Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN BÁO CÁO KIẾN TẬP CƠ SỞ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẨN GỐM SỨ VÀ XÂY DỰNG COSEVCO QUẢNG BỈNH Sinh viên thực : Lớp : Giáo viên hướng dẫn : Kế toán ThS Lê Văn Tân Quy Nhơn, tháng 05 năm 2013 Trường Đại học Quy Nhơn Khoa Kinh tế và Kế tốn ********* CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên thực : Nguyễn Toàn Chung Lớp : Kế toán 32C Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Văn Tân Tên đề tài: Hoàn thiện cơng tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cơng ty Cổ phần Xây dựng Tư vấn Bình Lợi Các sớ liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh và tính toán: Số lượng bảng biểu sơ đồ: Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Quy Nhơn, ngày… tháng…năm 2013 Giáo viên hướng dẫn ThS Lê Văn Tân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Toàn Chung Lớp: Kế toán 32C Tên đề tài: Hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi Tính chất đề tài: I Nợi dung nhận xét: Tiến trình thực hiện: Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết: - Các số liệu, tài liệu thực tế: - Phương pháp mức độ giải quyết các vấn đề: Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày: - Kết cấu đề tài: Những nhận xét khác: II Đánh giá và cho điểm: - Tiến trình làm đề tài: - Nội dung đề tài: - Hình thức đề tài: Tổng cộng điểm đề tài: Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên hướng dẫn ThS Lê Văn Tân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Nguyễn Toàn Chung Lớp: Kế toán 32C Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi Tính chất đề tài: I Nội dung nhận xét: Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết: - Các số liệu, tài liệu thực tế: - Phương pháp mức độ giải quyết các vấn đề: Hình thức đề tài: - Hình thức trình bày: - Kết cấu đề tài: Những nhận xét khác: II Đánh giá và cho điểm: - Nội dung đề tài: - Hình thức đề tài: Tổng cộng điểm đề tài: Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 01 1.1 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất 01 1.1.1 Khái niệm 01 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất .01 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế chi phí 01 1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng chi phí .02 1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí với đối tượng chịu chi phí 03 1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm04 1.2 Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 04 1.2.1 Khái niệm 04 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 05 1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 06 1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp xây lắp .06 1.5 Kế toán chi phí sản xuất 07 1.5.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 07 1.5.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 07 1.5.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất .08 1.5.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 09 1.5.2.1 Nội dung .09 1.5.2.2 Tài khoản sử dụng .09 1.5.2.3 Phương pháp kế toán 09 1.5.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .10 1.5.3.1 Nội dung .10 1.5.3.2 Tài khoản sử dụng .11 1.5.3.3 Phương pháp kế toán 11 1.5.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 12 1.5.4.1 Nội dung .12 1.5.4.2 Tài khoản sử dụng .12 1.5.4.3 Phương pháp kế toán 13 1.5.5 Kế toán chi phí sản xuất chung .14 1.5.5.1 Nội dung .14 1.5.5.2 Tài khoản sử dụng .14 1.5.5.3 Phương pháp kế toán 15 1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 16 1.6.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 16 1.6.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 17 1.6.2.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán 17 1.6.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương 17 1.6.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán 18 1.7 Tính giá thành sản phẩm xây lắp .18 1.7.1 Đối tượng tính giá thành .18 1.7.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 18 1.7.2.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp 19 1.7.2.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 19 1.7.2.3 Phương pháp tính giá theo định mức .19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BÌNH LỢI 20 2.1 Khái quát chung về Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi .20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty .20 2.1.2 Chức và nhiệm vụ công ty 21 2.1.2.1 Chức 21 2.1.2.2 Nhiệm vụ 21 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty .22 2.1.3.1 Loại hình kinh doanh và hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà cơng ty kinh doanh .22 2.1.3.2 Thị trường đầu vào và đầu công ty .22 2.1.3.3 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu công ty 22 a Vốn 22 b Lao động .22 c Tài sản cố định .23 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty 23 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 23 2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 24 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty 27 2.1.5.1 Mơ hình bợ máy kế tốn 27 2.1.5.2 Tổ chức bợ máy kế tốn 27 2.1.5.3 Hình thức kế tốn áp dụng tại công ty 29 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi 31 2.2.1 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất tại công ty 31 2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất 31 2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 32 2.2.2 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 32 2.2.3 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm 33 2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất 33 2.2.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .33 2.2.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 42 2.2.4.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 50 2.2.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung .57 2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang .64 2.2.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 64 2.2.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 67 2.2.6 Tính giá thành sản phẩm xây lắp .67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BÌNH LỢI 70 3.1 Nhận xét chung về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty .70 3.1.1 Ưu điểm 70 3.1.2 Nhược điểm và nguyên nhân 73 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty .73 3.2.1 u cầu hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 73 3.2.2 Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .74 3.2.2.1 Đối với việc thu mua vật liệu 74 3.2.2.2 Đối với thủ tục nhập xuất kho vật tư .75 3.2.2.3 Đối với việc tính giá vật tư .76 3.2.2.4 Đối với phế liệu thu hồi .76 3.2.3 Hoàn thiện kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .76 3.2.3.1 Đối với cách tính lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất .76 3.2.3.2 Đới với việc kế tốn tiền lương tạm ứng cho công nhân viên .77 3.2.3.3 Đối với việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân 78 3.2.4 Hoàn thiện kế toán chi phí sử dụng máy thi công 79 3.2.4.1 Đối với việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công .79 3.2.4.2 Đối với kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 80 3.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung .81 3.2.6 Về khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) 82 3.2.7 Hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí liên quan đến TSCĐ 83 3.2.7.1 Đối với việc trích khấu hao TSCĐ 83 3.2.7.2 Đối với việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ .84 3.2.8 Về phương thức giao khoán 85 3.2.9 Về cơng tác tổ chức tập hợp chứng từ kế tốn 85 3.2.10 Về phương pháp tính giá thành sản phẩm 86 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chữ viết tắt BHYT BHTN BHXH CCDC CNVC CPSX ĐĐH KPCĐ NCTT NVL NVL TT TV TSCĐ SD MTC SXC SXKD UBND XD Chữ viết đầy đủ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Cơng cụ dụng cụ Cơng nhân viên chức Chi phí sản xuất Đơn đặt hàng Kinh phí cơng đồn Nhân công trực tiếp Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trực tiếp Tư vấn Tài sản cố định Sử dụng máy thi công Sản xuất chung Sản xuất kinh doanh Ủy ban nhân dân Xây dựng 75 thường xuyên theo dõi chi phí vật tư các cơng trình Với vật liệu chính, có giá trị lớn cơng ty nên sử dụng cán cung ứng liên hệ, giao dịch ký hợp đồng với các nhà cung cấp có tín nhiệm, đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng cho công ty cần thiết mọi lúc mọi nơi 3.2.2.2 Đối với thủ tục nhập xuất kho vật tư Hiện công ty, với mọi trường hợp nhập, xuất kho vật tư công ty hay đội sản xuất tự mua nguyên vật liệu nhập kho công trình áp dụng thủ tục nhập, xuất Trong trường hợp mua vật tư xuất thẳng cơng trình, kế toán đội thường xun viết phiếu nhập kho sau viết ln phiếu xuất kho Như vậy, việc thực các thủ tục nhập, xuất mang tính hình thức, phục vụ cho nhu cầu quản lý Cách làm công ty dẫn đến hao phí lao động kế toán, vật liệu mua không nhập kho mà đội vẫn lập phiếu nhập kho, chưa phản ánh nội dung kinh tế TK152 Vì vật, cơng ty nên xem xét để xóa bỏ hình thức Để xác định toàn chứng từ gốc làm ghi Nợ TK621, cơng ty sử dụng tồn hóa đơn mua hàng, biên giao nhận phận cung ứng phận sản xuất Biên giao nhận lập sau: BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ Ngày tháng năm Chúng gồm: Ông (bà): (người cung ứng vật tư) Ông (bà): (người giao vật tư) Đã tiến hành bàn giao số lượng vật tư sau đây: STT Tên, quy cách chủng loại vật tư Đơn vị tính Số lượng Ghi Cợng Đại diện bên cung ứng Đại diện bên nhận (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biên lập chỗ, sau chuyển hóa đơn biên lên phòng Kế toán - thống kê làm để ghi sổ kế toán Cách làm góp phẩn giảm bớt các thủ tục mang tính hành mà vẫn đảm bảo ghi chép, phản ánh đầy đủ chi phí vật liệu cho thi cơng mà khơng cần các phiếu nhập kho, xuất kho 76 3.2.2.3 Đối với việc tính giá vật tư Theo quy định nay, trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tính theo cơng thức: Giá thực tế = Giá mua + Chi phí - Chiết khấu, vật tư (khơng có VAT) thu mua giảm giá (nếu có) Tuy nhiên, quá trình hạch toán nguyên vật liệu công ty, giá trị nguyên vật liệu mua ngồi khơng bao gồm chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ ) mà cho phí thu mua lại hạch toán vào TK6277 - chi phí dịch vụ mua ngồi Việc hạch toán không phản ánh giá trị thực tế vật tư mua vào giá trị vật tư xuất dùng kỳ, tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ sai lệch theo Chi phí vật tư giảm gây nên thiếu xác việc tính giá thành việc phân tích các khoản mục chi phí phục vụ cho cơng tác quản trị Vì vậy, để cung cấp số liệu xác cho cơng tác kế toán cơng ty hạch toán nguyên vật liệu mua vào, kế toán phải tính chi phí thu mua vào giá thực tế nguyên vật liệu 3.2.2.4 Đối với phế liệu thu hồi Với vật tư sử dụng phục vụ cho cơng trình, cơng ty tận dụng thu hồi lý như: gỗ ván, giàn giáo, côp pha … sử dụng lần mà chúng sử dụng nhiều lần Nếu đưa vào chi phí làm cho giá thành cao Vì vậy, đối với các loại vật tư này, cơng ty đưa vào chi phí trả trước tiếp tục phân bổ cho kỳ sau Đối với vỏ bao ximăng, cơng ty bán lý dùng để làm đắp đê, bao kè, đập phục vụ cho công trình thủy lợi 3.2.3 Hoàn thiện kế tốn chi phí nhân công trực tiếp 3.2.3.1 Đối với cách tính lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Hiện công ty áp dụng phương thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhận trực tiếp sản xuất tiến hành chia lương cho công nhân theo cơng thức: Tổng số tiền tốn Đơn giá tiền = công Tổng số công thực 77 Việc tính lương cho cơng nhân theo phương pháp khơng tính đến bậc thợ trình độ tay nghề người lao động Điều dẫn đến người lao động giỏi, tay nghề cao chưa trả lương thích đáng với tay nghề khơng khún khích người lao động nâng cao suất lao động Vì vậy, cơng ty nên thay đổi cách tính lương cho người lao động các tổ, đội, cách tính sau: Việc tính lương cho công nhân không vào số ngày làm việc tháng mà hàng tháng, vào tinh thần, thái độ làm việc hiệu công việc, công ty tiến hành phân loại lao động thành các loại A, B, C với hệ số phân loại A = 1,2; B = 1; C = 0,8 dựa vào hệ số với số công thực tháng hệ số cấp bậc người để tính lương Theo cách tiền cơng tính theo công thức sau: ĐG = L n ∑ Ci x Ki x Pi i=1 li = ĐG x Ci x Ki x Pi Trong đó: ĐG: đơn giá tiền công L: tổng số tiền toán kỳ Ci: số công làm việc công nhân thứ i Ki: hệ số xếp loại công nhân thứ i Pi: hệ số cấp bậc công nhân thứ i li: tiền công công nhân thứ i Phân phối lương theo cách khuyến khích người lao động nhiệt tình cơng việc làm việc có hiệu góp phần nâng cao suất lao động 3.2.3.2 Đới với việc kế tốn tiền lương tạm ứng cho công nhân viên Theo quy định chế độ kế toán hành tất nghiệp vụ liên quan đến việc tăng, giảm khoản phải trả công nhân viên phải thực thông qua TK334-"phải trả công nhân viên" Nhưng công ty quyết toán tạm ứng lương cho người lao động kế toán định khoản trực tiếp vào tài khoản chi phí nhân công Hạch toán vừa không phù hợp với quy định hành vừa gây khó khăn việc theo dõi quỹ lương cơng ty khó khăn việc tính các 78 khoản trích theo lương các khoản trích tiền lương phải trả cơng nhân viên Vì vậy, hạch toán khoản mục kế toán nên hạch toán qua TK334 Thực trạng TK 1411 TK 111, 112 Kiến nghị TK 622, 627, TK 111, 112 Tạm ứng cho Quyết toán tạm ứng cho CNV CNV TK 1411 TK 334 Quyết toán tạm ứng cho CNV Tạm ứng cho CNV 3.2.3.3 Đối với việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân Ở công ty chưa tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân, điều dẫn đến có cơng nhân nghỉ phép làm tăng đột biến khoản chi phí phát sinh kỳ Để tránh biến động giá thành sản phẩm, cơng ty nên thực trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép vào chi phí sản xuất sản phẩm coi khoản chi phí phải trả Cụ thể việc trích trước thực sau: - Hàng tháng, thực trích trước tiền lương cơng nhân sản xuất nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 622 - CPNCTT (Mức trích trước tiền lương) Có TK 335-CP phải trả Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch = (Nghỉ phép công nhân sản xuất) Tiền lương thực phải trả cho CNTT tháng x Tỷ lệ trích trước Tổng số lương phép kế hoạch năm Tỷ lệ trích trước = CN TT sản xuất Tổng số lương kế hoạch năm x100 CN TT sản xuất Trong kỳ, phát sinh thực tế phải trả tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 335-Chi phí phải trả Có TK 334-Phải trả cơng nhân viên Cuối kỳ, kế toán xử lý chênh lệch theo chế độ kế toán hành 3.2.4 Hoàn thiện kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng 79 3.2.4.1 Đối với việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công Hiện công ty chi phí sử dụng máy thi cơng tập hợp chung vào TK623 (chi tiết cho tưng loại máy) sau tiến hành phân bổ theo tiêu thức nhân cơng trực tiếp Tiêu thức phân bổ mà công ty sử dụng chưa hợp lý Bởi có cơng trình thi cơng máy phí nhân cơng chiếm tỷ lệ thấp có cơng trình lao động thủ công chủ yếu Trong trường hợp chi phí nhân cơng lại chiếm tỷ lệ lớn Vì thế, nếu phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp dẫn đến tình trạng có cơng trình sử dụng máy thi cơng nhiều chi phí sử dụng máy lại phân bổ ngược lại Điều làm cho chi phí sử dụng máy thi cơng giá thành cơng trình khơng xác định theo chi phí thực tế phát sinh Vì vậy, để chi phí sử dụng máy thi cơng phân bổ cho các cơng trình xác hợp lý, cơng ty nên thay đổi tiêu thức phân bổ, khơng sử dụng chi phí nhân công trực tiếp mà lấy số (ca) máy hoạt động làm tiêu thức phân bổ Trên thực tế, chiếc máy ca làm việc tham gia đến cơng trình khác đến hợp đồng giao khoán nội khác Chính thế, cơng ty nên bố trí thêm nhân viên làm nhiệm vụ theo dõi (ca) máy sử dụng phiếu theo dõi lịch trình hoạt động máy công ty nên bổ sung thêm cột "số (ca) máy hoạt động" để đảm bảo việc theo dõi quản lý máy chặt chẽ Mẫu phiếu sửa lại sau: Ngày tháng PHIẾU THEO DÕI HOẠT ĐỘNG MÁY THI CÔNG Tên máy: Tháng năm Địa điểm hoạt Số (ca) hoạt Người điều khiển động (cơng trình) động Xác nhận Cợng Cuối tháng, kế toán tổng hợp số máy hoạt động số máy phục vụ cho cơng trình, sau tiến hành phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng cho các cơng trình theo số (ca) máy hoạt động 80 Theo cách này, chi phí sử dụng máy thi cơng phân bổ cho cơng trình tính sau: Tổng chi phí sử dụng máy Chi phí sử dụng Số máy thi công A thi công A máy thi công A = x phục vụ cơng trình i Tổng số máy thi công phân bổ cho công A hoạt động tháng trình i Với cách phân bổ này, cơng trình sử dụng nhiều (ca) máy phải chịu nhiều chi phí sử dụng máy thi công Như thế việc phân bổ hợp lý phản ánh thực tế chi phí phát sinh 3.2.4.2 Đới với kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng Để kế toán chi phí máy thi cơng kỳ Công ty sử dụng TK 623 (6238- "Chi phí tiền khác") Hơn nữa, việc hạch toán TK 6238 khơng thật hợp lý, các chi phí tiền khác bao gồm tiền điện thoại, điện, nước, chi phí th ngồi máy thi cơng theo em để đảm bảo tính khoa học hợp lý, phù hợp với đơn vị thực phương pháp thi công hỗn hợp, công ty nên sử dụng các TK cấp 02 cho TK 623- "Chi phí sử dụng máy thi cơng" theo khoản mục chi phí cài đặt phần mềm kế toán Misa mà Công ty áp dụng TK 6231 - Chi phí nhân cơng TK 6232 - Chi phí vật liệu TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi cơng TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6238 - Chi phí tiền khác Theo đó, tiền lương nhân cơng điều khiển máy thi công hạch toán vào TK 6231 - "Chi phí nhân cơng điều khiển máy thi cơng", các khoản chi phí điện nước, điện thoại hạch toán vào TK6237-"Chi phí dịch vụ mua ngồi", các khoản chi phí ngun, nhiên vật liệu dùng cho hoạt động máy thi công hạch toán vào TK 6232- "Chi phí vật liệu" Cịn đối với các khoản chi phí máy thi cơng th ngồi Cơng ty nên hạch toán vào TK6237 - Chi phí dịch vụ mua ngồi hợp lý 81 3.2.5 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung Có thể nói, chi phí sản xuất chung công ty khoản mục chi phí khá lớn phức tạp địi hỏi phải hạch toán rõ ràng tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí sản xuất nói chung chi phí sản xuất chung nói riêng hiệu góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Hiện Cơng ty các chi phí như: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại hạch toán vào TK 6278- "Chi phí tiền khác" chưa hợp lý, để các yếu tố khoản mục chi phí sản xuất chung phản ánh cách xác tạo điều kiện cho cơng tác quản lý chi phí các chi phí cơng ty nên hạch toán vào TK 6277- " Chi phí dịch vụ mua ngồi" Đối với chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu mua ngồi cơng ty nên tính vào trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho, tạo điều kiện cho việc tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho việc hạch toán xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đảm bảo tính hợp lý khoản mục chi phí sản xuất chung Chi phí khấu hao máy thi cơng khoản chi phí tương đối lớn, việc hạch toán khoản chi phí làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên Công ty nên hạch toán khoản chi phí khấu hao máy thi cơng vào TK 623(6234)- "Chi phí khấu hao máy thi cơng") Theo đó, trích khấu hao MTC kỳ kế toán hạch toán sau: Nợ TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi cơng Có TK 2141 - Hao mịn TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển chi phí khấu hao máy thi cơng sang TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang", kế toán ghi: Nợ TK 154- Chi phí khấu hao máy thi cơng Có TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi cơng Theo quy định hành, các cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn sử dụng cho quá trình thi cơng cần phân bổ hợp lý vào chi phí sản xuất Tuy nhiên cơng ty kế toán tiến hành phân bổ ln chi phí cơng cụ dụng cụ lần vào chi phí sản xuất chung kỳ có nghiệp vụ phát sinh mà khơng quan tâm CCDC có giá trị lớn hay nhỏ Cách thức hạch toán chưa hợp lý, khiến cho chi phí kỳ 82 hạch toán có biến động bất thường nếu cơng cu dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn Bên cạnh đó, việc hạch toán tạo quản lý lỏng lẻo việc bảo quản, sử dụng cơng cụ dụng cụ Khi cơng trình hồn thành, các cơng cụ dụng cụ phân bổ hết nên kế toán thường không tiến hành thu hồi các cơng cụ vẫn cịn sử dụng được, điều gây lãng phí lớn đối với cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn Vì vậy, để phù hợp với quy định hành đảm bảo việc quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu công cụ dụng cụ đối với các cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn máy hàn, máy khoan, máy bơm nước công ty nên tiến hành phân bổ cho nhiều kỳ Số lần phân bổ tùy thuộc vào mục đích thời gian sử dụng Thực trạng TK 153 TK 627 Toàn giá trị CCDC xuất dùng Kiến nghị TK 153 TK 627 Giá trị CCDC phân bổ lần TK 142 Xuất CCDC có giá trị lớn phân bổ dần vào chi phí (trong niên độ kế toán) Phân bổ giá trị xuất dùng TK 142 Xuất CCDC có giá trị lớn phân bổ dần vào chi phí (trên niên độ kế toán) Phân bổ giá trị xuất dùng 3.2.6 Về khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) Việc thực trích các khoản theo quý tính vào chi phí sản xuất chung (TK627) vào tháng cuối quý làm cho chi phí chung có xu hướng tăng vào tháng cuối quý, điều làm ảnh hưởng đến tỷ trọng chi phí sản xuất chung tổng chi phí sản xuất kỳ Để khắc phục vấn đề Cơng ty nên lập kế hoạch trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo quý sau phân bổ hợp 83 lý cho các tháng quý hàng tháng phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí nhằm làm giảm biến động khoản mục chi phí sản xuất chung giá thành sản phẩm 3.2.7 Hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí liên quan đến TSCĐ 3.2.7.1 Đối với việc trích khấu hao TSCĐ Hiện nay, cơng ty thực trích khấu hao TSCĐ theo tháng Việc tính khấu haoTSCĐ theo tháng phần phản ánh thực tế vận động tài sản công ty Tuy nhiên, cơng ty việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí khơng phải tháng thực đầy đủ Cụ thể tháng mà công việc chi phí phát sinh quá lớn, doanh thu khơng thể bù đắp cơng ty thường giảm chi phí cách khơng trích khấu hao TSCĐ cho tháng Cách làm này, trước hết ảnh hưởng tới kế hoạch thu hồi vốn đầu tư với TSCĐ từ ảnh hưởng tới kế hoạch đầu tư, mua sắm mới TSCĐ Và đặc biệt, làm làm cho chi phí khơng hạch toán xác, gây nên tượng lãi giả, lỗ thật, làm cho thông tin kế toán bị sai lệch, khơng cịn phản ánh trung thực tình hình tài cơng ty Và từ kéo theo làm sai lệch hàng loạt các qút định quản trị khác Vì vậy, hàng tháng cơng ty nên tiến hành trích đầy đủ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng Một hạn chế việc hạch toán khấu hao TSCĐ công ty khấu hao TSCĐ, máy thi công công thi không sử dụng TK 009 - nguồn vốn khấu hao, cơng ty khơng thể theo dõi cách chặt chẽ nguồn hình thành sử dụng nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất TSCĐ hay để nộp cấp Vì thế, cơng ty nên mở thêm TK 009 để theo dõi nguồn vốn khấu hao cơng ty tiến hành trích khấu hao cho TSCĐ, máy thi công Kết cấu TK 009 sau: Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguồn vốn khấu hao Bên Có: phản ánh cá nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguồn vốn khấu hao (nộp cấp trên, cho vay, đầu tư, mua sắm TSCĐ ) Dư Nợ: vốn khấu hao doanh nghiệp 84 3.2.7.2 Đối với việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Tại cơng ty máy móc sử dụng thường có dung tích khối lượng lớn máy trộn bê tông, máy đầm, máy xúc, cần cẩu Thế đặc điểm ngành xây dựng có mặt sản xuất ko ổn định, trải rộng phân tán nên toàn lực lượng lao động, máy móc thiết bị, vật tư kỹ thuật phải di cư theo cơng trình Mặt khác, thi cơng xây dựng cơng tác chủ ́u nằm ngồi trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp các điều kiện tự nhiên, khí hậu nên dễ bị hư hỏng Vì công ty phải thường xuyên bảo dưỡng, tu sửa đổi mới trang thiết bị kỹ thuật cho đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất Nhưng thực tế, cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, mà thàng có nghiệp vụ phát sinh khoản chi phí tính ln vào chi phí sản xuất tháng Điều khơng hợp lý chi phí bỏ có tác dụng nhiều kỳ chi phí tính kỳ Do vậy, cơng ty nên có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho chi phí sản xuất khơng tăng đột biến kỳ phát sinh khoản chi phí Để trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cuối năm cơng ty cần xem xét tình hình, khả hoạt động TSCĐ có từ lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ cho năm cách đề tỷ lệ trích đối với loại tài sản Dựa vào kế hoạch chi phí sửa chữa lớn TSCĐ năm, kế toán tính trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo tháng phân bổ cho các cơng trình Mức trích tháng tính sau: Số chi phí sửa chữa lớn = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ trích năm 12 TSCĐ trích tháng Sau tính số chi phí sửa chữa lớn tháng TSCĐ, kế toán lập bảng trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, bảng có mẫu sau: BẢNG TRÍCH TRƯỚC CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN TSCĐ Tháng năm STT Tên TSCĐ Cộng Nguyên giá Tỷ lệ trích Mức trích TK623 Trong chia TK627 - chi tiết cơng trình TK642 85 3.2.8 Về phương thức giao khốn Ở cơng ty thực phương thức giao khoán gọn các cơng trình, hạng mục cơng trình cho các xí nghiệp, đội trực thuộc Cơng ty cấp phát số tiền vốn theo tỷ lệ quy định, từ số tiền cấp phát các đơn vị chủ động mua vật tư, toán lương, toán các dịch vụ mua ngồi chi phí khác tiền để trang trải cho hoạt động Tuy nhiên, cơng ty việc hạch toán chi phí sản xuất vẫn chưa thực theo hình thức khoán gọn Kế toán cơng ty vẫn sử dụng các TK1411 TK1412 để phản ánh các khoản tạm ứng lương vật tư mà không sử dụng TK1413 Vì để phù hợp với quy định hành giúp cho việc theo dõi việc giao vốn cho các đơn vị nhận khoán rõ ràng kế toán nên sử dụng TK1413-"tạm ứng chi phí giao khoán nội bộ" để phản ánh quan hệ nội với đơn vị nhận khoán Tài khoản phải mở chi tiết cho đơn vị nhận khoán Khi sử dụng TK1413 quy trình hạch toán CPSX thực TK 152, 153, sau: 3388 111, 112, TK 621, 622, 623, 627 TK 141 (1413) Tạm ứng vật tư, vốn bổ sung số thiếu cho đơn vị nhận khoán Quyết toán tạm ứng giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao TK 1331 Thuế GTGT khấu trừ TK 111, 112, 1388 Thu hồi số tạm ứng lớn giá trị giao khoán 3.2.9 Về công tác tổ chức tập hợp chứng từ kế toán Chứng từ để kế toán quản lý chi phí ghi sổ kế toán việc tập hợp chứng từ kịp thời cần thiết Tuy nhiên, cơng ty nhiều lý khách quan chủ quan mà chứng từ khơng tập hợp kịp thời Việc hồn chứng từ chậm trước hết địa bàn hoạt động rộng, phân tán, có nhiều cơng trình thi cơng xa, điều kiện lại khó khăn, chi phí lại tốn 86 Song số chủ cơng trình chưa thực quan tâm đến cần thiết vấn đề Việc hoàn chứng từ chậm dẫn đến công việc dồn vào cuối kỳ nhiều việc hạch toán chưa xác so với thực tế ví dụ như: thực tế vật tư mua về, xuất dùng cho công trình các chứng từ chưa tập hợp phòng kế toán để ghi sổ sách làm cho chi phí thực tế lớn nhiều so với số liệu tập hợp sổ sách Điều làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo phần đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Như vậy, để giảm tình trạng tập hợp chứng từ chậm giảm bớt công việc cho kế toán lúc cuối kỳ, cơng ty đưa số biện pháp như: quy định các đội xây dựng phải hồn thành chứng từ lần mới tạm ứng cho lần tiếp theo, kế toán đôn đốc các đội tập hợp chứng từ kịp thời phòng kế toán các quy định mốc thời gian cụ thể (tối thiểu ngày, tối đa 10 ngày); hay quy định rõ ràng chế độ thưởng phạt đối với việc hoàn nhập chứng từ Đối với cơng trình lớn phịng Tổ chức - hành trực tiếp cử nhân viên phịng tới cơng trình để hỗ trợ việc ghi chép, cập nhật sổ sách chi tiết Có mới tạo điều kiện cho việc hoàn thành chứng từ kịp thời, đầy đủ theo thời hạn 3.2.10 Về phương pháp tính giá thành sản phẩm Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm xây lắp yêu cầu công tác quản lý Công ty áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm Song thực tế ngồi cơng việc xây dựng mới các cơng trinh, cơng ty cịn thực nhiều hợp đồng cải tạo, nâng cấp các cơng trình Các hợp đồng có đặc điểm thời gian thi công ngắn, giá trị khối lượng xây lắp nhỏ nên bên chủ đầu tư thường toán lần sau hợp đồng kết thúc Nếu công ty vẫn áp dụng phương pháp để tính giá thành không thậy hợp lý Công ty nên áp dụng thêm phương pháp tình giá thành theo đơn đặt hàng (ĐĐH) Ưu điểm phương pháp cho phép quản lý chi phí giá thành theo ĐĐH cách chi tiết, chặt chẽ Việc tính giá thành trở nên đơn giản nhanh chóng 87 Cụ thể việc sử dụng phương pháp tính theo ĐĐH Cơng ty tiến hành sau: + Khi bắt khởi cơng ĐĐH mở bảng tính giá thành + Hàng tháng, vào các số liệu phản ảnh chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SDMTC, chi phí SXC kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho tất các ĐĐH theo mẫu sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO ĐĐH Tháng .năm TT ĐĐH Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí TỔNG NVLTT NCTT SDMTC SXC CỘNG + Số liệu từ bảng tổng hợp chuyển vào bảng tổng hợp tính giá thành tương ứng Khi ĐĐH hoàn thành bên chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận toán tồn CPSX tập hợp giá thành sản phẩm + Căn vào bảng tính giá thành giá trị dự toán ĐĐH đó, kế toán phân tích giá thành ĐĐH theo các khoản mục chi phí Từ đề các biện pháp thích hợp nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu, các doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải biết phát huy khả tiềm tàng bên khai thác tối đa hội mà lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mang lại Một cơng cụ giúp cho nhà quản trị khai thác triệt để mọi tiềm doanh nghiệp cơng tác kế toán, đặc biệt cơng tác kế toán chi phí sản xuấn tính giá thành sản phẩm Vì thơng qua cơng tác kế toán, nhà quản trị nắm bắt cách xác nhất, nhanh các thơng tin chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp từ có qút định phù hợp với tình hình thực tế Tồn nội dung từ lý luận đến thực tiễn đề cập đến khóa luận chứng minh ý nghĩa, vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác nói chung cơng tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng Dưới góc độ sinh viên kế toán thực tập công ty hoạt động lĩnh vực xây lắp, kiến thức học qua tìm hiểu thực tế em xin đề xuất số ý kiến cá nhân góp phần làm hồn thiện cơng tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp công ty Mặc dù cố gắng hết mình, song thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy nên em mong nhận ý kiến đóng góp các thầy tồn thể các cán phịng Kế toán-thống kê cơng ty Bình Định, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Toàn Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Ngọc Tiến, Bài giảng Kế tốn tài TS Trần Thị Cẩm Thanh, Bài giảng Tổ chức hạch toán kế tốn PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, (2006) , Lý thuyết thực hành kế tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo tài Cơng ty cổ phần xây dựng tư vấn Bình Lợi, số tài liệu khác Thư viện kinh tế, skydriver.live.com ... TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BÌNH LỢI 20 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi .20... hồn thiện cơng tác kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm công ty Cổ phần Xây dựng Tư vấn Bình Lợi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY... TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BÌNH LỢI 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng và Tư vấn Bình Lợi 2.1.1 Quá