nhiều nhất là hộ có quy mô nhỏ, nhưng mức ñộ thiệt hại lớn nhất vẫn là quy mô lớn với bình quân 6,6 tr/hộ. Số hộ thiệt hại bình quân về phối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 2 giống là 26,56%, những hộ quy mô vừa là những hộ thiệt hại nhiều nhất trong rủi ro này với 39,29% và về mặt giá trị thì những hộ quy mô nhỏ bị thiệt hại nhiều nhất với hơn 3 tr/hộ. Nguyên nhân: Tập quán sản xuất cũ trước ñây chưa thay ñổi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nguồn giống chủ yếu từ hàng xóm và anh em chiếm 70%, ñặc biệt là những hộ sản xuất nhỏ. Số lượng giống từ các trang trại giống và cơ sở sản xuất giống là rất ít. Hiểu biết của người dân về giống vật nuôi hạn chế, không biết ñược chất lượng con giống. Thông tin về con giống từ các kênh chính thống chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, ví dụ thông tin từ khuyến nông chỉ chiếm 6,74% . Một số lượng lớn người chăn nuôi không biết nguyên nhân trong rủi ro phối giống chiếm trên 20%. Số còn lại có nhiều ý kiến khác nhau như là: Do chất lượng tinh, thời ñiểm thụ tinh, kiểu phối giống… Rủi ro về dịch bệnh Thiệt hại: Dịch bệnh là rủi ro ảnh hưởng tất cả các quy mô với bình quân 58,21% hộ bị thiệt hại và mất mát một khoản lớn về mặt giá trị, ñặc biệt là hộ quy mô lớn với hơn 17,5 tr/hộ và mức ñộ giảm dần theo quy mô, dù thiệt hại lớn nhưng so với doanh thu thì những hộ quy mô nhỏ mất mát nhiều nhất với tỷ lệ là 24,63% năm 2008 và 15,13% năm 2009, trong khi con số ñó ñối với quy mô vừa là trên 10% và quy mô lớn bình quân chỉ trên 6%. Ngoài thiệt hại trực tiếp dịch bệnh còn gây ra thiệt hại về mặt gián tiếp như dịch bệnh tai xanh: Thiệt hại do thời gian nuôi kéo dài, năm 2010 thiệt hia do chi phí nuôi kéo dài chiếm 12,55% tổng thiệt hại ñối với quy mô lớn, 19,97% và 9,49% ñối với quy mô vừa và nhỏ. Nguyên nhân: Người chăn nuôi gặp phải nhiều loại bệnh cùng lúc trong quá trình nuôi như tai xanh, tiêu chảy, tụ huyết trùng. Bên cạnh ñó theo ý kiến người dân thì kiểm soát dịch kém là nguyên nhân số 1 gây ra dịch lây lan, tiếp ñó là ý thức người dân kém trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh, trình ñộ cán bộ thú y thấp và vệ sinh phòng dịch kém là nguyên nhân thứ 3 gây ra rủi ro về dịch bệnh. Bên cạnh ñó còn có nguyên nhân từ các tác nhân khác trong thị trường. Rủi ro về thị trường Thiệt hại: Thiệt hại về mặt thị trường ñó là về giá ñầu ra và giá ñầu vào. Bình quân có 42,74% hộ gặp thiệt hại về giá ñầu ra và có 17,22% hộ gặp thiệt hịa về giá ñầu vào. Tuy nhiên bình quân thiệt hại về mặt giá trị/hộ là không giữa hai loại rủi ro này là không nhiều. Giá ñầu ra là 6,5 tr/hộ còn giá ñầu vào là hơn 5,2 tr/hộ. Gặp rủi ro nhiều nhất vẫn là những hộ có quy