ngaøy soaïn 22102008 phoøng gd ñt phuø myõ tröôøng thcs myõ ñöùc gíao aùn töï choïn toaùn 8 ngaøy soaïn 22102008 tieát 08 tuaàn 08 § hình bình haønh i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs cuûng coá kieán t

16 9 0
ngaøy soaïn 22102008 phoøng gd ñt phuø myõ tröôøng thcs myõ ñöùc gíao aùn töï choïn toaùn 8 ngaøy soaïn 22102008 tieát 08 tuaàn 08 § hình bình haønh i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs cuûng coá kieán t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Höôùng daãn: baøi 2: C/m töù giaùc EFGH laø hình chöõ nhaät (c/m laø hình bình haønh coù 1 goùc vuoâng, aùp duïng tính chaát veà ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc)  EG=FH... 2.Kyõ naêng[r]

(1)

Ngày soạn 22/10/2008 :

Tiết 08 Tuần 08 §.HÌNH BÌNH HÀNH

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua bài tập

2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng kiến thức học hình bình hành chứng minh tứ giác hình bình hành, hai đường thẳng song song

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng

tạo, ứng xử lể phép

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, chọn dạng tập, phấn màu, STK.

2.Học Sinh: Thước lề, ê ke, làm tập nhà, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 07. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra luyện tập )

() Giới thiệu mới:

Bài học hôm em tiếp tục luyện tập hình bình hành

3.NOÄI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học 16ph Hoạt động 1:Chứng minh tứ giác hình bình hành.

1 Nêu định nghóa hình

bình hành?

Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

2 Bài 1( ghi đề 48

sgk/tr 93)

Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ yếu tố bài:

Vẽ hình

HE đường ABD

, GF đường

BCD

 ?

? Tứ giác EFGH hình

1 Hình bình hành tứ giác có

các cạnh đối song song Các dấu hiệu:

-Tứ giác có cạnh đối song song h.bình hành

- Tứ giác có cạnh đối hình b.hành

- Tứ giác có hai cạnh đối // hình b.hành - Tứ giác có góc đối hình b.hành

- Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình b.hành

Bài

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Tứ giác EFGH hình gì? Vì sao?

Giải:

(2)

gì?

Gợi ý c/m:

Áp dụng t/c đường trung bình ABD BCD; ?

HE=GF? HE//GF?

 (dấu h.?)

EFGH hình bình hành Gọi đại diện lên bảng trình bày giải

Kiểm tra, nhận xét, hoàn chỉnh giải(sửa sai, bổ sung có)

? Còn cách c/m khác?

(về nhà c/m)

2

 Đọc , phân tích đề: ABCD có: AE=EB, BF=FC, CG=GD, DH=HA

Tứ giác EFGH hình gì? Vì sao?

Vẽ hình

 HE đường trung bình

ABD

 , GF đường trung bình

của BCD

Tứ giác EFGH hình bình hành

*ABD: AE=EB, DH=HA

 HE đường trung bình

ABD

 HE//BD, HE=

2BD(1)

*BCD: BF=FC, CG=GD

 GF đường trung bình

BCD

 GF//BD, GF=

2BD(2)

(1),(2) HE=GF,HE//GF  Tứ giác EFGH hình bình

hành (dấu hiệu 3)

Đại diện lên bảng trình bày giải

 Còn cách c/m khác: HE=GF, HG=EF

Hoặc: HE//GF, HG//EF (về nhà c/m tương tự)

Trong ABD: AE=EB, DH=HA

(gt)

 HE đường trung bình

ABD

 HE//BD, HE=

2BD(1)

Tương tự c/m được:

GF đường trung bình

BCD

 GF//BD, GF=

2BD(2)

(1),(2) HE=GF,HE//GF  Tứ giác EFGH hình bình

hành (dấu hiệu 3)

24ph Hoạt động2:Vận dụng tính chất hình bình hành. 1 Nêu tính chất hình

bình hành?

2 Bài 1( ghi đề)

Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ yếu tố bài:

Veõ hình

ABE

 CDF

nhau không?

Tính chất: Hình b.hành có -Các cạnh đối -Các góc đối -Hai đường chéo cắt trung điểm đường

2

 Đọc , phân tích đề: ABCD hình bình hành, E, F  BD:

EB=FD

Bài Cho hình bình hành ABCD, đường chéo BD lấy điểm E, F cho: BE=DF Chứng minh AE//CF

(3)

C/m AE//CF cần c/m tứ giác AECF hình gì?

ABE

 = CDF  hai cạnh

nào baèng nhau?

ADF CBE

   hai cạnh

nào nhau?

AF=CE? AE=CF?

 ( dấu h.?)

AECF hình bình hành? Gọi đại diện lên bảng trình bày giải

Kiểm tra, nhận xét, hoàn chỉnh giải(sửa sai, bổ sung có)

? Còn cách c/m khác?

Nhận xét, yêu cầu HS nhà giải

3 Cho HS ghi tập

nhà

Hướng dẫn vẽ hình, tìm lời giải

c/m: AE//CF Vẽ hình

ABE = CDF, AB=CD;  

ABD CDB ,BE=DF(gt)

cần c/m tứ giác AECF hình bình hành

ABE

 = CDF  AE=CF

ADF CBE

   AF=CE  Tứ giác AECF hình bình

hành (dấu hiệu 2)

Đại diện lên bảng trình bày giải

 Còn cách c/m khác: c/m AE//CF vaø AE=CF

AED CFB

  (vì AD=CB;

DE=BF; ADB CBD )  AED CFB

 AE///CF

3 Ghi đề bài: Cho hình bình

hành ABCD Gọi E, F theo thứ tự trung điểm AB, CD Gọi M giao điểm AF DE, N giao điểm BF CE Chứng minh:

a/ EMFN hình bình hành b/ Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy

Vẽ hình, theo dõi hướng dẫn, nhà giải

Ta có ABCD hình bình hành(gt)

 AB//CD; AD//BC

 ABD CDB ADB CBD ; 

Và AB=CD; AD=BC Xét ABECDF:

AB=CD; ABD CDB (cmt)

BE=DF(gt)

 ABE = CDF(c.g.c)  AE=CF(1)

C/m tương tự ta được:

ADF CBE

  (c.g.c)  AF=CE (2)

(1),(2)  Tứ giác AECF hình

bình hành

 AE//CF

Vậy AE//CF Bài 3(về nhaø)

4.Hướng dẫn nhà: (4ph)

- Xem lại tập giải, nắm phương pháp, cách trình bày giải dạng tốn

- Tự giải lại toán cần Nắm tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập hình chữ nhật, ơn tập lí thuyết hình chữ nhật (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Mang theo dụng cụ vẽ hình

Hướng dẫn: 3:

a/ Tứ giác AECF hình bình hành( theo dấu hiệu 3: AE=CF, AE//CF)  MF//EN(1)

Tứ giác EBFD hình bình hành( theo dấu hiệu 3: BE=DF, BE//DF)  ME//NF(2)

(1),(2)  EMFN hình bình hành

b/Gọi O giao điểm EF AC  MN qua O  Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy

C D

E

A . B

D F. C

(4)

IV.RUÙT KINH NGHIEÄM :

-Ngày soạn 29/10/2008 :

(5)

§HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức hình chữ nhật (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua tập

2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng kiến thức học hình chữ nhật chứng minh tứ giác hình chữ nhật, hai đoạn thẳng

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng

tạo, ứng xử lể phép

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Thước ê ke, com pa, chọn dạng tập, phấn màu, STK.

2.Học Sinh: Thước lề, ê ke, làm tập nhà, ôn lý thuyết theo yêu cầu tiết 08. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra luyện tập )

.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung cần () Giới thiệu mới:

Bài học hơm em tiếp tục luyện tập hình chữ nhật

3.NOÄI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học 15ph

1 Gọi HS lên bảng giải

bài tập nhà, kiểm tra sửa sai (nếu có)

1 HS lên bảng giải tập

nhà(hình vẽ vở) a/Ta có ABCD hình bình hành(gt)

 AB=CD; AB//CD

Lại có: AE=EB=

1 2AB;

CF=FD=

1 2CD  AE=EB=CF=FD

Vaø AE//CF; BE//DF

Trong tứ giác AECF: AE=CF, AE//CF

 Tứ giác AECF hình bình

hành AF//CE FM//EN(1)

C/m hồn tồn tương tự ta

Baøi

Cho tam giác ABC vuông cân A, AC=4cm, điểm M thuộc cạnh BC Gọi D, E theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ M đến AB, AC

a/ C/m tứ giác ADME hình chữ nhật Tính chu vi hình chữ nhật ADME

b/ Điểm M vị trí cạnh BC đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ

Giải:

D

A E B

O

M N

(6)

26ph 2 Nêu định nghĩa hình chữ

nhật?

Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

3 Bài 1( ghi đề )

Phân tích đề bài, tìm mối liên hệ yếu tố bài:

Vẽ hình

a/Gọi đại diện HS lên bảng c/m tứ giác AEMD hình chữ nhật

Còn cách c/m khác? (về nhà c/m cách 2) Khi trình bày nên trình bày theo cách

Chu vi hình chữ nhật tính theo cơng thức nào?

So sánh DM BD? Vậy phải c/m tam giác BDM vuông cân D?

được: Tứ giác EBFD hình bình hành

 DE//BF EM//FN(2)

Từ (1),(2)  Tứ giác EMFN

là hình bình hành

b/Gọi O giao điểm AC EF  O trung điểm

EF  O trung điểm

của MN

Vậy đường thẳng AC, EF, MN đồng quy

2 Hình chữ nhật tứ giác có

4 góc vuông Dấu hiệu:

-Tứ giác có góc vng hình chữ nhật

-Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật -Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật -Hình bình hành có đường chéo hình chữ nhật

3  Đọc , phân tích đề:

: 90 ,

ABC A AB AC cm

   

MBC, MDAB ME; AC

DAB; EAC

a/ C/m tứ giác ADME hình chữ nhật Tính chu vi h.c.n ADME

b/ M vị trí cạnh BC đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ

Vẽ hình

Tham gia xây dựng bài: a/ Đại diện c/m ADME hình chữ nhật

* Còn cách c/m: ADME hình bình hành có góc vuông nên h.c.n

Chu vi h.c.n dài cộng

a/ C/m tứ giác ADME hình chữ nhật

Ta coù: MDAB ME; AC  MDA MEA =900

A=900

 Tứ giác ADME hình chữ

nhật

*Mặc , ta có ABC vuông

cân A, nên

  450  450

B C   BMD (vì  

C DMB (đ.vị MD//AC))  B BMD 450

 BDM vuông cân D

 BD=DM

Lại có: AC=AB(ABC vuông

cân A)

Chu vi hình chữ nhật ADME bằng:

2(AD+DM)=2(AD+BD) =2.AB=2.AC=2.4=8cm b/ Vì tứ giác ADME hình chữ nhật(câu a)

 AM=DE.(1)

Kẻ đường cao AH( HBC), ta

có AHAM, dấu “=” xảy

khi MH.(2)

(1),(2)  DE có độ dài nhỏ

nhất AH điểm M trung điểm BC

B

M H

D

  C

(7)

b/DE=đoạn nào?

DE có độ dài ngắn nhất, tức AM ngắn Kẻ AHBC So sánh AH

với AM?

Vậy AM ngắn AM=?  M vị trí nào?

Hướng dẫn tập nhà

rộng nhân

( )2

ADME

CAD DM

DM=BD

B C  ; C BDM  

 

B BDM

 BDM vuông cân D

b/DE=AM AHAM

Vậy AM ngắn AM=AH  M trung điểm

của BC

Bài (cho nhà)

Tứ giác ABCD có ABCD

Gọi E, F, G, H theo thứ tự trung điểm cạnh BC, BD, DA, AC Chứng minh EG=FH

4.Hướng dẫn nhà: (3ph)

- Xem lại tập giải, nắm phương pháp, cách trình bày giải dạng toán

- Tự giải lại toán cần Nắm tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật

- Chuẩn bị tiết sau tập đại số chương I, ôn phép nhân đa thức với đa thức, bảy HĐT đáng nhớ, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức(đa thức) cho đơn thức, chia đa thức biến sắp xếp

Hướng dẫn: 2: C/m tứ giác EFGH hình chữ nhật (c/m hình bình hành có góc vng, áp dụng tính chất đường trung bình tam giác) EG=FH

IV.RUÙT KINH NGHIEÄM :

-Ngày soạn 05/11/2008 :

Tiết 10 Tuần 10 §ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức đơn thức, đa thức, đẳng thức đáng nhớ qua dạng bài tập

B

E A F

G H C

(8)

2.Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày giải dạng tập, vận dụng thành thạo lí thuyết học vào giải tập

3 Thái độ: Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, tích cực, tự giác học tập, ứng xử lể

pheùp

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Chọn dạng tập, thước thẳng, ghép đẳng thức đáng nhớ.

2.Học Sinh: Ôn tập hệ thống lí thuyết chương theo câu hỏi SGK/Tr 32, làm tập nhà. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra ôn tập)

() Giới thiệu mới: Tiết học hôm em tiếp tục luyện tập dạng tập củng cố lý thuyết chương

3.NOÄI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học 33ph Hoạt động 1:Củng cố đẳng thức đáng nhớ.

1 Yeâu cầu HS nhắc lại

HĐT đáng nhớ

Đưa bảng phụ ghép HĐT lên cho HS nhớ, vận dụng giải tập

2 Tổ chức HS làm tập:

Bài 1:( ghi đề 77b SGK/Tr 33)

? Muốn tính giá trị

biểu thức ta làm Ta áp dụng HĐT để rút gọn biểu thức trên? N=8x3-12x2y+6xy2-y3=? Với x=6; y=-8, tính giá trị N?

Bài 2: (ghi đề 78b SGK/Tr 33)

? Cách rút gọn biểu thức.

Cách 1: áp dụng HĐT nào? Tính biểu thức nào? Cách 2: áp dụng HĐT nào?

1 Đại diện trả lời

2 Ghi đề bài, tham gia xây dựng

baøi

 Muốn tính giá trị biểu thức ta rút gọn biểu thức, cách áp dụng HĐT:

A3-3A2B+3AB2-B3=(A-B)3 N=8x3-12x2y+6xy2-y3=(2x-y)3  Với x=6; y=-8 giá trị biểu thức N=[2.6-(-8)]3=203 =8000

Rút gọn biểu thức cách: -Áp dụng HĐT:

(A+B)2=A2+2AB+B2, tính (2x+1)2=4x2+4x+1

(A-B)2=A2-2AB+B2, tính (3x-1)2=9x2-6x+1

-Nhân đa thức với đa thức, tính:

Bài 1:( ghi đề 77b SGK/Tr 33)

Tính nhanh giá trị biểu thức:

N=8x3-12x2y+6xy2-y3, x=6; y=-8

Giải: Ta có:

N=8x3-12x2y+6xy2-y3 =(2x-y)3

Với x=6; y=-8 giá trị biểu thức N=[2.6-(-8)]3=203 =8000

Bài 2:( ghi đề 78b SGK/Tr 33)

Rút gọn biểu thức:

(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)

Cách

(9)

Khi trình bày giải ta cần chọn cách dễ hiểu, trình bày độ xác cao giải

Bài 3: (ghi đề 79a SGK/Tr 33)

?Dùng phương pháp

để phân tích đa thức thành nhân tử

x2-4+(x-2)2=?

Tương tự cho HS làm thêm:

b/ x2-2xy+y2-16=? c/ 3x2-6xy+3y2=?

d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2=? e/ x2-3x+2=?(dùng phương pháp tách hạng tử)

 Bài 4: (ghi đề 68; 73 SGK/Tr 31;32)

? Làm để tính

nhanh phép chia đa thức cho đa thức

Gợi ý: biến đổi đa thức bị chia cho xuất nhân tử đa thức chia.

a/ (x2+2xy+y2):( x+y)=? b/ (x2-2xy+y2):( y-x)=? c/ (125x3+1) : (5x+1)=? d/(4x2-9y2) : (2x-3y)=? e/ (27x3-1) : (3x-1)=? g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)=?

2(2x+1)(3x-1)=2(6x2-2x+3x-1)  Áp dụng HÑT:

(A+B)2=A2+2AB+B2, để rút gọn biểu thức:

(2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)= (2x+1+3x-1)2=(5x)2=25x2

 Dùng phương pháp nhóm hạng tử, dùng HĐT(A2-B2 =(A+B)(A-B)),dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử

x2-4+(x-2)2=( x2-4)+(x-2)2 =(x-2)(x+2)+(x-2)2

=(x-2)(x+2+x-2)= 2x(x-2) Tham gia lên bảng luyện tập: b/ x2-2xy+y2-16=( x2-2xy+y2)-16 =(x-y)2-42=(x-y-4)(x-y+4)

c/ 3x2-6xy+3y2=3(x2-2xy+y2) =3(x-y)2

d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2= (2x2+2y2-2)-(x2z-z+y2z)= 2(x2+y2-1)-z(x2-1+y2)= (x2+y2-1)(2-z)

e/ x2-3x+2=x2-x-2x+2

= (x2-x)-(2x-2)=x(x-1)-2(x-1) =(x-1)(x-2)

Dùng đẳng thức phân tích đa thức bị chia thành nhân tử Tham gia xây dựng bài, rèn luyện kỹ trình bày a/ (x2+2xy+y2):( x+y)= (x+y)2: (x+y)=x+y. b/ (x2-2xy+y2):( y-x)=

(x-y)2 : (y-x)=(y-x)2:(y-x)=y-x. c/ (125x3+1) : (5x+1)=

(5x+1)(25x2-5x+1): (5x+1)

Caùch

=4x2+4x+1+9x2-6x+1+ 2(6x2-2x+3x-1)

=13x2-2x+2+12x2-4x+6x-2 =25x2.

Bài 3:( ghi đề 79a SGK/Tr 33)

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a/x2-4+(x-2)2=( x2-4)+(x-2)2 =(x-2)(x+2)+(x-2)2

=(x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2)

b/ x2-2xy+y2-16 =( x2-2xy+y2)-16 =(x-y)2-42

=(x-y-4)(x-y+4) c/ 3x2-6xy+3y2 =3(x2-2xy+y2) =3(x-y)2.

d/ 2x2+2y2-x2z+z-y2z-2 =(2x2+2y2-2)-(x2z-z+y2z) =2(x2+y2-1)-z(x2-1+y2) =(x2+y2-1)(2-z).

e/ x2-3x+2=x2-x-2x+2 = (x2-x)-(2x-2)

=x(x-1)-2(x-1) =(x-1)(x-2) Baøi 4:

(ghi đề 68;73.SGK/Tr 31; 32)

Tính nhanh:

a/ (x2+2xy+y2):( x+y)= (x+y)2: (x+y)=x+y. b/ (x2-2xy+y2):( y-x)= (x-y)2 : (y-x)

=(y-x)2:(y-x)=y-x. c/ (125x3+1) : (5x+1)= (5x+1)(25x2-5x+1): (5x+1) =25x2-5x+1.

(10)

h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y)=? =25x2-5x+1.

d/(4x2-9y2) : (2x-3y)= (2x-3y)(2x+3y) : (2x-3y) =(2x+3y)

e/ (27x3-1) : (3x-1)= (3x-1)(9x2+3x+1) :(3x-1) =9x2+3x+1.

g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)=

(2x+1)(4x2-2x+1) : (4x2-2x+1) =2x+1

h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y)= [(x2-3x)+(xy-3y)] : (x+y)= [x(x-3)+y(x-3)] : (x+y)= (x-3)(x+y) : (x+y)=x-3

e/ (27x3-1) : (3x-1)

=(3x-1)(9x2+3x+1) :(3x-1) =9x2+3x+1.

g/ (8x3+1): (4x2-2x+1)

=(2x+1)(4x2-2x+1) : (4x2-2x+1)

=2x+1

h/(x2-3x+xy-3y) :( x+y) =[(x2-3x)+(xy-3y)] : (x+y) =[x(x-3)+y(x-3)] : (x+y) =(x-3)(x+y) : (x+y)=x-3

9ph Hoạt động2:Chia đa thức biến xếp. ? Khi đa thức A chia

hết cho đa thức B?  Bài 5:( ghi đề bài) Tìm số a để đa thức

x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2, trước hết ta làm gì?

? Làm tính chia:

(x3-3x2+5x+a) : (x-2) Tìm dư phép chia

?Để đa thức

x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2, thỏa mãn điều kiện gì?

Tìm a?

Cho tập nhà: Làm tính chia:

(x4-2x3+4x2-8x) : (x2+4)

Đa thức A chia hết cho đa thức B dư phép chia Ghi đề bài, tham gia xây dựng bài:

Ta làm phép chia: x3-3x2+5x+a x-2 x3-2x2 x2-x+3 -x2 +5x+a

-x2+2x 3x+a 3x-6 a+6

Vậy dư phép chia là: a+6 Để đa thức

x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2 khi: a+6=0

 a=-6

Ghi tập nhà làm

Bài 5:

Tìm số a để đa thức

x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2

Giải:

Ta có:

x3-3x2+5x+a x-2 x3-2x2 x2-x+3 -x2 +5x+a

-x2+2x 3x+a 3x-6 a+6 Để đa thức

x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-2 khi: a+6=0

 a=-6

Vậy a=-6

(11)

-Về nhà tự luyện thêm dạng luyện tập trên, rèn kỹ tính tốn, lập luận, biến đổi chặc chẽ, xác

-Khi thực hành phải linh hoạt chọn cách trình bày giải chặc chẽ, ngắn gọn, xác khoa học

-Làm tập nhà Ơn tập lí thuyết hình thoi chuẩn bị tiết 11 luyện tập, mang đủ dụng cụ vẽ hình

IV.RÚT KINH NGHIỆM :

(12)(13)(14)(15)(16)

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan