1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngµy so¹n 18012007 hµ song tuên gi¸o ¸n vët lý 8 ngµy so¹n 18012007 ngµy d¹y 20012007 tiõt 19 c¬ n¨ng i môc tiªu 1 kiõn thøc hióu ®­îc kh¸i niöm c¬ n¨ng thõ n¨ng ®éng n¨ng vµ lêy ®­îc vý dô

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 31,34 KB

Nội dung

Nhá mét giät níc vµo mét cèc níc l¹nh th× nhiÖt n¨ng cña giät níc vµ cña níc trong cèc thay ®æi nh thÕ nµo( Coi nh kh«ng cã sù trao ®æi nhiÖt víi m«i trêng xung quanh)A. NhiÖt n¨ng cña g[r]

(1)

Ngày soạn: 18/01/2007 Ngày dạy: 20/01/2007 Tiết 19 Cơ năng

I mục tiªu 1/ KiÕn thøc

+ Hiểu đợc khái niệm năng, năng, động lấy đợc ví dụ minh hoạ + HS thấy đợc hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, động phụthuộc vào khối lợng vận tc ca vt

2/ Kĩ

Bit quan sát mơ tả tợng thí nghiệm 3/ Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì

II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Tranh mô tả TN ( 16.1a; 16.1b); thiết bị TN hình 16.2; 16.3 2/ Học sinh: Ôn nhà

III Lªn líp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động1: Kiểm tra cũ

Gäi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Cơng học gì? Cơng học vât phụ thuộc vào yếu tố nào? Gọi HS nhận xét, sau GV nhận xét cho điểm

Học sinh lên bảng trả lời theo yêu cầu GV

HS kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm năng

+ Treo tranh vẽ TN hình 16.1a 16.1b SGK để HS quan sỏt

Giới thiệu: Quả nặng A hình 16.1a khả sinh công

+ yêu cầu HS quan sát tranh làm câu C1

+ Nhận xét, giới thiệu k/n năng, hÊp dÉn

Hỏi: Nếu nặng A đặt cách xa mặt đất thay đổi ntn?

+ Nhận xét, sửa chữa cho HS Lu ý phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất

GV hớng dẫn để HS thấy đợc hấp dẫn phụ thuộc vào khối lợng vật

Củng cố cho HS chọn mốc để tính vật

+ Cho HS lấy VD hấp dẫn + Trình diễn TN hình 16.2b, yêu cầu HS quan sát TN nghiệm trả lời C2 GV

gợi ý để HS tìm đợc phơng án khả thi Cho HS thấy đợc: Lò xo bị nén nhiều lớn

Giới thiệu đàn hồi Yêu cầu HS lấy VD n hi

+ Quan sát tranh

+ Giải thích A không sinh công

Quan sát hình 16.1b thảo luận trả lời C1

Trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời bạn

+ Ghi nhớ khái niệm: Thế hấp dẫn, phụ thuộc hấp dẫn vào vật mốc, vào KL vật

+ Lấy VD vật hấp dẫn + Quan sát TN hình16.2b, trả lời C2

+ Ghi nhớ khái niệm đàn hồi, lấy VD minh hoạ

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng

(2)

+ giới thiệu thiết bị TN

+ Thực thao tác: Cho cân A lăn máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B + Yêu cầu HS tr¶ lêi C3; C4; C5

TiÕp tơc TN víi vị trí cầu cao Yêu cầu HS trả lời C6

+ Thay cầu A cầu nặng yêu cầu HS quan sát, trả lời C7, C8

Hỏi: Động vật phụ thuộc yếu tố nào?

GV củng cố sửa chữa

thiết bị TN

+ Quan sát di chuyển thỏi gỗ máng nghiêng

+ Trả lời câu hỏi C3; C4; C5

+ Trả lời C6, học sinh khác nhận xét sửa

chữa

+ Quan sát TN trả lời C7 C8

Hoạt động 4: Bài tập củng cố

Nêu tập C9; C10 cho HS thảo luận

tr¶ lêi

Yêu cầu HS lấy VD vật vừa vừa có động

GV củng cố sửa chữa toàn

Quan sát hình 16.4 thảo luận trả lời C9,

C10

Lấy VD vật động

Hoạt động5: Củng cố

Yªu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Khi vật năng? Trờng hợp vật có ng nng?

+ Thế hấp dẫn phụ thuộc gì? Động vật phụ thuộc yếu tố nào?

Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

3 Hớng dẫn học nhà

+ Häc kÜ lÝ thuyÕt theo SGK, vë ghi

+ giải tập: 16.1 đến 16.5 SBT

+ Chuẩn bị 17: Sự chuyển hoá bảo toàn

Ngày soạn: 25/01/2007 Ngày dạy: 27/01/2007 Tiết 20 Sự chuyển hoá bảo toàn năng

I Mục tiêu 1/ KiÕn thøc

Nắm vững định luật bảo toàn mức biểu đạt nh SGK 2/ Kĩ

Biết nhận lấy đợc ví dụ chuyển hoá lẫn động thực tế

3/ Thái độ: Cẩn thận, kiên trì cơng việc II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: + Tranh giáo khoa hình 17.1 + Con lắc đơn giá treo

2/ Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị lắc đơn giá treo III Lên lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra c

Gọi học sinh lên bảng trả lời:

+ Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy VD

Hai học sinh lần lợt lên bảng trả lời Học sinh díi líp nhËn xÐt, bỉ sung

(3)

thế hấp dẫn?

+ ng nng ca vt phụ thuộc yếu tố nào? Lấy VD động

GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập

Cho HS quan sát TN thả bóng rơi + Đa nhận xét thay đổi động năng, bóng, từ vào

Häc sinh quan s¸t TN

+ Nhận xét thay đổi độ cao, vận tốc bóng, từ kết luận thay đổi năng, động

Hoạt động 3: Nghiên cứu TN chuyển hố năng

+ Treo tranh vÏ h×nh 17.1 SGK + Làm lại TN bóng rơi

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu C1 đến C4

+ Quan sát, hớng dẫn nhóm thảo luận + Gọi đại diện nhóm báo cáo, trả lời nhận xét trả lời nhóm bạn + GV nhận xét, sửa chữa cho HS

Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm

+ Hớng dẫn HS thảo luận câu C5 đến

C8

Yêu cầu nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn Lu ý HS quan sát kí TN để đa câu trả lời xác

+ Sửa chữa, uốn nắn sai sót cho HS + Rót kÕt luËn nh SGK

+ Häc sinh quan sát tranh + Làm TN, quan sát TN

+ Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi C1 đến C4

+ C¸c nhãm nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời

Hc sinh ghi nhớ thay đổi, chuyển hoá động

+ Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi chép

Thảo luận câu C5 đến C8

+ C¸c nhãm trả lời

Thảo luận, nhận xét câu trả lời cđa c¸c nhãm kh¸c

Ghi nhớ chuyển hố tr-ờng hợp lắc đơn Nêu kết luận chuyển hoá lắc

Hoạt động 4: Thơng báo định luật bảo tồn năng

Giới thiệu, thông báo định luật tới HS + u cầu HS giải thích sau chạm đất bóng khơng nảy lên vị trí ban đầu

Nhận xét sửa chữa câu trả lời HS Củng cố định luật

Học sinh ghi nhớ định luật

Học sinh đứng chỗ giải thích ( – em)

Ghi nhớ ý: Q trình chuyển động có ma sát, tính đến ma sát khơng bảo tồn

Hot ng 5: Cng c

Yêu cầu HS giải C9

Cho HS nhắc lại chuyển hoá năng, lấy VD thực tế

Cng c, chốt lại học cho học sinh đọc phần Có thể em cha biết

+ Tr¶ lêi C9

+ Thực theo yêu cầu GV

3 Hớng dẫn nhà

+ Ôn theo SGK vµ vë ghi

(4)

Ngày soạn: 02/02/2007 Ngày dạy: 03/02/2007 Tiết 21 Câu hỏi tập tổng kết chơng I

I Mơc tiªu

+ Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

+ Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng + Rèn luyện kĩ thực hành giải toán thực tế cho học sinh II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi phần vận dụng, bao gồm: câu1 đến câu 2/ Học sinh: Làm đề cơng ôn tập, trả lời câu hỏi phần ơn tập

III Lªn líp

1/ KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

+ GV yêu cầu HS để đề cơng bàn kiểm tra bàn + Nhận xét chuẩn bị học sinh

2/ Tỉ chøc «n tập A Trả lời câu hỏi

+ Yờu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo đề cơng chuẩn bị + Gv cho học sinh nhận xét câu trả lời bạn

+ GV nhËn xÐt bỉ sung B Tr¶ lời câu hỏi áp dụng

+ Cho hc sinh lần lợt trả lời câu hỏi vận dụng SGK từ câu đến câu ( Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi, yêu cầu HS quan sỏt v tr li)

ĐA:

- Câu1: D - C©u 2: D - C©u 3: B - C©u 4: A - C©u 5: D - C©u 6: D

+ Giáo viên cho học sinh nhận xét, thảo luận câu trả lời sau giáo viên thống kết với lớp

C Giải tập định lợng

1/ Bài tập 1: Giáo viên dùng bảng phụ ghi đề tập trang 65 SGK

+ Cho học sinh dọc đề phân tích đề bài, yêu cầu HS nêu lên u cầu tốn

Tóm tắt đề S1 = 100m

S2 = 50m

T1 = 25s

(5)

T2 = 20s

TÝnh: v1; v2; v

+ Cho häc sinh nh¾c lại công thức tính vận tốc trung bình + Gọi HS lên bảng thực hiện:

- Vn tc ngời xe đạp xuống dốc là: v1 = S1 : t1 = 100m : 25s = 4m/s

- Vận tốc ngời xe đạp xuống hết dốc lăn thêm 50m là: V2 = S2 : t2 = 50m : 20s = 2,5m/s

- Vận tốc ngời xe đạp đoạn đờng là: V = S : t = (S1+S2) : ( t1+ t2)

= 150m : 45s = 3,3m/s 2/ Giải tËp trang 65 SGK

+ Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt đề bảng + Học sinh sa cha

+ GV yêu cầu học sinh nêu công thức tính áp suất theo áp lực

+ GV hớng dẫn học sinh vận dụng công thức để tính áp suất hai trờng hợp Cơng thức: p = F

S

a/ Nếu đứng hai chân: p = F

S = 450N: (2 0,015)m2 = 15000N/m2

b/ Nếu đứng chân: p = F

S = 450N : 0,015m2 = 30000N/m2

IV Củng cố dặn dò

+ Yờu cầu học sinh ơn tập lại tồn kiến thức học + Chuẩn bị bài: Các chất cấu tạo nh

Ngày soạn: 09/02/2007 Ngày dạy: 10/02/2007 Tiết 22 Các chất đợc cấu tạo nh nào

I Mơc tiªu 1/ KiÕn thøc

+ Kể dợc tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

+ Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mơ hình tơng tự TN mơ hình tợng cần giải thích

(6)

3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, yêu thích mơn II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: + Hai bình thuỷ tinh hình trụ đờng kính 20mm + 100cm3 rợu 100cm3 nớc

2/ Häc sinh: Mỗi nhóm cần

+ Hai bỡnh chia n 100cm3, CNN n 2cm3

+ 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô mịn

III Lờn lp 1/ n nh t chức 2/ Dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Thùc hiƯn t×nh hng häc tËp nh SGK TiÕn hµnh TN nh SGK

+ Cần ý với học sinh điều kiện TN thnh cụng:

- Đờng kính bình thuỷ tinh nhá cì 2cm

- Dùng rợu có nồng độ không cao - Lắc nhẹ khuấy để ru tan

vào nớc

Quan sát tranh vẽ SGK thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm nhận xét t-ợng xảy

Hot ng 2: Tìm hiểu cấu tạo chất

GV th«ng báo cho HS thông tin cấu tạo hạt cña vËt chÊt nh SGK

+ Hớng dẫn HS quan sát ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử Silic

+ §a vÝ dụ phân tử, nguyên tử số chất

Hoạt động cá nhân, theo dõi trình bày giáo viên

Ghi nhí c¸c kh¸i niƯm vỊ cÊu t¹o h¹t cđa vËt chÊt

Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách phân tử

Hớng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm mơ hình

+ Hớng dẫn học sinh khai thác thí nghiệm mơ hình để giải thích hụt thể tích hốn hợp rợu nớc

+ §iỊu khiển học sinh thảo luận tổ lớp

+ Gäi häc sinh rót kÕt ln vỊ kho¶ng cách hạt phân tử

+ Củng cố, kÕt luËn

Nhận đồ dùng thí nghiệm, hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm mơ hình

+ Các nhóm làm TN mơ hình trình bày kết thu đợc từ TN

+ Vận dụng thí nghiệm mơ hình để giải thích hụt thể tích hốn hợp rợu – nớc

+ Rót kÕt luận theo yêu cầu GV + Các nhóm thảo luận, nhận xét kết nhóm khác; thống kết TN

Hot ng 4: Vn dng

Hớng dẫn HS làm tập C3; C4; C5

t¹i líp

+ Lu ý häc sinh thuật ngữ: Gián đoạn, hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử

+ Làm việc cá nhân giải câu C3; C4;

C5

+ Nhận xét câu trả lời bạn

+ Ghi nh, phõn biệt thuật ngữ Gián đoạn, hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử 3/ Củng cố: + Yêu cầu học sinh c kt lun SGK

+ Đọc phần cã thĨ em cha biÕt 4/ Híng dÉn häc ë nhà

+ Ôn theo SGK ghi

(7)

+ Làm tập SBT từ 19.1 đến 19.5

+ Chuẩn bị 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Ngày soạn: 23/02/2007 Ngày dạy: 24/02/2007 Tiết 23 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng n

I Mơc tiªu:

1/ KiÕn thøc

- Giải thích đợc chuyển động Bơ-rao

- Chỉ đợc tơng tự chuyển động bóng khổng lồ vơ số học sinh xơ đẩy từ nhiều phía CĐ Bơ -rao

- Nắm đợc nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao ngợc lại

2/ KÜ năng

Vn dng c kin thc ó hc gii thích đợc nhiệt độ cao khuyếch tán nhanh

II ChuÈn bÞ

1/ Giáo viên: Làm trớc thí nghiệm tợng khuyếch tán dung dịch đồng sun phát

2/ Học sinh: Chuẩn bị nhà III Lên lớp

1/ Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: HS1: Trình bày cấu tạo chất, lấy ví dụ minh hoạ?

HS2: giải thích hồ thìa đờng vào cốc nớc nớc khơng trào nc cú v ngt?

Giáo viên nhận xét cho điểm

2/ Dạy học mới

Hot ng thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Treo tranh vÏ hình 20.1 tổ chức tình học tập nh SGK

Vào từ tình

Quan sát tranh vẽ, suy nghĩ giải thích tợng

(8)

Mô tả thí nghiệm Bơ - rao

Giới thiệu sơ qua nhà bác học ngời Anh: Bơ - rao

Cho hc sinh quan sát chuyển động hạt phấn hoa bng tranh v hỡnh 20.2

Lắng nghe giáo viên giới thiệu TN Bơ - rao, nhà bác học Bơ - rao

Quan sát tranh vẽ hình 20.2 đa nhận xét

Ghi nh kt lun: Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng phía

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử

+ Nhắc lại thí nghiệm mơ hình học trớc

+ u cầu HS giải thích chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ - rao

+ Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1, C2, C3 để tìm tơng tự

chuyển động hạt phấn hoa bóng

+ Cho học sinh thảo luận lớp câu trả lời cha

+ Đa kết luận nguyên nhân chuyển động hạt phấn hoa

Thực yêu cầu giáo viên Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 thảo luận

trên lớp câu hỏi

+ Ghi nhớ kết luận chuyển động hạt phấn hoa, đợc tơng tự chuyển động chuyển động bóng bay khổng lồ nh đầu

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ

GV giíi thiƯu nh SGK, yêu cầu HS tìm cách giải

Gi ý để HS trả lời em không tự giải đợc

+ Lu ý HS chất nhiệt độ, nhiệt độ có liên quan đến chuyển động hỗn độn phân tử cấu tạo nên vật

+ Học sinh ghi nhớ: Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh

+ Chuyển động phân tử đợc gọi chuyển động nhiệt

Hoạt động 5: Vận dụng

+ Mơ tả thí nghiệm kèm theo ảnh vẽ phóng đại khuyếch tán dung dịch đồng sun phát

+ Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi từ C4 đến C7 Lu ý giải thớch cõu C4

Giới thiệu tợng khuyếch tán chÊt láng, chÊt khÝ

+ Cđng cè bµi học

Theo dõi lời giới thiệu giáo viên + Cá nhân trả lời câu hỏi thảo luận lớp câu trả lời

+ Ghi nhớ tợng khuyếch tán chất lỏng khÝ LÊy vÝ dơ minh ho¹

3/ Cđng cè:

+ Yêu cầu học sinh đọc kết luận học SGK + Đọc phần em cha bit

4/ Hớng dẫn nhà:

+ Ôn bµi theo SGK vµ vë ghi

+ Làm tập 20.1 đến 20.6 SBT trang 27 + Chuẩn bị Nhiệt

(9)

Ngµy soạn: 02/3/2007 Ngày dạy: 03/3/2007 Tiết 24 Nhiệt năng

I Mơc tiªu

1/ KiÕn thøc

Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt nhiệt độ Tìm đợc ví dụ thực công truyền nhiệt

Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng đơn vị nhiệt lợng

2/ Kĩ năng

Rèn luyệnn kĩ phân tích tợng II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Một bóng cao su, miếng kim loại, mét cèc níc nãng vµ mét cèc thủ tinh

2/ Học sinh: Chuẩn bị nhà III Lên líp

1/ KiĨm tra bµi cị

HS1: Các phân tử chuyển động hay đứng yên, đờng tan vào nớc nóng nhanh vào nớc lạnh?

HS2: Hiện tợng khuyếch tán gì? lấy ví dụ? 2/ Dạy học

Hot ng ca thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Cho HS quan s¸t tợng bóng rơi, nảy lên dừng lại

GV: Cơ bóng đâu? Yêu cầu HS trả lời, sau GV vào mi

Quan sát tợng

Học sinh giải thÝch, nhËn xÐt

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt năng

Gọi học sinh nhắc lại khái niệm động

Yêu cầu HS đợc phân tử có động giải thích

Giíi thiệu khái niệm nhiệt

Hi: Khi nhit vật tăng nhiệt vật thay đổi nh nào?

+ Củng cố mối quan hệ nhiệt nhiệt độ

GV: Làm để biết nhiệt vật thay đổi?

Nhắc lại khái niệm động năng, phân tử có động

Ghi nhí kh¸i niƯm nhiƯt

Ch mi quan h gia nhit nng v nhit

Nhận xét câu trả lời b¹n

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhịêt năng

Cho lớp hoạt động nhóm

Yêu cầu: Nêu cách làm thay đổi nhiệt vt?

Gọi nhóm trình bày, ghi kết bảng

Hớng dẫn học sinh phân tích đa chúng hai loại là: Thực công truyền nhiÖt

GV củng cố cách làm thay đổi nhiệt năng, từ cho học sinh phát biểu

Hoạt động theo nhóm thảo luận cách thay đổi nhiệt vật

Các nhóm trình bày, thảo luận xếp ví dụ nêu thnh hai loi

Trả lời câu C1, C2

(10)

nµo lµ trun nhiƯt? LÊy vÝ dụ minh hoạ Lấy phản ví dụ: Đốt đầu que sắt, đầu lại nóng có phải trun nhiƯt kh«ng?

Nêu định nghĩa truyền nhiệt lấy ví dụ Ghi nhớ khác truyền nhiệt dẫn nhiệt

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt lợng

Nêu định nghĩa nhiệt lợng đơn vị

Yêu cầu HS giải thích đơn vị nhiệt lợng Jun?

Cđng cè kh¸i niƯm NL

Ghi nhớ định nghĩa, đơn vị nhiệt lợng Giải thích ( Có thể cha xác)

Hoạt động 5: Vận dng

Hớng dẫn theo dõi học sinh trả lời câu C3,C4, C5

Điều khiển học sinh thảo luận lớp câu hỏi( Lu ý dành câu hỏi cho học sinh dới trung bình)

+ Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK( Phn ghi nh)

+ Đọc phần em cha biết

Trả lời câu hỏi, thống kết

3/ Hớng dẫn học nhà

+ Ôn theo SGK ghi + Giải tập từ 21.1 đến 21.5 + Chuẩn bị bi: Dn nhit

Ngày soạn: 8/3/2007 Ngày dạy: 10/3/2007 Tiết 25 Dẫn nhiệt

I Mơc tiªu

1/ KiÕn thøc

+ Học sinh tìm đợc ví dụ thực tế dẫn nhiệt + So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lng, v khớ

2/ Kĩ năng

Rốn luyn kĩ làm thí nghiệm, thực đợc thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm dẫn nhiệt chất khí

3/ Thái độ

RÌn luyện tính cẩn thận, kiên trì công việc II Chn bÞ

1/ Giáo viên: Giá thí nghiệm, đinh, sáp, TN dẫn nhiệt, đèn cồn

2/ Häc sinh: Dụng cụ TNở hình 22.1 SGK, 22.3 22.4 SGK III Lên lớp

1/ Kiểm tra cũ

(11)

Gọi học sinh lên bảng trả lêi c©u hái

HS1: Nhiệt gì? nhiệt có quan hệ với nhiệt độ?

HS2: Nêu hình thức làm thay đổi nhiệt vật Trình bày khái niệm nhiệt lợng, đơn vị nhiệt lng

2/ Dạy học

Hot ng thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

+ Nhắc lại cách làm thay đổi nhiệt vật

+ giíi thiƯu nh SGK vµ vµo bµi míi Ghi đầu học

Hot ng 2: Tỡm hiu s dn nhit

+ Làm thí nghiệm vẽ hình 22.1 SGK Híng dÉn häc sinh quan s¸t thÝ nghiƯm trả lời câu hỏi C1, C2 C3

Hớng dẫn học sinh thảo luận câu trả lời lớp, thống đáp án

+ Yêu cầu học sinh tìm ví dụ dẫn nhiệt phân tích sai ví dụ

+ Giíi thiƯu kh¸i niƯm dÉn nhiƯt

Cả lớp quan sát Tn, mô tả tợng xảy

+ Trả lời câu C1, C2 C3 ( cá nhân

trả lời)

Thảo luận, nhận xét câu trả lời bạn lớp

+ Lấy ví dụ giải thích

+ Ghi nhí kh¸i niƯm dÉn nhiƯt

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất

Chia lớp thành nhóm làm thí nghiệm 1, TN vµ TN SGK

+ Quan sát nhóm làm thí nghiệm, h-ớng dẫn, nhắc nhở c¸c em cÈn thËn

+ híng dÉn häc sinh trả lời câu hỏi C4, C5, C6

+ Hớng dẫn học sinh thảo luận câu trả lời, khẳng định câu trả lời cho học sinh Nhận xét, sửa chữa câu trả lời HS

+ Yêu cầu học sinh nhận xét tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí

GV sửa ch÷a, cđng cè

+ Hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành làm thí nghiệm + Trả lời câu C4, C5, C6 tham gia

thảo luận câu trả lời

+ Lµm thÝ nghiƯm 22.3, 22.4 SGK díi sù híng dÉn giáo viên

+ Rút tính dẫn nhiệt cđa c¸c chÊt

Hoạt động 4: Vận dụng

Hớng dẫn học sinh thảo luận, trả lời câu C8, C9

Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn sai sãt cđa häc sinh

Häc sinh lµm viƯc cá nhân trả lời câu C8, C9

+ Tham gia thảo luận câu trả lời

3/ Củng cố

Yêu cầu học sinh:

+ Nhắc lại khái niệm dẫn nhiệt

+ So sánh dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí + Giải tập 22.1 SBT

4/ Hớng dẫn học nhà

+ Ôn theo SGK ghi

+ Giải tập 22.2, 22.3, 22.4 SBT trang 29 + Chuẩn bị 23: Đối lu – Bøc x¹ nhiƯt

(12)

Ngày soạn: 15/3/2007 Ngày dạy: 17/3/2007 Tiết 26 Đối lu Bức xạ nhiệt

I Mục tiêu

1/ KiÕn thøc

+ Nhận biết đợc dòng đối lu chất lỏng khí

+ Biết đối lu xảy môi trờng nào, không xy mụi trng no

2/ Kĩ năng

- Biết tìm ví dụ xạ nhiệt, xác định đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng chất khí

- Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, quan sát mô tả thí nghiệm II Chuẩn bị

1/ Giỏo viờn: + Dụng cụ thí nghiệm hình 23.2 – 23.5 + Phích đựng nớc nóng tranh vẽ

2/ Học sinh: Mỗi nhóm thí nghiệm nh hình 23.2 III Lên lớp

1/ Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời HS 1: Thế dẫn nhiệt? Lấy ví dụ minh hoạ

HS 2: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm mặc áo dày? 2/ Dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tổ chức tình hc tp

Cho học sinh quan sát lại TN ë bµi tríc, lµm TN 23.1

Gäi häc sinh mô tả tợng giải thích

GV gợi ý, hớng dẫn vào

Quan sát, mô tả tợng xảy với miếng sáp

Ghi đầu

Hot ng 2: Tỡm hiu hin tợng đối lu

Cho học sinh hoạt động nhóm

Hớng dẫn học sinh nhóm làm thí nghiệm nh hình 23.2 SGK

Hớng dẫn học sin trả lời câu C1, C2,

C3

Điều khiển nhóm thảo luậ câu

Hot ng nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm

C¸c nhãm tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm nh SGK theo híng dÉn cđa giáo viên

Trả lời câu C1, C2, C3 thảo luận

các câu trả lời

(13)

tr¶ lêi

Nhận xét, sửa chữa câu trả lời học sinh, thống đáp án

Giới thiệu tợng đối lu, cho học sinh phát biểu định nghĩa

Củng cố khái niệm đối lu

Phát biểu khái niệm đối lu, ghi nhớ khái niệm

Hoạt động 3: Vận dng

Làm thí nghiệm nh hình 23.3 SGK, cho häc sinh tr¶ lêi C4

Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi C5, C6

Sửa chữa uốn nắn câu trả lời học sinh, củng cố khái niệm i lu

Quan sát thí nghiệm giáo viên làm trả lời C4

Làm việc cá nhân trả lời C5, C6

Thảo luận câu trả lêi

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm xạ nhiệt

Lµm thÝ nghiƯm 23.4 vµ 23.5 cho học sinh quan sát

Hớng dẫn học sinh trả lời C7, C8, C9 tổ

chức thảo luận lớp câu trả lời GV sửa chữa câu trả lời học sinh, lu ý điểm mà học sinh sai lầm + Giới thiệu khái niệm xạ nhiệt

+ Giới thiệu khă hấp thơ nhiƯt cđa mét sè vËt

+ híng dÉn häc sinh th¶o luËn tr¶ lêi C10,

C11, C12

Củng cố khái niệm xạ nhiệt

Quan sát thí nghiệm giáo viên thực

Cá nhân trả lời câu hỏi tham gia thảo luận lớp câu trả lời

Ghi nhớ khái niệm xạ nhiệt

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C10,

C11, C12

3/ Cñng cè:

+ Nhắc lại khái niệm đối lu, xạ nhiệt

+ Cho học sinh quan sát phích, giới thiệu phận phích nguyên tắc hoạt động phích, tác dụng phích

4/ Híng dÉn häc ë nhµ

+ Ôn theo SGK ghi + Giải tập 23.1 đến 23.5

+ ChuÈn bÞ 27: Công thức tính nhiệt lợng

(14)

TiÕt 27 KiĨm tra I Mơc tiªu

Đánh giá, kiểm tra việc nắm bắt kiến thức sau học chơng nhiệt học khái niệm

ỏnh giỏ k nng dng cỏc kiến thức học vào tập nh thực tế sống

II ChuÈn bÞ

1/ Giáo viên: Làm đề thi giấy A4

2/ Học sinh: Ôn tập kiến thức học III Đề bi

A Đề Chẵn

I Khoanh trũn vo chữ đứng trớc câu trả lời đúng

Câu1 Tính chất sau khơng phải tính chấtcủa chuyển động phân tử chất lỏng:

A Hỗn độn B Không ngừng C Không liên quan đến nhiệt độ D Là nguyên nhân gây tợng khuyếch tán

Câu2 Nhỏ giọt nớc vào cốc nớc lạnh nhiệt giọt nớc nớc cốc thay đổ nh nào? ( Coi nh khơng có trao đổi nhiệt với mơi trờng xung quanh)

A Nhiệt giọt nớc tăng, nớc cốc giảm B Nhiệt giọt nớc giảm, nớc cốc tăng C Nhiệt giọt nớc nớc cốc giảm D Nhiệt giọt nớc nớc cốc tăng

Câu3 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng?

A Đồng, nớc, thuỷ ngân, khơng khí B Đồng, thuỷ ngân, nớc, khơng khí C Thuỷ ngân, đồng, nớc, khơng khí D Khơng khí, nớc, thuỷ ngân, đồng Câu4 Đối lu truyền nhiệt xảy ra:

A ChØ ë chÊt láng B ChØ ë chÊt khí C Chỉ chất lỏng khí D Cả chất lỏng, chất khí chất rắn

Cõu5 Mt vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng Khi vật vừa có thếa vừa có động năng?

A Chỉ vật lên B Chỉ vËt ®ang ®i xuèng

C Chỉ vật lên đến đỉêm cao D Cả vật lên vật rơi xuống

II Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ dấu (…….) câu sau:

1/ Các chất đợc cấu tạo từ ………….và …………Chúng chuyển động………… Nhiệt độ vật………thì chuyển động này……… 2/ Nhiệt vật là……….Nhiệt thay đổi cách

Có ba hình thức truyến nhiệt

III HÃy trả lời câu hỏi sau

1/ Tai níc hå, ao, s«ng, biển lại có không khí không khí nhẹ h¬n n-íc rÊt nhiỊu?

2/ Tại bề mặt ruột phích đựng nớc nóng lại phải tráng lớp bạc? Tại phải đậy nắp phích muốn giữ độ nóng nớc?

3/ Tại mùa đông chim thờng hay đứng xù lông? B Đề lẻ

I Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng

Câu1 Một vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng Khi vật vừa vừa có động

(15)

A Cả vật lên vật rơi xuống

B Ch vt ang xuống C Chỉ vật lên D Khi vật xuống đến điểm thấp

Câu2 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến hơn, cách đúng? A Thuỷ ngân, đống, nớc, khơng khí B Đồng, nớc, thuỷ ngân, khơng khí C Khơng khí, đồng, nớc, thuỷ ngân D Đồng, thuỷ ngân, nớc, khơng khí Câu3 Tính chất sau khơng phải tính chất chuyển động phân tử chất lỏng?

A Không ngừng B Hỗn độn C Là nguyên nhân gây tợng khuyếch tán D Không liên quan đến nhiệt độ

Câu Nhỏ giọt nớc vào cốc nớc lạnh nhiệt giọt nớc nớc cốc thay đổi nh nào( Coi nh khơng có trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh)

A Nhiệt giọt nớc giảm, nớc cốc tăng B Nhiệt giọt nớc nớc cốc tăng C Nhiệt giọt nớc tăng, nớc cốc giảm D Nhiệt giọt nớc nớc cốc giảm Câu5 Đối lu truyền nhiệt xảy ra:

A ChØ chÊt láng B ChØ chÊt khÝ

C Cả chất lỏng, chất khí chất rắn D Chỉ chất lỏng chất khí II Dùng từ thích hợp để điền vào dấu (…….) câu sau:

1/ 2/ Nhiệt vật l.Nhit nng cú th thay i

bằng cáchvà Có ba hình

thức truyến nhiệt

2/ 1/ Các chất đợc cấu tạo từ ………….và …………Chúng chuyển động……… Nhiệt độ vật chuyển động

III HÃy trả lời câu hái sau

1/ Tai níc hå, ao, sông, biển lại có không khí không khí nhĐ h¬n n-íc rÊt nhiỊu?

2/ Tại bề mặt ruột phích đựng nớc nóng lại phải tráng lớp bạc? Tại phải đậy nắp phích muốn giữ độ nóng nớc?

3/ Tại mùa đông chim thờng hay đứng xù lông? Ngày son: 30/3/2007

Ngày dạy: 31/3/2007

Tiết 29 Công thức tính nhiệt lợng I Mục tiêu

1/ KiÕn thøc

+ Học sinh nắm vững đợc nhiệt lợng truyền cho vật để vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nh: Khối lợng, độ tăng nhiệt độ chất làm nên vật

+ N¾m vững công thức tính nhiệt lợng Q = m.c.t 2/ Kĩ

Vn dng thnh tho cụng thc tớnh nhiệt lợng để tính nhiệt lợng cung cấp cho vật nóng lên

3/ Thái độ: Cẩn thận, u thích môn II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng24.1 đến 24.4 SGK 2/ Học sinh: Chuẩn bị nhà

(16)(17)

Ngày soạn: 06/4/2007 Ngày dạy: 07/4/2007 Tiết 29 Phơng trình cân nhiệt

I Mơc tiªu

1/ KiÕn thøc

+ Phát biểu đợc ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt

+ Viết đợc phơng trình cân nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với

2/ Kĩ năng

Gii thnh tho bi toỏn đơn giản trao đổi nhiệt hai vật II Chun b

1/ Giáo viên: Soạn bài, giải trớc tập phần vận dụng, bảng phụ ghi t×nh huèng häc tËp SGK

2/ Häc sinh: Chuẩn bị nhà, ôn tập công thức tính nhiệt lợng III Lên lớp

Hot ng 1: Kim tra bi c

Gọi hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

HS 1: Nhit lng cung cấp cho vật nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Lờy ví dụ HS 2: Viết cơng thức tính nhiệt lợng rõ đại lợng công thức, đơn vị tính đại lợng

Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập

Giáo viên treo bảng phụ ghi tính học tập đầu SGK, gọi học sinh đọc Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tình vào

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt

+ Giáo viên thơng báo cho học sinh ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt + Yêu cầu học sinh dùng nguyên lí để giải thích tợng đầu hocj + Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho nguyờn lớ va nờu

Giáo viên củng cố chắn nguyên lí cho HS

Hot ng 4: Phơng trình cân nhiệt

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa nguyền lí truyền nhiệt để tự xây dựng phơng trình cân nhiệt

- Vật thu nhiệt vào để nóng lên - Vật toả nhiệt để lạnh

- Khi nhiệt độ chúng ta có cân nhiệt

+ Học sinh xây dựng phơng trình cân nhiệt theo hớng dẫn giáo viên + Học sinh nhËn xÐt vỊ viƯc x©y dùng PT c©n b»ng nhiƯt bạn, ghi nhớ khái niệm phơng trình cân nhiƯt

(18)

Hoạt động 5: Ví dụ phơng trình cân nhiệt

+ Giáo viên giới thiệu ví dụ SGK, yêu cầu học sinh tóm tắt đề + GV lu ý học sinh cách tóm tắt đầu cho hợp lí

+ GV hớng dẫn học sinh giải tập ví dụ

+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu

Gọi học sinh nhận xét, sau giáo viên sửa chữa củng cố Cần ý học sinh:

- Có thể viết đơn vị đại lợng vào trị số có biểu thức - Kiểm tra đơn vị hai vế phơng trình xem có phù hợp hay khơng

Hoạt động 6: Vận dụng

Giáo viên hớng dẫn học sinh giải tập phần vận dụng theo yêu cầu giải tập vật lí

Híng dÉn häc sinh kiĨm tra kÕt qu¶ phép toán thí nghiệm, cẩn thận làm thí nghiệm với nớc sôi

IV Hớng dẫn học ë nhµ

+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK đọc phần em cha biết + Làm tập SBT ( Từ 25.1 n 25.4)

+ Chuẩn bị bài: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu

Ngày soạn: 12/4/2007 Ngày dạy: 14/4/2007 Tiết 30 Năng suất toả nhiƯt cđa nhiªn liƯu I Mơc tiªu

(19)

1/ KiÕn thøc:

+ Phát biểu đợc định nghĩa suất toả nhiệt

+ Viết đợc công thức tính nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu đợc tên đơn vị i lng cụng thc

2/ Kĩ năng

Rèn luyện kĩ vận dụng cơng thức để tính tốn kĩ thực phép tính

II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Soạn

2/ Häc sinh:

III Lªn líp

1/ Kiểm tra cũ

Gọi hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

+ Hc sinh 1: Nêu cơng thức tính nhiệt lợng Tính nhiệt lợng cung cấp cho 2kg nớc 25 0c đến sôi

+ Học sinh 2: trình bày nguyên lí truyền nhiệt? Khi có tợng cân nhiệt?

2/ Dạy học

Hot ng ca thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Cho học sinh đọc câu hỏi phần mở SGK

Cho häc sinh thảo luận trả lời

Nhận xét câu trả lời học sinh giới thiệu học

Thực theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu

Cho học sinh nêu lên loại chất đốt mà gia đình thờng dùng

Khi đốt chất đốt ta thu đợc gì?

Giíi thiƯu khái niệm nhiên liệu yêu cầu học sinh lấy thêm VD khác nhiên liệu

Ly vớ dụ chất đốt gia đình

Ghi nhớ khái niệm nhiên liệu

Học sinh khác lấy thªm sè VD vỊ nhiªn liƯu

Hoạt động 3: Thông báo suất toả nhiệt

Thông báo tới học sinh định nghĩa suất toả nhiệt

Giới thiệu kí hiệu, đơn vị suất to nhit

Cho học sinh quan sát bảng 26.1 bảng phụ

Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa số liệu ghi bảng

Ghi nhớ khái niệm suất toả nhiệt nh kí hiu v n v ca nú

Quan sát bảng 26.1 giải thích theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra

Yêu cầu học sinh tự thiết lập công thức này, GV híng dÉn:

+ Đốt 1kg củi ta thu đợc nhiệt lợng là10.106J

+ Đốt m kg củi ta thu đợc nhiệt lợng bao nhiêu?

Gọi học sinh nêu cơng thức, nói rõ đại lợng đơn vị chúng

ThiÕt lËp c«ng thức theo hớng dẫn giáo viên

Công thøc: Q = q.m

Trong đó: Q nhiệt lợng toả ra(J) q suất toả nhiệt nhiên liệu m khối lợng nhiên liệu(kg)

(20)

khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu

Hoạt động 5: Vận dụng

yêu cầu học sinh giải câu C1, C2 SGK

C1: Đứng chỗ trả lời

C2: Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt

giải

Gọi học sinh nhận xét, sau giáo viên nhn xột sa cha

Nừu thời gian cho häc sinh lµm bµi tËp SBT

Thùc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

Gi¶i C2:

Nhiệt lợng 15 kg than đá toả bị đốt cháy hoàn toàn là:

Q = m.q = 15.27.106 J

Nhiệt lợng 15 kg củi toả bị đốt cháy hoàn toàn là:

Q = m.q = 15 10.106 J = 150.10 6J

Để thu đợc nhiệt lng l 150.106 J cn s

kg dầu hoả lµ: m = 150.106 : 44.106

m = 3,41kg

Để thu đợc nhiệt lợng 405.106 J cần s

kg dầu hoả là:

m = 405.106 : 44.106 = 9,1kg

IV híng dÉn ë nhµ + Ôn theo SGK ghi

+ Làm tập từ 26.1 đến 26.5 SBT

+ Chuẩn bị Sự bảo toàn chuyển hoá lợng trình nhiệt

Ngày soạn: 19/4/2007 Ngày dạy: 21/4/2007 Tiết 31 Sự bảo toàn chuyển hoá lợng

trình nhiệt I Mục tiêu

1/ Kiến thức

+ Tìm đợc ví dụ truyền nhiệt năng, từ vật sang vật khác; chuyển hoá dạng năng, nhiệt

+ Phát biểu đợc định luật bảo tồn chuyển hố lợng

+ Dùng định luật bảo toàn chuyển hố lợng để giải thích số tợng đơn giản liên quan đến định luật

2/ Kĩ năng

Rốn luyn k nng dng kiến thức học vào thực tiễn II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ ghi bảng 27.1 27.2

2/ Học sinh: ôn tập chuyển hoá năng, hình thức truyền nhiệt III Lªn líp

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Thực lại thí nghiệm lắc dao ng cho hc sinh quan sỏt

yêu cầu học sinh nhắc lại bảo toàn

Quan sát TN lắc dao động

(21)

chuyển hoá

Yờu cu hc sinh tr lời: sau thời gian dao động, lắc lại đứng yên Cơ đâu?

Sau HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt sưa chữa vào

cơ năng, thực yêu cầu GV

Hot ng 2: Tỡm hiểu truyền năng, nhiệt năng

Treo bảng 27.1 SGK cho HS quan sát Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hoạt động nêu C1

Theo dõi giúp đỡ học sinh cần thiết đặc biệt học sinh yếu Chú ý sai sót HS để đa thảo luận lớp

Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp vấn đề nêu C1

Quan sát bảng 27.1

Cỏ nhõn thc hin cỏc hoạt động nêu C1

Tõng häc sinh tr¶ lời tợng

C lp tho lun trờn lớp vấn đề nêu C1 câu tr li ca bn

Đáp án: - bi truyền cho miếng gỗ

- Miếng nhôm truyền nhiệt cho cốc nớc

- Viờn n truyền nhiệt cho nớc biển

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hố năng, nhiệt năng

Tổ chức cho học sinh thực nh hoạt động

Yêu cầu học sinh phát biểu xác tính chất “chuyển hố” đợc “truyền” đợc lợng

Cđng cè, kh¾c sâu chuyển hoá lợng cho học sinh

Làm việc cá nhân nh hoạt động Trả lời câu hỏi GV

Ghi nhí vỊ chuyển hoá lợng

Hot ng 4: Tỡm hiu v s bo ton nng lng

Thông báo cho học sinh bảo toàn lợng tợng nhiệt

+ Yờu cu học sinh tìm ví dụ minh hoạ số tợng nhiệt học + Cho học sinh thảo luận ví dụ Thống cho học sinh đáp án

Ghi nhớ định luật bảo tồn chuyển hố nng lng

Lấy ví dụ minh họa thảo ln trªn líp

Hoạt động 5: Vận dụng

Tổ chức để học sinh thảo luận trả lời cỏc cõu C4, C5, C6

Sửa chữa sai sãt cho häc sinh vµ cđng cè bµi häc

Làm việc nhân trả lời câu C4, C5,

C6

Thảo luận câu trả lời, ghi nhí kÕt qu¶

IV Híng dÉn häc ë nhà + Ôn theo SGK ghi

+ Đọc phần em cha biết SGK làm tập từ 27.1 đến 27.5 + Chuẩn bị bài: Động nhiệt

(22)

Ngày soạn: 25/4/2007 Ngày dạy: 28/4/2007

Tiết 32 Động nhiệt I Mục tiêu

1/ Kiến thức

+ Phát biểu đợc định nghĩa động nhiệt

+ Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ kì, mơ tả đ ợc cấu tạo động

+ Dựa vào hình vẽ cac kì động nơt kì, mơ tả đợc chuyển vận động

+ Viết đợc cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu đợc tên đơn vị đại lợng có cơng thức

2/ Kĩ

+ Rèn luyện kĩ quan sát, tỉng hỵp

+ Rèn luyện kĩ giải tập vật lí đơn giản II Chuẩn bị

1/ Giáo viên: ảnh chụp loại động nhiệt, tranh vẽ giấy khổ lớn động nổ kỡ

2/ Học sinh: Đọc bài, nghiên cứu nhà III Lên lớp

1/ Kiểm tra bµi cị:

Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hố lợng Lấy ví dụ minh hoạ

2/ Dạy học

Hot ng ca thy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu động nhiệt

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w