1. Trang chủ
  2. » Đề thi

tieât 26ê tthcs nguyeãn bænh khieâm naêm hoïc 2008 2009 tuaàn 20 ngaøy soaïn 2008 tieát 91 92 ngaøy daïy 2008 baøn veà vieäc ñoïc saùch imuïc caàn tieâu ñaït giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc caàn th

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 190,47 KB

Nội dung

- Giuùp hs hieåu theâm veà taùc giaû nghò luaän vaên chöông ñaõ duøng bieän phaùp so saùnh hieän töôïng con cöøu vaø con choù soùi trong thô nguï ngoân cuûa La –Phon –Ten vôùi nhöõng lô[r]

(1)

TUẦN : 20 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 91-92 Ngày dạy : ……/……/2008

BAØN VỀ VIỆC ĐỌC SÁCH I/Mục cần tiêu đạt

Giúp học sinh :

- Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sinh

- Rèn luyện thêm cách viết nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc ,sinh động ,giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

- Tự rút học cho việc đọc sách II/Chuẩn bị

Đọc ,soạn

III/Tiến trình tổ chức A/Ổn định tổ chức B/Kiểm tra cũ C/Bài

Hoạt động 1:Giới thiệu

Sách kho tàng tri thức nhân loại ,song biết cách đọc sách Đểû làm sáng tỏ phương pháp đọc sách Chu Quang Tiềm nhà mĩ học ,lí luận học tiếng Trung Quốc có viết “Bàn việc đọc sách ” hôm tìm hiểu

Hoạt động 2:

?Nêu nét tác giả ,kiểu văn ? HS đọc ý nhấn giọng

?Tên văn : “Bàn việc đọc sách” cho thấy kiểu văn văn ?

- Văn nghị luaän

?Vấn đề nghị luận văn ? - Bàn cần thiết việc sách và

phương pháp đọc sách

?Tìm bố cục hệ thống luận điểm ?

- Đầu ->Thời gian :Tquan trọng ,ý nghĩa việc đọc sách

- Tiếp ->Lực lượng : Các khái niệm ,hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình hình

- Cịn lại :Bàn phương pháp đọc sách (lựa chọn sách cách đọc sách ) ?Nếu chuyển nội dung thành câu hỏi bày nghị luận nhằm mục trả lời câu hỏi ?

- Vì phải đọc sách ?

I/Đọc – hiểu văn

(2)

- Hiện người đọc sách thế

? Bàn cần thiết việc đọc sách , tác giả đư a luận điểm ?

? Khi cho học vấn không đọc sách , nhưnưg đọc sách đường quan trọng học vấn , tác giả muốn ta nhận thức điều học vấn quan hệ đọc sách với học vấn ?

- Học vấn tích luỹ từ mặt trong hoạt động học tập người - Trong đọc sách mặt

nhưng mặt quan trọng

- Muốn có học vấn khơng thể khơng đọc sách

? Tại đọc sách đường quan trọng học vấn tác giả phân tích lý lẽ ?

? Tại tác giả lại noí sách kho tàng cất giữ tinh thần nhân loại ?

-Tủ sách nhân loại đồ sộ có gí trị -Sách gia trị quý giá , tinh hoa trí tuệ , tư tưởng , tâm hồn nhân loại mọ hệ cất giũ

? Từ thành tựu sách tác giả muốn nói điều ?

? Phân tích ?

-Vì sách lưu trữ hết thành tựu học vấn nhân loại

-Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu

? Tác giả tiếp tục lý giải tầm quan trọng việc đọc sách ?

?Tại đọc sách lại hưởng thụ , chuẩn bị cho đường học vấn ?

-Sách kết tinh học vấn lĩnh vực đời sống trí tuệ tư tưởng tâm hồn nhân loại trao lại Đọc sách thừa hưởng giá trị , học vấn ln mở rộng Để tiến

3 /Phân tích

3.1/ Tầm quan trọng ý ngiã việc đọc sách:

? Vì phải đọc sách ?

-Đọc sách đường quan trọng học vấn

 Sách thành tựu đáng quý :

+ Sách nghi chép cô đúc lưu truyền tri thức , tìm tịi tích lưỹ qua thời đại + Sách kho tàng cất giữ di sản tinh thần văn hóa nhân loại

 Muốn nâng cao học vấn : Nhất định phải lấy thành mà nhân loại đạt trng qúa khứ làm điểm suất phát

(3)

lên người phải dựa vào di sản học vấn ? Vậy em hưởng thụ từ sách ngữ văn ?

Hs trả lời

? Từ lý lẽ em hiểu sách lợ ích việc đọc sách ?

-Sách vốn quý nhân loại

-Đọc sách cách tạo học vấn nhân loại -Muốn tiến lên đường học vấn không đọc sách

?Trong phần tác giả bộc lộ suy nghĩ việc đọc sách ?

-Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu

-Tcá giả nêu lên tình hình ?

-Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu , dễ xa vào lối “ăn tươi nuốt sống ” khơng kip tiêu hố , khơng kịp nghiền ngẫm

-Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn , lãng phí thời gian sức lực với sách khơng thật có ích

? Theo tác giả thếo đọc chuyên sâu không chuyên sâu ?

-Đọc chuyên sâu : đọc đọc tâm ghi nghiềm ngẫm đến thuộc lịng thấu vào sương tuỷ

-Đọc khơng chun sâu cách đọc qua nhiều đọng lại

?Theo tác giả cần lựa chọn sách ?

? Từ ý kiến tác giả em rút học cho thân ?

-Đọc sách cần tinh , kỹ đọc dối trá ? Cách chọn sách để đọc tác giả bàn

3.2 / Phương châm đọc sách

+ Chọn sách đọc :

-Không tham đọc nhiều đọc lung tung mà phải chọn tinh , đọc cho kỹ thực có giá trị có lợi cho

-Cần đọc kỹ sách , taì liệu thuộc lĩnh vực chun mơn

-Đọc tài liệu chuyên sâu không xem thường cách thường thức

 Phương pháp đọc :

(4)

phương pháp đọc sachs ?

? Phân tích cách trình bầy lý lẽ tác giả -Lý lẽ đưa đáng chứng tỏ ơng độc giả trả có uy tín

-Phân tích lý lẽ cách tâm tình , giọng diệu chuyện trò

? Sức thuyết phục văn thể mặt ?

-Bố cục viết chặt chẽ , hơp lý ý kiến dẫn dắt tự nhiên

-Bài viết giầu hình ảnh , tác giả dùng cách ví von cụ thể thú vị

? Từ văn kinh nghiệm đọc sách đự¬c truyền tới người đọc ?

-Đọc sách cốt chuyên sâu , nghĩa cần chọn tinh đọc kỹ theo mục đích tham nhiều đọc dối

Hs đọc nghi nhớ

-Phát biểu điều mà em thấm thía đọc học bàn đọc sách

Hs tự làm

bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ “Trầm ngâm suy nghĩ tích luỹ tưởng tượng tự ” sách có giá trị

-Khơng nên đọc cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có khoa học hệ thống

II/ Tổng kết < sgk>

III /Luyện tập

D / Củng cố

-Nhắc lại nội dung Đ / Dặn dò

-Làm tập

-Soạn tiếng nói văn nghệ

(5)

TUẦN : 20 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 93 Ngày dạy : ……/……/2008

KHỞI NGỮ

I / MỤCTIÊUCẦNĐẠT -Giúp học sinh :

-Nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu

-Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa < Câu hỏi thăm dị sau : Cái đối tượng nói đến câu ? >

-Biết đặt câu có khởi ngữ II / Chuẩn bị

_Soạn

III / Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/ Ổn định tổ chức

B / Kiểm tra cũ C / Bài

Hoạt động :Hình thành kiến thức khởi ngữ

Hs đọc

? Yêu cầu tập

- Phân biệt từ in đậm với cn vị trí quan hệ với

? Hs phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a , b ,c

? Phân biệt từ in đậm với cn ? Về vị trí ?

-Các từ in đậm đứng trước cn phải cn ? Về quan hệ với cn ?

-Các từ in đậm khơng có quan hệ c-v với cn -Như xét hình thức nội dung từ in đậm có quan hệ với câu ?

I / Đặc điểm công dụng khởi ngữ trong câu

1/ vd

a/ Nghe gọi bé giật trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác cịn anh anh khơng kìm sức

cn động

b/ Giầu giầu kn cn

c/ : Về thể văn lĩnh vực văn nghệ kn

chúng ta /có thể tin tiếng ta khơng sợ thiếu

(6)

?Vậy đề tài câu a , b , c ? -Câu a đề tài anh – cn

Câu b giầu –vn

Câu c thể văn lĩnh vực văn

nghệ ? Nhận xét ?

Câu a , b nêu trực tiếp ( lặp lại ) Câu c không lặp lại

?Trước từ ngữ in đậm ta thêm từ : < làm >

-> Những từ ngữ in đậm khởi ngữ hay đề ngữ khởi ngữ ?

Hs đọc , cho vd

? Để tìm khởi ngữ ta phải đặt câu hỏi ? -Cái đối tượng nói đến câu ?

-Trả lời câu hỏi khởi ngữ < nằm câu

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

Hs tìm

Hs cho thêm vd

2 / ghi nhớ sgk

Vd: Thuốc ông không hút Rượi ông không uống

II / Luyện tập

1/ Tìm từ khởi nghĩa a/ Điều

b/ Đối với c/ Một

d/ Làm khí tượng e / Đối vơí cháu

2/ Chuyển thành câu có kn a/ Anh làm cẩn thận ->Làm anh cẩn thận

b/ Tơi hiểu tơi chưa giả -> hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải

D / Củng cố

-Nhắc lại kiến thức Đ/ Dặn dị

-Làm tập nhà

(7)

TUẦN : 20 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 94 Ngày dạy : ……/……/2008

PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I / Mục tiêu cần đạt -Giúp học sinh :

+Hiểu biết vận dụng phép luận phân tích tổng hợp tập làm văn nghị luận +Hs biết vận dụng kiến thức học vào kiểm tra

II / Chuẩn bị : -Đọc soạn

III /Tiến trình tổ chức dạy – học A / Ổn định tổ chức

B / Kiểm tra cũ C/ Bài

Hoạt động : Đọc văn hs đọc Hoạt động : Tìm hiểu phép phân tích ? Ở đoạn mở đầu viết nêu loạt dẫn chứng trang phục ?

? Vì không làm điều phi lý mà tác giả nêu ?

-Vì điều chướng mắt trái với quy tắc đồng chỉnh tề

? Việc khơng làm cho thấy quy tắc ăn mặc người ?

?Hai luận điểm văn làgì ? -Aên mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng chung

-Aên mặc phải phù hợp với đạo đức

? Để phân tích luận điểm tác giả dùng phép lập luận để rút hai luận điểm -Nêu giả thiết

? Tác giả nêu giả thiết ?

-Các giả thiết nêu yêu cầu trang phục ? tác giả phân tích ? -Giả thiết : Aên mặc phải phù hợp mt

- Giả thiết 2: Aên mặc phải phù hợp với công việc

-Giả thiết 3: Aên mạc phải phù hợp với sinh hoạt

? Vậy phép phân tích ?

-Trình bầy phận , phương diện vấn đề -> nội dung svht

? Biện pháp thường dùng phép phân

I / Tìm hiểu phép lập luận phân tích vàu tổng hợp

1/ vd

-Không mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất , giầy mà lại phanh cúc áo lộ thịt

 Quy tắc ngầm :Aên mặc phải chỉnh tề -Aên mặc phai rphù hợp với hoàn cảnh chung riêng

-Aên mặc phải sứng với , phù hợp với đaọ đức

(8)

tích ?

-Gỉa thiết , so sánh , chứng minh , đối chiếu , giả thích …?

Hoạt động 3:Tìm hiểu phép tổng hợp

? Aên mặc phải phù hợp với hoàn cảnh … xh có phải câu tổng hợp với ý đẫ phân tích khơng ?

-Là câu tổng hợp , thâu tóm điều phân tích

?Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc viết đặt vấn đề ăn mặc đẹp ? -Mặc đẹp có phù hợp đẹp , phù hợp với môi trường , với hiểu biết , với đạo đức ?Vậy tác giả không dùng phép lập luận để chốt lại vấn đề ?

-Tổng hợp tồn thể : đem tích chất chung nhiều vật khác mà tổng hợp lại nên hình thành vấn đề chung tồn thể ? Phép tổng hợp thường nằm vị trí văn ?

-Nằm cuối đoạn hay cuối ? Vậy phép tổng hợp ? Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:Hướng dẫn hs luyện tập Hs hoạt động nhóm

? Tác giả phân tích để làm sáng tỏ luận điểm ?

-Học vấn nhân loại -> học vấn sách lưu truyền lại -> nên sách kho tàng quý baú cất giữ sản tinh thần nhân loại -Nếu muốn có học vấn phải lấy thành nhân loại đạt làm điểm xuất phát < đọc sách > , xoá bỏ -> lạc hậu

-Phương pháp luận : giả thích , nêu giả thiết ? Tcá giả phân tích lý phải chọn sách ?

-Sách nhiều -> chọn sách tốt mà đọc

-Sức người có hạn , khơng chọn sách mà đọc lãng phí sức

-Đọc sách cm cần đọc sách

Ghi nhớ II/ Luyện tập

Bài 1:Phân tích luận điểm : đọc sách đường quan trọng học vấn

Bài :Lý phải chọn sách mà hoïc

(9)

thường thức

?Tác giả phân tích tầm quan trọng việc đọc sách ?

-Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao -Đọ scsh đường ngắn để tiếp cận tri thức

-Không chọn sách đọc khơng hết , khơng có hiệu

-Đọc kỹ quan trọng đọc qua loa

?Từ phân tích , em hiểu phân tích có tác dụng lập luận ?

-Cần thiết cho lập luận có qua lại , phân tích lợi hại , sai kết luận thuyết phục

D/ Củng cố

-Nhắc lại nội dung Đ/ Dặn dò

-Soạn luyện tập

………

TUẦN : 21 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 95 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN TẬP VÀ PHÂN TÍCH TỔNG HỢP

I/ MỤCĐÍCHYÊUCẦU

-Giúp hs có kỹ phân tích tổng hợp lập luận

-Biét sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp làm II/ CHUẨNBỊ :

-Hs , giáo viên soạn

III/ TIẾNTRÌNHTỔCHỨCHOẠTĐỘNGDẠY – HỌC A/ ỔNĐỊNHTỔCHỨC

B/ KIỂMTRABÀICŨ

? Thế phép phân tích , phép tổng hợp c/ :

Hs đọc

Thảo luận nhóm

? Bài văn < đoạn văn >sử dụng phép lập luận ?

? Phân tích ?

Bài tập :Nhận diện phép lập luận đánh giá

a/ Phép phân tích

(10)

?Trình tự phân tích ?

-Từ hay hồn lẫn xác , hay đến hay cụ thể

?Vậy tác giả phân tích hay mặt ? ?Cách phân tích ? mặt tác giả đưa vd cụ thể

?Trình tự phân tích ?

-Hs tự tìm ý thảo luận -Giả thích tượng -Gợi ý :

? Thế học đối phó ?

- Học đối phó học mà khơng láy việc học làm mục đích xem việc học phụ -Học đối phó học bị động , không chủ động , cốt đối phó với dị hỏi thầy , thi cử

? Tác hại ?

-Do học bị động nên không thấy hứng thú mà hứng thú khơng muốn học , hiệu thấp

-Học đối phó học hình thức khơng sâu vào thực chất kiến thức học

-Kết có cấp đầu óc rỗng tuếch

* Tổng hợp : Đã học sinh phải xác định mục đích học tập cho ? ? học làm ? từ xác định động đắn học tập

Học sinh tự làm

-Hay mặt:

+Hay điệu xanh +Hay cử động +Hay vần thơ

+Ở chũ khơng nón kép b/ Phép phân tích

-Nêu quan điểm mấu chốt thành đạt -Phân tích nguyên nhân khách quan để bãi bỏ để khẳng định vai trị cảu ngun nhân chủ quan người thành đạt nhân

Bài tập : Phân tích “ học đối phó ”và tổng hợp tác hại

Bài tập

D/ CỦNGCỐ Đ/ DẶNDÒ

-Soạn tiếng nói văn nghệ

(11)

TUẦN : 21 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 96-97 Ngày dạy : ……/……/2008

Văn : TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

I / MỤCĐÍCHCẦNĐẠT

-Giúp học sinh :

+Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kỳ diệu đời sống người

+Hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn chặt chẽ giầu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

+Giáo dục hs khơi gợi hs cảm nhận hiểu tác động văn nghệ từ bồi dưỡng tâm hồn cm qua

II / CHUẨNBỊ

-Đọc soạn

-Phương pháp tích hợp , gợi mở thảo luận III / TIẾNTRÌNHTỔCHỨCHOẠTĐỘNGDẠYHỌC A/ ỔNĐỊNHTỔCHỨC

B/ KIỂMTRABÀICŨ

?Vì phải đọc sách ? phương pháp đọc ?

C/ BAØIMỚI

-Hoạt động : Giới thiệu

-Tơi xtơi có nói “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm” câu nói cho ta thấy ý nghĩa nt < văn nghệ > sức mạnh

-Điều thể rõ viết :Tiếng nói văn nghệ tác giả Nguyễn Đình Thi

Hoạt động : Hướng dẫn hs hiểu văn Phương pháp :

Hs đọc thích *

? Nêu vài nét tác giả ? Gv nhấn mạnh

? Hồn cảnh đời ?

Hoạt động : Hướng dẫn đọc hiểu văn Hs đọc

? Tìm hệ thống luận điểm ?

-Văn nghẹ không phản ánh khái quát mà thể chủ quan người sáng tạo

Ghi baûng :

I/ Đọc hiểu văn

1/Vài nét tác giả tác phẩm : a/ Tác giả :

-Nguyễn Đình Thi < 1924-2003> quê Hà Nội -Hoạt động văn nghệ kháđa dạng : làm thơ viết văn sáng tác nhạc , soạn kịch , viết lý luận phê bình

b/ Tác phaåm :

-Viết 1948 thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp thời kỳ xây dựng xã hội đậm tính dân tộc gắn với kháng chiến

(12)

-Tiếng nói văn nghệ cần thiết đơí với sống người hoàn cảnh sản xuất chiến đấu

-Văn nghệ có khả cảm hố sức mạnh lơi thật kỳ diệu tiếng nói tình cảm , tác động đến người qua rung cảm sâu xa

? Em phân tích nhận xét bố cục văn nghị luận ?

-Các luận điểm vừa có giải thích cho , vừa nối tiếp tự nhiên theo hướng phân tích sâu sức mạnh văn nghệ

? Em hiểu nhan đề tác phẩm ? -Nói lên tầm quan trọng ý nghĩa đời sống người mà văn nghệ bao gồm : văn học nghệ thuật , thơ , điện ảnh … ? Phương thức biểu đạt ?

Nghị luận

? Nội dung phản ánh văn nghệ ? ? Để làm rõ luận điểm tác giả phân tích ?

-Lấy dẫn chứng hai câu thơ TC Tôn xtơi với lời bình

+Hai câu thơ tả mùa xuân tươi đẹp

+Hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả miêu tả

+Cảm thấy lịnh ta có sống tươi trẻ lng tái sinh

 Đó lời nhắn gửu tác giả Nd

?Lời gửi văn nghệ mang tính chất ?

?Nội dung văn nghệ cịn ?

3/ Phân tích :

3.1/Nội dung phản ánh , thể : -Phản ánh ht khách quan không chép giản đơn “ chụp ảnh ” nguyên si thật từ mà tác giả gửi vào nhìn lời nhắn nhủ lòng tác giả

-Lời gửi văn nghệ không khô khan mà chứa đựng say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sỹ làm cho ta rung động ngỡ ngàng trước điều tưởng quen thuộc

(13)

? Hãy so sánh nd với nội dung môn khao học khác < dân tộc , khoa học xh , địa , sử >?

-các môn khoa học khám phá miêu tả đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội quy luật khách quan , văn nghệ tập trung khám phá thể chiều sâu tính cách số phận người giới bên người , nội dung chủ yếu thực mang tính cụ thể tình cảm có tính chất cá nhân nghệ sỹ

?Văn nghệ có vai trị tác động đời sống người ?

?Sức mạng văn nghệ tác giả phân tích qua vd ?

-những người đàn bà nhà quê lam lũ ru , hát chèo họ biến đời khác hẳn

? Qua vd tác giả muốn nói ?

?Nếu văn nghệ sống ?

-nhàm chán buồn tẻ đơn điệu , khô héo … ?Văn nghệ tác động đến người cách ?

?Tại văn nghệ tác động đến cảm sức người ?

-Văn nghệ tiếng nói tình cảm chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn với người với sống sản xuất , … chỗ đứng văn nghệ tình u , nghét , vui , buồn đời sống tự nhiên

?Những cách thể tác động văn nghệ có đặc biệt ?

-Nghệ sỹ khơng mở thảo luận khô

3.2/Sức mạnh văn nghệ

-Văn nghệ giúp sống đầy đủ

-Văn nghệ giúp sống đầy đủ , phong phú với đời với -trong trường hợp bị ngăn cách văn nghệ sợi day buộc chặt họ với đời thường bên với tất sống

-Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày giử cho đời

*Con đường văn nghệ

-Văn nghệ nói nhiều với cảm xúc

(14)

khan mà anh làm cho nghe , nhìn từ người , câu chuyện hình ảnh …khơi gợi mơnh lung trí óc điều suy nghĩ

-Tử nt tử máu yên lặng

?Từ tác động nghệ thuật đến cảm sức tư tưởng người cho biết nghệ thuật có khả kỳ diệu ? ?Nhận xét nghệ thuật nghị luận tác gỉa ? -Giầu lý lẽ , nội dung cảm súc chặt chẽ ?Qua lời bàn tác giả cho ta thấy quan niệm nghệ thuật ông ?

Thảo luận nhóm

-Văn nghệ có khả kỳ diệu phản ánh tác động đến đời sống tâm hồn người xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội

?Em rút cho học ? cách lập luận qua văn học ?

? So sánh cách lập luận tác giả qua hai học ?

Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập

-Văn nghệ lay động sống , vào tâm hồn qua tâm hồn người tình cảm

-Văn nghệ giúp người tự nhận thức , tự xây dựng

II Tổng kết <sgk>

III/ Luyện tập <sgk>

IV / Củng cố / Dặn doø

……… TUẦN : 21 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 98 Ngày dạy : ……/……/2008

Tiếng việt :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I/ Mục tiêu cần đạt -Giúp hs :

+Nhận biết hai thành phần biệt lập : tình thái cảm thái +Nắm công dụng thành phần câu

+Biết đặt câu có thành phần cảm thái , thành phần tình thái

+Biết sử dụng thành phần biệt lập qua tình giao tiếp , làm cách phù hợp II /Chuẩn bị

-Đọc soạn

(15)

A/ Ổ n định tổ chức B/ Kiểm tra cũ

? Khởi ngữ ? cho vd ? C/ Bài

Hoạt động :

Hình thành khái niệm hình thái Hs đọc vd a , b

?Các từ in đậm câu thể nhận định thái độ người nói viếc câu ?

? Nếu khơng có từ ngữ in đậm nói nghĩa việc cảu câu chứa chúng có khác khơng ? ?

-Nghĩa câu khơng thay đổi từ ngữ in đậm để thể nhận định người nói với việc câu không pjải thông tin việc câu

?Vậy thông tin việc câu a , b ? -Câu a : Anh nghĩ anh xẽ chạy vào lòng anh , xẽ ôm chặt lấy anh

Câu b : Anh khổ tâm khơng khóc nên anh phải cười

=> Vậy thành phần tình thái ?

? Thành phần tình thái có quan hệ câu ?

-Là phận không trực tiếp nói lên việc mà dùng để nêu lên thái độ người nghe việc câu .Nó khơng phải cn , câu mà thành phần biệt lập < không nằm cấu trức cú pháp câu >

Hs cho vd

Hoạt động : Hình thái khái niệm thành phần cảm thán

? Các từ ngữ in đậm câu có vật việc khơng ?

-Không

?Nhờ từ ngữ câu có liên quan đến việc làm xuất từ ngữ in đậm ?

-Phần cau từ ngữ in đậm ,

I/ Thành phần hình thaùi : 1/vd :

a/ : độ tin cậy cao b/ có lẽ : độ tin cậy chưa cao

2/ Kết luận

-Thành phần hình thái dùng để thể cáïch nhìn người nói việc nói đến câu

II/ Thành phần cảm thán 1/vd

(16)

phần câu tiuếp theo giả thích cho người nghe biét người nói cảm thán ?Vậy từ in đậm dùng để làm ? -Cung cấp cho người nghe thông tin phụ trạng thái tâm lý tình cảm người nói giãi bầy nỗi lịng

? Vậy thành phần cảm thán ? ? Cấu tạo thành phần cảm thán ? -Có từ

-Có đẳng riêng thành câu đặc biệt Vd : i tổ quốc đơn sơ mà lộng lẫy

? Vậy thành phần cảm thán cso tham gia vào nòng cốt câu không ?

-Khơng thành phần biệt lập ? Vậy thành phần biệt lập ? Hoạt động : Hs đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động : Hướng dẫn thực phần luyện tập

Hs đọc

? Yêu cầu tập Hs tìm

Hs laøm Cho vd

-Mọi người dường ổn

-Hình em khơng hài lịng phải ? -Hai người thấm mệt -Có lẽ trời khơng mưa đâu -Chắc chị mệt Hs làm

-“Chắc chắn ”có độ tin cậy cao

-Tác giả dùng từ “chắc ” : tác giả nghĩ việc diễn theo hai khả :

+Theo tình cảm huyết thống anh xẽ xô vào lòng anh

+Do thời gian ngoại hình việc diễn khác

2/ Keát luaän

-Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý người nói

III/ Luyện tập

Bài :Xác định thành phần tình thái , cảm thán câu

a/ có lẽ -tt b/ – ct c/ – tt d/ chả lẽ – tt Bài

Xắp xết theo trình tự tăng dần độ tin cậy -Dường – , , có lẽ , , chắn , chăc hẳn

Bài

D/ Củng cố

(17)

Đ/ Dặn dò -Làm tập

………

TUẦN : 22 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 99 Ngày dạy : ……/……/2008

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I/ Mục tiêu cần đạt -Giúp hs :

+Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống Nghị luận tượng vật đời sống

-Giáo dục hs khắc phục việc tượng sấu đời sống -Rèn luyện kỹ tập làm văn < nghị luận >

II / Chuẩn bị

- Đọc , soạn

III / Tiến trình tổ chức dậy học A/ Ổn định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ

? Thế phép phân tích , tổng hợp C / Bài

Hoạt động : Tìm hiểu nghị luận việc tượng đời sống

Hs đọc văn

? văn có đoạn , ý đoạn

-3 phaàn

-Đoạn : Giới thiệu bệnh lề mề bệnh phổ biến

-Đoạn 2, 3, 4, Nêu tượng nguyên nhân tác hại bệnh lề mề

-Đoạn : Khắc phục bệnh lề mề

? Trong văn tác gải bànm luận đế tượng đời sống ?

? Hiện tượng có biểu nào?

?Tác giả nêu rõ vấn đề đáng quan tâm tượng khơng ?

-Có tác giả cụ thể dẫn chứng “ bệng khó chữa ”

I/ Tìm hiểu nghị luận vật hiện tượng đời sống

1/ vd : văn :Bệnh lề mề

-Bệnh lề mề :

(18)

? Tác gủa làm để người đọc nhận tượng ?

-Giới thiêïu từ đầu phân tích để tượng , thói quen văn hố người khơng có lịng tự trọng khơng biết tôn trọng người khác -> nguyên nhân tác hại

? Vậy nguyên nhân tác hại bệnh lề mề ?

? Vậy bệnh lề mề có tác hại ?

? Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề ?

-Phân tích tác hại cụ thể cho tập thể cho nhân , tác hại nhiều phương diện ?Kết thúc viết tác giả nói ?

-Kiên chữa bệnh lề mề ? Vì phải chữa ?

-Cuộc sống văn minh đại địi hỏi người phải tơn trọng lẫn

? Cách khắc phục

-Những họp khơng cần thiết khơng tổ chức , họp cần thiết người phải tự giác tham gia , có văn hố

? Nhận xét bố cục viết ?

-Bố cục mạnh lạc : trước hết nêu tượng phân tích nguyên nhân tác hại bệnh , cuối nêu giả pháp khắc phục

? Từ vd cho biết tượng việc đời sống xã hội ?

? Yêu cầu nghị luận ?

? Về hình thúc nghị luận phải ?

hs đọc ghi nhớ

Hoạt động : Thảo luận vật tượng có vấn đề đáng đem bàn luận -Hs thảo luận

-Nguyên nhân : coi thường việc chung , thiếu tự trọng , thiếu tôn trọng người khác

-Tác hại : Gây hại cho tập thể, không nắm việc

+Làm phiền người khác +Làm

+Làm nẩy sinh cách đối phó < tạo thói quen văn hố >

-Cách khắc phục

+Khơng tổ chức họp không cần thiết

+Mọi người phải đến

+Sống có văn hố , tôn trọng người khác

(19)

-Giáo viên ghi bảng sau đem lựa chọn -Các vật tượng tốt

+Giúp bạn học tập

+Bảo vệ xanh trường +Trả lại rơi cho người đánh -Các tượng vật xấu

+Đua địi , lười biếng nói tục , chửi bậy , ỷ lại …

?Đây có phải tượng khơng có đáng để viết văn nghị luận không ? -Đây tuợng liên quan đến sức khoẻ cộng đồng , liên quan đến môi trường , tiền bạc cần nên viết

-Bài nghị luận để thức tỉnh người giúp người nhận tác hại để từ khắc phục tượng

Bài :Thuốc tác hại

D/ Củng cố

-Nhắc lại khái niệm nghị luận nêu vật tượng Đ/ Dặn dò

-Làm tập viết nghị luận

………. TUẦN : 22 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 100 Ngày dạy : ……/……/2008

CÁCH LAØM BAØI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I / Mục tiêu cần đạt

-Giuùp hs :

+Biết cách làm văn nghị luận môt vật tượng đời sống +Rèn luyện kỹ làm

II / Chuẩn bị -Đọc soạn

III / Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học A/ Ổ n định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ

? Thế nghị luận việc tượng đời sống ? ? Yêu cầu nội dung hình thức

C/ Bài

(20)

Hs đọc kỹ đề

? Các đề có điểm giống ? -Mỗi đề có hai phần

-Phần nêu lên vật tượng , phần nêu lên yêu cầu đề

?Các vật tượng nêu lên đề gì?

-Đề 1, nêu lên vật tượng tốt cần ca ngợi

? Dựa vào cấu tạo đề đưa đề

Hs tự làm Hoạt động Hs đọc đề

? Thông thường muốn làm văn nghị luận ta phải trải qua bước ?

-Tìm hiểu đề -Tìm ý -Lập dàn ý -Viết

-Đọc sửa ? Đề thuộc loại ?

? Đề nêu tượng vật ? ? Đề yêu cầu làm ?

?Những việc làm Nghĩa chứng tỏ em người ?

? Vì đồn thành phố HCM phát động phong traò học tập bạn Nghĩa ?

?Nếu hs làm Nghĩa sống ?

-Cuộc sống vơ tốt đẹp -Sau có ý , hs tự lập dàn ý

-Giáo viên giới thiệu giàn ý theo sgk , hs bổ sung chi tiết

Nêu nội dung đề -2 phần

Yêu cầu đề

II / Cách làm văn nghị luận sự vật tượng đời sống

1/ Tìm hiểu dàn ý a/ Tìm hiểu đề

-Nghị luận hiwnj tượng vật tượng đòi sống

-Sự vật , tượng :người tốt việc tốt < Nghĩa ham học , biết vận dụng kiến thức học vào đơì sống >

-Yêu cầu : Suy nghĩ tượng b/ Tìm dàn ý :

-Nghĩ người có ý thức , sống có ích bắt đầu việc bình thường

-Nghĩ biết thương mẹ , giúp đỡ mẹ -Nghĩ biết kết hợp học với hành -Nghĩ biết có đầu óc sáng tạo

-Họ tập nghĩ học yêu cho mẹ , yêu lao động , học sáng tạo

2/ Lập dàn ý :

(21)

-Viết phần mở -Hướng dẫn hs viết -Viết phần thân

Hs đọc , gv hs sửa chữa Hs đọc lại toàn viết -Tự sửa đổi

-Hs , gv sửa

?Từ cách làm tập nêu yêu cầu bước làm văn nghị luận ?

Hs đọc ghi nhớ Hs tự làm

4/ Đọc lại đoạn văn vừa sửa chữa

 Ghi nhớ < sgk>

II/ luyện tập

D/ Củng cố

-Nhắc lại cách làm văn nghị luận Đ/ Dặn dò

-Làm tập -Chuẩn bị viết

………

TUẦN : 22 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 101 Ngày dạy : ……/……/2008

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG < Tập Làm Văn >

I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp hs :

+Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương

+Viết văn nghị luận trình bầy vấn đề với suy nghĩ , kiến nghị hình thức thích hợp :Tự , miêu tả , nghị luận , chứng minh …

II/ Chuaån bị

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động A/ Ổn định tổ chức

B/ kieåm tra cũ

? Thế nghị luận tượng ,sự vật , cách làm ? C/ Bài

Hoạt động :Giới thiệu nhiệm vụ yêu cầu cảu chương trình

? Nội dung ?

I/ Yêu cầu , nhiệm vụ : Tìm hiểu suy nghó và viết tình hình địa phương

(22)

Hs đọc sgk

? Hãy nêu cách làm ?

Hoạt động : Lưu ý hs

-Noäi dung : Tình hình ý kiến , nhận định nhân phải rõ ràng , cụ thể có lập luận , thuyết phục

_Khơng nêu tên người , quan , đơn vị cụ thể , có thật

II / Cách làm

-Sự việc , tượng -Nêu dẫn chứng

-Nhận định phân tích mặt tốt sấu -Bầy tỏ thái độ

-Độ dài < 1500 > -Ht bố cục đầy đủ

III/ Thời hạn thu : Tuần thứ tháng D / Củng cố

Đ/ Dặn dò -Về làm vieát

………. TUẦN : 22 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 102 Ngày dạy : ……/……/2008

CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI

I / Mục tiêu cần đạt -Giúp hs :

+Nhận thức điểm mạnh , điểm yéu tính cách thói quen người VN , yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu , hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hố , đại hố kỉ

+Nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động A/ Ổn định tổ chức :

B/ Kieåm tra cũ :

?Văn nghệ tác động đến đời sống người ? C/ Bài

Hoạt động : giới thiệu baì

Hoạt động I/ Đọc hiểu văn bản1/ Giới thiệu tác giả tác phẩm

(23)

?Tác giả viết vào thời điểm lịch sử ?

-Năm 2000 nước ta nước giới bước vào thiên nhiên kỉ .Thời điểm chuyển giao hai kỉ , hai thiên nhiên kỉ

?Bài viết nêu lên vấn đề ?

-Chuẩn bị hành trang vào thiên nhiên kỉ ?Luận điểm thể qua phần văn ?

-Câu mởi đầu

? Ý nghĩa thời ý nghĩa lâu dài vấn đề ?

-Vấn đề ý nghĩa thời mà cịn có ý nghĩ lâu dài với trình lên đất nước , nhận định rõ đỉêm manh , yếu , phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu điều cần thiết để phát triển ? Yêu cầu đặt cho hệ trẻ ?

-Nhận thức rõ điểm mạnh , yếu để chuẩn bị hành trang tốt bước vào kỉ ?Luận điểm đựơc triển khai ?

-Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị thân người -Bối cảnh giơí mục tiêu , nhiệm vụ nặng nề đất nước -Những điểm mạnh , yếu người VN cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ

-Kết luận vấn đề

?Để chuẩn bị hành trang vào kỉ điều quan trọng ? ?

?Tại người quan trọng ?

-Tác phẩm : viết năm 2001

3/ Phân tích

3.1 /Điều quan trọng chuẩn bị hành trang vào kỉ

-Chuẩn bị thân người quan trọng

+Con người động lực phát triển lịch sử +Trong kinh tế tri thức phát triển mạnh vai trị người bật

3.2 / Bối cảnh giới mục tiêu nặng nề đất nước

(24)

?Bối cảnh giới ? ?Nhiệm vụ mục tiêu nước ta bước vào kỉ ?

?trong bôi cạnh vy , múc tieđu cụa đaẫt nước caăn phát trieơn đât nước phại chuaơn bị yêu tô người , vy tác giạ chư đieơm mánh , yêu cụa người VN thê ?

?Bài viết rõ điểm mạnh , yêú người VN mặt ?

?Vậy điểm yếu , điểm mạnh có quan hệ với với nhiệm vụ đất nước lên ?

-Điểm yếu cản trở hoà nhập , phát triển đất nước làm cho đất nước tụt hậu phát triển

?Để khắc phục tình trạng tác giả đưa yêu cầu ?

?Nhận xét cách lập luận tác giả điểm mạnh , yếu ?

-Trước người ta thường nói đến hay tốt , mạnh người VN

-Tác giạ chư manh vừa chư rra yeẫu , khođng ng nhn , đeă cao

? Thái độ tác giả ?

-Tôn trọg thật khách quan , tồn diện khơng lệch phía , khẳng định tơn

các kinh tế

-Nhiệm vụ mục tiêu nước ta

+Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu +Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố +Tiếp cận vơí kinh tế tri thức

3.3/ Những điểm mạnh , điểm yếu người VN

-Thông minh nhậy bén thiếu kiến thức , khả thực hành

-Cần cù sáng tạo thiếu sức tỉ mỉ , khơng coi trọng < quy trình nghiêm ngặt , quy trình cơng nghệ , chưa quen với cường độ khẩn trương >

-Có tinh thần đồn kết dùm bọc chiến đấu thường đố kị với làm ăn đời sống hàng ngày

-Bản tính thích ứng nhanh lại kt thị kinh doanh , quen bao cấp , sùng ngoại bán ngoại q mức

3.4 / Khắc phục

(25)

trọng mặt mạnh , thẳnh thắn mặt yếu

? Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ ?

-Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ tục ngữ -> Ngắn ngủi

-Ngôn ngữ giản dị , dễ hiểu

? Từ văn giúp em hiểu hành trang bước vào thiên nhiên kỉ ?

Hs đọc

II / Tổng kết < sgk>

III/ Luyện tập

D/ Củng cố

-Nhắc lại nội dung Đ/ dặn dò

-Làm luyện tập

……….

TUẦN : 23 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 103 Ngày dạy : ……/……/2008

CAÙC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP < Tiếp theo >

I / Mục tiêu cần đạt -Giúp hs

+Nhận biết hai thành phần biệt lập gọi –đáp phụ

+Nắm công dụng riêng thành phần biệt lập câu +Biết đặt câu có thành phần gọi –đáp ,thành phần phụ

II / Chuẩn bị -Soạn

-Phương pháp quy nạp , tích hợp III / Tiến trình tổ chức

A/ Ổ n định tổ chức B/ Kiểm tra cũ

? Thế thành phần hính thái , cảm thán ? C/ Bài

Hoạt động : Hình thành khái niệm thành phần gọi –đáp

Hs đọc

?Những từ in đậm , từ dùng để gọi , từ dùng để đáp

? Những từ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa

I/ Thành phần gọi đáp 1/ vd

(26)

việc câu không ?

-Khơng nằm việc diễn đạt ?Trong từ in đậm từ dùng để tạo lập thoại từ dùng để trì thoại ?

-Này : tạo lập thoại -Thưa ơng : trì thoại

? Vậy thành phần gọi đáp dùng để làm ? Hs đọc

Hs đọc

? Nếu bỏ từ in đậm , nghĩa việc câu có thay đổi khơng ?

-Không ? Vì ?

-Vì giải thích làm rõ thêm cho câu ? Ở câu < a> từ ngữ in đậm thích cho cụm từ ?

-Đứa gaiù đầu lòng

? Trong câu b cụm c-v in đậm thích điều ?

-Chỉ việc diễn trí riêng tác giả -C-V “ Tơi nghĩ vậy” có ý giải thích thêm điều “Lão khơng hiểu tơi” chưa hẳn tơi cho lý làm cho buồn

?Vậy thành phần phụ có tham gia vào làm nòng cốt câu không ?

-Không thành phần biệt laäp

?Vậy thành phần phụ dùng để làm ? ? Phần sau chúng đựoc tách với nịng cốt câu dấu hiệu ?

Hs đọc ghi nhớ Hs đọc

Hoạt động nhóm Hs đọc

Hs làm Hs đọc

/ Luyện tập < sgk > / Thành phần phụ 1/ vd < sgk >

A / Đứa gái đầu lòng anh , đúa

Phụ

B / Lão không hiểu , nghó buồn

/ Kết luận < sgk >

III / luyện tập

Bài : Nhận diện thành phần gọi –đáp -Này : gọi

-Vâng : đáp

=> Quan hệ – thân

Bài : Nhận định thành phần gọi đáp

Bầu ( gọi –đáp ) hướng đến người không riêng

Bài : Xác định phần phụ a/ kể anh – phụ : người

(27)

Hs làm người nắm giữ chìa khố

c/ Những người chủ thực : phụ cho lớp trẻ

d/ Có ngờ : Thái độ người nói ( ngạc nhiên ) việc

( Thương thương qúa ) … xúc động trước nụ cười hồn nhiên đôi mắt đen cô gái

D / Củng cố

-Nhắc lại nội dung Đ/ Dặn dò

-Làm tập

………

TUẦN : 23 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 104-105 Ngày dạy : ……/……/2008

BÀI VIẾT SỐ

I/ Mục tiêu cần đạt

-Kiểm tra kĩ làm văn nghị luận việc tượng đời sống xã hội -Rền luyện kĩ lập luận , phương pháp lập luận

II / Chuẩn bị

-Xem lại phương pháp làm

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học A/ Ổ n định tổ chức

B / Kiểm tra cũ C / Bài

1/ ĐỀ : a/ Một tượng phổ biến tình trạng học sinh vi phạm trật tự an tồn giao thơng : Đi dàn hàng ra đường sau tan học, đánh võng, đùa nghịch, điều khiển xe máy chưa đủ tuổi, … Em đặt nhan đề để gợi tượng viết nêu lên suy nghĩ

b/ Hiện có số học sinh học qua loa , đối phó , khơng học thật … Em đặt nhan đề để nói lên tượng viết nêu lên suy nghĩ

2 / Yêu cầu làm -Mỗi lớp đề

Bài làm phải đặt nhan đề -Bài làm phải có bốp cục phần -Lập luận chặt chẽ theo bước +Nêu lên tượng

(28)

+Tác hại tượng +Cách khắc phục

-Lời văn chặt chẽ có cảm súc , thể rõ thái độ người viết 3/ Học sinh viết

-Giáo viên theo dõi quan sát uốn nắn 4/ Thu

D/ Củng cố Đ/ Dặn dò

- Soạn chó sói cừi non

……….

TUẦN : 23-24 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 106-107 Ngày dạy : ……/……/2008

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN LA PHÔNG TEN

I / Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs hiểu thêm tác giả nghị luận văn chương dùng biện pháp so sánh tượng cừu chó sói thơ ngụ ngôn La –Phon –Ten với lời viếtvề hai vật nhà khao học Buy –Phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Nắm cách lập luận tác giả bước đàu thể nghị luận văn chương II / Chuẩn bị

- Soạn

III/ Tiến trình tổ chức dậy – học A/ Ổ n định tổ chức B /Kiểm tra cũ

- Hãy điểm mạnh , điểm yếu người VN ? - Tại chuẩn bị thân người quan trọng ? C/ Bài

Hoạt động : Giới thiệu

- Chúng ta học ngao du nhà văn Pháp Ru –Xô lớp 8.Hôm học văn thuộc văn học Pháp Chó Sói Cừu Non thơ ngụ ngơn La –Phong –Ten nhà nghiên cứu văn học H Ten

Hoạt động : Hs đọc *

I/ Đọc hiểu văn

1/ Vài nét tác giả tác phẩm a/ Tác giả;

(29)

? Cho biết vị trí đoạn trích ? Hs đọc

- Hãy xác định bố cục nghị luận ? - Phần 1: Từ đầu  tốt bụng : Hình tượng cừu thơ La-phong –ten

- Phần : cịn lại : Hình tượng chó sói thơ La –phong –ten

- Nhận xét cách lập luận ?

- Đưa dịng viết vật so sánh với La-phong –ten

- Mạnh nghị luận ? - Heo trình tự bước

- Dưới ngịi but La-phong-ten đến Duy-phơng -> ngịi bút La –phơn –ten - Hãy xác định trình tự lập luận văn

Hs tự làm

- Gv : phần : tác giả thay bước đoạn trích thơ ngụ ngơn La –phơng – ten , tác giả nhờ La-phon –ten tham gia vào mạnh nhị luận ơng

- Tại gọi văn nghị luận văn chương ?

- Nghị luận liên quan đến tác phẩm văn chương

- Dưới mắt nhà khoa học Duy-phông cừu vật ?

- Nhận xét Duy –phông cừu có đáng tin cậy khơng ? ?

- Đáng tin cậy

- Vì Duy –phơng dựa loài cừu

- Trong cía nhìn nhà thơ cừu có phải

, nhà nghiên cứu văn học Pháp < tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học La-phơng-ten thơ ngụ ngơn ơng >

b/ Tác phẩm :

- Chương II , phần thứ cơng trình nghiên cứu La-phơng-ten thơ ngụ ngơn ông

2/ Đọc tìm bố cục văn :

3/ Phân tích :

3.1: Hình tượng cừu ngịi bút La-phơng –ten Duy –La-phơng

- Dưới mắt nhà khoa học

+ Cừu ngu ngốc sợ sệt thụ động trốn tránh hiểm nguy

(30)

dần độn sợ hãi khơng ?

- Ngồi đặc điểm Duy –Phơng tả cừu La-phơng-ten có đặc điểm ?

- Cừu cụ thể , cừu non < chiên > bé bỏng đặt cừu vào hoàn cảnh đặc biệt đối mặt vơí chó sói bên bờ suối

- Phân tích dọng buồn vàdịu dàng cừu non đoạn thơ đầu văn ?

- Sắp bị ăn thịt cừu rõ ràng rành mạch đapù lời sói , cừu khơng dám cưỡng lại mà mục gọi sói bệ hạ , nhẹ nhàng nhẫn nhục xin sói ngi giận

- Tình cảm La-phơng –ten với lồi vật ?

- Đồng lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu tốt bụng

- Em nghó cách cảm nhận ?

- Kết hpợp nhìn khách quan với cảm súc chủ quan

- Toạ hình ảnh vừa chân thật vừa sức động loài vật

- La-phơng-ten có sáng tạo ?

- Khắc hoạ tính cách lồi vật qua thái độ ngơn từ

- Tỏ thái độ sót thương cảm thơng

- Nhân cách hố cừu nói , hành động người

- Theo nhaø khoa học chó sói vật ?

- Duy –phơng nhận thấy điểm nơi chó sói ?

- Những biểu sấu xa ?Tình cảm ông vật ?

- Khó chịu , đáng ghét

?Nhận xét Duy-phông vật có

- Hiền lành tốt bụng , nhút nhát

2/ Hình tượng chó sói mắt nhà khoa học nhà thơ :

- Theo Duy –phoâng

(31)

đúng khơng ?vì ?

- Đúng: dựa quan sát biểu xấu lồi vật

? Trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten chó sói ?

?Tình cảm tác giả chúng ? -Vừa ghét sợ , vừa đáng thương

? Theo em Duy –phông tả hai vật phương pháp ?

-Nhà khao học tả xác , khách quan dựa quan sátvà nghiên cứu , phân tích để khái quát đặc tính lồi vật ?La-phơng-ten tả hai vật phương pháp ?

-Tả với quan sát nhậy cảm , tưởng tương phong phú

-Tác giả tả vật cụ thể < chiên >, sói đói meo , tác giả nhân cách hố thể loại ngụ ngơn

?Nhận xét cách nghị luận ?

? Chó sói có mặt nhiều thơ ngụ ngôn La-phông-ten , chứng minh hình tượng chó sói cụ thể “ Chó sói cừu non ” , khơng hồn tồn nhận xét mà xem đáng cười mà lại đáng ghét -Nhận định H.ten chó sói ơngt bao qt tất , khơng phải chó sói cừu non ,riêng chó sói có mặt đáng cười nên ta suy diễn ngu dốt chẳng kiếm để ăn nên đói meo => kịch ngu ngốc , vật đáng ghét , gian saỏ hống hách => bi kịc ngu ngốc , nhận xét H ten câu cuối văn

- Theo La-phông-ten :

+ Chó sói tên bạo chúa khác máu, tên trộm cướp, gã vô lại

+ Đáng thương: thể gầy dơ sương, kẻ cướp bị triuy đuổi, bị ăn địn

+ Tích cách phức tạp: độc ác mà khổ sở, trộm cướp mà bất hạnh, thường xuyên đói meo 3/ Sự sáng tạo nghệ sỹ

4 / nghệ thuật nghị luận H.ten - Phân tích so sánh chứng minh

- Luận điểm rõ ràng , sống đông thuye3ét phục

(32)

xẽ khơng xác nên vận dụng thơ chó sói cừu non

?Qua phân tích văn , em hiể thêm đặc trưng sáng tạo nghệ thuật ?

-Nhà nghệ thuật có nhìn phóng khống nhà khoa học

-Nhà nghệ sỹ bộc lộ thái độ nhân vật qua cảm xúc

-Nhân vật tác phẩm văn chương có tính chất phức tạp

?Em học nghệ thuật viết bình luận văn học H.ten từ văn

-Lập luận dựa luận cú có sẵn văn bản, so sánh đối chiếu

Hs đọc

III/ Tổng kết < sgk >

D/ Củng cố -Đọc thêm Đ/ Dặn dò

-Soạn văn cò

TUẦN : 24 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 108 Ngày dạy : ……/……/2008

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

I/ Mục tiêu cần đạt -Giúp hs

+Biết làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý +Củng cố nâng cao kỹ làm văn nghị luận

II / Chuẩn bị -Soạn

III / Tiến trình tổ chức hoạt động A / Ổ n định tổ chức

B/ Kiểm tra cũ

? Nêu cách làm văn nghị luận tượng đời sống C/ Bài

(33)

Hs đọc

?Văn bàn vấn đề ?

?Văn chia làm phần ? nội dung phần mối quan hệ chúng với ?

-Quan hệ : đoạn nêu vấn đề

-Đoạn 2, : Chứng minh tri thức sức mạnh -Đoạn : Phê phán

? Trong có luận điểm n , luận điểm thể câu văn

-4 câu đoạn

-Câu mở đầu hai câu đoạn -Câu mở đoạn

-Câu mở đoạn câu kết thúc đoạn ?Phép luận chủ yếu đoạn ? -Phép chứng minh

?Mục đích :dùng thức tế để nêu lên vấ đề tư tưởng , phê phán tư tưởng trọng tri thức , dùng sai mục đích

?Vậy khác nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý

-Một đằng tư tương tư tưởng đời sông nêu vấn đề tư tưởng

-Một đằng dùng giả thích , chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng đạo lý quan trọng đời sống người

? Từ tập , cho biết môt nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý ? ? Yêu cầu làm ? nd , ht ?

Hs đọc ghi nhớ Hoạt động : Hs đọc

?Văn thuộc nghị luận ? bàn vấn đề ?

?Hãy luận điểm ?

-ND : bàn giá trị tri thức khoa học tri thức người

-Boá cục : phần

+Mở : đ1 nêu vấn đề

+Thân : đ2, 3: -tri thức súc mạnh

-tri thức sức mạnh cm

+Kết :Phê phán số người quý trọng tri thức , không sử dụng chỗ

2 / Kết luận : -Kết luận < sgk > -Kết luận

-Kết luận II / Luyện tập Bài tập :

-Thời gian vàng thuộc nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý

-Văn nghị luận giá trị thời gian -Luận điểm :

(34)

?Phép lập luận chủ yếu ? _Các điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng , sau luận điểm làdẫn chứng chứng minh cho luận điểm

+Thời gian thắng lợi +Thời gian tiền +Thời gian tri thức -Phép luận điểm

+Phân tích chứng minh

D/ Củng cố

-Nhắc lại nội dung Đ/ Dặn dò

Soạn liên kết câu

………

TUẦN : 24 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 109 Ngày dạy : ……/……/2008

LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I /Mục tiêu cần đạt

-Giúp hs nâng cvao hiểu biết kỹ sử dụng phép liên kết học từ bâc tiểu học +Nhận biết liên kết đoạn văn nội dung hình thức câu đoạn văn + Nhận biết số biệm pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn II / Chuẩn bị

-Soạn -Bảng phụ

III / Tiến trình tổ chức hoạt động dậy – học A / Ổ n định tổ chức

B / Kiểm tra cũ kiểm tra 15 phút

Đề : Tìm thành phần biệt lập đoạn văn sau C/ Bài

Hoạt động Hình thành biểu thức liên kết nội dung liên kết hình thức

Hs đọc

?Đoạn văn bàn vấn đề ?

?Chủ đề có quan hệ ? với chủ đề chung văn ?

-Là yếu tố ghép vào chủ đề chung :Tiếng nói VN

-Gv :Như chủ đề đoạn văn phải hướng chủ đề chung văn

I / Khái niệm liên kết : 1/ Vd :

(35)

?Hãy tìm nội dung dcủa câu đoạn văn ?

? Những nội dung có quan hệ n với chủ đề đoạn văn ?

-Đều hướng vào chủ đề đoạn văn ?Trình tự câu ?

-Hợp logic , ý sau triển khai phát triển ý câu trước

?Đó liên kết nội dung cịn liên kết nội dung ?

Cho hs xét thêm vd

? Nội dung câu có quan hệ chặt chẽ với biện pháp ?

-Nằng từ liên kết < phương tiện liên kết > -Câu : liên kết câu : Tp û< lặp >

-Câu : Lien kết câu : tp’ nghệ sĩ < liên tưởng

-Câu với câu : nghệ sĩ –anh : thể đồng nghĩa

-Câu liên kết câu :nhưng < quan hệ > Câu 2-1 : có – vật liệu mạnh đồng nghĩa

? Nhũng câu liên kết hình thức ? ? Vậy liên kết hình thức ?

Hoạt động : Hs đọc ghi nhớ Hoạt động :

-Câu : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực

-Câu : Khi phản ánh thực người nghệ sỹ muốn nói lên điều mẻ ?

-Câu : Cái mẻ điều gửi gắm nghệ sỹ

2/ Kết luận :

-Lược kết nội dung :

+Các đoạn văn phục vụ chủ đề chung văn , câu vừa phụ vụ chủ đề đoạn => Liên kết chủ đề

+ Các đoạn văn câu văn đựợc liên kết theo trình tự hợp lý => Liên kết logic

-Liên kết hình thức :

+ Lặp : < phép lặp từ ngữ >

+Sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩ , trái nghĩ , liên tưởng

+ Sử dụng câu sau thay cho câu trước + Nối :

II / Luyện tập Bài tập :

(36)

? Chủ đề đoạn văn ?

? Nội dung câu đoạn phục vụ chủ đề ?

-Đều hướng vào chủ đề ? Trình tự sếp câu ?

? Các câu liên kết với phép liên kết câu ?

khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức , khả thực hành sáng tạo

-Trình tự sếp :

+ Mặt manh trí tuệ VN < câu 1, > +Những hạn chế câu ,

+Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế

_Liên kết hình thức câu

+ Câu 1, : Bản chất từ phú ấy< pđ nghĩa > +Câu 3, : Nhưng < phép nối >

+ Câu 3, : Đấy < phép nối > +Câu 5,4 : Lỗ hổng < lặp từ ngữ > +Câu 5, : Thông minh < lặp từ ngữ >

D / Củng cố :

- Nhắc lại nội dung Đ / Dặn dò :

-Làm tập

………. TUẦN : 24 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 110 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I / Mục tiêu cần đạt -Giúp hs :

+ Nâng cao kiến thức liên kết câu , liên kết đoạn +Thực hành qua củng cố kiến thức

II / Chủân bị

III / Tiến trình tổ chức hoạt động dậy – học A / Ổn định tổ chức

B / Kiểm tra cũ

? Thế liên kết nội dung , liên kết hình thức ? C/ Bài

(37)

? Yêu cầu tập ?

? Yêu cầu ?

? văn mắc lỗi nội dung nào?

-các câu không phục vụ chủ đề chung văn

? Cách sửa ?

-Câu : Giữ nguyên

-Câu : thêm đngữ cảu anh em sau đại đội -Câu : Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh …

-Câu : Bây giừo màu lạc

Hs tự làm

a/ Trường học – trường học : liên kết câu – phép lặp

- Như thế< 3> trường học chúng ta< 2> : liên kết lặp – phép nối

b/ Văn nghệ < > - văn nghệ < > : lặp liên kết caâu

-Sự sống – sống : lặp –liên kết đoạn - Văn nghệ – văn nghệ : lặp – liên kết đoạn c/ Bởi : phép nối liên kết câu

-Thời gian < > -thời gian < > : phép lặp – liên kết câu

-Con người – người :lặp – liên kết câu d/ Yếu đuối mạnh , hiền lành , ác : trái nghĩa Bài tập : Tìm cặp từ trái nghĩa dùng để liên kết câu

-Vơ hình – hữu hình - Giá lạnh –nóng bỏng

- Con đường thẳng – hình trịn - Đều đặn – lúc nhanh , lúc chậm

Bìa tập : Chữa lối liên kết nội dung a/

-Cắn đi……….trận địa đại hội anh

- phía …….Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố ….bây đầu màu thu lạc

b/ Lỗi liên kết nôị dung : Trật tự vioệc câu không hợp lý

-Chữa thêm trạng ngữ : Suốt hai năm anh ốm nặng chị làm quần quật

Bài tập : Tìm sửa lỗi liên kết hình thức : dùng từ thay khơng

a/ Nó < > thay chúng

b/ Từ “ Văn phịng ”, “ Hội trường ”không nghĩa với trường hợp D / Củng cố

(38)

Làm tập lại

………

TUẦN : 25 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 111 Ngày dạy : ……/……/2008

CON CÒ – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

- Chế Lan Viên - I / Mục tiêu cần đạt

- Giuùp hs

+Cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò phát từ câu hát xưa để ca ngợi hình tượng người mẹ lời ru

+ Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả đạc điểm hình ảnh thể thơ , giọng điệu thơ

+ Rèn luyện kỹ cảm thu phân tích thơ đặc biệt hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng tưởng tượng

II / Chuẩn bị -Soạn

III / Tiến trình tổ chức hoạt động A / Ổn định tổ chức

B / Kieåm tra cũ

? Em hiểu nghệ thuật nghị luận văn chương H ten đặc trưưng riêng văn học ? C/ Bài

Hoạt động : Giới thiệu Hs đọc thích sgk

_ Hướng dẫn đọc

- Nhịp thơ biến đổi , đọc nhiều đoạn theo nhịp hát ru , người đọc thay đổi giọng điệu

- -Hs đọc – gv đọc

? thơ lời hát ru , phat triển từ hình tượng bao trùm hình tượng cị , qua hình tượng cị tác giả nhằm nói điều ?

- Con cị biểu tượng lòng người mẹ lời hát ru

? Tìm nội dung đoạn ?

-Đ1 : Hình ảnh cị qua lời hát ru

I / Đọc tìm hiểu văn 1/ Vài nét tác giả , tác phẩm

- Chế Lan Viên (1920- 1989 ) tên khai sinh Phạm Ngọc Hoan

-Q : Cam Lộc –Quảng trị xuất sắc thơ ca đại VN

-Nổi tiếng phong trào thơ -Tác phẩm : sáng tác 1962

(39)

bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

-Ñ2 : Hình ảnh5 cò vào kiến thư3cs

của tuổi thơ , trở nên gần gũi theo chặng đường đời

- Đ3 : Tả hình ảnh cò suy ngẫm triết

lý lừo lịng mẹ đời người

?Trong lơì ru mẹ có hình ảnh cị , hình ảnh cị giợi cho em suy nghĩ ? ? Trong đoạn thơ đầu câu ca dao vần dụng ?

-Con cò bay rả bay la , bay từ phủ bay cách đồng

=> Đây câu ca dao quen thuộc

? Ý nghĩ biểu chưng cò câu ca dao ?

?HÌnh ảnh cị giúp em gợi nhớ đến câu ca dao ?

- Con cị lặn lội bờ sơng - Cái cị đón mưa

-GV : Qua lời ru mẹ hình ảnh cị đến với tuổi thơ cách vơ thức dây khổ đầu đường vào giói tâm hồn người lời ru , câu ca dao

?Hình ảnh cị đoanj thơ tác giãay dựng ?

-Hình ảnh người câu ca dao xuất tâm thức cong người qua lời ru mẹ

? Trong lời ru mẹ hình ảnh cị ?

3/ Phân tích

3.1 Hình ảnh cị qua câu hát ru - Con cò bay lả bay la

- Con cò đồng phủ -Con cò đồng đăng

=> Gợi không gian , khung cảnh quen thuộc cánh đồng thời xưa

=> Gợi lên vẻ đẹp dịu dàng thong thả , bình n

-Con cò ăn đêm - Con cò xa tổ - Cò gặp cành mền -Cò xáo măng

=> Hình ảnh người mẹ , người phụ nữ nhọc nhằn , vất vả lặn lội kiếm sống

2/ Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ trở nên quen thuộc , gần giũ thân thiết

-Con ngủ yên cị ngủ -Cánh cị hai đứa đắp chung đôi => Bạn đồng hành lúc ấu thơ

-Mai khơn lớn em cị học -Cánh trắng cị bay theo gió đơi chân => Đồng hành tới trường

(40)

-Như hình ảnh cò bay từ câu ca dao để sống theo nâng đỡ người trog chặng đường , ngồi ý nghĩ cpon cị cịn có ý nghĩ khơng ?

- Coin cò biểu tượng lòng mẹ , sựu dìu dắt nâng đỡ bền bỉ người mẹ

? Hình anh5r cị đoạn tác giả xay dựng ?

? Em hiểu câu

- Con dù lớn mẹ - Đi hết đời lòng mẹ theo Yêu thương tình yêu bền chặt bao dung

? Con cị biểu tượng cho điều ?

? Nhận xét thể thơ , giọng điệu hình ảnh thô ?

-Về thể thơ : thơ tự , thể hình ảnh cảm súc linh hoạt dễ dàng biểu lộ , doạn có nhiều cấu trúc lặp tạo âm điệu lời ru

-Giọng điệu : suy ngẫm triết lý

-Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh , từ hình tượng trung tâm cị ca dao phát triển mở rộng hướng người mẹ , lòng mẹ lớn lao sâu nặng < biểu tượng >

?Em cảm nhận điều cao đẹp hình ảnh mẹ lời ru ?

? Những vẻ đẹp thơ ca Chế Lan Viên lộ thơ ?

Hs đọc ghi nhớ

-Bài thơ Nguyễn Khao Điềm tác giả vừa trò chuyện với đối tượng , vpới giọng điệu gần lời ru , vừa có lời ru trực tiếp

3/ Con cò lòng người mẹ bên suốt đời

-Cò xẽ tìm -Cò yêu

=> Tấm lịng người mẹ bên

-Một cị thơi … Cũng đời -Vỗ cánh qua nôi

=> Con cò đời bao dung nhân

II / Tổng kết

(41)

của người mẹ , thể thống tình u vơí tình u cách mạng

-Bài thơ Chế Lan Viên gợi lại điêụ háy ru tac giả muốn nói ý nghĩ lời ru ca ngời hình ảnh người mẹ đời sống người

D / Củng cố

- Tổng kết lại dậy Đ / Dặn dò

-Làm tập

TUẦN : 25 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 112 Ngày dạy : ……/……/2008 CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, viết bài, đọc sửa chữa

- Xây dựng dàn ý, củng cố kĩ làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ

? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng ,đạo lý C/Bài :

* Hoạt động

? Đọc đề sgk so sánh giống nhau, khác chúng?

? Em có nhận xét kiểu đề ?

- Hs thảo luận theo bước làm bài sgk Chia nhóm viết đoạn - Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung Hết tieát

Hoạt động

? Vấn đề bàn luận đề ?

? Nó thuộc phạm vi sống ?

I. Đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí:

- Sự giống : Nêu lên vấn đề tư tưởng đạo lí

- Khác : Đề 1.3.10 sử dụng mệnh đề

Các đề cịn lại khơng có mệnh đề II. Cách làm :

1.Đề : Suy nghĩ đạo lí”Uống nước

nhớ nguồn”.

2 Đề 2: Suy nghĩ vấn đề :”Gìn giữ

(42)

? Phần mở cần thực yêu cầu ?

? Những luận điểm cần thiết phải có phần thân ?

? Làm để thực điều ?

- Viết phần mở kết bài; trình bày theo nhóm

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

* Tìm hiểu đề :

- ND bàn luận : Gìn giữ mơi trường sống đẹp

- Phạm vị : Lối sống * Dàn yù :

a Mở :

- Tầm quan trọng môi trường sống người

- Con người phải làm để giữ gìn mơi trường đẹp ?

b Thân :

- Môi trường bao gồm nơi ? + Không gian sống

+ Nôi vui chôi + Nơi làm việc

 Bầu trời, khơng gian quanh ta

- Mơi trường đẹp có tác dụng như nào?

+ Thoáng mát, lành, người sống khoẻ mạnh, thoải mái,…

- Gìn giữ môi trường đẹp những phương diện ?

+ Làm vệ sinh

+ Trồng bảo vệ rừng + Bảo vệ tầng Ozon,… - Cách thực : + Trong ý thức người + Hành động cụ thể

+ Thái độ phê phán hành vi xâm hại môi trường

c Kết bài: Khẳng định vấn đề quan trọng, cần thiết

*** Ghi nhớ : (sgk). IV > Củng cố, dặn dò :

- Gv hệ htống - Học, chuẩn bị

TUẦN : 25 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 113 Ngày dạy : ……/……/2008

(43)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs nhận rõ ưu khuyết điểm viết , biết sửa lỗi tả lối diễn đạt

- Củng cố cao kiến thức vềø văn nghị luận II/Chuẩn bị

- Chấm bài

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ

? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng ,đạo lý C/Bài

HS Đọc đề (tiết 104)

? Đề yêu cầu ta điều ? ? Phạm vi đề ?

- Khơng nói rác thải nói chung mà nói rác thải sinh hoạt thái độn người trước việc bảo vệ môi trường

? Dạng đề (yêu cầu )

? Hãy lập dàn ý làm

HS Đọc đề 2(tiết 104) ? Đề yêu cầu ta điều ? ? yêu cầu?

? Phạm vi đề

I/ Phân tích đề – Lập dàn ý 1/ Phân tích đề:

Đề 1: Nội dung: Vứt rác thải bừa bãi đường, nơi công cộng

- Yêu cầu: viết văn nêu suy nghó

2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài: nêu việc, tượng: vứt rác bừa bãi đường, thói quen, ý thức xấu

b/ Thân bài:

- Vai trị mơi trường cuộc sôngs người

- Những biểu hiện, hành động thiếu ý thức người: vứt rác nơi - Tác hại hành vi trên.

- Ngun nhân: người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường…

- Cách khắc phục… c/ Kết luaän:

khẳng định lại vấn đề Đề 2:

1/ Phân tích đề:

- Nội dung: tình trạng học qua loa, đối phó học sinh

(44)

- Trong học sinh ,không nêu khái quát ,mở rộng toàn xã hội mà số học sinh tất

? Hãy lập dàn ý cho đề

2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài: Giải thích tượng học qua loa vấn nạn, bệnh

b/ Thân bài:

- Bối cảnh đất nước, TG đồng phát triển kinh tế trí thức, cần người tài - Nêu tượng, biểu việc

học qua loa, đối phó

- Tác hại: gốc, tương lai không sáng lạng

- Nguyên nhân:

+ Do điều kiện kinh tế thay đổi + Do cha mẹ không quan tâm

+ Do ý thức học sinh (quan trọng nhất)

- Cách khắc phục: + Chấn chỉnh lại cách học + Cha mẹ cần quan tâm

+ Có phối hợp gia đình nhà trường c/ Kết bài: Khẳng định lại vấn đề

II/ nhận xét:

- Nhìn chung em biết cách làm nắm phương pháp làm văn nghị luận. - Một số em biết vận dụng kiến thức thực tế vào làmcủa mình, bày tỏ thái độ rõ

raøng

- Bài làm có chất lượng cao Tồn tại:

- số chưa có bố cục ba phần rõ ràng.

- Một số em chưa xác định luận điểm dẫn đến viết lỗn xộn.

- Một số em phần mở chưa viết được, chưa nêu vấn đề cần nghị luận, nêu thiếu trọng tâm

- Diễn đạt lúng túng.

- Bài viết cịn sai lỗi tả nhiều III/ Chữa bài:

- Giáo viên chọn hay mắc lỗi, đọc sửa chữa trước lớp. - Biểu dương viết hay

IV/ Trả

(45)

- Lấy điểm vào sổ

TUẦN : 25 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 114 Ngày dạy : ……/……/2008

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh Hải I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cống hiến cho đời chung

- Rèn luyện kĩ phân tích, cảm thụ hình ảnh mạch vận động tứ thơ. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ C/Bài :

* Hoạt động

? Đọc thích nêu vài nét tác giả, tác phẩm ?

? Bài thơ đời hồn ảnh nào? Hồn cảnh góp phần cho ta hiểu tư tưởng, chủ đề thơ ?

- Niềm yêu sống, khát vọng dâng hiến cho đời thêm có gí trị

- Hướng dẫn đọc : - Khổ : Say sưa, trìu mến - Khổ 2,3 : Hối hả, phấn chấn

- Khổ 4,5 : Trầm lắng, cảm xúc – Khổ : Hân hoan, tự hào

* Hoạt động

? Hình ảnh mùa xuân qua khổ thơ đầu thể ntn ?

? Em nhận xét hình ảnh đó?

? Nên hiểu câu thơ theo nghóa ?

I. Đọc, hiểu văn : 1 Vài nét tác giả, tác phẩm: a Tác giả :

b Tác phẩm :

- Viết vào tháng 11/1980 – Khi nhà thơ vật lộn với bệnh tật trước qua đời

2 Đọc, thích, bố cục :

3 Phân tích :

a.Hình ảnh mùa xn thiên nhiên, đất nước qua cảm xúc nhà thơ * Mùa xuân thiên nhiên :

- Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc

- Tiếng chim chiền chiện hót vang trời => Khơng gian bao la, tươi thắm, đầy sức sống

(46)

Tại lại có chuyển đổi cảm giác vậy? Cảm xúc nhà thơ lúc ? ? Nghệ thuật đặc sắc câu thơ ?

? Từ mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước Hình ảnh thể điều đó?

? Tại tác giả lại chọn h/ảnh này? - Tượng trưng cho nhiệm vụ quan trọng đn : Xây dựng bảo vệ

? Hình ảnh lộc giắt đầy – trải dài tạo cảm giác ?

? Nhịp điệu mùa xuân thể ?

? Việc so sánh đất nước có tác dụng ? Cảm nhận đất nước xuân ?

? Trước sức sống mùa xuân, tác giả có ước nguyện ? Nhận xét ước nguyện ?

? Khổ thơ cuối lời ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, điều gợi cho em suy nghĩ ?

- Hs đọc ghi nhớ ; luyện tập

=> Sự chuyển đổi cảm giác: Từ thính giác – thị giác, say sưa, ngây ngất trươc vẻ đẹp mùa xuân

* Mùa xuân đất nước :

- Mùa xuân người cầm súng : Lộc giắt lưng

- Mùa xuân người đồng : Lộc trải dài nương mạ

=> Hai lực lượng chính, đem mùa xuân đến nơi đất nước

- Tất : hối hả, xôn xao -> tưng bừng, náo nức mùa xuân

- Đất nước … lên phía trước

=> Sự cảm phục đất nước gian khổ mà anh hùng, tin vào tương lai rộng mở b Ước nguyện nhà thơ :

- Ta làm : chim hót, nhành hoa, nốt trầm – hồ ca = Mùa xuân nho nhỏ -> Điệp ngữ : Bình dị, khiêm nhường, chân thành mà tha thiết, muốn sống có ích, muốn dâng hiến lúc

- Lặng lẽ dâng cho đời - Dù 20, dù tóc bạc

Xin hát điệu dân ca – tình yêu quê hương, tổ quốc

4 Tổng kết : Ghi nhớ (shk). II Luyện tập :

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống - Học, soạn mới.

(47)

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết, thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót tác giả từ Miền Nam viếng lăng Bác

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ : Giọng điệu trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng, cảm xúc Hình ảnh ẩn dụ có giá trị

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kieåm tra cũ :

? Đọc thuộc lịng thơ : Mùa xuân nho nhỏ Nêu cảm xúc thơ C/Bài :

* Hoạt động

? Đọc thích trình bày đơi nét tác giả, tác phẩm ?

- Bài thơ xếp theo trình tự thời gian : Khi đến, vào, nghĩ ngày mai chia xa * Hoạt động

? Đọc khổ thơ đầu cho biết tác giả từ đâu đến xưng hô với Bác ntn ? Cách xưng hơ có mẻ khơng ? Nó gợi lên điều ? ? Tại tác giả lại dùng từ thăm mà không dùng từ Viếng? Tình cảm tg Bác ntn ?

? Hình ảnh đậm nét mà tg nhìn thấy ? Nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng ?

? Nhận xét hình ảnh mặt trời câu thơ ? ? Nghệ thuật có đặc sắc ?

? Tác giả tưởng tượng điều nhìn đồn người vào viếng lăng? Và nhìn thấy Bác nằm? Điều có ý nghĩa nào?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : Phan Thanh Viễn Cây bút sớm làng văn nghệ GP NM thời chống Mĩ

b Tác phẩm : Sáng tác năm 1976 – lăng Bác vừa xây xong tác giả có dịp thăm - In tập : Như mùa xuân

2 Đọc, thích, bố cục : 3 Phân tích :

a Cảm xúc nhà thơ đến thăm lăng Bác:

- Con miền Nam thăm lăng Bác -> Xưng hơ gần gũi, thân thương, kính trọng

- Nỗi khát khao người miền Nam muốn gặp Bác

- Hàng tre : bát ngát, xanh VN, bão táp, mưa sa – đứng thẳng hàng -> Hình ảnh tượng trưng, nhân hoá- mạnh mẽ VN

b Sự tơn kính tác giả Bác khi đứng trước lăng:

- Ngày2 mặt trời qua lăng

- Thấy mặt trời lăng đỏ -> Aån dụ, ca ngợi Bác ánh mặt trời

- Dòng người thương nhớ… mùa xn -> Biết ơn, tơn kính

- Vầng trăng sáng dịu hiền

(48)

? Cảm xúc tg vào lúc ?

? Nghĩ đến chia li, tác giả mong muốn điều ? Ước muốn thể điều ? ? Nhận xét lời thơ khổ thơ ? - Gọi hs đọc ghi nhớ Luyện tập - Hát hát (Nếu có thể)

vónh

- Đau nhói tim -> Đau xót, nhớ thương vơ hạn

c Tâm trạng lưu luyến mong muốn của tg :

- Thương trào nước mắt -> Lưu luyến không muốn rời

- Muốn làm : chim, hoa, tre -> Lời thơ giản dị, mộc mạc, ước muốn tg dân tộc bên người

4 Tổng kết : Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập :

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống - Học thuộc thơ

TUẦN : 26 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 116-117 Ngày dạy : ……/……/2008

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM (Hoặc đoạn trích)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs hiểu nghị luận tác phẩm đoạn trích, nhận diện được xác thể loại

- Nắm vững yêu cầu chung kiểu để viết tốt II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ C/Bài :

- Hs đọc ví dụ sgk

? Vấn đề nghị luận văn ?

? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn ?

- Một lẽ sống đẹp.

- Anh nieân LLSPa.

I. Tìm hiểu nghị luận về một tác phẩm (Hoặc đoạn trích):

1 Ví dụ : Văn baûn sgk.

- Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất đẹp người niên tác phẩm LLSPa

(49)

? Vấn đề nghịluận triển khai qua luận điểm ? Tìm câu cô đúc luận điểm văn ?

? Để thể luận điểm, người viết lập luận ntn ?

? Chỉ luận luận điểm nêu ?

- cho hs thảo luận nhóm Các nhóm trình bày

? Luận lấy từ đâu? Nó có phù hợp không?

- Lấy từ tác phẩm, tiêu biểu, làm sáng tỏ luận điểm

? Từ em hiểu lànghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích)?

- Hs đọc ghi nhớ

- Hướng dẫn hs làm tập

? Những ý giúp ta hiểu lão Hạc ?

+ Lđ : Anh niên người u đời, u nghề, có trách nhiệmvới cơng việc , vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ (câu 1, đoạn )

+ Luận điểm 2: Anh sống hoà đồng, yêu thương, quan tâm đến người (Câu 2, đoạn 3)

+Luận điểm : Anh niên có đức tính khiêm tốn (câu 1, đoạn 4)

- Lập luận : Vừa phân tích, giải thích, chứng minh vẻ đẹp anh niên ; Các luận cớ rõ ràng

2 Ghi nhớ : (SGK). II Luyện tập :

- Vấn đề nghị luận : Cái chết Lão Hạc

- Ba ý :

+ Tình lựa chọn sống chết

+ Sự lựa chọn chết + Nhận xét lựa chọn

- Lão Hạc : người nông dân nghèo khổ, đáng thương; u con, có lịng tự trọng cao

(50)

TUẦN : 26 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : upload.123doc.net Ngày dạy : ……/……/2008

CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM (Hoặc đoạn trích) I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs biếtù cách viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với yêu cầu học tiết trước

- Rèn kĩ thực bước làm bài, cách tổ chức, triển khai luận điểm. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ C/Bài :

* Hoạt động1

- Gọi hs đọc đề sgk

? Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện?

? Từ “phân tích”và”Suy ngẫm” đề đồi hỏi làm phải khác ntn? - Phân tích : Nêu dẫn chứng – phân tích – nhận xét khái quát

- Suy ngẫm : Nhận xét – dẫn chứng – phân tích

* Hoạt động

? Xác định thể loại, vấn đề nghị luận ?

? Nhân vật ơng Hai có đặc điểm bật ? - Yêu làng, gắn liền với yêu nước, yêu kháng chiến

? Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ tình ?

- Khi tản cư

- Khi nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin cải

? Những chi tiết chứng tỏ tình u làng, u nước ơng Hai?

? Phần mở cần trình bày nội dung ?

I Đề nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích ):

- Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) làbàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

II Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) :

* Đề : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân

1 Tìm hiểu đề, tìm ý : - Kiểu : Nghị luận

- Noäi dung : Nhân vật ông Hai

2 Dàn ý : a Mở :

(51)

? Những luận điểm, luận phải nêu phần thân ?

? Nhiệm vụ phần kết ?

* Chia nhóm thực bước thứ ba : Viết

* Đại diện nhóm lên trình bày - Gọi hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động

- Hướng dẫn hs làm phần luyện tập theo bước học

b Thân :

- Tình yêu làng, yêu nước ông Hai : + Khi tản cư

+ Nghe tin làng theo giặc + Được tin cải

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Đặt nhân vật vào tình có vấn đề để nhân vật bộc lộ tính cách

+ Miêu tả nội tâm nhân vật + Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại c Kết :

- Đánh giá thành công tác phẩm 3 Viết :

4 Đọc, sửa chữa: * Ghi nhớ : (Sgk). III Luyện tập :

- Suy nghó nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao

III. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống

- Học, chuẩn bị

TUẦN : 26 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 119-120 Ngày dạy : ……/……/2008 LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM (Hoặc đoạn trích)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHAØ I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp củng cố kiến thức cách làm nghị luận tác phẩm (đoạn trích). - Rèn luyện kĩ lập dàn ý, viết nghị luận

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Nêu cách làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)? C/Bài :

* Hoạt động

(52)

? Các kó nghị luận nhận vật văn học ? ? Nắm tác phẩm văn học có tác dụng cho nghị luân ?

* Hoạt động

- Học sinh đọc đề

? Đề yêu cầu thể loại nội dung? - Gv tổ chức cho học sinh xây dựng dàn ý chi tiết

- Nhận xét, bổ sung

- Chia nhóm viết đoạn mở đoạn thân

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung

- Kó viết

- Nắm tác phẩm, hiểu nhân vật, làm II Luyện tập :

* Đề : Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng 1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

- Thể loại : Nghị luận

- Nội dung : Đoạn trích : Chiếc lược ngà 2 Dàn ý :

a Mở : Giới thiệu chung tác phẩm b Thân :

- Nhaân vật Bé Thu - Nhân vật ông Sáu - Các nhân vật khác - Nghệ thuật truyện c Kết :

- Rút nhận xét

- Thành công truyện 3 Viết

4 Đọc lại, sửa chữa

* Đề số (Làm nhà) : Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống

- Chuẩn bị : Sang thu.

TUẦN : 27 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 121 Ngày dạy : ……/……/2008

SANG THU

Hữu Thỉnh. I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs hiểu tâm hồn rung động tinh tế với hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ diễn tả biểu chuyển biến thiên nhiên đất nước từ cuối hạ sang thu

II/Chuẩn bị

(53)

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ : Viếng lăng Bác nêu mạch cảm xúc củabài thơ

C/Bài : * Hoạt động1

? Đọc thích * nêu khái quát tác giả, tác phẩm ?

- Đọc thơ, thích * Hoạt động

? Sự biến đổi đất trời từ hạ sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đâu ? Hãy phân tích khổ để làm rõ điều ?

? Gió se gió ntn ? - Nhẹ nhàng, se lạnh

? Từ “chùng chình” nói lên điều ? - Sương xuất ngỡ ngàng ? Khổ thơ sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng ?

? Tâm trạng tác giả lúc ?

? Ở hai khổ tác giả miêu tả cảnh đất trời sang thu ntn ?

? Em cảm nhận hình ảnh “sông dềnh dàng, chim vội vã ”?

- Sơng thốt, dịng nước mát Chim tung cánh đón nhận khí trời trẻo mùa thu

? Bước thời gian tác giả cảm nhận qua hình ảnh ?

? Hình ảnh thơ “Vắt nửa sang thu” diễn tả điều ?

- Sự giao mùa tinh tế

? Còn chi tiết biểu giao mùa ?

? Nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng nó?

? Bức tranh thiên nhiên tác giả cảm nhận \bằng giác quan ?

? Cảm nhận em hai câu thơ cuối ?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm : (sgk). 2 Đọc, thích :

3 Phân tích : a Khổ :

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.

 Nghệ thuật nhân hoá: Mùa thu đến, lặng lẽ mà rộn ràng

 Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng b Khổ 2,3 :

Sông lúc dềng dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

Vẫn nắng Vơi dần mưa

 Nhân hố : Sự giao mùa kì diệu  Cảm nhận tinh tế từ tình u thiên

nhiên

(54)

? Nghệ thuật sử dụng ?

? Kể thêm số thơ viết mùa thu, so sánh?

- Thơ cổ : Thu – vàng – buồn

- Thơ H Thỉnh : Thu – rộn ràng – vui tươi ? Nêu nhận xét nghệ thuật đặc sắc thơ?

- Đọc ghi nhớ

 Tả thực thiên nhiên lúc sang thu  Aån dụ : Con người trải, không bất

ngờ trước vang đọng bất thường ngoại cảnh đời

4 Tổng kết : Ghi nhớ (sgk). II Luyện tập :

- Viết văn ngắn nêu cảm xúc thơ IV Củng cố, dặn doø :

- Hệ thống bài - Chuẩn bị mới.

TUẦN : 27 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 122 Ngày dạy : ……/……/2008

NÓI VỚI CON

Y PHƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua lời thơ Y Phương

- Bước đầu hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cuh thể,gợi cảm thơ ca miền núi

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ : Đọc thuộc lòng thơ : Sang thu nêu cảm nhận thơ

C/Bài : * Hoạt động

? Đọc thích* sgk Nêu vài nét tác giả, tác phẩm

- Gv hướng dẫn cách đọc : Giọng tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng

? Bài viết điều ? Đại ý ?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

- Tác giả : Y Phương người dân tộc Tày (Cao Bằng) Thơ ông chân thật, mạnh mẽ, sáng, giàu hình ảnh

(55)

- Lời người cha nói với sức mạnh cội nguồn, quê hương

*Hoạt động

? Người cha nói với tình cảm gia đình ?

? Em cảm nhận dược qua ý thơ ?

? Vì cha lại nói với điều đó? ? Cuộc sống quê hương người cha miêu tả ? Cuộc sống có đặc biệt?

? Tại cha lại nói ngày cưới say sưa ?

? Qua em hiểu người cha muốn nói với điều quê hương ?

? Những đặc điểm sống người quê hương gợi nhắc lời người cha nói với ?

? Em hieåu ntn ?

? Những chi tiết miêu tả sống vất vả người miền núi ?

? Thái độ tác giả nói sống người quê hương ?

? Em hiểu câu thơ bên ntn?

? Qua lời kể mình, người cha dặn điều ?

3 Phân tích :

a Tình yêu thương cha mẹ đùm bọc quê hương :

- Tình cảm gia đình : + Chân phải -> tới cha + Chân trái -> tới mẹ + Chạm tiếng nói cười

 Con ni dưỡng, lớn lên tình yêu thương, mong mỏi cha mẹ

- Tình quê hương : + Đan lờ – cài nan hoa + Vách nhà ken câu hát

+ Rừng cho hoa; đường cho lòng  Cuộc sống sinh hoạt n bình, khăng

khít, q hương thiên nhiên che chở

 Con người yêu thương, đùm bọc

 Yêu quý, tự hào quê hương, gia đình

2 Niềm tự hào sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương; lời nhắn nhủ cho : - Người đồng mình:

+ Cao đo nỗi buồn + Xa ni chí lớn

 Cuộc sống gian khổ đầy ý chí, nghị lực

+ Khơng chê đá gập ghềnh + Khơng chê thung nghèo đói + Thơ sơ da thịt – khơng nhỏ bé

+ Sống sông suối – lên thác xuống ghềnh -> Chấp nhận gian khổ, bám trụ quê hương

+ Tự đục đá kê cao quê hương

+ Quê hương làm phong tục -> Ra sức xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, gìn giữ truyền thống cha ơng

- Lời dặn :

(56)

? Nhận xét nội dung, nghệ thuật thô ?

- Hs đọc ghi nhớ - Làm luyện tập

+ Tự hào phát huy truyền thống quê hương

 Tình cảm tha thiết, trìu mến, tin tưởng

4 Tổng kết : Ghi nhớ. II Luyện tập :

- IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống baøi

- Chuẩn bị

TUẦN : 27 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 123 Ngày dạy : ……/……/2008

NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs bước đầu phân biệt nghĩa tường minh hàm ý câu. - Có ý thức vận dụng hàm ý lời nói mình.

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ : C/Bài :

* Hoạt động - Hs đọc ví dụ

? Em hiểu câu nói người niên ? Anh muốn nói điều ?

? Vì anh khơng nói thẳng điều muốn nói với ơng hoạ sĩ cô gái ?

- Ngại, khách quen

? Câu nói thứ hai có ẩn ý khơng ? - Không

- Hs đọc tập 2, câu in đậm

? Bác lái xe muốn nói qua câu nói ?

I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý : 1 Ví dụ:

- Trời ơi, cịn phút

-> Thơng báo thời gian nói chuyện cịn q -> Tiếc nuối, không muốn chia tay

=> Hàm ý

- Ơ! Cơ cịn qn khăn mùi xoa này.-> Tường minh

- Tuổi già cần nước chè : Lào cai sớm

(57)

? Qua phân tích ví dụ, em hiểu nghĩa tường minh hàm ý ?

- Gv cho hs lấy thêm số ví dụ để em nắm khái niệm

* Hoạt động

- Hs đọc tập Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét - Tương tự

chè cần uống 2 Kết luận : ghi nhớ II Luyện tập :

1 – Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.

- Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội -> Ngại ngùng ý muốn để lại khăn làm kỉ niệm cho anh niên 3 – Cơm chín -> Muốn gọi vào ăn cơm vì cơm chín, cố tránh gọi anh Sáu ba

IV Củng cố, dặn dò :

- Gv hệ thống ; Chuẩn bị mới.

TUẦN : 27 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 124 Ngày dạy : ……/……/2008 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN, BAØI THƠ

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs Hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ.

- Nắm vững yêu cầu thể loại để bước đầu rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn thơ, thơ

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động - Hs đọc ví dụ sgk

? Vấn đề nghị luận văn ?

I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, bài thơ :

1 Ví dụ : Khát vọng hồ nhâp, dâng hiến

cho đời.

(58)

? Văn nêu luận điểm mùa xuân ?

? Những luận sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm ?

? Bài viết có bố cục ? Nội dung phần ?

? Nêu nhận xét em cách diễn đạt văn ?

? Em hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ ?

- Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động

- Hs đọc tập sgk, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý bổ sung, Gv nhận xét

thơ : Mùa xuân nho nhỏ.

- Luận điểm : Có luận điểm

+ Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, hình ảnh thật gợi cảm, thật đáng yêu

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọnh hoà nhập, dâng hiến, nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trước

- Luận : Người viết chọn giảng bình câu thơ, hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ

- Bố cục : phaàn :

+ Mb : Đoạn : Giới thiệu chung thơ + Thân : Đoạn 2,3,4 : Trình bày, đánh giá, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ

+ Kết : Đoạn : Khẳng định lại giá trị thơ

 Các phần liên kết chặt chẽ, diễn đạt sáng, tha thiết, lôi

2 Ghi nhớ : Sgk. II> Luyện tập : * Có luận điểm : - Mùa xuân thiên nhiên - Mùa xuân đất nước - Ước nguyện nhà thơ IV Củng cố, dặn dò :

(59)

TUẦN : 27 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 125 Ngày dạy : ……/……/2008 CÁCH LAØM BAØINGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN, BAØI THƠ I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs Biết cách viết nghị luận đoạn, thơ theo yêu cầu

- Rèn kĩ thực bước làm nghị luận đoạn, thơ Cách tổ chức, triển khai luận điểm

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : Thế nghị luận đoạn, thơ? C/Bài :

* Hoạt động

- Hs đọc đề sgk

? Yêu cầu đề thể từ ngữ ?

? Đối tượng nghị luận ?

? Đề nghị luận cấu tạo ?

- phần : + Yêu cầu + Đối tượng * Hoạt động

? Xác định yêu cầu đối tượng đề ? ? Bài thơ sáng tác thời gian nào? Ở đâu? Tâm trạng tác giả ntn ? ? Trong xa cách, nhà thơ nhớ quê hương ntn ? Quê hương lên nỗi nhớ nhà thơ có đặc điểm, vẻ đẹp ?

? Bài thơ có hình ảnh, câu thơ đặc sắc ? Giọng điệu ntn ?

- Dàn ý (SGK)

? Chỉ bố cục phần văn sgk? ? Phần mở bài, tác giả viết ý ?

I Đề nghị luận đoạn, thơ: - Yêu cầu : Phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận - Đối tượng nghị luận :+ đoạn thơ

+ baøi thơ

+ hình tượng thơ

II Cách làm :

* Đề : Phân tích tình u q hương trong Quê hương Tế Hanh

1 Tìm hiểu đề, tìm ý : - u cầu : Phân tích

- Đối tượng : Bài thơ Quê hương (Tình yêu quê hương)

2 Dàn ý : (Sgk) Viết : a Mở :

(60)

? Phần thân có luận điểm ? Câu thể nội dung luận điểm?

? Để triển khai luận điểm tác giả đưa luận ? Mỗi luận triển khai phân tích ntn ?

? Dàn ý nghị luận đoạn, thơ gồm phần ? Nhiệm vụ phần ?

- Hs đọc ghi nhớ sgk

? Thảo luận nhóm, lập dàn cho đề phần luyện tập

- Giới thiệu tác phẩm, bàn luận quê hương

b Thân :

- Câu nêu luận điểm : Nhà thơ viết…

- Luận : Hính ảnh đồn thuyền đánh cá khơi kí ức thật sinh động :

+ Hình ảnh thuyền + Nhận xét lời thơp, từ ngữ + Cản nhận cánh buồm

 Tình cảm tác giả : Thiêng liêng, trìu meán

- Luận 2: Cảnh vui tươi đón đồn thuyền trở ?

+ Nhận xét âm điệu thơ, so sánh với phần trước

- Luận : Hình ảnh người quê hương

+ Nhân xét người : Bức tượng đài người dân chài khắc hoạ, mang hương vị q hương

+ Nhận xét câu thơ cuối c Kết :

- Đánh giá khái quát tác phẩm - Tác dụng thơ

4 Đọc, sửa chữa :

 Kết luận : Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập :

Phân tích khổ thơ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh

(61)

TUẦN : 28 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 126 Ngày dạy : ……/……/2008

MÂY VÀ SÓNG

R Ta – go. I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs cảm nhậ ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử

- Thấy đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lịng thơ : Nói với con, nêu cảm nghĩ ? C/Bài :

* Hoạt động

- Hs đọc thích sgk Nêu vài nét tác giả, tác phẩm ?

_ Gv hướng dẫn cách đọc

? Phương thức biểu đạt thơ ?

- Tự kết hộ biểu cảm (Biểu cảm chính) ? Bài thơ có phần? Nội dung phần ?

- Hai phần : + Trò chuyện với mây mẹ + Trị chuyện với sóng mẹ ? Nhận xét biểu giống khác cấu tạo lời thơ phần văn ?

- Hs thảo luaän

- Giống : nhân vật, đối thoại, độc thoại - Khác : Không gian : + Cao (Mây) + Rộng (sóng) ? Cấu tạo có tác dụng ?

- Tạo cân đối

? Em bé tưởng tượng thử thách quyến rũ em xa mẹ ?

? Cuộc vui chơi mây sóng em tưởng tượng ntn ?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

- R Ta – go : Nhà thơ Aán độ, có nhiều tác phẩm đồ sộ

- Thơ ông kết hợp đại truyền thống, quốc tế dân tộc, tư tưởng nhân văn cao

2 Đọc, thích :

3 Phân tích :

a Sự hấp dẫn mây sóng : - Chơi từ thức dậy

lúc chiều tà

(62)

? Cảm nhận em vui chơi ? ?Trước hấp dẫn mây sóng em bé có thái độ ?

? Hãy đọc lại dòng thứ hai phần ? ? Câu hỏi em bé thể điều ?

- Lúc đầu muốn nên hỏi đường sau lại từ chối

? Em bé từ chối lí ?

? Qua cho ta hiểu em bé ? - Hiếu thảo, thương mẹ

Gv : Khắc phục ham muốn điều cao cả, thiêng liêng – Tình mẫu tử Đó tính nhân văn cao thơ

? Em bé sáng tạo trò chơi ?

? Em có nhận xét trò chơi em bé ? So sánh với trị chơi mây sóng ? - Trị chơi hay, thú vị kết hợp thiên nhiên tình mẹ

? Ví mẹ ánh trăng, bến bờ có ý nghĩa ?

- Mẹ vĩnh hằng, tồn thiên nhiên ? Qua trị chơi em cảm nhận tình cảm em bé giành cho mẹ ntn ?

? Câu thơ cuối thơ có ý nghóa ?

? Nhận xét chung nội dung nghệ thuật thơ ?

? Ngồi tình mẫu tử thơ cịn cho em suy nghĩ thêm điều ?

- Ca hát từ bình minh đến tối - Ngao du nơi này, nơi nọ.

 Vui, đẹp, hấp dẫn, đầy quyến rũ b Hình ảnh em bé :

- Lời nói :

+ Làm lên …

+ Làm tơi rời mẹ tơi

- Sáng tạo trò chơi : + Con mây – mẹ trăng Mái nhà trời xanh

Hai tay ôm mặt mẹ…

+ Con sóng – mẹ bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn mãi…

 Yêu mẹ tha thiết, đằm thắm, không muốn xa mẹ

- Mẹ ta -> tình mẫu tử khắp mọi nơi, bất diệt, tách rời, chia cắt

4 Tổng kết : Ghi nhớ (SGK). II Luyện tập :

(63)

TUẦN : 28 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 127 Ngày dạy : ……/……/2008

OÂN TẬP VỀ THƠ

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs ơn tập, hệ thống hỗ kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình ngữ văn

- Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình học.

- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược đặc điểm thành tựu thơ Việt Nam từ sau CMT8/1945

- Rèn kó phân tích thơ. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lịng thơ : Mây sóng Nêu cảm nghĩ thơ C/Bài :

I Những tác phẩm thơ Việt Nam chương trình ngữ văn 9. Stt Tên tác

phẩm-tác giả

Năm sáng tác – thể thơ

Nội dung Nghệ thuật

1 Đồng chí

(Chính Hữu)

1948 (Tự do)

Vẻ đẹp chân thực giản dị người lính thời chống Pháp tình cảm đ/c sâu sắc, cảm động

- Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, chân thực

- Nhịp điệu giàu tính nhạc Đồn thuyền

đánh cá (Huy Cận)

1958 (Bảy chữ)

Vẻ đẹp tráng lệ, giàu sức lãng mạn thiên nhiên, vũ trụ người lao động

- Từ ngữ giàu hình ảnh - Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ

3 Bếp lửa(Bằng

Việt) 1963(Bảy chữ, tám chữ)

- Tình cảm bà cháu

- Người bà giàu đức hi sinh

- Vận dụng sáng tạo ca dao - n dụ, triết lí sâu sắc Bài thơ tiểu

đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật)

1969 (Tự do)

- Vẻ đẹp người lính lái xe Trường sơn k/c chống Mĩ

Ngơn ngữ bình dị, hình ảnh thơ độc đáo

5 Khúc hát ru em bé lớn lưng

1971 (Tự

(64)

mẹ(Nguyễn Khoa Điềm) Viếng Lăng

Bác (Viễn Phương)

1976 (bảy chữ, tám chữ)

Lịng thành kính Bác

Niềm xúc động, xót thương vơ hạn tác giả

Giọng thơ trang trọng, hình ảnh ẩn dụ đặc sắc

7 nh trăng

(Nguyễn Duy) 1978 (5chữ) Gợi nhớ khứ, uốngnước nhớ nguồn Giọng thơ tâm tình, hồnnhiên, hình ảnh gợi cảm Nói với (Y

Phương)

Sau 1975 (5 chữ)

- Tình cảm gia đình, truyền thống quê hương

- Tự hào truyền thống, muốn nối tiếp vẻ vang

- Từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, đâïm chất dân tộc miền núi, giàu sức gợi cảm, ý nghĩa sâu xa

9 Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Haûi)

1980 (5

chữ) - Cảm xúc trước mùa xuânđất nước - Ước nguyện nhà thơ

- Hình ảnh gợi cảm.Nhạc điệu sáng, gần với dân ca

- So sánh, ẩn dụ sáng tạo 10 Sang thu (Hữu

Thỉnh) Sau 1975(5 chữ) Cảm nhận tinh tế sựchuyển mùa đất trời qua thơ Hữu Thỉnh

Hình ảnh thiên nhiên gợi tả bẳng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ xác, gợi cảm

11 Con cò (Chế Lan Viên)

1962 (tự do)

Ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời hát ru đời sống người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu lời ru ca dao Aån dụ, triết lí sâu sắc II.Sắp xếp :

1 Theo giai đoạn : - 1945-1954 : Đồng chí

- 1954-1964: Đồn thuyền dánh cá, Bếp lửa, Con cị

- 1964-1975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Sau 1975 : Aùnh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu

2 Theo chủ đề :

- Tình mẹ : Con cò, Khúc hát ru…mẹ, Mây sóng

- Người lính, tình đồng chí : Đồng chí, Bài thơ về…kính, Aùnh trăng ……

III So sánh thơ có đề tài gần nhau:

- Gv chia nhóm, hs tự thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm góp ý, bổ sung. IV So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ số :

- Gv chia nhóm, hs tự thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm góp ý, bổ sung. ** Củng cố, dặn dò :

(65)

TUẦN : 28 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 128 Ngày dạy : ……/……/2008 NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý (TT)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs nhận biết hai điều kiẹn sử dụng hàm ý :

- Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe(người đọc) có đủ lực giải đồn hàm ý. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : Thế nghĩa tường minh, hàm ý? Cho ví dụ minh hoạ? C/Bài :

* Hoạt đọng - Hs đọc ví dụ

? Nêu hàm ý câu in đậm trên? - Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy u em Mẹ bán - Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi ? Vì chị Dậu khơng giám nói thẳng với mà phải nói hàm ý ?

- Đây điều đau lòng nên chị Dậu khơng dám nói thẳng mà phải nói hàm ý để tránh nỗi đau

? Hàm ý câu chị Dậu rõ hơn? - Câu hai

? Vì chị phải nói rõ vậy?

- Vì Tí khơng hiểu hết hàm ý câu đầu

? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí chưa hiểu hết hiểu hàm ý câu nói đầøu chị Dậu ?

- Chưa hiểu :Nó hỏi lại : Vậy bữa sau ăn đâu ?

- Đã hiểu : Liệng củ khoai vào rổ, khóc lên :

? Vậy, qua phân tích ví dụ em thấy để sử dụng hàm ý cần phải có điều kiện ?

- Hs đọc ghi nhớ sgk

- Hướng dẫn hs làm tập

? Người nói, người nghe câu in

I Điều kiện sử dụng hàm ý: 1 Ví dụ :

- Con ăn nhà bữa thôi.

- Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi.

- Hàm ý :

+ Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy u em Mẹ bán + Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi

2 Kết luận : Ghi nhớ (Sgk) II Luyện tập :

1 a Người nói : anh niên

(66)

đậm ai?

Xác dịnh hàm ý ? Người nghe có hiểu khơng?

? Hàm ý câu in đậm ?

? Ví em khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý ?

? Việc sử dụng có thành cơng khơng? ? Hs tự điền

? Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “Con đường”?

“Mời bác cô vào uống nước”

- Hai người hiểu hàm ý anh niên: “ Ông liền theo anh niên vào nhà” “ngồi xuống ghế”

b Người nói anh Tấn , người nghe “nàng Tây thi đậu phụ”

- Hàm ý câu in đậm : “Chúng cần phải

bán thứ để…” : Chúng không

thể cho

- Người nghe hiểu hàm ý : “Oâi dào… giàu có.”

2 “Cơm sơi rồi, nhão bây giờ”: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão Tạo tình thời gian bách

- Sử dụng không hiệu quả, anh Sáu không hợp tác

3 Mình bận ôn thi

- Mình phải khám bệnh …

4 Hàm ý : Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt

(67)

TUẦN : 28 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 129 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA VĂN (Phần thơ)

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm thơ đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn kì II

- Rèn luyện kĩ viết văn Huy động kiến thức tổng thể để làm II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I, Đề :

A Phần trắc nghiệm : 2đ

Khoanh trịn chữ có đáp án

1.Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác hoàn cảnh ? A Khi nhà thơ đứng trước mùa xuân đất trời

B Khi nhà thơ nằm giường bệnh, trước qua đời C Khi nhà thơ miền Nam

D Cả sai

2 Bài thơ sau thể niềm tự hào truyền thống quê hương ?

A Sang thu B Viếng lăng Bác

C Nói với D Mùa xuân nho nhỏ B Tự luận :

Phân tích mạch cảm xúc tâm trạng tác giả khổ thơ sau đây: ”Bác nằm giấc ngủ bình yên

giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nge nhói tim”

Trong thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương S II Đáp án :

A Trắc nghiệm : B; C B Tự luận :

- Viết dạng văn nghị luận ngắn gọn Bố cục rõ ràng, lời văn lưu lốt, có cảm xúc

- Nội dung : Diễn đạt ý sau :

+ Lịng thành kính nhà thơ, nhân dân Việt Nam Bác Bác sống lòng người dân Việt Nam

(68)

TUẦN : 28 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 130 Ngày dạy : ……/……/2008

TRẢ BÀI VIẾT SOÁ 6

(Bài làm nhà) I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn

- Rèn luyện kĩ viết văn Huy động kiến thức tổng thể để làm II/Chuẩn bị

- Bài kiểm tra chấm

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I Đề :

Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương truyện : Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ

II Daøn baøi :

1 Mở : Giới thiệu khái quát thân phận người phụ nữ xã hôi cũ, tác phẩm và nhân vật Vũ Nương truyện : Người gái Nam Xương, Nguyễn Dữ

2 Thân :

- Cuộc đời số phận nhân vật Vũ Nương :

+ Trước lấy chồng : Tư dung tốt đẹp, thuỳ mị, nết na, công dung ngôn hạnh + Khi lấy chồng : Giữ gìn khn phép, khơng để xảy bất hoà

+ Khi tiễn chồng tòng quân : Dặn dò chu đáo, lòng chung thuỷ, đảm đang, tháo vát, sinh- ni con, chăm sóc mẹ chồng ốm đau, lo đám tang, chôn cất mẹ chồng chu đáo cha mẹ đẻ, hết lòng thương xót

+ Khi chồng về, bị nghi oan : Hết lời giãi bày, minh, khóc lóc, van xin, quyên sinh để chứng minh thuỷ chung

- Nhận định chết Vũ Nương, lên án xã hội phong kiến

3 Kết : Khẳng định giá trị tố cáo tác phẩm, thái độ bênh vực số phận người phụ nữ, phê phán xã hội phong kiến thối nát đương thời

III Nhận xét :

- Bước đầu định hướng cách làm nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích)

- Một số viết có chất lượng, rõ ràng, luận điểm xác, triển khai bố cục luận cứ rành mạch, hợp lí

- Tồn : Một số chưa nắm cách viết, lỗi tả thơng thường, viết cẩu thả, dùng từ khơng xác

(69)

TUẦN : 29 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 131-132 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs nắm cách hệ thống nội dung, ý nghĩa cách tiếp cận văn nhật dụng học bậc THCS

- Tiếp tục bồi dưỡng lực viết nhật dụng chủ đề xoay quanh sống thường nhật

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I Khaùi niệm văn nhật dụng :

- Văn nhật dụng đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… vấn đề, tượng gần gũi, xúc với sống người

- Văn nhật dụng thể tính cập nhật gắ với sống thiết hàng ngày, tính thiết phải gắn với vấn đề cộng đồng, thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử, xã hội

II Thống kê văn nhật dụng :

Lớp Tên văn bản Nội dung Phương thức biểu

đạt 6 1- Cầu Long Biên

chứng nhân lịch sử 2- Động Phong Nha 3- Bức thư thủ lĩnh da đỏ

- Nơi chứng kiến kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà nội - Kì quan thiên nhiên giới, thu hút nhiều khách du lịch, tự hào bảo vệ danh lam thắng cảnh - Con người phải sống hồ hộ với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống

Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Thuyết minh, miêu tả

- Nghị luận, biểu caûm

7 1- Cổng trường mở 2- Mẹ

3- Cuộc chia tay búp bê 4- Ca Huế sơng

- Tình cảm thiêng liêng người mẹ Vai trò nhà trường người - Sự u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

- Tình cảm anh em thân thiết hai anh em nỗi đau chua xót hồn cảnh gia đình chia li,

- Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận, biểu cảm - Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm -Tự sự, nghị luận, biểu cảm

(70)

Hương bất hạnh

- Nét đẹp hình thức sinh hoạt văn hố truyền thống người tài hoa xứ Huế

luận, tự sự, biểu cảm

8 - Thông tin trái đất năm 2000

2 – Oân dịch thuốc – Bài toán dân số

- Tác hại việc sử dụng bao nilon môi trường

- Tác hại thuốc lá(Kinh tế, sức khoẻ)

- Mối quan hệ dân số phát triển xã hội

- Nghị luận, hành

- Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm - Thuyết minh, nghị luaän

9 1- Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

2- Đấu tranh cho giới hồ bình 3- Phong cách Hồ Chí Minh

- Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ phát triển trẻ em cộng đồng quốc tế

- Nguy chiến tranh hạt nhân trách nhiệm người hồ bình giới

- Vẻ đẹp phong cách HCM, niềm tự hào, kính yêu Bác

- Nghị luận, thuyết minh, biểu cảm - Nghị luận, biểu cảm

- Nghị luận, biểu cảm

III Phương pháp học văn nhật dụng :

- Lưu ý nội dung thích văn nhật dụng. - Liên hệ vấn đề với sống thức tiễn.

- Có ý kiến, quan điểm riêng trước vấn đề đó.

- Vận dụng tổng hợp kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề văn - Căn vào phương thức biểu đạt để phân tích văn bản.

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống - Học bài, soạn

TUẦN : 29 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 133 Ngày dạy : ……/……/2008

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs nhận biết số từ ngữ địa phương.

- Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương rộng rãi, phù hợp. II/Chuẩn bị

(71)

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động

? Hs đọc, nêu yêu cầu tập? - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

- Kẻ bảng theo mẫu, tự hoàn thành * Hoạt động

? Đọc nêu yêu cầu tập - Thảo luận nhóm

- Rút kết luận cách sử dụng từ địa phương

- Hướng dẫn hs tự viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương

I Nhận biết từ ngữ địa phương : Bài :

Đoạn Từ địa phương Từ toàn dân a Thẹo, lặp bặp,

ba

Sẹo, lắp bắp, cha – bố

b Má,kêu, đâm,

đũa bếp Mẹ, gọi, trởthành, đũa c Lui cui, nhằm,

nói trổng, vô

Lúi húi, cho là, nói trống không, vào

Bài :

- a Kêu : nói to (Từ tồn dân) - b Kêu : Gọi (Từ địa phương) Bài :

- Trái : quả; Chi : ; Kêu : gọi

- Trống hổng trống hảng : Trơ trụi, không che đậy

Bài Hs tự điền theo bảng II Sử dụng từ ngữ địa phương : Bài

- a Không nên để em bé truyện “CLngà” dùng từ tồn dân em chưa giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương

- b Trong lời kể tác giả dùng số từ ngữ địa phương dễ hiểu để tác phẩm mang sắc thái điạ phương kể Tuy nhiên khơng lạm dụng gây khó hiểu cho người đọc

III Vận dụng :

- Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương-gạch chân từ ngữ

(72)

TUẦN : 29 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 134-135 Ngày dạy : ……/……/2008

BÀI VIẾT SỐ7- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Biết vận dụng kiến thức kĩ kiểu nghị luận tác phẩm thơ để làm một cụ thể

- Rèn luyện kó làm nghị luận văn học II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I Đề :

Cảm nhận suy nghĩ em tình cha thơ “Nói với con” Y Phương.

II Yêu cầu chung :

- Thực đầy đủ bước, viết thành ba phần hoàn chỉnh theo bố cục : Mở bài, thân bài, kết

- Nội dung : Làm rõ tình cha thơ, giáo dục tình cảm gia đình, quê hương truyền thống quê hương

III Dàn :

1 Mở : Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung thơ. 2 Thân : - Lời người cha nói với tình cảm gia đình, tình q hương sự

khơn lớn ciủa – Niềm tự hào người cha truyền thống quê hương : Sức mạnh bền bỉ, vượt lên khó khăn để lên, nghĩa tình chung thuỷ, gắn bó, sức xây dựng quê hương ngày giàu đẹp ; Lời nhắn nhủ con; Tình yêu thương gởi gắm cho

3 Kết : Nhận định chung giá trị thơ, ấn tượng tình cảm cha trong ý nghĩa đời sống thực

IV Củng cố, dặn dò :

- Giáo viên thu bài, nhận xeùt.

(73)

TUẦN : 30 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 136 Ngày dạy : ……/……/2008

BẾN QUÊ – Hướng dẫn đọc thêm (Trích) Nguyễn Minh Châu I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Qua cảnh ngộ tâm trạng nhân vật Nhĩ truyện, cảm nhận ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời người, biết nhận vẻ đẹp bình dị quý giá gần gũi quê hương, gia đình

- Thấy phân tích đặc sắc truyện : tạo tình nghịch lí, trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng - Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh truyện, có kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình và

triết lí II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

? Đọc thích nêu khái quát vài nét tác giả, tác phẩm?

- Gv hướng dẫn hs cách đọc : Giọng đọc trầm tư, suy ngẫm người trải, với giọng xúc động, đượm buồn, có ân hận xót xa người khứ thời điểm biết phải từ giã đời ? Tóm tắt nội dụng truyện ?

? Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh ?

- Nhĩ nhiều nơi cuối đời lại bị bệnh nằm liệt giường, khơng thể nhích …,qua cửa sổ, anh nhìn thấy bãi bồi bên sơng – thèm khát sang bên được, anh nhờ cậu trai thực mơ ước cậu ta lại sa vào đám chơi cờ vỉa hè lỡ

I Đọc, hiểu văn :

1 Vaøi nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) bút xuất sắc văn học Việt Nam đại

b Tác phẩm : Bến quê, in tập truyện tên, xuất năm 1985

(74)

chuyến đò ngang ngày ? Khi xây dựng tình nghịch lí tác giả nhằm thể điều ?

-Cho nhân vật hội để tự nhìn lại suy ngẫm đoạn đường đời qua, từ nêu lên triết lí sống

+ Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường

+ Con người ta đường đời thất khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình

* Hoạt động2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tác phẩm

? Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, Nhĩ có cảm xúc, suy nghĩ điều ?

? Cảnh vật miêu tả qua nhìn cảm xúc Nhĩ ntn ?

? Nhận xét vềø trình tự miêu tả ?

? Cảm nhận em cảnh vật thiên nhiên ?

? Nhĩ có cảm xúc trước thiên nhiên vậy?

? Nhĩ có cảm nhận tất yếu khơng? Chi tiết nói lên điều ? ? Trong hồn cảnh ấy, Nhĩ cảm nhận vợ ntn ?

? Điều thể thái độ Nhĩ ? ? Trong ngày cuối đời, nằm giường bệnh, Nhĩ khao khát điều ?

? Vì anh lại cóa khao khát ? Em nhận xét khao khát nhân vật ? ? Nhĩ có thực ước muốn khơng? Vì sao?

3 Phân tích :

a Cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên :

- Bông hoabằng lăng… sắc

- Sơng Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm

- Vịm trời nhe cao - Những tia nắng sớm

 Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc, vừa quen thuộc vừa lạ

b Những suy ngẫm cảu Nhĩ người, cuộc đời :

- Cảm nhận Liên (vợ) :

+ Lần thấy Liên mặc áo vá

+ Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve vai anh

+ Tâm hồn giữ nguyên nét tảo tần, chịu đựng, hi sinh – chỗ dựa vững cho Nhĩ ngày cuối đời

 Sự biết ơn sâu sắc

- Niềm khao khát Nhĩ suy ngẫm về cuộc đời anh:

+ Khát khao đặt chân lên bãi bồi bên sông -> Ước muốn bình dị, khát vọng sống hồ hợp với thiên nhiên, gắn bó với quê hương

(75)

? Ở cuối truyện, tác giả miêu tả chân dung cử Nhĩ ntn ?

? Việc làm Nhó có ý nghóa ?

* Hoạt động : Hướng dẫn hs tổng kết, luyện tập

? Nhận xét em miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Nguyễn Minh Châu ? ? Miêu tả tranh thiên nhiên Bến quê qua nhìn Nhĩ ?

? Suy nghó em sau tìm hiểu xong tác phẩm ?

 Nghịch lí – suy ngẫm đời : Con người ta… chùng chình

- Cử : Giơ cánh tay… khoát hiệu -> Thức tỉnh người dứt khỏi vịng Chùng chình đường đời để hướng tớigiá trị đích thực, giản dị, gần gũi bền vững 4 Tổng kết : (Ghi nhớ)

II Luyện tập :

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống

- Chuẩn bị ôn tập Tiếng Việt

TUẦN : 30 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 137-138 Ngày dạy : ……/……/2008

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIEÄT

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức khởi ngữ, thành phần biệ lập, phép liên kết câu, đoạn văn, nghĩa tường minh, hàm ý

- Vận dụng kiến thức nói viết cho phù hợp II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động 1: Oân lại khái niệm khởi ngữ và thành phần biệt lập

? Thế khởi ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ ?

? Thế thành phần biệt lập ? Nêu thành phần câu ?

I Khởi ngữ thành phần biệt lập : 1 Lí thuyết :

a Khởi ngữ :

b Các thành phần biệt lập :

- Tình thái : Thái độ người nói vật, việc

- Cảm thán : Bộc lộ cảm xúc

(76)

? Cơng dụng thành phần ? - Gọi hs đọc tập

? Nêu yêu cầu tập ? - Gv vẽ bảng mẫu lên bảng

- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên điền vào bảng

- Nhận xét, bổ sung (neáu thieáu, sai)

- Hướng dẫn hs tự viết đoạn văn

? Thế liên kết câu, liên kết đoạn văn văn ?

? Kể tên phép liên kết học ? Lấy ví dụ phép liên kết ?

- Hs đọc đoạn trích tập ? Nêu yêu cầu tập? - Chia nhóm thảo luận - Gv kẻ bảng

- Đại diện nhóm lên điền vào bảng - Nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn hs viết đoạn văn

- Phụ : Giải thích thêm 2 Bài tập :

a

Khởi Các Thành phần Biệt lập ngữ T Thái C thán G đáp Ph.chú Xây

cái lăng

Dường

như Nhữngngười gái… nhìn ta

Thưa

ông Vất vảquá!

b Học sinh tự viết đoạn văn

II Liên kết câu liên kết đoạn văn : 1 Khái niệm :

- Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội hình thức

- Về nội dung : + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)

+ Các đoạn văn…(liên kết lo-gic)

- Về hình thức, liên kết số biện pháp : + Phép lặp từ ngữ

+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng + Phép

+ Phép nối 2 Bài tập : a

Phép Liên Kết

Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

Thế Nối

Từ ngữ tương ứng

bé Cô

bé-Nó Thế

Nhưng, Nhưng rồi, Và b Viết đoạn văn đoạn trích “Bến quê” nêu nhận xét liên kết nội dung hình thức

(77)

? Thế nghĩa tường minh, hàm ý ? ? Lấy vài ví dụ minh hoạ ?

- Hs đọc tập sgk ? Nêu yêu cầu tập ?

- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nếu cịn thời gian, giáo viên cho học sinh trình bày đoạn văn viết phần I,II

1 Khái niệm :

- Nghĩa tường minh : Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

- Hàm ý : Phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

2 Bài tập :

a Ở nhà giàu chiếm hết chỗ cả

rồi ! -> Địa ngục chỗ ơng (Người

nhà giaøu)

b – Tớ thấy họ ăn mặc đẹp -> Chơi không hay; không muốn bàn luận vấn đề (Cố tình vi phạm phương châm quan hệ)

- Tớ báo chi Chi rồi.-> Tớ chưa báo cho Nam và

Tuấn (Vi phạm phương châm lượng)

IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống

- Chuẩn bị luyện nói.

TUẦN : 30 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 139-140 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN NÓI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN, BAØI THƠ

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Có kĩ trình bày miệng cách mạch lạc, hấp dẫn cảm nhận, đánh giá đoạn, thơ Luyện tập cách lập ý, dàn bài, cách dẫn dắt vấn đề bình luận tác phẩm văn học

- Rèn kĩ nói trước đơng người.

- Giáo dục tình cảm, thái độ hs qua tác phẩm văn học cụ thể II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động : Kiểm tra phần chuẩn bị bài

(78)

? Nêu yêu cầu đề ? Chia nhóm thảo luận dàn ý

? Trình bày trước lớp dàn ý nhóm ? ? Nêu nhiệm vụ cụ thể phần bố cục phần nói

- Viết theo đoạn trình bày miệng trước lớp

- Nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trình bày hs

I Tìm hiểu đề : - Thể loại : Bình luận

- Nội dung : Tình cảm bà cháu thơ II Dàn ý :

1 Mở :

- Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt thơ Bếp lửa

- Cảm xúc da diết hình ảnh người bà qua dòng cảm xúc miên man nhân vật trữ tình

2 Thân :

- Hình ảnh người bà gắn với bếp lửa

- Thơ viết kỉ niệm thường bao bọc khơng khí nhớ thương, tiếc nuối Bằng Việt chọn chi tiết độc đáo bếp lửa - Qua hình ảnh bếp lửa, hình ảnh người bà sống lại tâm tưởng cháu

- Kỉ niệm bà:

+ Những năm đói mịn đói mỏi + Bà chăm sóc, dạy dỗ cháu

+ Bà niềm tin, lửa yêu thương cháu

3 Kết :

- Hình ảnh bà lag quê hương -> tình yêu quê hương

IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống

(79)

TUẦN : 31 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 141-142 Ngày dạy : ……/……/2008

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(Trích) - Lê Minh

Kh-I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu gian khổ, hi sinh : lạc quan nhân vật nữ niên xung phong truyện

- Thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật ( đặc biệt miêu tả tâm lí, ngơn ngữ ) nghệ thuật kể chuyện tác giả

- Rèn luyện kó phân tích tác phẩm truyện II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm Đọc văn bản.

- Hs đọc thích sgk

? Hãy tóm tắt vài nét tác giả, tác phẩm?

- Hs đọc tác phẩm, gv hướng hs đọc ngơn ngữ nhân vật

? Hãy kể lại vắn tắt nội dung truyện ?

- Truyện kể cô gái TNXP thuộc tổ trinh sát mặt đường, tuyến đường Trường Sơn khốc liệt đạn bom, công việc gian khổ, nguy hiểm, chết ln rình rập họ giữ hồn nhiên, sáng, mơ mộng, lạc quan, yêu đời đặc biệt tính cách anh dũng cảm, đầy tinh thần đồng đội

? Phương thức biểu dạt văn ?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Thanh Hoá Là TNXP, viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn

b Tác phẩm: “Những xa xôi” là tác phẩm đầu tay, viết năm 1971, k/c chống Mĩ cứu nước diễn ác liệt

(80)

? Truyện kể nhân vật? Ai nhân vật trung tâm truyện ?

? Truyện trần thuật từ nhân vật ? ? Cách chọn ngơi kể có tác dụng ? - Người kể lag người cuộc, dễ dàng bộc lộ suy tư, cảm xúc, đặc biệt diễn biến tinh tế tâm hồn nhân vật thể

* Hoạt động : Phân tích văn bản.

? Ở ba gái truyện có nét chung gắn kết họ lại thành khối thống nhất?

? Họ sống hoàn cảnh ? Em nhận xét hồn cảnh sống ?

? Công việc họ ? Cảm nhận em ?

? Hồn cảnh sống cơng việc cô gái TNXP làm cho ta hiểu thêm chiến tranh Mĩ gây ?

? Sự khắc nghiệt chiến tranh gian khổ chiến sĩ tuyến đường Trương Sơn đề cập tác phẩm ?

? Họ có suy nghĩ cơng việc mình? Thái độ họ cơng việc ?

? Ngồi cơng việc ra, họ cịn thể gái ntn ?

- Gv phân tích mở rộng thêm tình đồng đội qua hai thơ học

? Ngồi nét chung, họ cịn có nét riêng ?

? Từ phân tích em hiểu nhan đề truyện ?

- Những xa xôi cô gái tuyến đường trường sơn, cô đơn, vắng vẻ toả sáng để soi đường cho xe thẳng tiền tuyến, đoàn

3 Phân tích :

3.1 Hình ảnh ba cô gái niên xung phong:

a Những nét chung :

- Hoàn cảnh sống chién đấu : Giữa vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm, ác liệt kề bên

+ Cơng việc : Đo khối lượng đất đá, lấp hố bom phá bom nổ chậm -> Vất vả, nguy hiểm

+ Tuổi đời : Cịn trẻ

- Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lịng dũng cảm, tinh thần đồng đội gắn bó

- Họ có nhiều ước mơ, thích làm đẹp cho sống

b Những nét riêng :

- Chị Thao : Rất sợ máu vắt, thích chép hát, mạnh mẽ, cương cơng việc, trải

- Nho : Thích ăn kẹo, thêu thùa

(81)

quân xông thẳng miền Nam

? Phương Định tự đánh giá ntn ? Chi tiết cho thấy gái đẹp, mơ mộng ? ? Những nét tính cách tiêu biểu nhân vật ?

? Cơ bộc lộ tình cảm có khác so với bình thường ?

? Em có nhận xét cô ?

? Trong lần phá bom này, tâm trạng PĐ có khác so với lần trước ?

? Tại cô khơng cịn thấy sợ? Khơng khom ?

? Cơ có nghĩ tới chết khơng? Nhưng chết liệu có phải điều mà quan tâm lúc khơng ? Điều thể nét đáng q ?

? Qua em có nhận xét chung PĐ ntn? ? PĐ cảm nhận trước trận mưa cuối truyện ?

? Thái độ cô ntn ?

? Tại cô lại tiếc nuối mưa tạnh ? Có phải tiếc mưa hay không ?

? Tại Định lại nhớ mẹ Hà Nội lúc ?

? Điều chứng tỏ điều ?

* Hoạt động3 : Tổng kết nội dung nghệ thuật văn bản.

? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật truyện ? Ngơn ngữ kể chuyện?

? Các câu văn có hình thức, nhịp điệu ntn ? ? Qua truyện em cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ ?

- Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm nội dung

3.2 Hình ảnh Phương Định :

a Tự quan sát đánh giá :

- Con gái Hà Nội, cô gái khá, hai bím tóc dày Tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn, đơi mắt nhìn xa xăm

- Thích ngắm gương, giành tình cảm thân thiết cho đồng đội đặc biệt có cảm tình, thán phục người lính

=> Cơ gái trẻ, tự tin vào thân, có tình cảm chân thành, đáng trân trọng

b Tâm trạng lần phá bom cuối truyện :

- Cảm thấy có ánh mắt dõi theo – khơng cịn sợ nữa, khơng khom anh khơng thích

- Lấy xẻng xúc đất, đụng vỏ bom nghe sắc lạnh, rợn người, thấy làm q chậm - Có nghĩ đến chết không rõ ràng quan tâm bom có nổ khơng, khơng làm để châm ngòi lại lần hai

- Chăm sóc Nho chu đáo, ân cần

=> Có lịng tự trọng cao độ, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thần chết, mong cho bom nổ, tinh thần đồng đội cao

c Cảm xúc trước trận mưa đá :

- Mưa đá! Cha mẹ ! Mưa đá-> reo lên vui sướng trẻ

- Tiếc nuối mưa tạnh : Nhớ tới hình ảnh người mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ to bầu trời thành phố, … Nỗi nhớ quê hương da diết vè tâm trí Cảm thấy thật xa hoàn cảnh

=> Người thương mẹ, gắn bó với quê hương, nhớ chi tiết nhỏ

(82)

nhan đề II Luyện tập :

IV > Củng cố, dặn dò : - Hệ thống - Chuẩn bị

TUẦN : 31 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 143 Ngày dạy : ……/……/2008 Ngày soạn : 01/04/07

Ngày giảng : 04/04/07 TUẦN 29: Tiết 143

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TLV)

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương

- Viết văn nghị luận trình bày vấn đề với suy nghĩ , kiến nghị hình thức thích hợp :Tự , miêu tả , nghị luận , chứng minh …

II/Chuaån bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động1: Thu làm học sinh đã làm theo yêu cầu 19.

? Theo em biết, địa phương tồn thực trạng xấu tốt ?

? Vì lại có tượng đó?

* Hoạt động : Chia nhóm thảo luận, lập dàn ý cho số tượng tiêu biểu, viết bài theo nhóm, trình bày trước lớp.

- Chia nhóm, thảo luận lập dàn ý cho số tượng tiêu biểu

I Các tượng phổ biến địa phương : - Pha rừng lấy gỗ, uống rượu, đánh bạc, vứt rác bừa bãi,…

- Phong trào xanh, sạch, đẹp; Bảo vệ rừng,… II Tổ chức luyện tập :

1 Nêu suy nghĩ em tượng vứt rác bừa bãi đường.

2 Daøn yù :

a Mở : Nêu thực trạng vấn đề, nhận định khái qt

b Thân :

- Nêu cụ thể tượng

(83)

- Viết theo nhóm, trình bày trước lớp

- Các nhóm góp ý, bổ sung. - Gv nhận xét, kết thức hoạt động.

- Các biểu hiện tượng

- Thái độ phê phán kẻ vứt rác bừa bãi - Những hành động đắn

- Biện pháp khắc phục, tác dụng c Kết :

- Nêu học, trách thân cộng đồng

* Hs làm theo nhiều đề khác nhau, tuỳ theo hiểu biết

IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống - Chuẩn bị mới.

TUẦN : 31 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 144 Ngày dạy : ……/……/2008

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận ưu điểm, tồn nội dung hình thức trình bày viết của

- Tự khắc phục sửa chữa lỗi mắc phải.

- Oân tập lại kiến thức lí thuyết kĩ làm nghị luận tác phẩm văn học. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I. Đề : Cảm nhận em tình cha “Nói với con” của Y Phương.

II Yêu cầu chung :

- Thực đầy đủ bước, viết thành ba phần hoàn chỉnh theo bố cục : Mở bài, thân bài, kết

- Nội dung : Làm rõ tình cha thơ, giáo dục tình cảm gia đình, quê hương truyền thống quê hương

III Dàn :

1 Mở : Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung bản thơ

(84)

truyền thống quê hương : Sức mạnh bền bỉ, vượt lên khó khăn để lên, nghĩa tình chung thuỷ, gắn bó, sức xây dựng quê hương ngày giàu đẹp ; Lời nhắn nhủ con; Tình yêu thương gởi gắm cho

3 Kết : Nhận định chung giá trị thơ, ấn tượng tình cảm cha ý nghĩa đời sống thực

IV Nhận xét :

V Trả bài, lấy điểm ghi vào sổ.

TUẦN : 31 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 145 Ngày dạy : ……/……/2008

BIÊN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Phân tích yêu cầu biên liệt kê loại biên thường gặp thực tế sống

- Viết biên vụ hội nghị. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm biên bản

- Hs đoc hai biên sgk

? Hai biên viết để làm ?

? Cụ thể biên ghi chép việc ? ? Nhận xét nội dung, hình thức biên bản?

? Em kể tên số biên thường gặp thực tế?

* Hoạt động2 : Tìm hiểu cách viết biên

? Đọc lại biên mục I Mỗi biên gồm mục ? Chúng xếp sao?

I Đặc điểm biên : 1 Ví dụ :

- Biên sinh hoạt chi đội tuần 6 - Biên trả lại …

2 Nhaän xét :

- Mục đích : Ghi chép việc đang, xảy

+ Vb : BB sinh hoạt chi đội -> Hội nghị + Vb : BB trả lại … -> Sự vụ

- Yêu cầu :

+ Nội dung : Cụ thể, xác, trung thực, đầy đủ

+ Hình thức : Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, xác

(85)

? Phần mở đầu gồm mục ? ? Tên biên viết ?

? Phần nội dung gồm mục ?

? Nhận xét cách ghi nội dung biên ví dụ ?

- Đầy đủ, xác, ngắn gọn

? Tính xác, cụ thể biên có giá trị ntn?

? Phần kết thúc gồm mục ?

? So sánh giống khác hai biên mẫu ?

- Cách trình bày giống nhau, nội dung khác

? Chữ kí, họ tên có ý nghĩa ntn ?

? Có thể lược bỏ ba phần khơng ? Vì sao?

- Gọi hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động : Tổ chức luyện tập

- Hs thảo luận lựa chọn trường hợp phải viết biên

- Tình : a, c , d

- Làm trước nhà, chuẩn bị cho luyện tập

1 Phần mở đầu : - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên biên (Viết in hoa) - Thời gian

- Địa điểm

- Thành phần tham dự, chức trách họ - Chủ toạ, thư kí (BB Hội nghị)

2 Phần nội dung :

- Diễn biến kết việc

3 Phần kết thúc : - Thời gian kết thúc

- Chữ kí, họ tên thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có)

* Ghi nhớ : (Sgk) II Luyện tập :

1 Lựa chọn tình cần viết biên trường hợp :

a Diễn biến kết Đại hội chi đội (hoặc chi đoàn )

b Nguyện vọng đề nghị lớp đến thầy hiệu trưởng

c Một vụ tai nạn giao thông. d Nghiệm thu phòng thí nghiệm

e Một nhóm hs tự ý tổ chức tham quan, khơng xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm 2 Tập viết biên :

- Yêu cầu : Ghi quy định IV Củng cố, dặn dò :

(86)

TUẦN : 32 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 146 Ngày dạy : ……/……/2008

RƠ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích : Rơ-Bin-Xơn Cru-xơ) Đ.Đi-phơ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hình dung sống gian khổ tinh thần lạc quan R ngồi đảo hoang Bộc lộ gián tiếp qua chân dung tự hoạ nhân vật

II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : - Nhận xét đặc điểm chung ba cô gái TNXP truyện ngắn : “Những xa xôi “ ?

C/Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Đọc tìm hiểu thích, bố cục.

- Đọc thích sgk

? Nêu vài nét khái quát tác giả, tác phẩm ?

- Hướng dẫn hs cách đọc Hs đọc tác phẩm ? Truyện kể theo thứ ?

? Co thể chia làm phần ?

- Chia làm bốn phần : Phần : đoạn – Mở đầu

+ Phần : đoạn 2,3 : Trang phục R + Phần : Quanh người tôi… bên súng : Trang bị R

+ Phần : lại : Diện mạo R

* Hoạt động : Phân tích tác văn bản, rút ra học cho thân.

? Khi giới thiệu diện mạo R đâu ?

? Trang phục R ntn? Nó có đặc điểm chung?

? Hình thù chúng sao?

I Đọc – hiểu văn :

1 Vaøi nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : Đi-phô (1660-1731) – Nhà văn tiếng nước Anh

b Tác phẩm : Sáng tác năm 1719, hình thức tự truyện

- Đoạn trích kể R sống đảo hoang khoảng 15 năm

2 Đọc, thích, bố cục :

3 Phân tích : a Diện mạo R : - Trang phuïc :

+ Mũ : To tướng, cao đêu, chẳng hình thù- da dê

+ Áo : da dê, vạt áo dài long chừng bắp đùi

(87)

? R tự nhận thấy trang phục ntn? ? Em có nhận xét trang phục ? ? R trang bị cho vật dụng ? Tác dụng ?

? Tại anh lại trang bị ? ? Nhận xét trang bị R ?

? Về diện mạo mình, R miêu tả sao? ? Không đen cháy màu da ntn? Màu da chứng tỏ điều ?

? Râu R tả ntn?

? Vì có lúc R không cắt râu ?Tại lại tỉa gọn ?

? Nhận xét giọng điệu trần thuật miêu tả văn ?

? Từ trang phục R em có nhận xét sống đảo ?

? Tại R phải dùng da dê để làm quần áo ?

? Tất quần áo da dê chứng tỏ điều ?

? Những trang bị R có ý nghĩa nào?

? Mặc dù sống khó khăn, vất vả tinh thần R có chán nản không ?

? Em nhận xét giọng kể R? ? Khả bật R ?

? Bài học rút từ nhân vật R ? Nhân xét chung nội dung, nghệ thuật văn ?

* Hoạt động 3: Luyện tập

 Tận dụng tất da dê có để tạo cho trang phục kì quái - Trang bị :

+ Thắt lưng rộng treo cưa nhỏ, rìu + Đai quàng vai : có hai túi đựng thuốc sùng đạn ghém

+ Đeo gùi, khoác súng dù lớn đầu

 Những vật dụng để chặt săn thú rừng

- Diên mạo :

+ Không đen cháy sống gần xích đạo

+ Râu : có lúc để mọc dài gang, có kéo-dao cạo : cắt gọn, ria tỉa theo kiểu Hồi giáo -> Chiều dài hình dáng kì quái b Cuộc sống gian nan sau chân dung : - Khí hậu vùng can xích đạo : mưa, nắng khắc nghiệt

- Quần áo rách hết, phải túm mảnh da dê lại để che thân

- Trên đảo có nhiều dê, R săn chúng để lấy thịt da

- Trang bị vật dụng để lao động -> đảo khơng có kẻ thù phải chống chọi c Tinh thần R đảo hoang:

- Khơng than phiền đau khổ, hãnh diện vai trị chúa đảo

- Giọng kể hài hước, thể tinh thần lạc quan

- Không để thiên nhiên khuất phục mà chế ngự thiên nhiên để tồn phát triển 4 Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)

II Luyện tập :

(88)

TUẦN : 32 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 147-148 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp học từ lớp 6- lớp : - Từ loại.

- Cụm từ.

- Thành phần câu. - Các kiểu câu. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

? Chúng ta học loại từ loại ? ? Thế danh từ, động từ, tính từ ? Lấy ví dụ ?

- Đọc tập, nêu yêu cầu, chia nhóm thảo luận

- Trình bày vào bảng mẫu - Nhận xét, bổ sung

- Đọc tập, nêu u cầu, chia nhóm thảo luận

- Trình bày vào bảng mẫu - Nhận xét, bổ sung

? Danh từ, động từ, tính từ đứng sau từ ?

- Tự điền vào bảng

A Từ loại :

I Danh từ, động từ, tính từ : 1 Khái niệm :

2 Bài tập : a.

Danh từ Lần Lăng

Laøng

Động từ Đọc Nghĩ ngợi Phục dịch

đập

Tính từ Hay Đột ngột

Phải Sung sướng b.

Danh từ Những lăng

Một lần Cái làng

Động từ đọc vừa nghĩ ngợi

đã đập vừa phục dịch

Tính từ Rất đột ngột

Rất phải Quá sung

sướng Rất hay c Danh từ đứng sau : những, các, một. - Động từ đứng sau : hãy, vừa, - Tính từ đứng sau : rất, hơi, d Học sinh tự điền

(89)

? từ in đậm từ loại dùng từ loại ?

? Nhắc lại khái niệm từ loại khác ?

- Hướng dẫn hs thảo luận, hoàn thành tập

- Lí tưởng : danh từ, dùng tính từ - băn khoăn : tính từ, dùng danh từ

II Các từ loại khác : 1 Khái niệm :

2 Bài tập : a

Số từ Đại từ Lượng từ

Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ

Trợ từ Tình thái từ

Thán từ - ba

- năm - tôi-bao nhiêu Bao -

- -

- đâu - - -

- - - -

- - - - chæ

- - trời

b Từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn : à, ư, hử, hở, hả,… chúng thuộc loại tình thái từ

B Cụm từ :

* Cụm danh từ, động từ, tính từ : 1 Khái niệm :

2 Bài tập :

a.1 Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống : phần trung tâm cụm danh từ in đậm Các dấu hiệu lượng từ đứng trước : những, một,

a.2 – Ngày (khởi nghĩa) Dấu hiệu :

- Tiếng ( cười nói) Dấu hiệu : thêm vào trước. b.1 - đến, chạy, ôm Dấu hiệu : đã, sẽ,sẽ.

b.2 - lên ( cải ) Dấu hiệu : vừa.

c.1 – Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đơng, mới, đại phần trung tâm các cụm từ in đậm Dấu hiệu : ( từ in đậm dùng làm tính từ)

c.2 – êm ả Dấu hiệu : thâm vào phía trước.

(90)

IV Củng cố, dặn dò : - Gv hệ thống - Chuẩn bị mới.

TUẦN : 32 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 149 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Ôn tập lại lí thuyết, đặc điểm cách viết biên

- Viết hoàn chỉnh biên hội nghị vụ thơng dụng. II/Chuẩn bị

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A/Ổn định tổ chức

B/Kiểm tra cũ : - Nêu cách viết biên ? C/Bài :

* Hoạt động : Ôn lại lí thuyết biên

? Viết biên nhằm mục đích ? ? BB có bố cục ?

? Cách trình bày ? Lời văn yêu cầu phải ntn ?

* Hoạt động : Luyện tập viết biên bản hồn chỉnh, trình bày trước lớp.

? Với đề trên, theo em phải thực bước ntn ?

- Chia nhóm thảo luận, thống nội dung - Viết thành biên hoàn chỉnh

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

I Lí thuyết :

1 Mục đích viết biên 2 Bố cục : - Mở đầu - Nội dung - Kết thúc 3 Cách trình bày : II Luyện tập :

1 Viết biên ( họp) hội nghị

trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữn văn?

a Mở đầu :

- Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên bb

- Thời gian, địa điểm

- Thành phần tham dự, chức trách b Nội dung :

- Khai maïc

(91)

- Chia nhóm thảo luận, thống nội dung - Viết thành biên hoàn chỉnh

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Chia nhóm thảo luận, thống nội dung - Viết thành biên hoàn chỉnh

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Ý kiến trao đổi, thảo luận - Nhận xét, tổng kết c Kết thúc :

- Ngày, kết thúc, kí tên

2 Biên sinh hoạt lớp tuần qua

a Mở đầu ( tương tự) b Nội dung :

- Nêu lí

- Mời tổ nhận xét, đánh giá - Ban cán nhận xét

- Ý kiến vấn đề nảy sinh - biểu ý kiến

- Thảo luận kế hoạch tuần sau - Biểu thống c Kết thúc : ( tương tự )

3 Biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần

a Mở đầu : TT b Nội dụng :

- Kết công việc làm tuần - Nội dung công việc tuần tới

- Các phương tiện, sở, vật chất, trạng thời điểm bàn giao

- Ý kiến, đề xuất IV Củng cố, dặn dò :

(92)

TUẦN : 32 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 150 Ngày dạy : ……/……/2008

HỢP ĐỒNG

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Phân tích đặc điểm, mục đích tác dụng hợp đồng. - Viết hợp đồng đơn giản.

- Có ý thức can trọng soạn thảo hợp đồng ý thức trách nhiệm với điều khoản ghi hợp đồng thoả thuận kí kết

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : - Nêu bố cục biên ? C/Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm hợp đồng.

? Đọc văn sgk

? Văn ghi lại nội dung ? Gồm phần ?

? Những yêu cầu nội dung hình thức hợp đồng ?

? Tại cần phải có hợp đồng ? Nội dung chủ yếu hợp đồng ?

? Về bố cục, hợp đồng có khác so với biên không ?

? Em hiểu hợp đồng ? - Hs đọc ghi nhớ sgk

* Hoạt động : Tìm hiểu cách làm hợp đồng .

? Một văn hợp đồng gồm phần ? ? Mỗi phần gồm mục ? Nêu giá trị phần ?

? Theo em lược bỏ số phần có khơng? Vì sao?

? Khi viết hợp đồng cần lưu ý điều ?

I Đặc điểm hợp đồng :

1 Ví dụ : Hợp đồng mua bán sách giáo

khoa.

- Nội dung : Thoả thuận việc mua bán sgk - Bố cục : chia ba phần

2 Nhận xét :

- Tầm quan trọng hợp đồng : Là sở pháp lí để thực cơng việc có hiệu - Nội dung : Sự thoả thuận, thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi hai bên tham gia

* Ghi nhớ : (Sgk)

II Cách làm hợp đồng : 1 Phần mở đầu :

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Thời gian, địa điểm viết hợp đồng

- Họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng

2 Phần nội dung :

(93)

? Từ em hiểu cách viết hợp đồng ?

3 Phần kết thúc :

- Chức vụ, kí tên, đóng dấu (nếu có) bên tham gia hợp đồng

* Ghi nhớ : (Sgk) III Luyện tập :

1 Các tình cần viết hợp đồng : b,c,e

2 Học sinh chọn tình a để viết hợp đồng hoàn chỉnh IV Củng cố, dặn dò :

- Hệ thống bài. - Chuẩn bị

TUẦN : 33 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 151-152 Ngày dạy : ……/……/2008

BỐ CỦA XI-MÔNG

(Trích) G.Mơ-pa-xăng I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu tác giả miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật trong truyện

- Giáo dục lịng yêu thương bạn bè mở rộng yêu thương người. II/Chuẩn bị :

- Noäi dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm, đọc, thích, tóm tắt truyện.

- Hs đọc thích sgk

? Hãy nêu vài nét tác giả tác phẩm?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : G Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp

- Tác phẩm ông phản ánh sâu sắc nhiều phương diện xã hội Pháp nửa cuối kỉ XIX Nổi tiếng với truyện ngắn

(94)

- Hướng dẫn hs đọc tâm trạng nhân vật Chú ý đoạn Xi- mơng khóc

? Câu chuyện diễn ntn ? việc thuộc phần văn ?

- Phần đầu -> khóc hồi : Nỗi tuyệt vọng Xi-mơng

-Tiếp -> ông bố :Phi-líp gặp Xi-mông -Tiếp -> nhanh : Phi-líp đưa Xi-mông nhà

- cịn lại : Ngày hơm sau trường

? Câu chuyện kể không gian, thời gian ?

- Không gian : bờ đê, nhà, trường - Thời gian : Sáng hôm ngày hôm sau ? Nhân vật ? Ai nhân vật trung tâm ?

*Hoạt động : Hướng dẫn phân tích tác phẩm, tìm hiểu ya nghĩa truyện

? X có ngoại hình ntn ?

? Xi-mơng có hồn cảnh ntn ? ? Em nhận xét hồn cảnh ?

? Khi bị đám bạn châm chọc, chửi mắng, X có thái độ ntn ?

- Ngạc nhiên, sững sờ, em trở thành người có lỗi khơng có bố

? Từ thái độ dẫn đến tâm trạng em sao?

- ấm ức, buồn tủi

? Em có suy nghĩ vàhành động ? Điều chứng tỏ nét cá tính ngưỡi X ?

? Nhưng hành động có xảy khơng ? Điều níu giữ em lại ? Hành động sau em thể điều ?

? Tại X lại đồng ý bác P ? ? Em trả lời bác trạng thái ntn? Vì sao?

- Là phần đầu tác phẩm : Bố Xi-mơng

2 Đọc, thích, tóm tắt tác phẩm :

3 Phân tích :

a Nhân vật Xi-mông :

- Ngoại hình : xanh xao, sẽ, nhút nhát, khoảng 7,8 tuổi

- Hồn cảnh : Sống với mẹ, khơng có bố, bị đám bạn châm chọc, hành hạ khổ sở

-> Rất đáng thương

- Ở bờ sông :

+ Có ý định nhảy xuống sông cho chết đuối + Đuổi theo nhái xanh-> quên – trẻ

+ Nhớ nhà, nhớ mẹ, thấy buồn vơ cùng, lại khóc, người rung lên, lại kéo đến, chẳng cịn thấy xung quanh nữa, khóc hồi

- Gặp bác Phi-líp :

+ Trả lời mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào :”Chúng đánh cháu cháu…cháu… khơng có bố”

(95)

? Tin lời bác P điều ?

? Tại em lại khóc lên thấy mẹ ? ? Câu hỏi em giành cho bác P theo em có bất ngờ khơng ? Điều có đáng khơng? ? Hơm sau trường, em có hành động ? Nó cho thấy thay đổi cậu bé này? ? Thái độ em nhân vật ?

? Nhân vật chị Blăng – sốt giới thiệu ntn?

? Qua miêu tả ngoại hình ta thấy nhân vật ?

? Ngôi nhà chị thể điều ?

? Tại chi lại đỏ bừng hai má nghe hỏi?

? Cảm giác chị nghe hỏi P ? ? Qua em nhận xét chung nhân vật ?

? P giới thiệu qua nhìn X ?

? P có suy nghó đưa X nhà ?

? Tại suy nghĩ lại biến gặp chị B ?

? Vì P nhận lời làm bố X? ? Nhận xét nhân vật ?

* Hoạt động : Tổng kết nội dung, nghệ thuật.

+ Ơm lấy cổ mẹ, khóc

+ Hỏi bác P :”Bác có muốn làm bố cháu khơng?” “Thế nhá, bác bố cháu”-> Nguyện vọng đáng

- Hơm sau trường :

+ Nói quát, ném đá vào mặt bố P

+ Sẵn sàng chịu hành hạ, không bỏ chạy  Tin tưởng có bố, cứng

cỏi, trường thành lên nhiều b Nhân vật chị Blăng-sốt :

- Là cô gái đẹp vùng

- Người thiếu phụ cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị đứng trước cửa nhà cấm tất đàn ông vào nhà

- Ngôi nhà : “một nhà nhỏ, quét vôi trắng, ”

- Khi nghe nói : đơi má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tuỷ, …nước mắt lã chã tuôn rơi - Khi nghe hỏi P : “lặng ngắt, xấu hổ quằn quại, dựa người vào tường, hai tay ôm ngực”

=> Cô gái có thời lầm lỡ thực phụ nữ đức hạnh, chẳng qua bị lừa dối c Nhân vật Phi-líp :

- Cao lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt ánh mắt nhân hậu, làm nghề thợ rèn

- Khi đưa Xi-mông : nghĩ bỡn cợt chị Blăng-sốt Thầm nhủ tuổi xuân lầm lỡ lầm lỡ lần

- Khi gặp chi Blăng-sốt : ý nghĩ khơng cịn nữa, hiểu chị người tốt, đùa bỡn với chị

- Nhận lời làm bố Xi – mông : thương Xi-mơng, phần cảm mến B, nói nửa đùa, nửa thật

=> Một người nhân hậu, diễn biến tâm trạng phức tạp bất ngờ

(96)

- Hs đọc ghi nhớ

- Phát biểu cảm nghó nhân vật X ?

IV Củng cố, dặn dò : Học, chuẩn bị

TUẦN : 33 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 153 Ngày dạy : ……/……/2008

ÔN TẬP VỀ TRUYEÄN

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Ôn tập, củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam học trong chương trìng ngữ văn

- Củng cố hiểu biết thể loại truyện : trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện tình truyện

- Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hố kiến thức. II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I. Bảng thống kê tác phẩm truyện học :

STT Tên tác phẩm Tác giả Năm

stác

Tóm tắt nội dung

1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông

Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với long yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân

2 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn

Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ, cơkĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiễn sức cho đất nước

(97)

Quang Sáng cha con: Ơng Sáu bé Thu lần ơng thăm nhà chiến khu Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến đấu Những xa

xôi Lê MinhKhuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu ba cô gáiTNXP cao điểm tuyến đường Trường sơn năm chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ

II. Hình ảnh đời sống người Việt Nam phản ánh qua truyện: - Các tác phẩm phản ánh nét tiêu biểu đời sống xã hội Việt Nam, với tư tưởng, tình cảm họ thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau cách mạng T8/1945, chủ yếu kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

- Hình ảnh người Việt Nam thuộc nhiều hệ kháng chiến chống pháp chống Mĩ thể sinh động qua số nhân vật: Ông Hai (Làng), Người niên ( Lặng Lẽ Sa Pa), ông Sáu bé Thu ( Chiếc lược Ngà), cô gái niên xung phong, xa xơi

+ ơng Hai: tình u làng thật đặc biệt, phải đặt tình cảm yêu nước tinh thần kháng chiến

+ Người niên truyện Lặng lẽ Sa Pa: yêu thích hiểu ý nghĩa cộng việc thầm lặng, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng công việc người

+ Bé Thu: (Chiếc lược ngà): tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha

+ Ơng Sáu(Chiếc lược ngà): tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh

+ cô gái niên xung phong, (những xa xôi) tinh thần dũng cảm không sợ hy sinh làm nhiệm vụ nguy hiểm; tình cảm sáng hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt

III Một vài đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu :

- Về phương thức trần thuật : Cách trần thuật thứ nhất(nhân vật kể chuyện xưng tôi) : Chiếc lược ngà; Những xa xôi.

- Không xuất trực tiếp nhân vật kể chuyện mà chuyện trần thuật chủ yếu

theo nhìn giọng điệu nhân vật, thường nhân vật IV Củng cố, dặn dị :

- Hệ thống bài

(98)

TUẦN : 33 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 154 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hệ thống kiến thức kiểu câu xét theo cấu tạo : Câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt, câu ghép

- Nắm chức thành tố chính, phụ, biệt lập câu. - Rèn luyện kĩ vận dụng tạo lập văn bản. II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động : Hệ thống hoá thành phần câu, làm tập.

? Thế thành phần chính, phụ câu? ? Câu có thành phần ?

? Nêu dấu hiệu nhận biết chủ ngữ, vị ngữ ? Đặc điểm ?

? Nêu thành phần phụ câu ? Đặc điểm, công dụng câu ?

- Học sinh thảo luận – lên bảng trình bày ? Nêu thành phần biệt lập học? Dấu hiệu nhận biết chúng ?

- Hs đọc tập, thảo luận, lên bảng trình bày

C Hệ thống hố thành phần câu : I Thành phần thành phần phụ : 1 Thành phần : Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn - Gồm : Chủ ngữ vị ngữ

2 Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt caâu

- Trạng ngữ : Đứng đầu câu giữa, cuối câu nêu lên hoàn cảnh thời gian, không gian, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Khởi ngữ : Đứng trước câu nêu lên đề tài câu, thêm quan hệ từ : về,vào, với trước

3 Phân tích thành phần câu : - Học sinh tự làm

II Các thành phần biệt lập :

1 Không tham gia diễn đạt việc câu

2 Các thành phần biệt lập : - Tình thái :

- Cảm thán : - Gọi đáp : - Phụ : Bài tập :

(99)

* Hoạt động : Ôn lại kiểu câu, làm các bài tập

? Nêu kiểu câu học ? ? Thế câu đơn ?

- Đọc nêu yêu cầu tập – thảo luận lên bảng trình bày

? Thế câu ghép ? Lấy ví dụ

- Hs đọc tập – chia nhóm thảo luận, lên bảng trình bày , nhóm nhận xét, bổ sung

- Ngẫm : T thaùi

- dừa xiêm…vỏ hồng : phụ - Bẩm : gọi đáp

- Có : t thái - Ơi : gọi đáp D Các kiểu câu : I Câu đơn : Khái niệm : Bài tập :

2.1 a : - nghệ sĩ : chủ ngữ - ghi lại có : vị ngữ

- muốn nói lên điều mẻ: vị ngữ b lời gửi…cho nhân loại : Chủ ngữ

- phức tạp hơn, phong phú sâu sắc : vị ngữ

2.2 a Câu đặc biệt có đoạn trích : - Có tiếng mụ chủ léo xéo gian trên. - Tiếng mụ chủ…

b – Một niên độ 27 tuổi. c – Những điện… thần tiên - Hoa công viên

- Những bóng…góc phố. - Tiếng rao …đầu II Câu ghép :

1 Khaùi niệm : Bài tập :

2.1 a Anh gửi vào tác phẩm…chung quanh b Nhưng …choáng

c Ơng lão vừa nói… lịng d Cịn nhà hoạ sĩ…kì lạ e Để …cơ gái

2.2 Quan hệ vế câu ghép tìm tập :

a Quan hệ bổ sung b Qh nguyên nhân c Qh bổ sung d Qh nguyên nhân e Qh mục đích

2.3 Xác định quan hệ vế câu ghép :

(100)

? Thế biến đổi câu ? Nêu kiểu biến đổi câu mà em biết

- Hướng dẫn hs làm tập

? Thế kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp ?

- Hs đọc tập- thảo luận, làm

c qh điều kiện – giả thiết III Biến đổi câu :

1.Tìm câu rút gọn : - Quen rồi.

- Ngày : ba lần.

2 Câu vốn phận câu đứng trước tách :

- Và làm việc có suốt đêm. - Thường xun.

- Một dấu hiệu chẳng lành

IV Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp :

1 Câu nghi vấn đoạn trích : - Ba con, không nhận (Hỏi) - Sao biết không phải(hỏi). Câu cầu khiến đoạn trích a: Ở nhà trơng em nhá! (Ra lệnh) - Đừng có đâu nay.

IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống

- Học , làm tập lại

TUẦN : 33 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 155 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Kiểm tra đánh giá kết học tập hs tác phẩm truyện đại Việt Nam chương trình ngữ văn

- Rèn luyện kó phân tích truyện kó làm II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

I Đề :

I Phần trắc nghiệm : (2ñ)

1 Điền tên tác giả tương ứng với tác phẩm(đoạn trích) bảng

(101)

1 Laøng

2 Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Bến quê

5 Những xa xôi

Trong tác phẩm(đoạn trích) sau, tác phẩm(đoạn trích) kể theo ngơi thữ ? A Làng

B Bến quê C Lặng lẽ Sa Pa

D Những ngơi xa xôi

II Tự luận : (8đ)

1 Nêu tình truyện đoạn trích :”Chiếc lược ngà” ý nghĩa nó. (2đ)

2 Cảm nhận em hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ qua ba nhân vật nữ niên xung phong truyện ngắn :”Những xa xôi (6đ)

II Đáp án : I Trắc nghiệm :

1- Kim Lân

2 Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Minh Châu Lê Minh Khueâ D

II Tự Luận :

1 Tình truyện : Anh Sáu, sau nhiều năm xa nhà chiến đấu có dịp thăm gia đình, muốn gặp anh – bé Thu, khơng chịu nhận anh ba vết sẹo, điều khiến anh khổ tâm Đến anh phải đi, bé Thu nhận anh gọi tiếng “ba” xúc động, ôm chặt lấy anh, không muốn cho anh đi, anh hứa mua cho lược Ở chiến trường, sau làm xong cho lược ngà anh bất ngờ hi sinh, khơng cịn có hội để gặp lại

- Ý nghĩa : Tình bất ngờ tự nhiên, xúc động người đọc tình cha thắm thiết chiến tranh

2

a Mở : Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Nhận định chung ba cô gái TNXP b Thân : Phân tích chi tiết hình ảnh ba gái TNXP

- Những nét chung - Những nét riêng

- Họ người tiêu biểu cho tuổi trẻ thời kháng chiến chống Mĩ

- Liên hệ mở rộng số hình ảnh khác (Bài thơ vè tiểu đội xe khơng kính); so sánh với tuổi trẻ thời kháng chiến chống Pháp

(102)

- Bài học cho thân

IV.Củng cố, nhận xét, thu

TUẦN : 34 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 156 Ngày dạy : ……/……/2008

CON CHOÙ BẤC

(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Lân –đơn có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời viết về chó đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm nhà văn viết chó, bồi dưỡng cho hs tình cảm u thương lồi vật

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài :

* Hoạt động : Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm Đọc, thích xác định bố cục .

? Đọc thích sgk cho biết vài nét tác giả, tác phẩm?

- Gv hướng dẫn hs đọc, gọi hs đọc, tìm hiểu nghĩa số thích khó ? Hãy kể tóm tắt đoạn trích ?

? Xác định bố cục đoạn trích ?

- Từ đầu -> lên : Cơ sở xuất phát tình cảm mà Bấc giành cho chủ - Tiếp -> biết nói : Tình ảcm Thc-tơn

giành cho Bấc

- Cịn lại : Tình cảm Bấc đối với chủ

* Hoạt động :Phân tích tác phẩm

? Ở phần mở đầu tác giả muốn nói điều ? - Cơ sở cho tình cảm đặc biệt mà Bấc

giành cho chủ

? Thc – tơn đối xử với Bấc ntn ? Chi tiết

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

a Tác giả : Lân-đân (1876-1916), nhà văn Mó

b Tác phẩm : Trích từ tiểu thuyết :”Tiếng gọi nơi hoang dã”.

2 Đọc, thích, bố cục :

3 Phân tích :

a Tình cảm Thoóc – tơn đối với Bấc :

(103)

nào chứng tỏ điều đó?

? Em có nhân xét cử ?

? Đánh giá vè tình cảm Thc – tơn giành cho Bấc ?

? Tình cảm gợi ta nhớ đến nhân vật truyện ngắn Việt Nam ?

- Lão Hạc yêu thương cậu Vàng ? Qua cho thấy Thoóc –tơn người ?

- Nhân hậu, yêu thương loài vât.

? Tại trước diễn tả tình cảm Bấc chủ, tác giả lại giành đoạn nói vè tình cảm Thc – tơn Bấc ?

- Chỉ có Thc – tơn khơi dậy cho Bấc thứ tình cảm tơn thờ, kính trọng đặc biệt

? Tình cảm Bấc chủ thể qua khía cạnh ? Tìm chi tiết văn để chứng minh ?

? Bấc cảm thấy tình cảm mà chủ giành cho ?

? Nó có suy nghĩ điều đó?

?Nhận xét tình cảm Bấc giành cho chủ ? Cảm nhận chó Bấc ?

* Hoạt động : Hướng dẫn hs tổng kết nội dung, nghệ thuật tác phẩm

? Tác giả sử dụng nghệ thuật qua đoạn trích ?

? Nêu tóm tắt nội dung tác phẩm ?

- Chuyện trị, nói lời vui vẻ với nó. - Túm chặt lấy đầu nó, dựa vào đầu

mình, đẩy tới, đẩy lui, rủa yêu - Kêu lên trân trọng :”…”

 Yêu thương, trân trọng người

b Tình cảm Bấc chủ : - Cử chỉ, hành động :

+ Cắn vờ

+ Nằm phục chân Thoóc-tơn hàng giờ, mắt háo hức …trên nét mặt

+ Nằm xa quan sát

+ Bám theo chân chủ không rời nửa bước - Tâm hồn :

+ Trước chưa bào có tình cảm

+ Cảm thấy sung sướng ơm ghì mạnh mẽ chủ

+ Tưởng tim nhảy khỏi lồng ngực

+ Lo sợ phải xa chủ giấc mơ

 Tình cảm chân thành, tơn thờ, kính phục

(104)

? Nhận xét vè khắc họa nhân vật loài vật Lân – đân so với La-phong-ten; Nam Cao?

IV Củng cố, dặn dò :

TUẦN : 34 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 157 Ngày dạy : ……/……/2008

KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Kiểm tra lại kiến thức hs phần tiếng Việt 9, từ có hướng bổ sung kịp thời ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì

- Rèn kĩ vận dung kiến thức vào cụ thể II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài mới:

* Đề :

1 Phát rõ pháp liện kết đoạn văn sau (3đ):

“Khi thơ Xuân Diệu đời, người ta thấy ông “Tây quá” Điều khơng phải khơng có. Tuy nhiên, thực thơ nói chung, thơ Xuân diệu nói riêng, từ chất kế thừa phát huy nhạc điệu riêng, linh hồn riêng thơ ca truyền thống” Nguyễn Đăng Mạnh 2 Biến đổi cặp câu đơn sau đay thành câu ghép ?(3đ)

a Trời mưa to Đường ngập nước b Mẹ chợ Tôi trông em

c Trời nắng to Nước ao cạn hết

3 Viết đoạn hội thoại có 4ù câu sử dụng hàm ý ? Chỉ rõ hàm ý ?(4đ). * Đáp án :

(105)

- Noái : Tuy nhiên

- Lặp : Thơ Xuân Diệu

2 Học sinh tự làm, ví dụ : Vì trời mưa to nên đường ngập nước

3 Viết đoạn hội thoại theo chủ đề có chứa hàm ý hàm ý nêu câu

V. Củng cố, nhận xét, thu baøi :

TUẦN : 34 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 158 Ngày dạy : ……/……/2008

LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Oân lí thuyết đặc điểm cách viết hợp đồng Biết viết mọt văn hợp đồng thơng dụng có nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

- Có thái độ cẩn trọng soạn thảo hợp đồng, tuân thủ điều khoản kí kết trong hợp đồng

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài mới:

* Hoạt động 1: Oân lại lí thuyết hợp

đồng

? Mục đích tác dụng hợp đồng ? ? Các loại văn có gia trị pháp lí ? ? Bố cục hợp đồng ntn?

? Yêu cầu hành văn cách sử dụng số liệu văb hợp đồng ?

- Hs đọc tập Lựa chon cách diễn đạt phù hợp giải thích lại chon

- Dựa vài thông tin cho sẵn, viết thành hợp đồng hoàn chỉnh

I Lí thuyết :

1 Mục đích tác dụng hợp đồng 2 Các loại văn có tính chất pháp lí :

- Biên - Hợp đồng 3 Bố cục hợp đồng.

4 Yêu cầu hành văn, sử dụng số liệu hợp đồng

II Bài tập :

1 Lựa chon cách diễn đạt : a Cách b Cách c Cách d Cách

2 Viết lại hợp đồng theo số thông tin cho sẵn

(106)

- Hướng dẫn hs làm theo bố cục yêu cầu hợp đồng

Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THUÊ XE ĐẠP

- Căn khả nhu câu hai bên

Hôm ngày … tháng…năm Tại địa điểm : số nhà… phố…Tp… Chúng gồm :

- Người cho thuê :… - Người thuê :…

- Đối tượng thuê :Xe đạp mini Nhật… - Thời gian thuê :Từ ngày … tháng…

năm Đến ngày …tháng…năm… - Giá thỏa thuận : 10.000/ ngày đêm - Hai bên thóng sau :

+ Ñieàu + Ñieàu

Đại diện bên cho thuê Đại d bên thuê Kí tên Kí tên

3, Học sinh làm tương tự

IV Củng cố, dặn dò : - Hệ thống

(107)

TUẦN : 34 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 159-160 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOAØI

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hệ thống hoá kiến thức van học nước ngồi, qua có nhìn khái quát thể loại, nội dung, hình thức nghệ thuật

- Bước đầu so sánh với văn học Việt Nam số khía cạnh, số phương diện

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài mới:

I Thống kê tác phẩm văn học nước học THCS :

STT Tên Thể

loại Tác giả- nước Nội dung

1 Cây bút thần Truyện Dân gian – T

quốc - Cơng lí xã hội, ước mơ khảnăng kì diệu người phục vụ lại người

2 Ông lão đánh cá

con cá vàng Truyện Dân gian -Nga - Lòng biết ơn ngườinhân hậu - Phê phấn thói tham lam,

bội bạc Xa ngắm thác núi lư Thơ Lí Bạch – T

Quốc

Vẻ đẹp núi Lư, tình u thiên nhiên tính phóng khống nhà thơ

4 Tĩnh tứ Thơ Lí Bạch - TQ Tình u thương, nhớ nhung quê hương người xa q đêm tĩnh

5 Hồi hương ngẫu thư Thơ Hạ Tri

Chương - TQ Tình cảm chua xót ngườisống xa quê lâu ngày trở q

6 Bài ca nhà tranh bị gió thu phaù

Thơ Đỗ Phủ - TQ Từ nghèo khó thân, ước mơ co ngơi nhà lớn che cho tất người nghèo khác

7 Mây sóng Thơ Ta-go ; Ấn

(108)

8 Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục

Kịch Mô-li-e; Pháp Phê phán ngu dốt, lố bịch tên trưởng giả học làm sang thói xu nịnh hông kiếm lợi kẻ thấp hèn xã hội

9 Buổi học cuối Truyện Đô-Đê , Pháp Yêu nước yêu tiếng nói dân tộc

10 Cơ bé bán diêm Truyện An-đéc-xen Đan mạch

Nỗi bất hạnh em bé bán diêm thái độ vô trách nhiệm người xã hội

11 Đánh với cối xay

gió Truyện Xéc-van-téc.Tây ban nha Những hành động kì quặc củamột người mê tiểu thuyết hiệp sĩ, ước mơ giúp ích cho đời

12 Chiếc cuối Truyện OHen –ri Mĩ Tình yêu thong người gí trị nghệ thuật chân

13 Hai phong Truyện Ai-ma-tốp

Cưgrưxtan Tình yêu quê hương quanhững kỉ niệm tuổi thơ cảnh vật thiên nhiên, câu chuyện tình thầy trò xúc động

14 Cố hương Truyện Lỗ Tấn TQ Con đường cho số phận người nông dân trước thực trạng suy vong xã hội phong kiến TQ

15 Những đứa trẻ Truyện Go-rơ-ki Nga Tình bạn sáng bọn trẻ, khơng phân biệt giai cấp II.Những nội dung chủ yếu:

1 Những sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc giới. 2 Thiên nhiên tình yêu thiên nhiên.

3 Thương cảm với số phận người nghèo khổ Khát vọng giải phóng. 4 Hướng tới thiện, ghét ác.

5 Tình yêu quê hương, đất nước.

III Nghệ thuật đặc sắc : Dựa vào phần ghi nhớ để tìm hiểu. IV Củng cố, dặn dò :

(109)

TUẦN : 35 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 161-162 Ngày dạy : ……/……/2008

BAÉC SÔN

Nguyễn Huy Tưởng I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi 4, kịch : Bắc sơn - Thấy nghệ thuật viết truyện tác giả.

- Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại kịch nói. II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : Kể tên số kịch học lớp 8? Nêu hiểu biết em thể loại kịch

C/Bài mới:

* Hoạt động : Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Đọc, tìm hiểu thích.

? Đọc thích sgk cho biết vài nét tác giả, tác phẩm?

? Tại nói tác phẩm khởi đầu cho kịch nói cách mạng nước nhà ?

? Trình bày vài hiểu biết em thể loại kịch nói ?

- Hướng dẫn, phân vai cho học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm

* Hoạt động : Phân tích trích đoạn kịch.

? Các lớp kịch gồm nhân vật nào? Nhân vật ?

? Chỉ tình bất ngờ, gay cấn mà tác giả tạo lớp kịch ?

- Khi Thái , Cửu bị Ngọc truy đuổi-> chạy vào nhà Thơm (Vợ Ngọc)

? Tình có tác dụng việc thể xung đột phát triển hành động kịch ?

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả Tác phẩm :

a Tác giả : Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê Đông Anh, Hà Nội

b Tác Phẩm : Là tác phẩm kịch thể thành công kiện cách mạng nhân vật thời đại Được đánh giá khởi đầu cho kịch cách mạng sân khấu nước nhà

2 Một vài nét thể loại kịch nói : Hs tìm hiểu sgk

(110)

- Buộc Thơm phải có thái độ dứt khoát, chọn đường : Đi theo cách mạng ? Hãy phân tích tâm trạng hành động nhân vật thơm ?

? Hoàn cảnh Thơm có đặc biệt ? ? Nhận xét hồn cảnh ?

? Tam trạng Thơm Ntn ? ? Thái độ chồng ?

? Xuất phát từ đâu mà Thơm che chở cho Thái Cửu ? Hành động ? ? Nhận xét hành động ?

- Dứt khốt, định đứng phía CM kịp thời

? Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều ? Cho thấy Thơm người ntn ? ? Xuất phát từ đâu mà Ngọc lại trở thành tay sai cho giặc?

? Em nhận xét nhân vật naøy ?

? Thái Cửu thể người ? Nét tính cách bật họ thể qua chi tiết ?

* Hoạt động : Tổng kết nội dung, nghệ thuật tác phẩm

? Hãy tóm lược nét nội dung nghệ thuật tác phẩm ?

a Nhân vật Thơm : - Hoàn cảnh :

+ Cha, em : hi sinh làm cách mạng + Mẹ : bỏ

+ Chồng : làm Việt gian + Sống buồn tẻ, an nhàn

 Đáng thương, có đầy đủ vật chất

- Tâm trạng : Luôn day dứt cha mẹ. - Thái độ với chồng : Luôn nghi ngờ

chồng làm Việt gian; tìm cách dị xét - Hành động :

+ Che chở cho Thái, Cửu trốn nhà + Khôn ngoan che mắt Ngọc

 Là người có lịng tự trọng, trung thực, có chuyển biến nhậ thức, đứng phía cách mạng kịp thời

b Nhân vật Ngọc :

- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài -> làm tay sai cho giặc, sát hại đồng chí làm CM => Kẻ đáng khinh bỉ

c Nhân vật Thái, Cửu : - Thái : Bình tĩnh,sáng suốt - Cửu : Hăng hái, nóng nảy

=> Những chiến sĩ cách mạng kiên cường, trung thành

5 Tổng kết : Ghi nhớ II Luyện tập :

IV Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống baøi

(111)

TUẦN : 35 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 163-164 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VAÊN

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Ôn lại để nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp 9, phân biệt kiểu văn nhận biết can thiết phải phối hợp chúng thực tế làm

- Phân biệt kiểu văn thể loại văn học.

- Biết đọc kiểu văn – theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao lực tích hợp đọc viết văn thơng dụng

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : Kể tên số kịch học lớp 8? Nêu hiểu biết em thể loại kịch

C/Bài mới:

I Các kiểu văn học bậc THCS :

STT Kiểu văn Phương thức biểu đạt Ví dụ hình thức VB cụ thể Văn tự - Trình bày việc (sự kiện)

có quan hệ nhân dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa

- Mục đích : Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ

- Bản tin báo chí

- Bản tường thuật tường trình - Tác phẩm loch sử

- Tác phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, kí sự,…

2 Văn miêu tả - Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng làm cho chúng biểu

- Mđ : Giúp cho người cảm nhận hiểu chúng

- Văn tả cảnh, tả người, tả vật

- Đoạn văn miểu tả tác phẩm tự

3 Văn biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người người, thiên nhiên, xã hôi, vật

- Mđ : Bày tỏ tình cảm khơi gợi lịng đồng cảm

- Điện mừng, thăm hỏi, văn tế, điếu văn

- Thư từ biểu tình cảm người với người

- Tác phẩm văn học : thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí,…

4 Văn thuyết

minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo,ngun nhân kết quả, tính có ích, có hại vật,

- Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá

(112)

tượng

- Mđ : Giúp người đọc có tri thức khách quan thái độ đắn chúng

cảnh, nhân vật

- Bản trình bày tri thức phương pháp khoa học tự nhiên xã hội

5 Văn nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người tác phẩm văn học luận điểm, luận lập luận

- Mđ : Thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu

- Cáo, hịch Chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi

- Sách lí luận

- Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội

- Tranh luận moat vấn đề trị, xã hội, văn học Văn điều hành

(hành – công vụ)

- Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí; hay ngược lại, bày tỏ yêu cầu, định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thoả thuận công dân với lợi ích nghĩa vụ

- Mđ : Đảm bảo quy định người người theo quy định pháp luật

- Đơn từ - Báo cáo. - Đề nghị. - Biên bản. - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng,…

II Mối quan hệ kiểu văn thể loại văn học : * Chia nhóm thảo luận :

1 Các kiểu văn thay cho khơng? Vì ?

2 Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể hay khơng? Vì sao? Nêu ví dụ minh hoạ?

3 Từ bảng trên, cho biết kiểu văn hình thức thể hiện, thể loại văn học có giống khác ?

a Hãy kể tên thể loại văn học học, ghi lean bảng b Mỗi thể loại sử dụng phương thức biểu đạt nào?

c Tác phẩm văn học thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận khơng? Nêu ví dụ cho biết yếu tố nghị luận có đặc điểm ?

4 Kiểu văn tự thể loại văn học tự khác nào? Tính nghệ thuật tác phẩm văn học tự thể điểm ?

(113)

6 Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miểu tả, tự không ? Cần mức độ nào, sao?

III Tính thần tích hợp tập làm văn :

1 Phần văn tập làm văn có mối quan hệ nhe nào? Nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ chương trình học

2 Phần tiếng việt có quan hệ với phần Văn phần tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh

3 Các phương thức biểu đạt : miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa ntn việc rèn luyện kĩ làm văn ?

VI Các kiểu văn trọng tâm :

* Học sinh tự ôn lại kiểu văn vản : thuyết minh, tự sự, nghị luận *** Củng cố, dặn dò :

TUẦN : 35-36 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 165-166 Ngày dạy : ……/……/2008

TÔI VÀ CHÚNG TA

Lưu Quang Vũ. I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu phần tính cách nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ thấy đấu tranh gay gắt người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ xã hội ta

- Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động sử dụng ngơn ngữ

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : Kể tên số kịch học lớp 8? Nêu hiểu biết em thể loại kịch

C/Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc tìm hiểu tình huống kịch.

- Hs đọc nêu vài nét tác giả, tác phẩm

- Giáo viên tóm tắt ghi bảng

I Đọc, hiểu văn :

1 Vài nét tác giả, tác phẩm :

(114)

- Phân vai cho học sinh đọc Tóm tắt nội dung đoạn trích

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tình kịch : - Tình trạng xí nghiệp Thắng Lợi : máy móc cũ kĩ, lạc hậu ; quy mô sản xuất bị thu nhỏ; tổ chức phân cơng lao động khơng hợp lí, hiệu quả, đời sống anh chị em công nhân ngày khó khăn Phải thay đổi phương thức quản lí-tổ chức – điều trở thành yêu cầu tất yếu Những người tiên tiến nhận điều khát khao thực Nhưng họ vấp phải chống đối liệt kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống Cuộc đấu tranh gay gắt chiến thắng tất yếu thuộc người

-Những vấn đề kịch đặt ý nghĩa thực tiễn phát triển xã hội ta thời kì bay :

+ khơng thể giữ lấy nguyên tắc, chế trở thành cứng đờ, laic hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí để thúc sản xuất phát triển ; đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thiết thực công việc

+ Khơng có thou chủ nghĩa tập thể chung chung Cái tạo thành từ những tơi cụ thể, cần quan tâm cách thiết thực đến sống, quyền lợi cá nhân người

+ Trong thực tế nước ta giờ, tơi có ý nghĩa thật lớn lao, vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống, thực tế xã

đề có tính nóng hổi sống đương thời

b Tác phẩm : Tôi Phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi

- Đoạn trích cảnh ba kịch gồm chín cảnh

(115)

hội ý nghĩa trực tiếp dối với phát triển đất nước

* Hoạt động2 : Hướng dẫn phân tích nội dung kịch.

? Muốn thể phát triển xung đột kịch, tác giả cần tạo tình Trong cảnh này, tình ? Mâu thuẫn tác phẩm đến bộc lộ ?

? Tại lại có mâu thuẫn nảy sinh vậy?

? Theo em, mâu thuẫn có ý nghĩa ?

? Phản ứng trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến vấn đề ?

? Tại quản đốc phân xưởng lại phản đối trước định giám đốc ?

? Nguyễn Chính có thái độ ntn trước định Hồng Việt ?

? Qua đoạn trích, em hiểu tính cách nhân vật tiêu biểu ?

? Có thể chia thành tuyến nhân vật ? ? GĐ Hoàng Việt người ntn ? Những việc làm anh có đắn khơng? Vì anh lại làm ?

? Kĩ sư Lê Sơn người ntn ? Tại anh lại định GĐ cải cách xí nghiệp ?

? Với phản ứng Nguyễn Chính, bộc lộ chất thực ?

3 Phân tích :

a Tình kịch mâu thuẫn bản của đoạn trích :

- Tình kịch : Tình trạng ngưng trệ sản xuất xí nghiệp đến lúc phải giải quyết định táo bạo Sau trình tìm hiểu sau năm nhận nhiệm vụ, giám đốc Hoàng Việt định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn Như anh kĩ sư Lê Sơn tuyên chiến với chế quản lí, phương thức tổ chức trở nên lỗi thời

- Những mâu thuẫn :

+ Phản ứng trưởng phòng tổ chức lao động, Trưởng phòng tài vụ – biên chế, quỹ tiền lương

+ Phản ứng quản đốc phân xưởng Trương – hiệu tổ chức, quản lí Hồng Việt nói khơng cần chức vụ + Phản ứng gay gắt PGĐ Nguyễn Chính-dựa vào cấp trên, nguyên tắc, nghị Đảng uỷ xí nghiệp

b Tính cách nhân vật tiêu biểu: * Phe cải cách :

- Hồng Việt : Giám đốc, có tinh thần trách nhiệm cao, động, dám nghĩ, dám làm phát triển xí nghiệp quyền lợi anh chị em công nhân Là người trung thực, thẳng thắn, kiên đấu tranh với niềm tin vào chân lí

- Kĩ sư Lê Sơn : Có lực, có trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp Chấp nhận khó khăn, sẵn sàng Hồng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị

* Phe bảo thủ :

(116)

? Quản đốc phân xưởng lại có phản ứng ? Anh ta người ntn?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết văn bản

? Em có cảm nhậ xu phát triển kết thúc xung đột kịch ?

- Hs đọc ghi nhớ sgk

nịnh cấp

- Trương : Quản đốc phân xưởng – làm việc máy, khô cằn tình người, thích tỏ quyền , hách dịch với anh chị em công nhân

4 Tổng kết : Ghi nhớ (Sgk) II Luyện tập :

IV Củng cố, dặn dò :

- Học bài, chuẩn bị ôn tập văn học

TUẦN : 36 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 167-168 Ngày dạy : ……/……/2008

TỔNG KẾT VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học dã học đọc thêm trong chương trình ngữ văn tồn cấp

- Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam : phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật

- Củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học với thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài mới:

* Phaàn A :

I Bảng thống kê tác phẩm theo thể loại, theo mẫu :

Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học đại

1 Truyện - Truyền thuyết - Cổ tích. - Ngụ ngôn

1 Truyện, kí Thơ

3 Truyện thơ

4 Văn nghị luận (hịch,

(117)

2 Ca dao – dân ca Tục ngữ

4 Sân khấu (Chèo)

cáo, chiếu,…) Văn nghị luận * Lưu ý :

- Khơng thống kê văn nước văn nhật dụng

- Các câu ca dao – dân ca nên ghi theo tên đặt cho chùm theo chủ điểm nội dung - Với văn trích từ tác phẩm dài, can ghi tên đoạn trích tên tác phẩm - Nếu tác phẩm khơng có năm sáng tác ghi năm xuất

- Đọc lại phần thích * để nắm lại khái niệm : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, Ca dao – dân ca, tục ngữ, chèo

* Phần B :

I Nhìn chung văn học Việt Nam : - Hs đọc, tự rút nhận xét

II Các phân hợp thành văn học Việt Nam : Văn học dân gian

2 Văn học viết.

- Học sinh đọc, thảo luận, nhận xét. III Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam :

- Văn học gắn liền với đời sống phát triển xã hội, phản ánh của văn học – dù dân gian hay văn học viết thể sinh động sống người trong giai đoạn lịch sử đất nước

IV Sơ lược số thể loại văn học : Một số thể loại văn học dân gian : Một số thể loại văn học trung đại : - Thơ

- Truyện kí. - Thơ Nôm.

- Một số thể văn nghị luận

3 Một số thể loại văn học đại V Ghi nhớ tổng qt : (SGK).

*** Củng cố, dặn dò : Ôn tập tổng thể chuẩn bị kiểm tra học kì

TUẦN : 36 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 169-170 Ngày dạy : ……/……/2008

(118)

* YÊU CẦU CHUNG : Giáo viên cho học sinh xem lại làm mình, tự nhận xét, đánh giá, sửa lỗi; đổi cho bạn để nhận mặt mạnh, yếu làm, từ có hướng khắc phục q trình làm văn bậc THPT.

TUẦN : 37 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 171-172 Ngày dạy : ……/……/2008

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

(THEO ĐỀ CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC).

TUẦN : 37 Ngày soạn : ……/……/2008 TIẾT : 173-174 Ngày dạy : ……/……/2008

THƯ, (ĐIỆN) CHÚC MỪNG, THĂM HỎI

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Trình bày mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. - Viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.

II/Chuẩn bị :

- Nội dung

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức :

B/Kiểm tra cũ : C/Bài mới:

* Hoạt động : Tìm hiểu tình huống

phải viết thư, ñieän.

? Những trường hợp can gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi ?

? Kể thêm số trường hợp mà em biết ? ? Mục đích việc viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi ?

* Hoạt động : Tìm hiểu cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi

? Đọc ví dụ trả lời câu hỏi

? Nội dung điện chúc mừng, thăm hỏi giống

I Nhứng trường hợi cần phải viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi :

* Ví dụ :

- Những trường hộ cần viết thư, điện chúc mừng : a,b

- Những trường hợp phải gửi thư, điện thăm hỏi : c.d

- Mục đích : Bày tỏ chúc mừng thông cảm người gửi đến người nhận

II Cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi:

1 Ví dụ :

(119)

và khác ntn ?

? Em nhận xét độ dài chúng ? ? Nhận định chung mặt hình thức nội dung thư, điện chúc mừng, thăm hỏi ?

- HS đọc ghi nhớ sgk

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập

-b Thư chúc mừng thành tích - c Thư thăm hỏi

2 Nhận xét :

- Về hình thức : Lời văn ngắn gọn, xúc tích, nói thẳng vào vấn đề; họ tên người gửi, người nhận

- Về nội dung : Không giống nhau, suy nghĩ cảm xúc người gửi tin vui, điều không may, bất hạnh người nhận

*** Ghi nhớ (SGK). III Bài tập :

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w