ngày tháng năm tröôøng tieåu hoïc buøi thò xuaân gv ngày tháng năm baøi 15 nöôùc ta cuoái thôøi traàn i muïc tieâu sau baøi hoïc hs coù theå neâu ñöôïc tình hình nöôùc ta cuoái thôøi traàn hieåu ñöô

12 11 0
ngày tháng năm tröôøng tieåu hoïc buøi thò xuaân gv ngày tháng năm baøi 15 nöôùc ta cuoái thôøi traàn i muïc tieâu sau baøi hoïc hs coù theå neâu ñöôïc tình hình nöôùc ta cuoái thôøi traàn hieåu ñöô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv hoûi: Theo em, nguyeân nhaân naøo daãn ñeán söï suïp ñoå cuûa moät trieàu ñaïi phong kieán (Gôïi yù: Vì sao caùc trieàu ñaïi Ñinh, Leâ, Lyù, Traàn, ... ñeàu coù coâng lôùn vôùi ñaát[r]

(1)

Ngày tháng năm

Bài 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I/ MỤC TIÊU:

Sau học, Hs có thể:

 Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần  Hiểu thay nhà Trần nhà Hồ

 Hiểu nhà Hồ không thắng quân Minh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Phiếu học tập cho Hs

 Tranh minh họa SGK (nếu có)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra cũ – giới thiệu mới:

- Gv gọi Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 14

- Gv nhận xét việc học nhà Hs

- Hs lên bảng thực yêu cầu

- Gv giới thiệu bài: Trong gần hai kỉ trị nước ta, nhà Trần lập nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên, Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề Trước tình hình đó, nhà Trần có tồn khơng? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 1:

TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN

- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm:

+ Gv chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến Hs

+ Phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu Hs thảo luận nhóm để hồn thành phiếu

- Làm việc theo nhóm hướng dẫn Gv:

+ Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành hoạt động

+ Cùng đọc SGK thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu

Đáp án:

1 a – ăn chơi sa đọa e – Chu Văn An b – ngang nhiên vơ vét g – Chăm Pa c – vô cực khổ h – Nhà Minh d – dậy đấu tranh

2 Nhà Trần suy tàn, khơng cịn đủ sức gánh vác cơng việc trị đất nước, cần có triều đại khác thay nhà Trần

- Gv yêu cầu đại diện nhóm Hs phát biểu ý kiến

- Gv nhận xét sau gọi Hs nêu khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần

- Một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

(2)

lột nhân dân tàn khốc Nhân dân cực khổ, căm giận dậy đấu tranh Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta

Hoạt động 2:

NHAØ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN

- Gv u cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình hình phức tạp khó khăn Nước ta bị nhà Minh hộ”

- Gv hỏi câu hỏi: + Em biết Hồ Quý Ly?

+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần triều đại nào?

+ Hồ Quý Ly tiến hành cải cách để đưa nước ta khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xung làm vua hay sai? Vì sao? + Theo em nhà Hồ lại khơng chống lại quân xâm lược nhà Minh?

- Hs đọc trước lớp, lớp theo dõi nội dung SGK

- Hs trao đổi, thảo luận lớp trả lời: + Hồ Quý Ly quan đại thần có tài nhà Trần

+ Năm 1400, nhà Hồ Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước Đại Ngu

+ Hs trả lời theo nội dung SGK/43

+ Việc Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng làm vua lúc nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc, không quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược Cần có triều đại khác thay nhà Trần gánh vác giang sơn + Vì nhà Hồ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lịng dân, dựa vào sức mạnh đồn kết tầng lớp xã hội Gv kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ Nhà Hồ tiến hành nhều cải cách tiến đưa đất nước khỏi tình trạnh khó khăn Tuy nhiên, chưa đủ thời gian đồn kết nhân dân nên nhà Hồ thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lược Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Gv hỏi: Theo em, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại phong kiến (Gợi ý: Vì triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, có cơng lớn với đất nước sụp đổ?) - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chuẩn bị sau

- Hs thảo luận rút câu trả lời: Do vua quan lao vào ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên triều đại sụp đổ

(3)

Ngày tháng năm

NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ

(THẾ KỈ XV)



Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU:

Sau học, Hs nêu được:

 Diễn biến trận Chi Laêng

 Ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi kháng chiến

chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Hình minh hoïa SGK

 Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động

 Gv Hs sưu tầm mẩu truyện anh hùng Lê Lợi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt dộng dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI:

- Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 15

- Gv nhận xét việc học nhà hs

- Gv treo hình minh họa trang 46, SGK hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người có cơng dân tộc ta?

- Gv giới thiệu: Đây ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có cơng lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh lập triều Hậu Lê Bài học hơm nay, tìm hiểu trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân Minh

- Hs lên bảng thực yêu cầu - Hs trả lời theo hiểu biết em

Hoạt động 1:

ẢI CHI LĂNG VAØ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG

- Gv trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs lắng nghe

+ Cuối năm 1047, nhà Minh xâm lược nước ta, chưa đủ thời gian đoàn kết toàn dân nên kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh

+ Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo

(4)

Vương Thông hoảng sợ, mặt xin hàng nghĩa quân, mặt khác lại cho người nước xin cứu viện Liễu Thăng huy mười vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn + Biết quân giặc phải qua ải Chi Lăng, nghĩa quân chọn trận định để tiêu diệt địch Vậy, ải Chi Lăng có địa thế nào? Chúng ta tìm hiểu

- Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) yêu cầu Hs quan sát hình

- Gv đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy khung cảnh ải Chi Lăng: + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nước ta? + Thung lũng có nào?

+ Hai bên thung lũng gì? + Lòng thung lũng có đặc biệt?

+ Theo em, với địa trên, Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho qn địch? - Gv tổng két ý địa ải Chi Lăng giới thiệu hoạt động 2: ải Chi Lăng, năm 981, lãng đạo Lê Hoàn, quân dân ta đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần kỉ, lãnh đạo Lê Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng vẻ vang Chúng ta tìm hiểu trận đánh lịch sử

- Hs quan sát lược đồ

- Quan sát hình trả lời câu hỏi Gv + Thung lũng Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn + Thung lũng hẹp có hình bầu dục + Phía tây thung lũng dãy núi đá hiểm trở, phía đơng thung lũng dãy núi đất trùng trùng điệp điệp

+ Lịng thung lũng có sơng lại có ngọc núi nhỏ núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh + Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, cịn giặc lọt vào Chi Lăng khó mà có đường

Hoạt động 2:

TRẬN CHI LĂNG

- Gv u cầu Hs làm việc theo nhóm với định hướng sau:

Hãy quan sát lược đồ, đọc SGK nêu lại diễn biến trận Chi Lăng theo nội dung sau:

+ Lê Lợi bố trí quân ta Chi Lăng nào?

+ Kị binh ta làm quân Minh đến trước ải Chi Lăng?

+ Trước hành động quân ta, kị binh giặc làm gì?

+ Kị binh giặc thua nào?

- Chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến Hs tiến hành hoạt động

Kết hoạt động mong muốn là:

+ Lê Lợi bố trí cho quân ta mai phục chờ địch hai bên sườn núi lòng khe

+ Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng đám kị binh vào ải

(5)

+ Bộ binh giặc thua nào?

- Gv tổ chức cho nhóm báo cáo kết họat động nhóm

- Gv gọi Hs trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng

Thăng bị giết trận

+ Qn địch gặp phải mai phục quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết hoảng sợ Phần đơng chúng bị giết, số cịn lại chạy thân

- Mỗi nhóm cử đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình bày ý, khoảng nhóm trình bày) Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến

Hoạt động 3:

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG

- Gv: nêu lại kết trận Chi Lăng? - Gv hỏi: Theo em, quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng (gợi ý: Quân tướng ta thể điều trận đánh này? Địa Chi Lăng nào?)

- Gv: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh tài quân kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà khơng có đường khiến chúng đại bại

- Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?

- Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy nước, tướng địch Liễu Thăng chết trận

- Hs lớp trao đổi thống nhất: ta giành thắng lợi trận Chi Lăng vì:

+ Quân ta anh dũng, mưu trí đánh giặc + Địa Chi Lăng có lợi cho ta

- Hs lớp trao đổi, sau vài Hs phát biểu ý kiến, Hs khác theo dõi bổ sung ý kiến (dựa nội dung SGK / 46)

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Gv tổ chức cho hs lớp giới thiệu tài liệu sưu tầm anh hùng Lê Lợi

- Gv tuyên dương hs có sưu tầm tốt, động viên Hs khác cố gắng, nhắc Hs góp chung tư liệu sưu tầm để tìm hiểu

- Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chuẩn bị trước sau

- Hs giới thiệu theo tổ, nhóm cá nhân

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tổ trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu

(6)(7)

Ngày tháng năm

Bài 17: NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC

I/ MỤC TIÊU:

Sau học, Hs biết:

 Hồn cảnh đời nhà Hậu Lê

 Nhà Hậu Lê tổ chức máy nhà nước quy củ quản lý đất nước

tương đối chặt chẽ

 Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức hiểu luật công cụ để

quản lý đất nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê  Phiếu học tập cho Hs

 Các hình minh họa SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI

- Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 16

- Gv nhận xét việc học nhà hs

- Gv treo tranh “Cảnh triều đình vua Lê” (SGK/47) hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận điều qua tranh?

- Gv giới thiệu: Cuối học trước, biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên vua, lập triều Hậu Lê Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

- Hs lên bảng thực yêu cầu

- Một vài Hs phát biểu ý kiến Ví dụ: Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê, cho thấy triều đình vua Lê uy nghiêm, vua ngồi ngai vàng cao, phía có người quỳ, cho thấy quyền uy vua lớn,

Hoạt động 1:

SƠ ĐỒ NHAØ NƯỚC THỜI HẬU LÊ VAØ QUYỀN LỰC CỦA NHAØ VUA - Gv yêu cầu Hs đọc SGK trả lời câu hỏi

sau:

+ Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê?

+ Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào?

- Hs đọc thầm SGK, sau trả lời câu hỏi Gv:

+ Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên Đại Việt xưa đóng Thăng Long

+ Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập vào kỉ thứ 10

(8)

- Gv: cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ vẽ nhà nước thời Hậu lê

- Gv treo sơ đồ vẽ sẵn giảng cho Hs

cao vào thời vua Lê Thánh Tông

- Hs quan sát sơ đồ, sau nghe giảng trình bày lại sơ đồ tổ chức máy hành thời Lê

TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH THỜI HẬU LÊ

*Đạo: đơn vị hành tương đương với Lộ thời Trần Tỉnh sau này.

- Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, nội dung SGK tìm việc thể triều Hậu Lê, vua người có uy quyền tối cao

- Hs tìm hiểu, trao đổi với trả lời: Vua người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, quyền lực đề tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội Họat động 2:

BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Gv yêu cầu Hs đọc SGK hỏi: để quản lý đất

nước, vua Lê Thánh Tông làm gì?

- Gv: em có biết đồ luật nước ta có tên Hồng Đức? (gọi đồ luật Hồng Đức chúng đời thời vua Lê Thánh Tông Lúc ngôi, nhà vua lấy niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497).)

- Nêu nội dung luật Hồng

Đức

- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước, gọi đồ Hồng Đức ban hành luật Hồng Đức Đây luật hoàn chỉnh nước ta - Hs trả lời theo hiểu biết

- Như SGK / 48 (nội dung luật phụ nữ)

- Bộ luật Hồng Đức công cụ giúp vua Lê Vua (Thiên Tử)

Các Viện

Đạo Phủ Huyện

(9)

- Gv: theo em, với nội dung trên, luật Hồng Đức có tác dụng việc cai quản đất nước?

- Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ?

cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế ổn định xã hội

- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ phần tôn trọng quyền lợi địa vị người phụ nữ

- Gv kết luận: Luật Hồng Đức luật nước ta, công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có luật sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu:

Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn

CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm vua

Lê Thánh Tơng (nếu cịn thời gian) - Một số Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày trướclớp - Gv tổng kết học, yêu cầu Hs nhà học bài, làm tập tự đánh giá kết học

tập (nếu có) chuẩn bị sau

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(10)(11)

-Ngày tháng năm

Bài 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU:

Sau học, Hs nêu được:

 Nhà Hậu Lê quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học

dưới thời Hậu Lê

 Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Các hình minh họa SGK (phóng to có điều kiện )  Phiếu thảo luận nhoùm cho Hs

 Hs sưu tầm mẩu chuyện học hành, thi cử thời xưa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI

- Gv gọi Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 17

- Gv nhận xét việc học nhà Hs

- Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhà Thái học,bia tiến sĩ hỏi: ảnh chụp di tích lịch sử nào?Di tích có từ bao giờ?

- Hs lên bảng thực yêu cầu

- Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta xây dựng thời nhà Lý

- Gv giới thiệu : Văn Miếu – Quốc Tử Giám di tích quý

lịch sử giáo dục nước ta Nó làm minh chứng cho phát triển giáo dục nước ta, đặc biệt thời Hậu Lê Để giúp em thêm hiểu trường học giáo dục thời Hậu Lê họcbài hôm “Trường học thời Hậu Lê”

-Hoạt động 1:

TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: đọc SGK thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập

- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm

- Gv u cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mơ tả tóm tắt tổ chức giáo dục thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, nội dung học, nếp thi cử)

- Gv tổng kết nội dung hoạt động giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập, tìm hiểu tiếp

- Hs chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến Hs, đọc SGK thảo luận

- Mỗi nhóm Hs trình bày ý phiếu, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến - Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét bổ sung ý kiến

(12)

NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ - Gv yêu cầu Hs đọc SGK hỏi: Nhà Hậu Lê

đã làm để khuyến khích việc học tập

- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng khơng việc xây dựng đất nước mà nâng cao trình độ dân trí văn hố người Việt

- Hs đọc thầm sgk, sau nối tiếp phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu ý kiến)

Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập là:

+ Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ )

+ Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao làng)

+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tôn vinh người có tài

+ Ngồi ra, nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kì trình độ quan lại để quan phải thường xuyên học tập

CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv tổ chức cho Hs giới thiệu thông tin sưu

tầm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mẩu chuyện học hành thời xưa

- Gv hỏi: qua học lịch sử này, em có suy nghĩ giáo dục thời Hậu Lê?

- Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chuẩn bị sau

- Hs báo theo nhóm cá nhân - Một số hs phát biểu ý kiến

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày đăng: 12/04/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan