1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TiÕt 11: Bµi 4 QuyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n trong mét sè lÜnh vùc cña ®êi sèng x• héi ( tiÕt 3)

4 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Trang 1

II Tài liệu và phơng tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân 12; - Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính;

- Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12;

- Một số luật hiện hành: Bộ luật Lao động ( sửa đổi, bổ sung năm 2006),

Luật Doanh nghiệp năm 2005.

- Những câu chuyện, tiểu phẩm, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

III Tiến trình dạy học:1 Kiểm tra bài cũ (4'):

Câu 1: Tại sao ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải giao kếtHĐLĐ ? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết HĐLĐ đem lại quyền lợi gìcho ngời lao động và ngời sử dụng lao động?

Câu 2: Việc Nhà nớc u đãi đối với ngời lao động có trình độ chuyên mônkĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặngnhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con cótrái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? Vì sao?

2 Giới thiệu bài mới (1'):

Trong hai tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu quyền bình đẳng của công dântrong hôn nhân và gia đình, quyền bình đẳng của công dân trong lao động Hômnay chúng ta tiếp tục tìm hiểu quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh.

3 Bài giảng mới:

Hoạt động của GV và HSNội dung bài học

Trang 2

Hoạt động 1 (10 )’) : Nêu vấn đề + đàmthoại

- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là bìnhđẳng trong kinh doanh.

- Cách thực hiện:- GV:

Hỏi: Em kinh doanh là gì?

Hỏi: theo em hiểu bình đẳng trongkinh doanh là nh thế nào? Cho ví dụminh họa?

- GV: Kinh doanh là việc thực hiệnliên tục một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn của quá trình đầu t, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cungứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mụcđích sinh lợi.

Hoạt động 2 (20 ):’) Nghiên cứu tình huống, thảo luận nhóm

- Mục đích: HS hiểu nội dung cơ bảnbình đẳng trong kinh doanh.

2 Bình đẳng trong kinh doanh

a) Thế nào là bình đẳng trong kinhdoanh

Bình đẳng trong kinh doanh có

nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khitham gia vào các quan hệ kinh tế, từviệc lựa chọn ngành, nghề, địa điểmkinh doanh, lựa chọn hình thức tổchức kinh doanh, đến việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ trong quá trình sảnxuất kinh doanh đều bình đẳng theoquy định của pháp luật.

b) Nội dung quyền bình đẳng trongkinh doanh

- Thứ nhất, mọi công dân đều cóquyền tự do lựa chọn hình thức tổ chứckinh doanh, tức là lựa chọn loại hìnhdoanh nghiệp tùy theo sở thích và khảnăng của mình Mọi công dân, khôngphân biệt, nếu có đủ điều kiện theoquy định của pháp luật đều có thểthành lập doanh nghiệp t nhân, công ticổ phần, công ti trách nhiệm hữuhạn,

- Thứ hai, mọi doanh nghiệp đều cóquyền tự chủ đăng kí kinh doanh trongnhững ngành, nghề mà pháp luậtkhông cấm khi có đủ điều kiện theoquy định của pháp luật.

- Thứ ba, mọi loại hình doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khácnhau đều đợc bình đẳng trong việckhuyến khích phát triển lâu dài, hợp

Trang 3

quan nhà nớc sắp xếp; vì thế, ông phảichuyển sang kinh doanh mặt hàngkhác thì mới đợc chấp nhận Ông Giápthì lại cho rằng, trong trờng hợp này,ông có quyền kinh doanh hàng điệntử

Câu hỏi thảo luận :

Nhóm 1: Lời giải thích của ngời cánbộ trên đây có đúng pháp luật vềquyền bình đẳng trong kinh doanhkhông ?

Nhóm 2: Ông Giáp có quyền tự chủlựa chọn để kinh doanh bất cứ ngànhnghề nào (trừ những ngành nghề màpháp luật không cấm) không ?

=> Gọi đại diện nhóm trình bày - Lớpnhận xét.

GV chốt vấn đề =>

Hoạt động 3 (10 ):’) Thuyết trình + nêu vấn đề

- Mục đích: HS hiểu trách nhiệm củaNhà nớc trong việc bảo đảm quyềnbình đẳng của công dân trong kinhdoanh.

- Cách thực hiện:

GV hỏi: Em đã đợc biết những quyđịnh của Nhà nớc nhằm bảo đảmquyền bình đẳng của công dân trongkinh doanh?

=> GV thuyết trình về nội dung này

tác và cạnh tranh lành mạnh, đều là bộphận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế nớc ta.

- Thứ t, mọi doanh nghiệp đều bìnhđẳng về quyền chủ động mở rộng quymô và ngành, nghề kinh doanh; chủđộng tìm kiếm thị trờng, khách hàngvà kí kết hợp đồng; tự do liên doanhvới các cá nhân, tổ chức kinh tế trongvà ngoài nớc theo quy định của phápluật; tự chủ kinh doanh để nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh.

- Thứ năm, mọi doanh nghiệp đều bìnhđẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, nh kinhdoanh đúng ngành, nghề đã đăng kí;nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính đối với Nhà nớc; bảo đảmquyền, lợi ích hợp pháp của ngời laođộng trong doanh nghiệp theo quyđịnh của pháp luật lao động; tuân thủpháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng, cảnh quan, di tích lịch sử;

c) Trách nhiệm của Nhà nớc trongviệc bảo đảm quyền bình đẳng củacông dân trong kinh doanh

- Nhà nớc thừa nhận sự tồn tại lâudài và phát triển của các loại hìnhdoanh nghiệp ở nớc ta.

- Nhà nớc quy định quyền và nghĩavụ của các doanh nghiệp trong hoạtđộng kinh doanh Những quy định nàyđợc cụ thể hóa trong Luật Doanhnghiệp.

- Nhà nớc khẳng định bảo hộ quyềnsở hữu và thu nhập hợp pháp của mọiloại hình doanh nghiệp để các doanhnghiệp đợc yên tâm sản xuất, kinh

Trang 4

- Nhà nớc quy định nam, nữ bìnhđẳng trong việc tiếp cận thông tin,nguồn vốn, thị trờng và nguồn laođộng

IV Hớng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (1 )’)

- Tìm dẫn chứng về lao động ở địa phơng minh họa cho bài đọc.- Đọc trớc bài 5.

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w