1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KÕ to¸n chi phÝ x©y dùng vµ tÝnh gi¸ thµnh C«ng tr×nh Thạch Đà t¹i C«ng ty cæ phÇn Handico 68.9

128 64 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tại trường đại học Thương Mại, em đã được cácthầy cô giáo trong trường chỉ bảo hướng dẫn học tập và tiếp xúc thực tế tạidoanh nghiệp thực tập Để có được điều kiện thực hiện Khóa luận Tốt nghiệpcũng như hoàn thành chương trình học 4 năm tại trường, em đã được trường Đạihọc Thương Mại cho phép thực tập thực tế tại Công ty cổ phần Handico 68.9.Qua lần thực tập này em đã thu được nhiều kinh nghiệm thực tế làm hành trangbước vào lập nghiệp.

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy (Cô) trường Đại học Thương Mại đã tạocho em một môi trường học tập tích cực và vui vẻ

- Cô giáo PGS.TS Nguyễn Phú Giang - Bộ môn Kế toán tài chính trườngĐại học Thương Mại người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực hiện khóa luận

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong phòng kế toán tàichính của Công ty cổ phần Handico 68.9 với những sự giúp đỡ nhiệt tình

- Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và là chỗ dựa vững chắc trong suốtkhoảng thời qua cũng như vượt qua những khó khăn trong khoảng thời gian thựchiện khóa luận

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

LỜI NÓI ĐẦU 1

3.2 Đối tượng nghiên cứu 5

4 Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài 5

4.1 Phương pháp thu thập và tập hợp số liệu 5

4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 5

4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Internet, báo cáo, khóa luận, giáotrình… 6

4.2 Phương pháp phân tích số liệu: 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 7

1.1 Cơ sở lý luận của kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanhnghiệp xây lắp 7

1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp 7

1.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến kế toán chi phí và giá thành sản phẩmxây lắp 8

1.2 Nội dung kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp 22

1.2.1 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp theo chuẩn mực kế toán ViệtNam 22

Trang 3

1.2 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp

theo chế độ kế toán hiện hành (hành (Theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014) 29

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNHCÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CP HANDICO 68.9 48

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán chi phí vàgiá thành công trình tại công ty cổ phần Handico 68.9… 48

2.1.1 Tổng quan tình hình kế toán chi phí giá thành công trình trong các doanhnghiệp xây lắp ở Việt Nam hiện nay 48

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán chi phí giá thành công trình tạicông ty CP Handico 68.9 49

2.2 Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành công trình tại công ty CPHandico 68.9 51

2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 56

2.2.3 Quy trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Handico 68.9 58

2.2.4 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Handico 68.9 77

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNHANDICO 68.9 95

3.1 Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty Cổ phần Handico 68.9 95

3.1.1 Những kết quả đã đạt được 95

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 99

3.3 Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty Handico 68.9 100

3.3.1 Yªu cÇu hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm: 100

3.3.2 Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîpchi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë C«ng tyHandico 68.9: 101

KẾT LUẬN 106

Trang 6

LỜI NểI ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trờng theođịnh hớng XHCN ở nớc ta đang có những bớc phát triển mạnh mẽ,tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng vì thế mà cũng phát triểnnhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của đất nớc từng ngày, từnggiờ Điều đó không chỉ có nghĩa khối lợng công việc của ngànhXDCB tăng lên mà kéo theo đó là số vốn đầu t XDCB cũng giatăng Vấn đề đặt ra làm sao để quản lý vốn một cách có hiệuquả, khắc phục tình trạng thất thoát, lãng phí vốn trong điềukiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn(từ thiết kế, lập dự án, thi công đến nghiệm thu ), thời gianthi công kéo dài nhiều tháng, nhiều năm.

Chính vì lẽ đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành là một phần cơ bản, không thể thiếu của công tác hạchtoán kế toán đối với không chỉ đối với các Doanh nghiệp màrộng hơn là đối với cả xã hội.

Với các Doanh nghiệp, thực hiện công tác hạch toán kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giámsát các hoạt động, từ đó khắc phục những tồn tại, phát huynhững tiềm năng đảm bảo cho doanh nghiệp luôn đứng vữngtrong cơ chế thị trờng luôn tồn tại cạnh tranh và nhiều rủi ro nhhiện nay.

Với Nhà nớc, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành ở Doanh nghiệp cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu tXDCB và kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách tài chínhcủa các Doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thuđợc tại trờng cùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tạiCông ty cổ phần Handico 68.9 Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các

Trang 7

thầy, cô giáo cùng toàn thể các anh chị Phòng Tài chính - Kế

toán của Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài " Kế toánchi phí xây dựng và tính giá thành Công trình Thạch Đàtại Công ty cổ phần Handico 68.9".

Nội dung của đề tài đợc chia làm 03 chơng nh sau:

Chương I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Chương II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNHCễNG TRèNH TẠI CễNG TY

Chương III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH CễNG TRèNH TẠI CễNG TY

Do quỹ thời gian thực tập có hạn, bản thân cha có nhiềukiến thức thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nênchuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Bởivậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảocủa thầy, cô giáo và anh chị Phòng Tài chính - Kế toán củaCông ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đếncô giáo Giang, các anh chị Phòng Tài chính - Kế toán Công ty cổphần Handico 68.9 đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoànthành chuyên đề này.

Hà Nội, tháng 04 năm2016

Tác giả chuyênđề

Đàm Thị Oanh

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Cũng nh bất kì ngành sản xuất nào khác Xây dựng cơ bản(XDCB) khi tiến hành sản xuất, kinh doanh thực chất là quátrình biến đổi đối tợng trở thành sản phẩm, hàng hoá Trongnhóm các ngành tạo ra của cải vật chất cho xã hội, ngành XDCBlà ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái tạo tài sảncố định (TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật choxã hội, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng cho đất nớc Do vậy,XDCB luôn thu hút một bộ phận không nhỏ vốn đầu t trong nớcvà nớc ngoài, đồng thời cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn trongtổng thu nhập quốc dân (GDP) So với các ngành sản xuất, XDCBmang những nét đặc thù với những đặc điểm kỹ thuật riêngđợc thể hiện rõ qua đặc trng về sản phẩm xây lắp và quátrình tạo sản phẩm, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứngnhững yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán mộtDoanh nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp đặc trngriêng của ngành XDCB nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịpthời, cố vấn lãnh đạo cho việc tổ chức quản lý để đạt hiệu quảcao trong sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp.

Chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm là thước đo trỡnh độ cụng nghệ sảnxuất và trỡnh độ tổ chức quản lý sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh Dưới gúc độ quản lý kinh tế vĩ mụ, hạch toỏn đỳng chi phớ sản xuất, tớnhđỳng giỏ thành sản phẩm sẽ giỳp doanh nghiệp cú cỏi nhỡn đỳng đắn về thựctrạng, khả năng của mỡnh Trong hoạt động xõy lắp, qua những thụng tin về chiphớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm do kế toỏn cung cấp, người quản lý doanhnghiệp nắm được giỏ thành thực tế của từng cụng trỡnh, hiệu quả hoạt động sảnxuất của từng đội thi cụng, của từng cụng trỡnh cũng như của toàn doanh nghiệptừ đú tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc định mức chi phớ vàdự toỏn chi phớ, tỡnh hỡnh sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tỡnh hỡnh

Trang 10

thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm xây lắp Trên cơ sở đánh giá này, nhàquản lý có được cái nhìn toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanhnghiệp mình Qua đó tìm ra những giải pháp cải tiến, đổi mới công nghệ sảnxuất, phương thức tổ chức quản lý sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thànhsản phẩm xây lắp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường với mục tiêu cuốicùng là tối đa hoá lợi nhuận.

Công ty cổ phần Handico 68.9 là một trong những doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xây lắp Để nâng cao lợi nhuận, Công ty cổ phần Handico 68.9đã không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cũng như bộ máy kếtoán đặc biệt là phần hành kế toán công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm xây lắp, trong thời gian thựctập tại Handico 68.9 tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: "Kế toán chi phíxây dựng và tính giá thành công trình Thạch Đà”

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài2.1 Mục tiêu tổng quát

 Vận dụng tổng hợp kiến thức đã học ở trường vào thực tiễn và tích lũy thêmkiến thức từ quá trình thực tập tại Công ty.

 Hệ thống và đánh giá được tình hình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất xây dựng công trình.

 Nêu ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp và đưa racác giải pháp hợp lý.

 Qua thực tiễn quá trình đi thực tập tại Công ty CP Handico 68.9 em đã thu đượckết quả tốt khi kinh nghiệm, hiểu biết được sâu rộng hơn, độc lập hoàn thiện đượcnghiệp vụ chuyên môn liên quan thực tế tại doanh nghiệp.

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1 Phạm vi nghiên cứu

Tiến hành nghiên cứu tại Công ty CP Handico 68.9 và phòng kế toán.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Kế toán chi phí xây dựng và tính giá thành công trình Thạch Đà

4 Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài4.1 Phương pháp thu thập và tập hợp số liệu

4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 Phương pháp phỏng vấn hay bảng câu hỏi.

Với phương pháp này, em đã thiết kế một bảng câu hỏi nhằm điều tra thêmvề thực trạng công tác kế toán chi phí xây dựng công trình tại Công ty với mộtsố nhân viên của Công ty CP handico 68.9 (Phụ lục 1)

Mẫu thực hiện: khoảng 100 mẫu bao gồm toàn bộ nhân viên tại trụ sở chínhđược thực tập Đồng thời còn một số nhân viên kế toán tổ đội công trình về làmviệc với trụ sở chính Ngoài ra em còn thực hiện phỏng vấn, quan sát nhữngngười và sự việc diễn ra trong phòng kế toán để có cái nhìn toàn diện hơn.

 Phương pháp điều tra và tổng hợp số liệu.

Phương pháp này chủ yếu áp dụng để thu thập các mẫu chứng từ sổ sách củaCông ty có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh nổi bật sau đó tổng hợp thành hệthống thông tin, dữ liệu kế toán của một công trình tiêu biểu làm ví dụ cho các nghiệp

Trang 12

vụ tại công ty Qua phương pháp này có thể nhìn nhận được các tồn tại cần khắc phụccủa Công ty.

Trang 13

4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Internet, báo cáo, khóaluận, giáo trình…

4.2 Phương pháp phân tích số liệu:

Phương pháp so sánh là phương pháp phổ biến nhất do các nghiệp vụ chủyếu phát sinh với khối lượng tiền giao dịch lớn nên việc đảm bảo cân bằng giữabên nợ và bên có của tài khoản chi phí liên quan thuộc thông tư 200 là rất quantrọng.

Quá trình kết chuyển sang tài khoản 632 cũng cần chú ý do có thể còn sảnphẩm dở dang chưa sử dụng hết có thể để lại công trình hoặc chưa kịp nhập kho.Điều này có thể làm tăng giá vốn thực tế của công trình xây dựng, làm giảm tínhcạnh tranh của Công ty.

Các số liệu thu thập sẽ được chia nhỏ thành các vấn đề nhỏ để nghiên cứu.Từ đó thấy được điểm nổi bật cũng như những yếu kém trong công tác kế toánchi phí xây dựng, tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty.

Trang 14

CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1 Cơ sở lý luận của kế toỏn chi phớ và giỏ thành sản phẩm xõy lắptrong doanh nghiệp xõy lắp

1.1.1 Một số khỏi niệm liờn quan đến chi phớ sản xuất và giỏ thành sảnphẩm xõy lắp

1.1.1.1 Khỏi niệm chi phớ sản xuất.

Nh đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ muốn tiếnhành sản xuất cũng cần bỏ ra những chi phí nhất định Nhữngchi phí này là điều kiện vật chất tiền đề, bắt buộc để các kếhoạch, dự án xây dựng trở thành hiện thực Trong quá trình táisản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quan trọngnhất- nơi đó luôn diễn ra quá trình biến đổi của cải, vật chất,sức lao động (là các yếu tố đầu vào), đề tạo ra các sản phẩm,hàng hoá - tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuấtđều đợc biểu hiện dới hình thái giá trị (tiền tệ) Hiểu một cáchchung nhất, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà cácDoanh nghiệp phải bỏ ra tiến hành hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ nhất định để thực hiện quỏ trỡnh sản xuất, tiờu thụsản phẩm xõy lắp Chi phớ về lao động sống là những chi phớ vềtiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp và cỏc khoản trớch theolương của người lao động Chi phớ lao động vật húa là những chiphớ về sử dụng cỏc yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao độngdưới hỡnh thỏi vật chất, phi vật chất, tài chớnh và phi tài chớnh.

Nếu xét ở một phạm vi hẹp hơn, chi phí sản xuất XDCB làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá cùng các chi phí khác mà DN phải bỏ ra đểtiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định

Trang 15

1.1.1.2Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm xõy lắp.

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiệnsự hao phí, để đánh giá chất lợng SX-KD của một doanh nghiệp,chi phí sản xuất phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽvới kết quả sản xuất quan hệ so sánh đó hình thành nên kháiniệm giá thành sản phẩm.

Giỏ thành sản phẩm xõy lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phớ vềlao động sống và lao động vật húa phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất cú liờnquan tới khối lượng xõy lắp đó hoàn thành.

Như vậy, giỏ thành sản phẩm luụn chứa đựng hai mặt khỏc nhau vốn cú củanú là chi phớ sản xuất chi ra và giỏ trị khối lượng sản phẩm thu được cấu thànhtrong khối lượng sản phẩm, cụng việc, hoàn thành Giỏ thành sản phẩm chớnh làsự dịch chuyển giỏ trị của những yếu tố chi phớ bờn trong nú, cũn chi phớ là cơsở để hỡnh thành nờn giỏ thành

Giỏ thành cú hai chức năng chủ yếu là bự đắp chi phớ và làm cơ sở cho việcxỏc định giỏ bỏn sản phẩm Số tiền thu được từ việc tiờu thụ sản phẩm sẽ bự đắpchi phớ mà doanh nghiệp đó bỏ ra để sản xuất sản phẩm đú Tuy nhiờn nếu chỉdừng lại ở đõy, sự bự đắp này mới chỉ đỏp ứng yờu cầu của tỏi sản xuất giản đơn.Trong khi đú, mục đớch chớnh của cơ chế thị trường là tỏi sản xuất mở rộng, tứclà giỏ tiờu thụ hàng húa phải vừa đủ bự đắp chi phớ, vừa phải đảm bảo phần lóikỳ vọng của doanh nghiệp Do đú, việc quản lý và hạch toỏn cụng tỏc tớnh giỏthành sao cho phự hợp với đặc thự sản xuất, hợp lý, chớnh xỏc là rất quan trọng.

Giỏ thành sản phẩm là chỉ tiờu kinh tế tổng hợp phản ỏnh chất lượng hoạtđộng sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả sử dụng cỏc loại vật tư, laođộng, tiền vốn cũng như cỏc giải phỏp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp thựchiện nhằm đạt mục đớch sản xuất ra khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phớthấp nhất Giỏ thành sản phẩm cũn là căn cứ để tớnh toỏn xỏc định hiệu quả kinhtế cỏc hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

1.1.2 Một số lý thuyết liờn quan đến kế toỏn chi phớ và giỏ thành sảnphẩm xõy lắp

Trang 16

1.1.2.1 Phõn loại chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm xõy lắp a Phõn loại chi phớ sản xuất.

Chi phớ sản xuất trong doanh nghiệp núi chung và trongdoanh nghiệp xõy lắp cú rất nhiều loại khỏc nhau về nội dungkinh tế, mục đớch, cụng dụng, vị trớ và quan hệ của chi phớ với quỏtrỡnh sản xuất.Việc quản lý chi phí, không chỉ dựa vào số liệutổng hợp mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phítheo từng công trình (CT) Hạng mục công trình (HMCT) Do đó,phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toánchính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: đỏpứng, phục vụ nhu cầu, mục đớch hạch toỏn, kiểm tra, kiểm soỏtchi phớ phỏt sinh…ở cỏc gúc độ khỏc nhau.

* Phõn loại chi phớ theo khoản mục chi phớ trong giỏ thànhsản phẩm

Cỏch phõn loại này căn cứ vào ý nghĩa của chi phớ trong giỏthành sản phẩm xõy lắp và thuận tiện cho việc tớnh giỏ thành toànbộ, chi phớ được phõn theo khoản mục Cỏch phõn loại này dựavào cụng dụng chung của chi phớ và mức phõn bổ chi phớ chotừng đối tượng Chi phớ phỏt sinh trong kỳ của doanh nghiệp xõylắp được phõn loại:

- Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giánguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho thi công công trình màđơn vị xây lắp bỏ ra giỳp cho việc thực hiện và hoàn thànhkhối lượng xõy lắp (vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện bêtông chế sẵn) chi phí này không bao gồm thiết bị do chủ đầut bàn giao: vật liệu cho mỏy múc thi cụng và hoạt động sản xuấtchung.

- Chi phớ nhõn cụng trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lơng chính,lơng phụ và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công

Trang 17

nh©n vËn chuyÓn vËt liÖu thi c«ng, c«ng nh©n lµm nhiÖm vôb¶o dìng, dän dÑp trªn c«ng trêng.

- Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm các chi phí cho cácmáy thi công nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy Máymóc thi công là loại máy trực tiếp phục vụ xây lắp công trình Đólà những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezen,xăng, điện,… Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phíthường xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công bao gồm: lươngchính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy…;chi phí vật liệu; chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịchvụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền.

Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công bao gồm: chi phí sửachữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu …); chi phí công trình tạmthời cho máy thi công (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy …) Chiphí tạm thời có thể phát sinh trước (được hạch toán vào TK 142,242) sau đó được phân bổ dần vào chi phí trong kỳ tiếp theo (bênNợ TK 632) Hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước vào chi phíxây lắp trong kỳ (do liên quan tới việc sử dụng thực tế máy thicông trong kỳ), trường hợp này phải tiến hành trích trước chi phívào TK 335.

- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đếnviệc phục vụ và quản lý sản xuất tại các đội, các công trường xâydựng, bao gồm:

+ Lương nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca và các khoản tríchtheo lương theo tỷ lệ quy định (24% trên tiền lương) của côngnhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe, máy thi công vànhân viên quản lý đội.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội+ Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ.

Trang 18

+ Cỏc chi phớ khỏc phỏt sinh trong kỳ liờn quan đến hoạtđộng của đội: chi phớ dịch vụ thuờ ngoài, chi phớ bằng tiền khỏc…

- Chi phớ bỏn hàng: gồm toàn bộ chi phớ phỏt sinh liờn quanđến việc tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ dịch vụ trong kỳ.

- Chi phớ quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ cỏc khoản chiphớ phỏt sinh liờn quan đến quản trị kinh doanh và quản trị hànhchớnh trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà khụng tỏch được chobất cứ hoạt động hay phõn xưởng, cụng trường nào.

í NGHĨA: phục vụ yờu cầu quản lý chi phớ sản xuất theo địnhmức, cụng tỏc kế hoạch húa, phõn tớch và đỏnh giỏ sản phẩmtheo khoản mục, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch giỏ thànhvà hạ giỏ thành.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp lập dựtoán trong XDCB là dự toán đợc lập cho từng đối tợng theo cáckhoản mục giá hành nên cách phân loại chi phí theo khoản mụclà phơng pháp sử dụng phổ biến trong các DNXDCB.

* Phõn loại chi phớ theo yếu tố chi phớ (phõn loại theo nội dung, tớnh chấtkinh tế của chi phớ)

Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phớ theo nội dung kinh tế banđầu thống nhất của nú mà khụng xột đến cụng dụng cụ thể, địa điểm phỏt sinh,chi phớ được phõn theo yếu tố Cỏch phõn loại này giỳp cho việc xõy dựng vàphõn tớch định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phõn tớch dựtoỏn chi phớ Theo quy định thỡ toàn bộ chi phớ được chia thành cỏc yếu tố:

- Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phívề các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phục, phụ tùng thaythế, thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạtđộng sản xuất trong kỳ nh: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, các loạidầu mỡ vận hành máy móc

- Chi phớ nhiờn liệu, động lực: sử dụng cho quỏ trỡnh sảnxuất kinh doanh.

Trang 19

- Chi phớ nhõn cụng: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trảvà các khoản trích theo lơng của các công nhân sản xuất trongkỳ.

- Chi phớ BHXH, BHYT, KPCĐ: được trớch theo tỷ lệ quy địnhtrờn tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho cỏn bộ cụng nhõnviờn.

- Chi phớ khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền doanhnghiệp trích khấu hao cho tất cả các loại TSCĐ tham gia hoạtđộng xây lắp nh : các loại máy thi công (máy vận thăng, máycẩu), nhà xởng, phơng tiện vận chuyển

- Chi phớ dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền DN đã chitrả về các loại dịch mua ngoài: tiền điện, tiền nớc, tiền điệnthoại phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phớ bằng tiền khỏc: toàn bộ cỏc chi phớ khỏc bằng tiềnchưa phản ỏnh vào cỏc yếu tố trờn dựng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.

í NGHĨA: Việc phõn loại theo yếu tố chi phớ cú ý nghĩa quantrọng đối với quản lý vĩ mụ và quản trị doanh nghiệp:

- Là cơ sở giỳp nhà quản lý biết đợc kết cấu tỷ trọng từng loạichi phí trong tổng chi phí qua đó đánh giá đợc tình hìnhthực hiện dự toán chi phí, lập cơ sở để thiết lập kế hoạch cõn đối:cõn đối dự toỏn chi phớ với kế hoạch cung cấp vật tư, lao động …trong doanh nghiệp.

- Là cơ sở để để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tốtrên Bảng thuyết minh báo cáo tài chính, xây dựng định mứcVốn lu động, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức lao độngtiền lơng, thuê máy thi công

* Phõn loại chi phớ theo cỏch ứng xử của chi phớ

- Biến phớ (chi phớ biến đổi): là những khoản chi phớ sẽ thay đổi khi khốilượng sản phẩm sản xuất thay đổi, trong khi đú thỡ biến phớ đơn vị sản phẩm cú

Trang 20

tính ổn định khi khối lượng sản phẩm thay đổi Biến phí có thể là: chi phínguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bao bì,…

- Định phí (chi phí cố định): là những khoản chi phí sẽ không thay đổi khikhối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi trong phạm vi giới hạn công suất thiết kế.Khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên trong phạm vi công suất thiết kế, thìđịnh phí đơn vị sản phẩm có xu hướng giảm xuống Định phí bao gồm: chi phíkhấu hao TSCĐ sử dụng chung, tiền lương nhân viên, cán bộ quản lý,…

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biếnphí và định phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặcđiểm của định phí, quá mức đó nó sẽ thể hiện các đặc điểm của biến phí Chi phíhỗn hợp thường gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp,…

Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc lập kế hoạch,kiểm tra chi phí, xác định điểm hoà vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí,tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời là căn cứ ra quyết địnhhạ thấp giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

* Phân loại chi phí theo phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tượng tập hợp chi phí

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến mộthoạt động cụ thể hoặc từng đối tượng chịu chi phí và có thể chuyển trực tiếp chomột sản phẩm hoặc đối tượng chịu chi phí, như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp,…

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung hay chi phí kết hợp, không cóliên quan đến hoạt động hoặc đối tượng cụ thể nào, mà liên quan cùng lúc vớinhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động chịu chi phí như chi phí sản xuất chung…Do vậy để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụngphương pháp phân bổ.

Ngày nay, sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng, chuyển hóa nhanhchóng, sự tự động hóa ngày càng cao, ngày càng hạn chế về giá trị tỷ trọngnguyên vật liệu, lao động trực tiếp, tăng dần các dịch vụ khác dẫn đến một xuhướng giảm dần chi phí trực tiếp, tăng chi phí gián tiếp Vì vậy, sự tính toán,

Trang 21

phân bổ sai lệch cho mỗi đối tượng, mỗi bộ phận sẽ làm cho nguy cơ sai lệchtăng cao Do đó, cách phân loại chi phí như trên có ý nghĩa với việc xác địnhphương pháp kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng cóliên quan.

* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí

- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sảnxuất ra hoặc được mua.

- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặcđược mua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận củathời kỳ mà chúng phát sinh.

b Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.

* Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành- Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xâylắp công trình Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đãđược duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tính theo đơngiá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức.

Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành của sản phẩmxây lắp theo công thức:

Trong đó:

+ Lãi định mức trong XDCB được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ+ Giá trị dự toán xây lắp được xác định dựa vào định mức đánh giá củacác cơ quan có thẩm quyền và dựa trên mặt bằng giá cả thị trường.

Giá thành dự toán công tác xây lắp là hạn mức chi phí cao nhất mà doanhnghiệp có thể chi ra để đảm bảo có lãi, là tiêu chuẩn phấn đấu hạ định mức thựctế Nó là căn cứ để kế hoạch hóa giá thành công tác xây lắp và vạch ra các biệnpháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành công tác xâylắp được giao.

Lãi địnhmứcGiá trị dự toán

sản phẩm xây lắpGiá thành dự

toán sản phẩmxây lắp

=

Trang 22

Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trên cơ sở giá thành dựtoán gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp như biện pháp thi công, các địnhmức, đơn giá áp dụng trong đơn vị, giá thành thực tế kỳ trước Giá thành kếhoạch được lập dựa vào định mức chi phí nội bộ của doanh nghiệp Về nguyêntắc, định mức nộ bộ này phải tiên tiến hơn định mức dự toán Vì vậy, giá thànhkế hoạch phải nhỏ hơn hoặc bằng giá thành hợp đồng nên giá thành kế hoạch làcơ sở để phấn đấu hạ giá thành trong giai đoạn kế hoạch Đây cũng là căn cứphản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp.

Giá thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ giá công tác xây lắp công tác xây lắp thành dự toán- Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế mà đơn vị bỏ ra để hoàn thànhkhối lượng xây lắp theo số liệu kế toán Nó không chỉ bao gồm chi phí trongđịnh mức mà còn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh không cần thiếtnhư: thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, hao hụt vật tư,…do nhữngnguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xácđịnh sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tếphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Cách phân loại này có tác dụngtrong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt địnhmức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chiphí cho phù hợp.

Muốn đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất thi côngcủa đơn vị xây lắp ta có thể so sánh các loại giá thành trên với nhau Giá thànhdự toán mang tính xã hội nên việc so sánh giá thành thực tế với giá thành dựtoán cho phép ta đánh giá được sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây lắptrong điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độtổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp Tuy nhiên, việc so sánh này cần đảmbảo tính thống nhất và có thể so sánh được, tức là được thực hiện trên cùng mộtđối tượng tính giá thành cụ thể Về nguyên tắc thì mối quan hệ giữa các loại giáthành trên phải đảm bảo như sau:

Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế

Trang 23

-Đõy cũng là nguyờn tắc khi xõy dựng giỏ thành và tổ chức thực hiện kếhoạch giỏ thành, cú như vậy doanh nghiệp mới đảm bảo cú lói, cú tớch luỹ saukhi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.

* Phõn loại giỏ thành theo phạm vi phỏt sinh chi phớ

- Giỏ thành sản xuất: là chỉ tiờu phản ỏnh tất cả những chi phớ liờn quanđến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phõn xưởng sản xuất Đối vớicỏc đơn vị xõy lắp, giỏ thành sản xuất gồm chi phớ nguyờn vật liệu, chi phớ nhõncụng, chi phớ mỏy thi cụng, chi phớ sản xuất chung.

- Giỏ thành tiờu thụ (hay cũn gọi là giỏ thành toàn bộ): là chỉ tiờu phảnỏnh toàn bộ cỏc khoản chi phớ phỏt sinh liờn quan đến việc sản xuất, tiờu thụ sảnphẩm Giỏ thành tiờu thụ được tớnh theo cụng thức:

Giỏ thành toàn bộ Giỏ thành sản xuất Chi phớ quản lý Chi phớ của sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp bỏn hàng

Cỏch phõn loại này cú tỏc dụng giỳp cho nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiờn do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiờu thức phõn bổ chi phớbỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụnờn cỏch phõn loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiờn cứu.

1.1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phớ xõy lắp và đối tượng tớnh giỏ thành

a Đối tượng và phương phỏp tập hợp chi phớ.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạnđể tập hợp chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí vàtính giá thành sản phẩm Nh vậy, thực chất của việc xác địnhđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định giớihạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơichịu chi phí.

 Đối với ngành xây dựng cơ bản đối tợng tập hợp chi phísản xuất có thể là: công trình, hạng mục công trình, đơn đặthàng, giai đoạn công việc hoàn thành, bộ phận thi công từ đóxác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp

Trang 24

Xỏc định đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất thường căn cứ vào:

- Địa điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí.- Đặc điểm qui trình công nghệ (giản đơn hay phức tạp)- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Trên thực tế, các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọngtrong việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệpcó ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức tập hợp chi phí sảnxuất, từ khâu hạch toán ban đầu đến khâu tổ chức tổng hợpsố liệu ghi chép trên tài khoản, Sổ chi tiết.

 Phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất

Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sảnxuất lại phức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy môlớn và thời gian sử dụng lâu dài Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT,nhiều công việc khác nhau nên có thể áp dụng phơng pháp tậphợp chi phí sau:

- Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục côngtrình.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phíphát sinh có liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT,HMCT đó Giá thành thực tế của đối tợng đó chính là tổng chiphí đợc tập hợp kể từ khi bắt đầu thi công đến khi CT, HMCThoàn thành Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chiphí là toàn bộ CT, HMCT.

- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phânloại và tập hợp theo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng Khi ĐĐH đợchoàn thành thì tổng chi phí phát sinh đợc tập hợp chính là giáhành thực tế Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợpchi phí là các ĐĐH riêng.

Trang 25

- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.

Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theotừng đơn vị thi công công trình Trong từng đơn vị thi côngđó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh:CT, HMCT Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng đơn vị thi công đểso sánh với dự toán Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phátsinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợc phânbổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí,có thể sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

Áp dụng phương phỏp này đối với những chi phớ trực tiếp.Những chi phớ trực tiếp là cỏc chi phớ liờn quan đến một đối tươngkế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất Trong trờng hợp này, Kế toán căncứ vào các chứng từ gốc về chi phớ phỏt sinh để tập hợp trực tiếpcho từng đối tượng.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quanđến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX),không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng Trờng hợp nàyphải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phícho từng đối tợng liên quan theo cỏc bước sau:

+ Lựa chọn tiờu thức phõn bổ hợp lý và tớnh hệ số phõn bổ chi phớ Tiờuthức phõn bổ hợp lý là tiờu thức phải đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữatổng chi phớ cần phõn bổ với tiờu thức phõn bổ của cỏc đối tượng Hệ số phõn bổchi phớ được xỏc định như sau:

H =

Trong đú: H: Hệ số phõn bổ chi phớC: Tổng chi phớ cần phõn bổ

T: Tổng đại lượng của tiờu thức phõn bổ của đối tượng

Trang 26

+ Tớnh mức phõn bổ chi phớ cho từng đối tượng:Ci = H x Ti

Trong đú: Ci: Chi phớ phõn bổ cho từng đối tượng iH: Hệ số phõn bổ chi phớ

Ti: Đại lượng của tiờu thức phõn bổ của đối tượng ib Đối tượng tập hợp và phương phỏp tớnh giỏ thành.

Đối tượng tớnh giỏ thành cỏc loại sản phẩm, lao vụ, cụng vụ do doanhnghiệp sản xuất ra cần phải được tớnh giỏ thành và giỏ thành đơn vị Cụng việctớnh giỏ thành là xỏc định giỏ thành thực tế từng loại sản phẩm và toàn bộ sảnphẩm đó hoàn thành.

Xỏc định khối lượng tớnh giỏ thành là cụng việc đầu tiờn của toàn bộ cụngtỏc tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp xõy dựng và cú ý nghĩa quantrọng trong việc tớnh chớnh xỏc giỏ thành sản phẩm xõy dựng Bộ phận kế toỏngiỏ thành phải cõn đối, xem xột tổng thể cỏc căn cứ sau để xỏc định khối lượngtinh giỏ thành cho phự hợp.

 Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm qui trỡnh cụng nghệ. Đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng sản phẩm.

 Dựa vào yờu cầu hạch toỏn kế toỏn, hạch toỏn nội bộ doanh nghiệp vàyếu cầu xỏc định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm.

 Khả năng và trỡnh độ quản trị của doanh nghiệp núi chung và khả năngcủa cỏn bộ hạch toỏn núi riờng,

Trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng, đối tượng tớnh giỏ thành thường phự hợpvới đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất, đú cú thể là: cụng trỡnh, hạng mục cụngtrỡnh hay khối lượng xõy dựng hoàn thành bàn giao… Trong trường hợp cỏcdoanh nghiệp xõy dựng cú tổ chức them cỏc phõn xưởng sản xuất phụ thỡ đốitượng tớnh giỏ thành là tổng giỏ thành và giỏ thành đơn vị sản phẩm, lao vụ cungcấp.

 Phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm xõy dựng

Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sảnxuất lại phức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô

Trang 27

lớn và thời gian sử dụng lâu dài Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT,nhiều công việc khác nhau nên có thể áp dụng phơng pháp tậphợp chi phí sau:

1.3.1.2.1 Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục côngtrình.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí phátsinh có liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCTđó Giá thành thực tế của đối tợng đó chính là tổng chi phí đ-ợc tập hợp kể từ khi bắt đầu thi công đến khi CT, HMCT hoànthành Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chi phílà toàn bộ CT, HMCT.

1.3.1.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phânloại và tập hợp theo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng Khi ĐĐH đợchoàn thành thì tổng chi phí phát sinh đợc tập hợp chính là giáhành thực tế Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợpchi phí là các ĐĐH riêng.

1.3.1.2.3 Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.

Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theotừng đơn vị thi công công trình Trong từng đơn vị thi côngđó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh:CT, HMCT Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng đơn vị thi công đểso sánh với dự toán Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phátsinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợc phânbổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí,có thể sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:

 Phương phỏp tớnh giỏ thành trực tiếp (phương phỏp giản đơn)

Phương phỏp này được ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp thuộc loại hỡnh sảnxuất giản đơn, số lượng mặt hàng ớt, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn Bờn cạnh đú, cú thể ỏp dụng trong trường hợp đối tượng tớnh giỏ

Trang 28

thành phự hợp với đối tượng hạch toỏn chi phớ, kỳ tớnh giỏ thành phự hợp với kỳbỏo cỏo

Theo phơng pháp này, tập hợp các CPSX phát sinh trực tiếpcho một CT, HMCT, từ khi khởi công đến khi hoàn thành chínhlà giá thành thực tế của CT, HMCT đó, trên cơ sở số liệu CPSXđã tập hợp trong kỳ và chi phí của SPDD đã xác định, giá thànhsản phẩm tính theo cho từng khoản mục chi phí theo công thứcsau:

Z = ddk + C - Dck

Z : Giá thành thực tế sản phẩm xây dựngC : Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

ddk , Dck : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ (Nếusản phẩm dở dang cuối kỳ không có hoặc quá ít và ổn địnhthì không cần tính đên giá trị sản phẩm dở dang).

Trong trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trìnhhoặc cả công trình nhng riêng giá thành thực tế phải tính riêngcho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chiphí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đã quyđịnh cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tếcho hạng mục công trình đó:

Giá thành thực tế của hạng mục công trình:

Zi = Di x H

H : Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế đợc tính theo côngthức:

Trang 29

nhau mà không cần hạch toán riêng từng công việc Toàn bộ chiphí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng từ lúc khởi côngđến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó.

Tuy nhiên có thể tính giá thành thực tế (Ztt) từng hạng mụccông trình hay khối lợng công việc để phục vụ cho công tácquản lý theo công thức sau:

Ztt = Di x H

H : Tỷ lệ phân bổ đợc tính: H = C/ Di

C : Tổng chi phí tập hợp cho toàn đơn vị phải tính vàogiá thành

Di : Giá trị dự toán hạng mục công trình

Phơng pháp này áp dụng cho từng trờng hợp Doanh nghiệpnhận thầu theo đơn đặt hàng (ĐĐH) Chi phí sản xuất thực tếphát sinh đợc tập hợp theo từng ĐĐH và giá thành thực tế củađơn đặt hàng đó chính là toàn bộ CPSX tập hợp từ khi khởicông đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.

 Phương phỏp tổng cộng chi phớ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệpxây dựng thi công những công trình lớn và phức tạp, quá trìnhxây dựng đợc chia ra thành các bộ phận xây dựng khác nhau.Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, còn đối tợng tínhgiá thành là toàn bộ công trình hoàn thành Theo phơng phápnày, giá trị công trình đợc xác định bằng công thức:

Z = ddk + C1 + C2 + + Cn - Dck

Z : Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng

Ddk, Dck : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

C1, C2 Cn : Chi phí sản xuất tại từng đội sản xuất hoặctừng hạng mục công trình

 Phương phỏp tớnh giỏ thành theo định mức

Trang 30

Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra các chiphí sản xuất thoát ly ngoài định mức nhằm tăng cờng phântích và kiểm tra các số liệu kế toán và đơn giản hoá thủ tụctính toán.

Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức:Giá thành thực

tế của sảnphẩm

Giá thành địnhmức của sản

 Chênh lệch

mứcC.Mối quan hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩmxõy lắp

Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí nhất định nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí máy móc thi công Kết quả là Doanh nghiệpthu đợc những sản phẩm là các CT, HMCT…Các CT, HMCT cầnphải tính giá thành tức là chi phí đã bỏ ra để có chúng Do vậy,chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhấtcủa một quá trình sản xuất, cú quan hệ chặt chẽ biện chứng vớinhau.

Chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm là hai mặt thống nhất của quỏ trỡnhsản xuất, cú quan hệ chặt chẽ biện chứng với nhau Chi phớ biểu hiện hao phớcũn giỏ thành biểu hiện kết quả Chỳng đều bao gồm cỏc chi phớ về lao độngsống và lao động vật húa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quỏ trỡnh sản xuất sảnphẩm Do đú chỳng cú sự giống nhau về chất Tuy nhiờn do bộ phận chi phớ sảnxuất giữa cỏc kỳ khỏc nhau là khỏc nhau nờn giỏ thành và chi phớ sản xuất khụnggiống nhau về lượng Chi phớ sản xuất trong kỳ khụng liờn quan đến khối lượngsản phẩm hoàn thành trong kỳ mà cũn liờn quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳvà sản phẩm hỏng Ngược lại, giỏ thành sản phẩm cũng khụng chỉ bao gồm chi

Trang 31

phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ mà cũn bao gồm cả giỏ trị sản phẩm dở dang đầukỳ (tức là chi phớ của kỳ trước).

Mối liờn hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm trong một kỳ tớnh giỏcú thể được thể hiện bằng cụng thức sau:

Giỏ thành sản CPSX dở dang CPSX phỏt sinh CPSX dở dangphẩm hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳNhư vậy, giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm cú mối liờn hệ mật thiếtvới nhau Chi phớ sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở tớnh giỏ thành của sản phẩmhoàn thành Sự tiết kiệm hay lóng phớ về chi phớ sản xuất cú ảnh hưởng trực tiếp đếngiỏ thành sản phẩm cao hay thấp Quản lý giỏ thành phải gắn liền với quản lý chi phớsản xuất.

D.Phõn biệt đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩmxõy dựng.

Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở tài khoản, Sổ chitiết, tổ chức ghi chép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất chi tiếttheo từng công trình, hạng mục công trình Còn xác định đốitợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp lại là căn cứ đểlập các bảng biểu chi tiết tính giá thành sản phẩm và tổ chứccông tác giá thành theo đối tợng tình giá thành.

Tuy nhiên, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Bản chất chung đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sốliệu, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ là cơ sở để tính giáthành sản phẩm xây lắp hoàn thành Đối tợng tập hợp chi phísản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây dựng thờng phù hợp với nhau Một bên là công trình,hạng mục công trình, còn một bên là công trình, hạng mục côngtrình đã hoàn thành.

1.2 Nội dung kế toỏn chi phớ và giỏ thành sản phẩm xõy lắp

1.2.1 Kế toỏn chi phớ và giỏ thành sản phẩm xõy lắp theo chuẩn mực kếtoỏn Việt Nam

Trang 32

-1.2.1.1 Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng (Ban hành và công bố theo Quyếtđịnh số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Căn cứ theo Chuẩn mực, ta có thể rút ra vài ý chính phục vụ cho bài báocáo như sau:

 Hợp đồng xây dựng là gì?

+ Hợp đồng xây dựng: Là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tàisản hoặc tổ hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặtthiết kế, công nghệ, chức năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng

+ Hợp đồng xây dựng với giá cố định: Là hợp đồng xây dựng trong đó nhàthầu chấp thuận một mức giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một đơn giá cốđịnh trên một đơn vị sản phẩm hoàn thành Trong một số trường hợp khi giá cảtăng lên, mức giá đó có thể thay đổi phụ thuộc vào các điều khoản ghi trong hợpđồng.

+ Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm: Là hợp đồng xây dựng trongđó nhà thầu được hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng (+)thêm một khoản được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên những chi phí này hoặcđược tính thêm một khoản phí cố định.

+ Hợp đồng xây dựng có thể được thỏa thuận để xây dựng một tài sản đơnlẻ, như: Một chiếc cầu, một tòa nhà, một đường ống dẫn dầu, một con đườnghoặc xây dựng tổ hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhauvề thiết kế, công nghệ, chức năng hay mục đích sử dụng cơ bản của chúng, như:Một nhà máy lọc dầu, tổ hợp nhà máy dệt, may.

+ Ngoài ra, hợp đồng xây dựng còn bao gồm các dạng thức sau:

(a) Hợp đồng dịch vụ có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng tài sản, như:Hợp đồng tư vấn, thiết kế, khảo sát; Hợp đồng dịch vụ quản lý dự án và kiếntrúc;

(b) Hợp đồng phục chế hay phá hủy các tài sản và khôi phục môi trườngsau khi phá hủy các tài sản.

 Chi phí của hợp đồng xây dựng.

(a) Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng;

Trang 33

(b) Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phânbổ cho từng hợp đồng cụ thể;

(c) Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản củahợp đồng.

 Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng bao gồm:

(a) Chi phí nhân công tại công trường, bao gồm cả chi phí giám sát côngtrình;

(b) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, bao gồm cả thiết bị cho công trình;

(c) Khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác sử dụng để thực hiệnhợp đồng;

(d) Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc, thiết bị và nguyên liệu,vật liệu đến và đi khỏi công trình;

(e) Chi phí thuê nhà xưởng, máy móc, thiết bị để thực hiện hợp đồng;(f) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật liên quan trực tiếp đến hợp đồng;(g) Chi phí dự tính để sửa chữa và bảo hành công trình;

(h) Các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Chi phí liên quan trực tiếp của từng hợp đồng sẽ được giảm khi có cáckhoản thu nhập khác không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng.

Ví dụ: Các khoản thu từ việc bán nguyên liệu, vật liệu thừa, thu từ thanh lýmáy móc, thiết bị thi công khi kết thúc hợp đồng.

 Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và cóthể phân bổ cho từng hợp đồng, bao gồm:

(a) Chi phí bảo hiểm;

(b) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến mộthợp đồng cụ thể;

(c) Chi phí quản lý chung trong xây dựng.

Các chi phí trên được phân bổ theo các phương pháp thích hợp một cách cóhệ thống theo tỷ lệ hợp lý và được áp dụng thống nhất cho tất cả các chi phí cócác đặc điểm tương tự Việc phân bổ cần dựa trên mức thông thường của hoạtđộng xây dựng (Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và cóthể phân bổ cho từng hợp đồng cũng bao gồm chi phí đi vay nếu thỏa mãn các

Trang 34

điều kiện chi phí đi vay được vốn hóa theo quy định trong Chuẩn mực "Chi phíđi vay").Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản củahợp đồng như chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàngphải trả lại cho nhà thầu đã được quy định trong hợp đồng.

 Chi phí không liên quan đến hoạt động của hợp đồng hoặc không thểphân bổ cho hợp đồng xây dựng thì không được tính trong chi phí của hợp đồngxây dựng Các chi phí này bao gồm:

(a) Chi phí quản lý hành chính chung, hoặc chi phí nghiên cứu, triển khaimà hợp đồng không quy định khách hàng phải trả cho nhà thầu.

Nếu chi phí phát sinh trong quá trình đàm phán hợp đồng đã được ghi nhậnlà chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi chúng phát sinh thì chúng không cònđược coi là chi phí của hợp đồng xây dựng khi hợp đồng được ký kết vào thời kỳtiếp sau

 Ghi nhận chi phí hợp đồng.

Chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo 2 trường hợp sau:

(a) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiếnđộ kế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đángtin cậy, thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng vớiphần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập báo cáo tài chínhmà không phụ thuộc vào hóa đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chưa vàsố tiền ghi trên hóa đơn là bao nhiêu.

Trang 35

(b) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giátrị khối lượng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định mộtcách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì doanh thu và chi phí liên quan đếnhợp đồng được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành được kháchhàng xác nhận trong kỳ được phản ánh trên hóa đơn đã lập.

 Doanh thu và chi phí được ghi nhận theo phần công việc đã hoàn thành củahợp đồng được gọi là phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) hoàn thành Theo phương phápnày, doanh thu được xác định phù hợp với chi phí đã phát sinh của khối lượng côngviệc đã hoàn thành thể hiện trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Theo phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) hoàn thành, doanh thu và chi phí củahợp đồng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là doanh thu vàchi phí của phần công việc đã hoàn thành trong kỳ báo cáo.

 Một nhà thầu có thể phải bỏ ra những chi phí liên quan tới việc hình thành hợpđồng Những chi phí này được ghi nhận là các khoản ứng trước nếu chúng có thể đượchoàn trả Những chi phí này thể hiện một lượng tiền mà khách hàng phải trả và đượcphân loại như là công trình xây dựng dở dang.

 Kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ có thể xác định được một cách đángtin cậy khi doanh nghiệp có thể thu được lợi ích kinh tế từ hợp đồng Trường hợp cósự nghi ngờ về khả năng không thu được một khoản nào đó đã được tính trong doanhthu của hợp đồng và đã được ghi trong báo cáo kết quả kinh doanh thì những khoảnkhông có khả năng thu được đó phải được ghi nhận vào chi phí.

 Khi phần công việc đã hoàn thành được xác định bằng phương pháp tỷ lệ phầntrăm (%) giữa chi phí đã phát sinh của phần công việc đã hoàn thành tại một thời điểmso với tổng chi phí dự toán của hợp đồng, thì những chi phí liên quan tới phần côngviệc đã hoàn thành sẽ được tính vào chi phí cho tới thời điểm đó Những chi phí khôngđược tính vào phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng có thể là:

(a) Chi phí của hợp đồng xây dựng liên quan tới các hoạt động trong tương laicủa hợp đồng như: Chi phí nguyên vật liệu đã được chuyển tới địa điểm xây dựnghoặc được dành ra cho việc sử dụng trong hợp đồng nhưng chưa được lắp đặt, chưa sửdụng trong quá trình thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp những nguyên vật liệu đóđược chế tạo đặc biệt cho hợp đồng;

Trang 36

(b) Các khoản tạm ứng cho nhà thầu phụ trước khi công việc của hợp đồng phụđược hoàn thành.

Khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng không thể ước tính được mộtcách đáng tin cậy, thì:

(a) Doanh thu chỉ được ghi nhận tương đương với chi phí của hợp đồng đã phátsinh mà việc được hoàn trả là tương đối chắc chắn;

(b) Chi phí của hợp đồng chỉ được ghi nhận là chi phí trong kỳ khi các chi phínày đã phát sinh.

 Trong giai đoạn đầu của một hợp đồng xây dựng thường xảy ra trường hợp kếtquả thực hiện hợp đồng không thể ước tính được một cách đáng tin cậy Trường hợpdoanh nghiệp có thể thu hồi được những khoản chi phí của hợp đồng đã bỏ ra thìdoanh thu của hợp đồng được ghi nhận chỉ tới mức các chi phí đã bỏ ra có khả năngthu hồi Khi kết quả thực hiện hợp đồng không thể ước tính được một cách đáng tincậy thì không một khoản lợi nhuận nào được ghi nhận, kể cả khi tổng chi phí thực hiệnhợp đồng có thể vượt quá tổng doanh thu của hợp đồng.

 Các chi phí liên quan đến hợp đồng không thể thu hồi được phải được ghinhận ngay là chi phí trong kỳ đối với các trường hợp:

(a) Không đủ điều kiện về mặt pháp lý để tiếp tục thực hiện hợp đồng;

(b) Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng còn tuỳ thuộc vào kết quả xử lý các đơnkiện hoặc ý kiến của cơ quan có thẩm quyền;

(c) Hợp đồng có liên quan tới tài sản có khả năng bị trưng thu hoặc tịch thu;(d) Hợp đồng mà khách hàng không thể thực thi nghĩa vụ của mình;

(e) Hợp đồng mà nhà thầu không thể hoàn thành hoặc không thể thực thi theonghĩa vụ quy định trong hợp đồng.

 Khi loại bỏ được các yếu tố không chắc chắn liên quan đến việc ước tính mộtcách đáng tin cậy kết quả thực hiện hợp đồng thì doanh thu và chi phí có liên quan tớihợp đồng xây dựng sẽ được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành  

1.2.1.2 Chuẩn mực số VAS 02 – Hàng tồn kho.

Theo đó, hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần cóthể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thựchiện được.

Trang 37

Giá gốc hàng tồn kho trong xây dựng cơ bản bao gồm các chi phí liên quantrực tiếp đến sản xuất sản phẩm bao gồm tất cả các chi phí phát sinh thực tế liênquan đến việc hình thành sản phẩm xây lắp và có các bằng chứng nhằm minhchứng cho sự phát sinh các chi phí đó đồng thời phải có các quy định về tínhhợp lý của các chi phí được tính vào giá gốc của hàng tồn kho.

Thực tế tại các đơn vị xây lắp, giá gốc của hàng tồn kho bao gồm chi phínguyên vật liệu sản xuất (có xây dựng định mức cụ thể nhắm tối ưu hóa công tácquản lý chi phí tại doanh nghiệp cũng như đảm bảo yêu cầu quản lý của cơ quanThuế) bao gồm vật liệu xây dựng, nhiên liệu chạy máy…; chi phí nhân công trựctiếp bao gồm chi phí lương và các khoản phụ cấp lương của các công nhân trựctiếp tại các công trình, có thể là công nhân thuộc biên chế của công ty, cũng cóthể là công nhân thuê ngoài với hợp đồng lao động và mức khoán rõ ràng, chiphí lương và các khoản trích theo lương của đội ngũ kế toán đi theo đội nhằmtheo dõi chi tiết chi phí phát sinh từng công trình rồi gửi số liệu tổng hợp về chokế toán tổng công ty; chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí nhiện liệucho máy, chi phí nhân công trực tiếp điều khiển máy thi công, chi phí thuê ngoàimáy thi công… chi phí này nếu tại công ty có máy thi công riêng thì cần xâydựng định mức tiêu hao nhiên liệu theo ca máy để có thể nắm bắt được mức tiêuhao thực tế cho từng đơn hàng, từ đó tính được giá thành sản phẩm một cáchchính xác hơn Tuy nhiên, việc xây dựng định mức chi phí cho từng loại máy thicông không phải là một điều dề dàng bởi tính phức tạp của việc tiêu hao nhiênliệu khi sử dụng máy thi công là khác nhau giữa các công trình và giữa các thựctrạng thi công Ví dụ: cùng là 1 ca máy hoạt động (tính 1 giờ/1 ca máy) nhưngkhi thực hiện ở các công trình có mặt bằng thuận lợi thì số nhiên liệu tiêu hao làít hơn so với công trình có mặt bằng thi công trắc trở…; chi phí sản xuất chungbao gồm các chi phí khác liên quan đến quá trình thi công công trình và đượcquy định rõ ràng trong quy chế hoạt động hoặc hợp đồng kinh tế với khách hàngnhư chi phí tư vấn thiết kế, chi phí dựng lều, lán cho công nhân ở công trình, chiphí lãi vay cho khoản vay nhằm phục vụ công trình…

Khi xác định giá gốc của sản phẩm xây dựng thì cần chú ý đến một vàiđiểm sau:

Trang 38

 Phần chi phí nhân công trực tiếp tại các doanh nghiệp xây lắp không bao gồmcác khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, điều khiển máy thi công.

 Khi xác định được định mức tiêu hao của máy thi công để tính chi phí thì phầncông suất vượt định mức đã xây dựng sẽ không được tính vào chi phí hợp lý của hàngtồn kho khi tính thuế.

1.2.1.3 Các chuẩn mực kế toán có liên quan khác

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS 01) – Chuẩn mực chung, chi phísản xuất được ghi nhận trong BCTC khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi íchkinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả vàchi phí này phải được xác định một cách đáng tin cậy.

Khi ghi nhận chi phí vào BCTC cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: Cơsở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu.

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 (VAS 03) – Tài sản cố định hữu hình,chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (VAS 04) – Tài sản cố định vô hình, khấu haoTSCĐ được ghi nhận vào chi phí sản xuất trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trịcủa các tài sản khác như: chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quá trình xây dựng hoặc tựchế các tài sản Các khoản chi phí phát sinh để tạo ra các loại TSCĐ vô hình nhưngkhông thỏa mãn định nghĩa TSCĐ vô hình thì phải ghi nhận là chi phí sản xuất trongkỳ hoặc chi phí trả trước.

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 (VAS 16) – Chi phí đi vay, chi phí đi vayphải ghi nhận vào chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh, trừ khi liên quan trực tiếp đếnviệc đầu tư xây dựng cơ bản được vốn hóa vào giá trị của tài sản đó, thỏa mãn các điềukiện sau đây:

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản.(b) Chi phí đi vay có thể xác định một cách đáng tin cậy.

1.2 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệpxây lắp theo chế độ kế toán hiện hành (hành (Theo Thông tư 200 ngày22/12/2014)

1.2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất xây lắp

a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trang 39

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, các cấu kiện, bộ phận rời lẻ (trừ vật liệu dùngcho máy thi công)… tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp Chi phínguyên vật liệu trực tiếp được xác định theo giá trị thực tế của nguyên vật liệukhi xuất kho theo một trong các phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sauxuất trước, bình quân gia quyền, thực tế đích danh, hệ số giá,… Việc lựa chọnphương pháp thích hợp phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp nhưngphải đảm bảo tính nhất quán giữa các kỳ kế toán.

Nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho công trình nào thì hạch toán trực tiếpcho công trình đó Trường hợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiềucông trình, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì kế toán phải tiến hànhphân bổ chi phí cho các công trình theo tiêu thức thích hợp Tiêu thức phân bổthường là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số hoặc theo trọng lượng, sốlượng sản phẩm theo công thức

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.

Bên Có:

Tiêu thức phânbổ của đối

Tổng tiêu thức phân bổ củacác đối tượng

Tổng chi phí NVL cần phânbổ

Chi phí NVL phânbổ cho từng đối

tượng

Trang 40

– Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ.

– Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thườngvào TK 632 – Giá vốn hàng bán.

– Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lạikho.

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.* Sơ đồ hạch toán:

Ngày đăng: 23/03/2019, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w