Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 15 ( Đủ , đẹp, mới )

45 16 0
Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 15 ( Đủ , đẹp, mới )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Đông Tâm . Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 15. Bài giảng chi tiết xây dụng theo chương trình mới của lớp 5 theo đúng chỉ định của bộ giáo dục và đào tạo năm 2021. Trường tiểu học Đông Tâm . Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 15. Bài giảng chi tiết xây dụng theo chương trình mới của lớp 5 theo đúng chỉ định của bộ giáo dục và đào tạo năm 2021

TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU +HS biết : - Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn + Rèn kĩ chia số thập phân cho số thập phân +Giáo dục học sinh u thích mơn học Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học - Bài tập cần làm: Bài1(a,b,c) 2(a), - Những lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề toán học, Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa.bảng II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi TC ”Bắn tên ”nêu quy - HS chơi TC tắc chia số thập phân cho số thập phân -1HS lên bảng thưc hiện, lớp tính bảng - Gọi HS thực tính phép chia: 75,15: 1,5 = ? - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét - HS ghi - Giới thiệu 2.Hoạt động thực hành kĩ HTTC: B1,2 :CN; B3: NB Bài 1(a,b,c):Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng theo dãy -Gọi HS NX bạn HS NX GVNX - yêu cầu HS vừa lên bảng - HS nêu trước lớp cách làm , nêu rõ cách thực phép tính HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến Kết tính : - GV chốt lại cách chia 1STP cho 17,5,5 3,9 0,60,3 STP 0,09 195 4,5 63 6,7 0 0,30,68 0,26 Bài 2a: Cá nhân - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm 1,18 08 - Bài tập yêu cầu tìm x - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - GV gọi HS nhận xét làm bạn a) x  1,8 = 72 x = 72 : 1,8 bảng x = 40 - GV nhận xét -Chốt K/q Bài 3: Nhóm bàn - HS nhận xét làm bạn cách - GV gọi HS đọc đề tốn làm kết tính - GV u cầu HS làm việc -Gọi HS chia sẻ k/q trước lớp - GV nhận xét – Chốt Đ/a - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK HS làm cá nhân vào Chia sẻ nhóm bàn Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Lớp NX- bổ sung Bài giải 1l dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = (l) Đáp số: 7l Bài tập chờ: HTTC : cá nhân Bài d ,Bài b,c,Bài (SGK) Vở BTT tiết 70 Hoạt động ứng dụng: -HS làm phép chia STP cho 1STP HS thực cá nhân Các em tìm thêm tập có liên quan đến chia STP cho 1STPđể luyện thêm - GV Nhận xét tiết học Y/c HS ôn + chuẩn bị sau HS nghe thực - TẬP ĐỌC BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO I MỤC TIÊU - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - Phát âm tên người dân tộc bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Giáo dục học sinh ln có lịng nhân hậu Kính trọng biết ơn thầy cô giáo -Những lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học NL ngôn ngữ.NL cảm thụ văn học,NL giao tiếp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: - Tổ chức cho học sinh chơi TC “Xì điện ” - Học sinh tham gia trị chơi đọc thuộc lòng thơ Hạt gạo làng ta - Giáo viên nhận xét Tuyên dương HS - Lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức mới: a Trải nghiệm: - Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em cho biết tranh vẽ cảnh ?Giới thiệu ghi đề lên bảng b Phân tích – Khám phá – Rút học: * Luyện đọc: Y/c HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm chia đoạn - Chốt đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu .khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao + Đoạn 3: Tiếp xem chữ + Đoạn 4: Còn lại - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - HTTC: nhóm + u cầu HS tìm, luyện đọc từ khó + GV đưa số từ:Chư Lênh, chật ních, lơng thú, cột nóc, Rock - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) GV chốt Câu khó : Bn Chư Lênh đón tiếp giáo đến mở trường/ nghi thức trang trọng dành cho khách quý // + NX, củng cố cách đọc Quan sát nêu nội dung tranh HS ghi HTTC :Cá nhân, cặp , lớp - Thực cá nhân -Nêu ý kiến chia đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn - HS lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó, chia sẻ nhóm đơi – chia sẻ trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn - HS lớp đọc thầm , tìm câu khó đọc - Nêu ý kiến câu khó - HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi, nhấn giọng) – chia sẻ trước lớp - HS đọc lại câu Đọc giải - Y/c đọc giải bn, nghi thức, gùi + Ngồi từ giải, em cịn thấy từ + HS trình bày – HS khác chia sẻ khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu nghĩa từ (nếu biết) nghĩa từ đó) - Đọc cho nghe - Luyện đọc theo cặp -1- nhóm đọc - HS đọc trước lớp HS nghe - GV đọc mẫu c Tìm hiểu bài: HTTC: Làm việc cá nhân => Chia sẻ nhóm bàn => Chia sẻ trước lớp Y/c HS làm việc - HS đọc thầm TLCH cá nhân, Sau HS chia sẻ trước lớp GV chốt ý chia sẻ nhóm bàn đúng, - HS lên cho bạn chia sẻ kết +Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? + Cơ Y Hoa đến bn Chư Lênh để dạy học + Người dân đón tiếp giáo trang trọng thân tình, họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo hội, họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho giáo dao để cô chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành người buôn + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ, người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hị reo + Cơ giáo Y Hoa yêu quý người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ + Tình cảm người dân Tây Nguyên cô giáo, với chữ cho thấy: - Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết - Người Tây Nguyên quý người, u chữ + Người dân Chư Lênh đón giáo nào? + Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ”? + Tình cảm giáo Y Hoa người dân nơi nào? + Tình cảm người dân Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều gì? (Dành cho HS có NK trả lời ) - Giáo viên chốt ý: Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên - Họ mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc Nội dung: Người Tây Nguyên quý Nội dung trọng cô giáo, mong muốn em GV ghi bảng – Y/c HS đọc học hành Hoạt động thực hành kĩ năng: HTTC: Cá nhân- nhóm – lớp a Luyện đọc lại - Học sinh đọc nối tiếp đoạn -Gọi 4em đọc tiếp nối đoạn bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc của GVNX- chốt giọng đọc b, Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS thảo luận tìm đoạn luyện đọc -GV chốt đọc đoạn + 4.Đưa bảng phụ + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét tuyên dương HS Hoạt động ứng dụng: -Em hiểu điều sau học này? - Hày kể việc làm HS thể quý trọng thầy giáo? GV nhắc nhở HS ln có ý thức tơn trọng kính u thầy giáo lúc , nơi… 5.Hoạt động sáng tạo Các em viết đoạn văn nói lịng biết ơn thầy giáo GVNX giở học + Y/c HS đọc + chuẩn bị Về nhà xây Nêu giọng đọc cá nhân HS thảo luận nhóm bàn , nêu đoạn luyện đọc diễn cảm -HS lắng nghe, thực theo Y/c GV - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm nhóm Lớp NX- bình chọn nhóm đọc hay HS nêu HS kể - Lắng nghe HS thực nhà - Lắng nghe thực ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I MỤC TIÊU - HS nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Biết việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày -Những lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tụ học, NL phát triển thân NL giao tiếp hợp tác NL điều chỉnh hành vi đạo đức II CHUẨN BỊ : -GV + HS: SGK III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: -Cho HS chơi TC ”Bắn tên ” - HS tham gia chơi TC +Hãy kể cơng việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết + Tại người phụ nữ người đáng tôn trọng? + Đọc thơ, hát ca ngợi phụ nữ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành kĩ năng: a HĐ1: Xử lí tình (bài tập 3) HTTC : Nhóm bàn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - GV theo dõi HD - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận: a, Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến bạn trai b, Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu Hoạt động 2: Làm tập (sgk) HTTC: Nhóm đơi- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm - GV kết luận: + Ngày tháng ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam + Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) HTTC: nhóm - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng - GV theo dõi, tuyên dương - HS ghi - HS làm việc cá nhân chia sẻ theo nhóm bàn - Các nhóm chia sẻ K/q trước lớp - HS làm việc cá nhân chia sẻ theo nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Nhóm khác NX- bổ sung - HS chuẩn bị theo nhóm - Các nhóm lên trình bày Nhóm khác theo dõi -NX 3.Hoạt động ứng dụng: - Cùng bạn lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ - HS nghe thực Liên hệ giáo dục HS biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày 4.Hoạt động sáng tạo Viết đoạn văn ca ngợi người phụ nữ HS thực nhà Việt Nam - Về ôn + áp dụng điều - HS nghe thực học vào sống + chuẩn bị sau -Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 BUỔI SÁNG TIẾNG ANH FLATWOLD (GV môn dạy) TIẾNG ANH FLATWOLD (GV mơn dạy) TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU + Biết : - Thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân - Vận dụng để tìm x + Rèn kĩ thực phép tính với phân số + u thích mơn học - HS làm 1(a,b), 2(cột1), 4(a,c) - Những lực phát triển cho HS: NL giao tiếp , NL tư duy,NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề tốn học, Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động - Cho học sinh chơi TC”Xì điện ” nêu quy - HS nêu tắc chia số thập phân cho số thập phân - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - HS ghi Hoạt động thực hànhkĩ HTTC: B1: CN;B2: CN.B4: NB Bài 1(a,b): Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề -1 HS đọc + lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS làm phần Gọi HS chia sẻ K/q a, HS làm phần b, lớp làm vào - GV NX- chốt Đ/a a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Bài 2(cột1) :Cá nhân - Bài tập yêu cầu làm ? - Bài tập yêu cầu so sánh số - Cho cá nhân thực GV giúp đỡ HS lên bảng làm bài, lớp làm vào số HS lúng túng để kịp thời tập sửa sai - GV yêu cầu HS lên bảng làm giải HS giải thích cách làm : thích cách làm Ta có: = 4,6 mà 4,6 > 4,35 – Gọi HS đọc kết điền giải thích - GVnhận xét chữa Vậy > 4,35 Tương tự ta có: - 14,09 < 14 Bài 4(a,c): Nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm -Gọi HS lên chia sẻ K/q - GVnhận xét – chốt Đ/a Củng cố cách tìm thừa số chưa biết Bài tập chờ :HTTC: cá nhân Bài ,Bài cột 2.Bài 3: Bài (SGK) Vở BTT tiết 71 1 (vì 14 = 10 10 14,1) - Tìm x -HS làm cá nhân vào chia sẻ nhóm bàn - Đại diện nhóm chia sẻ kết trước lớp a 0,8  x = 1,2  10 0,8  x = 12 x = 12: 0,8 x = 15 c 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 HS làm cá nhân 3.Hoạt động ứng dụng: Các em tim tập có dạng ơn HS thực tập để luyện thêm - Gv hệ thống lại nội dung luyện tập - Gv lưu ý học sinh tìm số dư cần ý - HS nghe tới cách dóng dấu phẩy tìm giá trị số dư - Giáo viên nhận xét tiết học+ Y/c HS HS nghe thực ôn bài+ Chuẩn bị sau KHOA HỌC THUỶ TINH I MỤC TIÊU - Nhận biết số tính thủy tinh - Nêu công dụng thuỷ tinh - Nêu số cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh - Có ý thức bảo vệ mơi trường * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Thuỷ tinh làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đôi với cải tạo bảo vệ môi trường -Những lực phát triển cho HS:NL hợp tác NL giao tiếp ,NL tư duy,NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa,1 số đồ thủy tinh, bảng nhóm , bút - Học sinh: Sách giáo khoa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: - Tỏ chức chơi trò chơi Bắn tên - HS chơiTC + Hãy nêu tính chất cách bảo quản xi măng ? + Xi măng có ích lợi đời sống ? - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a.Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thuỷ tinh HTTC : cá nhân - Trong số đồ dùng gia đình có - Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc, nhiều đồ dùng thuỷ tinh Hãy chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm, kể tên đồ dùng mà em biết ? lọ hoa, hình ti vi, vật lưu niệm - Dựa vào thực tế em thấy thuỷ tinh có - Thuỷ tinh suốt có màu dễ tính chất ? vỡ, không bị gỉ - Nếu thả cốc thuỷ tinh xuống - Khi thả cốc xuống sàn nhà, sản nhà điều xảy ra? Tại sao? cốc bị vỡ thành nhiều mảnh Vì cốc thuỷ tinh va chạm với nhà rắn bị vỡ - GV kết luận: Có nhiều đồ dùng - HS lắng nghe làm thủy tinh: cốc, chén, li, bát, nồi,… Những đồ dùng va chạm vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh tính chất chúng HTTC: nhóm 6- Tổ chức hoạt động nhóm: phát cho nhóm số dụng cụ: - Các nhóm nhận đồ dùng trao đổi, + bóng đèn làm + lọ hoa thủy tinh chất lượng cao + bảng nhóm, bút - Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, sau xác định vật thủy tinh thường, vật thủy tinh chất lượng cao nêu xác định - Kể tên đồ dùng làm thuỷ tinh thông thường? - Gọi nhóm trình bày - nhóm trình bày kết quả- nhóm khác - Nhận xét, khen ngợi NX- bổ sung Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp - Bóng đèn - lọ hoa, dụng cụ - Trong suốt, khơng thí nghiệm gỉ cứng dễ vỡ - Rất cứng - Không cháy, khơng hút ẩm, - Chịu nóng, khơng bị axít ăn lạnh mịn - Bền k - Kể tên đồ dùng làm thuỷ ó vỡ- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính tinh chất lượng cao? máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn - GV kết luận: Thủy tinh làm từ lò vi sóng cát trắng, đá vơi số chất khác - HS lắng nghe Thủy tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm khơng bị axít ăn mịn Thủy tinh chất lượng cao lạnh, bền, khó vỡ -Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh cách khơng? - Chế tạo cách đun nóng chảy cát trắng chất khác thổi thành hình dạng muốn - Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng - Để nơi chắn ta phải bảo quản nào? - Không va đạp vào vật cứng - Dùng xong phải rửa để nơi chắn tránh rơi vỡ - Cẩn thận sử dụng Hoạt động ứng dụng: * Liên hệ: Khi đồ vật thủy 10 nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường ? Tỉ số phần trăm vừa tìm cho biết gì? Có ý nghĩa nào? - GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu giải thích em hiểu tỉ số phần trăm sau ? + Tỉ số số sống số trồng 92% + Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường + Số học sinh lớp chiếm 28% số học sinh toàn trường HĐ thực hành kĩ năng: HTTC: B1;CN; B2: NB Bài 1: Cá nhân - GV viết lên bảng phân số - Số học sinh giỏi chiềm 20% số học sinh toàn trường Tỉ số phần trăm số HS giỏi số HS toàn trường 20%; HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường – Tỉ số cho biết trung bình 100 HS trường có 20 HS giỏi + Tỉ số cho biết trồng 100 có 92 sống + Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 52 em học sinh nữ + Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 28 em học sinh lớp 75 300 yêu cầu HS : Viết phân số thành phân số thập phân, sau viết phân số thập phân vừa tìm dạng - HS phát biểu ý kiến, HS lớp theo tỉ số phần trăm dõi bổ sung ý kiến đến thống 25 - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước 75 = = 25% lớp 300 100 - GV yêu cầu HS làm tiếp với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm phần số lại vào bảng theo dãy 60 15 - GV chữa bài- củng cố cách viết tỉ số   15% 400 100 % 60 12   12% 500 100 96 32   32% 300 100 Bài 2: HTTC: Nhóm bàn - GV gọi HS đọc đề toán -Y/c HS chia sẻ phân tích đề - Yêu cầu HS làm -Gọi nhóm treo bảng chia sẻ k/q - GV nhận xét chốtĐ/a Củng cố cách làm cho HS NX- chữa - HS đọc + lớp đọc thầm HS chia sẻ cách tìm hiểu đề HS làm cá nhân vào , chia sẻ nhóm bàn ghi k/q vào bảng nhóm Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Lớp NX- bổ sung Bài giải Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là: 31 95 : 100 = 95 = 95% 100 Bài tập chờ : HTTC : cá nhân Đáp số: 95% Bài 3(SGK) HS làm cá nhân Vở BTT tiết 74 Hoạt động ứng dụng: -Các em tìm thêm viết phân - HS thực số dạng tỉ số phần trăm để luyện thêm GVNX học + Y/c HS ôn + - HS nghe thực chuẩn bị sau KHOA HỌC CAO SU I MỤC TIÊU : - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su - Chung tay bảo vệ môi trường * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: cao su làm từ nhựa( mủ) cao su nên khai thác cần phải đơi với trồng, chăm sóc cao su bên cạnh cần phải cải tạo bảo vệ môi trường -Những lực phát triển cho HS:NL hợp tác ,NL giao tiếp NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa,máy chiếu : Một số đồ dùng cao su bóng , dây chun , mảnh săm , lốp , - Học sinh: Sách giáo khoa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: - Chơi trò chơi: Hộp quà bí mật để trả lời - HS chơi câu hỏi sau: +Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích +Nêu vật liệu tạo thành bê tơng Tính chất cơng dụng bê tông? +Nêu vật liệu tạo thành bê tông cốt thép Tính chất cơng dụng bê tơng HS lắng nghe cốt thép? - HS ghi - GV nhận xét - GV giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a.Hoạt động 1: Tính chất cao su *Tiến trình đề xuất Tình xuất phát nêu vấn đề: H: Em kể tên đồ dùng làm 32 cao su? - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể đồ dùng làm cao su -Kết luận: H: Theo em cao su có tính chất gì? Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa họcvề tính chất cao su - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề - HS tham gia chơi - HS làm việc cá nhân: ghi vào nháp hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa họcvề tính chất cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) phương án tìm tịi - HS so sánh giống khác - Từ ý kiến ban đầu của HS ý kiến nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến -Ví dụ HS nêu: - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên + Cao su có tan nước khơng? quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu + Cao su có cách nhiệt khơng? tính chất cao su + Khi gặp lửa, cao su có cháy không? - Theo dõi - GV tổng hợp , chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tính chất cao su ghi lên bảng + Tính đàn hồi cao su nào? +Khi gặp nóng, lạnh hình dạng cao su thay đổi nào? + Cao su cách nhiệt, cách điện khơng? + Cao su tan không tan chất nào? Thực phương án tìm tịi: - HS viết câu hỏi dự đoán vào - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán Câu Dự Cách tiến Kết luận vào Ghi chép khoa học trước làm hỏi đốn hành thí nghiệm nghiên cứu - GV gợi ý để em làm thí nghiệm: * Với nội dung tìm hiểu cao su có tính - HS thực hành ghi thông tin vào đàn hồi tốt HS làm thí nghiệm: Ném bảng Ghi chép khoa học bóng cao su xuống sàn nhà kéo căng *Quả bóng nảy lên sợi dây cao su Quan sát, nhận xét + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây 33 kết luận * Với nội dung tìm hiểu cao su bị biến đổi gặp nóng, lạnh, HS làm thí nghiệm: đổ nước sôi vào li thủy tinh, li đổ đá lạnh đập nhỏ, sau bỏ vài sợi dây cao su vào hai li *Để biết cao su cháy gặp lửa, GV sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi dây cao su vào lửa * Với nội dung cao su cách nhiệt, HS làm thí nghiệm: Đổ nước sơi vào li thủy tinh, sau lấy miếng cao su bọc bên ngồi li thủy tinh Yêu cầu HS sờ tay vào miếng cao su bọc bên li thủy tinh * Với nội dung cao su cách điện GV làm thí nghiệm: dùng mạch điện chuẩn bị thắp sáng bóng đèn, sau thay dây dẫn điện đoạn dây cao su * Với nội dung: Cao su tan khụng tan chất nào, HS làm thí nghiệm: Bỏ miếng cao su lót mặt nắp ken vào nước Bỏ miếng cao su vào xăng - Tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày thớ nghiệm 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức đói chiếu với mục Bạn cần biết SGK - GV kết luận tính chất cao su: giãn ra, buông tay ra, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ * Sợi dây cao su không bị biến đổi nhiều, sợi dây cao su bỏ li nước nóng mềm * Sợi dây cao su nóng chảy * Miếng cao su khơng nóng * Bóng đèn khơng sáng, điều chứng tỏ cao su khơng dẫn điện * Cao su không tan nước, tan xăng - HS nhóm báo cáo kết quả: - Cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; khơng tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy b Hoạt động2: Công dụng cách bảo gặp lửa quản đồ dùng cao su + Có loại cao su ? HTTC: cá nhân + Đó loại ? - Có loại cao su + Cao su dùng để làm gì? + Cao su tự nhiên cao su nhân tạo + Cao su sử dụng làm săm lốp xe, + Cách bảo quản đồ dùng cao su làm chi tiết số đồ điện + Không để ngồi nắng, khơng để hố chất dính vào, khơng để nơi có nhiệt độ cao thấp Liên hệ: Nên sử dụng đồ dùng làm Để bảo vệ môi trường sống cao su để không làm ô ta không nên vứt đồ dùng nhiễm môi trường? làm cao su bừa bãi, không tự 34 tiện đốt đồ dùng cao su nơi công cộng,… Hoạt động ứng dụng: - Gọi HS nêu lại : nguồn gốc , tính chất , cơng dụng , cách bảo quản - HS nghe thực đồ dùng cao su - Nhắc nhở HS vận dụng điều học vào sống - Về học làm VBT chuẩn bị : Chất dẻo LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I MỤC TIÊU + Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn theo u cầu BT1, BT2 - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 ( chọn số ý a, b, c, d, e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 +Rèn kĩ sử dụng từ ngữ xác tả hình dáng người + Thể tình cảm thân thiện với người -Những lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học NL ngôn ngữ.NL cảm thụ văn học NL tư duy, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Máy chiếu ,bảng nhóm - Học sinh: VBT ,SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS tham gia TC đặt câu với từ có tiếng phúc ? - Nhận xét câu đặt HS - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành kĩ HTTC: B1: NB; B2:CN;B3: NB; B4: CN Bài tập 1: Nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc + lớp ĐT - HS hoạt động nhóm HS làm cá nhân vào VBT , chia sẻ - Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm bàn Đại diện nhóm chia sẻ - GV nhận xét kết luận lời giải trước lớp Lớp NX- bổ sung Đáp án + Người thân gia đình: cha mẹ, dì, ơng bà, cụ, thím, mợ, bác, 35 cậu, anh, +Những người gần gũi em trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ + Các dân tộc đất nước ta: Ba - na, Ê - đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông Bài tập 2: HTTC : Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối nêu Mỗi em - Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm câu được, GV ghi bảng Ví dụ: - Nhận xét khen ngợi HS a) Tục ngữ nói quan hệ gia đình - u cầu lớp viết vào + Chị ngã em nâng + Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha núi Thái Sơn + Con có cha nhà có + Con cha nhà có phúc + Cá khơng ăn muối cá ươn b) Tục ngữ nói quan hệ thầy trị + Khơng thầy đố mày làm nên + Muốn sang bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói quan hệ bạn bè + Học thầy không tày học bạn + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Một làm chẳng nên non Bài 3: HTTC: Nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận nhóm HS làm cá nhân vào BT , chia sẻ - GV nhận xét, chốt lời giải nhóm bàn ghi k/q vào bảng nhóm Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Lớp NXbổ sung Ví dụ: - Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, óng ả, rễ tre - Miêu tả đơi mắt: mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ - Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh - Miêu tả da: trắng trẻo, nõn nà, 36 ngăm ngăm, mịn màng, Bài 4: HTTC :Cá nhân - 1HS đọc + lớp ĐT - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào VBT - Yêu cầu HS tự làm tập - HS đọc lớp theo dõi -NX - Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét –Tuyên dương HS có viết tốt 3.Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét học,Y/c HS HT - HS nghe thực câu thành ngữ , tục ngữ học + Chuẩn bị sau - KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Học sinh kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK - HS NK kể câu chuyện SGK - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện, biết nghe nhận xét lời kể bạn - Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân Bác -Những lực phát triển cho HS:NL tự chủ tự học,NL ngôn ngữ , NL cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Một số truyện có nội dung nói người góp sức chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc nhân dân - Học sinh: Sách giáo khoa, câu chuyện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Khởi động - Cho HS thi kể lại đoạn câu chuyện - HS thi kể “Pa-xtơ em bé” - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe - Giới thiệu – Ghi đề - HS thực 2.Hoạt động hình thành kiến thức * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK - Giới thiệu câu chuyện chọn? Đó truyện gì? Em đọc truyện sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện đâu? Thực hành kể chuyện: - Đề bài:Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnhphúc nhân dân - HS tiếp nối đọc gợi ý SGK - HS tiếp nối giới thiệu 37 a/ Kể chuyện theo cặp: HTTC :Cá nhân=> Cặp đôi=>Cả lớp - Yêu cầu HS kể theo nhóm, trao đổi, kể chuyện nhóm GV giúp đỡ HS kể chuyện theo cặp nhóm b/ Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp (Mỗi nhóm cử HS thi kể chuyện) Thi kể chuyện trước lớp -Y/c HS kể toàn câu chuyện *GV khuyến khích HS khác lắng nghe hỏi lại bạn ý nghĩa truyện hành động nhân vật truyện -HS kể chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay - Trao đổi nói ý nghĩa câu chuyện kể - Nhận xét, khen HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn * Liên hệ :Học tập gương góp sức chống lại đói nghèo, lạc HS nghe hậu, hạnh phúc nhân dân Hoạt động ứng dụng Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau HS nghe - HS nghe thực -Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019 BUỔI SÁNG ÂM NHẠC ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,4-KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC (GV môn dạy) THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY (GV môn dạy) I MỤC TIÊU: - Thực động tác thể dục phát triển chung - Trò chơi: “Thỏ nhảy” Biết cách chơi tham gia chơi 38 -Những lực phát triển cho HS: NL vận động , NL thể lực, NL tổ chức h.đ vận động,hợp tác II CHUẨN BỊ Gv: Còi, vạch trò chơi HS: Trang phục gọn gàng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu Đội Hình học * * * * * * * * * - HS đứng chỗ vổ tay hát * * * * * * * * * - HS chạy vòng sân tập * * * * * * * * * - Thành vòng tròn,đi thường… bước * * * * * * * * * - Kiểm tra cũ : 4hs GV - Nhận xét 2.HĐ thực hành kĩ a.Ôn thể dục phát triển chung - Mỗi động tác thực 2x8 nhịp - C¶ líp tËp Líp trëng ®iỊu - Nhận xét khiĨn - Chia tổ tập luyện - GV quan sát sửa sai cho hs - HS tËp theo tæ - Tổ chức thi tổ - Nhận xét c Trò chơi: Thỏ nhảy - GV hướng dẫn cách chơi: Tập hợp học sinh lớp thành - -HS theo dõi hàng ngang (mỗi tổ hàng) hàng đứng sát vạch xuất phát.Khi có lệnh chơi, em hàng thứ thi nhảy chụm chân phía trước, nhảy nhanh đến đích trước thắng (chân tiếp xúc đất nửa bàn khuỵu gối) Hàng thứ thực xong vị trí hàng cuối, hàng thứ tiếp tục hết quy định lần chơi, em bật nhảy lần, em bật xa nhất, em thắng - GV tổ chức cho hs chơi -Tuyên dương đội thắng HĐ ứng dụng: Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở -HS lớp chơi Đội Hình * * * * * * * * * 39 sâu - Vỗ tay theo nhịp hát Hoạt động sáng tạo: Thực luyện tập TDTT thường xuyên chơi TC bổ ích Tập hợp : - Đi thường, thả lỏng - GV HS hệ thống - GV nhận xét kết học, nhà ôn thể dục phát triển chung * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TIẾNG ANH UNIT 10: LESSON ( 1, 2, 3) GV môn dạy -TIẾNG ANH UNIT 10: LESSON ( 1,2,3) GV môn dạy -BUỔI CHIỀU TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU + Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Bài 1, 2(a,b), +Giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số +Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm - Những lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề tốn học, Năng lực tính toán II CHUẨN BỊ - GV: SGK, máy chiếu , bảng nhóm - HS : SGK, III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: Cho HS chơi TC”Muỗi đốt ” - HS lớp tham gia - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: a.Hướng dẫn giải tốn tỉ số phần HTTC: Cá nhân- lớp trăm - Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm 315 600 40 - GV nêu tốn ví dụ (SGK) Y/c HS Phân tích - Đề yêu cầu điều gì? - Đề cho biết kiện nào? HS đọc lại đề - - Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ học sinh toàn trường Học sinh toàn trường : 600 Học sinh nữ : 315 - HS làm nêu kết bước + Tỉ số số học sinh nữ số học sinh toàn trường 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100 - GV yêu cầu HS thực + Viết tỉ số số học sinh nữ số học sinh toàn trường + Hãy tìm thương 315 : 600 + Hãy nhân 0,525 với 100 lại chia cho 100 + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần + 52,5% trăm - Các bước bước tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường Vậy tỉ số phần trăm số HS nữ số học sinh toàn trường 52,5% - Ta viết gọn bước tính sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Em nêu lại bước tìm tỉ số - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến thống bước phần trăm hai số 315 600 làm sau: + Tìm thương 315 600 + Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải b.Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ HTTC: cá nhân số phần trăm - GV nêu toán: Trong 80kg nước - HS nghe tóm tắt tốn biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - GV giải thích: Có 80kg nước biển, lượng nước bốc hết người ta thu 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV nhận xét làm HS vào tập 41 Bài giải Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển : 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5 % HĐ thực hành kĩ năng: HTTC: B1,2 : CN; B3: NB Bài 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề mẫu - Yêu cầu HS tự làm -1 HS đọc + lớp ĐT - HS làm bảng lớp, lớp làm HS chia sẻ cách làm - GV nhận xét làm HS 0,57 = 57% -Củng cố cách viết STP dạng tỉ 0,3 = 30% số % 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% Bài 2(a,b): Cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đọc phần ý SGK - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét Giáo viên chốt khác Bài 3: HTTC : nhóm bàn - GV gọi HS đọc đề toán 1HS đọc + lớp ĐT -HS làm cá nhân HS lên bảng chia sẻ kết a, 0,6333 = 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% Lớp NX - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK -Y/c HS chia sẻ cách tìm hiểu đề HS tìm hiểu đề - Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao - Chúng phải tính tỉ số phần trăm nhiêu phần trăm số học sinh lớp số học sinh nữ số học sinh lớp phải làm ? HS làm cá nhân vào , chia sẻ - GV yêu cầu HS làm nhóm bàn ghi k/q vào bảng nhóm Đại -Gọi nhóm chia sẻ K/q diện nhóm chia sẻ trước lớp Lớp NX- bổ - GV nhận xét sung Bài giải Tỉ số phần trăm số HS nam số HS lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số 52% Bài tập chờ : HTTC: Cá nhân Bài (SGK) Vở BTT tiết 75 42 Hoạt động ứng dụng: Các em tìm tốn tìm tỉ HS thực số phần trăm số để luyện thêm - GV NX học, Y/c HS nhà ôn - HS nghe thực chuẩn bị sau - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) I MỤC TIÊU + Biết lập dàn ý văn tả hoạt động người (BT1) - Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) +Rèn kĩ lập dàn ý cho văn tả hoạt động người + Cẩn thận, tỉ mỉ quan sát -Những lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL giao tiếp ,NL tự chủ , tự học NL ngôn ngữ.NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - GV: SGK + bảng nhóm - HS : SGK, viết III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: Cho HS chơi TC”Thượng đế cần” HS lớp chơi - Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành kĩ năng: HTTC: B1: NB; B2 : CN -2 HS đọc + Lớp ĐT Bài 1: Nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - HS làm cá nhân , chia sẻ nhóm bàn ghi K/q vào bảng nhóm.Đại diện nhóm treo bảng chia sẻ K/q - Yêu cầu HS làm Các nhóm khác NX- bổ sung -Các nhóm treo bảng trình bày Gợi ý: - GV nhận xét, chỉnh sửa * Mở - Giới thiệu em bé định tả, em bé trai hay gái? tên gì? tuổi? ai? bé có nét ngộ nghĩnh đáng yêu? * Thân Tả bao quát hình dáng em bé: + thân hình bé nào? + mái tóc + khn mặt + tay chân Tả hoạt động em bé: nhận xét chung em bé, em thích lúc bé làm gì? Em tả hoạt động em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, địi 43 ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình * Kết - Nêu cảm nghĩ em bé - HS đọc Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc - GV nhận xét -1 HS đọc+ Lớp theo dõi - HS làm - HS đọc viết Ví dụ dàn văn tả em bé Mở bài: Bé Lan,em gái tơi,đang tuổi tập nói tập 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm Mái tóc:Thưa mềm tơ,buộc thành túm nhỏ đầu Hai má: Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền Miệng:Nhỏ xinh nở nụ cười tươi Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn Đơi mắt:Đen trịn hạt nhãn Hoạt động: Nhận xét chung: Như cô bé búp bê ln biết khóc biết cười, bé lém lỉnh dễ thương Chi tiết: Lúc chơi:Lê la sàn với đống đồ chơi,tay nghịch hết đến khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa làm theo.Thích thú xem quảng cáo Làm nũng mẹ: Khơng muốn ăn ơm mẹ khóc.Ơm lấy mẹ có trêu chọc Kết bài: mẹ yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn 3.Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét học - HS nghe thực - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết - SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 ( Nội dung sổ chủ nhiệm) 44 45 ... - Giáo dục học sinh ln có lịng nhân hậu Kính trọng biết ơn thầy giáo -Những lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học NL ngôn ngữ.NL cảm thụ văn học,NL giao tiếp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo. .. làm HS thể quý trọng thầy cô giáo? GV nhắc nhở HS ln có ý thức tơn trọng kính u thầy giáo lúc , nơi… 5.Hoạt động sáng tạo Các em viết đoạn văn nói lịng biết ơn thầy giáo GVNX giở học + Y/c HS... giao tiếp , NL tư duy,NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề toán học, Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động

Ngày đăng: 12/04/2021, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL giao tiếp ,NL tư duy

  • -Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL giao tiếp ,NL tư duy.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan