tiõt 5 tröôøng thcs löông theá vinh tiõt 5 bµi 5 th­êng thøc mü thuët mét sè c«ng tr×nh tiªu bióu cña mü thuët thêi lª i môc tiªu bµi häc hs hióu vµ n¾m ®­îc mét sè ®æc ®ióm chung vò mü thuët thêi l

71 7 0
tiõt 5 tröôøng thcs löông theá vinh tiõt 5 bµi 5 th­êng thøc mü thuët mét sè c«ng tr×nh tiªu bióu cña mü thuët thêi lª i môc tiªu bµi häc hs hióu vµ n¾m ®­îc mét sè ®æc ®ióm chung vò mü thuët thêi l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÆn dß häc sinh nµo cha lµm bµi xong th× vÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thiÖn bµi... KiÓm tra bµi cò:.[r]

(1)

tiÕt 5, bµi 5:

Thêng thøc mĩ thuật:

Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê

I Mục tiêu häc:

- HS hiểu nắm đợc số đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê Nhận thức truyền thống nghệ thuật dân tộc nói chung nghệ thuật thời Lê nói riêng

- HS yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại II Chuẩn bị:

1 §å dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị số ảnh số công trình tiêu biểu thời Lê, su tầm tranh ảnh chùa Keo, tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

- Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK bé §DDH MT8 b, Häc sinh:

- Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, làm việc nhóm, vấn đáp III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp (1') Bài cũ:

KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

học trớc đợc học sơ lợc mĩ thuật thời Lê biết đợc vài đặc điểm nghệ thuật thời Lê Hơm tiếp tục tìm hiểu mĩ thuật thời Lê qua cơng trình tiêu biểu thời Lê

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (12')

H

íng dÉn t×m hiĨu mét sè công trình kiến trúc thời Lê:

?Em hóy nhc lại vài nét mĩ thuật thời Lê đã hc bi trc?

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ Yêu cầu

I Kiến trúc: Học sinh nhắc lại

Cỏc nhúm tho lun (5') sau cử đại diện trả lời câu hỏi

Ngày soạn:26/09/2009

(2)

nhúm c phn I - SGK, trao đổi để trả lời câu hi

? Nêu nét kiến trúc thời Lê?

? Chuà Keo đâu?

? Em biÕt g× vỊ chïa Keo ?

? Em biết Gác chuông ở chùa Keo?

- Giáo viên bổ sung nhấn mạnh nội dung chÝnh

*

Giíi thiƯu vỊ chïa Keo (Vũ Th - Thái Bình ) - Chùa Keo huyện Vũ Th, Thái Bình

- c xõy dng từ thời nhà Lý, sau đợc tu bổ lại vào đầu kỉ XVII

- Mang lèi kiÕn tróc PhËt gi¸o:

+ Có 154 gian, nhng cịn 128 gian Bên cơng trình nối tiếp đờng trục: Tam quan nội - khu Tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh, cuối l Gỏc chuụng

+ Cao gác chuông tÇng, cao 12m

- Gác chng cơng trình kiến trúc gỗ Có cách lắp ráp, kết cấu vừa xác vừa đẹp Có tầng, cao 12m Các tầng mái uốn cong thoát tạo vẻ đẹp nhẹ nhàng mà trang nghiêm

- G¸c chuông điển hình cho kiến trúc gỗ cao tầng

Hoạt động 2: (24') H

íng dÉn t×m hiểu tác phẩm điêu khắc

GV hng dn học sinh quan sát tranh tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Sau đọc phần II - SGK thảo luận trả lời

? Đợc tạc vào năm nào? Hiện đợc đặt đâu?

? Tợng có đặc điểm gì?

? Vẻ đẹp tợng thể hiện ở đặc điểm nào?

GV kết luận: Pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hồ khối nét

+ Toµn bé tợng thống trọn vẹn

II Điêu khắc chạm khắc trang trí: Điêu khắc:

* T

ợng Phật Bà Quan Âm ngìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh)

Tạc vào năm 1656, đợc đặt chùa Bút Tháp -Bắc Ninh

- Là tợng đẹp tợng cổ Việt Nam Tên ngời sáng tác tiên sinh họ Tơng - Tạc gỗ phủ sơn, tĩnh toạ sen Tợng + Bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ

- Nghệ thuật thể đạt tới hồn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ đợc vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt với cánh tay lớn, đôi mắt đặt trớc ngực, đôi chắp trớc bụng, 38 tay đa lên nh đóa sen n

(3)

- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận trình bày

? Hình tợng Rồng thời Lê thờng xuất đâu? ? Hình tợng Rồng thời Lê có nối tiếp từ đâu? GV đa câu hỏi mở rộng thêm:

? So sánh Rồng thời Lê + Lý + Trần?

2 Chạm khắc, trang trí:

* Hỡnh t ợng Rồng bia đá: Các nhóm thảo luận

- Trên lăng mộ, bia đá

- Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) ban đầu từ phong cách Lý – Trần, sau ảnh hởng Rồng Trung Quốc

 Rång thêi Lý có dáng hiền hoà, mềm mại, có hình chữc S, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu thắt tói” tõ to -> nhá dÇn vỊ phÝa sau

 Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lợn theo nhịp điệu “thắt túi” nhng dỗng đơi chút so với Rồng thời Lý

 Hình Rồng thời Lê kế thừa tinh hoa thời Lý + Trần, hay mang nét gần giống với mẫu Rồng nớc ngồi Song đợc nghệ nhân Việt hố cho phù hợp với văn hoá dân tộc Bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn, linh hoạt đờng nét Củng cố: (4')

- GV đặt lại số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh - GV rút vài nhận xét cơng trình kiến trúc điêu khắc giới thiệu

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Häc bµi SGK vµ vë ghi

(4)

TiÕt 6, bµi 6: vÏ trang trí:

Trình bày hiệu I Mục tiêu học:

- Học sinh tìm hiểu thêm trình bày hiệu - Học sinh biết cách bố cục dòng chữ

- Trình bày đợc hiệu có bố cục màu sắc hợp lí, đẹp - Nhận vẻ đẹp, cơng dụng hiệu đợc trang trí II Chun b:

1 Đồ chùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Phóng to số hiệu SGK chuẩn bị số câu khÈu hiƯu kh¸c

- Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao nhiều thiếu sót HS

b, Häc sinh:

- Vë vẽ, ê ke, thớc, chì màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:

- Phng phỏp trc quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

Giíi thiƯu bµi: (1')

lớp đợc học kẻ chữ nét - nét đậm, nét Hôm áp dụng chúng để trình bày cho câu hiệu cho hợp lý, đẹp mắt, làm tăng hiệu hiệu Bài học hơm học cách trình bày cho câu hiệu

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

GV đa vài hiệu chuẩn bị để học sinh quan sát Sau giáo viên đặt câu hỏi: ? Khẩu hiệu gì?Đợc sử dụng để làm gì?

? Yêu cầu câu hiệu nh nào?

? Em cã nhận xét cách trang trí, bố cục, kiểu chữ, màu sắc của các câu này?

? Khẩu hiệu thờng đợc đặt đâu ? Có my cỏch trỡnh by khu hiu?

Mỗi cách trình bày GV đa hình minh họa

- GV tóm tắt: Dựa vào nội dung ý thích ngời mà có cách trình bày hiệu khác GV cho HS quan sát vài bµi vÏ sai sãt cđa HS khãa tríc vµ nhËn xÐt

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Häc sinh ý quan sát câu hiệu

- Khẩu hiệu câu ngắn gọn, mang nội dung tuyên truyền, cổ động, đợc trình bày vải, tờng giấy

- Ph¶i cã bè cục chặt chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù hợp với néi dung

- Bố cục hợp lý, chặt chẽ, cân đối - Màu sắc tơng phản mạnh, bật rõ nội dung

- KiĨu ch÷ to râ (thêng kiểu chân ph-ơng)

- Vị trí: nơi công cộng, dễ nhìn, dễ thấy - Có nhiều cách trình bµy:

+ Trình bày băng đài (H.1a, 1d) + Trình bày mảng dạng hình chữ nhật đứng (H.1c)

+ Trình bày mảng dạng hình chữ nhật nằm ngang (H.1b, 2a)

+ Trình bày mảng dạng hình vuông (H.2b)

- HS ch lỗi sai Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách trình bày hiệu:

- GV đa hình minh họa cho bớc trình bày hiệu cho HS quan sát

? Nêu bớc trình bày khẩu hiệu?

B1: Sp xp ch, chọn kiểu chữ - GV đa hình minh họa số kiểu chữ thông dụng đợc dùng cõu khu hiu

B2: Ước lợng khuôn khổ

B3: Vẽ phác khoảng cách chữ

II Cách trình bày hiệu:

5 bớc:

+ Sắp xếp chữ thành dòng (tùy theo yêu cầu dòng), ngắt xuống dòng cho phù hợp Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung (VD: Tuyên truyền, c ng: ch chõn phng)

+ Ước lợng khuôn khổ dòng chữ (theo chiều cao, chiều ngang) cho phù hợp với khuôn khổ yêu cầu

(6)

B4: Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí (nếu cần)

B5: Tìm vẽ màu

Cho học sinh nhắc lại bớc tiến hành

+ Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trÝ minh häa (nÕu cÇn)

+ Tìm chọn màu cho chữ, màu họa tiết trang trí, tùy theo nội dung yêu cầu hiệu (VD: Cổ động trừ tệ nạn xã hội: Màu mạnh mẽ, tơng phản)

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh kẻ câu hiệu: "Học tập tốt, lao động tốt" - GV hớng dẫn cho HS :

+T×m néi dung hiệu, cách ngắt ý

+ Tìm kiểu chữ + Tìm bố cục

+ Tìm màu nền, màu ch÷ cho nỉi bËt néi dung

- GV nhắc HS kẻ kiểu chữ vẽ màu cho đẹp

III Thùc hµnh: Häc sinh lµm bµi

4 Cñng cè: (3')

- GV đánh giá kết học tập học sinh

- GV chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để HS tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- GV nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích làm tốt, Động viên làm cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc trình bày khÈu hiƯu

(7)

tiÕt 7, bµi 7: VÏ theo mÉu:

VÏ tÜnh vËt (lä hoa vµ quả)

(Tiết Vẽ hình)

I Mục tiêu học:

- HS bit cỏch trình bày mẫu nh hợp lý Hiểu đợc đặc điểm, cấu trúc mẫu vật Sự thay đổi kích thớc chúng nhìn vị trí khác

- HS biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Thấy đợc vẻ đẹp bố cục, đờng nét lọ hoa Từ cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật khác cuc sng

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một vài phơng án bố cục vẽ lọ (Có thể trình bày bảng) - Một số vẽ học sinh khoá trớc ( 2-3 bài)

b, Häc sinh:

- Vë vÏ, bót chì, tẩy

- Chuẩn bị mẫu vẽ (2 nhóm mẫu) Ph ơng pháp dạy - học:

Phơng pháp quan sát, Trực quan,

Vấn đáp,  Gợi mở,  Luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

KiÓm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

(8)

lớp lớp 7, đợc học phơng pháp vẽ theo mẫu với mẫu gồm đồ vật khác Tiết học hôm tiếp tục học vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) Và tìm hiểu xem học hơm có khác so với vẽ theo mẫu trớc hay không Tiết - vẽ hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (10')

H

íng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên yêu cầu - học sinh lên đặt mẫu vẽ Yêu cầu mẫu phải có tr-ớc có sau, quay phần có hình dáng đẹp phía diện lớp học Sau u cầu lớp nhận xét

- Giáo viên chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau yêu cầu lớp quan sát ? Mẫu vẽ bao gồm gì?

? So sánh tỉ lệ, kích thớc những mãu vật ú?

? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì?

? Lọ hoa có phận nào? ? Vị trí lọ hoa với nhau? ? Ước lợng chiêu cao ngang của cụm mẫu cho biết khung hình chung cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho câu trả lời cña häc sinh

I Quan sát, nhận xét: Học sinh lên đặt mẫu

Học sinh quan sát cách đặt mẫu giáo viên

- Gåm lä hoa

- Lọ hoa cao có kích thớc lớn so với

- Lọ hoa có dạng hình trụ tròn Quả có dạng hình cÇu

- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy

- Quả đợc đặt trớc lọ

- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng, chữ nhật nằm ngang) Lọ hoa nằm khung hình chữ nhật đứng, nằm khung hình vng

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn häc sinh c¸ch vẽ:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bớc vẽ hình? B1: Phác khung hình chung B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ:

Hc sinh quan sát hình minh họa dựa vào gợi ý SGK để trả lời - bớc:

+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy + Ước lợng, so sánh lọ hoa để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật

+ Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, đáy) lọ, Sau dùng đờng kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình

(9)

mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình

Hoạt động 3: (22') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khúa trc rỳt kinh nghim

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ớc lợng

+ Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình

+ Nên quan sát cách tổng thể côm mÉu

+ Thờng xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ

III Thùc hµnh: Häc sinh quan sát

Học sinh vẽ

4 Củng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm bớc vẽ hình

- V nhà không đợc tự ý vẽ thêm vào khơng có mẫu Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau học 8: Vẽ theo mẫu: "Vẽ tĩnh vật (Lọ hoa quả)".tiết - vẽ màu

tiÕt 8, bµi 8: VÏ theo mÉu:

VÏ tÜnh vËt (lä hoa quả)

(Tiết Vẽ màu)

I Mục tiêu học:

- HS hiu v màu sắc, vẻ đẹp lọ hoa

- HS biết cách vẽ màu vẽ đợc lọ hoa màu, thể đợc đậm nhạt

- Thấy đợc phong phú màu sắc lọ hoa Từ cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật khác sống

II Chuẩn bị:

(10)

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình gợi ý cách vẽ màu

- Một số vẽ hoàn chỉnh học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn - Chuẩn bị mẫu vẽ (2 nhóm mẫu) Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, - Trực quan,

- Vấn đáp, - Gợi mở, Luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

n định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

- KiÓm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

ở tiết trớc đợc học cách vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) - vẽ hình Hơm nây tiếp tục học cách vẽ tĩnh vật nhng dùng màu sắc để thể

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên đặt mẫu v

- Giáo viên chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp

? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Vị trí vật mẫu?

? Gam màu cụm mẫu? ? Màu sắc lọ nh nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hởng qua lại với không?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật màu phân tích để học sinh hiểu cách vẽ cảm thụ đợc vẻ đẹp bố cục, màu sắc tranh Cho học sinh thấy rõ tơng quan màu sắc mẫu vật với

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Quả đặt trớc lọ hoa

- Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hòa nóng lạnh)

Học sinh quan sát trả lời

- Di tỏc động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hởng, tác động qua lại với

Häc sinh quan s¸t

(11)

H

íng dÉn c¸ch vÏ:

- Gi¸o viên treo hình minh họa b-ớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Cã mÊy bíc vÏ tÜnh vËt mµu? B1: Phác hình

B2: vẽ mảng đậm, nhạt

B3: Vẽ màu

B4: Quan sát, hoàn chỉnh

II C¸ch vÏ:

Häc sinh quan s¸t - bíc:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đờng nét

+ Quan sát chiều hớng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thờng xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể đợc tơng quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo đợc liên kết để làm cho tranh thêm hài hịa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hoàn thiện

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Gi¸o viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trớc

+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ nhàng

+ Thể tơng quan màu sắc, ảnh hởng qua lại đặt cạnh mẫu vt

III Thực hành: Học sinh quan sát Học sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

(12)

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học Vẽ tranh: "Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam"

tiÕt 9, bµi 9:

vẽ tranh

I Mục tiêu học:

- HS tìm hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11

- HS biết cách vẽ tranh vẽ đợc tranh để tài ngày nhà giáo Việt Nam

- Qua biết trân trọng thầy giáo mình, nhà giáo đất nớc ta

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số vẽ mẫu đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Một số vẽ học sinh khoá trớc ( 2-3 bài)

b, Häc sinh:

- Vë vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Phơng pháp dạy - học:

- Phng phỏp trc quan, - Phơng pháp Vấn đáp, - Phơng pháp Gợi mở, - Phơng pháp Luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Ngày 20 - 11 hàng năm Ngày Nhà giáoViệt Nam, ngày lễ tôn vinh Nhà giáo Trong ngày lễ có nhiều hoạt động diễn để chào mừng, chúc mừng thầy, cô giáo Và ngời học sinh lại có cách riêng để bày tỏ tình cảm ngời thầy, giáo Và hôm vẽ tranh hoạt động diễn ngày 20 - 11

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hot ng 1: (7')

Ngày soạn:15/10/2009 Ngày dạy: 18-23/10/2009 Ngày soạn:16/10/2009

(13)

H

ớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên dẫn dắt: Có nhiều hoạt động diễn ngày nhà giáo VN, vẽ nhiều tranh với nội dung khác

? Hãy cho biết lựa chọn nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo VN (20 -11)?

? Vào ngày 20 - 11 em tham gia hoạt động trờng, lớp để chào mừng nhày nhà giáo VN

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh mẫu đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

? Trong tranh vẽ nội dung gì?

? Bố cục, màu sắc tranh nh thế nào?

? Sau quan sát tranh em thấy khi vẽ tranh đề tài ta nên chú ý tìm chọn nội dung nh nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

+ Học sinh tặng hoa thầy - cô giáo + Hoạt động văn nghệ, thể thao, thi hớng ngày 20 - 11

+ Häc sinh học tập tốt, dành điểm 10 tặng thầy cô

+ Vẽ chân dung thầy giáo, cô giáo… - Trờng: Vn ngh, ta m, gp mt

Lớp: Thăm tặng hoa thầy -cô giáo

- Học sinh tặng hoa thầy giáo, cô giáo

- Hot động văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11…

- Bố cục cân đối, hợp lí tranh Màu sắc đa dạng, phong phú, mang khơng khí tơi vui

- Chọn vẽ hình ảnh, hoạt động tiêu biểu, thể sáng rõ nội dung ngày nhà giáo VN Tránh chọn hoạt động khó thể Hoạt động 2: (5')

H

íng dÉn c¸ch vÏ tranh:

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa bớc vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo VN

? Cã mÊy bíc vÏ tranh?

B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

B3: VÏ h×nh chÝnh, phơ

II Cách vẽ tranh:

Học sinh quan sát hình minh häa - bíc:

+ Lựa chọn nội dung đề cập phần I thể nội dung khác đề tài Chọn nội dung dễ thể để vẽ + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

(14)

B4: VÏ mµu

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bơc vẽ tranh lần

chia, sau bớc chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ

+ Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, t-ơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội dung vẽ

Học sinh nhắc lại Hoạt động 3: (25')

H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghim

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chó ý:

+ Chọn nội dung, hoạt động ngày20 - 11 phù hợp với khả để thể hiện, tránh nội dung khó thể

+ Tìm nhân vật, khung cảnh phù hợp để lựa chọn thể

+ Tìm màu hài hòa, cân đối, phù hợp nội dung

III Thực hành: Học sinh quan sát Học sinh vẽ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dẫn nhà: (1')

- Nắm bớc vẽ tranh

(15)

tiÕt 10, bµi 10:

Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

I Mục tiêu học:

- HS hiu s lc mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 cống hiến mĩ thuật Việt Nam vào công xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam - Cảm nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề ti chin

tranh II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chun bị số tài liệu tác giả, tác phẩm sáng tác thời gian từ năm 1954 đến năm 1975

b, Häc sinh:

- Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Phơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp làm việc nhóm, - Phơng pháp vấn đáp

III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức lớp: - kiểm tra sỹ số lớp (1') Bài cũ:

- KiÓm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

(16)

Sau kháng chiến chống Pháp năm thắng lợi đất nớc ta tạm chia làm miền Miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH, miền Nam tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nớc Trong thời kì mĩ thuật Việt Nam có bớc phát triển mới, nhiều trờng mĩ thuật đợc thành lập Các họa sĩ thời kì có ý thức trách nhiệm sáng tạo nghệ thuật

Hoạt động giáo

viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: (10') H

ớng dẫn tìm hiểu bối cảnh lịch sử:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ Yêu cầu thành viên nhóm đọc phần I SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi ? Trình bày bối cảnh lịch sử nớc ta từ 1954 -1975?

I Vài nét bối cảnh lịch sư:

Học sinh thảo luận theo nhóm Sau cử đại diện trả lời

- Thời kì nớc ta tạm chia làm hai miền: miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam dới chế độ Mĩ – Ngụy

- Cả nớc hớng miền Nam theo kêu gọi Hồ chủ tịch: vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thng nht t nc

- Các hoạ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hoá - văn nghệ

- T nhng ghi chộp chin tranh chống Pháp, hoạ sĩ sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị nh: -> Các tác phẩm : “nhớ chiều Tây Bắc” – Phan Kế An

- Qua cầu khỉ hoạ sĩ Nguyễn Hiếm

- “Con đọc bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn… Hoạt động 2: (26')

H íng dẫn học sinh tìm hiểu số thành tựu mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975: ? Đặc điểm mĩ thuật VN giai đoạn này?

- Giáo viên giới thiệu số tranh thuộc giai đoạn

? Đặc điểm tranh sơn mài?

II Thành tựu mĩ thuật cách mạng Việt Nam:

Cỏc thnh viờn nhóm đọc phần II SGK, xem hình minh họa, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đây giai đoạn hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung đề tài phong phú

- Mĩ thuật phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu đào tạo đông đảo đội ngũ hoạ sĩ sáng tác - Các tác phẩm đợc thể chất liệu khác

* Tranh s¬n mài:

(17)

? Kể tên số tác phẩm sơn mài thời kì này.

? Đặc ®iĨm tranh lơa?

? NÐt nỉi bËt cđa nghƯ thuật tranh lụa VN? ? Kể tên số tác phẩm tranh lụa thời kì này?

- GV gii thiệu đặc điểm chất liệu tranh khắc g

? Kể tên số tác phẩm tiêu biÓu?

- GV giới thiệu sơ qua chất liệu, đặc điểm sơn dầu:

? KĨ tªn số tác phẩm tiêu biểu?

GV giới thiệu sơ qua đặc điểm chất liệu màu bột

- GV giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu: - GV giới thiệu sơ qua đặc điểm chất liệu điêu khắc

? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu?

để sử dụng sáng tác

- Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng hội hoạ đại Việt Nam

- T¸c phÈm: Xô Viết Nghệ Tĩnh tác phẩm sáng tác tập thĨ

- Tác phẩm: “Nơng dân đấu tranh chống thuế” – Điệu múa cổ - Nguyễn T Nghiêm.

- Qua cũ Lê Quốc Lộc

- Trái tim nòng súng Huỳnh Văn Gấm * Tranh lôa

- Là chất liệu truyền thống, có nhiều tác phẩm ghi đậm sắc riêng, đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng

-> Tìm đợc bảng màu riêng, lối dùng màu đơn giản mà tạo nên phong phú sắc

- Các tác phẩm: “Con đọc Bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn; “Hành quân ma” – Phan Thông; “Ghé thăm nhà” – Nguyễn Trọng Kim

* Tranh khắc gỗ:

- Chịu ảnh hởng dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống tranh khắc gỗ dễ hiểu, gần gũi với công chúng in nhiều

-> Các tác phẩm:

- Ngày chủ nhật - Nguyễn Tiến Chung - Ba hệ - Hoàng Trầm

- Mùa xuân - Đinh Trọng Khang - Hai ông ch¸u – Huy O¸nh

- Du kÝch miỊn nói Nguyễn Trọng Hợp * Tranh sơn dầu:

- Là chất liệu phơng Tây du nhập vào nớc ta từ có trờng CĐMTĐD Đã đợc hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thạo, có sắc thái riêng đậm đà tính dân tộc

-> Các tác phẩm:

- Ngày mùa Dơng Bích Liên - Cảnh nông thôn Lu Văn Sìn

- Nữ dân quân miền biển Trần Văn Cẩn … * Tranh mµu bét:

- Là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng đợc hoạ sĩ Việt Nam dùng để vẽ

-> Các tác phẩm:Đền voi phục, Một xóm ngoại thành, Ao làng, Hà Nội đêm giải phóng, Em đợc học…

* Điêu khắc:

(18)

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nguyễn Văn Trỗi, Cắm thẻ ruộng

4 Cñng cè: (4')

- GV đặt câu hỏi ngắn để củng cố học

- Thµnh tùu mĩ thuật cách mạng VN?

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học 11: Vẽ trang trí: "Trình bày bìa sách".

tiÕt 11, bµi 11:

vÏ trang trÝ:

I Mục tiêu học:

- HS hiu mc đích, ý nghĩa vẻ đẹp việc trang trí bìa sách - Biết cách trang trí trang trí đợc bìa sách đơn giản

- Nhận vẻ đẹp, cơng dụng việc trang trí bìa sách II Chun b:

1 Đồ chùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Mt s bỡa sỏch p ó xuất nhà xuất - Hình minh họa cách trang trí bìa sách

- Mét vµi trang trí bìa sách học sinh năm trớc b, Häc sinh:

- Vë vÏ, thíc, ch×, tÈy màu vẽ tự chọn Phơng pháp dạy học:

(19)

- Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp Vấn đáp, - Phơng pháp Gợi mở, - Phơng pháp Luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 ổn định tổ chức lớp: o Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

Giíi thiƯu bµi: (1')

Khi nhìn vào sách đập vào mắt bìa sách Và để thu hút đợc ý ngời vào sách bìa sách cần phải đợc trình bày đẹp, độc đáo, thể đợc phần nội dung sách Nh việc thiết kế, trang trí, trình bày bìa sách có vai trị quan trọng Hơm học cách trình bày bìa sách

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (10')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát số bìa sách chuẩn bị ? Thế gọi bìa sách?

? Các bìa sách em vừa xem thuộc thể loại sách nào?

? Trên bìa sách có chi tiết gì? (Giáo viên yêu cầu học sinh rõ bìa sách)

? Cỏc hỡnh nh minh họa thờng là những hình ảnh gì? đợc xếp nh th no?

? Kiểu chữ, cách xếp chữ trên bìa sách?

? Màu sắc cho chữ, nền, hình minh họa nh nào?

- bìa sách giáo viên giới thiệu rõ tác dụng chi tiết, thành phần cho học sinh hiểu ? Vì việc trình bày bìa sách rất quan trọng?

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Học sinh quan sát

- Bìa sách tranh thể nội dung tác phẩm qua cách trình bày: Hình vẽ, chữ màu sắc

- Sách cho thiếu nhi, sách văn học, SGK, sách trị, sách kĩ thuật - Thờng có: Tên sách (to, rõ, bật); tên tác giả; tên nhà xuất biểu trng; hình minh họa (tranh, ảnh, hình vẽ)

- Là tranh ảnh, phản ánh phần nội dung sách, chất đặc thù sách

- Kiểu chữ tiêu đề to, rõ, dễ đọc Tên tác giả, NXB thờng chữ chân ph-ng

- Tùy vào thể loại mà màu sách khác Màu chữ bật so với màu Hình minh họa thờng có màu sắc đa dạng

(20)

thiệu s¸ch

+ Bìa đợc trình bày đẹp hấp dẫn, thu hút ngời đọc, ngời xem

Hoạt động (5') H

ớng dẫn cách trình bày bìa sách: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa bớc trình bày bìa sách

? Có bớc trình bày bìa sách? B1: Xác định loại sách

B2: T×m bè cơc

B3: Tìm kiểu chữ, hình minh họa

B4: Tìm màu

II Cách trình bày bìa sách:

Hc sinh quan sát hình minh họa đọc phần II SGK

- bíc:

+ Xác định thể loại sách (thiếu nhi, văn học, SGK…), tìm hiểu nội dung sách muốn trình bày để hình thành ý tởng ban đầu cho việc trình bày bìa sách

+ Phân mảng chữ, mảng hình bìa sách Mảng chữ tiêu đề, tên NXB, tác giả, mảng hình minh họa Có thể xếp mảng theo ý tởng riêng + Chọn kiểu chữ phù hợp, ấn tơng Hình minh họa đơn giản, rõ ràng, đẹp mắt, thể đợc nội dung sách

+ Màu sắc bìa phải phù hợp với nội dung, cách thể màu tùy theo ý định ngời vẽ

Hoạt động 3: (22') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Gi¸o viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Nên chọn sách thiếu nhi cho dễ thể

+ Phác thảo bố cục, ý định giấy nháp trớc vẽ

+ Lựa chọn kiểu chữ, hình minh họa đẹp, ấn tợng

III Thùc hành Học sinh quan sát

- Yêu cầu: Trình bày bìa sách cỡ 14,5 x 20,5 cm

Häc sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc trang trí bìa sách

(21)

tiÕt 12, bµi 12:

vÏ tranh:

Đề tài gia đình I Mục tiêu học:

- HS biết tìm nội dung đề tài gia đình

- HS biết cáh vẽ tranh vẽ đợc tranh đề tài gia đình - Thêm yêu mến gia đình

II Chn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số vẽ mẫu đề tài gia đình - Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài gia đình

- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng pháp trực quan, - Phơng pháp Vấn đáp, - Phơng pháp Gợi mở, - Phơng pháp Luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

- KiÓm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Mỗi gia đình tế bào xã hội, gia đình giống nh xã hội thu nhỏ Mọi hoạt động lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt gia đình hớng theo sắc văn hóa kỉ cơng xã hội Gia đình nguồn cảm hứng sáng tác nghệ sĩ Và có gia đình riêng Vậy hơm thể sống gia đình qua tranh vẽ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

? Thế tranh đề tài gia đình? - Giáo viên dẫn dắt: Có nhiều hoạt động diễn sống đời th-ờng gia đình mà có

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Là tranh phản ánh sinh hoạt đời th-ờng gia đình nh

(22)

thể lấy để vẽ tranh

? Hãy kể số nội dung đề tài gia đình?

? Ngồi cịn có hoạt động nào đề tài gia đình mà em biết? - Giáo viên cho học sinh xem số tranh đề tài gia đình

? Bøc tranh vÏ vỊ néi dung g×? ? Trong bøc tranh gåm có ai? ? Bố cục, màu sắc tranh nh thÕ nµo?

- Giáo viên bổ sung:Đề tài gia đình phong phú, nội dung vẽ nhiều hoạt động khác Và nên nhớ lại hoạt động liên quan đến gia đình để thể

- Bữa cơm gia đình; ngày vui (sinh nhật, đón xn,…); thăm ơng bà, đặt đồ đạc phịng; đón khách thăm gia đình

- Bữa cơm gia đình; ơng bà kể chuyện cháu nghe; gia đình sum họp…

- Bữa cơm gia đình, gia đình đón tết, ơng k chuyn chỏu nghe

- Ông, bà, cha, mẹ, c¸i…

- Bố cục cân đối; màu sắc phong phú, đa dạng

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn c¸ch vÏ tranh:

- Gi¸o viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên b¶ng

? Có bớc vẽ tranh đề tài này? B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

B3: VÏ h×nh chính, phụ

B4: Vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

Học sinh quan sát hình minh họa đọc phần II - SGK

- bíc:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài gia đình Nên chọn nội dung quen thuộc, dễ thể đề tài gia đình

+ Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bớc chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ

+ Chọn màu hài hịa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, t-ơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội dung vẽ

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghim

(23)

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho häc sinh - Chó ý:

+ Chọn nội dung, hoạt động liên quan đến gia đình để dễ thể

+ Nên chọn hoạt động tiêu biểu, rõ nội dung gia đình

+ Tìm nhân vật thành viên gia đình, bối cảnh nên chọn gia đình, phù hợp nội dung đề tài

- Yêu cầu: Vẽ tranh gia đình em

Häc sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H ớng dẫn nhà: (1')

- Nắm bíc vÏ tranh

- Bài cha hồn thiện nhà hồn thiện Đọc trớc chuẩn bị để tiết sau học 13: Vẽ theo mẫu: "Giới thiệu tỉ lệ khn mặt ngời"

tiÕt 13, bµi 13:

VÏ theo mÉu:

Giíi thiƯu tØ lƯ khuôn mặt ngời

I Mục tiêu học:

- HS hiểu cấu trúc, vị trí, tỉ lệ phận khuôn mặt ngời - Hiểu đợc biểu tình cảm nét mặt

- Vận dụng học để vẽ đợc chân dung II Chun b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Mt s tranh, nh v chõn dung ngời (trai, gái) - Hình gợi ý cách xác định tỉ lệ khuôn mặt ngời

- Mét sè vẽ hoàn chỉnh học sinh khoá trớc ( 2-3 bµi) b, Häc sinh:

- Vë vÏ, bót chì, tẩy Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

(24)

- KiÓm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Khn mặt ngời khác nhau, không giống Nhng từ khác ngời ta đúc rút tỉ lệ chung cho khuôn mặt ng-ời Tỉ lệ giúp nắm đợc cấu trúc, tỉ lệ phận khuôn mặt để giúp thể đợc xác tơng đối vẽ tranh diễn tả chân dung ngời Hôm học cách xác định tỉ lệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh chân dung ngời gợi ý để học sinh thấy đợc điểm chung khuôn mặt ngời: ? Những khuôn mặt có điểm chung gì?

? Vì có tóc, tai, mắt, mũi… nhng ta lại phân biết đợc ngời với ngời mà không b nhm ln?

? Khuôn mặt ngời có dạng khuôn mặt nào?

? Tỉ lệ phận khuôn mặt ngời có giống hay không?

? Chúng khác nh nào?

- Giáo viên: Khi thể khn mặt ngời cịn cần ý đến trạng thái tình cảm ngời để nắm bắt đợc thần thái ngời

? Dựa vào để biết đợc trạng thái tình cảm ng-ời?

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t

- Đều có phận: có tai, mắt, mũi, miệng, trán, cằm, tóc

- Vì khn mặt ngời có đặc điểm riêng, khơng giống

- Mặt hình trái xoan, dạng hình tròn, hình vuông chữ điền, hình trứng

- Không Tỉ lệ phận: Mắt, mũi, miệng khác nhau:

+ Mắt to, mắt dài, mắt híp + Trán ngắn, trán cao

+ Mũi ngắn, mũi dài, mũi cao, mũi tẹt + Cằm dài, cằm ngắn

+ Miệng nhỏ, miệng rộng

+ Lông mày to, nhá, xÕch, cong…

=> Chính khác mà mặt ngời không giống

- Dựa vào đôi mắt, vẻ mặt Hoạt động 2: (8')

H

ớng dẫn cách xác định tỉ l mt ng

ời:

- Giáo viên treo h×nh minh häa

(25)

cách xác định tỉ lệ phận khuôn mặt lên bảng

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều dài nh nào?

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều rộng nh nào? - GV mở rộng thêm: Mắt khn mặt Khoảng cách mắt mắt… - GV yêu cầu - học sinh lên bảng đợc cách xác định

- GV: Lu ý tỉ lệ chung mang tính khái quát Nên vẽ cần quan sát kĩ để tìm đặc điểm, tỉ lệ phận ngời mẫu

1 TØ lƯ c¸c bé phËn chia theo chiỊu dài của mặt:

+ Túc (t nh u n trỏn)

+ Trán vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt

+ Mt v trớ khong 1/3 từ lông mày đến chân mũi

+ Miệng vị trí khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm

+ Tai vị trí khoảng từ ngang chân mày đến chân mũi

2 TØ lƯ c¸c bé phận chia theo chiều rộng của mặt:

-> Khoảng cách hai mắhình khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Chiều dài mắt khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Hai thái dơng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Khoảng cách cánh mũi rộng khoảng cách hai mắt

+ Miệng rộng mũi

Hot ng 3: (22') H

ớng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riªng cho tõng häc sinh

- Chó ý:

+ Chia tØ lƯ chÝnh x¸c

+ Vẽ phận cân đối, hợp lý

III Thực hành Học sinh quan sát

- Yêu cầu: Vẽ lại hình SGK trang 114)

Học sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H ớng dẫn nhà: (1')

- Nắm bíc vÏ tranh

(26)

- Đọc trớc chuẩn bị để tiết sau học 15: Thờng thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975"

tiÕt 14, bµi 14:

Thêng thøc mÜ thuËt

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt nam

giai đoạn 1954 - 1975 I Mục tiêu học:

- HS tỡm hiểu số nét thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua số tác giả, tác phẩn tiêu biểu

- Tìm hiểu số chất liệu sáng tác mĩ thuật giai đoạn 1954 - 1975

- Yêu mến, trân trọng tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chun bị số tài liệu tác giả, tác phẩm sáng tác thời gian từ năm 1954 đến năm 1975

- Mét sè tranh cđa t¸c giả b, Học sinh:

- Su tm tranh ảnh, viết liên quan đến học Ph ng phỏp dy - hc:

- Phơng pháp trùc quan,

(27)

- Phơng pháp thuyết trình, - Phơng pháp vấn đáp III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỹ số lớp (1') Bài cũ:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

Nối tiếp truyền thống kế thừa tinh hoa nghệ thuật ông cha, nghệ sĩ đợc đào tạo từ trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng nghệ sĩ sau tạo dựng phát triển nghệ thuật tạo hình Bằng tác phẩm mĩ thuật mình, tác giả góp sức chung vào chiến thắng chung toàn dân tộc nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm nh hịa bình xây dựng đất nớc Hơm tìm hiểu số tác gả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật VN giai đoạn 1954 -1975

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (13')

Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn tranh "Tát n ớc đồng chiêm"

- Giáo viên đa câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tr li

? Em biết hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

? Ông tiếng với những bức tranh nào?

? Trong cỏch mng thỏng8 ơng tham gia hoạt động gì?

? Các tác phẩm thời kì này?

? Ho bỡnh miền Bắc ơng đã có hoạt động gì? - GV kết luận: với cơng lao mình, nhà nức tặng ông nhiều giả thởng cao quý, có giải thởng Hồ Chí Minh Văn học Ngh thut

? Sáng tác năm nào?

1 Họa sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài "Tát n ớc đồng chiêm":

Häc sinh th¶o luËn theo nhãm

- Ông sinh ngày: 13/8/1910 Kiến An, Hải Phòng ; Tốt nghiệp trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dơng khố 1931 – 1936…

- “Trong vờn” nhiều tranh lụa khác Các tác phẩm sau khẳng định tài năng hoạ sĩ: Em Thuý; hai thiếu nữ trớc bình phong; gội đầu …

-> Tham gia hội văn hoá cứu quốc; chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến - Một hai hai ; lò đúc lỡi cày trong chiến khu; hang …ngồi cịn nhiều bức kí hoạ…

- Ơng vừa sáng tác, vừa hiệu trởng trờng Cao đẳng mĩ thuật Hà Nội, đại biểu quốc hội, tổng th kí mĩ thuật Việt Nam

* Bức tranh: "Tát nớc đồng chiêm":

(28)

? Néi dung bøc tranh?

? ChÊt liƯu? NghƯ tht diƠn t¶?

? Bố cục, hình tợng trong tranh?

- Ni dung: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi sống lao động nông thôn miền Bắc năm đầu giải phóng - Chất liệu sơn mài: đậm làm hình, nét, màu sắc nhân vật cảnh, phí xa dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng Kết hợp luật xa gần + ớc lệ bố cục nhân vật, tạo chiều sâu khơng gian

- Bè cơc: cã 10 ngêi t¸t nớc gầu dai-> dàn thành mảng chéo

- Hình tợng: Diễn tả động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa

Hoạt động 2: (13')

Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng tranh "Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ": - Giáo viên đa câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời

? Em biÕt g× vỊ hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

? Sau cỏch mng thỏng Tám ơng có hoạt động gì?

? C¸c tác phẩm tiêu biểu của ông?

- GV kt luận: với công lao ông, nhà nớc tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật - GV yêu cầu HS xem tranh in SGK phân tích ? Nội dung tranh?

? Bố cục , hình tợng, màu sắc tranh nh nào? - GV kết luận: Đây tác phẩm nghệ thuật đẹp ngời chiến sĩ cách mng

2 Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng tranh "Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ":

– Sinh năm 1923 Mĩ Tho – Tiền Giang Tốt nghiệp TCMT Gia Định học tiếp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng 41 – 45

- Tham gia cớp quyền phủ khâm sai Hà Nội cách mạng tháng Tám 1945 - Sau cách mạng tháng Tám ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục quyền cách mạng Là ngời vẽ mẫu tiền nớc Việt Nam

- Cỏc tác phẩm: Giặc đốt làng tôi; kết nạp đảng Điện Biên Phủ; chùa tháp; thiếu nữ và hoa sen … ơng có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị

* Bức tranh "Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ" - sơn mài

- Ni dung tranh: l tác phẩm đề tài chiến tranh cách mạng, anh hùng ca ca ngợi hi sinh niềm tin tất thắng qua hình tợng ngời chiến sĩ Bức tranh diễn tả chiến sĩ bị thơng hai trận đánh đợc kết nạp Đảng

- Bố cục: Khúc chiết, diễn tả hình khối khoẻ, đọng

- Hình tợng; Tinh thần u nớc, căm thù giặc - Màu sắc: đơn giản, hiệu quả, gam chủ đạo nâu đen, nâu vàng

Hoạt động 3: (13')

Giíi thiƯu häa sÜ Bïi Xu©n Phái tranh phố cổ Hà Nội:

(29)

? Em biết hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?

? Ho bỡnh lp li ơng có những hoạt động gì?

? C¸c tác phẩm ông?

- GV kt lun: vi cơng lao đóng góp ơng, nhà nớc tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh Văn học – Ngh thut

- GV yêu cầu cầu HS xem tranh SGK tranh su tầm ph©n tÝch

- GV kết luận: Đây mảng tranh đề tài quan trong nghiệp sáng tác ông đợc đong đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích

- Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai – Hà Tây Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng khố 41 – 45 Ơng chun vẽ phố cổ Hà Nội cảnh đẹp đất nớc, chân dung nghệ sĩ chèo

- Cách mạng tháng Tám – tham gia khởi nghĩa Hà Nội, sau lên chiến khu tham gia kháng chiến

- Ông giảng dạy trờng CĐMTVN - ơng có đợc nhiều giải thởng nghệ thuật: mĩ thuật toàn quốc; mĩ thuật th ụ

- Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; trong phân xởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà

* Giới thiệu mảng tranh phố cỉ Hµ Néi:

- Những khu phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong

- Màu đơn giản, đằm thắm sâu lắng

- Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể nền mĩ thuật đơng đại Việt Nam

4 Cñng cè: (4')

- GV đặt câu hỏi hoạ sĩ để HS trả lời

- Dựa vào câu trả lời HS, GV tóm tắt để củng cố

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- HS đọc lại xem tranh minh hoạ - Chuẩn bị học sau

Bµi 15: Vẽ trang trí: "Tạo dáng trang trí mặt nạ" tiết 15,

bài 15:

Vẽ trang trí:

Tạo dáng trang trí mặt nạ

I Mục tiêu học:

- Hc sinh bit c vẻ đẹp, ứng dụng mặt nạ

- Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ; biết tìm họa tiết đẹp để trang trí cho mặt nạ

- Có thái độ hứng thú tạo sản phẩm làm đẹp cho sng hng ngy

II Chuẩn bị:

Ngày soạn:26/11/2009

(30)

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên

- ảnh + tranh vẽ số mặt nạ với kiểu dáng khác - Su tầm số mặt nạ thật

- Hình gợi ý cách trang trí mặt nạ

- Một số trang trí mặt nạ HS năm trớc b, Häc sinh

- Vë vÏ, bót ch×, tÈy, màu tự chọn Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Khi nhắc đến mặt nạ hẳn khơng xa lạ Chúng đợc sử dụng phổ biến, dịp lễ hội hay đợc dùng để trang trí, biểu diễn sân khấu v.v Tùy theo mục đích sử dụng mặt nạ đợc làm nhiều vật liệu có nhiều hình dáng khác Hôm học cách tạo dáng trang trí cho mặt nạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh, ảnh mặt nạ, mặt nạ thật chuẩn bị

? Mặt nạ thờng đợc sử dụng để làm gì?

? Cã nh÷ng loại mặt nạ nào?

? Mt n thng cú đặc điểm gì?

? Mặt nạ thờng đợc làm bng cht liu gỡ?

? HÃy quan sát mặt nạ này cho biết chúng có dạng hình gì?

I Quan sát, nhận xét:

Hc sinh quan sát dựa vào gợi ý SGK để trả lời

- Mặt nạ đợc dùng để trang trí, để biểu diễn sân khấu, múa dịp lễ hội cho thiếu nhi vui chơi vào dịp trung thu, phim ảnh…

- Cã dạng: Mặt nạ hình tròn, hình vuông, trái xoan, lục giác

- Đặc điểm:

+ Mụ trạng thái cảm xúc nh vui, buồn, hài hớc, hóm hỉnh, tợn + Thờng đợc cách điệu cao hình dáng màu sắc

+ Mô tả mặt ngời mặt thú

- Thng làm bìa cứng, giấy bồi, nhựa đợc đan nan sau bồi giấy

(31)

? Trạng thái cảm xúc những chiếc mặt nạ nh nào?

? Màu sắc mặt nạ này nh nào?

- GV: Tạo dáng trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định ngời để tạo cho mặt nạ có tính hấp dẫn, hứng thú cho ngời xem

- Vui vẻ, tợn, hóm hỉnh

- Màu sắc mạnh mẽ, dội ( nhẹ nhàng, êm dịu)

Hot ng 2: (5') H

ớng dẫn cách tạo dáng trang trí mặt nạ:

GV treo hình minh họa bớc tiến hành tạo dáng trang trí chậu cảnh

? Em hÃy cho biết có bớc tạo dáng trang trí mặt nạ?

B1 Tìm dáng mặt nạ

B2: Tìm mảng hình trang trí phù hợp

B3: Tìm màu

GV cho học sinh khác nhắc lại bớc vẽ lần

II Cách tạo dáng trang trí mặt nạ: - bíc:

+ Hình dung nhân vật định làm mặt nạ Sau phác thảo hình dáng chung bên ngồi cho mặt nạ (trịn, vng, ơvan ) Có thể phác thảo nhiều mẫu để dễ chọn lựa Sau kẻ trục để vẽ hình cho cân đối

+ Tạo mảng hình cách điệu, cờng điệu để trang trí Mảng hình mềm mại uyển chuyển (hiền lành, vui vẻ ) sắc nhọn, gãy gọn (độc ác, dằn ) tùy theo hình dáng mặt nạ tính cách nhân vật định miêu tả

+ Vẽ màu phù hợp với tính cách nhân vËt

Học sinh nhắc lại Hoạt động 3: (25')

H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh xem qua lợt vẽ học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho vẽ - GV nêu yêu cầu v

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Híng dÉn, gỵi ý cho thĨ tõng häc sinh:

+ Tạo đợc kiểu dáng mới, lạ, độc đáo tùy theo ý thích

+ Họa tiết, hoa văn cần cách điệu + Tìm màu phù hợp họa tiết với tính cách nhân vật định miêu tả

III Thực hành: Học sinh quan sát

Học sinh vẽ

Học sinh tự sáng tạo trang trí mặ nạ theo ý thích

Cñng cè: (3')

(32)

- Giáo viên chọn 2-3 vẽ (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung gúp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ cha tốt

5 H ớng dẫn nhà: (1')

- Nắm vững bớc tạo dáng trang trí măth nạ

- Bi cha hoàn thành tiếp tục nhà hoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học 16, 17: Vẽ tranh: "Đề tài tự do"

tiÕt 16+ 17, bµi 16 + 17: VÏ tranh:

Đề tài tự do

(Kiểm tra học kì I) I Mục tiêu học:

- HS phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo - Ơn lại kiến thức kĩ vẽ tranh

- Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết vẽ hình ; tiết vẽ màu) II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Yờu cu HS t tìm cho thể loại thep ý thích để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt …)

2 Häc sinh:

- HS tự vẽ GV không gò ép, tôn trọng sáng tạo cá nhân em Đánh giá kết học tập:

- Đánh giá: bám sát vào mục tiêu cách thể bố cục, hình vẽ màu sắc

- GV hớng dẫn gợi ý HS nhận xét xếp loại, chủ yÕu lµ vÏ mµu

- GV nhận xét chung học kết vẽ, động viên HS học tập Chọn số tranh đẹp làm t liệu

* Dặn dò:

- Vẽ tranh theo ý thích - Chuẩn bị học sau

tiết 18, 18:

Vẽ theo mẫu:

Ngày soạn:26/11/2009

Ngày dạy: 30/11-12/12/2009

(33)

I Mục tiêu học:

- HS tỡm hiu ti vẽ chân dung

- Biết cách vẽ tranh chân dung vẽ đợc tranh chân dung bạn bè hay ngời thân

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh chân dung ngời hình minh họa SGK - Hình gợi ý cách vẽ tranh chân dung

- Mét sè bµi vÏ hoµn chØnh cđa học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy Ph ơng pháp dạy - học: - Phơng pháp quan sát, - Phơng pháp Trực quan, - Phơng pháp Vấn đáp, - Phơng pháp Gợi mở, Luyện tập

III TiÕn tr×nh d¹y - häc:

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Qua 13 biết đợc cách xác định tỉ lệ khn mặt ngời, qua biết đợc tỉ lệ chung khn mặt ngời Từ vận dụng để vẽ đợc tranh chân dung ngời Hôm học cách vẽ chân dung ngời qua 18

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh chân dung chuẩn bị ? Thế gọi tranh chân dung?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số ảnh chân dung để học sinh cú s so sỏnh

? Tranh chân dung ảnh chân dung có khác nhau?

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t tranh

- Lµ tranh vÏ vỊ ngêi thĨ Cã thĨ vẽ khuôn mặt, vẽ nửa ngời ngời

Häc sinh quan s¸t, so s¸nh

- ảnh chân dung sản phẩm đợc chụp từ máy ảnh cách xác chi tiết (khn mặt, trang phục, cử chỉ…)

(34)

? Cho biÕt tr¹ng thái tình cảm của những ngời tranh chân dung này?

? Có loại tranh ch©n dung?

=> Khi vẽ cần ý nhiều đến đặc điểm nét mặt biểu tình cảm đối tợng

họa họa sĩ vẽ, thể điển hình Nó mang đậm phong cách họa sĩ

Häc sinh quan sát trả lời

=> V chõn dung cần diễn tả đặc điểm riêng trạng thái tình cảm nhân vật

- Cã lo¹i:

+ Chân dung bán thân: Vẽ khuôn mặt, vai vẽ khuôn mặt phần thân ngời Tập trung diễn tả khuôn mặt

+ Chõn dung toàn thân: Vẽ ngời Diễn tả nét mặt cử chỉ, điệu + Chân dung nhiều ngời: Vẽ ngời gia đình hay nhóm bạn bè Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ chân dung:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên bảng

? Cã mÊy bíc vÏ ch©n dung? - B1: Vẽ phác hình khuôn mặt

- B2: Tìm tỉ lƯ c¸c bé phËn

- B3: VÏ chi tiÕt

II Cách vẽ chân dung:

Học sinh quan sát hình minh họa, tham khảo SGK trả lời

- bíc:

+ Quan sát thật kĩ đối tợng cần vẽ Tìm tỉ lệ chiều dài với chiều rộng khn mặt để vẽ hình dáng chung khuôn mặt

Phác đờng trục mặt

Vẽ đờng trục ngang mắt, mũi, miệng…

+ Dựa vào đờng trục để tìm tỉ lệ phận (tóc, mắt, mũi, miệng…) Vẽ bao quát trớc, vẽ chi tiết sau Chú ý tỉ lệ phận thay đổi hớng trục mặt thay đổi

+ Dựa vào tỉ lệ, kích thớc tìm, nhìn mẫu vẽ chi tiết Cố gắng diễn tả trạng thái tình cảm đối tợng Hoạt động 3: (25')

H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh xem qua lợt vẽ học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho vẽ

- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Hớng dẫn, gợi ý cho thĨ tõng häc sinh:

+ Chú ý trạng thái tình cảm đối t-ợng

III Thực hành: Học sinh quan sát

- Yờu cu: Vẽ chân dung ngời gia đình em (có thể dựa vào ảnh để vẽ)

(35)

+ Tỉ lệ phận thay đổi h-ớng trục mặt thay đổi

+ Vận dụng kiến thức 13 vẽ + Thờng xuyên so sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ gần

4 Cñng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn nhà: (1')

- Nắm vững bớc vẽ ch©n dung

- Về nhà hồn thiện vẽ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học 19: Vẽ theo mẫu: "Vẽ chân dung bạn"

tiÕt 19, bµi 19:

VÏ theo mÉu:

I Mục tiêu học:

- HS tìm hiểu thêm cách vẽ chân dung, vẻ đẹp tranh chân dung - Biết cách vẽ tranh chân dung vẽ đợc chân dung bạn

- ThÝch vẽ tranh chân dung II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh chân dung thiếu nhi hình minh họa SGK - Hình gợi ý cách vẽ tranh chân dung

- Mét sè bµi vÏ hoµn chØnh cđa học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy Ph ơng pháp dạy - học: - Phơng pháp quan sát, - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, luyện tập

III TiÕn tr×nh d¹y - häc:

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Qua tiết trớc biết đợc bớc để tiến hành vẽ chân dung tập vẽ tranh chân dung Hôm vận dụng kiến thức trớc kiến thức để vận dụng vẽ chân dung bạn

(36)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhận xét:

? HÃy nhắc lại gọi tranh chân dung?

- Giỏo viờn cho hc sinh quan sát số tranh chân dung chuẩn bị ? Đây loại chân dung gì? ? Hình dáng bên ngồi khn mặt có dạng hình gỡ?

? Những chân dung có tỉ lệ các phần (tóc, trán, mũi) nh nào với nhau?

? Hớng khuôn mặt này nh nào? Trạng thái tình cảm của những khuôn mặt nµy?

- Giáo viên bổ sung thêm: Khi vẽ chân dung bạn cần ý hình dáng đặc điểm khuôn mặt; khoảng cách phận…

I Quan sát, nhận xét:

- Là tranh vẽ ngời cụ thể Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa ngời ngời

Học sinh quan sát tranh

- Chân dung bán thân, chân dung toàn th©n

- Trịn, chữ điền, trái xoan, ơvan… Học sinh trả lời dựa vào kiến thức học cỏc bi trc

- Nhìn lên, nhìn xuống, chÝnh diƯn, nghiªng… Vui, bn, suy t…

Hoạt động 2: (5') H

ớng dẫn cách vẽ chân dung:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên bảng

? Có bớc vẽ chân dung?

- B1: Vẽ phác khung hình khuôn mặt - B2: Vẽ khung hình phận

- B3: Vẽ Phác hình phận - B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ chân dung:

Học sinh quan sát hình minh họa, tham kh¶o SGK tr¶ lêi

- bíc:

+ Ước lợng chiều dài, chiều rộng khuôn mặt để phác khung hình khn mặt trục mặt

+ Ước lợng, so sánh phận (trán, mắt, mũi…) vẽ khung hình Vẽ đờng trục ngang mắt, mũi, miệng…

(37)

màu) Hoạt động 3: (25')

H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh xem qua lợt vẽ học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho bi v ca mỡnh

- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Hớng dẫn, gợi ý cho cụ thĨ tõng häc sinh:

+ Phac trơc mỈt tríc vÏ

+ Tỉ lệ phận thay đổi h-ớng trục mặt thay đổi

+ Vận dụng kiến thức 13 vẽ + Thờng xuyên so sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ gần đúng, nắm bắt đặc điểm đối tng

III Thực hành: Học sinh quan sát

- Yêu cầu: Vẽ chân dung ngời bạn lớp (có thể dựa vào ảnh để vẽ)

Häc sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H ớng dẫn nhà: (1')

- Nắm vững bớc vẽ chân dung bạn

- Chun b, su tầm số ảnh, họa báo tác phẩm hội họa phơng tây để tiết sau học 20: Thờng thức mĩ thuật: "Sơ lợc mĩ thuật đại phơng Tây từ cuối kỉ Xĩ đến đầu kỉ XX"

tiÕt 20, bµi 20:

Thêng thøc mÜ thuËt:

Sơ lợc mĩ thuật đại phơng tây từ cuối kỉ Xix đến đầu kỉ XX I Mục tiêu học:

- HS hiểu sơ lợc giai đoạn phát triển mĩ thuật đại phơng Tây

Ngày soạn:24/12/2009

(38)

- Bớc đầu làm quen víi mét sè trêng ph¸i héi häa nh: Trêng phái ấn t-ợng, DÃ thú, Lập thể

- HS có thái độ u thích, hứng thú tìm tịi, khám phá lịch sử mĩ thuật

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị số ảnh tác phẩm mĩ thuật đại phơng Tây từ cuối kỉ Xĩ đến đầu kỉ XX

b, Häc sinh:

- Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, thuyết trình, làm việc theo nhóm, vấn đáp III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp (1') Bài cũ:

KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

Cuối kỉ Xĩ đến đầu kỉ XX giai đoạn có biến chuyển sâu sắc Châu âu với kiện lớn nh Công xã Pa-ri (1871), chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918), cách mạng tháng Mời Nga (1917) Những biến động trị tác động đến tâm lí ngời Các đấu tranh khuynh hớng triết học, văn học nghệ thuật diễn liệt Riêng mĩ thuật, thời kì chứng kiến đời trào lu nghệ thuật

Bài tìm hiểu số trờng phái mĩ thuật tiêu biểu mĩ thuật đại phơng Tây từ cuối kỉ Xĩ đến đầu kỉ XX

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (3')

H

ớng dẫn tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội: ? Hãy trình bày tóm lợc lại bối cảnh xã hội ph-ơng Tây từ cuối kỉ XIX đến đầu th k XX?

I Vài nét bối cảnh x· héi:

- Những kiện lớn làm cho tâm lí ngời bị tác động Dẫn đến đấu tranh lớn t t-ởng

- MÜ thuật thời kì xuất trào lu kÕ tiÕp

Hoạt động 2: (10')

- GV phân nhóm HS nghiên cứu trờng phái hội họa theo câu hỏi gợi ý:

? Hoàn cảnh đời ? Đặc điểm bật

? Một số tác giả, tác phẩm

(39)

Tìm hiểu tr ờng phái hội họa ấ n t ỵng:

? Hồn cảnh đời?

? Đặc điểm bật?

? Tác giả, tác phẩm? - GV: Về sau có thêm hội họa Tân ấn tợng Hậu ấn tợng

1 Tr ờng phái héi häa Ê n t ỵng:

- Bắt nguồn từ triển lãm số họa sĩ trẻ Pháp năm 1874, Pa-ri Tên gọi đợc lấy từ tên T/P " ấn tợng mặt trời mọc" (Mụnờ)

+ Không chấp nhận lối vẽ kinh điển mang tính "hàn lâm" họa sĩ lớp trớc; nhng nguyên tắc, quy phạm nghiêm ngặt thời kì giê

+ Các họa sĩ cho màu sắc thiên nhiên luôn biến đổi tùy thuộc vào ánh sáng, khí -> Chú trọng diễn tả ánh sáng, đặc biệt ánh sáng mặt trời chiếu vào ngời, cảnh vật

+ Về chủ đề, hội họa ấn tợng vào sống đ-ơng đại, trớc hết sinh hoạt ngời phong cảnh thiên nhiên với bảng màu sáng (Vd:Đờng phố, công viên, phòng trà, diễn viên ) - "Bữa ăn cỏ" (Manê); "Nhà thờ lớn Ru-văng", "Hoa súng", " ấn tợng mặt trời mọc" (Mônê); "Ngời Pa-ri" (Rơ-noa); "Ngôi sao" (Đờ-ga"…

Hoạt động 3: (10')

T×m hiĨu tr êng ph¸i héi häa D· thó:

? Hồn cảnh i?

? Đặc điểm bật?

? Tác giả, tác phẩm?

2 Tr ờng phái hội họa DÃ thú:

- Năm 1905, triển lÃm "Mùa thu" Pa-ri họa sĩ trẻ Có phòng tranh giới thiệu tác phẩm mới, dội vè màu sắc, đ-ợc ví nh "chuồng dà thú"-> mở đầu trờng phái Dà thú

+ Di mắt họa sĩ trờng phái thực XH q phức tạp, thiên nhiên mn hình mn vẻ.-> Cần phải làm cho thực rối ren trở nên gần gũi, dễ hiểu với ngời Do họ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt tơi vui, hồn nhiên trẻ thơ sáng tạo nghệ thuật + Không vờn khối, không diễn tả sáng tối mà dùng mảng màu nguyên gay gắt (Đỏ, đen, lục…), đờng viền mạnh bạo, dứt khoát - "Thiếu nữ mặc áo dài trắng", "Cá đỏ" (Ma-tít-xơ); "Bến tàu Phê-cum", "Hội hóa trang bãi biển" (Mắc-kê); "Những đĩa trái thảm đen đỏ" (Ma-tít-xơ)…

Hoạt động 4: (10')

Tìm hiểu tr ờng phái hội họa Lập thể:

? Hồn cảnh đời?

3 Tr êng ph¸i hội họa Lập thể:

(40)

? Đặc điểm bật?

? Tác giả, tác phẩm?

phái DÃ thú Ngời có công sáng lập họa sĩ Brắc-cơ Pi-cát-xô

+ Tp trung din tả mới, không lệ thuộc vào đối tợng miêu tả

+ Họ tập trung phân tích, giản lợc hóa hình thể đờng kĩ hà, khối hình lập phơng, hình chóp, lăng trụ, hình ống…

+ Các hình tợng bị chia cắt thành nhiều diện, nhiều hình mảng riêng rẻ, sáng tạo theo ý niệm chủ quan phần riêng rẻ tổ hợp lại

- "Những cô gái A-vi-nhông", "Giéc-ni-ca" (Pi-cát-xô);

- "Ngời đàn bà đàn ghita" (Brắc-cơ) Hoạt động 5: (3')

Tìm hiểu đặc điểm chung tr ờng phái hội họa trên:

? Nêu đặc điểm chung của trờng phái HH trên?

III Đặc điểm chung tr ờng phái hội họa trên:

- Không chấp nhận lối vẽ kinh điển mang tính hành lâm Đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực, khoa học sở quan sát phân tích thiên nhiên

- Xuất nhiỊu häa sÜ víi c¸c t¸c phÈm nỉi tiÕng

4 Cñng cè: (4')

- GV đặt lại số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh

- GV rút vài nhận xét trờng phái hội họa học - Nhận xét, đánh giá học

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

(41)

tiÕt 21, 21:

vẽ tranh:

I Mục tiêu häc:

- HS biết đợc ý nghĩa công việc lao động đời sống

- HS biết cách vẽ tranh vẽ đợc tranh đề tài lao động theo ý thích - Biết yêu lao động quý trọng ngời lao động lĩnh vực II Chun b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Mt s bi v mu đề tài lao động - Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài lao động

- Mét sè vẽ học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Häc sinh:

- Vë vÏ, bót ch×, tÈy, màu vẽ tự chọn Ph ơng pháp dạy - häc:

- Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Con ngời muốn tồn phát triển phải lao động Lao động bao gồm nhiều ngành nghề, nhiều công việc khác Vậy để vẽ tranh đề tài lao động ta cần phải vẽ nh nào? Hôm học cách vẽ tranh đề tài lao động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS quan sát số tranh đề tài lao động để HS thấy đợc đề tài phong phú, nội dung vẽ c nhiu hot ng khỏc

? Đây tranh vẽ nội dung gì?

I Tìm chọn nội dung đề tài: HS quan sỏt tranh

HS trả lời theo quan sát (vd: đan lát,

(42)

? Hóy cho nhóm chính, đâu nhóm phụ? Vì em biết? ? Màu sắc tranh nh nào? ? Ngồi nội dung em biết nội dung đề tài lao động nữa?

? Em tham gia vào những hoạt động lao động nào?

? Khi vẽ tranh đề tài nên chọn nội dung nh để vẽ?

d¹y häc…)

HS chØ trả lời

- Tựy vo ni dung tính chất cơng việc mà màu sắc đơn giản phong phú

+ LĐ gia đình + LĐ CN, NN + LĐ thủ công

+ LĐ ngời trí thức + LĐ học sinh

- Trồng cây, trực nhật, làm công việc nhà

- Nờn chn nhng ni dung có hình ảnh gần gũi, gợi cảm để vẽ

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn c¸ch vẽ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên bảng

? Cú my bớc vẽ tranh đề tài này? B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

B3: VÏ h×nh chÝnh, phơ

B4: VÏ màu

II Cách vẽ tranh:

Hc sinh quan sát hình minh họa đọc phần II - SGK

- bíc:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài lao động Nên chọn nội dung em nhìn thấy tham gia

+ Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bớc chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ

+ Chọn màu hài hịa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, t-ơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội dung vẽ

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc rỳt kinh nghim

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chó ý:

+ Chọn nội dung, hoạt động

III Thùc hµnh Häc sinh quan s¸t

(43)

tiêu biểu, thể rõ nội dung lao động

+ Chú ý vẽ động tác thể rõ công việc Bối cảnh phải phù hợp + Có thể vẽ nhiều ngời + Tùy vào nội dung tính chất công việc để chọn màu sắc cho phù hợp

Häc sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm đợc bớc vẽ tranh, biết đợc nội dung thuộc đề tài lao động

- Về nhà hoàn thiện vẽ Su tầm tranh, ảnh tranh cổ động để tiết sau học 22: Vẽ trang trí: "Vẽ tranh cổ động"

tiÕt 22, bµi 22:

VÏ trang trÝ:

(tiÕt 1) I Mục tiêu học:

- HS hiu c ni dung, ý nghĩa vẻ đẹp tranh cổ động

- Biết cách vẽ vẽ đợc tranh cổ động theo nội dung chọn II Chuẩn b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viªn

- Một số tranh cổ động đẹp, đơn giản

- Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động - Hình minh họa bớc vẽ

- Mét sè bµi vÏ cđa HS năm trớc b, Học sinh

- Su tm số tranh, ảnh tranh cổ động - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn

2 Ph ơng pháp dạy - học: - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS (2')

(44)

3 Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

Khi đờng, đọc báo, xem ti vi bắt gặp tranh cổ động có nội dung ý nghĩa khác Chúng đa dạng phong phú Nhng tranh cổ động có vai trò quan trọng sống Vậy để biết đợc vai trị, ý nghĩa để biết đợc cách vẽ tranh cổ động hơm học 22

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (12')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh cổ động chuẩn bị ? Mục đích tranh cổ động là gì?

? Tranh cổ động thờng đợc đặt ở đâu? Vì sao?

? Đây tranh cổ động về nội dung gì?

? Tranh cổ động có điểm gì khác so với tranh đề tài?

(GV đa số tranh đề tài để HS so sánh)

? Tranh cổ động thờng sử dụng những hình ảnh nh nào? Lấy ví dụ?

? Màu sắc sử dụng tranh cổ động nh th no?

- GV phân tích tranh "Vì mái trờng ma túy" Chiêu An Luận

- GV giới thiệu loại tranh cổ động

+ Phục vụ trị + Thơng mại

+ Văn hóa, giáo dục, y tế, thÓ thao

? Nêu đặc điểm tranh cổ động?

I Quan sát, nhận xét: Tranh cổ động gì?

Học sinh quan sát dựa vào gợi ý SGK để trả lời

- Để tuyên truyền cho chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc; tuyên truyền cho hoạt động xã hội…

- Thờng đợc đặt nơi công cộng để thu hút ý nhiều ngời

- Tuyên truyền cho chủ trơng, sáchquảng cáo sản phẩm

- Có chữ minh họa kèm, hình ảnh ấn tợng, mang tính tợng trng, màu sắc mạnh mẽ

- Sử dụng hình ảnh mang tính t-ợng trng cao

Vd: Chim bồ câu: Hòa bình, yên vui Cánh tay: tâm

- Màu sắc có tính tợng trng, mạnh mẽ + Vận động bầu cử, chống chiến tranh + Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… + Liên hoan văn nghệ; thi đấu thể thao; trừ tệ nạn XH…

2 Đặc điểm tranh cổ động: - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, d c

- Màu sắc có tính tợng trng, gây ấn tợng mạnh

Hot ng 2: (5') H

ớng dẫn cách vẽ tranh cổ động: GV treo hình minh họa bớc vẽ tranh cổ động

? Em cho biết có bớc vẽ tranh cổ động?

II Cách vẽ tranh cổ động: - bớc:

(45)

B1 VÏ m¶ng chÝnh phơ B2: VÏ h×nh chÝnh phơ

B3: T×m màu

- GV cho học sinh khác nhắc lại bớc vẽ lần

i, hp bố cục Vẽ mảng chữ Các mảng có liên kết với

+ Lựa chọn hình ảnh phù hợp với mảng mảng chính, phụ; phù hợp với nội dung muốn cổ động Kẻ chữ xếp cân đối

+ Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ, ý làm rõ nội dung, bật dịng chữ Chỉnh sửa lại để hồn thiện vẽ

Học sinh nhắc lại Hoạt động 3: (20')

H

íng dÉn thùc hµnh:

GV cho học sinh xem qua lợt vẽ học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho vẽ - GV nêu yêu cầu v

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Híng dÉn, gỵi ý cho thĨ tõng häc sinh:

+ Chọn hình ảnh kiểu chữ phù hợp

+ Chữ phải ngắn gọn, dễ hiểu, xóc tÝch

+ Màu sắc gây ấn tợng mạnh, làm bật lên dòng chữ cổ động, sáng tỏ nội dung cổ động

III Thùc hµnh: Häc sinh quan s¸t

- Yêu cầu: Vẽ tranh cổ động "Vì mơi trờng xanh, sạch, đẹp"

Häc sinh vÏ bµi

Cđng cè: (3')

- GV đánh giá kết học tập HS

- GV chọn 2-3 vẽ (tốt - cha tốt) học sinh để HS tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- GV nhËn xÐt u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc vẽ tranh cổ động

- Bài cha hoàn thành tiếp tục nhà hoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau tiếp tục học vẽ tranh cổ động

tiÕt 23, bµi 23:

VÏ trang trÝ:

(tiÕt 2)

I Mục tiêu học:

(46)

- HS vẽ đợc tranh cổ động hoàn chỉnh

- Hứng thú, trân trọng ý nghĩa mà tranh cổ động mang lại II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên

- Hình minh họa bớc vẽ b, Học sinh

- Su tầm số tranh, ảnh tranh cổ động - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn

2 Ph ơng pháp dạy - học: - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiÓm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS (3') Bµi míi:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (5')

H

íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:

- GV treo hình minh họa bớc vẽ tranh cổ động lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại

- GV nhắc lại điểm cần ý vẽ tranh cổ động

I Cách vẽ:

HS quan sát, nhắc lại

Hot động 2: (35') H

íng dÉn thùc hµnh: - GV nêu yêu cầu vẽ

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Hớng dẫn, gợi ý cho thĨ tõng häc sinh:

+ Chọn hình ảnh kiểu chữ phù hợp

+ Chữ phải ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích

+ Màu sắc gây ấn tợng mạnh, làm bật lên dòng chữ cổ động, sáng tỏ nội dung cổ động

II Thùc hµnh:

- u cầu: Có thể tự vẽ tranh cổ động theo ý thích vẽ lại tranh cổ động em nhìn thấy Học sinh vẽ

4 Cđng cè: (3')

- Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh

(47)

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ cha tèt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc vẽ tranh cổ động

- Bài cha hoàn thành tiếp tục nhà hoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học 24: Vẽ tranh: "Đề tài ớc mơ em"

tiÕt 24, bµi 24:

vẽ tranh:

I Mục tiêu học:

- HS biết cách khai thác nội dung đề tài "Ước mơ em"

- Chọn đợc nội dung, biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài "Ước mơ em"

- HS biÕt tr©n träng với ớc mơ II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số vẽ mẫu đề tài "Ước mơ em" - Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài"Ước mơ em" - Một số vẽ học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

(48)

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Trong có ớc mơ Có ngời có ớc mơ to lớn, có ngời lại có ớc mơ giản dị Ước mơ mong muốn tốt đẹp ngời Và hôm thể ớc mơ tranh vẽ qua 24

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

? Ước mơ gì?

? Lấy ví dơ vỊ mét sè íc m¬ cđa con ngêi cuéc sèng?

- GV bổ sung: Ước mơ thể thông qua lời ớc nguyện, chúc mừng vào dịp tết đến xuân về…

- GV cho HS quan sát số tranh đề tài ny

? Nội dung tranh thể hiện điều gì?

? Quan sỏt v cho bit bố cục tranh đã hợp lí cha? Chỉ nhóm và nhóm phụ?

? Hình tợng nhân vật, bối cảnh đã thể rõ điều tác giả mơ ớc cha? ? Màu sắc tranh nh nào? ? Vậy em thờng ớc mơ điều gì?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Lµ kh¸t väng cđa mäi ngêi ë mäi løa ti

- Ước mơ trở thành kĩ s, bác sĩ muốn sống khỏe mạnh, giàu có, thành đạt… trở thành ngoan trị giỏi…

HS quan s¸t tranh

- Ước mơ trở thành kiến trúc s, bác sĩ

- Bố cục cân đối, hợp lí HS nhóm chính, phụ - Rồi

- Màu sắc đa dạng, sinh động, phong phú

HS trả lời theo suy nghĩ Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên bảng

? Có bớc vẽ tranh đề tài này? B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

II C¸ch vÏ tranh:

Học sinh quan sát hình minh họa đọc phần II - SGK

- bíc:

+ Lựa chọn nội dung ấn tợng sâu sắc, nội dung có tính khả quan, thực tế để vẽ

(49)

B3: VÏ h×nh chÝnh, phơ B4: VÏ mµu

- GV bổ sung: Đây đề tài để thể trí tởng tợng phong phú để nói lên mong ớc thân

cơc tê giÊy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Chú ý làm rõ nội dung đề tài muốn vẽ

+ Chän mµu tïy ý, tùy sở thích, phù hợp với nội dung vẽ

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghim

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chó ý:

+ Chọn ớc m,ơ có ấn tợng nhất, thích để vẽ

+ Tìm hình tợng, bối cảnh phù hợp + Chú ý độ đậm nhạt màu sắc, tơng quan màu với màu nhân vật tranh

III Thực hành Học sinh quan sát

- Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài "Ước mơ em"

Häc sinh vÏ bµi

4 Cñng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững cách tìm chọn nội dung đề tài, bớc vẽ tranh đề tài "Ước mơ em"

- Về nhà hoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau làm kiểm tra tiết Bài 25: Vẽ trang trí: "Trang trí lều trại"

tiÕt 25, bµi 25:

VÏ trang trÝ:

(KiĨm tra tiết) I Mục tiêu học:

- HS hiểu trang trí lều trại, trang trí cổng trại Vẻ đẹp loại trang trí

(50)

- Vẽ đợc trang trí cổng trại, lu tri II Chun b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên

- Một số vÏ cđa HS khãa tríc b, Häc sinh

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng phỏp trc quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp (1') Tiến trình kiểm tra:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (4')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- GV cho HS quan sáy số vẽ cđa HS khãa tríc

? Lều trại thờng đợc trang trí vào dịp nào?

? Cỉng tr¹i gåm có thành phần nào?

? Lều trại gồm thành phần nào?

I Quan sát, nhận xét: HS quan sát

- Vào ngày lễ hội, ngày nghỉ

- Cổng trại gồm: Thân cổng trại, cờ, hoa, biểu trng, biển tên trại

- Lu trại gồm: mái lều cách xếp trang trí mái, màu sắc phù hợp với chủ đề cắm trại

Hoạt động 2: (3') H

ớng dẫn cách trang trí: ? Trang trí cổng trại?

? Trang trí lều trại?

II Cách trang trÝ lỊu tr¹i: Trang tÝ cỉng tr¹i:

- Tạo dáng: Vẽ phác hình dáng cổng

- Trang trí:

+ Vẽ phác cách hình mảng trang trí + Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại + Vẽ màu

2 Trang trí lỊu tr¹i:

- Tạo dáng: Mái lều thờng hình chữ nhật đặt nghiêng

- Trang trí: Có thể dựa kiểu trang trí hình chữ nhật (đối xứng, không đối xứng, tự

+ VÏ phác hình mảng trang trí + Vẽ màu

Hoạt động 3: (34') H

(51)

GV quan sát, theo dõi HS làm HS làm vo giy Hot ng 4: (2')

Đánh giá kết quả: - GV thu

- Nhận xét chung trình làm

HS nộp

3 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- VỊ nhà chuẩn bị trớc 26: Vẽ theo mẫu: "Giới thiệu tỉ lệ thể ng-ời"

tiết 26, 26:

vẽ theo mẫu:

I Mục tiêu học:

- HS biết sơ lợc tỉ lệ c¬ thĨ ngêi

- Biết ớc lợng đợc chiều đaì thể ngời theo đầu ngời - Hiểu đợc vẻ đẹp cân đối thể ngi

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình vẽ minh häa vỊ tØ lƯ c¬ thĨ ngêi theo SGK b, Häc sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy Ph ơng pháp dạy - học: - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

(52)

Cơ thể ngời có tỉ lệ định thay đổi theo độ tuổi Trong mĩ thuật ngời ta thờng lấy tỉ lệ để vẽ tranh nhằm đặt đến độ xác tơng đối nhất, loại tranh nh tranh chân dung Hôm tìm hiểu cách xác định tỉ lệ thể ngời qua 26

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

Giíi thiƯu tØ lƯ c¬ thĨ trỴ em:

? Ngời ta sử dụng làm đơn vị để xác định tỉ lệ thể ngời?

? Đầu ngời đợc lấy từ đâu đến đâu? - GV cho biết tỉ lệ thể ngời thay đổi theo độ tuổi

- GV cho HS quan sát hình minh họa thể trẻ em giai đoạn thể ngời trởng thành

? So sánh chiều cao trẻ em độ tuổi từ trẻ sơ sinh đến tuổi.

? Nh em rút đợc nhận xét gì?

? Cho biết tỉ lệ trẻ em từ lúc lọt lịng đến tuổi tính theo đầu ngời?

- GV thay đổi t l cỏc b phn:

+ Trẻ sơ sinh có đầu to; thân ngời dài; chân tay nhỏ, ngắn; lớn chân tay phát triển dài

+ Vị trí điểm rốn thay i dn

I Tỉ lệ thể trẻ em:

- Lấy chiều dài đầu ngời làm đơn vị tính

- Đợc lấy từ cằm lên đến đỉnh u

HS quan sát

- Trẻ tuổi cao, lớn trẻ tuổi; trẻ tuổi cao, lớn trẻ sơ sinh

-> Tr em cú chiều cao tỉ lệ phận thay đổi, tăng dần kích cỡ theo độ tuổi

+ Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu + Trẻ tuổi: đầu + Trẻ tuổi: đầu

Hot động 2: (10')

Tìm hiểu tỉ lệ thể ng ời tr ởng thành: - GV cho HS quan sát hình minh họa thể ngời trởng thành thể thiếu niên để so sánh

? HÃy so sánh chiều cao ngời tuổi và ngêi 16 ti?

? ChiỊu cao cđa ngêi tuổi 16 tuổi tính theo đầu ngời?

- GV bỉ sung: ChiỊu cao cđa ngêi

II Tỉ lệ thể ng ời tr ởng thành:

- Ngêi 16 ti to cao h¬n ngêi ti

(53)

thay đổi theo độ tuổi đạt đến mức tối đa vào tuổi trởng thành.

? Cho biÕt tØ lƯ c¬ thĨ cđa ngêi trëng thµnh?

? Ngời có ngời thấp, tầm thớc cao. Vậy đợc xem ngời thấp, tầm thớc cao?

- GV cho biết vẻ đẹp bên ngồi ngời cịn phụ thuộc vào cân đối tỉ lệ phận

- GV chØ râ vÞ trÝ tõng bé phËn tÝnh theo chiều dài đầu ngời

- 7,5 đầu + Thấp: đầu

+ Tầm thớc: 6,5 - đầu

+ Cao: - 7,5 đầu (Châu Âu khoảng 7,5 - đầu)

HS quan sát

Hoạt động 3: (20') H

íng dÉn lun tËp:

- GV cho học sinh (cao - thấp) lên cho lớp xác định tỉ lệ xem đầu

- GV bæ sung, nhËn xÐt

- Yêu cầu HS vẽ lại cách xác định tỉ lệ thể ngời trởng thành theo SGK

- GV híng dÉn, n n¾n

III Lunh tËp:

Cả lớp dùng chiều dài đầu ngời làm đơn vị đo

HS vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

- GV nhËn xÐt giê häc

- Động viên, khích lệ vẽ HS

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Về nhà quan sát dáng ngời đi, đứng, vận động

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học 27: Vẽ theo mẫu: "Tập vẽ dáng ngời"

tiÕt 27, bµi 27:

vÏ theo mẫu:

I Mục tiêu học:

- HS tìm hiểu hình dáng ngời t ngồi, ®i, ch¹y…

(54)

- Biết cách vẽ số dáng vận động - Vẽ đợc số dáng ngời đơn giản

II ChuÈn bÞ:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh ảnh dáng ngời đi, đứng, vận động - Hình minh họa bớc vẽ dáng ngời

b, Häc sinh:

- Su tầm số tranh, ảnh dáng ngời đi, đứng, vận động - Vở mĩ thuật, bút chì, tẩy, màu vẽ

2 Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng phỏp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiÓm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

tiết trớc đợc học cách xác định tỉ lệ thể ngời Tuy nhiên ngời t đi, đứng, vận động có tỉ lệ khơng giống mang đặc điểm riêng Khi vẽ tranh việc thể t đi, đứng, vận động quan trọng, góp phần làm tranh thêm sinh động Hôm học cách vẽ dáng ngời qua 27

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ trang 153 - SGK

? H·y cho biÕt nh÷ng ngêi trong tranh làm công việc gì? (t thế gì?)

? Động tác thân mình, tay chân những ngời đó?

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh dáng ngời đi, đứng, vận động khác ? Theo em đợc xem là dáng tĩnh dỏng ng?

? Đâu dáng tĩnh đâu dáng

I Quan sát, nhận xét: HS quan sát tranh HS trả lời

+ Xỳc t: Ngi khom, tay cầm xẻng…

+ Đứng: Thân ngời thẳng, chân đứng chân kiễng…

(55)

động?

? Mơ tả đặc điểm, t đầu, mình, chân tay dáng ngời đó?

- Gv bỉ sung thªm:

+ Các dáng vận động ngời có đặc điểm riêng khơng giống

+ Khi quan sát cần ý đến vị trí, chuyển động đầu, mình, tay, chân Hình dung đợc lặp lại CĐ, nhịp điệu động tác

- GV cho HS quan sát số tranh có dáng ngời để HS thấy đ-ợc tầm quan trọng thể dáng ngời tranh

- Dáng động: Đi, chạy, nhảy…

- Dáng đứng: Đầu thẳng, chân đứng thẳng, tay thả lỏng…

- Dáng chạy: đầu, hớng phía trớc, tay đánh tự nhiên, chân trớc chân sau chân tay kia……

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn c¸ch vÏ d¸ng ng ời:

- GV treo hình minh họa bớc vẽ tranh lên bảng

? Có bớc vẽ d¸ng ngêi? - B1: VÏ ph¸c nÐt chÝnh

- B2: Vẽ khái quát chu vi hình dáng - B3: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ dáng ng ời:

HS quan sát hình minh họa, tham khảo SGK tr¶ lêi

- bíc:

+ Quan sát hình dáng, nắm bắt chiều hớng, vị trí, t hình dáng phác nét

+ Vẽ nét khái quát độ dày, hình dáng bên theo đờng trục

+ Chỉnh sửa hồn thiện hình Vẽ thêm tóc, khn mặt, trang phục…để thể rõ đặc điểm dáng ngời

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn thực hành:

- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Híng dÉn, gỵi ý cho thĨ tõng häc sinh:

+ Chọn dáng ngời tiêu biểu để vẽ

+ Chú ý đến tỉ lệ đầu, mình, chân, tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh

III Thùc hµnh:

- Yêu cầu: Tự tìm vẽ lại dáng ngời: dáng tĩnh dáng động (vẽ màu)

Häc sinh vÏ bµi

4 Cđng cè: (3')

(56)

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm đợc bớc vẽ dáng ngời

- Về nhà quan sát tập vẽ dáng ngời hoạt động khác

- Su tầm đọc ghi nhớ vài truyện cổ tích để tiết sau học 28: Vẽ tranh: "Minh họa truyện cổ tích"

tiÕt 28, bµi 28:

vÏ tranh:

I Mục tiêu học:

- HS phát triển đợc trí tởng tợng, ghi nhớ truyện cổ tích

- HS biết cách minh họa truyện vẽ minh họa đợc tình tiết truyện

- HS yêu thích truyện cổ tích nớc giới II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số vÏ minh häa trun cỉ tÝch mÉu; tranh trun cỉ tích - Hình gợi ý cách vẽ minh họa truyện cỉ tÝch

- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Một vài tranh truyện cổ tích su tầm - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng phỏp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp Luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiÓm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 KiĨm tra sù chn sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS (2')

3 Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Những T/P truyện cổ tích thờng đợc đa vào chơng trình giảng dạy bậc mầm non, tiểu học Và để câu chuyện gây ấn

(57)

ợng, giúp em nhớ lâu ngồi nội dung hay cịn cần có hình minh họa đẹp, phù hợp kèm Và học cách vẽ minh họa truyện cổ tích qua 28

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

? ThÕ nµo gäi lµ tranh minh häa? ? ý nghÜa cđa tranh minh häa?

- GV cho HS quan s¸t mét sè bøc tranh minh häa cho mét vµi trun cỉ tích

? Đây hình minh họa cho những trun g×?

? NhËn xÐt vỊ bè cơc?

? So sánh nhân vật chính, phụ trong tranh?

? Trang phục, bối cảnh phù hợp với ND truyn hay cha?

=> HÃy kể lại tình tiÕt truyÖn theo tranh minh häa

? Vậy rút đặc điểm tranh minh họa?

? Cã mÊy thĨ lo¹i tranh minh häa?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Lµ tranh vẽ theo nội dung truyện, câu văn hay tác phẩm văn học - Góp phần thể rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn

HS quan s¸t tranh

- Th¸nh Giãng, TÊm C¸m

- Cân đối mảng mảng phụ

- Nhân vật to, rõ; nhân vật phụ nhỏ (hình thức so sánh đối lập hình mảng)

- Råi

HS kĨ râ t×nh tiÕt trun

-Nét vẽ, màu sắc tranh mang đậm tính trang trí, tợng trng

- thể loại:

+ Minh họa theo tình huống, tình tiết câu chuyện, tạo thành nhiều tranh liên tiếp (truyện tranh)

+ Minh họa vài tình tiết bật nhất, hấp dẫn câu chuyện Hoạt động 2: (5')

H

íng dÉn c¸ch vÏ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ tranh lên bảng

? Cú my bc vẽ tranh đề tài này? B1: Tìm chọn nội dung, tình tiết B2: Sắp xếp bố cục

B3: Vẽ hình chính, phụ

II Cách vẽ tranh:

Học sinh quan sát hình minh họa đọc phần II - SGK

- bíc:

+ Lựa chọn nội dung, tình tiết truyện mà thấy thích để vẽ lại Nên chọn tình tiết tiêu biểu + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối

(58)

B4: VÏ mµu

- GV cho học sinh nhắc lại bớc vẽ

chun, thĨ hiƯn râ tÝnh chÊt cđa trun cỉ tÝch

+ Chọn màu hài hòa, phù hợp với nội dung truyện để vẽ

HS nhắc lại Hoạt động 3: (25')

H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chú ý:

+ Chọn nội dung, tình tiết tiêu biểu cho truyện để vẽ

+ H×nh râ ràng, phù hợp với nội dung cốt truyện

+ VÏ h×nh chÝnh tríc, h×nh phơ sau + Màu sắc có đậm có nhạt, phù hợp với ND

III Thực hành Học sinh quan sát

- Yêu cầu: Vẽ tranh minh họa cho truyện cỉ tÝch mµ em thÝch

Häc sinh vÏ bµi

4 Cñng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm đợc bớc vẽ tranh minh họa truyện cổ tích

- Về nhà hoàn thiện vẽ Su tầm tranh, ảnh từ báo, tạp chí (nếu có) trờng phái hội họa ấn tợng để tiết sau học 29: Thờng thức mĩ thuật: "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trờng phái hội họa ấn t-ợng"

tiÕt 29, bµi 29: Thờng thức mĩ thuật:

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trờng phái hội họa ấn tợng

I Mục tiêu học:

- HS biết số họa sĩ trờng phái hội họa ấn tợng - Nhận biết đa dạng nghệ thuật hội họa ấn tợng - Yêu thích đẹp qua tác phẩm hội họa ấn tợng II Chuẩn b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh tác phÈm cđa c¸c häa sÜ SGK b, Häc sinh:

(59)

- Su tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Ph ơng pháp dy - hc:

- Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp thuyết trình,

- Phng phỏp lm vic theo nhóm, - Phơng pháp vấn đáp

III TiÕn trình dạy - học:

n nh tổ chức lớp :

 KiÓm tra sü sè líp (1') Bµi cị:

- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa sè häc sinh (2') Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: (1')

Mĩ thuật đại phơng Tây phát triển mạnh vào cuối kỉ Xĩ đến đầu kỉ XX, xuất nhiều trờng phái hội họa mang nét đặc trng riêng Và số đó, trờng phái hội họa ấn tợng có đóng góp lớn cho mĩ thuật đại phơng Tây Hơm tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trờng phái hội họa ấn tợng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS tìm hiểu

họa sĩ SGK theo nhóm Tìm hiểu vấn đề sau: (5') + Năm sinh, năm + Đặc điểm nghiệp + Các tác phẩm tiêu biểu + Phân tích tác phẩm

Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu họa sĩ Mô-nê: ? Năm sinh, năm mất? ? Đặc im v s nghip?

? Các tác phẩm tiêu biểu? ? Phân tích tác phẩm " ấn tợng mặt trời mọc"

Các nhóm thảo luận, tìm hiểu

1 Họa sĩ Mô-nê:

- Sinh 1840, 1926 (Pháp) + Bắt đầu vẽ trời năm 1866

+ Là ngời hăm hở, miệt mài với khám phá ánh sáng màu sắc Ông vẽ vẽ lại cảnh nhiều lần với không gian thời gian khác

+ Sau từ bỏ việc đóng khung nhân vật đờng viền ơng lại quan tâm tới vẻ t-ơi rói, rực rỡ cảnh vật nét bút phóng khống nhng xác

(60)

Tru-vin-l¬…

+ Vẽ năm 1872 cảng Lơ-ha-vơ (Hà Lan) + Chủ đề: Diễn tả thiên nhiên vào buổi sớm, mặt trời vừa dạng Tia nắng chiếu xuyên qua sơng sông, phản chiếu xuống mặt nớc, lan tỏa khắp không gian

+ Nghệ thuật diễn tả: Dùng màu sắc diễn tả không gian Cùng với nét bút ngắn, rời rạc sóng nớc -> sống động, cảnh vật trở nrrn long lanh, dờng nh CĐ

Hoạt động 2: (6') Tìm hiểu họa sĩ Ma-nê: ? Năm sinh, năm mất? ? Đặc điểm nghiệp?

? C¸c t¸c phÈm tiêu biểu? ? Phân tích tác phẩm "Buổi hòa nhạc ë Tu-le-ri-e"

2 Häa sÜ Ma-nª:

- Sinh 1832, mÊt 1883 (Ph¸p)

+ Là ngời dẫn dắt họa sĩ trẻ không vẽ theo đề tài hàn lâm khô cứng Hớng họ tới đời sống đại ngôn ngữ hội họa trực cảm, nhạy bén + Về nghệ thuật, tranh ơng vân hồn chỉnh theo lối cổ điển

+ Đợc xem "Ngọn đèn biển" hội họa - Buổi hòa nhạcở Tu-le-ri-e; Bữa ăn cỏ; Ô-lanh-pi-a…

+ Chủ đề: Diễn tả quang cảnh ngày hội, thú vui giới tiểu t sản nhàn hạ Pa-ri

+ Nghệ thuật diễn tả: Dùng mảng màu sáng tối để diễn tả Khơng gian rộng lớn đợc diễn tả độ nhịe màu sắc

Kh«ng chó träng vỊ h×nh khèi, tØ lƯ

=> Là ngời mở đờng cho hội hoạ mới, chống lại cách vẽ cổ điển

Hoạt động 3: (6')

T×m hiĨu häa sÜ Van-gốc: ? Năm sinh, năm mất? ? Đặc điểm nghiệp?

? Các tác phẩm tiêu biểu?

3 Häa sÜ Van-gèc: 1883 - 1890 (Hµ Lan)

+ Chịu ảnh hởng nghệ thuật ấn tợng việc sử dụng màu sắc kĩ thuật thể

+ Luôn bị dằn vặt, đau khổ sèng vµ sù nghiƯp

+ Dành tình cảm cho ngời lao động nhân hậu với kiếp sống đọa đày-> T/P phản ánh sinh hoạt ngời nụng dõn vi nhng phong cnh p

+ Đặc trng với mảng màu nguyên chất, nét vẽ d»n, m¹nh b¹o

(61)

Hoạt động 4: (10') Tìm hiểu họa sĩ Xơ-ra: ? Năm sinh, năm mất? ? Đặc điểm nghiệp?

? Các tác phẩm tiêu biểu? ? Phân tích tác phẩm " Chiều chủ nhật đảo Gơ-răng Giát-tơ"

4 Häa sĩ Xơ-ra: 1859 - 1891 (Pháp)

+ V hỡnh họa giỏi nhng có sở thích nghiên cứu khoa học lí thuyết màu sắc Mỗi mảng màu tranh đợc thể đốm nhỏ nguyên chất đạt hiệu mong muốn-> Cha đẻ "Hội họa điểm sắc"

+ VÏ trời từ đầu năm 1880

- Chiu ch nhật đảo Gơ-răng Giát-tơ; Tắm Ac-mi-ne; Phòng ăn…

+ Chủ đề: Diễn tả cảnh sinh hoạt động vui, nhộn nhịp đảo Có nớc xanh, cối, bãi cỏ, ngời, cảnh vật…rất nhộn nhịp

+ NghƯ tht diƠn t¶:

Khơng có đờng nét, nhát bút, mảng đậm nhạt mạnh mẽ mà có chấm nhỏ để tạo hình khối ánh sáng

Độ đậm nhạt thay đổi khác tạo nên nguồn ánh sáng hình khối ngời, cảnh vật + Tạo nên khơng khí thơ mộng, nhàn tản nắng chiều vàng đảo

4 Cñng cè: (3')

- GV nêu số câu hỏi đời, t/p họa sĩ để HS củng cố lại kiến thức

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nẵm đời, nghiệp họa sĩ

- Chuẩn bị mẫu vẽ (lọ hoa quả) màu vẽ tự chọn để tiết sau học 30: Vẽ theo mẫu: "Vẽ tĩnh vật (Lọ hoa quả)" - Vẽ màu

tiÕt 30, bµi 30:

VÏ theo mÉu:

(VÏ mµu)

(62)

I Mục tiêu học:

- HS bit c cỏc sắc độ đậm nhạt màu sắc

- HS biết cách vẽ màu vẽ đợc lọ hoa màu, thể đợc đậm nhạt

- Thấy vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II Chuẩn b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viªn:

- Mét sè tranh tÜnh vËt (lä hoa quả) màu - Hình gợi ý cách vẽ màu

- Mét sè bµi vÏ hoµn chØnh cđa häc sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn - Chuẩn bị mẫu vẽ (gồm lọ hoa quả) Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng pháp quan sát, - Phơng pháp trực quan, - Phơng pháp vấn đáp, - Phơng pháp gợi mở, - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp :

 KiĨm tra sü sè líp (1') KiĨm tra bµi cị:

 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Chúng ta đợc học cách vẽ tĩnh vật chì trớc Hôm cùngvận dụng cách vẽ tĩnh vật học sử dụng màu sắc để thể nên vẽ tĩnh vật màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (7')

H

íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên đặt mẫu vẽ

- Giáo viên chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp

? ThÕ nµo gäi lµ tranh tÜnh vËt mµu? ? Cho biết lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì?

? V trớ, c im lọ hoa quả? ? Màu sắc lọ nh nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hởng qua lại với khơng?

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Lä hoa h×nh trụ tròn - Quả dạng hình cầu

- Qu đặt trớc lọ hoa (To, nhỏ, cao thấp…)

Häc sinh quan sát trả lời

(63)

- Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật màu phân tích để học sinh hiểu cách vẽ cảm thụ đợc vẻ đẹp bố cục, màu sắc tranh Cho học sinh thấy rõ tơng quan màu sắc mẫu vật với

Häc sinh quan s¸t

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn c¸ch vÏ:

- Giáo viên treo hình minh họa b-ớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bớc vẽ tĩnh vật màu? B1: Vẽ hình

B2: Vẽ màu

II C¸ch vÏ:

Häc sinh quan s¸t - bíc:

- VÏ h×nh:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đờng nét

+ Quan sát chiều hớng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

- VÏ mµu:

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thờng xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể đợc tơng quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo đợc liên kết để làm cho tranh thêm hài hịa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hồn thiện

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riªng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trớc

+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ

(64)

nhµng

+ Thể tơng quan màu sắc, ảnh hởng qua lại đặt cạnh mẫu vật

4 Cñng cè: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc vẽ tĩnh vật màu

- Về nhà chuẩn bị giấy màu, mẫu vẽ để tiết sau học 31: Vẽ theo mẫu: "Xé dán giấy lọ hoa quả"

tiÕt 31, bµi 31: Vẽ theo mẫu: Xé dán giấy lọ hoa quả

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu học:

- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa

- HS xộ dỏn giy đợc tranh có lọ hoa, theo ý thích - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh xé dỏn giy

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh xé dán giấy (lọ hoa quả)

- Một số xé dán giấy hoàn chỉnh học sinh khoá trớc ( 2-3 bài) b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán - Chuẩn bị mẫu (gồm lọ hoa quả) Ph ơng pháp dạy - học:

- Phng phỏp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học:

(65)

1

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp (1')

2 Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh (2') Bài mới:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Chúng ta đợc học cách vẽ tĩnh vật chì trớc Hơm cùngvận dụng cách vẽ tĩnh vật học sử dụng màu sắc để thể nên vẽ tĩnh vật màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (8')

H

íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt:

- GV cho HS xem mét sè tranh xÐ d¸n giÊy mÉu:

? Trong tranh xÐ dán tĩnh vật vừa xem có hình ảnh nào?

? Tranh đợc xé dán loại giấy gì?

? Màu sắc tranh nh nào? - GV gợi ý để HS tự bày mẫu

? Khung h×nh chung cđa cơm mÉu? ? Cho biÕt lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình g×?

? Vị trí, đặc điểm lọ hoa quả? ? Màu sắc lọ nh nào?

I Quan s¸t, nhËn xÐt: Häc sinh quan s¸t

- Tranh xÐ d¸n tÜnh vËt cã hình lọ hoa

- Tranh xé dán loại giấy màu khác

- Màu sắc tơi sáng, rực rỡ (hay trầm ấm)

- Hình chữ nhật đứng - Lọ hoa hình trụ trịn - Quả dạng hình cầu

- Quả đặt trớc lọ hoa (To, nhỏ, cao thấp…)

Học sinh quan sát trả lời Hoạt động 2: (5')

H

íng dÉn c¸ch xÐ d¸n: ? Cã mÊy bíc xé dán? B1: Chọn giấy màu

B2: Ước lợng tỉ lệ lọ hoa,

B3: Xé giấy thành hình lọ hoa

B4: Xp hỡnh theo ý định B5: Dán hình

II C¸ch xÐ d¸n: - bíc:

+ Quan sát mẫu, dựa vào mẫu để chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa, (Có thể tự tạo gam màu theo ý thích)

+ Ước lợng, so sánh tỉ lệ lọ hoa để đảm bảo độ xác tơng đối, cân đối bố cục

+ XÐ giÊy b»ng c¸ch vẽ nét chì mặt sau xé theo nét vẽ chì; nhìn hình xé giấy Xé nhẹ nhàng, cÈm thËn

+ Xếp hình theo cách đặt mẫu tự xếp cho cân đối đẹp

+ Dán hình theo cách xếp Có thể dán nhiỊu líp

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

(66)

học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riªng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Chọn giấy màu có đậm có nhạt

+ Nét xé to, nhỏ để thêm phần sinh động

+ Dán vị trí xếp Điều chỉnh màu sắc bố cục trớc dán

Häc sinh vÏ bµi

4 Cñng cè: (2')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích xé dán tốt, Động viên xé dán cha tốt

5 H íng dÉn nhà: (1')

- Nắm vững bớc xé dán lọ họa giấy màu

(67)

tiết 32, 32: Vẽ trang trí: trang trớ vt

dạng hình vuông, hình chữ nhật

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu bµi häc:

- HS hiểu cách trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật - Biết cách tìm kiểu bố cục khác

- Trang trí đợc đồ vật dạng hình vng, hình ch nht II Chun b:

1 Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Mt s mu trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật - Hình minh họa bớc trang trí

b, Häc sinh:

- Vë vÏ, bót ch×, tÈy, màu vẽ, thớc kẻ Ph ơng pháp dạy - häc:

- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp (1')

2 KiĨm tra bµi cị:KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa häc sinh (2') Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi: (1')

Trong đời sống hàng ngày, thờng làm quen với nhiều đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật đợc trang trí đẹp mắt, nh hộp bánh hộp kẹo, khay, thảm, đĩa, giấy khen, cánh cửa… Vậy hôm học cách trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (8')

H

íng dÉn quan s¸t nhËn xÐt:

? Hãy kể đồ vật có dạng hình vng hình chữ nhật cuộc sống?

? Những đồ vật đợc trang trí thuộc trang trí ứng dụng hay trang trí cơ bản?

- GV cho HS quan sát mẫu trang trí (cơ ứng dụng) đồ vật dạng hình vng hình chữ nhật có họa tiết

I Quan sát, nhận xét:

- Gạch hoa lát nền, ô cách cửa, khăn vuông, khay nhÃn hàng hóa, mặt hép b¸nh kĐo…

(68)

? mÉu trang trí có giống nhau?

? Vy em rút đợc giống nhau khác trang trí cơ bản trang trí ứng dụng (đối với các đồ vật dạng hình vng hcn)

- GV cho HS quan s¸t sè mÉu trang trÝ g¹ch hoa, cưa sỉ, cưa vµo

? Tác dụng mảng hình trang trí vật?

- §Ịu cã häa tiÕt gièng

- Giống: Đều phải dựa theo nguyên tắc bản, cách xếp chung nh: đăng đối, xen kẽ, nhắc lại phá thế…

- Khác: + TTƯD khơng địi hỏi phải tn theo ngun tắc trang trí cách chặt chẽ Có thể đơn giản cầu kì -> phù hợp với đồ vật nơi trang trí

+ TTCB tuân thủ nguyên tắc trang trí chặt chẽ HS quan sát

- Lm cho vt, cơng trình đẹp, hấp dẫn hơn, tiện nghi

Hoạt động 2: (5') H

íng dÉn c¸ch trang trÝ:

- GV cho HS quan s¸t hình minh họa bớc trang trí:

? Cú bớc trang trí? B1: Chọn đồ vật để trang trí

B2: T×m bè cơc B3: T×m häa tiÕt B4: Tìm vẽ màu

II Cỏch trang trớ đồ vật dạng hình vng hình chữ nhật:

- bíc:

+ Có thể chọn thảm, gạch hoa, cửa, hộp bánh, viên gạch…Chọn hình dáng cụ thể đồ vật (đứng hay nằm)

+ Tìm mảng lớn, bé Sắp xếp đối xứng không đối xứng

+ Chän häa tiÕt tïy ý (hoa, lá, chim, thú), sử dụng nét thẳng cong

+ Tìm màu đơn giản, trang nhã, phù hợp với nơi trang trí

Hoạt động 3: (25') H

íng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- Giáo viên cho học sinh xem học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm

- Gi¸o viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho tõng häc sinh - Chó ý:

+ Chọn họa tiết độc đáo, lạ mắt, đại

+ Không nên chép lại SGK

+ Có thể đối xứng khơng đối

(69)

xøng

4 Cñng cè: (2')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - cha tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm Tuyên dơng, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ cha tốt

5 H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Nắm vững bớc trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, giấy A4 để tiết sau làm kiểm tra cuối năm Bài 33, 34: Vẽ tranh: "Đề tài tự chọn"

tiết 33+34, 33+34: Vẽ tranh đề tài tự chọn

(KiĨm tra häc k× II)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu bµi häc:

- Phát huy trí tởng tợng, sáng tạo HS việc tìm chọn nội dung đề tài

- HS vẽ đợc tranh theo đề tài chọn

- HS có ý thức việc thể tranh, trân trọng đề tài chọn

II Chn bÞ:

(70)

+ Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm

III TiÕn tr×nh d¹y häc:

1

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài mới:

Gv nêu yêu cầu kiểm tra:

- V tranh đề tài tự chọn

- Bài vẽ giấy A4 với chất liệu màu tuỳ chọn

- Tiết 1: vẽ hình chuẩn bị cho vẽ màu, phác mảng màu lớn trớc - Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vÏ mµu,hoµn thiƯn bµi

- GV HS hồn tồn chủ động việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục vẽ màu( gợi ý cho hs cịn lúng túng ), q trình xen kẽ cho hs xem số tranh hs lớp trớc vẽ

BiĨu ®iĨm.

+ Loại G: Bài thể nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo,

sáng tạo, biết sx bố cục, nắm thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp, sáng, hài hồ có đậm nhạt, xa , gần tốt

+ Loại K: Thể đợc nội dung đề tài, có khả sx hình ảnh

và kết hợp hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên không chép, nhiên màu sắc cha tạo điểm nhấn mảng đậm, nh¹t

+ Loại TB: - Hồn thiện với nội dung theo yêu cầu đề bài.

- H×nh ảnh lúng túng, sx dàn ch¶i, chËt chéi

- Màu sắc hồn thành cha hoàn thành nhng mờ nhạt, cha tập

trung vào hình ảnh chính, dàn chải

+ Ch a t yờu cu:

- Không thể hoàn thành theo nội dung

- Tìm hình ảnh sx hình ảnh lộn xộn, trọng tâm, cha râ

néidung thĨ hiƯn.ý thøc lµm bµi thiÕu tËp trung Cñng cè:

- GV nhắc nhở HS thu làm linh động cho HS làm tiếp chơi

(71)

tiết 35, 35: Trng bày kết học tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu häc:

- Trng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trờng đánh giá đợc cơng tác quản lí, đạo chuyên môn

- Yêu cầu tổ chức, trng bày nghiêm túc hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới

II H×nh thøc tỉ chøc:

* Trng bày vẽ đẹp phân môn: + Vẽ trang trí

+ Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài

- HS chọn tranh trớc, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày

Ngày đăng: 12/04/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan