Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp sẽ giải quyết một số bài toán có dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó qua bài: Ôn tập về giải toán.. - GV hỏi: Bài toán thuộc d[r]
(1)TUẦN 3 -
-Thứ ngày 17 tháng năm 2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bài: LÒNG DÂN (T1). I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 Biết đọc văn kịch.
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
2 Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- HS đọc thuộc lòng thơ “Sắc màu em yêu”, trả lời câu hỏi 2-3 SGK B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hôm học phần đầu kịch Lòng dân Đây kịch được giải thửong văn nghệ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến Chúng ta tìm hiểu để thấy xem lịng dân cách mạng nào?
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch - HS quan sát tranh minh họa
– HS đọc tiếp nối đoạn văn kịch
* Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui Thằng con).
* Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!…rục rịch tao bắn)
* Đoạn 3: Phần lại.
+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm từ khó: hỏng, lịnh, quẹo + Lượt 2: HS đọc bài, giải nghĩa từ giải SGK, GVgiúp HS hiểu từ :cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.
(2)- Một HS đọc lại đoạn kịch - GV đọc lại toàn b Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi :
+ Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? (Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,
chạy vào nhà dì Năm ).
- Sinh hoạt nhóm 4, trả lời câu 2:
+ Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? (Dì vội đua cho một
chiếc áo khác để thay,cho bọn giặc không nhận ra, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì )
- HS làm việc cá nhân trả lời câu 3:
+ Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì ? (HS tự nêu
ý kiến ).
GV: Chi tiết kết thúc phần kịch hấp dẫn nhất, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút
b Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn kịch
- Tổ chức tốp HS đọc phân vai 3 Củng cố - dặn dò:
- Đoạn kịch ca ngợi điều gì? Rút ý nghĩa kịch - GV nhận xét tiết học
-Tập trung dựng lại đoạn kịch
- Đọc trước phần kịch: Lòng dân.
(3)Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong này, HS biết:
- Mỗi người cần suy nghĩ trước hành động có trách nhiệm việc làm cho dù vơ ý
- Bước đầu có kĩ định thực định
- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một vài mẫu chuyện có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi
- Thẻ màu
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- Kiểm tra HS? Em nêu cảm nghĩ HS lớp 5? Khi HS lớp 5, em cảm thấy hài lịng điểm mạnh mình?
- GV nhận xé ghi điểm B Bài mới:
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu “Chuyện bạn Đức”
a Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức, biết phân tích, đưa định
b Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp:
+ GV gọi 1-2 HS đọc “Chuyện bạn Đức” trang + GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
Đức gây chuyện gì? Sau gây chuyện Đức Hợp làm gì?
Đức vơ tình cố ý gây ? Khi gây chuyện Đức cảm thấy nào?
Việc làm bạn hay sai? Theo em Đức nên làm gì? Vì lại làm vậy?
Khi gây chuyện Đức cảm thấy nào?
- Gọi nhóm lên trả lời trước lớp - HS lên trình bày
- GV nêu yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét - bổ sung
GV kết luận: Chúng ta làm điều có lỗi, dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi, dám chịu trách nhiệm trước việc làm
(4)a Mục tiêu: HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm
b Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Phát phiếu tập yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu
*Câu 1: Hãy đánh dấu (+) vào trước biểu người sống có trách nhiệm dấu (-) trước biểu người sống vô trách nhiệm
* Câu 2: Theo em điều xảy nếu:
Em không suy nghĩ kỹ trước làm việc đó? Em khơng giám chịu trách nhiệm việc làm mình? - GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận lên bảng phụ
- GV nhóm nhận xét đưa kết đúng, động viên nhóm cịn sai - GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trả lời nhóm:
- GV kết luận: Những biểu người sống có trách nhiệm: a, b, d, g, - Không phải biểu người sống có trách nhiệm: c,đ,e
- Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu người có trách nhiệm Đó điều cần học tập
3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập SGK)
a Mục tiêu: HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không
b Cách tiến hành:
- GV nêu ý kiến tập
- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu (theo quy ước) - GV yêu cầu vài HS giải thích
- GV kết luận:
+ Tán thành ý kiến:a, đ
+ Không tán thành ý kiến: b, c, d
- GV nhận xét kết luận, chốt lại nội dung 3 Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại học
(5)========== Tiết 3: MỸ THUẬT
( Thầy Thông dạy) ==========
Tiết 4: TOÁN Bài 11: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cố kĩ làm tính, so sánh hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số làm tính, so sánh)
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC: Tính: 65 8:2 4− 13 × 10
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Vừa tìm hiểu kĩ “Hỗn số” Hơm lớp luyện tập hỗn số
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm tập
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- GV chữa bài, hỏi HS lên làm bảng: Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số
- HS vừa lên bảng làm trả lời HS lớp theo dõi để nhận xét
23 5=
2× 5+3 =
13
5 ; 9= 5 ×9+4 = 49 93 8= 9× 8+3 = 75
8 ; 12 10=
12 ×10+7
10 =
127 10
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc thầm
- GV viết lên bảng: 10 .2
9
10 , yêu cầu HS suy nghĩa tìm cách so sánh hai
hỗn số
- HS tìm cách so sánh
(6)3 10=
39 10 ;
9 10=
29
10 Ta có: 39 10>
29
10 , 10>2
9 10
- So sánh phần hai hỗn số: Ta có phần nguyên > nên 10>2
9 10
- GV nhận xét
- HS theo dõi nhận xét GV, sau tự làm tiếp phần cịn lại *Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nêu: Bài tập yêu cầu chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính
- GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a 11
2+1 3= 2+ 3= 6+ 6= 17
6 c 2:
1 4= 2: 4= 2× 9= 28 18= 14
b 22 3− 1
4 7= 3− 11 7= 56 21 − 33 21= 23
21 d 2 3× 5
1 4= 3× 21 = 168 12 =14
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai sửa lại cho đúng)
- GV hỏi HS cách thực phép cộng (phép trừ) hai phân số mẫu số, khác mẫu số
- HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị sau: Luyện tập chung.
************************ *************************
Thứ ngày 18 tháng năm 2007 ==========
(Cô Tài dạy)
************************ *************************
Thứ ngày 19 tháng năm 2007
Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài: LỊNG DÂN (tiếp) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
(7)- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
2 Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng, lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KTBC:
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch Lòng dân - GV nhận xét, ghi điểm
B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:
- GV: Phần kịch: Lòng dân kết thúc chi tiết nào? HS trả lời.
- Câu chuyện diễn nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp Phần của kịch: Lòng dân.
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Một HS đọc phần tiếp kịch
- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần tiếp kịch - HS tiếp nối đọc đoạn kịch
* Đoạn1: Từ đầu đến lời cán (Để lấy….chú toan đi, cai cản lại)
* Đoạn2: Từ lời cai ( Để chị lấy…đến lời dì Năm (chưa thấy) * Đoạn 3: Phần lại.
+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm từ khó: miễn cưỡng, ngượng ngập
+ Lượt 2: HS đọc bài, giải nghĩa từ giải SGK + Lượt 3: HS đọc lại
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn phần kịch
b Tìm hiểu bài:
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? (Khi bọn giặc hỏi An:
(8)- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Những chi tiết cho thấy Dì Năm ứng xử thơng minh? ( Dì vờ hỏi
chú cán để giấy tờ chổ nào, nói tên , tuổi chồng, tên bố chồng để chú cán biết mà nói theo ).
- Thảo luận nhóm 4: Đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Vì kịch đặt tên “Lòng dân” ( Vở kịch thể lòng
ccủa người dân với cách mạng Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán cách mạng, lòng dân chỗ dựa vững cách mạng.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - GV hướng dẫn tổ chức tốp HS đọc phân vai toàn kịch - Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
3 Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung đoạn kịch - GV nhận xét tiết học
(9)Tiết 2: KHOA HỌC
Bài: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
- Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe
- Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 12, 13 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể người hình thành nào? + Hãy mơ tả khái qt q trình thụ tinh?
+ Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi? - GV nhận xét cho điểm HS
B Bài mới; 1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a Mục tiêu: HS nêu việc nên khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao?
* Bước 2: Làm việc theo cặp, HS làm việc theo hướng dẫn GV.
* Bước 3 : Làm việc lớp
(10)- Dưới số gợi ý nội dung hình trang 12 SGK:
Hình Nội dung Nên Khơng nên
Hình Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe người mẹ thai nhi
x Hình Một số thứ không tốt gây hại cho
sức khỏe người mẹ thai nhi
x Hình Người phụ nữ có thai khám
thai sở y tế
x Hình Người phụ nữ có thai gánh lúa
tiếp xúc với chất độc hóa học thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
x
Kết luận: Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống đủ chất, đủ lượng;
- Không dùng chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy,… - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái;
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hóa học thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
- Đi khám thai định kì: tháng lần;
- Tiêm vac-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ 3 Hoạt động : Thảo luận lớp
a Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
b Cách tiến hành:
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình
- Dưới số gợi ý nội dung hình trang 13 SGK:
Hình Nội dung
Hình 5 Người chồng gắp thức ăn cho vợ
Hình Người phụ nữ có thai làm ngững công việc nhẹ cho gà ăn; người chồng gánh nước
Hình Người chồng quạt cho vợ gái học khoe điểm 10 * Bước 2: -GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:
+ Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?
Kết luận :
- Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình, đặc biệt người bố
- Chăm sóc sức khỏe người mẹ trước có thai thời kì mang thai giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt; đồng thời người mẹ khỏe mạnh, giảm nguy hiểm xảy sinh
(11)a Mục tiêu:
- HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai b Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận lớp
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK:
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng chuyến ô tô mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức
giúp đỡ phụ nữ có thai ".
* Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn trước lớp
- Các nhóm khác theo dõi, bình luận rút học cách ứng xử phụ nữ có thai
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt
Kết luận: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai cần làm việc để thai nhi phát triển khỏe mạnh? + Tại lại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe người mẹ thai nhi trách nhiệm người?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp + Học bài, ghi lại vào ý
+ Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
+ Sưu tầm tranh ảnh chụp trẻ em giai đoạn khác + Xem trước
(12)Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU:
- Qua phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh
- Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng mình; biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng , tự nhiên
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- GV kiểm tra HS, xem làm lại BT 2. B Bài :
1 Giới thiệu :
- GVnêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập :
a Bài tập :
- GV mời HS đọc toàn nội dung tập - Cả lớp theo dõi SGK
- HS lớp đọc thầm lại Mưa rào - HS thảo luận nhóm
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải * Những dấu hiệu báo mưa đến :
+ Mây : nặng , đặc xịt + Gió : thổi giật
* Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa
+ Tiếng mưa : Lúc đầu : lẹt đẹt …
+ Hạt mưa : Những giọt nước lăn xuống mái phên …….
* Những từ ngữ tả cối , vật ,bầu trời sau trận mưa : + Trong mưa : Lá đào , na , sói vẫy tai run rẩy ……
+ Sau trận mưa : Trời rạng dần ……
* Tác giả quan sát mưa giác quan ? + Bằng mắt
+ Bằng tai nghe + Làn da
+ Mũi ngửi b Bài tập :
- Một HS đọc yêu cầu văn
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học
- Dựa kết quan sát, HS tự lập dàn ý vào VBT - Một số HS tiếp nối trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
(13)3 Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh
(14)Tiết 4: TOÁN
Bài 13: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ phân số Tính giá trị biểu thức với phân số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số
- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A KTBC:
- Hãy viết độ dài có đơn vị m
5m 6dm; 9m 64cm
2m 45mm; 9m4cm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét ghi điểm cho HS
B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay, cô em ôn luyện phép cộng, phép trừ phân số; giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS quy đồng mẫu số phân số ý chọn mẫu số chung bé
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a 79+
10= 70+81 90 =
151 90
b 56+7 8= 40+42 48 = 82 48= 41 24
c 35+1 2+ 10= 6+5+3 10 = 14 10=
- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra * Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nài tập a) 58−2
5= 25 40− 16 40= 40
b) 1 10 − 4= 11 10− 4= 22 20 − 15 20= 20
c) 32+1 2− 6= 6+ 6− 6= 6=
- GV cho HS chữa trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS * Bài 3:
(15)Khoanh vào C *Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Mẫu: 9m 5dm = 9m + 105 m = 105 m
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS
- Nhận xét bạn, bạn làm sai sửa lại cho *Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề tập + GV yêu cầu HS làm bài, hướng dẫn riêng cho HS yếu: - HS làm vào tập
Bài giải:
Từ sơ đồ ta nhận thấy chia quãng đường AB thành 10 phần phần dài 12km
Mỗi phần dài (hay 101 quãng đường AB dài là): 12 : = (km)
Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km)
Đáp số : 40km. 3 Củng cố - dặn dò:
(16)Tiết 5: KỸ THUẬT
Bài: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1). I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, qui trình - u thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mẫu thêu dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải có kích thước 35cm x 35cm + Kim, phấn vạch, thước, kéo, khung thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A.KTBC:
- KT chuẩn bị HS B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hôm cô hướng dẫn em cách thêu dấu nhân. - HS lắng nghe
2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
- HS quan sát
- GV cho HS tìm hiểu đặc điểm đường thêu dấu nhân
- GV nêu: Các em quan sát H1 – SGK trang 20, nêu đặc điểm, hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu
- HS trả lời: ( Mặt phải dấu nhân liên tiếp Mặt trái vạch
ngang dài nối tiếp ).
- HS quan sát số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân + Mũi thêu dấu nhân ứng dụng để làm gì? ( Để thêu trang trí sản
phẩm váy, áo, vỏ gối, khăn bàn, khăn ăn )
- GV nhận xét
- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- HS thảo luận nhóm đơi: đọc mục II SGK trang 20 – 21. + Để thêu dấu nhân có bước?
( bước: Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu ).
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - GV hướng dẫn cách vạch dấu đường thêu dấu nhân - HS tự vạch dấu đường thêu dấu nhân bìa - GV cho HS quan sát H3,4 SGK trang 21 – 22
- HS nêu cách bắt đầu thêu cách thêu mũi thêu dấu nhân - GV nhận xét, bổ sung
(17)- HS đọc ý ghi nhớ SGK - GV hướng dẫn thao tác lần - HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 23 4 Nhận xét – dặn dò:
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
(18)Thứ ngày 20 tháng năm 2007 Tiết 1: TOÁN
Bài 14: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về.
- Nhân chia PS, tìm thành phần chưa biết phép tính với PS
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo
- Tính diện tích mảnh đất
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KTBC:
- Nhắc lại cách nhân, chia hai phân số. B.Bài mới:
- GV hướng dẫn làm tập, chữa bài. * Bài 1: Tính
a 79×4
5= 7× 4 9 ×5=
28
45 b 4× 3
2 5= 4× 17 = 153
20 c 5: 8= 5× 7= 35
d 11 5:1 3= 5: 3= 5× 4= 18 20
* Bài 2: Tìm x a x+1
4=
8 b x − 5=
1
10 c x × 7=
6
11 d
x :3
2= x=5 8−
4 x=
1 10+
1
3 x= 11 : x=1 4× x=3
8 x=
7
10 x=
21 11
x=3
8
* Bài 3: Viết số đo độ dài (theo mẫu) - Mẫu: 2m 15cm = 2m + 15100 m = 215
100 m
- HS dựa vào mẫu làm tương tự lại - HS trình bày kết làm
- GV nhận xét, chốt kết
* Bài 4: HS đọc yêu cầu, chọn câu trả lời đúng
(19)Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1 Rèn kỹ nói:
- HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết xếp việc có thực thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực 2 Rèn kỹ nghe:
- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC:
- HS kể lại câu chuyện anh hùng, danh nhân nước ta B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Kiểm tra chuẩn bị HS
2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - HS đọc yêu cầu đề SGK
- Gv ghi đề lên bảng gạch từ ngữ quan trọng
Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước một
người em biết
- GV lưu ý: Câu chuyện em kể phải câu chuyện em tận mắt chứng kiến, thấy ti vi, phim ảnh
3 Gợi ý kể chuyện:
- HS tiếp nối đọc lại gợi ý
- GV nhắc HS lưu ý cách kể chuyện gợi ý 3: + Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ai? Người có lời nói, hành động đẹp? Em nghĩ lời nói hành động người đó?
- Cho HS nói đề tài kể
(20)4 HS Thực hành kể chuyện: a Kể chuyện theo cặp.
- HS kể cho nghe câu chuyện mình, nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện
- GV đến nhóm nghe HS kể, hướng dẫn b Thi kể chuyện trước lớp:
- Một vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS tự nói suy nghĩ vè nhân vật câu chuyện, hỏi bạn tự trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài, bạn kể chuyện hay
5 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
(21)Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU:
- Luyện tập sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn , đoạn văn - Biết thêm số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói tình cảm người Việt đất nước quê hương
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A KTBC:
- GV kiểm tra – HS làm lại tập , 4b , 4c tiết LTVC tuần trước B Bài :
1 Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập :
- GV nêu yêu cầu tập
- HS lớp đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh minh hoạ SGK , làm vào VBT
- Một , hai HS đọc lại đoạn văn sau điền từ thích hợp vào ô trống :
Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo
* Bài tập :
- HS đọc nội dung tập
- GV giải nghĩa từ cội câu tục ngữ Lá rụng cội - Một HS đọc lại ý cho (làm người …….nơi cũ )
- Cả lớp trao đổi , thảo luận , đến lời giải : Gắn bó với q hương tình
cảm tự nhiên
- HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ * Bài tập :
- HS đọc yêu cầu BT 3, suy nghĩ, chọn khổ thơ Sắc màu em yêu để viết thành đoạn văn miêu tả
- GV mời HS , giỏi nói vài câu làm mẫu - HS làm vào VBT
- HS tiếp nối đọc viết - Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học Dặn HS viết đoạn văn tập chưa đạt nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao
========== Tiết: ÂM NHẠC (Thầy Sáng dạy)
************************ *************************
(22)Tiết 1: THỂ DỤC
Bài 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái Yêu cầu tập hợp nhanh dóng thẳng hàng, vịng bên trái, vòng phải đẹp, đều, với lệnh
- Trò chơi “Đua ngựa”, yêu cầu chơi luật, hào hứng nhiệt tình khi chơi
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường
- cịi, ngựa làm gậy tre, gỗ, bìa; cờ đuôi nheo III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1 Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu”.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp
- KTBC
2 Phần 18-22 phút a ĐHĐN: 10-12 phút.
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái + GV điều khiển lớp tập
+ Chia tổ tập luyện, GV quan sát sửa sai
+ Các tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, đánh giá b Trò chơi vận động: 7-8 phút.
- Chơi trò chơi “Đua ngưa”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi
+ Cả lớp chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc: 4-6 phút
- Các tổ nối thành vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn
- GV HS hệ thống
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà ==========
Tiết 2: TOÁN
(23)Giải tốn tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Hình vẽ tập vẽ sẵn vào bảng phụ, giấy khổ to II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
A KTBC: Tìm x, biết:
a) x+3
5=1
5 ; b) x : 9=
4 7×
1
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS
B BÀI MỚi:
1 Giới thiệu bài: Hôm nay, cô lớp giải số toán có dạng tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số qua bài: Ơn tập giải toán. - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
2 Hướng dẫn ôn tập
a) Bài tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó - GV gọi HS đọc đề toán bảng
- HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm - GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì?
- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ giải toán
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập ?
Số bé:
121 Số lớn:
? Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn là: 121 – = 66
Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66 - GV cho HS nhận xét làm bạn bảng
- HS nhận xét đúng/sai Nếu bạn làm sai sửa lại cho
- GV cho HS nêu bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- HS trình bày:
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số là: Vẽ sơ đồ minh họa tốn
+ Tìm tổng số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số
(24)- GV nhận xét ý kiến HS
b) Bài toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó - GV yêu cầu HS đọc toán
- HS đọc thành tiếng đề trước lớp HS lớp đọc thầm đề SGK - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS nêu: tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ giải toán
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập ?
Số bé:
192
Số lớn:
? Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)
Số bé là: 192 : x = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480
Đáp số: 288 480 - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai Nếu sai sửa lại cho
- GV cho HS nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- HS trình bày:
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ hai số là: - Vẽ sơ đồ minh họa tốn
- Tìm hiệu số phần - Tìm giá trị phần
- Tìm số
Bước tìm giá trị phần bước tìm số bé (lớn) gộp vào với - GV nhận xét ý kiến HS
- GV hỏi tiếp: Cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ hai số” có gì khác với giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số”?
- Hai toán khác là:
+ Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ hai số” ta tính tổng số phần bằng cịn tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó” ta tính hiệu số phần
+ Để tìm giá trị phần tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần Bài tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần
3 Luyện tập * Bài 1:
(25)- GV nhận xét làm HS cho điểm a Tóm tắt:
Số thứ 1: 80
Số thứ 2:
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 16 phần
Số thứ là: 80 :16 x = 35 Số thứ là: 80 – 35 = 45
Đáp số: 35 45 * Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS làm
- HS làm bảng lớn – lớp làm vào ? l
Loại 1:
12 l
Loại 2:
? l
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)
Số lít nước mắm loại hai là: 12 : = (l)
Số lít nước mắm loại là: + 12 = 18 (l)
Đáp số: 18 l l - GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS
* Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải:
(26)Ta có sơ đồ: ? m Số bé:
60m Số lớn:
? m
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 12 (phần)
Chiều rộng mảnh vườn là: 60 : 12 x = 25 (m) Chiều dài mảnh vườn là:
60 – 25 = 35 (m) Diện tích mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích lối là: 875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: Chiều rộng; 25m;
Chiều dài: 35m; Lối đi: 35m2
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS - Theo dõi chữa bạn đổi chéo để kiểm tra lẫn
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS chuẩn bị sau: Ơn tập bổ sung giải toán.
(27)Tiết 3: KHOA HỌC
Bài: TỪ LÚC MỚi SINH ĐẾN TUỔi DẬY THÌ. I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết:
- Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi
- Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người
- Hiểu tầm quan trọng tuổi dậy đời người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thơng tin hình trang 14, 15 SGK
- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ, ảnh trẻ em lứa tuổi khác
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu: HS nêu tuổi đặc điểm em bé ảnh sưu tầm
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu số HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh em bé khác sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+ Em bé tuổi biết làm gì? - Gợi ý:
+ Đây ảnh em bé tôi, em tuổi, em biết nói nhận người thân, biết hát, múa,…
+ Đây ảnh em bé tơi, em tuổi Nếu khơng cất bút cẩn thận em lấy vẽ lung tung vào đấy,…
b Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng? ”
* Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi
* Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng phấn bút viết bảng
- Một chuông nhỏ ( vật thay phát âm thanh) * Cách tiến hành:
* Bước 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi
- Mọi thành viên nhóm đọc thơng tin khung chữ tìm xem thơng tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14 SGK Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác lắc chuông để báo hiệu nhóm làm xong
- Nhóm làm xong trước thắng * Bước 2: Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo hướng dẫn GV * Bước 3: Làm việc lớp
- GV ghi rõ nhóm làm xong trước, nhóm làm xong sau Đợi tất nhóm xong, GV yêu cầu em giơ đáp án
(28)1-b; 2-a; 3-c
- Kết thúc hoạt động này, GV tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đối với đời người
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận lớp
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi: Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời mỗi
con người?
* Bước 2: Gọi số HS trả lời câu hỏi trên.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức
giúp đỡ phụ nữ có thai ".
Kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời của người, thời kì thể có nhiều thay đổi Cụ thể là:
+ Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh
+ Biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng Dặn dò:
+ Học bài, ghi lại vào ý
+ Tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già
+ Xem trước
(29)Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1 Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo ND đoạn
2 Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV5 tập 1
- Bảng phụ viết ND đoạn văn tả mưa BT1 - Dàn ý văn miêu tả mưa HS
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A KTBC: GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý văn miêu tả mưa B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2 Hướng dẫn HS luyện tập
a Bài tập 1:
- 1HS đọc nội dung BT1, lớp theo dõi SGK.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn để xác định nội dung đoạn; phát biểu ý kiến GV chốt lại nội dung đoạn văn bảng phụ
+ Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào, ạt tới tạnh + Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơm mưa
+ Đoạn 4: Đường phố người sau mưa
- GV yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh đoạn (trong số đoạn cho) cách viết thêm vào chỗ có dấu ( )
- HS làm vào BT.
- Nhiều HS tiếp nối đọc bài, lớp GV nhận xét.
- GV khen ngợi HS biết hoàn chỉnh hợp lí, tự nhiên đoạn văn. b Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT.
- GV dựa hiểu biết đoạn văn văn tả mưa bạn HS, em tập chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
- HS lớp viết bài.
- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn viết Cả lớp GV nhận xét, GV chấm điểm, số đoạn văn hay, thể quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động
3 Củng cố-dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
- Bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa. - Chuẩn bị sau
(30)Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 1 Yêu cầu:
-Nhận xét tình hình học tập tuần - Xây dựng trì nếp lớp năm
Nhận xét: GV nhận xét tình hình học tập tuấn qua. - Thống số nếp lớp
- Nhận xét chuẩn bại dụng cụ học tập HS Thống số yêu cầu chung
*Lớp trưởng: Nêu số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống ý kiến 3 Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục trì nếp lớp.
- Cán lớp vào hoạt động nghiêm túc
4 Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Em u hồ bình.