1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ngaøy soaïn 26102008 phoøng gd ñt phuø myõ tröôøng thcs myõ ñöùc giaùo aùn hình hoïc 8 ngaøy soaïn 26102008 tieát 17 tuaàn 09 §10 ñöôøng thaúng song song vôùi moät ñöôøng thaún

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

2.Kyõ naêng: HS reøn luyeän kó naêng laäp luaän chöùng minh, veõ hình, vaän duïng ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát hình thoi chöùng minh töù giaùc laø hình thoi, c/m hai ño[r]

(1)

Ngày soạn 26/10/2008 :

Tiết 17 Tuần 09 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa khoảng cách đường thẳng song song, hiểu tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước

2.Kỹ năng: HS nhận biết khoảng cách đường thẳng song song, nhận biết điểm cách đều đường thẳng cho trước

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, cẩn thận, biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào tập, thái

độ nghiêm túc , lễ phép

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Ê ke, thước lề.

2.Học Sinh: Ê ke, thước lề, làm tập nhà, nghiên cứu trước mới, ôn kiến thức học cũ.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.

2.Kiểm tra cũ: (5ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Cho đường thẳng a//b Lấy điểm A B thuộc đường thẳng a, vẽ AHb, BKb (H, K b)

*Tứ giác ABKH hình gì? *Vì sao?

Vẽ hình đúng, rõ ràng

 ABKH hình chữ nhật

 Vì AHb, BKb AH//BK(1)

a//b AB//HK(2)

(1),(2)  ABKH hình bình hành, lại có

góc vng nên hình chữ nhật (dấu hiệu 3)

3,0

2,0 1,0 1,0 2,0 1,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung cần

() Giới thiệu mới:

Tứ giác ABKH hình chữ nhật, nên AH=BK Khi ta nói điểm A, B cách đường thẳng b khoảng khơng đổi h nằm đường thẳng a//b Tổng quát điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cố định nằm đường nào? Hơm em tìm hiểu qua học §10

A

a B

b

A B

a b

H K

(2)

3.NOÄI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học

6ph Hoạt động 1:Phát khoảng cách đường thẳng song song gì? 1 Qua hình vẽ (KTBC) ta

nói điểm A,B thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h , ngược lại điểm H, K thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng bằng h Khi ta nói h khoảng cách đường thẳng song song a b

2 Tổng quát: Khoảng

cách đường thẳng song song gì?

3 Nêu định nghóa SGK/Tr

101, cho HS vẽ hình minh họa

4 Nhấn mạnh định nghóa

để HS nhận biết khoảng cách đường thẳng //

1 Quan sát hình vẽ, nhận biết,

phát

2 Khoảng cách đường

thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý đường thẳng đến đường thẳng

3 Đọc định nghĩa SGK/Tr 101,

về nhà học thuộc Vẽ hình vào

4.Theo dõi, hiểu đoạn vng góc kẻ từ điểm đường thẳng đến điểm đường thẳng

1 Khoảng cách hai đường

thẳng song song.

(học thuộc theo SGK/Tr 101)

Khoảng cách đường thẳng a//b h.

10ph Hoạt động2:Tìm hiểu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước. 1 Cho hình 94 SGK/Tr

101

Yêu cầu HS đọc đề ?2 SGK/Tr 101, vẽ hình, c/m Ma; M’a’

(Gợi ý: dựa vào định nghĩa

khoảng cách đường thẳng // c/m tứ giác AMKH là hình chữ nhật Ma) Tương tự c/m M’a’

2 Qua ta thấy điểm

M M’ cách đường thẳng b cho trước nằm đường thẳng a//a’ cách đường thẳng b khoảng h. Tổng quát: Các điểm cách

1 Đọc đề bài, vẽ hình

Ta có tứ giác AMKH hình bình hành, AH//MK(cùng vng góc với b), AH=MK=h. Mà có góc vng nên hình chữ nhật

 Ma

Tương tự ta c/m M’a’

2.

Các điểm cách đường thẳng b

2 Tính chất điểm cách

đều đường thẳng cho trước :

*Tính chất:

(học thuộc theo SGK/Tr 101) Ví dụ:

2 điểm M, N cách đường thẳng b khoảng h, nên M, N nằm đường thẳng song song với b

*Nhận xét: (đọc SGK/Tr 101)

(3)

đường thẳng b khoảng bằng h nằm đâu?

3 Nêu tính chất

SGK/Tr 101 Chỉ cụ thể hình vẽ để HS nhận biết, hiểu

4 Xeùt ABC: AHBC,

AH=2 cm

Hỏi đỉnh A nằm đường thẳng nào?

Tương tự ta lấy điểm A’ cách đường thẳng BC khoảng cm, điểm A’ nằm đường nào? Giới thiệu nhận xét tập hợp điểm cách đường thẳng cố định khoảng bằng h (như SGK/Tr 101). * Nhấn mạnh trọng tâm tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

một khoảng h nằm đường thẳng song song với đường thẳng b cách đường thẳng b khoảng h.

3 Đọc tính chất theo SGK/Tr

101, nhà học thuộc, hiểu

4

Đỉnh A nằm đường thẳng song song với BC, cách BC 2cm

Điểm A’ nằm đường thẳng song song với BC

Đọc nhận xét SGK/Tr 101

20ph Hoạt động 3:Luyện tập củng cố nội dung trên. 1 Khoảng cách

đường thẳng // gì? Các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cố định có tính chất gì?

2 Tổ chức HS làm 68

SGK/Tr 102

Hướng dẫn vẽ hình

? Điểm C đối xứng với

điểm A qua B nào?

? Điểm C cách đường

thẳng d khoảng nào?

Vậy điểm C di chuyeån

1 Đại diện nhắc lại định nghĩa,

tính chất( SGK)

2

Đọc đề bài, vẽ hình theo u cầu tốn

- Điểm C đối xứng với điểm A qua B B trung điểm AC

- Điểm C cách đường thẳng d khoảng 2cm

Luyện tập:

Bài 68 SGK/Tr 102 Giải:

.A

Keû AHd, CH’d

(H, H’d) A 2cm  C B H B A A’ 2cm 2cm   C H H’ d 2cm .B .C

 H’

H

(4)

trên đường B di chuyển d?(áp dụng t/c trên) Cho thảo luận nhóm (1-2)

* Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh giải chi tiết

3 Tương tự cho HS thực

haønh baøi 70 SGK/Tr 103 (tiến trình trên)

? Ta cần biết C caùch tia

Ox khoảng ?cm (gợi ý: kẻ CHOx, H Ox, tính CH?)

?  OH=HB

CH đường trung bình AOB?

 CH=

1

2OA?

? Nếu B trùng O C

vị trí tia Oy?

? Khi B di chuyển tia

Ox C di chuyển đường nào?

Cùng HS hoàn chỉnh giải

*Cịn cách c/m khác? (nếu HS khơng phát giới thiệu: c/m điểm C ln cách mút đoạn thẳng OA, B di chuyển tia Ox)-về nhà c/m(hs khá)

Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: Vậy điểm C di chuyển đường thẳng song song với d cách d 2cm, B di chuyển trên d.

Cả lớp trình bày giải vào

3 Đọc đề bài, vẽ hình theo u

cầu tốn

AOB

 , BC=CA, CH//OA

HB=HO

 CH đường trung bình

AOB   CH= 2OA=2 2=1cm

-Neáu B trùng O C trung điểm OA

- Khi B di chuyển tia Ox C di chuyển tia It cách tia Ox khoảng 1cm( I trung điểm OA)

Xét ABHCBH', có:

  '

HH =900, AB=CB(gt)

  '

ABH CBH (đối đỉnh)  ABH=CBH'(ch-gn)  AH=CH’=2cm

Vậy điểm C cách đường thẳng

d khoảng 2cm.

Do điểm C di chuyển đường thẳng song song với d và cách d 2cm, B di chuyển trên d.

Bài 70 SGK/Tr 103 Giải:

Xét AOBcó:BC=CA, CH//OA

 HB=HO

 CH đường trung bình

AOB   CH= 2OA=2 2=1cm

Nếu B trùng O C trùng I(I trung điểm OA)

Vậy B di chuyển tia Ox C di chuyển tia It song song với tia Ox cách tia Ox khoảng 1cm

4.Hướng dẫn nhà: (3ph)

- Học thuộc, hiểu: định nghĩa khoảng cách đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

-Xem lại ví dụ, tập giải, hiểu cách lập luận, trình bày

-Nghiên cứu nội dung lại chuẩn bị tiết 18 học Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình đầy đủ

(5)

- Về nhà làm 69.SGK/Tr 103 Ơn tập tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tia phân giác góc

IV.RÚT KINH NGHIỆM :

-Ngày soạn 26/10/2008 :

Tiết 18 Tuần 09 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC(t.t) I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS nắm khái niệm đường thẳng song song cách đều, hiểu định lí đường thẳng song song cách

(6)

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, cẩn thận, biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào tập, thái

độ nghiêm túc , lễ phép

II CHUAÅN BÒ:

1.Giáo Viên: Ê ke, thước lề, com pa.

2.Học Sinh: Ê ke, thước lề, com pa, làm tập nhà, nghiên cứu trước nội dung mới, ơn kiến thức

bài học cũ

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.

2.Kiểm tra cũ: (5ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

1.Cho đường thẳng a, điểm M, N

nằm đường thẳng a chúng cách đường thẳng a khoảng 3cm Hỏi điểm M, N nằm đường thẳng nào?

*Vẽ hình minh họa

2 Nêu tính chất điểm cách

đều đường thẳng cho trước

1

2 điểm M, N nằm đường thẳng song song với đường thẳng a cách đường thẳng a khoảng 3cm

2 Các điểm cách đường thẳng b khoảng

bằng h nằm đường thẳng song song với b cách b khoảng h.

3,0

3,0 4,0

.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung cần () Giới thiệu mới:

Ta có đường thẳng qua M, N song song với đường thẳng a cách đường thẳng a khoảng 3cm, ta nói đường thẳng song song cách đường thẳng a Vậy đường thẳng song song cách có tính chất gì? Hơm em tìm hiểu nội dung cịn lại học §10

3.NỘI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học

8ph Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất đường thẳng song song cách đều. 1 Các đường thẳng : a,

đường thẳng qua M(b), đường thẳng qua N(c) song song với khoảng cách a b, a c (=3cm) Ta gọi chúng đường thẳng song song cách

2 Giới thiệu khái niệm

1 Theo dõi phát khái niệm

đường thẳng song song, cách

2 Vẽ hình, nhận biết đường

3 Đường thẳng song song cách

đều: *Đinh lí:

(học thuộc theo SGK/Tr 102) .N

.N

a

.M

.M

a

3cm 3cm   

B

c

b

a E

F G C

A 

(7)

tổng quát, vẽ hình

*Hướng dẫn HS làm ? 4 SGK/Tr 102

(vẽ hình 96b SGK)

a/ Ta có đường thẳng a,b,c,d song song cách đoạn thẳng nhau?

Để c/m EF=FG ta c/m tứ giác AEGC hình gì? Vậy áp dụng định lí đường trung bình hình thang c/m EF=FG

*Tương tự c/m FG=GH? b/ Biết a//b//c//d EF=FG=GH tương tự ta c/m AB=BC=CD? *Nhận xét: Nếu a,b,c,d song song cách cắt đường thẳng chúng chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp: EF=FG=GH, ngược lại: Nếu a,b,c,d song song cắt đường thẳng chúng chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp: EF=FG=GH a//b//c//d cách

3 Nêu định lí SGK/Tr

102

Vẽ hình minh họa cụ thể

thẳng song song cách Tham gia xây dựng bài: a/  AB=BC=CD

*Tứ giác AEGC hình

thang( a//b//c AE//CG//BF)

Trong hình thang AEGC có: AB=BC, BF//AE//CG EF=FG

*Tứ giác BFHD hình

thang( d//b//c DH//BF//CG)

Trong hình thang BFHD có: CD=BC, BF//DH//CG GH=FG

Vậy EF=FG=GH

b/ a//b//c//d, EF=FG=GH

Tương tự ta c/m hình thang AEGC: EF=FG, BF//AE//CG

 AB=BC

Và hình thang BFHD: FG=GH, CG//BF//DH BC=CD

Vậy AB=BC=CD

3 Đại diện đọc định lí SGK/Tr

102, nhà học thuộc Vẽ hình nhận biết

a//b//c//d,

AB=BC=CD EF=FG=GH

28ph Hoạt động2: Luyện tập củng cố. 1.Bài 67 SGK/Tr 102.

Yêu cầu đọc đề bài, hướng dẫn vẽ hình(hình 97.SGK/Tr 102)

Gợi ý phân tích tìm mối liên hệ yếu tố

1 Đọc đề bài, vẽ hình

Tham gia xây dựng bài:

Bài 67 SGK/Tr 102 Giải:

A

x

E C

D

(8)

trong baøi:

EB//DD’//CC’ vaø ED=DC

 ?(áp dụng định lí trên)

C/m AC’=C’D’?(áp dụng định lí đường trung bình tam giác ADD’) Cùng HS trình bày giải

*Cịn cách c/m khác?(kẻ thêm đường phụ qua A //với BE)

2.Baøi 71 SGK/Tr 103.

Yêu cầu đọc đề bài, hướng dẫn vẽ hình.Gợi ý phân tích tìm mối liên hệ yếu tố bài: a/MDAB, MEAC

 Tứ giác ADME hình

gì?

O trung điểm DE

O, A, M nào? b/ Theo câu a ta có O trung điểm AM, M trùng B O trung điểm AB

Nếu M trùng C O vị trí nào?

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường nào?

c/Áp dụng quan hệ đường xiên đường vng góc?(kẻ AHBC)

AM ngắn M vị trí nào?

3 Tổ chức trả lời, sửa

nhanh 69 đề SGK/Tr 103

Chốt lại nội dung trọng tâm lần nửa(tính chất điểm cách

EB//DD’//CC’ vaø ED=DC

C’D’=D’B(1)

'

ADD

 : CC’//DD’; AC=CD  AC’=C’D’(2)

(1),(2)  AC’=C’D’=D’B

*HS nhà c/m

2 Đọc đề bài, vẽ hình

Tham gia xây dựng bài: a/ MDAB, MEAC

 Tứ giác ADME hình chữ

nhật

O trung điểm DE O

cũng trung điểm AM

 O, A, M thẳng hàng

b/

M trùng C O trung điểm AC

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường trung bình tam giác ABC ứng với cạnh đáy BC

c/ Keû AHBC(HBC)

AM ngắn M trùng với H

3 Đọc đề SGK trả lời:

1+7 2+5 3+8

Ta có: EB//DD’//CC’ ED=DC(gt) C’D’=D’B(1)

XétADD':

CC’//DD’; AC=CD

 AC’=C’D’(2)

(1),(2)  AC’=C’D’=D’B

Vậy đoạn thẳng AB bị chia phần

Bài 71 SGK/Tr 103 Giải:

a/ C/m A, O, M thẳng hàng Ta có MDAB, MEAC

 Tứ giác ADME hình chữ

nhật(d.h 1)

Mặt  có:OD=OE

 OA=OM

 O, A, M thẳng hàng

b/ Theo câu a ta có O trung điểm AM

Nếu M trùng B O trung điểm AB, M trùng C O trung điểm AC

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường trung bình tam giác ABC ứng với cạnh đáy BC

c/ Kẻ AHBC(HBC) Khi ta có AH<AM(quan hệ đường xiên đường vng góc)

(9)

đường thẳng cho trước, định lí đường thẳng //, cách đều)biết vận dụng làm tập

4+6 Vậy AM ngắn M trùng với H

4.Hướng dẫn nhà: (3ph)

- Học thuộc, hiểu: định nghĩa khoảng cách đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước, định lí đường thẳng song song cách

-Xem lại ví dụ, tập giải, hiểu cách lập luận, trình bày

-Nghiên cứu nội dung 11(HÌNH THOI) chuẩn bị tiết 19 học tiếp Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình đầy đủ - Về nhà làm 72.SGK/Tr 103 Ơn tập tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Hướng dẫn: 72 áp dụng t/chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng h

IV.RUÙT KINH NGHIEÄM :

-Ngày soạn 3/11/2008 :

Tiết 19 Tuần 10

§11 HÌNH THOI

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.

2.Kỹ năng: Biết vẽ hình thoi, biết cách chứng minh tứ giác hình thoi Biết vận dụng tính chất hình thoi để chứng minh

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, cẩn thận, biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào tập, thái

độ nghiêm túc , lễ phép

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Ê kê, com pa, mô hình hình thoi, bảng phụ: ghi tính chất hình thoi, vẽ hình 102

SGK/Tr 105; 106

2.Học Sinh: Ê kê, com pa, làm tập nhà, nghiên cứu trước nội dung mới, ơn kiến thức tính chất,

dấu hiệu nhận biết hình bình hành

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.

2.Kiểm tra cũ: (5ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

1.Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình

hành 1 -Tứ giác có cạnh đối // hình b.hành

(10)

2.Chứng minh tứ giác ABCD hình

bình hành

- Tứ giác có cạnh đối hình b.hành

- Tứ giác có hai cạnh đối // hình b.hành

- Tứ giác có góc đối hình b.hành

- Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình b.hành

2.

Tứ giác ABCD có: AB=CD, BC=AD

 Tứ giác ABCD hình bình hành (dấu hiệu

2)

3,0 2,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung cần

() Giới thiệu mới:

Đưa mơ hình hình thoi, hỏi mơ hình có dạng hình mà em biết? (HS trả lời: hình thoi) Vậy hình thoi tứ giác nào? Nó có tính chất gì? Bài học hơm em biết §11

3.NOÄI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học

5ph Hoạt động 1:Phát định nghĩa hình thoi. 1 Tứ giác ABCD có:

AB=CD= BC=AD

 Tứ giác ABCD hình

thoi

2 Vậy hình thoi tứ giác

như nào?

3 Nêu định nghóa

SGK/Tr 104.(yêu cầu HS đọc to, nhà học thuộc) Hướng dẫn HS vẽ hình vào vở( com pa, thước) A .C

Kí hiệu hình học

4 Tứ giác có cạnh

gọi hình thoi

? Cho ví dụ thực tế hình

ảnh hình thoi

1 Theo dõi, phát định

nghóa

2.Hình thoi tứ giác có cạnh

bằng

3 Đọc định nghĩa SGK/Tr 104.

* Vẽ hình vào vở, tóm tắt định nghĩa ký hiệu

4 Ví dụ sắt cửa

xếp tạo thành hình thoi * Hình thoi hình bình

1 Định nghóa

(học SGK/Tr 104)

ABCD hình thoi

 AB=BC=CD=DA

B

C A

D

D B

(11)

Hình thoi có phải hình bình hành không?

Vậy hình thoi có tính chất gì?

hành, cạnh nhau, nên cạnh đối

16ph

Hoạt động2:Tìm hiểu tính chất hình thoi

1 Hình thoi hình

bình hành Vậy có tính chất gì?

2 Ngồi tính chất đó,

đương chéo hình thoi có tính chất gì?

Yêu cầu thảo luận nhóm câu ?2 b SGK/Tr 104.(phát

hiện thêm tính chất khác đường chéo AC và BD)

3 Nhận xét câu trả lời

HS, chốt giới thiệu tính chất hình thoi.(có tất t.c hình bình hành, định lí SGK),tóm tắt kí hiệu

? Yêu cầu HS nhắc lại

tính chất đó(đưa bảng phụ ghi sẵn)

4 Hướng dẫn HS c/m định

lý:

ABC

 cân B? 

BDAC vaø

BD đường phân giác B

Tương tự chứng minh trường hợp lại: CA, DB,AC lần lược đường phân giác C, D, A. Về nhà xem c/m SGK/Tr 105

? Dựa vào đâu để c/m

hình thoi

1 Nó có tính chất t/c

hình bình hành

2 Thảo luận nhóm, đại diện

trả lời:

2 đường chéo vng góc (AC

BD), đường

phân giác góc hình thoi (A C B Dˆ ˆ ˆ ˆ, , , )

3 Bổ sung hình vẽ, tóm tắt.

Đại diện đọc tính chất của hình thoi:

-Các cạnh -Các góc đối -Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Hai đường chéo vng góc với

-Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi

4 Tham gia xây dựng bài: ABC

 : AB=BC ABC caân

taïi B

 BD vừa đường cao, vừa

là đường phân giác B

 BDAC

(về nhà chứng minh trường hợp lại)

2 Tính chất

*Định lí:( học SGK/Tr 104) ABCD hình thoi

1 AB=BC=CD=DA. 2 A C B Dˆ ˆ ˆ;  ˆ

3 OA=OC; OB=OD 4 ACBD

BAC DAC  =  2A;

 

BCA DCA =

 2C;

 

ABD CBD =

2B;

 

ADB CDB=

 2D.

(xem c/m SGK/Tr 105)

(12)

1 Theo định nghĩa, tứ giác

có cạnh hình thoi

Hình thoi hình bình hành, hình bình hành thỏa mãn điều kiện hình thoi?(căn vào tính chất cạnh, đường chéo)

2 Nhận xét câu trả lời

HS, chốt nêu dấu hiệu nhận biết SGK/Tr 105 ( Yêu cầu HS đọc lại theo SGK, nhà học thuộc)

3 C/m dấu hiệu nhận biết

3?

Hướng dẫn:

Gợi ý: ABOADO? 

AB=AD? 

AB=BC=CD=DA 

ABCD hình thoi Các dấu hiệu cịn lại tự c/m

4 Nhấn mạnh dấu hiệu

nhận biết hình thoi

Tổ chức HĐN(1,2) làm 73 SGK/Tr 105

Đưa bảng phụ hình 102 SGK/Tr 105; 106 Yêu cầu HS nhận biết hình thoi.(giải thích)

1 Đại diện nêu:

-Hình bình hành có cạnh kề hình thoi

-Hình bình hành có đường chéo vng góc với hình thoi

-Hình bình hành có đường chéo đường phân giác góc hình thoi

2 Đại diện đọc lại dấu

hieäu nhận biết theo SGK, nhà học thuộc

3 Tham gia xây dựng bài:

ABO

 vaø ADO:

OA chung; OB=OD;

 

AOB DOB =900

 ABOADO(cgv-cgv)

 AB=AD

 AB=BC=CD=DA  ABCD hình thoi

4 HS đọc lại dấu hiệu

nhận biết hình thoi

Các nhóm thảo luận , nhận biết hình thoi, đại diện trả lời: Hình a hình thoi,

AB=BC=CD=DA.(d.h1)

Hình b hình thoi, EFGH hình bình hành(EF=HG,

EH=FG) có EG phân giác góc E(d.h 4)

Hình c hình thoi, IKMN hình bình hành(IM KN cắt trung điểm đường), có IMKN.(d.h.3)

Hình d hình thoi,

3 Dấu hiệu nhận biết:

(học thuộc theo SGK/Tr 105)

H

G

D C I

(13)

Chốt lại nội dung trọng tâm học hiểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi Chứng minh hình thoi

vì PQSR

Hình e hình thoi,

AC=CB=BD=DA(=AB)-theo dấu hiệu

4.Hướng dẫn nhà: (3ph)

-Học thuộc, hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi Xem lại c/m định lí(tự trình bày c/m trường hợp cịn lại để luyện kỹ năng)

-Làm tập SGK/Tr 106: 74; 75;78 Chuẩn bị tiết 20 luyện tập Ơn tính chất tâm đối xứng, trục đối xứng, t/c hình chữ nhật Mang đủ dụng cụ vẽ hình

Hướng dẫn: Bài 74

Áp dụng định lí Pitago tam giác vuông, cạnh hình thoi

2

10

2

   

 

   

    ?

Bài 75 Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi để chứng minh IV.RÚT KINH NGHIỆM :

Bài 73 trình bày chi tiết giải rèn luyện kỹ lập luận, chứng minh cho HS

B.

C D

A. S

R P

Q M 

(14)

Ngày soạn 6/11/2008 :

Tieát 20 Tuần 10

§LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức hình thoi (tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua số tập cụ thể. 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi chứng minh tứ giác hình thoi, c/m hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng vng góc

3 Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng

tạo, ứng xử lể phép

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo Viên: Ê ke, com pa, nghiên cứu chuẩn kiến thức chọn dạng tập, bảng phụ ghi tính chất , dấu

hiệu nhận biết hình thoi

2.Học Sinh: Ê ke, com pa, làm tập, ôn lý thuyết, đọc nghiên cứu trước tập mới.

III.TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.

2.Kiểm tra cũ: (5ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

1 Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.

2 Vẽ hình thoi ABCD.

1 Dấu hiệu nhận biết hình thoi:

- Tứ giác có bốn cạnh hình thoi -Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi

-Hình bình hành có hai đường chéo vng góc hình thoi

-Hình bình hành có đường chéo đường phân giác góc hình thoi

2 Vẽ hình đúng, xác.

4,0

4,0

(15)

* Vở tập làm đủ, trình bày rõ ràng, 2,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung cần

() Giới thiệu mới:

Tiết học em tiếp tục củng cố kiến thức học hình thoi qua tập cụ thể 3.NỘI DUNG

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung học

20ph Hoạt động 1:Chứng minh tứ giác hình thoi. 1.Bài 75 SGK/Tr 106

? Hãy phân tích tốn:

Vẽ hình

? Cách chứng minh tứ giác

EFGH hình thoi

Gợi ý: Kẻ đường chéo AC, BD.

Áp dụng định lí đường trung bình tam giác?

EFGH hình bình hành? EF=FG?

EFGH h.thoi?

? Còn cách c/m khác

* Nhận xét, nêu trình bày cách c/m ngắn gọn, xác( cách 2)

2 Ngược lại, trung điểm

của cạnh hình thoi tạo thành hình gì?

Bài 76 SGK/Tr 106 Hướng dẫn:( bổ sung hình vẽ)

C/ m tương tự trên, ta

1.

Cho hình chữ nhật, lấy trung điểm bốn cạnh C/m trung điểm đỉnh hình thoi

- Vẽ hình vào Tham gia xây dựng bài:

Xeùt ABD: AE=EB; AH=HD

 HE đường trung bình

ABD

 HE//BD; HE=

2BD (1)

Tương tự c/m được: FG//BD; FG=

1

2BD (2)

Và EF=

1

2AC (3)

Lại có AC=BD (vì t/c đường chéo hình chữ nhật)

Từ (1) (2) ta suy ra: HE//FG, HE=FG EFGH hình bình

hành( d.h.3) (4)

Từ (2) (3)  EF=FG (5)

Từ (4) (5)  EFGH hình

thoi (d.h.2)

* Cách 2: chứng minh theo dấu hiệu nhận biết 1:

HE=EF=FG=GH

Tham gia xây dựng nhanh:

EFH

 : EM=MF; EQ=QH

Baøi 75 SGK/Tr 106 Giải:

Ta có tứ giác ABCD hình chữ nhật(gt)

 AC=BD (1)

Xeùt ABD: AE=EB; AH=HD

 HE đường trung bình

ABD

 HE=

1

2BD (2)

Tương tự c/m được: FG=

1

2BD (3)

GH=

1

2AC (4)

EF=

1

2AC (5)

Từ (1),(2),(3),(4),(5) 

HE=EF=FG=GH

 EFGH hình thoi(d.h.1)

Vậy trung điểm cạnh hình chữ nhật đỉnh hình thoi

A C D M Q E  F H P N G

A E B

(16)

được: Tứ giác MNPQ hình bình hành có góc vng nên hình chữ nhật

u cầu HS nhà chứng minh chi tiết

Vậy trung điểm cạnh của một hình chữ nhật đỉnh hình thoi ngược lại trung điểm cạnh hình thoi các đỉnh hình chữ nhật.

 QM đường trung bình

EFH

 QM//HF; QM=

2HF(1).

C/m tương tự ta có: PN//HF; PN=

1

2HF(2) Và PQ//EG

Lại có: EGHF

Do đó: PQQM(3)

Từ (1),(2),(3)  MNPQ hình

chữ nhật(d.h.3)

Về nhà chứng minh chi tiết

17ph Hoạt động2:Vận dụng tính chất hình vào giải tốn 1 Bài 74 SGK/Tr 106

Yêu cầu HĐN (1+2), đại diện trả lời? Có giải thích cụ thể

2 Bài 77 SGK/Tr 106. ? Hãy phân tích tốn:

Vẽ hình

Gợi ý:gọi O giao điểm của hai đường chéo HF EG.

? Ta cần c/m điều O

là tâm đối xứng hình thoi EFGH?

? Để c/m EG; HF

trục đối xứng hình thoi, ta cần c/m điều gì?

Hướng dẫn HS trình bày giải.

Chốt: Giao điểm đường

chéo hình thoi tâm đối xứng hình thoi Hai đường chéo hình thoi trục đối xứng hình thoi

1 Các nhóm HĐN đại diện trả

lời: áp dụng định lí PiTaGo tam giác vng ta có độ dài cạnh hình thoi bằng:

2 10 2              =     2

5   41

Chọn B

2 Cùng vẽ hình vào vở.

- Ta cần c/m hình thoi EFGH hình bình hành, có O giao điểm đường chéo, nên tâm đối xứng hình thoi

- C/m EG trục đối xứng hình thoi, ta cần c/m H F đối xứng qua EG, E G đối xứng qua EG

Tương tự ta c/m E G; H F đối xứng qua HF Vậy EG, HF trục đối xứng hình thoi EFGH

Bài 74 SGK/Tr 106

Hai đường chéo hình thoi lần lược: 8cm, 10cm Vậy độ dài cạnh hình thoi bằng:

2 10 2              =

 52  4 41

 

cm Bài 77 SGK/Tr 106 Giải:

a/ Ta có EFGH hình thoi, nên hình bình hành Do giao điểm đường chéo tâm đối xứng

b/ Vì EFGH hình thoi(gt) nên EH=HG, EF=FG H F

đối xứng qua EG

Lại có E G đối xứng qua EG

(17)

3 Cho HS ghi đề khai

thác từ tốn câu c, hướng dẫn vẽ hình, chứng minh

? Muoán c/m EK=EJ ta c/m

như nào?

Nhận xét HS hồn chỉnh giải

Khi trình bày giải, ta nên chọn cách giải ngắn gọn, xác khoa học

3 Ghi đề bài, vẽ thêm hình vẽ

bổ sung

Ta c/m EHK EFJ

Vì EH=EF, H F

EHK EFJ

  (ch gn)neân EK=EJ

Do EG trục đối xứng hình thoi EFGH

C/m tương tự ta có HF trục đối xứng hình thoi EFGH V ậy hai đường chéo hình thoi hai trục đối xứng hình thoi

*c/ Kẻ đường cao EK, EJ .Chứng minh EK= EJ? Xét EHKEFJ :

 

EKHEJF=900(gt)

EH=EF, H F

(vì EFGH hình thoi)

 EHK EFJ(ch gn)

 EK=EJ

Vậy EK=EJ 4.Hướng dẫn nhà: (2ph)

-Xem lại tập giải, tự rèn luyện kỷ trình bày giải

-Ơn tập lí thuyết hình chữ nhật hình thoi( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết), chuẩn bị tiết 21 học mới, đọc nghiên cứu trước Mang đủ dụng cụ vẽ hình

-Làm tập 76; 78 SGK/Tr 106.(đã hướng dẫn 76 trên)

Hướng dẫn: 78, áp dụng tính chất đường chéo hình thoi để lập luận c/m

IV.RÚT KINH NGHIỆM :

(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w