1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

gv lª thþ lý §¹i sè10 n©ng cao ch­¬ng 1 mönh ®ò –tëp hîp 13 tiõt tiõt 1 2 mönh ®ò – mönh ®ò chøa biõn i môc tiªu 1 vò kiõn thøc n¾m ®­îc kh¸i niöm mönh ®ò nhën biõt mét c©u cã ph¶i mönh ®ò kh«ng n¾

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ho¹t ®éng 2: Häc sinh ®éc lËp thùc hiÖn nhiÖm vô theo tõng nhãm cã sù híng dÉn cña gi¸o viªn.. - HÖ thèng l¹i kiÕn thøc toµn bµi.[r]

(1)

Chơng 1. Mệnh đề –Tập hợp (13 tiết)

Tiết 1-2 mệnh đề – mệnh đề chứa biến

I Môc tiªu VỊ kiÕn thøc

- Nắm đợc khái niệm mệnh đề.Nhận biết câu có phải mệnh đề không? - Nắm đợc khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tơng đơng

- Nắm đợc khái niệm mệnh đề chứa biến Về kỹ

- Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo mệnh đề tơng đơng - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề

- Biết sử dụng ký hiệu tồn Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chn bÞ cđa häc sinh:

+ §å dïng häc tËp nh: Thíc kỴ, compa - Chn bị giáo viên:

+ Cỏc bng ph, đồ dùng dạy học + Phiếu học tập

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phng pháp vấn đáp,gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t duy, dẫn xen nhóm B Tiến trình học

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động Bài

* Tình 1: Khái niệm mệnh đề – mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng

- Hoạt động 1: Khái niệm nmệnh đề, nhận biết câu có phải mệnh đề không? - VD1: Xét câu sau:

a Hà Nội thủ đô Việt Nam b Thợng Hải Thành Phố lào c Số chia hết cho

d số số nguyên tố *Đa kháI niệm mệnh đề

- VD2: Xét câu sau có phải mệnh đề khơng? a Hơm trời đẹp q

b Lan thc bµi cha? c Sè chia hÕt cho

TL: câu a,b không phảI mệnh đề.câu c mệnh đề

- Hoạt động 2: Mệnh đề phủ định – VD củng cố

(2)

- VD3: An Bình tranh luận với nhau: An nói: số nguyên tố

Hai câu nói An Bình có phải mệnh

Bỡnh nói: “ khơng phải số ngun tố” đề khơng? Xác định tính sai mối quan hệ hai mệnh đề

TL3:cac câu nói mệnh đề,

An nói: “ số nguyên t l m ỳng,

Bình nói: số nguyên tố mđ sai

- VD4: Lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau cho biết tính sai

A = số vô tỉ

B = “Pari thủ đô nớc Anh” C = “ 2002 chia hết cho 4” D = “ số chẵn”

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nội dung - Tìm phơng án

- Khái quát thành định nghĩa mệnh đề phủ định

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Phân nhóm học sinh - Nêu ví dụ - Sưa sai nÕu cÇn

- Đa khái niệm mệnh đề phủ định - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

- Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo mệnh đề đảo

- VD5: Xét mệnh đề: “ Nếu Nam vợt đền đổ Nam vi phạm luật giao thông” mệnh đề đợc

lập từ hai mệnh đề nào? xét tính sai

- VD6: Cho tứ giác ABCD xét mệnh đề P = “ Tứ giác ABCD hình chữ nhật”, Q = “ Tứ giác

ABCD có hai đờng chéo nhau”

Phát biểu mệnh đề P  Q nhiều cách khác Lập mệnh đề Q  P xét tình sai

của mệnh đề

Hoạt động HS Hoạt động ca GV

- Nghe hiểu câu hỏi - Tìm câu trả lời - HS khác nhận xét

- Tự khái quát định nghĩa mệnh đề kéo theo - Ghi nhận kiến thức

- Giao niƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kÕt qu¶ cđa häc sinh - Chỉnh sửa cần

- Chính xác hoá kÕt qu¶

- Chú ý cách phát biểu khác - Cho học sinh ghi nhận kết Hoạt động 4: Mệnh đề tơng đơng

- VD7: Cho hai mệnh đề P = “ Tam giác ABC đều”, Q = “ Tam giác ABC có góc nhau”

a Lập mệnh đề P  Q, Q  P xét tính sai

b Lập mệnh đề “ P Q” “ P Q”

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiĨu c©u hỏi - Tìm phơng án thắng

- Thông báo kết cho giáo viên - Nhận xét câu trả lêi

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Chính xác hố câu trả lời học sinh - Đa khái niệm mệnh đề tơng đơng - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến

VD9: Xét câu sau có phải mệnh đề không? Khi chúng trở thành mệnh đề? a “ x lớn 4”

b “ n số nguyên tố n số tự nhiên c Q(x, y) “ y + > 2x víi mäi x, y thuéc R” - VD10 (SGK)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu câu hỏi,trả lời - Chỉnh sửa cần

- Tự khái quát thành mệnh đề chứa biến

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kết học sinh - Chỉnh sửa cần

(3)

- Ghi nhận kiến thức - Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 6: Các ký hiệu tồn

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HiĨu kÝ hiƯu  ,

- BIết cách gắn chúng vào mệnh đề chứa biến để đợc mệnh đề

- Lµm vÝ dơ vµ 10 - Ghi nhËn kiến thức

- Trình bày khái niệm

- ChØnh sưa kÕt qu¶ cđa häc sinh - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 7: Mệnh đề phủ định có chứa ký hiệu tồn

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Häc sinh nhËn nhiƯm vơ - T×m phơng án thắng

- Tự khái quát khái niÖm - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiÖm vụ cho học sinh - Đa khái niệm

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Củng cố

- Hệ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập SGK *Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cho câu sau:

a Nam Định thành phố Miền Nam b Sông hồng chảy qua thủ đô Hà Nội c Hãy trả lời câu hỏi !

d + 17 = 19 e + 21 = 30

f B¹n có rỗi tối không? h Chị giê råi?

Số câu mệnh đề câu sau là:

A B C D E Câu 2:Trong câu sau đây,câu không phảI mệnh đề ?

A +3 =6

B.Hà Nội thủ đô Thái Lan C.áo bạn Lan đẹp

D.ViƯt Nam lµ mét nớc thuộc châu

Cõu 3:Xột cõu:P(n) = n chia hết cho 8”.Để P(n) mệnh đề giá trị n

A.46 B.4 C.2 D.32

Câu 4: Trong mệnh đề sau,mệnh đề sai? A ∃x∈Q ,4x2

1=0 B ∀n∈N , n2>n

C ∃x∈R , x>x2 D ∀n∈N , n2+1 kh«ng chia hÕt cho

Câu 5:Trong mệnh đề sau mệnh đề có mệnh đề phủ định đúng? A ∀n∈N:2n ≥ n B ∀x∈R:x<x+1

C ∃x∈Q:x2

=2 D ∃x∈R:3x=x2+1

Câu 6:Trong câu sau đây,câu mệnh đề ? A số 12 chia hết cho

B.Hà Nội thủ đô Thái Lan C.Việt Nam nớc thuộc châu D.ngày mai có đợc nghỉ học khơng?

Câu 7:Xét câu:P(n) = “n chia hết cho 8”.Để P(n) mệnh đề giá trị n

A.46 B.4 C.2 D.32

Câu 8: Trong mệnh đề sau,mệnh đề sai?

(4)

A ∃x∈Q ,4x21

=0 B ∀n∈N , n2≥ n

C ∀x∈R , x>x2 D ∀n∈N , n2+1 kh«ng chia hÕt cho

Câu 9:Trong mệnh đề sau mệnh đề có mệnh đề phủ định đúng? A ∃x∈R:2x=x2+2 B ∀x∈R:x<x+1

C ∃x∈Q:x2

=1 D ∀n∈N:2n ≥ n

………

Tiết 3-4 áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- HiĨu râ mét sè ph¬ng pháp suy luận toán học

- Nắm vững phơng pháp chứng minh trực tiếp chứng minh ph¶n chøng

- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo biết sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”; “điều kiện cần đủ” toỏn hc

2 Về kỹ năng

- Chứng minh đợc số mệnh đề phơng pháp phản chứng - Về t thái độ

- Hiểu cách chứng minh số mệnh đề phơng pháp phản chứng

- Biết sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”; “điều kiện đủ”; “điều kiện cần đủ” toán học

- CÈn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phơng pháp giải vấn đề thông qua hoạt động điều khiển t B Tiến trình học

- Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra cũ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- P(7) : §óng

- P(4) : Sai - Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n

2 –

chia hết cho 4, với n số nguyên”.Xét xem mệnh đề P(3) P(4) hay sai?

- Hoạt động 2: Định lí chứng minh định lí , ví dụ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Víi mäi sè tù nhiªn n, nÕu n số lẻ n2 chia hết cho 4.

- Lấy x  X mà P(x) đúng, chứng minh

Q(x) - Tìm câu trả lời - Ghi nhận kiến thức

- VD: Xét định lý “n2 – chia hết cho

4”.Phát biểu định lý cách đầy đủ? - Trong toán học, định lý mệnh đề Nhiều định lý đợc phát biểu dới dạng:  x X P x; ( ) Q x( ) (1)

(trong P(x), Q(x) mệnh đề chứa biến, X tập hợp đó)

(5)

- CM định lý dạng (1) dùng suy luận kiến thức biết để khẳng định mệnh đề (1)

- Nêu bớc chứng minh định lý dạng (1)? - VD: CM trực tiếp định lý VD - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: Điều kiện cần, điều kiện đủ, ví dụ minh hoạ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viờn

- Đọc hiểu câu hỏi đa mèi quan

hƯ gi÷a AB

,CD

- Từ định nghĩa vectơ đối suy luận -CB

= BC

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Cho định lý dới dạng:

 x X P x; ( ) Q x( ) (2) P(x) giả thiết, Q(x) kết luận - ĐL (2) đợc phát biểu :

+ P(x) điều kiện đủ để có Q(x) + Q(x) điều kiện cần để có P(x)

- VD: Xét định lý “ với số tự nhiên n, n chia hết cho 24 chia hết cho 8”

- Hãy phát biểu mệnh đề chứa biến P(n) Q(n)?

- Phát biểu định lý dới dạng điều kiện cần đủ

- Hoạt động 4: Định lí đảo, điều kiện cần đủ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- “ x X P x; ( ) Q x( )” (3) - Nghe hiĨu c©u hỏi

- Tìm câu trả lời - Ghi nhận kiÕn thøc

- Phát biểu mệnh đề đảo định lý dạng (2)?

- GV phát biểu khái niệm điều kiện cần đủ

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Cñng cè

- Phát biểu mệnh đề đảo ĐL (1)?

* Bài tập: Làm tập đến 10Trong SGK *Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu 1:Trong mệnh đề tơng đơng sau đây,mệnh đề sai? A n số lẻ n2 số lẻ.

B n chia hÕt cho Tổng chữ số n chia hết cho C ABCD hình bình hành AC=BD

D.ABC tam giác AB = AC góc A = 600

Câu 2:Trong mệnh đề A⇒B sau ,mệnh đề có mệnh đề đảo sai? A.Tam giác ABC cân Tam giác có hai cạnh

B x chia hÕt cho x chia hÕt cho vµ C ABCD hình thoi AB = CD

Cõu 3:Trong mệnh đề tơng đơng sau đây,mệnh đề sai? A n số lẻ n2 số lẻ.

(6)

B n chia hÕt cho Tổng chữ số n chia hết cho C ABCD hình thang AC=BD

D.ABC tam giác AB = AC góc A = 600

Câu 4:Trong mệnh đề A⇒B sau ,mệnh đề có mệnh đề đảo sai? A.Tam giác ABC cân Tam giác có hai cạnh

B x chia hết cho x chia hết cho C ABC tam giác cân đỉnh A AB = AC D.ABCD hình chữ nhật A = B = C = 900.

………

Bµi soạn(ngày 10/09/2007)

Tit luyn mệnh đề - áp dụng mệnh đề vào suy luận tốn học

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- Ơn tập lại kiến thức học trớc 2 Về kỹ năng

- Vận dụng thành thạo kiến thức để giải bit toán sách giáo khoa 3 Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa - Chuẩn bị giáo viªn:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học tập

III Ph ¬ng pháp dạy học

+ Phng phỏp ỏp,gi m thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen cỏc hot ng nhúm

B Tiến trình häc

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động 2 Bài mới

* Tình 1: Luyện tập mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng, mệnh đề chứa biến

Bài tập 1: Điền dấu “ x” vào thích hợp bảng sau, riêng với cột cuối ghi rõ mệnh đề phủ định (trờng hợp khơng có để trống)

Câu Không MĐ MĐ MĐ phủ định

(7)

là MĐ sai

24 – chia hết cho 5

không hút thuốc Hiện trời ma

Bạn có làm dợc tập không?

2

,

n N n

   kh«ng chia

hÕt cho

n N

  , n(n +1)là

số phơng

2006 số ph-ơng

2

,( 1)

n R x x

    

Bài tập 2: Trong bảng sau cho mệnh đề P Q, phat biểu mệnh đề PQ PQ

Cho biết giá trị mệnh đề

P Q PQ P Q Giá trị

P Q

Giá trị

P Q

T giác ABCD có tổng hai góc đối 1800

Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp 4686 chia hÕt cho

6 4686 chia hÕt cho4

n N

  , n lµ sè

chÝnh ph¬ng

n N

  , n có chữ

số tận

An 16 ti An häc líp 10

Tam gi¸c ABC

vuông A Các cạnh tam giác thoả m·n AB2 + AC2 = BC 2

Bài tập 3:Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n = n2” với n số ngun Điền dấu “x” vào thích hợp.

Mệnh đề Đúng Sai

P(0) P(1) P(2) P(-1)

, ( )

n Z P n

 

, ( )

n Z P n

 

Bài tập 4: Ký hiệu X tập hợp cầu thủ x đội tuyển bóng rổ, P(x) mệnh đề chứa biến: “ x cao 180 cm” chọn phơng án trả lời phơng án cho sau đay

Mệnh đề “ x X P x, ( )” khẳng định rằng:

(A) Mọi cầu thủ đội tuyển bóng rổ đề cao 180cm

(B) Trong số cầu thủ đội tuyển bóng rổ có số cầu thủ cao 180cm (C) Bất cao 180cm cầu thủ đội tuyển bóng rổ

(D) Có số ngời cao 180cm cầu thủ đội tuyển bóng rổ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nhận tập từ giáo viên, nhóm trởng đọc đề cho nhóm nghe

- Nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giải tốn

- Chia học sinh thành nhóm nhỏ - Phát đề cho học sinh

- Giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm làm câu

(8)

- Hoạt động 2: Học sinh độc lập thực nhiệm vụ theo nhóm có hớng dẫn giáo viên Mỗi nhóm thảo luậnvà đa kết chung nhóm

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Mỗi học sinh nghe hiểu đề độc lập ghi kết qu giy nhỏp

- So sánh số lợng kết với học sinh khác

- Thảo luận theo nhóm để đa kết chung nhóm

-Giao nhiệm vụ cho học sinh, theo dõi hoạt động học sinhvà hớng dẫn cần thiết

- NhËn xÐt kÕt qu¶ nhanh

- Trong häc sinh so s¸nh, GV ý cho học sinh sai lầm thờng mắc

Hoạt động 3: Trình bày kết nhóm, giáo viên hớng dẫn nhóm cịn lại nhận xét, xác hố kết

Hoạt động HS Hoạt động GV

- NHãm trëng nµo có két trớc lên trình bày

- HS nhóm theo dõi kết nhóm khác, nêu ý kiến thắc mắc

- Ghi kết cuối vào bảng kết

- Cho nhóm trởng nhóm lên trình bày kết

- Yêu cầu nhóm lại theo dõi kết quả, nêu ý kiến nhận xét tắc mắc

- Nhận xét chung kết nhóm - CHính xác hoá kết cho học sinh ghi vào bảng kết nhóm

* Tỡnh 2: Luyện tập áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

Hoạt động4: Từ kết toán yêu cầu học sinh phát biểu mệnh đề PQ P,  Q, dới

dạng định lý Nêu rõ điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần đủ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Phát biểu mệnh đề thành định lý theo yêu cầu giáo viên

- Cho học sinh thảo luận để đến ,kết luận

Chỉ rõ định lý ĐK cần, ĐK đủ , ĐK cần đủ

- Neu nhận xét vè cách thành lập định lý dựa bảng kết

- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Từ bảng kết tập 2, lập mệnh đề

đảo PQ

- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại xem phát biểu có phat biểu định lý không?

- Nhận xét kết học sinh - Chú ý cho học sinh mối liên hệ định lý mệnh đề

Hoạt động 5: * Củng cố

- HÖ thống lại kiến thức toàn * Bài tập: Làm tập SGK

Tiết 6-7 Tập hợp phép toán tập hợp I Mục tiêu

(9)

1 VÒ kiÕn thøc

- Nắm đợc định nghĩa giao, hợp tập hợp, phần bù - Cách lấy giao, hợp hai tập hợp cách lấy phần bù 2 Về kỹ năng

- Thành thạo cách lấy giao, hợp hai tập hợp cách lấy phần bù - Thể đợc giao hợp hai tập hợp trục số

3 Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị häc sinh:

+ §å dïng häc tËp nh: Thớc kẻ compa

+ Bài cũ: Nắm vững tập con, tập hợp nhau,cách biểu diễn trục số - Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu hc

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình hc v cỏc hot ng

A Các tình học tập * Tình 1: Phép hợp

- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 6, 7}, B = {1, 3, 5, 8} Tìm tập hợp C cho phần tử C thuộc hai tập hơp A, B

- Hoạt động 2: - Thể biểu đồ Ven thể trục số qua ví dụ cụ thể - Hoạt động 3: - Đa định nghĩa hợp hai tập hợp

- Vận dụng định nghĩa Vận dụng định nghĩa

* Tình 2: Phép giao phần bù

- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 6, 7}, B = {1, 3, 5, 8} Tìm tập hợp C cho phần tử thuộc hai tập hợp A, B

- Hoạt động 2: - Phát biểu định nghĩa giao hai tập hợp, thể biểu đồ Ven thơng qua ví dụ

- Hoạt động - Rèn luyện kỹ tìm giao hai tập hợp - Hoạt động 4: - Phép lấy phần bù

B Tiến trình học

1 Kim tra bi cũ: Lồng vào hoạt động học tập học Bài

- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 7}, B = {1, 3, 5, 6} Tìm tập hợp C cho phần tử C thuộc hai tập hơp A, B

Hoạt động GV Hoạt động HS

(10)

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Đa kết luận tập hợp C - Nghe hiểu nội dung câu hỏi.- Trình bày kết

- Hoạt động 2: - Minh họa biểu đồ Ven

Hoạt động GV Hoạt động HS

- §a vÝ dơ

- Thể ví dụ thơng qua biểu đồ Ven

- Nghe hiểu câu hỏi - Trình bày kết - Ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: - Đa định nghĩa hợp hai tập hợp

- Vận dụng định nghĩa

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phát biểu định ngha hp ca hai hp

- Cho đoạn A = [- 2; 1],B = (1; 3) Tìm hợp hai tập hợp A B thể kết trục số

- Ghi nhận khái niệm - Hiểu nội dung câu hỏi - Trình bày kết

* Tình 2: Phép giao phần bï

- Hoạt động 1: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3, 6, 7}, B = {1, 3, 5, 8} Tìm tập hợp C cho phần tử thuộc hai tập hợp A, B

Hoạt động GV Hoạt động HS

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Đa nhận xét tập hợp A, B, C - Nghe hiểu nội dung câu hỏi - Trình bày kết

- Hot ng 2: - Phỏt biểu định nghĩa giao hai tập hợp, thể biểu đồ Ven thơng qua ví dụ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phát biểu định nghĩa

- Trình bày ví dụ biểu đồ Ven - Ghi nhận kiến thức.- Hiểu cách biểu diên biểu đồ Ven - Hoạt động 3: - Rèn luyện kỹ tìm giao hai tập hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho khoảng A = (0; 2) đoạn B[1;4] Tìm giao hai tập hợ A B Biểu diễn kết tìm đợc trục số

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Nghe hiểu nội dung câu hỏi - Trình bày kÕt qu¶

- Chỉnh sửa cần - Ghi nhận kiến thức - Hoạt động 4:- Phép lấy phần bù

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Phát biểu khái niệm - Thể biểu đồ Ven - Đa ví dụ minh họa

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Ghi nhận kiến thức - Trình bày kết - ChØnh sưa nÕu cÇn * Cđng cè

Cho hai tâp hợp A = ( -2; 6), B = (1; 8)

a Tìm hợp hai tập hợp A, B Biểu diễn kết trục số b Tìm giao hai tập hợp A, B.Biểu diễn kết trục số

(11)

* Bài tập: Làm tập SGK trang 21, 22

*Bài tập làm thêm:

Câu 1:Cho A={0;1;2;3;4;5;6;9} ,B{2;3;6;8;9} C = {3;4;5;6;7} Tìm B

A \ C)

Câu 2:Cho A={xR|x 3|>1} B={xR|x+2|<5} Tìm A B AB

.

Tiết tậpTập hợp phép toán tập hợp

I Mục tiêu

1 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức

- Cách cho tập hợp

- Tập tập hợp - Các tập hợp số

2 Về kỹ

- Biu diễn tập hợp theo cách Biết t linh hoạt dùng cách khác tập hợp

- Rèn luyện cách xác định tập tập hợp - Biểu diễn tập hợp số thành thạo

3 Về t thỏi :

- Rèn luyện t lôgic, sáng tạo - Chính xác, cẩn thận lập luận II ChuÈn bÞ

1 KiÕn thøc:

Trên sở học sinh biết khái niệm tập hợp phép toán tập hợp học tiết trớc Phơng tiện:

PhiÕu häc tËp III Ph ¬ng pháp dạy học

Vn ỏp, gi m thụng qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học

A Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Rèn kuyện cách biểu diễn tập hợp

Hoạt động 2: Rèn luyện cách xác định tập tập hợp

Hoạt động 3: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp số B Tiến trình học:

Hoạt động 1: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp

 HĐTP1 : Hãy cho biết có cách xác định tập hợp?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Đa câu hỏi, gäi HS tr¶ lêi

(12)

- Tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- Nhấn mạnh có cách cho tập hợp là: Liệt kê rõ tính chất đặc trng phần tử

HĐTP : Rèn luyện kỹ thông qua tập

Bài 1: HÃy điền vào bảng sau:

Tập hợp viết dới dạng liệt kê Tập hợp viết dới dạng tính chất đặc trngcác phần tử

A = 2, 3, 5, 7

B = -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3

C = -5, 0, 5, 10, 15

A = x  R \ (2x - x2)(2x2 - 3x - 2) = 0 B = n  N* \ < n2 < 30

Hoạt động học sinh Hot ng ca giỏo viờn

- Thảo luận làm tập vào phiếu học tập

- Trình bày kết

- GV chia lớp làm nhóm

 Phát phiếu học tập chuẩn bị sẵn

 Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm

 GV đánh giá kết hoàn thành HS

VD1: Tập hợp A = x  R \ -1 < x < 1 không viết đợc dới dạng liệt kê

Hoạt động 2: Rèn luyện cách xác định tập tập hợp

 HĐTP1 :

Bài 2: Cho tập A = 1, 2, Liệt kê tập tập A

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viờn

- Lên bảng làm

- Nhn xột cách làm - Gọi HS lên bảng làm- GV nhận xét, đánh giá

- Nhấn mạnh cách xác định

HĐTP :

Bài 3: Cho tập hợp:A = 2, 3, 5, 7; B = R; C = (2; 8); D =  xR\ x<9

Điền dấu x vào ô trống

a A  C §óng Sai c A  D §óng Sai

b C  B §óng Sai d C  D §óng Sai

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Th¶o luËn, làm tập vào phiếu học tập

- Trình bày kết

- Phỏt phiu hc ó chuẩn bị sẵn cho nhóm giao nhiệm vụ cho tng nhúm

- Gọi HS thông báo kết

- GV lu ý TH: NÕu A  D D A A= D

TNKQ:

Bµi 4: Cho A =  n  Z \ n = 2k, k  Z

B tập hợp số nguyên có chữ số tận cïng lµ 0, 2, 4, 6, C =  n  Z \ n = 3k + 1, k  Z

Chọn khẳng định khẳng định sau:

a A = B b A = C c B = C

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Th¶o luËn lµm bµi tËp vµo phiÕu häc tËp

- Trình bày kết

- Phỏt phiu hc chuẩn bị sẵn giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS thông báo kết quả.GV đánh giá kết hoàn thành

Hoạt động 3: Rèn luyện cách biểu diễn tập hợp số

 H§TP :

Bài 5: Ghép ý cột trái với ý cột phải có nội dung thành cỈp

(13)

a ( ) b  

c ( 

1  x  R \ < x < 3

2  x  R \ a < x  b

3  x  R \ -1  x  3

4  x  R \ a < x < 3

 x  R \ < x  10

6  x  R \ < x  9

 H§TP :

Bài 6: Điền dấu x vào ô thích hợp:

a  x  R; x  (2,1; 5,4) => x  (2, 5) §óng Sai

b  x  R; x  (2,1; 5,4) => x  (2, 6) §óng Sai

c  x  R; -1,2  x < 2,3 => -1 x  §óng Sai

b  x  R; -4,3 < x  -3,2 => -5 x  -3 §óng Sai

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viờn

- Thảo luận, làm tập vào phiếu häc tËp

- Trình bày kết + giải thích - Phát phiếu học tập chuẩn bị sẵn.- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Đánh giá kết HS

V Củng cố:Học sinh cần nắm đợc - Các cách biểu diễn tập hợp

- Cách xác định tập tập hợp Tập hợp Cách biểu diễn tập hợp số VI Bài tập nhà

*Lµm bµi tËp nhà: Các tập lại *Một số tập trắc nghiệm khách quan Câu 1:Tập hợp X= {0,2,3} cã sè tËp lµ

A.3 B.6 C.7 D.8

Câu 2:Tập hợp [-4,1) [0,2) tập hợp

A (0,1) B.[0,2] C.[-4,0] D.[-4,2) Câu 3: Tập hợp [-3,1) (0,4] tập hợp

A.(0,1) B.[0,1) C.(0,1] D.[0,1] C©u 4:TËp hỵp (-2,3) \ [1,4] b»ng tËp hỵp

A.(-2,1) B.(-2,1] C.(1,3) D.(-2,4]

………

TiÕt Luyện tập

tập hợp phép toán tập hợp.

I Mục tiêu Về kiến thức

- Tập hợp, tập con, tập hợp nhau, phép toán tËp hỵp

- Mối liên hệ tập hợp qua biểu đồ Ven, cách tìm giao, hợp, hiệu cảu tập hợp - Về kỹ

- Rèn luyện kỹ sử dụng biểu đồ Ven, biểu diễn quan hệ tập hợp phép toán tập hợp

- Thành thạo cách tìm hợp, giao, hiệu tập hợp - Về t thái độ

- Hiểu đợc tập hợp các, phép toán tập hợp, chứng minh tập hợp - Cẩn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa

Năm Học 2008-2009

 ///



 

a b -1

(14)

- Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu hc

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phơng pháp mở vấn đáp,gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhúm

IV Tiến trình học * Các t×nh hng häc tËp

* Tình huống: - Luyện tập tập hợp, quan hệ tập hợp, phép tốn tập hợp, nhóm hs thơng qua hoạt động 1, 2,

- Giáo viên nêu vấn đề tập: + HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ

+ HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ có hớng dẫn điều khiển giáo viên theo nhóm + HĐ3: Mỗi nhóm cử 1-2 HS thực nhiệm vụđợc giao, có kết c th

* Phơng án:

- Lp chia làm đối tợng TB-Khá- Giỏi, ứng với nhóm học tập

- Phân bậc hoạt động nội dung học tập, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dấno với trình độ học sinh nhóm

- Cách dạy theo hoạt động nói * Giai đoạn 1: Kiểm tra cũ

- Lồng vào hoạt động học * Giai on 2: Bi mi

- HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vơ qua bµi tËp:

Câu1: a) Xác định tập hợp A B biết rằng: A\B = {1; 5; 7; 8};

B\A = {2; 10}; A B = {3; 6; 9}.

b) Liệt kê tất tập gồm phần tử A B vừa tìm đởc câu a

c) Dùng biểu đồ Ven kiểm nghiệm rằng(A\B)  A; A(B\A) = ;

A(B\A) = AB.

d) Cho thªm tËp C = {3; 4; 5; 6; 7} H·y t×m:

A(B\C); (AB)\C Hai tập hợp tìm đợc có hay khơng?

C©u2: Cho A = { nZ/ n = 2k – 2; kZ}; B lµ tập hợp số nguyên có chữ số tận lµ 0; 2;

4; 6; 8; C = {nZ/ n = 2k – 1; kZ}; D = nZ/ n = 3k +1; kZ}

Chøng minh r»ng A = B; A = C A D.

Câu3: KÝ hiƯu CEA = A

a) CM c«ng thøc Đờ Mốc găng AB A B; AB A B.

b) NÕu A = { x X/ P(x)}; B = {x  X/ Q(x)} th× A = {x  X/ P x( )}

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Chép tập đợc giao - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giả tốn

- Dự kiến nhóm học sinh - Đọc đề cho học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm

- Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm tịi lời giải theo hớng dẫn điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Làm lần lợt câu theo phân nhóm giáo viên

- Độc lập tiến hành lời gi¶i - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Theo dâi HĐ HS

- Chính xác hoá kết cđa tõng nhãm HS, th«ng qua 1, em cđa nhóm hoàn thành nhiệm vụ trớc

- Đánh giá kÕt qu¶ tõng hoc sinh, tõng

(15)

nhóm

- Hớng dẫn lời giải câu - Hớng dẫn cách giải khác

- Hot động 3: Tiến hành lời giải theo cho câu xác hố lời giải

Hoạt động học sinh Hot ng ca giỏo viờn

- Mỗi nhóm thùc hiƯn lêi gi¶i

- Mỗi nhóm tự xác hoá lời giải - Đa lời giải ngắn gọn.- Khẳng định cho hs biết công thức Đờ M- găng liên hệ tập hợp mệnh đề

* Cñng cè

- Qua tập học sinh thành thạo phép toán tập hợp, cm hai tập hợp nhau, biết thêm đợc mối quan hệ tập hợp mệnh đề, công thức Đờ Mốc- găng

* Bài tập: Làm tập SGK *Bài tập làm thêm:

Câu 1:Cho A={0;1;2;3;5;6;9} ,B{2;3;6;8;9} C = {4;5;6;7} T×m B

A ∩¿ \ C)

Câu 2: cho A={xRx 3>1} B={xRx 28} Tìm A B , AB A\ B Câu 3:Cho A={xR|x 2|>1} B={xR|x+2|<6} Tìm A B AB *Một số tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1:Tập hợp X= {1,2,3} cã sè tËp lµ

A.8 B.7 C.6 D.5

Câu 2:Tập hợp [-5,1) [0,3) tập hỵp

A (0,3) B.[0,1] C.[-5,3] D.[-5,1) Câu 3: Tập hợp [-2,1] (0,5] tập hỵp

A.(-2,5] B.(0,1) C.(0,1] D.[0,1] Câu 4:Tập hợp (-3,3) \ [1,5] tập hợp

A.(-3,1] B.(-3,1) C.(1,3) D.(-2,4]

………

(16)

Tiết 10-11 Số gần sai số

I Mơc tiªu VỊ kiÕn thøc:

- Nhận thức đợc tầm quan trọng số gần

- Nắm đợc sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần ỳng

2 Về kỹ năng:

- Bit cỏch quy tròn số, biết xác định chữ số chắccủa số gần - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi số lớn bé Về t duy:

- Cẩn thận, hiểu cách tính đại lợng thông qua đại lợng Thái độ

- Cẩn thận, xác II Chuẩn bị:

1 VÒ kiÕn thøc:

- HS làm quen với cách làm tròn số tiếp xúc với khái niệm sai số ,cách viết ký hiệu khoa học mt s cuc sng

2 Đồ dùng dạy học:

- Các bảng phụ, phiếu học tập III Ph ơng pháp

- Dạy khái niệm quy nạp thông qua ví dụ, cachs làm; học sinh tổng quát nêu lên khai niệm thực hành tÝnh to¸n

IV Tiến trình học * Tình 1: Số gần

VD1: Trong lần cân mẫu quặng ngời ta đợc kết sau: 6,5g ; 6,75g; 6,25g; 7,0g ; 6,0g VD2: Bảy nhân viên trắc địa độc lập với nhau, đo chiều cao ngon đồi, đa kết quả: 543m ; 545m ; 554m ; 527m; 551m ; 548m ; 542m

VD3: Trong H_1 (SGK)

C©u hái: Có nhận xét số liệu trên?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS nhËn bµi suy nghÜ

- Rút đặc điểm giống nhau, khác

- C¸c kÕt qu¶ ë vÝ dơ cã mét sè bÊt th-êng 527m

- Kết luận: Đây số gần - Ghi nhận kiến thức

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh - Cã nhËn xÐt số liệu trên? - Chỉnh sửa (nếu cÇn)

- Rót kÕt ln

- Đa khía niệm, giúp hs biết tầm quan trọng số gần

- Yêu cầu HS lấy ví dụ số gần

 Tình 2: Tạo tiền đề xuất phát

VD4: lấy số gần 10/3 số 3,0 độ sai khác là: |10

3 3|= (gọi sai số tuyệt đối số gần 3,0)

CH: Vậy sai số tuyệt đối gì?

(17)

ĐN sai số tuyệt đối SGK:   a a a

VD5: a , a = 1,41    a a a

GV: Trên thực tế nhiều ta a Tuy nhiên, ta đánh giá đợc a khơng vợt

một số d >

ë VD1 lÊy a = 6,5g th×   a a a  0,5g.

Quy ớc viết: a = a  d Với d gọi độ xác số gần đúng.

GV híng dÉn H- (SGK)

Yêu cầu tự luyện: a thay 2,45 sai số tuyệt đối không vợt 0,001

b Thay

101

19 5,32 sai số tuyệt đối khơng vợt q 0,01.

CH: Có cách chọn d? * Tạo tiền đề xuất phát:

VD2(sgk) Đo chiều cao ngôI nhà: 15,2m 0,1m.

ở H-2 Đo chiều dài cÇu: 152m  0,1m.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS suy nghÜ nhËn xÐt

- HS tù xÐt nh÷ng sè viÕt dới phần trăm, ý nghĩa

- Nghe câu hỏi

- Nhận vd minh hoạ suy nghĩ tr li cõu hi

- Phép đo xác hơn? - Yêu cầu HS tìm biện pháp xét - GV nêu kích thớc mục 2b

- Chú ý HS quy ớc viết sai số tơng đối dạng %

- Híng dÉn H§-3

- Tại ta phảI làm tròn số?

- Thờng làm tròn số cho số nh nào?

VD1: Nếu dừng lại số thập phân ta quy tròn bậc nh sau:

3 2

= 1,25992… Quy trßn

33

= 1,44224…

3 4

= 1,58740…

35

= 1,70997…

3 6

= 1,81712…

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS ghi nhận kiÕn thøc

- Tự hình dung ví dụ để hiểu “hàng chữ số đợc quy tròn”

- Nêu thắc mắc có

- Yờu cu hc sinh trả lời câu hỏi - Quy tắc làm tròn nh nào? - Khi có lu ý sai số? - GV nêu:

a Nguyªn tắc quy tròn

b Chỳ ý hiu gia số số quy trịn khơng vợt q đợc đơn vị hàng chữ số đợc quy trịn

* Tình 3: Luyện tập thông qua tập

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kháI niệmvà thể thông qua ví dụ

- Tìm mối liên hệ a a.

Năm Học 2008-2009

Với hai chữ số thập

phân Với chữ sốthập phân 1,25

1,44 1,59 1,71 1,82

(18)

- Tìm mối liên hệ a nửa đơn vị hàng chữ số đợc quy tròn phép làm tròn số. Các mệnh đề sau hay sai?

A Khi thay số số quy trịn đến hàng sai số tuyệt đối nửa đơn vịcủa hàng quy tròn

B Khi thay số số quy tròn đến hàng độ xác số quy tròn nửa đơn vị hàng quy tròn

2 Cho giá trị gần 27/3 3,28 3,286 Tìm a.

………

Tiết 12 Ôn tập chơng i

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- Khái niệm mệnh đề mệnh đề chứa biến

- Các ký hiệu logic thờng gặp suy luận toán học khái niệm điều kiện cần, điếu kiện đủ, điều kiện cần đủ, phép chứng minh bng phn chng

- Tập hợp, mối liên hệ tập hợp, phép toán tập hỵp

- Sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, số quy tròn, chữ số , dạng chuẩn số gần ký hiệu khao học mt s

2 Về kỹ năng

- Rốn luyện kỹ biết dùng ngôn ngữ ký hiệu lý thuyết tập hợp để diễn đạt toán - Thành thạo phép toán hợp giao, lấy phần bù tập thờng gặp tập số thực - Kỹ quy tròn số, xác đinh chữ số cách viết số dới dạng kí hiệu khoa học

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biết quy lạ quen - Cẩn thận xác tính toán, lập luận

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ §å dïng häc tËp nh: Thíc kẻ compa

(19)

- Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bng ph, dựng dạy học + Phiếu học tập

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phng phỏp m đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, an xen nhúm

IV Tiến trình học

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động Bài

* T×nh huèng1:

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ

- Bài 1: Xét xem câu sau, câu mệnh đề, câu mệnh đề chứa biến

a + x = b + =10 c + = d + x < e

2 có phải số nguyên không?

Hot ng ca HS Hot ng GV

- nhËn bµi tËp

- Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giI

- Chính xác hoá kết

- Đọc đề cho học sinh - Gọi hai học sinh lờn bng

- Đánh giá kết hoàn thµnh nhiƯm vơ cđa tõng häc sinh

- Đa lời giải - Bài 2: Chọn phơng án phơng án sau:

Cho mệnh đề:  x R, x2 0mệnh đề phủ định mệnh đề là:

2 2

,

,

,

,

A x R x

B x R x

C x R x

D x R x

  

  

  

  

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Chép tập

- Đọc Định hớng cách giảI - Chính xác hoá kết

- phỏt đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vơ cđa tõng häc sinh

- §a lêi gi¶i

Bài 3: Tìm hai giá trị thực x để từ câu sau ta đợc mọt mệnh đề mệnh đề sau

a x< -x b x <

x c x = 7x d x20 e x> x2 f 4x + < 2x – g

3x2+2x −1=0

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Chép tập - phát đề cho học sinh

(20)

- Đọc Định hớng cách giải

- Chính xác hoá kết - Gọi học sinh lên bảng.- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ

ca tng học sinh - Đa lời giải - Hoạt động 2:

- Bµi tËp: Bµi (SGK)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- §éc lập tiến hành giải toán

- Thụng bỏo kt cho GV hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết

- Giao nhim vụ theo dõi hoạt động học sinh, hơng dẫn cần thiết - Nhận xác hố kết -Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

* Tình 2: Luyện tập phần tập hợp - Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ

- Bµi tËp: Bµi 26, 30 (SGK)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI toán

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

- Hớng dẫn cách giảI khác

- Chỳ ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu diễn tập hợp trục số

- Hoạt động 4: Học sinh tự lập tiến hành nhiệm vụđợc giao dới hớng dẫn giáo viên - Bài tập:28, 29 (SGK)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI toán

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thnh nhim v

- Chính xác hoá kết

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

- Hớng dẫn cách giảI khác

- Chỳ ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu diễn tập hợp trục số * Tình 3: Luyện tập phần sai số

- Hoạt động 5: Tìm hiểu nhiệm vụ

- Bài tập: Cho biết giá trị gần số  với 10 chữ số thập phân

 = 3,1415926535.

giả sử ta lấy giá trị 3,14 giá trị gần 

a CMR: Sai số tuyệt đối không vợt 0,002 b Xác định chữ số

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm v

- Chính xác hoá kết

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

- Hớng dẫn cách giảI khác

- Chỳ ý phõn tớch để học sinh hiểu cách biểu diễn tập hợp trục số

(21)

* Cñng cè.

- Hệ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK *Bài tập làm thêm

Cõu : Cho mệnh đề chứa biến p(x) : “ x + 15 x2 ” với x số thực Mệnh

đề mệnh đề :

A p(0) B P(3) C p(4) D P(5)

Câu 2: Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x>x2 ” với x số thực Mệnh đề sai

mệnh đề: A P(

4 ) B P(

3 ) C P(

2 ) D P(1) Câu 3: Nêu mệnh đề phủ định mệnh đề sau xác định xem

mệnh đề phủ định hay sai a Pari thủ đô nớc Anh

b 2002 chia hÕt cho c kh«ng chia hÕt cho

Câu 4: Xét tính đúng- sai mệnh đề sauvà phát biểu mệnh đề phủ định

a √3+√2=

√3√2 b (√2√18)2>8

c (3+12)2 số hữu tỉ

d x=2 nghiệm phơng trình x

2 4 x 2 e số hữu tỉ

f tỉng hai c¹nh cđa mét tam giác lớn cạnh thứ g < 3,15

h 1794 chia hÕt cho i 2 số hữu tỉ j |125|

k 15 chia hÕt cho l √2 >1

C©u 5:Cho A={1,2,4,5,8,9},B={1,5,6,8,9},C={1,2,4,6,9} Tìm A B , AB A\ B

Câu 6: cho A={xR2x 3>1} B={xRx 17} Tìm A B , AB A\ B Câu 7:Cho A={xR|2x 1|>1} B={xR|x+3|<6} Tìm A B AB

Bài soạn

Tiết 13 Kiểm tra chơng I I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu vận dụng khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến

- Hiểu ý nghĩa ký hiệu lôgic thờng gặp suy luận toán học, hiểu khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ, phơng pháp chứng minh phản chứng

(22)

- Hiểu vận dụng khái niệm tập hợp, mối quan hệ tập hợp, phép toán tập hợp

- Vận dụng đợc khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, số quy tròn, chữ số chắc, dạng chuẩn số gần đúng, ký hiệu khoa học mt s

2 Kỹ năng:

Vn dng thnh thạo kiến thức học vào làm kiểm tra II Công tác chuẩn bị

 Giáo viên: chuẩn bị đề thi

 Học sinh: ôn tập kiến thức để thực yêu cầu giáo viên

III Ma trận thiết kế đề kiểm tra chơng I

Mức độ Chủ đề

NhËn

biÕt Th«nghiĨu VËndơng Tỉng

KQ TL KQ TL KQ TL

Mệnh đề

mệnh đề chứa biến áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

3

1,5

1

0,5

1 0,5

1

0,5 Tập hợp

các phép toán tập hợp

1 0,5

1 0,5

1

1

0,5

1,5

4 Số gần

vµ sai sè

1

Tæng

3 3

10

Bố cục đề Kiểm tra:-TNKQ: câu x 0,5 đ = điểm -Tự luận :5 câu = điểm

§Ị Thời gian 45 phút

I Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

ỏnh du x vo ụ vuông câu trả lời câu sau đây: Câu1 Trong câu sau có câu mệnh đề?

Câu1: áo lan đẹp Câu2: Số 10 chia hết cho Câu3: Số số nguyên tố Câu4: Số x số phơng

A c©u B c©u

C c©u D c©u

C©u 2: Tập hợp [-3,1) [0,4] tập hợp

Năm Học 2008-2009

4

(23)

A.(0,1) B.[0,1) C.(0,1] D.[0,1] Câu 3:Tập hợp (-2,3) \ [1,5] b»ng tËp hỵp

A.(-2,1) B.(-2,1] C.(-3,-2) D.(-2,5]

Câu4: Tập hợp X = { x R/ (x - 1)(x+2)(x3 -x) = 0} cã bao nhiªu phÇn tư.

a phÇn tư b phÇn tư

c phÇn tư d PhÇn tư

Câu5: Mệnh đề chứa biến sau đúng?

a    x ( ;0], x x b  x R x, 0

c  x [0;), x 0 d

1 ,

x R x x

  

Câu6: Mệnh đề sau sai?

a  x R x,  1 b  x [0;),x 1 x 1 c Nếu tứ giác ABCD hình chữ nhật AC=BD

d Sè 1008 chia hÕt cho

Câu7: Mệnh đề sau đúng?

a V× 18 chia hÕt cho nªn 18 chia hÕt cho b + 

c Tam gi¸c ABC vuông A AB2 + BC2 = AC2

d  x R x, 0

C©u 8: Cho tËp hỵp A  ( ;1] , B[1; 2], C (0;5)

tËp hỵp (AB)(A C ) tập hợp nào?

a [1; 2] b [- ; 5] c (0 ; ] d [- ; 1] Phần II:

Phần tự luận (6 điểm)

Câu9 (4 điểm):

a Trong tập hợp sau hÃy cho biết tập hợp tập tập hợp nào?

A = {1; ; 3} ; B = n N n / 4 ; C = (0;) ; D =  

2

/

x Rx x

b Tìm tất tập hợp X thoả mÃn bao hàm sau: {1;2}X {1;2;3;4;5 }

(24)

c Cho tËp hỵp A = {1; } vµ B = {1; 2; 3; } Tìm tất tập C thoả m·n ®iỊu kiƯn A C B

Câu10 (2 điểm): Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 13m  0,5m chiều dài

y = 35m  0,5m Chứng minh chu vi P miếng đất là:

P = 96 2m

Chơng Hàm sè bËc nhÊt vµ bËc hai. (10 tiÕt)

Bµi Soạn(Ngày 12/10/07)

Tiết 14-15 Đại cơng hàm số

I Mục tiêu:

1 Về kiến thøc:

- Hiểu rõ khái niệm hàm số: Chính xác kiến thức hàm số mà HS đợc học

- Hiểu đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghiệm khoảng, nửa khoảng đoạn 2 Về kỹ năng:

- Biết cách cho hàm số, tìm tập xác định, tìm giá trị hàm số điểm cho trớc thuộc tập xác định

3 T duy:

- Biết vận dụng kiến thức học vào mới, liên hệ với khái niệm hàm số học - Vận dụng kiến thức vào tập cụ thể

4 Thái độ

- Cẩn thận, xác

- Biết vận dụng vào thực tiễn II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

HS học hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản THCS

Chuẩn bị bảng kết hoạt động Phiếu học tập, bảng phụ III Ph ơng pháp dạy học

Cơ sử dụng phơng pháp gợi mở, giải vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển hoạt động t hoạt động nhóm

IV

Tiến trình

Hot ng1: Hot động dẫn dắt đến định nghĩa

VÝ dô 1: bảng (bảng thông báo lÃi xuất tiết kiệm Ngân hàng) Loại kỳ hạn

(Tháng) VNĐ (% năm) Lĩnh lÃi cuối kỳ ápdụng từ tháng 11/2006

1 6,60

2 7,56

3 8,28

(25)

6 8,52

9 8,58

12 9,00

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS đọc thông báo bảng chiếu nêu kết luận hàm số

- HS thùc yêu cầu GV - cho ví dụ hàm số thực tế

- Hng dn HS dẫn dắt đến khái niệm hàm số - cho ví dụ

 Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số (SGK) ý sau định nghĩa

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS đọc định nghĩa (SGK)

vấn đề cần ý định nghĩa - Ký hiệu hàm số.- Tập xác định (Miền xác đinh).

- BiÕn sè

 Hoạt động 3: Hoạt động củng cố định nghĩa

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nắm đợc khái niệm hàm số cho biểu thức, cho ví dụ hàm số

- Hiểu rõ khái niệm đồ thị hàm số x0; y0 Oxy thoả mãn y0 = f(x0)

- Yêu cầu HS cho ví dụ hàm số, tìm tập xác định

* Chó ý : y = x2 - 2x - (x lµ biÕn sè) t = u2 - 2u - (u biến số). - Tìm giá trị hàm số số điểm cho trớc

- Gii thiu th hm s

bảng 2: (Đồ thị hình 2.1 trang 37)

Hot ng nhúm 1: Tập xác định hàm số: y = √x

(x −1)(x+2) lµ

A R+ B x  R \ x  vµ x  2

C R+ \ 1; 2 D (0; +)

 Hoạt động nhóm 2: Cho đồ thị (với độ xác định)

Hãy nối cột phần câu hỏi câu trả lời cho phơng án

-4; 8

Câu hỏi Trả lời

y > y =

y = x = -3; 1;

Năm Học 2008-2009

(26)

GV:Lê Thị Lý Đại số10-Nâng cao

y < y = -2

y = f (-4) x  (-3; 1)  (4; + )

Giá trị lớn x (-4; -3)  (1;4)

 Hoạt động 4: Hoạt động dẫn dắt đến khái niệm tính đồng biến, nghịch biến hàm số

Từ đồ thị hàm số nhận xét tính tăng giảm giá trị hàm số x tăng từ -4 đến

 Hoạt động 5: Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS nhận xét tính tăng, giảm ví dụ cho, từ phát biểu tính đồng biến, nghịc biến hàm số

- Cho ví dụ tính tăng giảm hàm số: VD: y = 3x +

y = x2

- GV xác định nghĩa

* Chú ý: Hàm số không đổi đồ thị hàm đồng biến, nghịc biến

 Hoạt động 6: Củng cố định nghĩa

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS thùc yêu cầu GV

- Nờu phng phỏp tìm tập xác định, tính giá trị hàm số (Bài tập 1, 2)

- Xét tính đồng biến, nghịc biến hàm số tập

- Bµi tËp (SGK)

Tìm tập xác định: y = √x −1+√4− x

(x −2)(x −3)

- Bµi tËp (SGK)

Cho: y =

¿ 2(x −2)

x21 ¿{

¿

TÝnh: f(-1); f(

2 ); f(2) - Bµi tËp (SGK)

 Hoạt động 7: Củng cố toàn giao tập nhà

- Bảng chiếu tóm tắt kiến thức hc

Năm Học 2008-2009

-2

Nếu -1 x < Nếu x

Định nghĩa: Cho tập hợp khác rỗng D R.

Hàm số f xác định D quy tắc đặt tơng ứng số x thuộc D với số, ký hiệu f(x); số f(x) gọi giá trị của hàm số f x

Tập D gọi tập xác định (hay miền xác đinh), x gọi biến số hay đối số hàm số f

Định nghĩa: Hàm số đồng biến, hàm số nghịc biến.

Cho hàm số f xác định K

Hàm số f gọi đồng biến (hay tăng) K nếu: Với x1; x2  K, x1 < x2 => f(x1) < f(x2)

(27)

*Bµi tËp vỊ nhµ: Các tập 7, 8, 9, 10, 11 (SGK)

Bài soạn (Ngày 15/10/07)

Tiết 16 Đại cƯơng hàm số

I Mục tiêu: VỊ kiÕn thøc:

- HiĨu râ kh¸i niƯm hàm số chẵn, hàm số lẻ - Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ

- Hiu c phộp tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Về kỹ năng:

- Biết cách xác định hàm số chẵn hàm số lẻ, biết vẽ đồ thị hàm số chẵn hàm số lẻ - Biết tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ

3 Tduy:

- Biết vận dụng kiến thức học vào mới, liên hệ với khái niệm hàm số học - Vận dụng kiến thức vào tập cụ thể

4 Thái độ

- CÈn thận, xác

- Biết vận dụng vào thực tiễn II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

HS học hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản THCS

Chuẩn bị bảng kết hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giy

Năm Học 2008-2009

Đồ thị hàm số

(28)

III Phơng pháp dạy học

Cơ sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển hoạt động t hoạt động nhóm

IV TiÕn trình

* Tỡnh 1: Khỏi nim hàm số chãn hàm số lẻ - Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS đọc thông báo bảng chiếu nêu kết luận hàm số Chẵn hàm số lẻ - HS thực yêu cầu GV

- Cho vÝ dô hàm số thực tế - Ghi nhận kiến thøc

- Hớng dẫn HS dẫn dắt đến khái niệm hàm số chẵn hàm số lẻ

- Cho vÝ dơ minh ho¹

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS đọc định nghĩa (SGK) vấn đề cần ý định nghĩa - Lấy ví dụ minh hoạ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Nêu khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ - Cho häc sinh lÊy vÝ dô

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu câu hỏi - Nêu thắc mắc đề - Tìm câu trả lời

- Thông báo kết với giáo viên

- Chứng minh hµm sè y = ax2 lµ hµm sè

chẵn

- Nêu tính chất hàm số chẵn hàm số lẻ

- V thị số hàm số chẵn đồ thị số hàm số lẻ

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức * Tình 2 : Phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ

- Hoạt động 4: Tịnh tiến điểm

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiÓu néi dung - LÊy vÝ dơ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- TÞnh tiến điểm - Lấy ví dụ minh hoạ

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn tthøc

- Hoạt động 5: Nêu tính chất phép tịnh tiến đồ thị

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS thùc hiƯn yªu cÇu cđa GV

- Đọc tính chất chảu phép biến đổi đồ thị

- Nêu tính chất phép biến đổi đồ thị Lấy ví dụ minh hoạ

(29)

- LÊy vÝ dơ minh ho¹ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Cñng cè:

- Hệ thống lại kiến thức toàn * Bài tập nhà:

- Các tập lại SGK

Bài soạn(Ngày 21/10/07)

Tiết 17 Đ1 luyện tập đại cơng hàm số.

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

- Khái niệm, đồ thị hàm số, biến thiện hàm số, tính chẵn lẻ cùa hàm số, Tịnh tiến đồ thị

2 Về kỹ năng

- Tỡm xỏc nh ca hàm số, sử dụng tỷ số biến thiên để khảo sát biến thiên hàm sổ khoảng cho lập bảng biến thiên

- Xác định đợc mối quan hệ hai hàm số biết đồ thị hai hàm số tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục toạ độ

3 Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh xác tính toán, lập luận

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị häc sinh:

+ §å dïng häc tËp : Thớc kẻ compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiu hc

III Ph ơng pháp dạy häc

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt ụng nhúm

B Tiến trình học Kiểm tra bµi cị:

2 Bµi míi

- Hoạt động 1: Các quy tắc sau có phải hàm số khơng, sao? a Đặt tơng ứng số thực dơng với bậc hai

b Tơng ứng cho bảng sau:

Hot ng ca HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giải

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶

- Đọc(hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hai hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh

- Đa lời giải * Bài mới.

- Hoạt động 2: Củng cố khái niệm TXĐ, giá trị hàm số điểm

(30)

Cho hµm sè f(x) =

2

2( 2) 1

1

x x

x x

    

  

 

TXĐ hàm số là?

a R b (  ; 1] [1; ) c [ 1; )

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nội dung - Tìm phơng án - Ghi nhận kiến thức

- Chia nhãm häc sinh

- Ph¸t phiÕu học tập cho nhóm - Chỉnh sửa kết häc sinh hoµn thµnh nhiƯm vơ

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: Khảo sát biến thiên hàm số khoảng, lập bảng biến thiên hàm số Bài tập 13 SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI toán

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sửa cần

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 4: Xác định mối quan hệ hàm số biết đồ thị hàm số tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục toạ dộ

- Bµi 16 – SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải toán

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thnh nhim v

- Chính xác hoá kết

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sửa cần

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 5:

* Cđng cè

- HƯ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK

Bài soạn(Ngày 20/10/07)

Tiết 18 Đ2 Hàm số bậc nhất.

I Mục tiêu:

1 VÒ kiÕn thøc:

- Tái củng cố hàm số bậc học lớp dới

- Hiểu cấu tạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc khoảng hm s dng yax b

chỉ trờng hợp riêng

2 Về kỹ năng:

- Thnh tho bớc khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc

(31)

- Biết vận dụng tính chất hàm số bậc khoảng đặc biệt hàm số yax b

3 T duy:

- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc khoảng biến thiên nó, biết quy lạ quen

4 Thái độ

- CÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝch cùc chiÕm lĩnh kiến thức II chuẩn bị ph ơng tiện dạy häc

- HS học hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản THCS - Đã học phép tịnh tiến song song với trục toạ độ

- Chuẩn bị bảng kết hoạt động, phiếu học tập, Máy chiếu, giấy III

Phơng pháp dạy học

- C bn sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t đan xen với hoạt động nhóm

IV

TiÕn tr×nh bµi míi

1 Bài cũ: Lồng vào hoạt động học Bài mới:

* T×nh 1: Nhắc lại hàm số bậc

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

- GV chia nhóm HS từ HĐ1 đến HĐ5 t-ơng ứng với phiếu học tập

- Phát phiếu học tập cho nhóm HS - Theo dõi hoạt động nhóm hớng dẫn cần thiết

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải

- Gọi đại diện nhóm khác đứng lên nhận xét

- GV sửa sai sót, xác hố kết - Chú ý cho HS hoạt động

* Tính đồng biến đồ thị hàm số , hệ số góc

* Đặc điểm đồ thị hàm số

* Đặc biệt đợc suy từ hàm số bậc khác qua phép tịnh tiến song song vi cỏc trc to

- Năm nhóm học sinh nhËn nhiƯm vơ - Nghe hiĨu c©u hái

- Thảo luận trả lời vào phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày máy chiếu

- Đại diện nhóm khác nhận xét tính sai

- HS ghi nhận kiến thức đợc củng cố

* Tình 2: Hàm số bậc kho¶ng BT: vÝ dơ (SGK)

Hoạt động 1: Nhận xét đặc điẻm hàm số y = f(x)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(32)

- H1: Hàm số cho có phải hàm số bậc khơng?

- khẳng định y = f(x) ví dụ hàm số bậc khoảng

- H2: Nêu khái niệm hàm số bậc khoảng?

- Nghe hiểu câu hỏi - Tìm câu trả lêi

- Khái quát thành định nghĩa - trả lời vào phiếu

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

- Gợi ý

- Gọi học sinh trình bày kÕt qu¶

- Vẽ đồ thị hàm số bậc đợc tạo thành

- Gäi mét HS trình bày kết - Sửa sai, xác hoá kết

- Bằng bảng phụ suy phơng pháp vẽ tổng quát

- Nghe hiểu câu hỏi

- Tìm lời giải ghi kết vào phiếu trả lời trắc nghiệm

- v th hàm số txđ hệ trục to

- Trình bày lời giải - Nhận xét câu trả lời

Hot ng 3: T đồ thị cho biết tập xác định, lập bảng biến thiên tìm giá trị lớn

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

- Gọi HS trình bày kết - Gọi HS khác nhËn xÐt

- Sưa sai, chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Cho hoc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Nghe hiểu câu hỏi - Tìm câu trả lời

- HS khác nhận xét sai

- Bảng biến thiên

* Maxf(x) = f(5) =

* T×nh 3: Đồ thị biến thiên hàm sè yax b

(33)

Hoạt động 1: Nêu đặc điểm hám số yax b

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Gợi ý cho HS đa hàm sè quen thuéc - Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc

- Nghe hiĨu c©u hái

- yax b hàm số bậc

khoảng Nên trờng hợp riêng hàm số bậc nhÊt

Hoạt động2 3: Làm ví dụ ví dụ SGK, rút nhận xét

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Vẽ đồ thị hàm số lập bảng biến thiên, tìm Min, Max hàm số đó? a y = x , b y2x

- Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc - Gäi HS lên trình bày kết - Cho HS nhận xét kết

- Sửa sai xác hoá kết - Nêu cách vẽ

- Nờu cách suy bảng biến thiên từ đồ thị

- Nhận xét đồ thị hàm yax b nằm

phía trục ox gồm đờng thẳng nhận đờng thẳng

x=

b a

làm trục đối xứng

- Chó ý cho häc sinh c¸ch vÏ kh¸c

- Bảng biến thiên:

- Nghe hiểu câu hỏi

- yax b lµ hµm sè bËc nhÊt tõng

khoảng Nên trờng hợp riêng hàm số bậc

- Trình bày kết

- Bảng biến thiên:

- Miny = y(0) =

(34)

- Miny = y(2) = * Cđng cè toµn bµi:

- Nhí lại hàm số bậc biết kháI niệm hàm sè bËc nhÊt tõng kho¶ng

- Vận dụng tính chất hàm số bậc vẽ đồ thị xét biến thiên hàm số bậc

trong khoảng đặc biệt hàm số yax b

* Bài tập: Về làm tập 17, 18, 19, trang 51 52 (SGK đại số 10 nõng cao)

Bài soạn(Ngày 21/10/07)

TiÕt 19 Lun tËp hµm sè bËc nhÊt

I Mơc tiªu:

1 VÒ kiÕn thøc:

- Qua học củng cố kiến thức học hàm số bậc y = ax + b hàm số bậc

trên khoảng, đặc biệt hàm y = |ax + b|

- Củng cố kiến thức tịnh tiến đồ thị

2 VÒ kü năng:

- Rốn luyn k nng v th hàm số bậc y = ax + b hàm số bậc khoảng,

đặc biệt hàm y = |ax + b| từ nêu đợc tính chất hàm số

- Kỹ tịnh tiến đồ thị

3 T duy:

- Biết vận dụng kiến thức học hàm số bậc hàm số bậc khoảng vào tập cụ thể

- RÌn lun t logíc trừu tợng cho học sinh

4 Thái độ

- CÈn thËn, chÝnh x¸c

- Biết vận dụng vào thực tiễn II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

- Hc sinh: + Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thớc, bút

+ Chuẩn bị luyện tập SGK trớc nhà - Giáo viên: Chuẩn bị phiÕu häc tËp cho häc sinh

III

Ph ơng pháp dạy học

C bn s dng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển hoạt động t hoạt động nhóm

IV Tiến trình học hoạt động

A Các hoạt động tiết học.

 Hoạt động1: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b

xác định biến thiên đồ thị

 Hoạt động 2: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b

các tính chất đồ thị

(35)

 Hoạt động 3: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ tịnh tiến đồ thị

 Hoạt động 4: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc

khoảng

IV

Tiến trình míi

 Hoạt động1: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b

xác định biến thiên đồ thị

Bài tập 1: Xét biến thiên vẽ đồ thị hàm số:

a y = 2x - b y = x + c y =

Equation 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Vẽ đồ thị hàm số lập bảng biến thiên,

- Cho HS ghi nhËn kiÕn thức - Gọi HS lên trình bày kết - Cho HS nhËn xÐt kÕt qu¶

- Sưa sai xác hoá kết - Nêu cách vẽ

- Nêu cách suy bảng biến thiên từ đồ thị

- Nghe hiĨu c©u hái

- Trình bày kết

*Một số tập trắc nghiƯm kh¸ch quan

Câu 1: Cho hàm số y = f(x)=√x+1

A f(2) = √1 B f(2) = √2 C f(2) = √3 D f(2) = √4

Câu 2: Tập xác định hàm số y=√x+1+x x −1

A [-1; 1)  (1; +) B (- 1; +) \ {1}

C [- 1; +) D (- 1; +)

Câu 3: Đồ thị hàm số y = 2x - qua ®iÓm

A (1 ; 1) B (- ; 5) C (- ; - 1) D.(2 ; 1)

Câu 4: Trong mệnh đề sau mệnh đề A Hàm số y = - 2x - hàm số lẻ

B Hàm số y = -2x - hàm số chẵn C Hàm số y = - 2x - đồng biến R D Hàm số y = - 2x - nghịch biến R

Câu 5: Đồ thị hàm số y = (k + 1)x + cắt trục hồnh điểm có hồnh độ

A k = - B k = - C k = - D k = -

Bài soạn(Ngày 30/10/07)

Tiết 20-21 Hàm số bậc hai.

I Mục tiêu 1 VÒ kiÕn thøc

- Hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a khác 0) đồ thị hàm số y = ax2 (a

kh¸c 0)

- Hiẻu ghi nhớ tính chất hàm sè y = ax2 + bx + c (a kh¸c 0)

2 Về kỹ năng

- Khi cho hàm số bậc 2, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phơng trình trục đối xứngvà hớng bề lõm Parabol (P)

(36)

- Vẽ thành thạo parabol (P) dạng y = ax2 + bx + c (a khác 0)bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng điểm khác

3 Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bng ph, dựng dạy học + Phiếu học tập

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phng phỏp m đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, an xen hot ụng nhúm

IV Tiến trình häc.

1 KiĨm tra bµi cị: Bµi míi

- Hoạt động 1: Cho hàm số: y = 2x2

y = x2 + x + 1 y = 3x2 + 1

Cã nhËn xÐt bậc hàm số trên?

Hot ng HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giảI

- ChÝnh x¸c hoá kết

- c(hoc phỏt) bi cho học sinh - Gọi hai học sinh lên bảng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh

- Đa lời giải * Bµi míi.

- Hoạt động 2: Khái niệm hàm số bậc hai

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe vµ hiĨu néi dung

- Ghi nhËn kiÕn thøc - Ph¸t biĨu kh¸I niƯm hµm sè bËc hai.- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: Nhận xét mối quan hệ hàm số y = ax 2 với hàm số

y = ax2 + bx + c (a kh¸c 0)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- ChÝnh xác hoá kết - Ghi nhận kiến thức

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết cđa häc sinh

- §a nhËn xÐt chÝnh xác vê mối quan hệ hai hàm số

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 4: Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c hoá kết - Ghi nhận kiến thức

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lờn bng

- Đánh giá kết häc sinh

- Nhận xét đồthị hai hàm số - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

- Hoạt động 5: Thông qua đồ thị hàm số y = ax 2 xây dựng đồ thị hàm số

(37)

y = ax2 + bx + c (a kh¸c 0)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết - Ghi nhận kiÕn thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng

- Đánh giá kết học sinh - Xây dựng đồ thị hàm số

y = ax2 + bx + c (a khác 0) thông qua

thị hàm số y = ax 2.

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 6:

* Cđng cè

- HƯ thèng lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK

Bài soạn(Ngày 03/11/07)

Tiết 2 Lun TËp Hµm sè bËc hai

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- Hiểu quan hệ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a khác 0) đồ thị hàm số y = ax2 (a

khác 0)

- Hiẻu ghi nhớ tính chÊt cđa hµm sè y = ax2 + bx + c (a khác 0)

2 Về kỹ năng

- Khi cho hàm số bậc 2, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phơng trình trục đối xứngvà hớng bề lõm Parabol (P)

- Vẽ thành thạo parabol (P) dạng y = ax2 + bx + c (a khác 0)bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng

và điểm khác 3 Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bng ph, dựng dy hc

III Ph ơng pháp dạy học

+ Phơng pháp vấn đáp,gợi mở thông qua hoạt ng iu khin t

IV Tiến trình häc.

1 KiĨm tra bµi cị: 2 Bµi míi.

- Hoạt động 1: Cho hàm số: y = -x2 +2x +3 , y =

1

2 x2+x-4 , Hãy a) Vẽ đồ thị ca hm s

b) Tìm tập hợp giá trị x cho y >0 ;

c) Tìm tập hợp giá trị x cho y <0 ;

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải

- Độc lập tiến hành giải toán - Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh- Gọi học sinh lên bảng

(38)

- Thông báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết - Ghi nhận kiến thøc

- Đánh giá kết học sinh - Nhận xét đồthị hàm số - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

-Hoạt động 2:Lập bảng theo mẫu sau điền vào ô trống giá trị thích hợp (nếu có)

Hµm số Hàm số có giá trị lớn nhất/ nhỏ

nhất x =?

Giá trị lớn Giá trÞ nhá nhÊt

y = 3x2-6x+7

y = -5x2-5x+3

y = x2 -6x+9

y = -4x2+4x-1

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm v

- Chính xác hoá kết - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng

- Đánh giá kết học sinh - Nhận xét vỊ bµi lµm cđa häc sinh - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: * Củng cố

- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK

BàI SOạN(Ngày 05/11/07)

Tiết 23 Ôn tập chơng II

I Mơc tiªu:

1 VỊ kiÕn thøc:

(39)

Củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến + Hàm số chẵn, hàm số lẻ

+ Hµm sè bËc nhÊt, hµm sè bËc hai

+ Mối quan hệ tính chất hàm số thể qua đồ thị Về kỹ năng:

+ Thành thạo kỹ nng xét biến thiên, tính chẵn lẻ, kỹ vẽ đồ thị hàm số, kỹ xác định hàm số bậc hai

+ Rèn kỹ xác định mối liên hệ tính chất hàm số đồ thị Về t duy:

+ Rèn luyện t khái quát, tổng hợp

+ Hiểu đợc mối liên hệ tính chất đồ thị hàm số Về thái độ:

+ CÈn thËn, chÝnh x¸c

+ Buổi đầu hiểu đợc mối liên hệ tính chất đồ thị hàm số II Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

1 Chuẩn bị hình vẽ, biểu bảng Chuẩn bị đề để phát cho học sinh III Phơng pháp dạy học:

1 Gợi mở vấn đáp

2 Chia nhãm nhá häc tËp

3 Phân bậc hoạt động nội dung học tập

1 Kiểm tra cũ: Lồng hoạt động học 2 Bài mới:

a Hoạt ng 1: Tỡm hiu nhim v

Đề bài:

Bµi 1: Cho hµm sè f(x) =

1 Tìm xỏc nh ca hm s

2 Khảo sát biến thiên hàm số khoảng (- ; - 1)

3 Tịnh tiến đồ thị ( G) hàm số sang phải đơn vị ta đợc đồ thị hàm số g(x) Hàm số g(x) chẵn hay lẻ?

Bµi 2:

1 Cho đồ thị y = ax + b nh hình vẽ Hãy xác định dấu a, b trờng hợp

2 Cho đồ thị y = ax2 + by + c nh hình vẽ

Hãy xác định dấu a, b, c trờng hp

Năm Học 2008-2009

0

H1

y

x

H2

y

x

0

H3

y

x

0

H4

y

(40)

Bài 3: Biết parabol (p)y = ax2 + bx + c qua A(3; 0) có đỉnh I(1; 4) Tìm parabol (P)

2 Vẽ đồ thị hàm số y = | ax2 + bx + c | với a, b, c tìm đợc câu

b Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải cho có hớng dẫn, điều khiển củaGV

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

* Đọc đề bài: Bài đợc giao tìm cách giải * Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động học

sinh, híng dÉn HS cần thiết

* Độc lập tiến hành giải * Nhận xác hoá kết häc sinh

hoµn thµnh nhiƯm vơ

* Thông báo kết cho giáo viên * Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ

từng học sinh, sai lầm * Một học sinh lên trình bày làm cho lớp,

sau ó c GV rỳt kinh nghim

* Lời giải ngắn gọn cho lớp

1 TXĐ: D = |R\ {-1} * Giáo viên tổng kết:

2 x1, x2 (- ; - 1) ; x1 x2 + TXĐ hàm sè?

= < + C¸ch xÐt sè biến thiên

+ Hàm số chẵn, lẻ

Vậy hàm số nghịch biến (- ; - 1)

3 g(x) = f(x- 1) = =

g(x) lµ hàm số lẻ |R*

c Hot ng 3: Học sinh tiến hành giải có hớng dẫn giáo viên

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

* Đọc nghiên cứu tìm lời giải * Giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi hoạt động

häc sinh, hớng dẫn cần thiết * Độc lập tiến hành giải, thông báo cho giáo viên

khi ó hon thnh nhim v

* Nhận xác hoá kết học sinh hoàn thành nhiệm vụ

* Chính xác hoá kết ghi lời giải cho toán

* Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh, sai lầm

1 a > a =

b < b > * Đa lời giải ngắn gọn u cầu học sinh đạidiện nhóm lên trình bày

a < a <

b > b = * Chứng minh mối quan hệ điều kiện hàm sốvới đồ thị hàm số (giáo viên nhấn mạnh

2 a < a >

c > c >

b < b =

a < a >

c < c =

b > b >

d Hoạt động 4: Học sinh tiến hành giải có hớng dẫn giáo viên

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

* Đọc đề bài tập nghiên cứu cách

giải * Giao nhiệm vụ mức độ cao Theo dõi hoạtđộng học sinh hớng dẫn cn thit

Năm Học 2008-2009

0

H1

y

x

0

H2

y

x

H3

y

x

H4

y

x

H1 H3

H2 H4

H1 H2

(41)

* Độc lập tiến hành giải

* Thụng bỏo kt cho giáo viên

hoµn thµnh nhiƯm vụ * Nhận xác hoá kết học sinhhoàn thành nhiệm vụ

* Chính xác hoá kết lời giải

* Một học sinh đại diện nhóm trình bày * Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ từnghọc sinh, sai lầm mắc phải

1 = 9a + 3b + c a = -1

1 = -  b =

= a + b + c c =

* Đa lời giải ngắn gọn

(P): b = - x2 + 2x +

Đồ thị y = | - x2 + 2x + 3|

e Hoạt động 5: Lập bảng liên hệ điều kiện hàm số với đồ thị

Hoạt động học sinh Hoạt động ca giỏo viờn

* Học cách liên hệ theo hớng dẫn giáo viên

* Hớng dẫn học sinh lập bảng * Giáo viên làm mẫu số ví dụ

* Tự hoàn thiện bảng liên hệ * Cho học sinh tham khảo bảng chuẩn bị

tr-ớc (không cho chép)

+ Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện bảng

Bng liờn h gia tính chất hàm số thể qua đồ thị: y = f(x) TXĐ: D

TT Tính chất hàm số Thể qua đồ thị

1 y0 = f(x0) (x0 D) Điểm M0(x0, y0) thuộc đồ thị

2 Hàm số y = f(x) đồng biến K

x1, x2 K ; x1, x2 f(x1) < f(x2)

Trên K đồ thị hàm số lên (Theo chiều tăng đối số)

3 Hµm sè y = f(x) nghịch biến K

x1, x2 K ; x1 < x2 f(x1) > f(x2)

Trên K đồ thị hàm số xuống

TT Tính chất hàm số Thể qua đồ thị

4 Hàm số không đổi K : y = m Đồ th nm trờn ng thng // hoc ng

Năm Häc 2008-2009

y

2

x -1 O

y

x O

y

x

m0

y

x

O a b

y

x

O a b

(42)

0x

5 y = f(x) hµm sè chẵn D:

x D - x  D f (- x) = f(x)

Đồ thị đối xứng qua Oy

6 y = f(x) hµm số lẻ D

x D - x  D f (- x) = - f(x)

Đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ

7 y = ax + b ,a >

3 Cñng cè:

a Qua học em cần thành thạo cách xét số biến thiên hàm số Cách đọc đồ thị hàm số

Cách xác định hàm số bậc hai dựa vào đặc điểm parabol Biết mối liên hệ tình chất hàm số thể qua đồ thị b Bài tập nhà: Bài 39, 40, 42, 43 ,44, 45, 46 SGK

Chơng 3.Phơng Trình Hệ Phơng Trình

Bài soạn

Tiết 24 -25 Đại cơng phơng trình

I Mục tiêu Về kiÕn thøc

- Hiểu rõ khái niệm phơng trình, tập xác định (điều kiện xác định) tập nghiệm phơng trình - Hiểu khái niệm phơng trình tơng đơng phép biến đổi tơng đơng

2 VÒ kỹ

- Bit cỏch th xem mt s cho trớc có phảI nghiệm phơng trình khơng? - Biết sử dụng phép biến đổi tơng đơng

- Về t thái độ

- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc - CÈn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học

III Phơng pháp dạy học

+ Phng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học

- Hot ng 1: Kim tra bi c

Năm Học 2008-2009

O a b

y

x O

y

(43)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm v

- Trình bày kết - Ghi nhận kiÕn thøc

- Nêu kháI niệm mệnh đề chúă biến? - Nêu ví dụ mệnh mđề chứa biến? - Nhận xét đánh giá dẫn dắc định nghĩa - Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phơng trình , tập xác định , nghiệm phơng trình

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiÓu néi dung

- Ghi nhận kiến thức - Nêu định nghĩa phơng trình.- Nêu kháI niệm nghiệm phơng

tr×nh

- Nêu kháI niệm tập xác định - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiĨu nhiƯm vơ - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - ChØnh sưa nÕu cÇn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giải phơng trình

2

3

( 2)

2

x x

x x x

  

- Chú ý cho học sinh tập xác định phơng trình - Gợi ý cách giải

- VD: Tìm tập xác định phơng trình:

3 2 1 3

xx  

- Chú ý cho học sinhkhi giảI phơng trình nhiều tìm đợc nghiệm gần

- Nghiệm phơng trình f(x) = g(x)là hoàng độ giao điểm hai đồ thị hàm số: y = f(x) y = g(x) - Hoạt động 4: Phơng trình tơng đơng , ứng dụng

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm câu trả lời - Trình bày kết - Ghi nhận kiến thức

- Nêu kháI niệm phơng trình tơng đơng - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Đa ví dụ pt tơng đơng

- Hoạt động 5: Định lí, phép biến đổi tơng đơng

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Ghi nhận kiến thức - Nắm vững định lí - Tập chứng minh định lí - Nghe hiểu câu hỏi - Trình bày kết

- Nêu định lí phơng trình tơng đơng SGK

- Nêu phép biến đổi tơng tơng

- Gợi mở cho học sinh cách chứng minh định lí

- Đa ví dụ phơng trình tơng đơng - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 6: Củng cố giảng thông qua tập ứng dụng

* Cñng cè

- Khái niệm phơng trình, phơng trình, tơng đơng - Khía niệm tập xác định, nghiệm phơng trình * Bài tập: Làm tập đến 11Trong SGK

………

(44)

Bài soạn

Tiết 26 - 27 phơng trình bËc nhÊt vµ bËc hai mét Èn

I Mơc tiªu VỊ kiÕn thøc

- Củng cố biến đổi tơng đơng

- Hiểu đợc cách giải biện luận phơng trình -ứng dụng nh lý viet

2 Về kỹ

- Giải biện luận phơng trình bậc nhất, bậc hai

- Tơng ứng số nghiệm phơng trình số giao điểm đồ thị Parabol với đờng thẳng - Xét dấu nghiệm phơng trình bậc hai phơng trình tơng đơng

Về t thái độ

- Hiểu cách giải phơng trình bậc bậc hai mét Èn - CÈn thËn, chÝnh x¸c

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viªn:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy hc + Phiu hc

III Phơng pháp d¹y häc

+ Phơng pháp mở vấn đáp thơng qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học hoạt động

A Các hoạt động

* Tình 1: Cơng thức giải biện luận phơng trình ax + b = - Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra cũ

- Hoạt động 2: GiảI biện luận phơng trình ax + b = - Hoạt động 3: Ví dụ minh hoạ

* T×nh hng 2: Giải biện luận phơng trình ax2 + bx + c = 0

- HĐ1: Nêu cách giải - HĐ2: Công thức nghiệm - HĐ3: Ví dụ minh hoạ B Tiến trình học

* Tỡnh 1: Cơng thức giải biện luận phơng trình ax + b = - Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bi c

GiảI phơng trình sau: 2x-3=0

0x +2=0

- Hoạt động 2: GiảI biện luận phơng trình ax + b =

(45)

- Hoạt động 3: Ví dụ minh ho

GiảI biện luận phơng trình theo tham sè m

m2 +2 = x +2m.

Giải:

* Tình 2: Giải biện luận phơng trình ax2 + bx + c = 0

- HĐ1: Nêu cách giải

- HĐ2: Công thức nghiệm

- HĐ3: Ví dụ minh hoạ

Năm Học 2008-2009

1) Ph ơng trình có nghiệm nhÊt x = -2) a= vµ b : Ph ơng trình vô nghiệm

3) a = b =0 : Ph ơng trình nghiệm với x

1) a =0 : Ph ơng trình trở giảI biện luận ph ơng trình bx +c =0 2)

Ph ơng trình có hai nghiệm (phân biệt)

Ph ơng trình có nghiệm (kép) Ph ơng trình vô nghiệm

Hai số x1 x2 nghiệm ph ơng tr×nh bËc hai ax2+bx +c =0

(46)

Ví dụ 1:GiảI biện luận pt

(m - 2)x2 + 2x – = 0

VÝ dụ 2: Xét dấu nghiệm phơng trình

a) x2 + 7x – 12 = 0

b) - x2 – 2x + = 0

* Cđng cè

- Cđng cè vỊ c«ng thøc biƯn luận phơng trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.

- Về ý nghĩa tơng đơng nghiệm giao điểm

 Bµi tËp: Làm tập SG

Bài soạn

Tiết 28 - 29 Luyện tập

về phơng trình bậc bậc hai mét Èn I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

- Cđng cè kh¾c sau kiÕn thøc vỊ phơng trình ax + b =

- Củng cố cách giải biện luận phơng trình dạng ax2 + bx + c = 0

- ứng dụng định lý viét Về kỹ

- BiÕt cách giải phơng trình bậc bậc hai Èn

- Vận dụng linh hoạt định lý viét vào giải tốn phơng trình bậc hai Về t thái độ

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn II ChuÈn bị giáo viên học sinh

(47)

- Chn bÞ cđa häc sinh:

+ §å dïng häc tËp : Thíc kỴ compa - Chn bị giáo viên:

+ Cỏc bng ph, đồ dùng dạy học + Phiếu học tập

III Phơng pháp dạy học

+ Phng phỏp m vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt đơng nhóm IV Tiến trình bi hc v cỏc hot ng

A Các tình huèng häc tËp

* Tình 1: Củng cố khái niệm cáchgiải phơng trình bậc ẩn - Hot ng 1:

- Bài tập:GiảI biện luận phơng trình: a 3(m + 1)x + =2x + 5(m + 1)

b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1

- Hoạt động 2:

- Bài tập: Tìm giái trị p để phơng trình (p + 1)x – (x + 2) = * Tình 2: Giai biện luận phơng trình bậc hai ẩn

- Hoạt động 3:

- Bài tập: Giải biện luận phơng tr×nh (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0

- Hoạt động 4:

- Bµi tËp: BiƯn ln sè giao ®iĨm cđa parabol y = - x2 – 2x + vµ y = x2 – m theo tham sè m.

* Tình 3: ứng dụng định lý vi ét - Hoạt động 5:

- Bài tập: Tìm giá trị m để phơng trình x2- 4x + m – = có hai nghiệm x

1 , x2 tho¶ m·n x13 + x23 = 40

B Tiến trình häc

1 Kiểm tra cũ: (Lồng vào hoạt động học tập mới.) Bài

* Tình 1: Củng cố khái niệm cách giải phơng trình bậc ẩn - Hoạt ng 1:

- Bài tập:Giải biện luận phơng tr×nh: a 3(m + 1)x + =2x + 5(m + 1)

b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cỏch giI

- Chính xác hoá kết

- Đọc(hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi hai hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh

- Đa lời giải

- Giáo viên phân tÝch cho häc sinh tõ vÝ dơ bµi cị

- Hoạt động 2:

- Bài tập: Tìm giá trị p để phơng trình (p + 1)x – (x + 2) =

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe vµ hiĨu nội dung - Tìm phơng án thắng

- Thông báop kết với giáo viên hoàn thành nhiệm vô

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho nhóm - Chỉnh sửa kết học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Cho học sinh trình bày kết - Cho học sinh ghi nhận kiến thức * Tình 2: Giai biện luận phơng tr×nh bËc hai mét Èn

- Hoạt động 3:

(48)

- Bài tập: Giải biện luận phơng trình (m - 1)x2 + 7x 12 = 0

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải toán

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thnh nhim v

- Chính xác hoá kết - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng

- Đánh giá kết học sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 4:

- Bµi tËp: BiƯn ln sè giao ®iĨm cđa parabol y = - x2 – 2x + vµ y = x2 – m theo tham sè m.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- ChÝnh xác hoá kết - Ghi nhận kiến thức

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Nêu cách vẽ parabol?

- Cách xác định điểm thuc parabol

- Gọi học sinh lên bảng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sưa nÕu cÇn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức * Tình 3: ứng dụng định lý vi ét

- Hoạt động 5:

- Bài tập: Tìm giá trị m để phơng trình x2- 4x + m – = có hai nghiệm x

1 , x2 tho¶ m·n x13 + x23 = 40

Hoạt động HS Hoạt động ca GV

- Nhận tập

- Tìm phơng án thắng

- Thông báo kết với giáo viên - Chỉnh sửa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Sửa chữa kịp thời sai lầm - Khắc sau định lý viét

- Chú ý cho học sinh tròng hợp thờng sử dụng định lý viét

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc * Củng cố

- Hệ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK

Bài soạn

Tiết 30 - 31 Một số phơng trình quy vỊ bËc nhÊt vµ bËc hai

I VỊ mơc tiªu

(49)

1.VỊ kiÕn thøc

- Cách giải biện luận số toán quy dạng: ax+b=0

- Cách giải biện luận số toán quy dạng: ax2+bx+c=0

2.Về kĩ năng:

- Thành thạo bớc giải biện luận số toán quy dạng: ax+b=0

- Thành thạo bớc giải biện luận số toán quy vỊ d¹ng: ax2+bx+c=0

3 VỊ t duy:

Hiểu đợc phép biến đổi để giải biện luận toán quy dạng: ax+b=0,

ax2+bx+c=0

Biết quy lạ quen 4.Về thái độ:

CÈn thËn chÝnh x¸c

Biết đợc Tốn học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị phơng tiện dạy học

1.Thùc tiÔn:

Học sinh biết Cách giải biện luận số tốn quy dạng: ax+b=0 ,ax2+bx+c=0

2.Ph¬ng tiƯn:

Chuẩn bị bảng kết cho hot ng Chun b phiu hc

III.Phơng pháp d¹y häc:

Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học cỏc hot ng

1.Tình học tâp:

Phơng trình quy dạng ax+b=0 ,ax2+bx+c=0 GV nêu vấn đề tập hoạt động : HĐ1,

HĐ2, HĐ3 GQVĐ thông qua HĐ

HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối HĐ 2: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình ax+b=0 có ĐK ẩn

HĐ 3: Củng cố kiến thức thông qua giải biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn

2.Tiến trình học:

H1: Gii biện luận phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt i

Giải biện luận phơng trình: mx  x m

Hoạt động học sinh Hoạt động GV

- Nghe hiĨu nhiƯm vơ - Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải

- Trình bày kết

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức cách giải

* Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình:

mx  x m

* Híng dÉn HS cách giải bớc giải phơng trình dạng nµy:

Cách 1: Bỏ giá trị tuyệt đối Cách 2: Bình phơng

* Lu ý HS cách giải bớc giải ph-ơng trình chứa giá trị tuyệt i

(50)

HĐ2: phơng trình chứa ẩn mẫu thức Giải biện luận phơng trình

1 mx x   

Hoạt động học sinh Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng phơng trình - Tìm cách giải

- Trình bày kết

- ChØnh sưa hoµn thiƯn (nÕu cã) - Ghi nhận kiến thức cách giải

* Hớng dẫn HS Nhận dạng phơng trình: dạng

Bớc 1: §Ỉt §K

Bớc 2: Quy đồng ,biến đổi dạng ax+b=0 Bớc 3: Giải biện luận phơng trình ax+b=0

Bớc 4: So sánh ĐK kết luận nghiệm * Hớng dẫn HS nhận dạng phơng trình

( 0) mx n e p px q  

và bớc giảiphơng

trỡnh HĐ 3: Giải biện luận phơng trình

2 2( 1) 6 2

2

x m x m

x x

   

 

Hoạt động học sinh Hoạt động GV

ĐK: x – >  x > Biến đổi phơng trình dạng:

X2 – (2m + 3)x + 6m = 0

Giải biện luận

= (2m - 3)20 phơng trình cã nghiÖm

x = 3, x = 2m 2m >  m > KL

m > phơng trình có tËp nghiÖm T 3;2m

m  phơng trình có tập nghiệm

3

T

* Hớng dẫn HS nhận dạng phơng trình: dạng

Bớc 1: Đặt ĐK

Bc 2: Quy đồng, biến đổi dạng

ax2+bx+c=0

Bíc 3: Giải biện luận phơng trình

ax2+bx+c=0

Bớc 4: So sánh ĐK kết luận nghiệm * Lu ý: Học sinh giải biện luận

ph-ơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn

3 Củng cè: C©u hái1:

A Cho biết bớc giải biện luận phơng trình chứa giá trị tuyệt đối B Cho biết bớc giải biện luận phơng trình

( 0) mx n e p px q    

C Cho biết bớc giải biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK ẩn

Cõu hỏi 2: Chọn phơng án cho tập

phơng trình: x2 2(m+1)x +6m -3 = cã

A nghiƯm d¬ng m >1/2 C nghiƯm ©m m >1/2

B nghiƯm d¬ng m >1/2 D nghiƯm ©m m >1/2

4 Bµi tËp vỊ nhµ: 2, 3, 4, SGK

(51)

………

Bài soạn

luyện tập

TiÕt 32 - 33 mét sè ph¬ng trình quy phơng trình bậc bậc hai

I Mục tiêu:

Qua day HS cần nắm đợc: Về kiến thức:

- Vận dụng đợc cách giải phơng trìng bậc nhất, phơng trìng bậc hai để giải phơng trình khác (phơng trình quy bậc bậc hai)

- Vận dụng phép biến đổi phơng trình Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ giải phơng trình bậc nhÊt vµ bËc hai VỊ t duy:

- Hiểu đợc phép biến đổi phờng trình - Biết quy lạ quen

II Chn bÞ cđa thầy trò: Về kiến thức:

HS biết cách giải phơng trình bậc bậc hai số phơng trình quy bậc nhất, bậc hai dạng đơn giản

- HS chuẩn bị tập nhà đầy đủ Về phơng tiện:

- Chuẩn bị kết hoạt động (dùng để treo dùng máy mxchiếu)

- ChuÈn bÞ phiÕu học tập III Phơng pháp dạy học:

- Phng pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t đan xen hoạt

(52)

động nhóm

IV Tiến trình học hoạt động: a Kiểm tra cũ (thông qua hoạt động) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm v:

Đề tập:

1 Giải biện luận phơng trình: mx x x

2 Giải biện luận phơng trình:

1

2

a

x  xa

3 Giải biện luận phơng trình:

( 1)

3

m x m

m x

  

 

4 Giải phơng trình: 4x2-12x-5 4x2 12x11 + 15 = 0

HĐ2: Giải biện luận phơng trình: mx x   1 x (1)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe, hiểu yêu cầu toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết hoµn thµnh

- ChØnh sưa vµ hoµn thiƯn (nÕu có)

- Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức

các bớc giải

HĐTP1: Cách giải phơng trình

a x bcx d

H§TP2: Chia häc sinh theo nhãm(4 nhãm) giao phiÕu häc tËp

(Híng dÉn nÕu cÇn) Sưa chữa sai lầm(nếu có)

HĐTP3: Câu hỏi 1: Phơng trình (1) có nhiệm nào?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời

GV định hớng HS giải theo cách Cách 1: Từ kết biện luận suy Cách 2: Giải trc tip

HĐ3: Giải biện luận phơng trình:

1

2

a

x  xa  (2)

Hoạt động HS Hot ng ca GV

- Nghe, hiểu yêu cầu toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết hoàn thành

- ChØnh sưa vµ hoµn thiƯn (nÕu cã)

- Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức

bớc giải

HĐTP1: Chia häc sinh theo nhãm(4 nhãm) giao phiÕu häc tËp

(Hớng dẫn cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

*Chú ý: Khi giải toán biện luận ý n K ca bin

HĐ4: Giải biện luận phơng trình:

( 1)

3

m x m

m x

  

 (3)

Hoạt động HS Hoạt ng ca GV

- Nghe, hiểu yêu cầu toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết hoàn

thành

- ChØnh sưa vµ hoµn thiƯn (nÕu cã)

- Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức

các bớc giải

HĐTP1: Chia häc sinh theo nhãm(4 nhãm) giao phiÕu häc tËp

(Hớng dẫn cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có)

*Chú ý: Khi giải toán biện luận ý n K ca bin

(53)

HĐ5: Giải phơng trình: 4x2-12x-5 4x2 12x11 + 15 = 0(4)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe, hiểu yêu cầu toán

- Phân tích tìm lời giải

- Thông báo kết hoàn thành

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)

- Cách giải khác(nếu có)

- Học sinh ghi nhận kiến thức

bớc giải

HĐTP1:Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập

(Hớng dẫn cần) Sửa chữa sai lÇm(nÕu cã)

*Chú ý giải tốn chứa căn: -ĐK để phơng trình có nghĩa

-T×m cách khử thức(nếu dùng ẩn phụ phải có ĐK cđa Èn phơ)

-Khi lấy nghiệm phải ý đến ĐK biến

Cđng cè toµn bµi:

Câu hỏi :Phơng pháp giải toán chứa tham số đa dạng: ax+b=0; ax2+bx+c=0

Câu hỏi 2: Phơng trình sau vô nghiệm

1

1

x x

x a x a

 

    (5)

A a = -1vµ a = C a =-1 vµ a = vµ a = -2

B a =-1 vµ a =-1/2 D a =-1 vµ a = vµ a =-1/2 vµ a =

E Một kết khác

Bi v nh: Xem lại học giải hết bi cũn li

Bài soạn

Tiết 34 KiĨm tra ch¬ng III

I Mơc tiªu: KiÕn thøc:

- Hiểu khái niệm phơng trình, phơng trình tơng đơng, phơng trình hệ phép biến đổi tơng đơng phép biến đổi cho phng trỡnh h qu

- Nắm vững công thức cách giảI phơng trình bậc bậc hai ẩn, phơng trình quy phơng trình bậc hai , phơng trình quy bậc hai

2 Kỹ năng:

(54)

Vn dng thnh tho kiến thức học vào làm kiểm tra II Công tác chuẩn bị

 Giáo viên: chuẩn bị đề thi

 Học sinh: ôn tập kiến thức để thực yêu cầu giáo viên

III Ma trận thiết kế đề kiểm tra chơng III M

ức độ Chủ đề

NhËn biÕt Th«nghiĨu VËn dơng Tỉng

KQ TL KQ TL KQ TL

Hµm sè

2

1

Phơng trình bậc

nhÊt

1

1

Phơng trình bậc

hai 1 1

2

Tæng

3 4 3 10

*Bố cục đề kiểm tra:

+TNKQ:3®iĨm.Tù luận :7điểm +NB-TH-VD:3-4-3

Bài soạn

Tiết 35 -36 hệ phơng trình bậc nhiỊu Èn

I Mơc tiªu

Qua học ,học sinh cần nắm đợc: 1/ K iến thức :

- Nắm đợc cách giải biện luận hệ phơng trình bậc phơng pháp định thức 2/ Kỹ năng:

-Hiểu vận dụng cách xác phơng pháp định thức

- Rèn luyện kỹ giải biện luận hệ phơng trình bậc ẩn có chứa tham số phơng pháp định thức, giải tốn cách lập hệ phơng trình

3/ Thái độ :

RÌn lun ãc t lôgíc thông qua việc giải biện luận hệ phơng trình II/ Chuận bị ph ơng tiện dạy học

1/ Thùc tiÔn:

Học sinh biết giải hệ phơng trình bậc hai ẩn phơng pháp thế, cộng đại số 2/ Ph ơng tiện :

B¶ng phơ , phiÕu häc tËp III/ Ph ơng pháp dạy học :

-S dng pp giảI vấn đề ,kết hợp với pp khỏc IV.

Tiến trình học *Tiết

Năm Học 2008-2009

5

(55)

- Hoạt động

- Nhắc lại khía niệm liên quan đến hệ phơng trình bậc hai ẩn

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiĨu néi dung c©u hái - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Chỉnh sửa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Phơng trình bậc ẩn phơng trình có dạng nh nao?

- Nờu nh nghĩa hệ phơng trình bậc hai ẩn

- NghiƯm cđa hƯ?

- Các khái niệm hệ tơng ng, h qu

-

HĐ2 : Giải hệ phơng trình

3

2

x y x y        ;

2

3 x y x y         ; 2 x y x y         

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên

- Giải hệ phơng trình theo phơng pháp học lớp

- HS vẽ đồ thị theo thầy yêu cầu - Hs trả lời câu hỏi giáo viên

- Giao nhiệm vụ cho hs lên bảng trình bày - Giao nhiệm vụ cho hs dới vẽ đồ thị đờng thẳng có phơng trình hệ hệ trục toạ độ

- Yªu cầu hs nhắc lại phơng trình bậc hai ẩnt

- Yêu cầu nêu cách giảI học lớp

- Hoạt động 3- 4: Xây dựng cơng thức giải hệ phơng trình bậc hai ẩn

1 1

2 2

(1) (2)

a x b y c a x b y c

 

 

 

 vµ

tỉng kÕt tóm tắt trình giảI biện luận hệ phơng tr×nh bËc nhÊt hai Èn

Hoạt độngcủa học sinh Hot ng ca giỏo viờn

- Nêu cách tìm x theo phơng pháp cộng - Nêu cách tìm y theo phơng pháp cộng - Biện luận trờng hợp nghiƯm cđa hƯ theo D

- Tự hệ thống cỏc phn ó lm H3

- Yêu cầu HS giải biện luận hệ

1 1

2 2

(1) (2)

a x b y c a x b y c

 

 

 

 theo phơng pháp cộng đại

- §a kh¸i niƯm D, Dx, Dy

- Kiểm tra lại độ xác việc tổng kết học sinh

*TiÕt 2:

- Hoạt động 5: Giải biện luận hệ phơng trình bậc hai ẩn chứa tham số Đề bài:GiảI biện luận hệ phơng trình

a

1

3 ( 1)

x my mx y m

b

mx my m x m y m

    

 

 

     

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- nhËn tập

- Đọc nêu thắc mắc đầu - Độc lập tiến hành giảI toán

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động học sinh, hớng dẫn cần thiết - Nhận xác hố kết học sinh - Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụcủa học sinh, ý sai lầm học sinh mắc phải - Hớng dẫn cách giảI khác

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 6: Tơng giao hai đờng thẳng biện luận số nghiệm hệ phơng trình bậc hai ẩn

Đề bài: Cho hai đờng thẳng d1: x +2 my = 3và d2 : mx + 4y = Với giá trị m thì:

a Hai đờng thẳng cắt nhau? b Hai đờng thẳng song song?

(56)

c Hai đờng thẳng trùng nhau?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phơng án - Độc lập tiến hành lời giải - Trình bày kết

- ChØnh sưa nÕu cÇn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh vµ giao nhiĐm vơ - Nhận xác hóa kết học sinh hoàn thành nhiẹm vụ - Đánh giá kết hoành thành nhiệm vụcủa học sinh Chú ý sai lầm thờng gặp

- Đa lời giải ngắn gọn

- Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

-Hoạt động 7: Giải hệ phơng trình bậc ba ẩn ba phơng trình Đề bài: Giải hệ phơng trình

a

25

30

29 5

x y x y z

y z b x y z

z x x y z

    

 

 

     

 

      

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm câu trả lời

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thnh nhim v

- Chính xác hoá kết

- Nêu phơng pháp chung để giảI hệ ph-ơng trình bậc hai ẩn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Theo dỏi hoạt động học sinh gợi ý cn thit

- Nhận xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ - Đa lời giải ngắn gọn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 8: Giải toán cách lập hệ phơng trình

Đề bài: Có lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em tham gia lao động trồng Mỗi em lớp 10A trồng đợc bạch đàn bàng Mỗi em lớp 10B trồng đợc bạch đàn bàng Mỗi em lớp 10C trồng đợc bạch đàn lớp trồng đợc476 bạch đàn 375 bàng Hỏi lớp có học sinh?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- §äc nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giải toán

- Thụng bỏo cho giỏo viờn ó hon thnh

- Chính xác hoá kết

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh

- Theo giỏi hoạt động học sinh.- Gợi ý cho học sinh giải toán cần

(57)

* Củng cố

- Cho biết bớc giải biện luận hệ phơng trình bậc hai ẩn chứa tham số - Nguyên tắc giải hệ phơng trình bậc nhiều ẩn

-Bài tập:

Câu : Nghiệm hệ phơng trình

3

2

x y x y

  

 

 lµ?

A (- 2; 1) B (1/3; -7/4) C (- 1/3; -5) D (1; - 2)

Câu2: Nghiệm hệ phơng trình:

6

1

x y x y

  

 

  

 lµ:

A (3; 2) B (3; 1) C (1/2; 2) D (- 3; - 2)

C©u3: Nghiệm hệ phơng trình:

6

4

5

x y z

x y z

x y z

  

 

  

   

 lµ:

A (1; 5; - 2) B(1; 3; 2) C (3; 2; 3) D (- 1; 3; -2) * Bài tập: Làm tập SGK

Bài soạn

Tiết 37. Thực hành máy tính

I Mục tiêu

Qua học ,học sinh cần nắm đợc: 1/ K iến thức :

(58)

- Nắm đợc bớc giải phơng trình bậc hai, hệ phơng trình bậc máy tính Casio fx-500MS máy tớnh cú tớnh nng tng t

2/ Kỹ năng:

-Hiểu vận dụng cách xác

- Rèn luyện kỹ giải phơng trình bậc hai, hệ phơng trình bậc máy tính Casio fx-500MS máy tính có tính tơng tự

3/ Thái độ :

RÌn lun ãc t thuật toán thông qua việc giải toán máy tính II/ Chuận bị ph ơng tiện dạy học

1/ Thùc tiÔn:

Học sinh biết giải phơng trình bậc hai, hệ phơng trình bậc hai ẩn 2/ Ph ơng tiện :

M¸y tÝnh III/ Ph ơng pháp dạy học :

-Sử dụng pp trực quan ,kết hợp với pp khác IV/ néi dung bµi häc

Hoạt động 1:

giảI phơng trình bậc hai ax2+bx+c=0 với hệ số số.

Phơng pháp giảI : trớc hết ta Ên c¸c phÝm MODE MODE 

để vào chơng trình giảI Sau ,ta nhập số cách ấn phím tơng ứng với hệ số phím =

Ví dụ : giảI phơng trình 2x2 -5x -3 = 0 Hoạt động 2:

Hệ hai phơng trình bậc hai ẩn:

để giảI hệ phơng trình

1 1 1

2 2 2

a x b y c a x b y c

 

 

Ta phảI vào chơng trình tơng ứng cách ấn phím MODE MODE

Sau nhập hệ số a1,b1,c1,a2,b2,c2 cách ấn phím tơng ứng với hệ số v phớm =

Ví dụ : GiảI hệ phơng tr×nh:

a)

3

2

x y x y        ; b)

2

3 x y x y         ; c) 2 x y x y         

Hoạt động 3:Hệ phng trỡnh bc nht n

Để giảI phơng tr×nh

1 1 1 1

2 2 2 2

3 3 3 3

a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d

          

Ta phảI vào chơng trình tơng øng b»ng c¸ch Ên phÝm MODE MODE

Sau nhập hệ số a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2,a3,b3,c3,d3 cách ấn phím tơng ứng với hệ số phím =

(59)

VÝ dơ : G¶I hệ phơng trình:

:

6

4

5

x y z

x y z

x y z

  

 

  

   

Bài soạn

Tiết 38,39 Một số ví dụ hệ phơng trình bậc hai hai Èn.

I VỊ mơc tiªu 1.VỊ kiÕn thøc

- Nắm đợc dạng hệ phơng trình bậc hai hai ẩn - Cách giải hệ phơng trình bậc hai hai ẩn 2.Về kĩ năng:

- Thành thạo bớc giải hệ phơng trình bậc hai hai Èn

3 VÒ t duy:

- Hiểu đợc phép biến đổi để giải đợc hệ phơng trình bậc hai hai ẩn - Biết quy lạ quen

4.Về thái độ:

CÈn thËn chÝnh x¸c

Biết đợc Tốn học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị phơng tiện dạy học

(60)

1.Thùc tiÔn:

Học sinh biết cách giải hệ phơng trình bậc 2.Phơng tiện:

Chuẩn bị bảng kết cho hoạt động Chuẩn bị phiếu học

III.Phơng pháp dạy học:

Phng phỏp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình học hoạt động A Các hot ng

* HĐ1: Giải hệ phơng trình

2

2

2

x y

x y xy

 

 

  

* HĐ2: Giải hệ phơng trình:

2 4

2

x xy y x y xy

   

  

* HĐ3: Giải hệ phơng trình:

2

2

x x y

y y x

      

*HĐ 4: Hớng dẫn học sinh giảI tập SGK B Tiến trình học

* HĐ1: Giải hệ phơng trình

2

2

2

x y

x y xy

 

 

  

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhim v

- Tìm câu trả lời

- Thơng báo kết cho giáo viên hồn thnh nhim v

- Chính xác hoá kết

- Nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình gồm phơng trình bậc phơng trình bậc hai - Ghi nhận kiến thức

- Chia nhãm häc sinh

- Theo giỏi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Nhận xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa lời giải ngắn gọn - Tổng quát hoá toán

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức

* HĐ2: Giải hệ phơng trình:

2 4

2

x xy y x y xy

   

  

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm câu trả lời

- Thụng bỏo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm v

- Chính xác hoá kết

- Nêu phơng pháp chung để giải hệ

- Chia nhãm häc sinh

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Nhận xác hoá kết hai häc sinh hoµn thµnh nhiƯm vơ

(61)

phơng trình đối xứng kiểu

- Ghi nhận kiến thức - Đa lời giải ngắn gọn.- Tổng quát hoá toán nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức

* HĐ3: Giải hệ phơng trình:

2

2

x x y

y y x

  

 

 

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viờn - Nghe hiu nhim v

- Tìm câu tr¶ lêi

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- ChÝnh xác hoá kết

- Nờu phng phỏp chung để giải hệ phơng trình đối xứng kiểu

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- NhËn vµ xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa lời giải ngắn gọn

- Tng quỏt hoỏ bi toỏn nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thức V Củng cố.

+ Củng cố cách giải dạng hệ phơng trình + Làm tËp sgk

………

Bài soạn Tiết 40 Bài tập ôn tập chơng III

(62)

I Mục tiêu 1 VÒ kiÕn thøc

- Nắm đợc khái niệm phơng trình, điều kiện phơng trình , phơng trình tơng đơng, phép biến đổi tơng đơng, phơng trình hệ

- cách giải biện luận phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0, định lý Vi-et phơng trình quy dạng

- Mét sè hÖ hai Èn, ba ẩn, hệ bậc hai hai ẩn 2 Về kỹ năng.

- Rèn luyện thành thạo kĩ biến đổi phơng trình, hệ phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = phơng trình quy dạng này. - Giải hệ phơng trình bậc hai ẩn, hệ ẩn theo phơng pháp Gauss

- Giải toán cách lập phơng trình hệ phơng trình, giảI tốn sử dụng định lý Vi-et

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy lạ quen - Cẩn thận xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên häc sinh. - Chn bÞ cđa häc sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học tập

III Phơng pháp dạy học.

+ Phng phỏp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhóm

IV Tiến trình học hoạt động. A Các tình học tập.

* Tình 1: Ôn tập kiến thức cũ GV nêu vấn đề tập, GQVĐ thông qua hoạt động

- Hoạt động 1: Các phép biến đổi, phơng trình ax + b = 0, tập quy dạng - Hoạt động 2: Các tập phơng trình bậc hai, định lý Vi-et, phơng trình quy bậc hai - Hoạt động 3: Hệ phơng trình bậc hai ẩn, hệ bậc hai, hệ bậc ba

* T×nh huèng 2:

- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức phơng trình thơng qua tập tổng hợp - Hoạt động 5: Củng cố kiến thức hệ thông qua tập tổng hợp

B Tiến trình học.

1 Kim tra bi c: Lồng vào hoạt động học tập học Bài

- Với tình 1: (Từ HĐ1 – HĐ3): GV chia nhóm tổ chức, giao nhiệm vụđịnh hớng học sinh cho hoàn thành câu hỏi hồn thành nội dung bit học

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức

(63)

- Tìm phơng án hoàn thành nhiệm vụ - Trình bày kết

- Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

1 Nêu khái niệm hai phơng trình tơng đ-ơng

- Phỏt biu nh lý Vi-et cơng thức nghiệm phơng trình bậc hai, cho biết ứng dụng định lý Vi-et?

- Víi gi¸ trị m phơng trình sau có hai nghiƯm d¬ng:

mx2 – 2mx + = 0

- Không giải phơng trình x2 2x – = 0 tÝnh A = x14 + x24

- Hoạt động3:Hệ phơng trình bậc hai ẩn- hệ bậc hai- hệ bậc ba

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiu nhim v

- Tìm phơng án hoàn thành nhiệm vụ - Trình bày kết

- Chỉnh sưa hoµn thiƯn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Nêu kết giảI hệ ẩn - Chọn kết cho hệ: a Hệ vô nghiệm

2

2

2

1

x x y

y m

    

 

  

b HÖ cã mét nghiÖm nhÊt c HƯ cã hai nghiƯm ph©n biƯt d HƯ cã mét nghiƯm kÐp

* Với tình 2: HĐ4 HĐ5 củng cố kiến thức thông qua tập: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tỡm hiu nhim v

- Phơng trình bậc hai cã hai nghiÖm

0  

- HS dựa vào gợi ý quy hệ bậc hai Èn

- HS chun viƯc BL hƯ vỊ BL phơng trình bậc hai

- BT1: Cho phơng tr×nh : x2 + x + a = (1) vµ x2 + ax + = 0.(2)

a Tìm m để (2) có nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 =

b Tìm a để hai phơng trình có nghiệm chung

- BT2: Giải biện luận hệ phơng trình

2

3x 2y

x y m

 

 

 

- GV híng dÉn häc sinh quy l¹ vỊ quen

* Cñng cè

- Nêu bớc giảI phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Nêu định lý biến đổi tơng đơng phơng trình - Nêu ứng dụng định lý Vi-et

* Bài tập: Làm tập SGK

(64)

Bài soạn

Tiết 41,42 Ôn tập học kì 1

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

-Ơn lại khái niệm tập hợp phép toán tập hợp -Khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai

- cách giải biện luận phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0, định lý Vi-et phơng trình quy dạng

- Mét sè hÖ hai ẩn 2 Về kỹ năng.

-biết tìm giao ,hỵp ,hiƯu cđa hai tËp hỵp

-thành thạo khảo sát vẽ đồ thị hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai - Rèn luyện thành thạo kĩ biến đổi phơng trình, hệ phơng trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = phơng trình quy dạng này. - Giải hệ phơng trình bậc hai ẩn

- Giải tốn cách lập phơng trình hệ phơng trình, giải toán sử dụng định lý Vi-et

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị häc sinh:

+ §å dïng häc tËp : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiu hc

III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp vấn đáp,giải vấn đề kết hợp với phơng pháp khác IV Tiến trình học hoạt động.

B.Mét sè toán ôn tập

Bi 1: Cho A= [-3;1), B =[0;4), C = ( ;2) Hãy xác định: a) A B, B C , A B C

(65)

b) A B, B C , A BC.

c) A\ B , B \ C

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiu nhim v

- Tìm câu trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

*Ph¸t phiÕu häc tËp

Bài 2:Tập xác định hàm số y= 3x −2 x23x+2 là:

a.R/{1} b.R/{2} c.R/{1;2} d.R/{1;2;2/3}

Bài điểm cho dới điểm thuộc đồ thị hàm số y= x-2

a.(15;-7) b.(66;20) c.(3;1) d.( √2 -1; √3 )

Câu Đờng thẳng song song với đơng thẳng y= √2 x –1 là:

a.y=1- √2 x

b y=

√2 x-3

c.y+ √2 x=2

d.y-

2 x=5 Câu5: Cho hàm số y=x-1

a.hm s ng bin

trên R a.hàm số ngịch biến (- ;1) a.hàm số nghịch biến (1;+ ) a.hàm số nghịch biến R Câu 6: Trong hàm cho dới hàm hàm số chẵn:

a.y=x-1+x+1 b.y=x-1-x+1 c.y=x d.y=2x-1

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhn nhim v

- Tìm câu trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thức

-Phát phiếu trắc nghiệm - Chia nhóm học sinh

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

Bài Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

y= x ❑2 -3x +2

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

C©u8 Cho phơng trình

m 2 x+2=x-2m (m tham số)

a Giải phơng trình m=1

b Giải biện luận phơng trình theo m

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- nhËn nhiƯm vơ -Gäi häc sinh lên bảng làm

- Theo dừi hot ng học sinh

(66)

- Ghi nhận kiến thức gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

C©u Giải biện luận phơng trình sau theo m

(m-3)x ❑2 -4x+3=0

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức Bài 10 GiảI biện luận hệ phơng trình

1

4 2

mx y m

x my

   

  

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức Bài 11 GiảI hệ phơng trình

2 2

2 7 0

2 2 4 0

x y

y x x y

  

 

    

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức Bài 14: GiảI hệ phơng trình

2 2

7 5

x xy y

x xy y

   

  

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức Bài 15 GiảI hệ phơng trình

2

2

3 2

3 2

x x y

y y x

  

 

 

 

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - nhận nhiệm vụ

- Ghi nhËn kiÕn thøc

-Gọi học sinh lên bảng làm - Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức V Một số tập ôn tập.

(67)

*Phần trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Tập xác định hàm số y=x −3 là:

a.(- ;3) b.(3;+ ) c [3;+ ) d.(- ;3] c.R2}

Câu 2: Trong điểm cho dới điểm thuộc đồ thị hàm số y= -x -

a.(15;-7) b.(-3;1) c.(3;1) d.( √2 -2; √2 )

Câu 3: Toạ độ đỉnh parabol y=-x ❑2 -5x là

a.(-5/2;25/4) b.(5/2;25/4) c.(-5/2;-25/4) d.(5/2;-25/4)

Câu 4: Đờng thẳng song song với đơng thẳng y=- √2 x –1 là:

a.y=1- √2 x

b y=

√2 x-3

c.y- √2 x=2

d.y-

√2 x=5 Câu5: Cho hàm số y=- 2 x

a.hm s ng bin

trên R a.hàm số ngịch biến (- ;2)

a.hàm số nghịch

biến (-1;+

)

a.hàm số nghịch biến R Câu 6: Trong hàm cho dới hàm hàm số lẻ

a y=3x+2 b y=x ❑2 c y=x d y=x

❑3 C©u Cho hệ phơng trình:

Có nghiệm là:

A (- √2 ; 1) B ( √2 ; -1) C ( √2 ; 1) D (- √2 ; -1) Câu Giá trị a để phơng trình: x2 + 2x + a2 - = có hai nghiệm trái dấu là:

A a  -1; 1 B a  (-1; 1)

C a  (-; -1)  (1; +) D a  (-; -1 1; +) C©u y = −x

2

3 + 3x - có toạ độ đỉnh là: A (

2 ; 23

4 ) B (

9

2 ; 83

2 ) C (

9 ;

65

16 ) D (

9 ; 151

16 )

PhÇn II: Tù luËn

Câu 8Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y=-x ❑2 +5x-4

Câu8 Cho phơng trình

(m 2 -2)x+3=-x+1-2m (m tham số)

a.giải phơng trình m=1

b.giải biện luận phơng trình theo m Câu9 Giải biện luận phơng trình sau theo m mx 2 +x-4=0

Câu10: Giải phơng trình

-x ❑2 +2x -2 √− x2

+2x 1 -4=0

Câu 11:GiảI hệ phơng trình:

2

2

2

x y

x y xy

 

 

  

Năm Học 2008-2009

(68)

Giải hệ phơng trình:

2 4

2

x xy y x y xy

   

  

Giải hệ phơng trình:

2

2

2

x x y

y y x

  

 

 

 

………

TiÕt 43 Kiểm tra học kỳ I-Chơng trình nâng cao Thêi gian lµm bµi 90

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

Học sinh cần hiểu rõ nội dung sau đây:

a Phần đại số:

- Kiến thức mệnh đề tập hợp

- KiÕn thøc vÒ hµm sè bËc nhÊt, hµm sè bËc hai - KiÕn thức phơng trình, hệ phơng trình

b Phần hình học:

- Kiến thức vectơ

- Kiến thức tích vô hớng ứng dụng 2 Kỹ năng:

Vn dng thnh tho cỏc kiến thức học vào làm kiểm tra

II Công tác chuẩn bị.

Giỏo viờn: chun bị đề thi

 Học sinh: ôn tập kiến thức để thực yêu cầu giáo viên

III Ma trận thiết kế đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 (Ban KHTN).

Mức độ Chủ đề

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

Tỉng

KQ TL KQ TL KQ TL

Mnh

và tập hợp

0,5

1 0,5 Hµm sè bËc nhÊt

vµ bËc hai

0,5

2,

2

5 3,5 Phơng trình hệ

phơng trình

2

3 3,0

(69)

Véctơ- Tích vô h-ớng ứng dụng

2

1

1

1

4

Tæng

4

3

13 10

Đề : ( thời gian làm 90 phút)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Từ câu đến câu câu có phơng án Hãy lựa chọn phơng án

Câu 1: Tập xác định hàm số y = 2 3 4

x

xx lµ:

a R\{1} b R\{-4} c R\{1;-4} d R\{1;-4;0}

Câu 2: Trong điểm cho dới đây, điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-3

a (5;-7) b (3;3) c (3;9) d (1;5)

Câu 3: Toạ độ đỉnh parabol y=x ❑2 +4x +2 là

a I(4 ;34) b I(-4;2) c I(2;14) d I(-2;-2) Câu 4: Đờng thẳng song song với đờng thẳng y=3x +1 là:

a y-3x=2 b y=-x-3 c y=1-3x d y+x=3

Câu5: Gọi G trọng tâm tam giác ABC, M điểm bất kì, đẳng thức dới đúng:

a ⃗MA+⃗MB⃗CM=3⃗MG b ⃗MA⃗MB⃗CM=3⃗MG

c ⃗MA+⃗MB+⃗MC=3⃗GM d ⃗MA+⃗MB+⃗CM=3⃗MG Câu 6: Cho tam giác ABC có cạnh a Độ dài tổng hai vectơ AB



AC



b»ng:

a) 2a b) a c) a 3 d)

3 2

a

PhÇn II: Tù luËn (7 ®iĨm)

Câu7. (2,0 điểm): Cho hàm số :y= -x ❑2 + 2x +3 có đồ thị (P)

a) Tìm toạ độ đỉnh ,phơng trình trục đối xứng hớng bề lõm (P) Từ suy biến thiên hàm số y= -x ❑2 + 2x +3.

b) VÏ parabol (P)

C©u (2,0 điểm): Cho phơng trình: (m-1)x 2 -3x+1=0 (1)

a) Giải biện luận phơng trình (1) theo m

b) Tìm m để phơng trình (1) có nghiệm phân biệt thoả mãn x12 + x22 -x1x2 = Câu 9: ( 1,0 điểm):Giải hệ phơng trình

2 3

1 x xy y x y xy

   

  

Câu 10: (2 điểm) Trên mp toạ độ cho điểm A(-1;2),B(0;4) ,C( 3;2) a) Tính chu vi tam giác ABC

b) Tìm toạ độ điểm M cho MA MB MC  0

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

HÕt

………

Họ tên học sinh: Sè b¸o danh:

Đáp án biểu điểm Lớp 10-nâng cao

(70)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu1: Đáp án c (0,5điểm) Câu4: Đáp án a (0,5điểm) Câu2: Đáp án b (0,5điểm) Câu5: Đáp án a (0,5điểm) Câu3: Đáp án d (0,5điểm) Câu6: Đáp án c (0,5điểm)

PhầnII: Phần tự luận (7 ®iÓm)

C©u 7 Cho hµm sè : y= -x ❑2 + 2x +3 2,0 ®iĨm

-§Ønh I( 1;4) 0,25

-đồ thị nhận đờng thẳng x =1 làm trục đối xứng hớng bề lõm

xng díi 0,25

-hµm sè dång biến khoảng ( ;1),nghịch biến khoảng

(1;+). 0,25

-BBT:

x - +

y

- -

0,25

-Bảng toạ độ:

x -1

y

0,25 -§å thị nh hình vẽ:

0,75

Câu 8 Cho phơng trình: (m-1)x 2 -3x+1=0

a)Giải biện luận phơng trình sau theo m 1,5 điểm

m = : pt cã nghiÖm x = 1/3 0,25

m1: ta cã Δ13-4m 0,25

-khi m < 13/4 : pt cã nghiƯm ph©n biƯt

1 2

3 13 4 3 13 4

2 1 2 1

m m

x ;x

(m ) (m )

   

 

 

0,25 -khi m =13/4 : pt cã mét nghiÖm (kÐp ) : x = 2/3 0,25

-Khi m > 13/4 : pt v« nghiƯm 0,25

KÕt ln: 0,25

b)Tìm m để pt có nghiêm pb thoả mãn x12 + x22 -x1x2 = (*) 0,5 im

Năm Học 2008-2009

y

2

x -1 O

(71)

-Khi m < 13/4 áp dụng định lí viet : (*)  (x1+x2)2 -3x1x2 =

2 3 1 3 6 1 1 1 2 2 . m m m ;m        

Hai giá trị m thoả mÃn điều kiện Câu 9 Giải hệ phơng trình

2 3

1

x xy y x y xy

   

  

1,0 điểm

-Đặt s = x +y; p = xy

-Ta đợc hệ:

2 1 2

3 2 1 1 s s s p ; p p s p                   0,5

-từ s = -1 p = -2 ta tìm đợc x =1 ,y = -2 x = -2 ,y = 0,25

-từ s = p = ta tìm đợc x = y = 0,25

Câu 10 Trên mp toạ độ cho điểm A(-1;2),B(0;4) ,C( 3;2)

a)Tính chu vi tam giác ABC. 1,0 điểm

AB = 5 0,25

13

BC 0,25

AC = 0,25

Chu vi : 5134 0,25

b)Tìm toạ độ điểm M cho MA MB MC  0

                                                        1,0 ®iĨm 0 MA CB AM CB     ⃗ ⃗ ⃗

⃗ ⃗ 0,5điểm

-Giả sử M(x;y)

1 3 4

2 2 4

x x y y            

   M( ; )4 4 0,5 ®iĨm

*Đáp án gồm trang Các cách giải khác cho điểm tối đa

Bµi so¹n

Tiết 44 bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức.

I Mơc tiªu. 1 VỊ kiÕn thøc

- Hiểu khái niệm bất đẳng thức

- Nắm vững tính chất bất đẳng thức 2 Về kỹ năng.

- Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản khái niệm tính chấtcủa bất đẳng thức II Cơng tác chuẩn bị

- Chn bÞ cđa häc sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa

- Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học

(72)

+ Phiếu học tập

III Phơng pháp dạy häc.

+ Phơng pháp giảI vấn đề kết hợp với pp khác IV Tiến trình học.

* Kiểm tra cũ lồng vào hoạt động học * Bài

- Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Từ khái niệm mệnh đề học sinh khẳng định sai bất đẳng thức

- HS nªu vÝ dơ

- Nhắc lại khái niệm bất đảng thức lớp

- Chuyển thành mệnh đề

- Đa khái niệm bất đẳng thức -khái niệm bđt:Giá sử a b số thực.Các mệnh đề “ a > b” , “ a<b” , “a b” , “a b” đợc gọi bđt

- Hoạt động2: Tính chất bất đẳng thức

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Một số tính chất bđt biết:

* a> b vµ b> c  a>c * a> b  a +c > b +c *NÕu c > th× a > b  ac > bc * NÕu c < th× a > b  ac < bc Một số hệ bđt :

*a>b vµ c>d  a+c > b+d * a+c>b  a> b-c

* a> b 0 vµ c>d 0 ac>bd

* a> b 0 vµ n   * an > bn. * a> b 0  a> b * a> b  3a>3b

VÝ dô:

> > -2 > -2 >  +(-2) > 3+(-2) >  5.2 > 3.2

>  5.(-2 )> 3.(-2) > vµ >  5+2 >3+1 +2 >  > 6-2

> vµ > 2 5.3>4.2 5>2 0  53 > 23. 64 > 0  64> 9 > -8  31>38

- Cho học sinh nhắc lại tính chất học lớp

- Nêu tính chất bất đẳng thức

- Nêu hệ bất đẳng thức

-nêu ví dụ minh hoạ - Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động3: Chứng minh x2 > 2(x - 1).

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm v

- Tìm câu trả lời

- Thụng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhim v

- Chính xác hoá kết - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cần thiết

- Nhận xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ - Đa lời giảI ngắn gọn

- Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

-Hoạt động 4: Chứng minh : a2 +b2+c2  ab +bc +ca với số thực a,b,c

đẳng thức xảy a = b = c

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiu nhim v

- Tìm câu trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Theo dõi hoạt động học sinh gợi ý cn thit

- Nhận xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ - Đa lời giảI ngắn gọn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 5: Cho a, b, c ba cạnh tam giác

(b + c - a)(a + c - b)(a + b - c)abc

(73)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tìm phơng pháp chứng minh tốn

trªn

- Sử dụng phơng phá biến đổi tơng đơng để chứng minh

- ChØnh sưa nÕu cÇn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Theo dõi hoạt động học sinh - Gợi ý cho học sinh giảI toán cần

- Yêu cầu học sinh chứng minh bất đẳng thức phơng pháp chứng minh tơng đơng

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc * Cñng cè.

- Khái niệm bất đẳng thức

- Các tính chất bất đẳng thức

* Bài tập: Làm tập 1,2,4,5 SGK.

Bài soạn

Tit 4 Bất đẳng thức

I Mơc tiªu

Qua học sinh cần nắm đợc: 1 Về kiến thức

- Nắm đợc bất đẳng thức giá trị tuyệt đối

-Nắm đợc bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân (đối với s khụng õm)

2 Về kỹ năng

- Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản cách áp dụng bất đẳng thức nêu

- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số biểu thức chứa biến 3 Về t duy, thái độ

- Hiểu cách chứng minh tính chất bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân (đối với số khơng âm)

- CÈn thËn, chÝnh x¸c

II Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:

Đồ dùng hình vẽ

III Ph ơng pháp dạy häc

Phơng pháp giải vấn đề ,kết hợp với phơng pháp khác thông qua hoạt động điều khiển t

IV Tiến trình học hoạt động

(74)

Hoạt động 1: Nêu lại định nghĩa A, có nhận xét A

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + A=

+ A

+ -A A  A

- Kiểm tra nhận xét, kết hoạt động học sinh

- Gợi ý học sinh dựa vào định nghĩa củaA - Bổ sung hoàn thiện

Hoạt động 2: Tìm giá trị x thỏa mãn x 2; x

+x

+x  -2  x 

+x  x  -2 hc x 

Gợi ý học sinh phá dấu giá trị tuyệt đối - Nhận xét hồn thiện

- Tỉng qu¸t:

+x a  - a  x  a

+x a  x  - a x a

4.2Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + A

+ -A A  A

+ x  a  - a  x  a

+ x  a  x  - a hc x  a

- Qua cũ nêu bất đẳng thức dấu giá trị tuyệt i

- Nhận xét hoàn thiện

ơ

Hoạt động 3: Chứng minh bất đẳng thức giá trị tuyệt đối lại

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Bình phơng

- Dùng định nghĩa a + b 2 = a2 + b2 + 2ab a + b2 = a2 + b2 + 2ab a + ba+ b * Kết luận:

a-ba + ba+ b

- Có cách làm dấu giá trị tuyệt đối a mà em bit

- HÃy bình phơng biểu thức: a + b a+ bvà so sánh + Chøng minh: a-ba + b

Gợi ý: áp dụng a= a + b + (-b)và bất đẳng thức vừa chứng minh

- Cần lu ý: bình phơng vế bất đẳng thức phải âm, dng: du = xy

Năm Học 2008-2009

(75)

Hoạt động 4: Chứng minh bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân

*Chứng minh pp đại số:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Víi a0,b0, ta cã

 

 2

1

2

2 2

1

0 2

a b

ab a b ab

a b .

   

  

Do 2

a b

ab

 

Đẳng thức xảy 

2

0

ab

,tøc lµ a = b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Theo dõi hoạt động học sinh - Gợi ý cho học sinh giảI toán cần

- Yêu cầu học sinh chứng minh bất đẳng thức phơng pháp chứng minh tơng đơng - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

*Chøng minh b»ng pp h×nh häc :

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên OD = OA = OB = a+b

2 HC2 = ab  HC =

√ab OD  HC => a+2b≥√ab

OD=HC <=> OD  HC <=> a=b

- Cho số thực không âm: a; b có hình vẽ Tính so sánh OD, CH theo a,b

- Nêu khái niệm trung bình cộng, trung bình nhân số khơng âm => kết bất đẳng thức, nội dung định lý

C A B

Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân.(đối vi s khụng õm)

Năm Học 2008-2009

D

(76)

Chứng minh bất đẳng thức sau: a

b+ b

a≥2 víi a; b cïng dÊu a+b

c + b+c

a + c+a

b 6 a; b; c d¬ng bÊt kú

3 Chgo x + y = S không đổi , x, y d-ơng chứng minh: xy S

2

4

4 Chgo xy = P không đổi x, y dơng chứng minh: x + y 2√P

- Chia nhãm:

Tỉ 1: lµm vÝ dơ 1: Tỉ lµm VD2; Tỉ lµm VD3; Tỉ lµm VD4

- HD häc sinh sư dơng c«si

- Dựa vào điều kiện để nhận biết số tham gia dơng

- Quan sát học sinh hoạt động theo nhóm giúp đỡ HS hoạt động

* Kết luận nhấn mạnh sử dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân + Nêu nội dung hệ quả:

- ứng dụng thực tế:

+ Diện tích hình vuông lớn (Trong hình chữ nhật có chu vi)

+ Chu vi hình vuông bé (Trong hình chữ nhật có diện tích)

Hoạt động 6: Vận dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân để chứng minh bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ

VD1: Tìm giá trị nhỏ nhất: f(x) = x +

x víi x > VD2: Tìm giá trị nhỏ nhất:

f(x) = x +

x −2 víi x > VD3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: f(x) = (x + 3)(4 - x) víi x -5;4

- Chia nhãm:

Nhãm lµm VD1; Nhãm lµm VD2; Nhãm lµm y1 ; Nhãm lµm y2 VD3

* Kết luận nhấn mạnh cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ sử dụng bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân

V Cđng cè:

+ Nhắc lại tính chất bất đẳng thức học + Bài tập nhà: ; 5, 11, 12, 13 (Trang 109- 110 SGK)

T46: trả kiểm tra cuối học kì 1 Bài soạn

Tiết 4 Bất đẳng thức I Mục tiêu

Qua học sinh cần nắm đợc: 1 Về kiến thức

- Nắm vững bất đẳng thức trung bình cộng, trung bình nhân số không âm (đối với số không âm)

(77)

- Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản cách áp dụng bất đẳng thức nêu

- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số biểu thức chứa biến 3 Về t duy, thái độ

- Cẩn thận, xác

II Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:

Đồ dùng hình vẽ

III Ph ơng pháp dạy học

Phng phỏp giảI vấn đề kết hợp với pp khác

IV Tiến trình học hoạt động

4.1 KiĨm tra bµi cị: 4.2.Bµi míi

Hoạt động 1: Nêu bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân

(đối với số không âm)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Nêu số ví dụ: Nêu bất đẳng thức

Víi mäi Víi a0,b0,c0 ta cã 3

3

a b c

abc

Đẳng thức xảy chØ a =b =c

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân.(đối với số khơng âm)

VÝ dô 6: Chøng minh r»ng nÕu a,b,c ba số dơng

a b c 1 1 1 9

a b c

 

     

 

Đẳng thức xảy đẳng thức?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

(78)

Giải: a,b,c số dơng nên 3

3

a b c   abc

(đẳng thức xảy a=b=c) 3

1 1 1 1

3

a b c   abc

(đẳng thức xảy

1 1 1

abc)

Do VT

3 3 1

3 abc.3 9

abc

 

đẳng thức xảy

1 1 1

a b c .

a b c

  

 

 

 

Vậy đẳng thức xảy a = b =c

H? nên áp dụng bđt với số d-ơng nào?

H? dấu xảy ?

H?Nếu ta nhân vế theo vế bđt ta đợc gì?

Dấu đẳng thức xảy nào?

Hoạt động 3:Hệ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

-ph¸t biểu hệ quả: H? tơng tự kết phần hệ phần a) học sinh hÃy phát biểu hệ cho tr-ờng hợp số dơng

Ví dụ 7: Tìm giá trị lớn hàm số :

y = f(x) = (x-1) ( 3-x)2 víi x1 3;  *Híng dÉn häc sinh lµm bµi

V Cđng cè:

+ Nhắc lại tính chất bất đẳng thức học + Bài tập nhà:làm tập lại SGK

Học kì - Năm học 2008-2009 Tiết 4 8 Đại cơng bất phơng trình

I- Mục tiêu

Qua bi hc, hc sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: -Khái niệm bất phơng trình, hai bất phơng trình tơng đơng - Các phép biến đổi tơng đơng bất phơgn trình

2 Kỹ năng: - Nêu đợc điều kiện xác định bất phơng trình

- Biết cách xem xét hai bất phơng trình có tơng đơng với hay không?

3 T duy, Thái độ:

(79)

- Hiểu đợc phép biến đổi tơng đơng bất phơng trình để bất phơng trình bất phơng trình đơn giản -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác giải bi

II- Chuẩn bị giáo viên häc sinh

+ Học sinh: - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Chuẩn bị trớc nhà

+ Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập hớng dẫn hoạt động

III- Ph¬ng ph¸p:

Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình dạy học

Hoạt động : Hoạt động hình thành khái niệm bất phơng trình. Hoạt động Học sinh Giáo

viên

Nội dung ghi bảng

- Dựa khái niệm phơng trình GV yêu cầu HS trình bày khái niệm bất phơng trình

- GV nhận xét chuẩn hoá đa bảng chiếu khái niệm bất phơng trình

Định nghĩa: Cho hàm sè:

y = f(x) có tập xác định: Df

y = g (x) có tập xác định Dg

Đặt : D = DfDg

Mnh cha biến có dạng: f(x) < g(x)

f(x) < g(x) f(x)  g(x) f(x)  g(x) Gäi bất phơng trình ẩn + x gọi Èn

+ D gọi tập xác định bất phơng trình

+ x0 D gäi lµ mét nghiệm bất phơng trình

f(x) < g(x) nu f(x0) < g(x0) mệnh đề

+ Giải bất phơng trình tìm tất nghiệm (hay tìm tập nghiệm) bất phơng trình

Hoạt động 2:Biểu diễn tập nghiệm bất pt sau kí hiệu khoảng đoạn. a)

-0,5x > b) x1

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Học sinh nhận nhiệm v

-2 học sinh lên bảng làm - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Theo dõi hoạt động học sinh - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

Hoạt động : Hoạt động dẫn vào khái niệm bất phơng trình tơng đơng Hoạt động Học sinh Giáo viên Bảng chiếu

- GV ph¸t phiÕu cho HS, giao nhiƯm vơ tíi tõng HS

PhiÕu tr¾c nghiÖm sè 2

(80)

- Lựa chọn phơng án đúng, phân tích cách lựa chọn

- GV nhận xét chuẩn hoá đáp án HS, đa kết luận

T1 lµ tËp nghiƯm bất phơng trình: - 2x

T2 tập nghiệm bất phơng trình: x 1

Khi đó: A T1 T2 B T2 T1 C T1 = T2

Kết luận: Hai bất phơng trình phiếu trắc nghiệm gọi tơng đơng

Hoạt động : Hoạt động hình thành khái niệm bất phơng trình tơng đơng. Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng

- Từ ví dụ HS trình bày khái niệm bất phơng trình tơng đơng

- Từ ví dụ GV cho HS trình bày khái niệm bất phơng trình tơng đơng - GV nhận xét chuẩn hoá đa bảng chiếu khái niệm bất phơng trình tơng đơng

Định nghĩa : Hai bất phơng trình (cùng ẩn) đợc gọi tơng đơng chúng có tập nghiệm Nếu bất phơng trình: f1(x) < g1(x) tơng đơng với bất phơng trình f2(x) <g2(x) ta viết:

f1(x) <g1(x) f2 (x) <g2 (x)

Hoạt động 5: Hoạt động dẫn vào định lý biến đổi tơng đơng bất phơng trình Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng

- Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao

- Trình bày phép biến đổi tơng đ-ơng phđ-ơng trình

- Yêu cầu HS so sánh khái niệm phơng trình bất phơng trình - Yêu cầu HS trình bày phép biến đổi tơng đơng phơng trình

Các phép biến đổi t ơng đ ơng ph ơng trình

Cho phơng trình f (x)= g(x) có tập xác định D; y = h(x) hàm số xác định D Khi D, phơng trình cho tơng đơng với phơng trình sau:

1) f(x) + h (x)= g(x) + h(x);

2) f(x) h(x) = g(x) h(x) nÕu h(x) 0 víi mäi x D

Hoạt động 6: Hình thành định lí phép biến đổi tơng đơng bất phơng trình. Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng

- Từ phép biến đổi tơng đơng phơng trình trình bày phép biến đổi tơng đ-ơng bất phđ-ơng trình

- GV yêu cầu HS tơng tự trình bày phép biến đổi tơng đơng bất phơng trình

- GV nhận xét chuẩn hoá đa định lí phép biến đổi tơng đơng bảng chiếu

Định lý: Cho bất phơng tình f(x) <g(x) có tập xác định D y = h (x) hàm số xác định D Khi D bất phơng trình f(x) <g(x) tơng đ-ơng với bất phđ-ơng trình:

1) f(x) + h(x) < g(x) + h (n)

2) f(x) h (x) <g(x) h(x) nÕu h(x)>0 víi mäi x  D 3) f(x)h(x) >g(x) h(x) nÕu h(x) <0 víi mäi x  D

(81)

Hoạt động 8: Hoạt động củng cố định lý

Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng - Phát phiếu giao nhiệm vụ cho

tõng HS

- Tìm phơng án phân tích cách lựa chọn

- Nhận xét chuẩn hoá phơng án trả lời HS

- Lu ý HS tập xác định h(x) phiếu trắc nghiệm

PhiÕu tr¾c nghiƯm sè 3

(Khoanh trịn chữ trớc phơng án đúng) Các khẳng định sau khẳng định đúng: A √x −1+x>x+1⇔√x −1>1

B x + √x −1>1+√x −1⇔x>1

C x +

x2

+11+

1 x2

+1 x1

PhiÕu tr¾c nghiƯm sè 4

(Khoanh trịn chữ trớc phơng án đúng) Các khẳng định sau khẳng định đúng:

A

x>1⇔ x <1

B (x - 2) √x −1<2xx −1⇔x −2<2x

C (x +1) (-x2 -1)  (3-x) (-x2 -1)  x+1 3-x Hoạt động : Hoạt động hình thành hệ

Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng - Từ định lý GV đa hệ

- Yêu cầu học sinh coi nh tập nhà để chứng minh

HÖ qu¶:

Cho bất phơng trình f(x)<g(x) có tập xác định D 1) Quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc ba

f(x) < g(x)  [ f(x)]3 < [g(x)]3 2) Quy tắc nâng lên luỹ thừa bậc hai

Nếu f(x) g(x)không âm với x thuộc D th× f(x) < g(x)  [f(x)]2 < [g(x)]2

Hoạt động 10: Hoạt động củng cố hệ

Hoạt động Học sinh Giáo viên Nội dung ghi bảng

- Ph¸t phiÕu giao nhiƯm vơ cho tõng HS

-Tìm phơng án phân tích lựa chọn

PhiÕu häc tËp sè 5

học sinh A, B, C giải toán nh sau:

Häc sinh A:

√3 x3

(82)

- Chuẩn hoá câu trả lêi cđa HS

- Qua ví dụ lu ý HS cách áp dụng phép biến đổi tơng đơng giải toán cụ thể

 3x < -1  x <-

Vậy tập nghiệm bất phơng trình: (-

3 ;+

)

Häc sinh B:

x −1 <  x - <  x <

VËy tËp nghiệm bất phơng trình: (-; 2)

Học sinh C:

x −1 >  x - >  x >

Vậy tập nghiệm bất phơng trình (2; + )

Vậy bạn làm đúng, bạn làm sai? Hoạt động 11: Hoạt động củng cố toàn , hớng dẫn tập nhà

+Học sinh xem lại vấn đề nhận thức từ đầu tiết học +Tóm tắt lại nội dung hc

+Khắc sâu trọng tâm

+ Bµi tËp vỊ nhµ: 21, 22, 23, 24 (SGK trang 116)

+ Lu ý học sinh làm phải ý vào tập xác định phép biến đổi t ơng đơng bất phơng trình

Bài soạn

Tiết 49- 50 bất phơng trình hệ bất phơng trình bậc ẩn.

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Hiểu kháI niệm bất phơng trình bậc ẩn

(83)

2 Về kỹ năng.

- Biết cách giảI biện luận bất phơng trình dạng ax + b <

- Có kỹ thành thạo việc biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình bËc nhÊt mét Èn trªn trơc sè

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị häc sinh:

+ §å dïng häc tËp nh: Thớc kẻ ,compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiu hc

III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen nhóm IV Tiến trình học hoạt động.

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động Bài

* Tình 1: Giáo viên dặt vấn đề tập: Cho bất phơng trình mx  m (m + 1)

a GiảI bất phơng trình với m = b GiảI bất phơng trình với m =

- Hoạt động - 2: Giả bất phơng trình câu a, b

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiểu câu hỏi

- Tìm phơng án - Nhận xét kết kết

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kÕt qu¶ cđa häc sinh - Cho häc sinh nhËn xét

- Chính xác hoá toán

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: Học sinh nhận xét

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiểu nội dung

- Học sinh trả lời câu hỏi thầy -Phân nhóm học sinh.- Nêu câu hỏi Hoạt động 4: Biểu diễn tập nghiệm trục số

Hoạt động HS Hoạt động GV - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Kiểm tra kết học sinh - Chỉnh sửa cần

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶

(84)

- Cho học sinh ghi nhận kết Hoạt động 5: GiảI bất phơng trình nêu

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiểu câu hỏi

- Tìm phơng án - Ghi nhận kiến thức

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - NhËn xÐt kÕt học sinh - Chính xác hoá câu trả lời học sinh

- Đa cách gi¶i bÊt pt bËc nhÊt mét Èn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

Hoạt động 6: Nhận xét bất phơng trình dạng:ax + b  0

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiểu câu hỏi

- Tìm phơng án - Chỉnh sửa cần

- BiĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kết học sinh - Chỉnh sửa cần

- Đă nhận xét bất phơng trình ax + b  0

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 7: GiảI biện luận bất phơng trình mx +  x + m2

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiu cõu hi

- Tìm phơng án trả lời - Chỉnh sửa cần - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - Nhận xét kết

- Chính xác hoá kết

- Cho học sinh ghi nhận kiÕn thøc

* Cđng cè

- HƯ thống lại kiến thức toàn

Bài tập: Làm tập SGK

(85)

Bài soạn

Tiết 51 Luyện tập I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

- Nắm vững cách giải biện luận bất phơng trình hệ bất phơng trình bậc ẩn 2 Về kỹ năng.

- GiI thnh tho cỏc bt phơng trình bậc ẩn, hệ bất phơng trình bậc ẩn 3 Về t thái độ.

- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc - Cẩn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh:

+ §å dïng häc tËp : Thíc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiu hc

III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhóm

IV Tiến trình học hoạt động.

* Kiểm tra cũ lồng vào hoạt động học * Bài

- GV cho HS th¶o luËn theo tõng nhãm

- Gọi đại diện nhóm lên nêu đáp số vừa thảo luận trình bày chi tiết lời giải

- Nhóm 1: Nêu đáp số câu: 29(a), 30(b) trình bày lời giải câu 28(a) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghe hiểu nội dung câu hỏi nhận - Gọi đại diện nhóm lên làm

(86)

tập

- Trả lời câu hỏi

- Trình bày chi tiết 28(a) - Chỉnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

nhiƯm vơ

- Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt lêi gi¶i

- Chỉnh sửa cho học sinh cần - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Nhóm 2: Nêu đáp số câu 28(b), 29(b) trình bày lời giải câu 30(a)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - c

- Nêu cách giải

- Ghi kết lời giải chi tiết - Trình bày lời giải

- Ghị nhận kiến thức

- Chia nhãm häc sinh vµ giao nhiĐm vơ

- Phân tích đề

- Kiểm tra kết nhóm - Trình bày lời giải ngắn gọn - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Nhóm 3: Nêu đáp số 28(c), 31(a) nêu lời giải chi tiết câu 29(c)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trả lời câu hỏi ca giỏo viờn

- Trình bày chi tiết câu 29(c) - Chỉnh sửa cần

- HS khác nhãm nhËn xÐt lêi gi¶i - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Nhóm 4: Nêu đáp số câu 28(d), 29(d) trình bày chi tiết câu 31(b) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trình bày kết

- HS kh¸c nhãm nhận xét lời giải - Chỉnh sửa cần

- Ghi nhận kiến thức

- Yêu cầu học sinh trình bày kết - Cho HS khác nhóm nhËn xÐt lêi gi¶i - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa HS

- Chú ý cho HS sai lầm thêng m¾c

- Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc * Cñng cè

- Nắm đợc cách giải dạng toán * Bài tập: Làm tập cũn li SGK

Bài soạn

TiÕt52 dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt.

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- KháI niệm nhị thức bậc nhất, định lý dấu nhị thức bậc ý nghĩa hình học nú

- Cách xét dấu tích, thơng nhị thøc bËc nhÊt

(87)

2 VÒ kü năng.

- Thành thạo bớc xét dấu nhị thức bậc nhát

- Hiu v dng đợc bớc lập bảng xét dấu để giảI bất phơng trình dạng tích bất ph-ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy lạ quen - Cẩn thận xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học

III Phơng pháp dạy học.

+ Phng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt đơng nhóm

IV Tiến trình học hoạt động. 1 Kiểm tra cũ:

2 Bµi míi.

- Hoạt động 1: Các quy tắc sau có phảI hàm số khơng, sao? a Đặt tơng ứng số thực dơng với bậc hai

b Tơng ứng cho bảng sau:

Hot ng ca HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giảI

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶

- Đọc(hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi hai học sinh lên bảng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh

- Đa lời giải * Bài míi

- Hoạt động 2: Củng cố kháI niệm TXĐ, giá trị hàm số điểm

Cho hµm sè f(x) =

2

2( 2) 1

1

x x

x x

    

  

 

 

TXĐ hàm số là?

a R b (  ; 1] [1; ) c [ 1; )

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe vµ hiĨu néi dung

- Tìm phơng án thắng - Chia nhóm học sinh.- Phát phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm

(88)

- Ghi nhËn kiÕn thøc - ChØnh sưa kÕt qu¶ häc sinh hoµn thµnh nhiƯm vơ

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: Khảo sát biến thiên hàm số khoảng, lập bảng biến thiên hàm số

Bµi tËp 13 SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI toán

- Thông báo kết cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 4: Xác định mối quan hệ hàm số biết đồ thị hàm số tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục toạ dộ

- Bµi 16 – SGK

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết - Ghi nhận kiến thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sửa cần

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 5: * Củng cố

- Hệ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK

………

(89)

Bài soạn

Tiết 53 Lun tËp I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

- Vận dụng định lý dấu nhị thức bậc để giảI biện luận phơng trình quy v bc nht

2 Về kỹ năng.

- Thành thạo bớc xét dấu nhị thức bậc , bớc lập bảng xét dấu nhÞ thøc bËc nhÊt

- Thành thạo giải phơng trình , bất phơng trình dạng tích, thơng, có chứa dấu giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

3 Về t thái độ.

- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc - CÈn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập : Thớc kẻ, compa - Chuẩn bị giáo viên:

+ Cỏc bảng phụ, đồ dùng dạy học + Phiếu học

III Phơng pháp dạy học.

+ Phng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhóm

IV Tiến trình học hoạt động. A Các tình hoc tập:

- H§1: T×m hiĨu nhiƯm vơ

- HĐ2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ có hớng dẫn giáo viên B Tiến trình học.

* Kiểm tra cũ lồng vào hoạt động học * Bài

* T×nh hng 1: T×m hiĨu nhiệm vụ - Đề tập:

(90)

- HĐ1:

a Giải biện luận bất phơng trình sau: Bài 36(a, b, c) b Giải bất phơng trình : Bài 37(a, b, d)

c Giải biện luận bất phơng trình: Bài 38(a, b)

d Tìm nghiệm nguyên hệ bất phơng trình sau: Bài 39(a, b) e Giải phơng trình bất phơng trình sau: Bài 40(a, b)

f Giải biện luận hệ bất phơng trình: Bài 41(a, b)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận tập

- Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách gii

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho tõng nhãm viªn

- Chia nhãm cho HS - Ph©n bit tËp SGK

- Giao nhiƯm vơ cho nhóm

- Yêu cầu nhóm phân công nhiệm vụ cho nhóm viên

-Hoạt Động2:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc kỹ đề nghiên cứu cách

giải

- Độc lập tiến hành giải toán - Thông báo kết cho GV - Chính xác hoá kết - Chú ý cách giải khác

- Ghi nhớ bớc giải toán - Tập trung chữa tập theo nhóm - Ghi chÐp bµi

Theo dõi hoạt động HS, hớng dẫn cần thiết

- NhËn, kiÓm tra kết HS - Đánh giá kết HS, ý sai lầm th-ờng gặp

- Đa lời giải cho lớp - §¸p sè:

36(a):m = tËp nghiƯm S = 

2

2

2; ( 2; )

2; ( ; 2)

1 36( ) : ;

2

; [2 1; )

2

; ( ; 1)

36( ) : 1;

( ; 1)

1

1 1; ( 1; )

m S m

m S m

b m S R

m S m

m S m

c m S

m

S m

m

m S m

                                     

* Cđng cè

- Kh¾c sâu phơng pháp lập bảng xét dấu

- Phng pháp giải bất phơng trình dạng tích, dạng có chứa dấu giá trị tuyệt đối nhị thức bậc nht

* Bài tập: Làm tập lại SGK Bài soạn

Tiết 54 - 55 bất phơng trình hệ bất phơng trình bËc nhÊt mét Èn.

I Môc tiêu 1 Về kiến thức

- KháI niệm bất phơng trình , hệ bất phơng trình bạc hai Èn

(91)

- NghiƯm cđa bÊt ph¬ng trình, hệ bất phơng trình miền nghiệm 2 Về kỹ năng.

- Bit cỏch xỏc nh miền nghiệm bất phơng trình hệ bất phơng trình bậc hai ẩn, vẽ đợc miền nghiệm bất phơng trình hệ bất phơng trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Học sinh: §å dïng häc tËp : Thíc kỴ compa…

- Giáo viên: Các bảng phụ, đồ dùng dạy học,Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp giải vấn đề thông qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt đơng nhóm

IV Tiến trình học. 1 Kiểm tra cũ: 2 Bµi míi.

- Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhằm kiểm tra kiến thức cũ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách giảI

- Chính xác hoá kết

- c(hoc phỏt) đề cho học sinh - Gọi hai học sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

- Giỏo viên phân tích cho học sinh từ ví dụ cũ - Hoạt động 2- 3: Từ ví dụ cụ thể dẫn dắc học sinh đến định nghĩa

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nội dung - Tìm phơng án - Đọc định nghĩa SGK - Ghi nhận kiến thức

- Chia nhãm häc sinh

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm

- Chỉnh sửa kết HS hoàn thành nhiệm vụ - Cho học sinh đọc định nghĩa SGK

- Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số tơng ứng vế tráivà nghiệm hệ trục toạ độ

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 4: Nhận dạng kháI niệm

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giI toỏn

- Chính xác hoá kết - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 5: Phát biểu định lý, nêu quy tắc xác định miền nghiệm bất phơng trình bậc hai ẩn

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

- ChÝnh xác hoá kết - Ghi nhận kiến thức

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh

- Nêu cách vẽ đờng thẳng ax + by + c = 0? - Cách xác định điểm thuộc đờng thng - Gi hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Chỉnh sửa cÇn

(92)

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ giảI bất phơng trình bậc hai ẩn

Hoạt động HS Hoạt động GV

- NhËn bµi tËp

- Tìm phơng án

- Thông báo kết với giáo viên - Chỉnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Xác định miền nghiệm bất phơng trình 3x + y  0.

- Chia nhãm häc sinh

- Sửa chữa kịp thời sai lầm - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 7: Rèn luyện kỹ giảI hệ bất phơng trình bậc nhát hai ẩn

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiĨu néi dung c©u hỏi - Tìm phơng án trả lời

- Nhận xÐt lêi gi¶i - Ghi nhËn kiÕn thøc

- GiảI hệ bất phơng trình:

3

2

2

x y x y x y

   

   

   

- Híng dÉn cách giải

- Chỉnh sửa lời giảI học sinh - Đa lời giải

- Cho học sinh ghi nhË kiÕn thøc * Cñng cè

- Hệ thống lại kiến thức toàn

* Bài tập: Làm tập lại SGK TiÕt Lun tËp

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Cđng cè khái niệm bất phơng trình hệ bất phơng trình bậc hai ẩn - Hiểu dạng toán bất phơng trình, hệ bất phơng trình

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ giảI toán bất phơng trình, hệ phơng trình bậc nhÊt hai Èn 3 T duy:

- Mở rộng tốn bất phơng trình, hệ bất phơng trình bậc hai ẩn 4 Thái độ

+ CÈn thËn, chÝnh x¸c

+ BiÕt øng dơng thùc tiƠn học

II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

1 Thực tiễn:

Đây lµ mét tiÕt lun tËp thùc hµnh tiÕt lý thut học 2 Phơng tiện:

Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu

Học sinh: Chuẩn bị tập nhà

III Phơng pháp dạy học

Phng phỏp gii vấn đề kết hợp voí pp khác IV Tiến trình học.

 Hoạt động1: Điền phiếu học tập

 Hoạt động 2: Giải tập 45 SGK trang 136

(93)

+ Xác định miền nghiệm bất phơng trình hai ẩn sau: a x + + 2(2y + 5) < 2(1 - x)

b 3x – 2y >

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận nhiệm vụ

- §äc hiĨu nội dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - NhËn xÐt kÕt qu¶

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh - Giao nhiệm vụ

- Gợi ý trả lời câu hái

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Chó ý cho häc sinh cách giải tổng quát toán bất phơng trình bâch hai ẩn

Hot ng 3: Giải tập 56 SGK trang 136 - Xác định miền nghiệm hệ bất phơng trình sau

0 3 x y x y x y           

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận nhiệm vụ

- §äc hiĨu néi dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - Nhận xÐt kÕt qu¶

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh - Giao nhiệm vụ

- Gợi ý trả lời câu hỏi

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức

- Nêu cách giải hệ bất phơng trình bậc hai ẩn

- Chỳ ý cho học sinh cách giải tổng quát toán bất phơng trình bâch hai ẩn từ đa cách giảI hệ bất phơng trình bậc hai ẩn tìm miền nghiệm

 Hoạt động 4: Giải tập số giáo viên

Gọi (S) tập hợp điểm mặt phẳng toạ độ có toạ độ thoả mãn hệ

2 2 x y x y x y x              

a Xác định S để they rẳng miền tam giác

b Trong S tìm điểm có toạ độ (x; y) cho f(x;y) = y – x có giá trị nhỏ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- NhËn nhiƯm vơ

- Đọc hiểu nội dung câu hỏi - Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - Nhận xét kết

- Nêu phơng pháp tìm giá trị lớn bé nhÊt cđa mét hµm sè

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh - Giao nhiệm vụ

- Gợi ý trả lời câu hỏi

- Nhận xét kết học sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhận kiến thức

- Nêu cách giải hệ bất phơng trình bậc hai ẩn

- Nêu phơng phá tìm giá trị nhỏ - Cho học sinh vận dụng vào toán - Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

(94)

C Củng cố

- Làm tập lại sách giáo khoa

Bài soạn

T i Õ t D Ê u c ñ a t a m t h ø c b Ë c h a i

I M c t i ª u :

Q u a b µ i h ä c , h ä c s i n h c Ç n n ắ m đ ợ c : V Ò k i Õ n t h ø c :

- N ắ m đ ợ c k h ¸ i n i Ö m t a m t h ø c b Ë c h a i

- Đ ị n h l ý v ề d Ê u c ñ a t a m t h ø c b Ë c h a i t h « n g q u a v i Ư c k h ả o s t đ t h ị c ủ a h m s è b Ë c h a i t r o n g c ¸ c t r ê n g h ợ p k h c n h a u

- C ¸ c h x ¸ c ® Þ n h d Ê u c đ a m é t t a m t h ø c b Ë c h a i  V Ò k ỹ n ă n g :

V ậ n d n g t h µ n h t h o đ ị n h l ý v Ị d Ê u c đ a t a m t h ø c b Ë c h a i ® Ĩ x Ð t d Ê u c ¸ c t a m t h ø c b ậ c h a i v g i ả i m é t s è b µ i t o n đ n g i ả n c ã c h ø a t h a m s ố n h t ì m đ i ề u k i Ư n ® Ĩ b i Ĩ u t h ø c l u « n m a n g m é t d Ê u

 V Ò t d u y :

H i ể u đ ợ c c c h c h ø n g m i n h ® Þ n h l ý v Ị d Ê u c ñ a t a m t h ø c b Ë c h a i , b i Õ t c ¸ c h x Ð t d Ê u t h e o q u y t r × n h t h u Ë t t o ¸ n P h ¸ t t r i ể n k h ả n ă n g p h n đ o n , p h © n t Ý c h , t ỉ n g h ỵ p

 V Ị t h i đ ộ :

C ẩ n t h Ë n , c h Ý n h x ¸ c , c ã ý t h ø c h ợ p t c l m v i ệ c v p h t h u y k h ả n ă n g c n h â n

I I C h u È n b Þ p h ¬ n g t i Ư n d ¹ y h ä c :  T h ù c t i Ô n :

- H ä c s i n h ® · h ä c k h ¸ i n i Ư m v Ị n h Þ t h ø c b Ë c n h ấ t , đ ị n h l ý v Ị d Ê u c đ a n h Þ t h ø c b Ë c n h Ê t

- H ä c s i n h đ Ã b i ế t g i ả i p h n g t r ì n h b Ë c h a i

- H ọ c s i n h đ Ã n ắ m đ ợ c c c d n g đ t h ị c ủ a h µ m s è b Ë c h a i  P h ¬ n g t i Ư n :

- C h u È n b Þ ® å t h Þ v Ï s ½ n t r ª n g i Ê y A0, - C h u È n b Þ c ¸ c b ¶ n g k Õ t q u ả , b ả n g c â u h i - C h u È n b Þ p h i Õ u h ä c t Ë p

I I I

P h n g p h p d ¹ y h ä c :

P h n g p h p v ấ n đ p , g ợ i m ë k Õ t h ỵ p v í i c ¸ c p p k h ¸ c

I V T i Õ n t r × n h b µ i h ä c v c c h o t đ ộ n g :

4 K i Ĩ m t r a b µ i c ị : N ê u đ ị n h n g h ĩ a v đ ị n h l ý v Ị d Ê u c đ a n h Þ t h ø c b Ë c n h Ê t

4 Ti Õ n t r ì n h g i ả n g d y b i m i : HĐ 1: Hình thành khái niệm tam thức bậc hai

1) Tam thøc bËc hai:

H§ cđa GV HĐ HS

(95)

- Nêu kh¸i niƯm tam thøc bËc hai (sgk) - Ph¸t phiÕu häc tËp

- Cho nhóm lên báo cáo kết quả, tổ chức cho nhóm khác đánh giá kết GV nhận xét đánh giá chung, sửa chữa sai lm (nu cú)

- Nêu khái niệm nghiệm vµ biƯt thøc cđa tam thøc

- u cầu HS nêu nghiệm vài tam thức phiếu TN, HS khác nhận xét, GV đánh giá chung

- Nghe, hiểu khái niệm

Phiếu trắc nghiệm

- Trả lời phiếu học tập theo nhóm - Chuẩn bị đại diện báo cáo kết

hc nhËn xét kết nhóm khác

2) Dấu Tam thøc bËc hai:

HĐ 2: Hoạt động thực tiễn dẫn dắt vào trình hình thành định lý

H§ cđa GV H§ cđa HS

Cho đồ thị hàm số f(x) = x2 2x (trình

bày vẽ sẵn)

Da vo th hóy

cho biết dấu f(x) các kho¶ng:

(-; -1), (-1; 3), (3; +)

- NhËn xÐt chung vµ kÕt luËn

- Quan sát đồ thị

- Trả lời câu hỏi theo định GV - Nhận xét trả lời bạn

HĐ 3: Hình thành định lý

HĐ GV HĐ HS - Đa đồ thị vẽ sẵn giấy A0

1) Trong hình vẽ đồ thị hàm số bậc hai, quan sát để đa nhận định, sau điền dấu hệ số a, biệt thức , f(x) vào bảng cho phiếu ?

2) Nêu nhận xét chung dấu f(x) so với dấu hệ số a vào bảng cho phiu ?

- Quan sát hình vẽ

- Hiểu nội dung câu hỏi

Năm Học 2008-2009

O

1

-1

-4

Những biểu thức sau tam thức bậc hai ?

a) f(x) = - 2x +

b) f(x) = -x2 + 3x + 2 c) f(x) = x

2

2x+1

2x −1

d) f(x) = (m2 +1) x2 – 2

e) f(x) = (m2 - 1)x2 – x + m-2

?

(96)

- Phát phiếu học tập theo nhóm (Mỗi phiếu có hình bảng kết luận tơng ứng) - Nhận xét, đánh giá, bổ sung kết (nếu cần) đa bảng kết (sgk)

- Quan sát đồ thị phiếu học tập nhóm trả lời câu hi vo phiu

- Chuẩn bị báo cáo kết nhận xét kết nhóm khác

H§ cđa GV H§ cđa HS - Tỉ chøc cho học sinh tổng hợp nhận

xột hình phát biểu thành định lý

- Nhận xét xác hóa phát biểu HS

- Khẳng định khắc sâu định lý

nêu bảng tổng kết định lý (sgk)

- Tổng hợp nhận xét hình dấu , f(x) phát biểu thành định lý - Nhận xét phát biểu bạn

- Nghe, hiểu, nhớ định lý để vận dụng

HĐ 4: Vận dụng định lý

H§ cđa GV HĐ HS

Phát phiếu học tập VD 1:

Hãy điền thêm vào chỗ trống để đợc phát biểu đúng:

a) Tam thøc f(x) = x2 + 3x + cã

= ………0 vµ hƯ sè a = ………

nªn f(x) … ….

b) Tam thøc f(x) = - 4x2 +12 x - cã =

- Suy nghĩ tìm phơng án trả lời c©u hái theo nhãm

- Trả lời đại diện nhận xét câu trả lời nhóm khác

Năm Học 2008-2009

O x

y

O x

y

x-  +f(x) x-  +f(x)

a H1 a

x- + f(x)

a.f(x)………

x0

O x

y y x0

O x

x-  x0 +f(x) x-  x0 +f(x)

a H2 a

x- x0 + f(x) a.f(x)…………

x1 x2

O x

y

x1 x2

O x

y

x- x1 x2 +f(x) x- x1 x2 +f(x)

a a

x- x1 x2 + f(x) a.f(x)………

(97)

vµ cã hƯ sè a = nªn

…… ………

f(x) ……

c) Tam thøc f(x) = - 3x2 + x + cã =

, tam thøc cã hai nghiÖm x

…… 1 =

, x

2 = … vµ cã hƯ sè a =

0, nªn f(x)

…… ………

Qua BT trên, hÃy nêu bớc xét dấu tam thøc bËc hai

 GV chÝnh x¸c hãa c¸c bíc VD 2:

XÐt dÊu cđa c¸c tam thøc bËc hai

a) f(x) = -2x2 + 5x + 7

b) f(x) = 9x2 12x + 4

c) f(x) = -2x2 + 3x

- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Tổ chức cho lớp nhận xét, đánh giá - Đánh giá chung, sửa chữa sai lầm (nếu có), nhận xét cách trình bày làm - Chú ý hớng dẫn học sinh cách ghi vào bảng xột du

- Nêu bớc thực quy tr×nh xÐt dÊu mét tam thøc bËc hai

 Nắm đợc bớc thực quy trình xét dấu tam thức bậc hai

- Sử dụng bớc xét dấu tam thức bậc hai để giải toán

- Nhận xét, đánh giá làm bạn

- Hoàn thiện giải vào ghi HĐ 5: Hình thành nhận xét điều kiện để f(x) không đổi dấu

HĐ GV HĐ HS a) Từ định lý cho biết

dấu tam thức bậc hai không thay đổi với x

b) Từ định lý cho biết tam thức bậc hai dơng

c) Từ định lý cho biết tam thức bậc hai âm

- GV chính xác hóa khắc sâu nhận xét

- Trao đổi nhóm trả lời theo yêu cầu GV, nhận xét câu trả lời bạn

- Nắm đợc điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, d-ơng)

Vận dụng vào giải tập:

VD 3:

Tìm m để biểu thức

a) f(x) = x2 + 2(m-1)x + - m2

âm víi mäi x R

b) g(x) = (m - 2)x2 2(m - 2) x + m

luôn dơng với x R

- NhËn xÐt chung, (lu ý TH hÖ sè a chøa tham sè) sưa ch÷a bỉ sung, lu ý cách trình bày

HS TB, TB làm câu a) HS Khá, giỏi làm câu b)

Hai HS lên bảng trình bày lời giải

Cỏc HS khác theo dõi làm bạn để đối chiếu kết quả, nhận xét, bổ sung

Hoµn thiƯn giải vào ghi

I) Củng cố:

 Phát biểu định lý dấu tam thức bậc hai  Nêu bớc xác định dấu tam thức bậc hai

 Nêu điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, dơng)  Chứng minh định lý dấu tam thức bậc hai

BTVN: Bµi 49 – 52 sgk

Năm Học 2008-2009

?

(98)

Bài tập sách tập

Bài soạn

Tiết 58-59 bất phơng trình bậc hai

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Học sinh nắm vững cách giảI bất phơng trình bậc ẩn, bất phơng trình tích bất phơng trình chứa ẩn mẫu thức, hệ bất phơng trình bậc hai

2 Về kỹ năng.

- GiI thnh tho cỏc bt phng trỡnh hệ bất phơng trình nêu r - GiảI đợc số bất phơng trình đơn giản nêu

- Vận dụng vào giảI đợc tốn liên quan đến phơng trình bậc hai 3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng häc tËp : Thíc kỴ compa…

+ Bài cũ: Nắm vững tập con, tập hợp nhau,cách biểu diễn trục số - Chuẩn bị giáo viên:Các bảng phụ, đồ dùng dạy học, Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học.

1 KiĨm tra bµi cò:

- Hoạt động 1: Xét dấu biểu thức sau: a f(x) = x2 – 3x +1

b

2

( )

3

x f x

x

 

  .

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiĨu néi dung c©u hái - XÐt dÊu cña f(x) = x2 – 3x +1

- XÐt dÊu cña

2

( )

3

x f x

x

- Tìm phơng án thắng

- Thông báo kết cho giáo viªn

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Kiểm tra kết đến học sinh

- NhËn xÐt kÕt qu¶

- Thơng qua để chuẩn bị bit

- Hoạt động 2: - GiảI bất phơng trình: f(x) = x2 – 3x + > 0

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiÓu néi dung -Ph©n nhãm häc sinh

(99)

- Xét dấu f(x) = x2 – 3x + 1 - Đa giá trị x để f(x) = x2 – 3x + > 0 - Thông báo kết

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đa mối quan hệ gia dấu tam thức bậc hai với giá trị x để f(x) = x2 – 3x + > 0.

- Đa kháI niệm bất phơng trình bậc hai

- Cho hoc sinh Ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: : - Tìm tập nghiệm bất phơng trình sau:

a x2 + 5x + < 0 b – 3x2 + 2 3x < 1

c 4x –

2

7 3x

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu câu hỏi

- áp dụng cách giảI đa tập nghiệm bất phơng trình

- Chỉnh sửa cần

- Biết cách biểu diễn tập nghiệm trục số

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao niƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Đa cách giảI bất phơng trình bËc hai - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động GiảI bất phơng trình:

2

2

0

5

x x

x x

  

 

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiĨu c©u hái

- Tièm cách xét dấu tử mẫu bt phng trỡnh ó cho

- GiảI bất phơng tr×nh

2

2

0

5

x x

x x

  

 

- ChØnh söa nÕu cÇn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - NhËn xÐt kÕt qu¶ học sinh - Đa cách giải

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 5: GiảI bất phơng trình (4 – 2x)(x2 + 7x +12) < 0

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu câu hỏi - Tìm phơng án - Chỉnh sửa cần - Ghi n hận kiến thức

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - KiĨm tra kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Đa phơng pháp giảI bất phơng tr×nh tÝch - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Củng cố

- Cách giảI bất phơng trình bậc hai, bất phơng trình quy bậc hai * Bài tập: Làm tập SGK

Bài soạn

Tiết 60-61 Luyện TËp I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

- Nắm vững cách giải bất phơng trình bậc hai ẩn, bất phơng trình tích, bất phơng trình có Èn ë mÉu

(100)

2 VÒ kü năng.

- GiảI thành thạo bất phơng trình bậc hai ẩn, bất phơng trình tích, bất phơng tr×nh cã chøa Èn ë mÉu

3 Về t thái độ.

- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc - CÈn thËn chÝnh x¸c

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh: Thớc kẻ, compa

- Chun bị giáo viên: Các bảng phụ, đồ dùng dạy học Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhúm

IV Tiến trình học.

* Kim tra cũ lồng vào hoạt động học * Bài

- Hoạt động 1:Tìm m để phơng trình sau có nghiệm x2 – (m - 2)x – 2m – = 0 Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghe hiểu ni dung cõu hi nhn bi

- Định hớng cách giải

- Thông báo kết cho giáo viên - Ghi nhận kiến thức

- D kiến nhóm học sinh - Đọc phát đề cho học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động2: GiảI tập 58 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc đề

- Nêu cách giải

- Ghi kết lời giảI chi tiết - Trình bày lời giải

- Ghị nhËn kiÕn thøc

- Chia nhóm học sinh giao nhiẹm vụ - Phân tích đề

- Kiểm tra kết nhóm - Trình bày lời giảI ngắn gọn - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động3: GiảI tập 59 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận tập

- Tìm phơng án ỳng

- Trình bày kết với giáo viên - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh

- Theo giỏi hoạt động học sinh gợi ý cn thit

- Nhận xác hoá kết hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Đa lời giảI ngắn gọn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 4: GiảI tập 60 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận tập

- Tìm phơng án

- Nhận xét điều cần l ý - Trình bày kết với giáo viên - Ghi nhận kiến thức

- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Theo giỏi hoạt động học sinh - Gợi ý cho học sinh giảI toán cần - Chú ý giảI tập dạng - Cho học sinh ghi nhận kiến thức

(101)

- Hoạt động 4:GiảI 61 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận tập

- Nhiên cứu cách giải

- Thông báo kết với giáo viên - Chỉnh sửa cần

- Đa nhận xét tập dạng - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh - Giao bµi tËp

- KiĨm tra kÕt hai học sinh - Đa lời giảI ngắn gọn

- Chú ý cho học sinh giải toán dạng

- Cho hcä sinh ghi nhËn kiÕn thøc * Cñng cè

- Học sinh nắh lại bớc giảI bất phơng trình bậc ahi ẩn - Lu ý giảI toán giảI bất phơng trình có ẩn mẫu * Bài tập: Làm tập lại SGK

Bài soạn

Tiết 2-63 Một số phơng trình bất phơng trình quy bậc hai.

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc cách giảI phơng trình bất phơng trình (quy bậc hai) chứa ẩn giấu giá trị tuyệt đối số phơng trình bất phơng trình chứa ẩn dấu bậc hai 2 Về kỹ năng.

- GiảI thành thạo phơng trình bất phơng trình nêu 3 Về t thái độ.

- RÌn lun tính nghiêm túc khoa học - Cẩn thận xác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh: Thớc kẻ, compa

- Chuẩn bị giáo viên: Các bảng phụ, đồ dùng dạy học Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động đan xen nhóm

IV Tiến trình học hoạt động.

* Kiểm tra cũ lồng vào hoạt động học * Bài mi

* Tình 1: GiảI bất phơng trình:

2

a x x x

b x x

   

  

- HĐ1: Giải bất phơng trình:

2

3

xxx 

(102)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhận tập

- Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cách gii

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho tõng nhãm viªn

- Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối

- Chia nhãm cho HS

- Giao nhiệm vụ cho nhóm

- Yêu cầu nhóm phân công nhiệm vụ cho nhóm viên

- Trình bày lời giải

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức -HĐ2:Giải bất phơng trình: 2x x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc kỹ đề v nghiờn cu cỏch

giải

- Độc lập tiến hành giải toán - Thông báo kết cho GV - Chính xác hoá kết - Chú ý cách giải khác

- Ghi nhớ bớc giải toán - Tập trung chữa tập theo nhãm - Ghi chÐp bµi

Theo dõi hoạt động HS, hớng dẫn cần thiết

- Nhận, kiểm tra kết HS

- Đánh giá kết HS, ý sai lầm thờng gặp

- Đa kết : tập nghiệm bất phơng trình là: R

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- HĐ3:Giải pt:

2 8 15 3

xx  x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phơng án

2

8 15

xx  x

2 8 15 3

3,

x x x

x x

    

 

 

 hc

2 8 15 3

3

x x x

x

    

  

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Giao nhiƯm vơ

- KiĨm tra kÕt qu¶ cđa mét sè häc sinh - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Chó ý cho häc sinh cách giảI phơng trình dạng

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức

- HĐ4:giả phơng trình: x2 56x80  x 20

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phơng án - Chỉnh sửa cần - Ghi nhận kiến thức

- Nêu tập xác định phơng trình

- Từ bất phơng trình cho em có nhận xét nghiệm bất phơng trình phảI thoả mãn điều kiện gì?

- ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - HĐ5:giảI bất phơng tr×nh x2  3x 10 x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phơng án - Chỉnh sửa cần - Ghi nhận kiến thức

- Nêu tập xác định phơng trình

- Từ bất phơng trình cho em có nhận xét nghiệm bất phơng trình phảI thoả mãn điều kiện gì?

- ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc * Cñng cè

- Nêu bớc giảI phơng trình, bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Nêu bớc giảI phơng trình, bất phơng trình chứa ẩn dớ dấu

(103)

- Khẳn định

2

( ) ( ) ( )

( ) ( )

g x f x g x

f x g x

 

  

 

* Bµi tập: Làm tập lại SGK

Bài soạn

Tiết lun tËp I Mơc tiªu

1 VÒ kiÕn thøc

- Cách giải phơng trình bất phơng trình (quy bậc hai) chứa ẩn dới dấu giá trị tuyệt đối

- C¸ch giải số phơng trình bất phơng trình chứa ẩn dấu bậc hai 2 Về kỹ năng.

- Vận dụng khái niệm giải toán

- Biết cách giải số toán cho dới dạng tổng quát 3 Về t thái độ.

- RÌn lun thªm cho häc sinh kü giải thành thạo phơng trình bất phơng tr×nh quy vỊ bËc hai

- CÈn thËn xác tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa…

- Chuẩn bị giáo viên: Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học.

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động học tập học Bài

- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thơng qua giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiĨu néi dung c©u hái - Trình bày kết

- Chỉnh sữa hoàn thiƯn lêi gi¶i - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Ra tập hớng dẫn hs cách giải - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa häc sinh

- Lu ý HS giải phơng trình dạng phân thức - Yêu cầu nâng cao trờng hợp tổng quát - Cho HS ghi nhận kiến thức

- Hoạt động 2: Củng cố kiến thức kỹ giảI bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - GiảI bất phơng trình sau:

2 5 4 6 5

xx xx

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung

- Suy nghĩ giải toán - Chỉnh sữa cần - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Kiểm tra kiến thức giá trị tuyệt đối - Hớng dẫn học sinh giải toán

- Lu ý HS lấy tập nghiệm bpt - Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 3: Củng cố kiến thức kỹ giảI phơng trình chứa thức - Giải phơng trình x2 3x12 x2 3x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- Vận dụng kiến thức để giải toán - Kiểm tra kiến thức bản: f x( ) g x( )

(104)

trên

- Chỉnh sữa cần - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Híng dÉn häc sinh giải tập toán

- Lu ý HS giải toán phơng trình có chứa thức

- Tổng quát hoá toán

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức kỹ giải bất phng trỡnh cha cn thc

- Giải bất phơng tr×nh :

2

1 10

x

x x

  

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung

- Tr×nh bày kết

- Vn kin thc ó hc giải bất phơng trình cho

- ChØnh s÷a nÕ cÇn - Ghi nhËn kiÕn thøc

- NhËn xÐt vỊ d¹ng bÊt pt

- KiĨm tra kiÕn thức bất phơng trình ( ) ( )

f xg x

- Cho học sinh vận dung giải bất phơng trình cho

- Ph¸t sai lầm sữa chữa kip thời - Chú ý cho häc sinh ®iỊu kiƯn cđa mÉu sè - Nêu bit toán ttổng quát

- Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 5: Thành lập bảng tóm tắt dạng phơng trình bất phơng trình Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Häc sinh tù tãm t¾t

- Tự hoàn thiện bảng tóm tắt - Ghi nhận kiến thức

-Hớng dẫn học sinh thành lập bảng tóm tắt

- Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện bảng tóm tắt

- Chỉnh sữa cần

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Cñng cè

- Nắm đợc dạng cách giải cụ thể dạng phơng trình bất phơng trình - Kỷ biến đổi ứng dụng dấu tam thức bậc hai trình giải phơng trình bất phơng trình

* Bài tập: Làm tập SGK

Bài soạn

Tiết ôn tập chơng IV.

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Củng cố kiến thức đợc học chơng IV 2 Về kỹ năng.

- Nắm cách giải vận dụng khái niệm vào toán cụ thể - Rút cách giải bất phơng trình, hệ bất phơg trình - Cách chứng minh bất đẳng thức

(105)

- Rèn luyện thêm cho học sinh kỹ giải thành thạo tốn chứng minh bất đẳng thức, bất phơng trình, hệ bất phơng trình

- CÈn thËn chÝnh x¸c tính toán, lập luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Chuẩn bị học sinh: Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa

- Chuẩn bị giáo viên: Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.Phiếu học tập III Phơng pháp dạy học.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học.

1 Kiểm tra cũ: Lồng vào hoạt động học tập học Bài

- Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thông qua giải toán bất đẳng thức Bài tập 1: Chứng minh bất đẳng thức sau:

a NÕu a > b, ab > th×

1

ab

b Chøng minh r»ng nÕu a > b >

1

a b a b

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu ni dung

- Suy nghĩ giải toán

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sữa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Kiểm tra kiến thức bất đẳng thức - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Híng dÉn häc sinh gi¶i to¸n

- Lu ý học sinh áp dụng bất đẳng thức

- Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 2: - Củng cố kiến thức kỹ giải bất phơng trình chứa dấu giỏ tr tuyt i

Bài tập 2: giải bất phơng trình :

2

5

xx  x

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu ni dung

- Suy nghĩ giải toán

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sữa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Kiểm tra kiến thức cách giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Giao nhiÖm vơ cho häc sinh - Híng dÉn häc sinh gi¶i to¸n

- Lu ý học sinh khác bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 3: Củng cố kiến thức kỹ giải bất phơng trình, hệ bất phơng trình ẩn

Bµi tập 3: Tìm giá trị m cho hệ bất phơng trình sau có nghiệm

2

7 13

6 2

1

x x

m x m x

  

 

   

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung

- Suy nghĩ giải toán - Kiểm tra kiến thức cách giải hệ bất phơng trình từ hớng dẫn học sinh cách tìm

(106)

- Rút toán tổng quát hệ bất phơng trình

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sữa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

m để hệ bất phơng trình có nghiệm, vơ nghiệm

- Giao nhiƯm vơ cho học sinh - Hớng dẫn học sinh giải toán - Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức kỹ giải toán dấu nhị thức bậc Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiểu nội dung - Suy nghĩ giải toán

- Rút toán tổng quát dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt

- Häc sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sữa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- KiÓm tra kiÕn thøc dÊu cđa nhÞ thøc bËc nhÊt - Giao nhiƯm vơ cho häc sinh

- Híng dÉn häc sinh giải toán - Cho học sinh nhóm khác nhận xét - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 5: Củng cố kiến thức kỹ giải tốn bất phơng trình hệ bất ph-ơng trình bậc hai ẩn

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu ni dung

- Suy nghĩ giải toán - Rút toán tổng quát

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sữa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- KiĨm tra kiÕn thøc vỊ cách giải bất phơng trình, hệ bất phơng trình bËc nhÊt hai Èn

- Giao nhiƯm vơ cho học sinh - Hớng dẫn học sinh giải toán - Cho học sinh trình bày kết - Cho học sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

- Hoạt động 6: Củng cố kiến thức dấu tam thức bậc hai bất phơng trình bậc hai Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nghe hiÓu néi dung - Suy nghĩ giải toán

- Rút toán tổng quát dấu tam thức bậc hai

- Chỉnh sữa cần - Ghi nhËn kiÕn thøc

- KiÓm tra kiÕn thøc dÊu tam thức bậc hai cách giải bất phơng trình bËc hai

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - Hớng dẫn học sinh giải toán - Cho học sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

C Cđng cè

- Lµm tập lại sách giáo khoa

(107)

Bài soạn

Tiết 6 kiĨm tra ch¬ng IV.

I Mơc tiªu 1 VỊ kiÕn thøc

- Củng cố kiến thức đợc học chơng IV

-2 Về kỹ năng.

- Nm cỏch gii v vận dụng khái niệm vào toán cụ thể - Rút cách giải bất phơng trình, hệ bất phơg trình - Cách chứng minh bất đẳng thức

3 Về t thái độ.

- CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị học sinh:

+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa

- Chuẩn bị giáo viên: + Đề kiêm tra chơng IV

(108)

Chơng V

Bài soạn

Tiết Một khái niệm mở đầu.

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Hiểu khái niệm thống kê - Mẫu số liệu

2 Về kỹ năng.

- Nm cỏch gii vận dụng khái niệm vào toán cụ thể 3 Về t thái độ.

- RÌn luyện thêm cho học sinh kỹ giải thành thạo toán thống kê - Cẩn thận xác tính toán, lập luận

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Chuẩn bị häc sinh:

+ §å dïng häc tËp nh: Thớc kẻ, compa

- Chuẩn bị giáo viªn:

+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy hc + Phiu hc

III Phơng pháp d¹y häc.

+ Phơng pháp mở vấn đáp thơng qua hoạt động điều khiển t IV Tiến trình học hoạt động.

A Các tình học tập.

- Hot ng 1: Nêu khái niệm thống kê - Hoạt động 2: Nêu khái niệm mẫu số liệu B Tiến trình học

- Hoạt động 1: Nêu khái niệm thống kê

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung

- Rót kh¸i niƯm

- Ph¸t biĨu cho giáo viên - Ghi nhận kiến thức

- Đặt vấn đề để đa khái niệm - Cho học sinh rút khái niệm - Trình bày khái niệm

- LÊy vÝ dơ minh ho¹

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động 2: Nêu khái niệm mẫu số liệ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

(109)

- Nghe hiĨu néi dung - Rót khái niệm

- Phát biểu cho giáo viên - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đặt vấn đề để đa khái niệm - Cho học sinh rút khái niệm - Trình bày khái niệm

- LÊy vÝ dơ minh ho¹

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc C Cđng cè

- Lµm tập sách giáo khoa

Bài soạn

Tiết 68 69 -70 Trình bày mÉu sè liƯu

I Mơc tiªu:

Qua HS cần nắm đợc: 1.Về kiến thức

- Nắm vững dấu hiệu, đơn vị điều tra

- Nắm vững cách lập bảng tần số, tần số- tần suất ghép lớp vẽ biểu đồ 2 Về kỹ năng:

- Thành thạo bớc lập bảng tần số, tần suất -Thành thạo cách vẽ biểu đồ

3 VÒ t duy

- Phát triển t trừu tợng - Liên hệ với lĩnh vực xã hội 4 Về thái độ

RÌn lun tÝnh cÈn thận, xác khoa học

II Chuẩn bị phơng tiện dạy học

1 Thực tiễn

Da kiến thức 2 Ph ơng tiÖn

- Chuân bị máy chiếu đa năng,bảng kết qủa qua hoạt động.,phiếu học tập

III Ph¬ng pháp dạy học

Ch yu s dng PP đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển t HS theo nhóm

(110)

VI Tiến trình học hoạt động

1 T×nh huèng

Điều tra việc đặt mua tạp chí “Giáo dục thơì đại ” 30 giáo viên trờng DDN năm 2007 nh sau:

1 3 10 10

5 10 11 2 Tiến trình học

Hot ng 1: Du hiu đơn vị điều tra

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe vµ hiĨu nhiƯm vụ

-Tìm phơng án thắng theo nhóm - Trình bầy kết

- Nhận xet, hoàn thiện (nếu cần) - Ghi nhân kết

- T chc cho HS hoạt động: +Dấu hiệu điều tra ? +Đơn vị điều tra đây?

+Gäi nhãm trả lời, nhóm nhận xét hoàn thiện (nÕu cÇn)

- Cho Học sinh ghi nhận kết Hoạt động 2: Lập bảng tần số ghép lớp vẽ biểu đồ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tổ chức cho HS hoạt động cách phát phiêu học tâp

PhiÕu häc tËp sè 1: Hoµn thành bảng tần số ghép lớp sau

Lớp Tần sè

[ ; ] [ ; ]

N = 40 (B¶ng 1)

Hoạt động HS Hot ng ca GV

-Tìm phơng án thắng theo nhóm - Trình bầy kết

- Nhận xet, hoàn thiện (nếu cần) - Ghi nhân kết

- Tổ chức cho HS hoạt động:

Gäi nhóm trả lời, nhóm nhận xét hoàn thiƯn (nÕu cÇn)

- Cho HS ghi nhận kết - Phát làm phiếu học tập số Phiếu học tập số 2: Đối với cách ghép lớp nh bảng 1,vẽ biểu đồ tần số hình cột

Hoạt ng ca HS Hot ng ca GV

-Tìm phơng án thắng theo nhóm - Trình bầy kết

- Nhận xet, hoàn thiện (nếu cần) - Ghi nhân kÕt qu¶

- Tổ chức cho HS hoạt động:

+Gäi nhãm tr¶ lêi, nhãm nhËn xÐt hoàn thiện (nếu cần)

- Cho HS ghi nhËn kÕt qu¶

Hoạt động 3: Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp vẽ biểu đồ

(111)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tổ chức cho HS hoạt động cách phát phiêu học tâp số

PhiÕu häc tËp sè 3: Hoàn thành bảng sau

Lớp Tần số Tần suất (%)

[0,5 ; 2,5 ] [2,5 ; 4,5 ]

N = 40 (B¶ng 2)

Hoạt động HS Hoạt động GV

-Tìm phơng án thắng theo nhóm - Trình bầy kết

- Nhận xet, hoàn thiện (nếu cần) - Ghi nhân kết

- T chc cho HS hoạt động:

+Gäi nhãm tr¶ lêi, nhãm nhận xét hoàn thiện (nếu cần)

- Cho HS ghi nhận kết - Phát phiếu học tập số Phiếu học tập số 4: a) Vẽ biểu đồ tần số hình cột (theo bảng 2)

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột (theo bảng 2)

Hoạt động HS Hoạt động GV

-Tìm phơng án thắng theo nhóm - Trình bầy kết

- Nhận xet, hoàn thiện (nếu cần) - Ghi nhân kết

- T chc cho HS hoạt động:

+Gäi nhãm tr¶ lêi ý a, nhãm tr¶ líi ý b

+Gäi nhãm 1, nhận xét hoàn thiện (nếu cần)

- Cho HS ghi nhận kết Hoạt động 4: Cng c v bi v nh

*Yêu cầu HS trả lời: - Cách tìm tần số, tần suất

- Cách vẽ biểu đồ tần số, tần số - tần suất ghép lớp *Bài tập nhà: 6, 7, (SGK)

………

Bµi so¹n

(112)

Tiết 71-72 số đặc trng mẫu số liệu.

I Mơc tiªu:

Qua HS cần nắm đợc: 1.V kin thc

- Nắm vững số trung bình, sè trung vÞ

- Nắm vững cách lập bảng tần số, tần số- tần suất ghép lớp vẽ biểu đồ 2 Về kỹ năng:

- Thành thạo bớc lập bảng tần số, tần suất - Thành thạo cách vẽ biểu đồ

3 VÒ t duy

- Phát triển t trừu tợng - Liên hệ với lĩnh vực xã hội 4 Về thái độ

RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa học

II Chuẩn bị phơng tiện dạy học

1 Thực tiễn

Dựa kiến thức 2 Ph ơng tiện

- Chuân bị máy chiếu đa

- Chun b bng kết qủa qua hoạt động - Chuẩn bị phiếu hc

III Phơng pháp dạy học

Ch yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển t HS theo nhóm

VI Tiến trình học hoạt động

- Hoạt động 1: Giả sử ta có mẫu số liệu kích thớc N {x1,x2,…xn} Tìm cơng thức tìm số trung bình mẫu số liệu

Hoạt động trò Hoạt động thầy - Nghe hiu ni dung cõu hi

- Tìm câu trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thức

- Đặt câu hỏi

- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi - Cho học sinh trình bày - Chỉnh sửa cần

- a lời giải

1 n

x x x

x

N

  

- Cho học sinh nhận kiến thức - Hoạt động Đa kí hiệu tổng số

Hoạt động trò Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức - Đặt vấn đề để đa cơng thức tìm số trung bình

- §a kÝ hiÖu:

1 N i i

x x

N

 

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức Hoạt động trò Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức - Đặt vấn đề để đa cơng thức tìm số trung bình

- §a kÝ hiƯu:

1 N i i

x x

N

 

- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

(113)

- Hoạt động Giả sử mẫu số liệu đợc cho dối dạng bảng (SGK) Tìm cơng thức tìm số trung bình

Giá trị x1x2.xm

Tần số n1n2nm N

Hot động trò Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- Ghi nhận kiến thức - Đặt vấn đề để đa cơng thức tìm số trung bình

- §a kÝ hiƯu:

1 m i i i

x n x

N

 

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động Nêu ý nghĩa số trung bình

Hoạt động trò Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- LÊy vÝ dơ minh ho¹ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- §a ý nghÜa số trung bình - Nêu ví dụ số trung b×nh

- Cho häc sinh lÊy vÝ dơ liªn hƯ thùc tÕ - Cho häc sinh ghi nhËn kiến thức * Tình 2: Khái niệm số trung vÞ

Hoạt động trị Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- LÊy vÝ dơ minh ho¹ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đa ý nghĩa số trung bình - Nêu ví dụ số trung bình

- Cho häc sinh lÊy vÝ dơ liªn hƯ thùc tÕ - Chú ý số liệu mẫu chênh lệch lớn số trung bình số trung vị xấp xỉ - Cho học sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* T×nh huèng Nêu khái niệm mốt ví dụ liên hệ thức tÕ

Hoạt động trò Hoạt động thầy - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- LÊy vÝ dơ minh ho¹ - Ghi nhËn kiÕn thøc

- Đa khái niệm mốt - Nêu ví dụ vỊ mèt

- Chó ý mét mÉu sè liƯu cã thĨ cã mét hay nhiỊu mèt

- Cho häc sinh lÊy vÝ dơ liªn hƯ thùc tÕ - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Tình Phơng sai độ lệch chuẩn, ý nghĩa phơng sai độ lệch chuẩn Hoạt động trị Hoạt động thầy

- Nghe hiĨu néi dung câu hỏi - Lấy ví dụ minh hoạ

- Thông báo kết với giáo viên - Đa th¾c m¾c nÕu cã

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Dẫn dắt học sinh lấy ví dụ để đa khái niệm phơng sai độ lệch chuẩn - Đa khái niệm phơng sai độ lệch chuẩn

- Nêu ví dụ phơng sai độ lệch chuẩn

(114)

- Cho häc sinh lÊy vÝ dơ liªn hƯ thùc tÕ - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc 3 Cñng cố.

- Làm tập sách giáo khao sách tập

Bài soạn

Tiết 73 luyện tập

(có thực hành máy tính)

I Mục tiêu:

Qua HS cần nắm đợc: 1.Về kiến thức

- Củng cố khái niệm, tính chất - Nhận dạng đợc dạng tốn

2 VỊ kü năng:

- Thnh tho cỏc bc lp bng tn số, tần suất - Thành thạo cách vẽ biểu đồ

3 VÒ t duy

- Phát triển t trừu tợng - Liên hệ với lĩnh vực xã hội 4 Về thái độ

RÌn lun tÝnh cẩn thận, xác khoa học

II Chuẩn bị phơng tiện dạy học

1 Thực tiễn

Dựa kiến thức 2 Ph ơng tiện

- Chuân bị máy chiếu đa

- Chuẩn bị bảng kết qủa qua hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập

III Ph¬ng pháp dạy học

Ch yu s dng PP đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển t HS theo nhóm

VI Tiến trình học hoạt động

1 Bµi cị

- Khái niệm số trung bình, số trung vị , mốt,phơng sai độ lệch chuẩn Các tình học tập

- Hoạt động

(115)

+ Bµi tËp 12 (sgk)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu ni dung cõu hi

- Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - Häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh - Ra bµi tËp cho häc sinh

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Cho học sinh trình bày câu hỏi - Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động

+ Bµi tËp 15(sgk)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung câu hỏi

- Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xÐt - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh - Ra bµi tËp cho häc sinh

- Híng dÉn häc sinh trả lời câu hỏi - Cho học sinh trình bày câu hỏi - Cho học sinh nhóm khác nhận xÐt - ChØnh sưa nÕu cÇn

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức - Hoạt động

+ Bµi tËp 16(sgk)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nội dung cõu hi

- Tìm phơng án trả lời

- Thông báo kết cho giáo viên - Học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa cần

- Ghi nhËn kiÕn thøc

- Chia nhãm häc sinh - Ra bµi tËp cho häc sinh

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi - Cho học sinh trình bày câu hỏi - Cho học sinh nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa cần

- Rút cách giải tổng quát

- Chú ý giải dạng toán - Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc

* Cñng cè

- Làm tập lại sách giáo khoa tập sách tâp

………

Tiết 74 ôn tập chơng v I Mục tiêu: Qua HS cần nắm đợc:

(116)

1.VÒ kiÕn thøc: Nhí c¸c kh¸i niƯm:

Đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thớc mẫu điều tra mẫu Nhớ đợc cách thiết lập bảng phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp

Nhớ đợc cơng thức tính số đặc trng mãu số liệu nh trung bình, số trung vị, mốt, ph-ơng sai độ lệch chuẩn

2 Về kỹ năng: Vẽ đợc biểu đồ phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp Tính thành thạo số trung bình , số trung vị, mốt, phơng sai, độ lệch chuẩn 3 Về t duy- Hiểu đợc ý nghĩa số đặc trng mẫu số liệu

4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chớnh xỏc khoa hc

II Chuẩn bị phơng tiện d¹y häc

-máy chiếu đa năng,bảng kết qủa qua hoạt động,phiếu học tập

III Phơng pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển t HS theo nhóm

VI Tiến trình học hoạt động 1.

Bài cũ: Lồng vào hoạt động học 2.Bài tập:

Bài 1: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột Kết thu đợc mẫu số liệu nh sau:

21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17 17 25

a Lập bảng phân bố tần số b Tìm số trung bình, số trung vị c Tìm phơng sai độ lệch chuẩn

Hoạt động HS Hoạt động ca GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ -Tìm phơng án thắng -Trình bày kết -Chỉnh sửa hoàn thiƯn -Ghi nhËn kiÕn thøc

- Theo dâi, híng dẫn - Xem kết trình bày - xác hãa kÕt qu¶

*Hớng dẫn HS sử dụng MTBT để tính số trung bình, phơng sai độ lệch chuẩn

Bài 2: Ngời ta tiến hành vấn số ngời phim chiếu truyền hình Ng-ời điều tra yêu cầu cho điểm phim (thang điểm 100) Kết đợc trình bày bảng tần số-tần suất ghép lớp sau đây:

Líp TÇn sè

[50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; 100)

2 10

8 N=30 a T×m sè trung b×nh,

(117)

b.Tính phơng sai độ lệch chuẩn

Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiểu nhiệm vụ

-Tìm phơng án -Trình bày kết -Chỉnh sửa hồn thiện

- Theo dâi, híng dẫn - Xem kết trình bày - xác hãa kÕt qu¶

* Sử dụng MTBT để kiểm tra kết C: Củng cố tập nh

*Yêu cầu HS trả lời:

Cụng thc tính: số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai độ lệch chuẩn *Chọn phơng án bốn phơng án trả lời sau:

1.Ngêi ta xÕp sè cân nặng 10 HS theo thứ tự tăng dần Số trung vị mẫu số liệu là: (A) Số cân nặng HS thứ (B) Số cân nặng HS thứ

(C) ) Số cân nặng HS thứ (D) Không phải số 2.Độ lệch chuẩn là:

(A) Bình ph¬ng cđa ph¬ng sai (B) Mét nưa cđa ph¬ng sai

(C) Căn bậc hai phơng sai (D) Không phải công thức *Bài tập vỊ nhµ: 18,19, (SGK)

TiÕt 7 5 kiÓm tra tiÕt

I- Mục tiêu:Đề kiểm tra nhằm đánh giá:

a) Về kiến thức: Nhớ đợc cơng thức tính số đặc trng mãu số liệu nh trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai độ lệch chuẩn

Đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thớc mẫu điều tra mẫu Nhớ đợc cách thiết lập bảng phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghộp lp

b) Về kỹ năng

Hc sinh sử dụng kiến thức học, vận dụng vào toán cụ thể theo đề thi

c.Về t duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác khoa học II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra

Chủ đề KQNhận biếtTL KQThông hiểuTL KQVận dngTL Tng Mt v khỏi nim

mở đầu

1

1 Trình bày mẫu

sè liÖu

2 Các số đặc trng

mÉu sè liÖu

4

5

(118)

Tæng

5

4

3

6

8 10 I- Phần 1: Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Trong mi cõu t câu đến câu có phơng án trả lời A, B, C, D Trong có phơng án Hãy khoanh tròn chữ trớc phơng án

C©u 1: Ngêi ta xÕp chiỊu cao em học sinh theo thứ tự tăng dần Số trung vị mẫu số liệu là:

(A)Chiều cao học sinh thứ hai ba (B)Chiều cao học sinh thứ hai (C) Chiều cao học sinh thứ ba bốn (D)Chiều cao học sinh thứ ba Câu 2: Các giá trị xuất nhiều mẫu số liệu đợc gọi

(A)Mốt (B) Số trung bình (C) Số trung vị (D)Độ lệch chuẩn Câu 3: Nếu đơn vị đo số liệu m (mét) đơn vị độ lệch chuẩn là:

(A) m (B) m2 (C) m/2 (D) khơng có đơn vị

Câu 4: Một cửa hàng có bán lọa ti vi với giá tiền tơng ứng là: 1; 2; 3; 4; (triệu đồng) Trong năm vừa qua có 1285 lợt khách mua mặt hàng với bảng số liệu sau:

Gi¸ tiỊn

Số đợc bán 256 350 200 340 350

Mộu số liệu có mốt là:

(A) 350 (B) (C) (D) vµ

II PhÇn tù luËn:

Tiến hành thăm dò số tự học học sinh lớp 10 nhà tuần, ngời điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 đề nghị em cho biết số tự học nhà 10 ngày Mẫu số liệu đợc trình bày dới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp sau (đơn vị giờ)

Líp TÇn sè

[0; 9] [10; 19] [20; 29] [30; 39] [40; 49] [50; 59]

5 15 10 N =50 a.Dấu hiệu ? Đơn vị điều tra ?

b.B sung ct tn sut hình thành bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp c.Vẽ biểu đồ tần số hình cột biểu đồ tần suất hình quạt

d.TÝnh sè trung b×nh

(119)

Chơng 6: Góc lợng giác công thức lợng giác

Tiết 76-77 góc cung lợng giác I Mục tiêu:

1 Kiến thøc:

Hiểu rõ số đo độ, số đo radian cung trịn góc, độ dài cung trịn (hình học) Hiểu rõ tia Ox, Oy ( có thứ tự tia đầu, tai cuối) xác định họ góc có số đo α0+k.3600 ( α+k.2π , k∈Z ) Hiểu đợc ý nghĩa hình học α0 ( 0≤ α ≤ 3600), α rad ( 0≤ α ≤2π ).T-ơng tự cho cung lợng giác

Đờng tròn lợng giác, biểu diễn cung tròn đờng tròn lợng giác 2 Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ đổi đơn vị góc (độ rad) + Kỹ tính độ dài cung số đo cung

+ Kỹ biểu diễn, xác định góc lợng giác, cung lợng giác +Sử dụng đợc hệ thức Salơ

3 T duy:

Mở rộng khái niệm góc (cung) hình học sang góc (cung) lợng giác đại số 4 Thái độ: + Cẩn thận, xác

+ BiÕt øng dơng thùc tiƠn cđa bµi häc

II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

1 Thực tiễn: Học sinh học góc hình học lp di

2 Phơng tiện: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị tập nhà

III Phơng pháp dạy học

Phng phỏp ỏp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động nhóm

IV Tiến trình hc v cỏc hot ng

A Các tình häc tËp

 Tình 1: Đơn vị đo góc cung trịn, độ dài cung trịn HĐ1: Độ

HĐ2: Radian

Tình 2: Góc cung lợng giác

HĐ1: Khái niệm góc lợng giác số đo chúng HĐ2: Khái niệm cung lợng giác số đo chúng

Tình 3: Hệ thức Salơ B Tiến trình học.

(120)

 Tình 1: Đơn vị đo góc cung trịn, độ dài cung trịn HĐ1: Độ

Cho (O:R) Cho góc AOM = 250 a Góc tâm đờng trịn chắn cung AmM có số đo ?

b Hãy tìm độ dài số đo đờng tròn

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Nghe hiểu nhiệm vụ - Độc lập làm việc

- Trao đổi thảo luận nhóm -Trình bày kết

-ChØnh sưa hoµn thiƯn -Ghi nhËn kiÕn thức

Theo dõi hớng dẫn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức:

Cung tròn bán kính R có số ®o α0 (00 α ≤

3600) có độ dài là: πα 180 R HĐ2: Radian

*Cho HS ghi nhân kiến thức: Khái niệm Radian SGK *Cho đơng trịn tâm O bán kính R

a Cung đờng trịn có độ dài l = R có số đo radian

b Khi góc tâm có số đo độ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Nghe hiĨu nhiƯm vơ: - §éc lËp lµm viƯc

- Trao đổi thảo luận nhóm

ChØnh sưa hoµn thiƯn Ghi nhËn kiÕn thøc

Theo dõi hớng dẫn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Ch HS ghi nhận kiến thức:

*Cung trịn bán kính R có số đo α rad có độ dài l = α.R *Một cung có số đo α rad a số đo độ thì: απ= a

180

 T×nh hng 2: Góc cung lợng giác

HĐ1: Khái niệm góc lợng giác số đo chúng

Cho (O,R) Hãy tính góc cung có độ dài 0; R; 2R; 3R

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nghe hiểu nhiệm vụ

Tìm phơng án Trình bày kết Chỉnh sửa hồn thin

Theo dõi hớng dÃn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức:

Năm Học 2008-2009

O

0 A

M

m

O rad

R R

R

(121)

Ghi nhận kiến thức Khái niệm góc lợng giác SGK

* Víi tia Ou, Ov cã v« sè góc lợng giác kí hiệu (Ou, Ov), chúng có số đo a0+k.3600 ( +k.2 , kZ ), góc ứng với giá trị k

* Mỗi góc lợng giác gốc O đợc xác định tia đầu Ou, ta cuối Ov số đo độ (hay s o radian )ca nú

HĐ2: Khái niệm cung lợng giác số đo chúng

Cho HS ghi nhận khái niệm: Đờng tròn định hớng cung lợng giác

Khi nµo sè ?

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viờn

Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm phơng án thắng Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện

Hớng dẫn, gợi ý

Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Tình 3: Hệ thức Salơ

Cho HS ghi nhËn HƯ thøc Sal¬

Cho = 11π

4 ; = 3π

4 ; TÝnh

Hoạt động học sinh Hoạt động ca giỏo viờn

Nghe hiểu nhiệm vụ Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiện

Hớng dẫn, gợi ý

Xem kết trình bày Chính xác hóa kết

Năm Học 2008-2009

u O

O

M V

U +

S® AB = S® AB

AB S® AC S® BC

O

M V

(122)

V Cñng cè

Qua học yêu cầu học sinh phải thành thạo cách xác định biểu diễn góc lợng giác cung lợng giác Sử dụng thành thạo khái niệm cung góc lợng giác toán cụ thể sau

VI Bµi tËp vỊ nhµ.

1-13

TiÕt góc cung lợng giác (luyện tập) I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

Häc sinh nắm vững hiểu rõ khái niệm góc lợng giác, cung lợng giác, số đo góc l-ợng giác, cung ll-ợng giác Biết cách vận dụng khái niệm vào tập cụ thể

2 K nng: + Rèn luyện kỹ đổi đơn vị góc (độ rad) + Kỹ tính độ dài cung số đo cung

+ Kỹ biểu diễn, xác định góc lợng giác, cung lợng giác

3 T duy: Mở rộng k/n góc (cung) hình học sang góc (cung) lợng giác đại số 4 Thái độ: + Cẩn thận, xác

+ BiÕt øng dơng thùc tiƠn cđa bµi häc

II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị tập nhà

III Phơng pháp dạy học

Phng pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động nhóm

IV Tiến trình học hoạt động

Hoạt động 1: Xác định số đo góc lợng giác qua hình biểu diễn Phiếu học tập số 1.

Năm Học 2008-2009

y

x

O (1)

y

x

O (2)

y

x

O (3)

Mỗi hình vẽ sau tơng ứng với số đo góc HÃy viết tơng ứng chữ in hoa A, B, C với hình vẽ (1), (2), (3)

A 600 B -3000 C 4200

PhiÕu häc tËp sè 2.

(123)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

 Thùc hiÖn nhiÖm vụ GV giao: - Độc lập làm việc

- Trao đổi thảo luận nhóm - Cử ngời trình by kt qu

- Tìm công thức số đo tổng quát cho họ góc lợng giác

- Chỉ góc lợng giác có số đo dơng nhỏ

- Nhận xét góc

- Chia líp lµm nhãm

- Giao nhiƯm vụ cho HS nhóm

- Nhn xột chuẩn hố phần trình bày HS qua khắc sâu cho HS góc hình học tơng ứng với họ góc lợng giác - góc lợng giác có số đo khác k.3600 (hoặc k2) (k Z)

- yêu cầu HS tìm công thức tổng quát cho họ góc lợng giác

- Yêu cầu HS góc lợng giác có số đo dơng nhỏ ứng với họ góc lợng giác

- Cho HS nhn xột thấy góc lợng giác có số đo dơng nhỏ góc thuộc vào 00, 3600 0, 2

Hoạt động 2: Bài tập 2: (SGK). Tìm góc lợng giác (Ou, Ov) có số đo dơng nhỏ nhất, biết góc lợng giác (Ou, Ov) có số đo l:

- 900 10000 30

7

Năm Häc 2008-2009

x

z

O

(1)

x

z

O

(2)

x

z

O

(3)

x t

O (1) x

t

O (2)

x t

O (3)

PhiÕu häc tËp sè 3.

Mỗi hình vẽ sau tơng ứng với số đo góc HÃy viết tơng ứng chữ in hoa A, B, C với hình vẽ (1), (2), (3)

A 14π

3 B

16π

3 C

(124)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

 Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao: - §éc lËp lµm viƯc

- Trao đổi thảo luận nhóm - Cử ngời trình bày kết

- Chia líp lµm nhãm

- Giao nhiƯm vụ cho HS nhóm - Nhận xét chuẩn hoá phần trình bày HS - Lu ý HS toán gồm bớc:

+ Bớc 1: Tìm số đo tổng quát họ góc lợng gi¸c (Ou, Ov)

+ Bớc 2: Xác định góc lợng giác (Ou, Ov) có số đo thuộc 00, 3600 0, 2.

Hoạt động 3: Bài tập 3(SGK): Tìm số đo rad , - <  <  góc có tia đầu tia cuối với góc hình sau:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiÖn nhiệm vụ GV giao: - Độc lập làm việc

- Trao đổi thảo luận nhóm

- Cư ngời trình bày kết

- Chia lớp làm nhóm

- Giao nhiệm vụ cho HS nhóm - Nhận xét chuẩn hoá phần trình bày HS - Lu ý HS toán gồm bíc:

+ Bíc 1: T×m sè đo tổng quát họ góc l-ợng giác (Ou, Ov)

+ Bớc 2: Xác định góc lợng giác (Ou, Ov) có số đo thuộc (-, ) - góc lợng giác cần tìm

 Hoạt động 4: Bài tập 4: Một xe máy có bán kính bánh xe 20cm , có vận tốc trung bình 40km/giờ Hỏi giây bánh xe quay đợc bao nhiều vòng?

Hoạt động học sinh Hoạt ng ca giỏo viờn

- HS lên bảng trình bày giải - Yêu cầu HS lên bảng trình bày toán

- Nhận xét chuẩn hoá phần trình bày HS

- Lu ý HS s dng cụng thc di

Năm Học 2008-2009

u v

O u

v

O

u v

(125)

cung : l = 

V Cñng cè

Qua học yêu cầu học sinh phải thành thạo cách xác định biểu diễn góc lợng giác cung lợng giác Sử dụng thành thạo khái niệm cung góc lợng giác toán cụ thể sau

VI Bµi tËp vỊ nhµ.

+ TiÕp tơc hoàn thiện tập lại sách giáo khoa

+ Chuẩn bị mới: Bài giá trị lợng giác góc (cung) lợng giác

Giáo án

Tiết 79 giá trị lợng giác góc ( cung) lợng giác I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu đờng tròn lợng giác hệ tọa độ vng góc gắn với nó, điểm M nằm đờng trịn lợng giác xác định số α (hay góc α, cung α)

Biết định nghĩa côsin, sin, tang, côtang góc lợng giác α ý nghĩa hình học chỳng

Nắm công thức lợng giác b¶n

2 Kỹ năng:Biết tìm điểm M đờng trịn lợng giác xác định số thực α (nói riêng, M nằm góc phần t mặt phẳng tọa độ)

Biết cách xác định dấu cos α, sin α, tan α, cot α, biết α ; biết giá trị côsin, sin, tang, côtang số góc lợng giác thờng gặp

Sử dụng thành thạo công thức lợng giác 3 T duy: Hiểu đợc giá trị lợng giác cung lợng giác

Hiểu cách tìm điểm M đờng tròn lợng giác xác định số α 4 Thái độ: + Cẩn thận, xác

II chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

1 Thùc tiÔn:

Học sinh học tỉ số lợng giác góc 00≤ α ≤1800 hình học 10 2 Phơng tiện: Phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu

H×nh vÏ, thớc kẻ III Phơng pháp dạy học

Phng phỏp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển t hoạt động nhóm

(126)

O y

x A

IV Tiến trình bi hc v cỏc hot ng

A Các tình huèng häc tËp

Bài cũ: Hãy nêu định nghĩa Đờng trịn định hớng ? Tình 1: Đờng trịn lng giỏc

HĐ1: Định nghĩa

Cho HS ghi nhận kiến thức khái niệm đờng tròn định hớng

HĐ 2: Tơng ứng số thực điểm đờng tròn lợng giác

a.Cho số thực α ,Hãy tìm đờng trịn lợng giác điểm M : =α Có điểm M nh ?

b.Lấy điểm N đờng tròn lợng giác, Hãy tìm số đo cung

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiÖn nhiệm vụ GV giao: - Độc lập làm việc

- Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

Theo dâi híng dÉn,Xem kết trình bày Chính xác hóa kết

Cho HS ghi nhận kiến thức: Điểm M thuộc đờng tròn lợng giác cho (OA, OM) = α gọi điểm xác định số α

HĐ3: Hệ tọa độ gắn với đờng tròn lợng giác

Cho đờng tròn lợng giác tâm O, điểm gốc A Hãy dựng hệ tọa độ vng góc Oxy cho: Tia Ox trùng với tia OA

S®(Ox,Oy) = π

2+k2π , k∈Ζ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Nhe, hiĨu nhiƯm vơ - Độc lập làm việc - Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện - Ghi nhËn kiÕn thøc

Theo dõi hớng dẫn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức: Hệ tọa độ vuông góc gắn với đờng trịn lợng giác Tình 2: Giá trị lợng giác sin côsin HĐ1: Các định nghĩa:

Tìm tọa độ điểm M đờng tròn lợng giác cho cung lợng giác = 3π

4 Khi tìm tọa độ M

Năm Học 2008-2009

O R=1 A

S® AM

S® AM

(127)

O y

x A A’

B

B’ M

α

O y

x A A’

T(1;tanα) M

α t

O y

x A

S(cotα:1) B

M

α

s

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Nghe hiểu nhiệm vụ - Độc lập làm việc - Tìm phơng án - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

Theo dâi híng dÉn Xem kÕt trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức: khái niệm sin,

côsin góc lợng giác có số đo HĐ2: Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc lµ chó ý SGK

H§3: TÝnh chÊt

Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc:

a cos(α+k2π)=cosα ;sin(α+k2π)=sinα ,víik∈Ζ

b 1cosα ≤1;−1sinα ≤1,víi∀α c cos2α

+sin2α=1,∀α

Tình 3: Giá trị lợng giác tang côtang HĐ1: Các định nghĩa

Cho HS ghi nhận kiến thức khái niệm tang, côtang góc Ví dụ: Tính giá trị biÓu thøc

a.tan 1500 b.cot 3π

4

HĐ2: ý nghĩa hình học

* Xột trc At gốc A, tiếp xúc với đờng tròn lợng giác điểm gốc A hớng với trục Oy Khi (OA,OM) = α : cosα ≠0 Thì đờng thẳng OM cắt trục At điểm T Hãy tìm tọa độ điểm T

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao: - Độc lập làm việc

- Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

Theo dõi hớng dẫn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiÕn thøc: At gäi lµ trơc tang

* Xét trục Bs gốc B, tiếp xúc với đờng tròn lợng giác điểm B(0;1) hớng với trục Ox Khi (OA,OM) = α : sinα ≠0 Thì đờng thẳng OM cắt trục Bs điểm S Hãy tìm tọa độ điểm S

(128)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiÖn nhiệm vụ GV giao: - Độc lập làm việc

- Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - ChØnh sưa, hoµn thiƯn - Ghi nhËn kiÕn thøc

Theo dõi hớng dẫn Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức: At gọi trục côtang

HĐ3: Tính chất

Cho häc sinh ghi nhí tÝnh chÊt:

a tan(α+)=tanα ;cot(α+)=cotα , k∈Ζ (khi c¸c biĨu thøc cã nghÜa)

b cotα=

tanα ,(α ≠ k π

2, k∈Ζ) c 1+tan2α=

cos2α ,(khicosα ≠0) d 1+cot2α=

sin2α ,(khi sinα ≠0)

T×nh 4:Tìm giá trị lợng giác số góc

Cho Hs ghi nhận kiến thức: Bảng giá trị lợng giác số góc đặc biệt a.Cho α , π<α<3π

4 H·y t×m cos α , nÕu biÕt sin α =- b Cho α , −π

2<α<0 H·y t×m cos α , sin α nÕu biÕt tanα =- √

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao: - §éc lËp làm việc

- Tìm phơng án thắng - Trình bày kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

Hớng dẫn làm câu a: Do π≺0<3π

2 nên cosα <0, từ cosα=√1sin2α=3

4

Giao nhiệm vụ cho Hs làm câu b) Theo dõi hớng dẫn

Xem kết trình bày Chính xác hóa kết Cho HS ghi nhận kiến thức: Là phần ý SGK

V Củng cè

Đờng tròn lợng giác gắn hệ trục tọa độ Tỉ số lợng giác góc

(129)

Trơc sin, trơc c«sin, trơc tang, trục côtang Các công thức lợng giác

Hãy tìm đờng trịn lợng giác điểm M cho Cos(OA,OM) =- Hãy biểu diễn đờng tròn lợng giác điẻm xác định số 7π

4

VI Bµi tËp vỊ nhµ.

20-23 trang 201

TiÕt 80 LuyÖn Tập

giá trị lợng giác góc (cung) lơng giác.

I Mục tiêu 1 Về kiến thức:

- Hệ thống kiến thức học thông qua trình giảI tập 2 Về kỹ năng:

- Biết tìm điểm M đờng trịn lợng giác xác định số thực 

- Biết xác định dấu cos, sin, tan , cot biết  , sử dụng thành thạo giá trị l-ợng giác công thức ll-ợng giác

3 Về t thái độ.

- RÌn lun t logÝc, biÕt quy l¹ vỊ quen - CÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n, lËp luËn II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Chuẩn bị học sinh: + Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa… - Chuẩn bị giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học

+ Phiếu học tập

III Phơng pháp d¹y häc.

Phơng pháp mở vấn đáp thơng qua hoạt động điều khiển t duy, đan xen nhóm 1 Kiểm tra cũ:

- Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm (Câu 14, trang 199 SGK), nhằm kiểm tra kiến thức cũ

Mỗi khẳng định sau hay sai?

a NÕu  ©m số cos , sin phảI âm b Nếu dơng sin = cos 2

c Các điểm đờng tròn lợng giác xác định số thực sau trùng

7 13 71

, , ,

4 4

    

(130)

d Ba sè sau trïng nhau: cos2450, sin( 3cos3

 

), - sin2100

e Hai sè sau kh¸c nhau:

11

sin ,sin( 1505 )

6

 

 

f Các điểm đờng tròn lợng giác lần lợt xác định số:

2

0, , , , ,

3 3

   

  

đỉnh liên tiếp lục giác

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cã gi¶i thÝch

- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - Gọi hai học sinh lên bảng

- Kiểm tra cũ học sinh khác Bµi míi.

- Hoạt động 2: HS luyện tập xác dịnh điểm đờng tròn lợng giác xác định góc(cung)  cho trớc, Xác định dấu giá trị lợng giác

- Đề tập: Tìm điểm dờng trịn lợng giác xác định góc (cung)  cho trớc, xác định dấu giá trị lợng giác

0

3 16

, 535 , , 125

2

 

 

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Chép (hoặc nhận) tập - Đọc nêu thắc mắc đề - Định hớng cỏch gii

- Chính xác hoá kết

- Đọc(hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi hai hc sinh lờn bng

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh

- Đa lời giải

- Chỳ ý phõn tích để học sinh hiểu cách biểu diễn góc(cung) đờng tròn l-ợng giác

- Hoạt động 3: HS luyện tập xác định giá trị lợng giác - Bài tập: Tính giá trị lợng giác góc sau:

0 0

225 , 225 , 750 , , (2 1)

3 k

 

   

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Độc lập tiến hành giải tốn - Thơng báo kết cho GV hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hố kết

- Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động học sinh, hơng dẫn cần thiết - Nhận xác hố kết học sinh hoàn thành nhim v u tiờn

- Đánh giá kết cđa tõng häc sinh

(131)

- §a lêi gi¶i

- Hoạt động 4: HS luyện tập phép biến đổi lợng giác - Bi tp:

1 Tính giá trị lợng giác góc trờng hợp sau:

1

) , sin ,sin ,

4 2

a cos    b      

2 Đơn giản biểu thức

2

1

(sin 0)

sin

co s A

co s

 

 

  

3 Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc

4

sin 4sin

B  co s   co s  

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Đọc đề nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến hành giảI tốn

- Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm v

- Chính xác hoá kết

- Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lờn bng

- Đánh giá kết học sinh - Đa lời giải

- Hớng dẫn cách giảI khác

- Chỳ ý phõn tớch để học sinh hiểu cách biến đổi khác từ biểu thức lợng giác

* Cñng cè

- Hệ thống lại kiến thức toàn * Bài tập: Làm tập SGK

T i Õ t G i t r ị l ợ n g g i ¸ c c ñ a c ¸ c g ã c ( c u n g ) c ã l i ê n q u a n đ ặ c b i Ư t

I ) Mơc tiªu:

Q u a t i Õ t l u y Ö n t Ë p , h ä c s i n h c ầ n n ắ m ® ỵ c :

1 V Ị k i Õ n t h ø c : B i Õ t s d n g h × n h v ẽ đ ể t ì m v n h c c c ô n g t h ø c l ỵ n g g i ¸ c c ñ a c ¸ c g ã c ( c u n g ) c ã l i ê n q u a n đ ặ c b i ệ t

N ắ m v ữ n g m è i q u a n h ệ l ợ n g g i c g i ữ a c c g ó c ( c u n g ) c ã l i ª n q u a n đ ặ c b i Ö t : H a i c u n g ® è i n h a u , H a i g ã c h ¬ n k Ð m n h a u π , h a i g ã c b ï n h a u , h a i g ã c p h ô n h a u

2 V ề k ỹ n ă n g :

V Ë n d ô n g t h n h t h o m è i q u a n h Ö l ợ n g g i c g i ữ a c ¸ c g ã c ( c u n g ) c ã l i ª n q u a n đ ặ c b i ệ t đ ể đ a g i t r ị l ợ n g g i c c ủ a m é t c u n g b Ê t k ú v Ị g i ¸ t r Þ l ỵ n g

(132)

g i ¸ c c đ a c ¸ c c u n g q u e n t h u ộ c ( đ ặ c b i ệ t l c c c u n g c ã s è ® o t õ - 00 ® Õ n

9 00 ( h a y - π

2 t õ ® Õ n π ) )

R Ì n l u y ệ n k ĩ n ă n g t h i Õ t l Ë p , c h ø n g m i n h c ¸ c c ô n g t h ứ c l ợ n g g i ¸ c k h ¸ c V Ị t d u y :P h ¸ t t r i Ĩ n k h ¶ n ¨ n g l i n h h o ¹ t t r o n g v i Ö c d ï n g ® ê n g t r ò n l ợ n g g i c ® Ĩ x ¸ c ® i n h m è i l i ª n h Ư g i ÷ a c ¸ c g i ¸ t r ị l ợ n g g i c v g i ả i t o n

4 V ề t h i đ ộ :

C È n t h Ë n , c h Ý n h x ¸ c , c ã ý t h ứ c h ợ p t c l µ m v i Ư c v µ p h t h u y k h ả n ă n g c n h â n

Ii.Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:

- C h u ẩ n b ị c c b ả n v ẽ s ẵ n p h c v c h o b µ i h ä c t r ª n g i ấ y A0,

Iii.Ph ơng pháp dạy học:

P h n g p h p v ấ n đ p , g ợ i m ë b » n g n h ÷ n g c © u h i h í n g ® Ý c h , ® a n x e n v í i v i Ư c t ỉ c h ứ c h o t đ ộ n g t h e o n h ã m t r o n g v i Ö c x © y d ù n g b µ i v t r ả l i c c c â u h ỏ i t r ắ c n g h i Ư m

iv.Tiến trình học hoạt động:

4.1 KiÓm tra cũ: N ê u c c c ô n g t h ø c b i Ó u t h ị m ố i l i ê n h ệ g i ữ a c c g ã c ® è i

n h a u , h ¬ n k Ð m n h a u , b ï n h a u , p h n h a u , h ¬ n k Ð m n h a u π Ti Õ n t r × n h g i ả n g d y b i m í i :

Hoạt động 1:

Chia HS thành nhóm quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Có nhân xét vị trí hai điểm M, N hệ trục tọa độ Oxy Hãy nêu mối quan hệ tọa độ hai điểm đó.Từ giải thích có cơng thức cho bên cạnh hình vẽ (chỉ xét góc lợng giác mà biểu thức cơng thc cú ngha)

Hình vẽ Công thức

Hai góc đối

(OA,OM) = α , (OA,ON) = - α Sin(- α ) = - sin α

Cos(- α ) = cos α Tan(- α ) = - tan α Cot(- α ) = - cot α Hai gãc h¬n kÐm π

(OA,OM) = α , (OA,ON) = α + π Sin( α + π ) = - sin α

Cos( α + π ) = - cos α Tan( α + π ) = tan Năm Học 2008-2009

y

0 x

M

N

- A

y

O x

M +

(133)

Cot( α + π ) = cot α Hai gãc bï

(OA,OM) = α , (OA,ON) = π - α Sin( π - α ) = sin α

Cos( π - α ) = - cos α Tan( π - α ) = - tan α Cot( π - α ) = - cot α Hai gãc phô

(OA,OM) = α , (OA,ON) = π - α Sin( π

2 - α ) = cos α Cos( π

2 - α ) = sin α Tan( π

2 - α ) = cot α Cot( π

2 - α ) = tan α Hoạt động 2: Bài tập ỏp dng

Tính giá trị biểu thức:

A= sin1500 + cos 1200 – tan1350 + cot1200 B = sin( π

2 + α ) + cos( π

2 + α ) + sin( α ) + cos α + tan α cot( π

2 + α ) C = tan100tan200tan300tan400tan500tan600tan700tan800

Hoạt động HS Hoạt động GV

Nghe hiĨu nhiƯm vơ T×m phơng án thắng Trình bày kết Chỉnh sửa hoàn thiƯn Ghi nhËn kiÕn thøc

Theo dâi híng dÉn

- Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh Chính xác hóa kết

Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc lµ chó ý SGK: Nếu Sđ uOv =

Thì

S®(Ou,Ov)=α+k2π ¿

S®(Ou,Ov)= -α+k2π ¿

¿ ¿ ¿

V× vËy ta cã

cos uOv❑ = cos(Ou,Ov) sin uOv = |sin(Ou,Ov)|

Năm Học 2008-2009

O x

M N

- A

y

0 x

M N

- A

α O

v u

α O

v u

(134)

V) Củng cố: Nêu công thức biểu thị mối liên hệ góc đối nhau,

nhau , bï nhau, phơ nhau, h¬n kÐm

VI BTVN: Các tập sách 30-37

T i Õ t L u y Ö n T Ë p

G i t r ị l ợ n g g i ¸ c c đ a c ¸ c g ã c ( c u n g ) c ã l i ª n q u a n đ ặ c b i ệ t

I ) Mơc tiªu:

Q u a t i Õ t l u y Ö n t Ë p , h ä c s i n h c Ç n n ắ m đ ợ c : V Ò k i Õ n t h ø c :

N ắ m v ữ n g m ố i q u a n h Ư l ỵ n g g i c g i ữ a c ¸ c g ã c ( c u n g ) c ã l i ª n q u a n đ ặ c b i ệ t

2 V ề k ỹ n ă n g :

V Ë n d ô n g t h µ n h t h ¹ o m è i q u a n h Ư l ỵ n g g i c g i ữ a c c g ã c ( c u n g ) c ã l i ª n q u a n ® Ỉ c b i Ư t ® Ĩ ® a g i t r ị l ợ n g g i ¸ c c đ a m é t c u n g b Ê t k ú v ề g i t r ị l ợ n g g i ¸ c c đ a c ¸ c c u n g q u e n t h u ộ c ( đ ặ c b i ệ t l c c c u n g c ã s è ® o t õ - 00 ® Õ n

9 00 ( h a y t õ - π

2 ® Õ n π ) )

R Ì n l u y ệ n k ĩ n ă n g t h i Õ t l Ë p , c h ø n g m i n h c c c ô n g t h ứ c l ợ n g g i c k h ¸ c V Ị t d u y :

P h ¸ t t r i Ĩ n k h ả n ă n g l i n h h o ¹ t t r o n g v i Ư c d ï n g ® n g t r ò n l ợ n g g i c đ ể x c ® i n h m è i l i ª n h ệ g i ữ a c c g i t r ị l ợ n g g i c v g i ả i t o ¸ n

4 V Ị t h ¸ i ® é :

C È n t h Ë n , c h Ý n h x ¸ c , c ã ý t h ø c h ợ p t c l m v i ệ c v p h t h u y k h ả n ă n g c n h â n

Ii.Chuẩn bị ph ¬ng tiƯn d¹y häc:

- C h u È n b ị c c b ả n v Ï s ½ n p h c v c h o b µ i h ä c t r ª n g i Ê y A0,

Iii.Ph ơng pháp dạy học:

P h n g p h p v ấ n đ p , g ỵ i m ë b » n g n h ữ n g c â u h ỏ i h í n g ® Ý c h , ® a n x e n v í i v i Ư c t ỉ c h ø c h o t đ ộ n g t h e o n h ã m t r o n g v i Ư c x © y d ù n g b i v t r ả l i c c c â u h ỏ i t r ¾ c n g h i Ư m

iv.Tiến trình học hoạt động:

(135)

4.1 KiĨm tra bµi cị: N ê u c c c ô n g t h ø c b i Ó u t h Þ m è i l i ª n h Ư g i ữ a c c g ó c ® è i

n h a u , h ¬ n k Ð m n h a u , b ï n h a u , p h ô n h a u , h ¬ n k Ð m n h a u π Ti Õ n t r × n h g i ả n g d y b i m i :

Bài 31:

HĐ GV HĐ HS * HÃy viết góc sau dới d¹ng  +

k  ( + k 2) (hc  + k.1800( +

k.3600)) víi - π

2 ≤  ≤ π

2 (hc -900 ≤≤ 900 )

2500; -6720; 31π 28 ;

16π

* Hãy biểu diễn giá trị lợng giác tập theo giá trị lợng giác cung  tơng ứng với nó.Từ xác định dấu giá trị lợng giác tập

Cã thĨ gi¶i toán theo cách không?

GV hng dẫn để học sinh đa bảng dấu giá trị lợng giác

2500 = 700 + 1800 - 6720 = 480 – 2.3600

31π 28 =

π 8+4π 16π

5 = π 5+3π

c o s 2500 = cos(700 + 1800) = -cos 700 < 0 tan(- 6720) = t a n ( 480 – 2.3600) = t a n 80> 0 t a n ( 31π

28 ) = t a n ( π

8+4π ) = t a n ( π )<0

cos 16π

5 = c o s ( π

5+3π ) = - cos π

5 < Có thể nhận xét xem cung có điểm biểu diễn thuộc góc phần t đờng trịn lợng giác, từ ta xác định đợc dấu giá trị lợng giác

 I II III IV

sin + + -

-cos + - - +

tan + - +

-cot + - +

-Bài 32:

HĐ GV HĐ HS Nêu cách làm BT 32 ?

(Híng dÉn nhanh)

cos  = 178  sin  =

±√1cos2α =±15

17 Do - π

2 ≤  ≤  nªn sin  >0 sin= 15

17

Năm Học 2008-2009

?

(136)

tan  = 15

8 ; cot  = 15 Bµi 33:

H§ cđa GV H§ cđa HS a) (Híng dÉn nhanh)

b) Để chuyển giá trị lợng giác cho giá trị lợng giác góc  ta cần sử dụng cơng thức ?

Nhận xét lu ý cách trình bày

HS lên bảng làm nhận xét sin(+)=1

3sinα=

cos(2π − α)=cosα=±√1sin2α=±2√2

3 Bài 36:

HĐ GV HĐ HS Đa hình vẽ Đặt câu hỏi

hng ớch

NhËn xÐt chung

Vận dụng vào để làm câu c)

a) TÝnh AM b»ng hai c¸ch

C1: AM2 = AO2 + OM2 – 2AO OM.cos2 = – cos2

C2: AM2 = (AA’.sin)2 = 4sin2 VËy cos2 = – 2sin2

b) T¬ng tù sin2 = 2sin.cos c) sinπ

4=2 sin π cos

π  sinπ

8 cos π 8.=√

2 mµ sin2π

8+cos

2π

8.=1 nªn

sinπ 8=√

2√2 ;cos

π 8=√

2+√2

2 Bµi 37:

H§ cđa GV H§ cđa HS H·y chøng minh M  OP ?

Hãy chứng minh M  đờng tròn lợng giác ?

Hãy xác định độ dài OM Từ suy cos (Ox, OP) sin (Ox, OP)

a) VÐc t¬ ⃗OM hớng với vectơ OP

nên M thuộc OP vµ

|OM|=|⃗OP

|⃗OP||=1 nên M thuộc ng trũn

l-ợng giác Vậy M giao tia OP với đ-ờng tròn lợng giác

b)

3¿2 ¿

22 +¿ ⃗

|OP|=√¿

nên OM cú to

Năm Học 2008-2009

(137)

(√213; 3

√13) VËy cos (Ox, OP) =

√13 sin (Ox, OP) = 3

√13

V) Củng cố: Nêu cơng thức biểu thị mối liên hệ góc đối nhau,

nhau , bï nhau, phô nhau, h¬n kÐm

VI BTVN: Các tập sách tập

Tiết 83 84 công thức lợng giác I Mơc tiªu.

1 VỊ kiÕn thøc:

HS nắm đợc công thức cộng công thức nhân đôi, cơng thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích bin i tớch thnh tng

2 Về kỹ năng:

Biết áp dụng công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích biến đổi tích thành tổng để giải tập đơn giản tính giá trị lợng giác chứng minh đẳng thức lợng giác

3 Về t duy: T lôgic suy luận, chứng minh công thức cộng 4 Về thái độ: Rèn luyện cho HS tớnh chu khú, kiờn nhn

III Phơng pháp d¹y häc:

(138)

- Vấn đáp, gợi mở, thực hành

IV Tiến trình học hoạt động.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Tính giá trị câu a,b,c,d ghép

để có đẳng thức a cos 900

b cos 300 cos 150 + sin300 sin150 c cos1200 cos300+sin1200 sin300. d cos150.

Trong (1) xem 1200 = α , 300 = β . Trong (2) xem 300 = α , 150 = β Đa nhận xét

(I) Công thức cộng thứ mà ta phải học tiết

Kiểm tra cũ HĐ1: Tính a cos900 = 0

b cos300 cos 150 + sin300 sin150≈ c cos1200 cos300+sin1200 sin300=0 d cos150≈

Ghép đúng:

cos900 = cos1200 cos300+sin1200 sin300. cos300 cos 150 + sin300 sin150 = cos150 HĐ2: HS đa công thức (I)

cos ( α - β )= cos α cos β +sin α sin β

HĐ3: Chứng minh công thức (I):

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh

Cho đờng tròn lợng giác hệ trục toạ độ Oxy

Yêu cầu HS xác định toạ độ ⃗OM ,

⃗ON

TÝnh ⃗OM ⃗ON b»ng hai c¸ch Đa kết luận

+ Từ công thức (I) suy cos ( α + β )

sin ( α - β ) sin( α + β ) GV gỵi ý: sin ( α - β ) = cos

⃗ON =(cos α , sin α )

⃗OM = (cos β , sin β )

⃗OM ⃗ON = cos α cos + sin sin

Mặt khác:

⃗OM ⃗ON = |⃗OM| |⃗ON| cos MON = cos( α - β )

KL: cos( α - β ) = cos α cos β + sin α sin β (I)

cos (α+β)=¿ cos [α −(− β)]

= cos α cos β - sin sin (II)

Năm Học 2008-2009

0 y

(139)

[π2(α − β)] = cos [(

2)+]

Từ công thøc (I), (II), (III), (IV) chøng minh

tan( α - β ) = tanα −tanβ

1+tanα tanβ (V)

tan( α + β ) = tanα+tanβ

1tanα tan (VI) Với góc , làm cho biÓu thøc cã nghÜa

sin( α - β )=cos (π

2 −α) cos β - sin

(π

2−α) sin β = sin α cos β - cos α sin β (III)

+ sin( α+β ) = sin α cos β + cos α sin β (IV)

HS vỊ nhµ chøng minh

HĐ4: Phát biểu công thức cộng (I), (II), (III), (IV), (V), (VI)

VD1: TÝnh cos π 12,tan

π 12

+ Từ công thức cộng thay α=β công thức thay đổi sao?

NX: Cung, góc đợc nhân đơi cơng thức 1', 2', 3', đợc gọi công thức nhân đôi

+ Từ công thức nhân đôi suy cos2 α = 1+cos 2α

2 sin2 α =

1cos 2α

2 công thức hạ bậc

HS tính: cos π

12=cos( π 3

π

4) = cos π

3 cos π 4+sin

π sin

π 4=

1 2.√

2 +√

3 √

2 =√

2+√6

2 tan π

12=tan( π 3

π 4)=

tanπ 3tan

π 1+tanπ

3 tan π

= √3

1+√3

cos2 α = cos ( α + α ) = cos2 α -sin2- α (1')

sin2 α = sin( α + α ) = sin α cos α +cos α sin α = 2.sin α cos α (2') tan2 α = tanα

1tan2α (3')

VD2: TÝnh cos2 π 12,tan

2 π

12 ,sin2 12

VD3: Đơn giản biểu thức A = sin α cosα cos 2α cos 4α

HĐ5: Vận dụng làm ví dụ Tính: cos2

12 =

2+√3

4 ; sin π

12 = 2√3

4 tan2 π

12 =

2√3 2+√3

2.A = sin2 α cos 2α cos 4α

(140)

A =

8 sin 8α HĐ7: Công thức biến đổi tớch thnh tng

- Nhắc lại công thức cách nhớ công thức

Hot ng học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao: Gäi mét HS lªn kiĨm tra c«ng thøc céng

Ghi nhËn kiÕn thøc VÝ dô: TÝnh sin5π

24 sin π 24 cos7π

12 sin 5π 12

KiÓm tra kiÕn thøc: c«ng thøc céng

Hớng dẫn HS biến đổi cơng thức cộng thành cơng thức tích:

cosα cosβ=1

2[cos(α+β)+cos(α − β)] sinα sinβ=1

2[cos(α+β)cos(α − β)] sinα cosβ=1

2[sin(α+β)+sin(α − β)] cosα sinβ=1

2[sin(α+β)sin(α − β)]

HĐ7: Công thức biến đổi tổng thành tích

Hãy áp dụng cơng thức biến đổi tích thành tổng tính giá trị biểu thức sau:

Cos750 + cos150

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thùc hiƯn nhiƯm vơ GV giao: Độc lập làm việc theo nhóm Tìm phơng án thắng

Trình bày kết

Chỉnh sửa hoàn thiƯn (nÕu cã) Ghi nhËn kiÕn thøc

VÝ dơ: TÝnh sin5π 24 sin

π 24 cos7π

12 sin 5π 12

Híng dÉn theo dâi

Xem xét kết trình bày Chính xác hóa kÕt qu¶ Cho HS ghi nhËn kiÕnthøc:

cosx+cosy=2cosx+y

2 cos x − y

2 cosx −cosy=2 sinx+y

2 sin x − y

2 sinx+siny=2 sinx+y

2 cos x − y

2 sinx −siny=2 cosx+y

2 sin x − y

2

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w