1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ngaøy soaïn 20 10 2009 tröôøng thcs buøi thò xuaân hình hoïc 6 ngaøy soaïn 20 10 2009 tieát 3 §3 ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs naém ñöôïc coù moät vaø chæ

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 60,34 KB

Nội dung

Neáu cho tröôùc hai ñieåm A, B laøm theá naøo ñeå veõ ñöôïc ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm ñoù .Coù bao nhieâu caùch ñaët teân cho ñöôøng thaúng.. Giöõa hai ñöôøng thaúng coù caùc vò tr[r]

(1)

Ngày soạn : 20 / 10 / 2009

Tiết :3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS nắm được:

- Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt 2.Kỹ :

-Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau.Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng

3.Thái độ :

- Vẽ hình cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ :

1 Giáo vieân :

- Thước thẳng, phấn màu

- Bảng phụ ghi : câu hỏi kiểm tra cũ , nhận xét , tập 15 SGK , hình 18 , hình 19 , nội dung hoạt động nhóm , tập trắc nghiệm ,

2 Học sinh:

- Thước thẳng Ơn lại cách gọi tên đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng, điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tổ chức :(1ph) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ :( 4ph).

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

- Treo bảng phụ câu hỏi kiểm tra :

a) Khi điểm A, B, C thẳng hàng? Khi điểm A, B, C không thẳng hàng?

b) Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng vậy?

HSTB:

a) Khi điểm A, B, C thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.(3đ)

Khi điểm A, B, C khơng thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng.(3đ)

b) Có vơ số đường thẳng qua điểm A (2đ) Hình vẽ.(2đ)

A c

b a

3.Giảng :

a/Giới thiệu (1ph) Qua KTBC ta thấy : vẽ vơ số đường thẳng qua điểm A cho trước Nếu cho trước hai điểm A, B làm để vẽ đường thẳng qua hai điểm Có cách đặt tên cho đường thẳng ? Giữa hai đường thẳng có vị trí tương đối ?

(2)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10ph Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh vẽ đường thẳng:

GV: Cho trước hai điểm A , B (vừa nói , vừa vẽ hai điểm A , B lên bảng ) thước thẳng Để vẽ đường thẳng qua hai điểm A , B ta đặt thước ? GV : Nhắc lại bước yêu cầu HS nhà đọc SGK vsau thực vẽ đường thẳng qua hai điểm A , B

GV : Gọi HS dùng phấn màu vẽ đường thẳng qua hai điểm A B

Gọi tiếp HS lên bảng vẽ đường thẳng qua hai điểm A ,B phấn mầu khác

H? Sau ba lần vẽ đường thẳng qua hai điểm A ,B nhận xét xem ta vẽ đường thẳng qua điểm A B

GV:Đó nội dung phần nhận xét , dán bảng phụ nhận xét lên bảng

Gọi HS đọc nhận xét

GV: Dựa vào phần nhận xét ,yêu cầu HS làm tập 15 hình 21 SGK (treo bảng phụ đề tập ) Gọi HS đọc đề 15 (SGK) Yêu cầu HS trả lời miệng

GV khắc sâu kiến thức cho HS qua BT 15 : Có đường thẳng qua hai điểm cho trước có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm H? Từ nhận xét giải thích ta khơng nói hai điểm thẳng hàng

Hoạt động : Tìm hiểu cách vẽ

đường thẳng

HSTB:Muốn vẽ đường thẳng qua hai điểm A , B ta :

-Đặt cạnh thước qua hai điểm A B

- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước

HS :Quan sát vẽ vào

HSTB: lên bảng vẽ HSTB: lên bảng vẽ

HSK: Nhận xét : Có chỉ đường thẳng qua điểm A B

HSY : đọc nhận xét

HSY : đọc đề

HS Quan sát hình 21 SGK trả lời miệng

HSK: a) Đúng HSTBY: b) Đúng

HS : ý lắng nghe để khắc sâu kiến thức

HSK:Ta khơng nói hai điểm thẳng hàng có đường thẳng qua hai điểm cho trứơc (nên điểm thẳng hàng điều hiển nhiên )

1) Vẽ đường thẳng:

(SGK) . .

A B

Nhận xét:

Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B

Bài tập 15/ tr 109 (SGK)

(3)

Treo bảng phụ vẽ sẵn ba điểm A , B ,C ( thẳng hàng )

H? Cho ba điểm thước thẳng làm để biết ba điểm có thẳng hàng hay khơng

Gọi HS lên bảng kiểm tra

GV : giới thiệu tập vừa thực tập 16 SGK ,yêu câu HS tự trình bày vào GV: Có cách để đặt tên cho đường thẳng  2.

HS : quan sát hình vẽ

HSK-G: Vẽ đường thẳng qua hai ba điểm trước quan sát xem đường thẳng có qua điểm thứ ba khơng

HSTB: lên bảng

HS: lắng nge trình bày vào

Bài tập16/tr 109 (SGK)

6ph Hoạt động 2: Hướng dẫn HSđặt tên đường thẳng

H? Trong § ta đặt tên cho đường thẳng cách GV: Vì đường thẳng xác định hai điểm nên ta lấy hai điểm để dặt tên cho đường thẳng

C2:Dùng chữ in hoa (tên hai điểm thuộc đường thẳng đó.) Vẽ đường thẳng qua

hai điểm A , B

GV: Ngồi hai cách ta dùng hai chữ thường để đặt tên cho đường thẳng .Vẽ

đường thẳng xy

GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A , B ,C gọi tên cho đường thẳng nào? 

treo bảng phụ yêu cầu HS thực ?1

A. B. C. H.18

GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm ta có cách gọi tên Nếu đường thẳng chứa , , điểm có cách gọi tên 

về nhà tìm hiểu thêm

GV: hai đường thẳng có

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đặt

tên đường thẳng

HSY: Ta đặt tên cho đường thẳng chữ thường HS: nghe GV giới thiệuvà ghi vào

HSK: Nhìn hình 18 SGK trả lời: Có cách gọi :

Đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng AC, đường thẳng BA, đường thẳng CB, đường thẳng CA

2) Tên đường thẳng:

-Dùng chữ thường a

-Dùng chữ in hoa AB BA

. .

A B

- Dùng hai chữ thường

x y

Đường thẳng xy (yx)

?1

Có cách gọi :

(4)

vị trí tương đối ?3

10ph Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

tìm hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng:

GV: xét vị trí tương đốâi thứ đường thẳng  Hai đường

thẳng trùng nhau

GV: dán bảng phụ hình 18 lên bảng

A. B. C.

Yêu cầu HS lên bảng vẽ đường thẳng AB(mực đen)

Gọi tiếp HS lên bảng vẽ đường thẳng CB(mực đỏ)

H? Hai đường thẳng AB, CB có điểm chung ?

GV: xét vị trí tương đốâi thứ hai đường thẳng  Hai đường

thẳng cắt

GV: dán bảng phụ hình 19 lên bảng

. . .A B

C

H? Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung ?

H?Hai đường thẳng AB, AC ngồi điểm A cịn có điểm chung không

GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt , A giao điểm đường thẳng AB, AC

GV: xét vị trí tương đốâi cuối đường thẳng  Hai đường

thaúng song song

GV:Vẽ hai đường thẳng xy , uv lên bảng

H? Hai đường thẳng xy , uv có điểm chung

GV: giới thiệu hai đường thẳng song song

Treo bảng phụ hình vẽ :

Hoạt động : Tìm hiểu vị trí

tương đối hai đường thẳng:

HSTB: lên bảng vẽ đường thẳng AB

HSTB: lên bảng vẽ đường thẳng CB

HSTB:Hai đường thẳng AB, CB có vơ số điểm chung

HSK: Hai đường thẳng AB,AC có điểm chung A

HSTB: Hai đường thẳng AB,AC có điểm chungA, điểm A

HS: quan sát hình vẽ

HSK: khơng có điểm chung HS: nghe GV giới thiệu

3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :

a) Hai đường thẳng trùng nhau :

A. B. C.

- Hai đường thẳng AB, CB trùng

b) Hai đường thẳng cắt nhau:

. . . A B

C

Hai đường thẳng AB, AC cắt A ( A : giao điểm AB , AC)

c) Hai đường thẳng song song

x y

u v

(5)

n m

Hai đường thẳng m n có cắt khơng?

GV: Để củng cố vị trí tương đối hai đương thẳng , em hoàn thành tập sau (treo bảng phụ )

Yêu câàu HS hoạt động nhóm

HSK-G: Vì đường thẳng khơng giới hạn phía, kéo dài mà chúng có điểm chung chúng cắt

HS : hoạt động nhóm Vị trí tương đối hai

đường thẳng Hình vẽ Số điểmchung

……… ba ………

………

n m O

………

……… C A BD ………

Chú ý :

Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi hai đường thẳng phân biệt

Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung

Treo bảng phụ đáp án Cho nhóm nhận xét

H? Từ vị trí tương đối đường thẳng cho biết : Nếu đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc vị trí tương đối

GV: Do muốn chứng tỏ hay nhiều đường thẳng trùng ta cần chứng tỏ chúng có hai điểm chung

GV:Hai đường thẳng không trùng nhau(hoặc cắt nhau, //) gọilà đường thẳng phân biệt.

treo bảng phụ ý Gọi HS đọc ý H? Tìm thực tế hình ảnh đường thẳng cắt nhau, songsong

Các nhóm nhận xét

HSK-G: Hai đường thẳng trùng

(6)

Bài tập trắc nghiệm :

Bài 17/ tr 109(SGK):

A B

C D

.

. . .

Có đường thẳng : AB, BC, CD, AC, BD

10ph Hoạt động 4: Hướng dẫn HS

củng cố :

GV: nhắc lại kiến thức cần nhớ

Treo bảng phụ tập trắc nghiệm

gọi HS trả lời miệng

Bài tập: Trong câu sau câu đúng, câu sai?

a) Hai đường thẳng khơng cắt song song với

b) Hai đường thẳng có điểm chung phân biệt chúng trùng

c) Hai đường thẳng trùng có hai điểm chung

d) Hai đường thẳng phân biệt chúng cắt chúng song song với

GV: Cho trước điểm ta xác định đường thẳng Nếu cho trước điểm khơng có ba điểm thẳng hàng xác định đường thẳng ? Hãy thực tập 17 SGK(treo bảng phụ đề tập )

Gọi HS đọc đề

GV: vẽ trước điểm A ,B ,C ,D lên bảng

Yêu cầu Hs đếm số đường thẳng đọc tên

GV: Ở tập 17 trực quan ta thấy có đường thẳng ,ta tìm số đường thẳng lập luận sau :

-Chọn số điểm cho

nối điểm với điểm cịn lại ta đường thẳng

- Làm với tất điểm ta 3.4 đường thẳng Nhưng đường thẳng tính lần (vì đường thẳng AB với đường thẳng BA một), thực có

3.4

2 

Hoạt động 4 : Củng cố

HS: nghe GV tóm tắt kiến thức cần nhớ

HS Trả lời miệng HSTB: Sai

HSK: Đúng

HSK: Sai HSY: Đúng

HSY: đọc đề

HSK: Có đường thẳng : AB, BC, CD, AC, BD

(7)

(đường thẳng)

GV: Neáu thay điểm n điểm

(nN, n2) khơng có 3

điểm thẳng hàng vẽ đường thẳng ?

GV: khẳng định dự đốn

u cầu HS nhẩm tìm số đường thẳng vẽ n = 10

Cho đường thẳng xy , đường thẳng xy lấy điểm A ,B .Nêu cách đọc tên khác đường thẳng ?

B

A y

x

Có cách đọc tên Ax , By không ? Ta tìm hiểu sau

HSK-G: dự đoán :

n.(n 1)

HSK: Số đường thẳng vẽ

10.(10 1) 10.9

45

2

 

HSTB :Đường thẳng AB

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau: (3ph)

- Nắm cách đặt tên đường thẳng, vị trí đường thẳng, phần nhận xét đường thẳng qua điểm - Bài tập nhà : 18;19; 20 Sgk

Bài tập bổ sung cho HS giỏi :

Cho 11 đường thẳng đơi cắt Nếu số khơng có ba đường thẳng qua điểm ( đồng qui ) có tất giao điểm ?

Hướng dẫn: Bài 18SGK:

Q

. .

. .

M N P

Bài19 SGK : X, Z, T thẳng hàng; Y, Z, T thẳng hàng. Þ Z, T nằm đường thẳng XY ZỴ d1; TỴ d2

Bài tập bổ sung : Sử dụng công thức

n.(n 1)

n số đường thẳng - Đọc kỹ trước thực hành trang 10

Mỗi tổ chuẩn bị :1 búa đóng cọc , dây dọi , cọc tiêu đầu nhọn , cọc thẳng tre dài 1,5 m IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w