-HS: chuaån bò tröôùc caùc caâu hoûi trong chöông II/ sgk,xem tröôùc baûng toùm taét.. -Kieán thöùc: Kieåm tra HS kyõ naêng veõ ñöôøng thaúng laø ñoà thò cuûa haøm soá baäc nhaát; tìm to[r]
(1)Tiết 01 Ngày soạn: 16 / 11 / 2008
§ ĐỊNH NGHĨA - TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT A- Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất; tính đồng biến , nghịch biến R hàm số bậc
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất; có kỷ nhận biết hàm số hàm bậc nhất; nhận biết hệ số , tính đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc nhất; tìm điều kiện tham số để hàm số hàm bậc thõa đồng biến hay nghịch biến R
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác, tinh thần làm việc tập thể
B-Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt định nghĩa, tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất- Bài tập SBT-Tr 57- Bài tập bổ sung vừa sức
* Học sinh: Nắm định nghĩa; tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất- Tham khảo bài tập SBT/ 57 - Bảng nhóm
C- Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , sơ đồ chỗ ngồi;
SBT; bảng nhóm học sinh
b) Kiểm tra cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp (bảng phụ)
+ Hàm số bậc hàm số cho bỡi công thức dạng ;
+ Hàm số bậc ., xác định với ; đồng biến R nghịch biến R
c) Giảng mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
12' HÑ 1: Củng cố định nghóa 1.1 Xác định hàm số bậc hàm số sau:
2
) 0,5
) 1,5
)
) ( 1)
) 3( 2)
)
a y x
b y x
c y x
d y x
e y x
f y x
Hãy xác định hệ số a,b? 1.2 GV Yêu cầu HS trung bình trả lời miệng, kèm giải thích, hệ số a, b? 1.3 GV Nhắc lại cho HS yếu :" a hệ số đứng trước x1 , b
là hạng tử tự (không chứa biến x)- Các trường hợp d,e.f đưa hàm số bậc
HS: Tiếp cận tập:"…"
HS: trả lời miệng (kèm giải thích) hệ số a,b
HS: Yếu hiểu cách giải thích!
Xác định hàm số bậc
trong hàm số sau:
2
) 0,5
) 1,5
)
) ( 1)
) 3( 2)
)
a y x
b y x
c y x
d y x
e y x
f y x
Hãy xác định hệ số a,b?
HD: Các trường hợp hàm số bậc a, b, d e, f
e) a = ; b
f) a = ; b = 3
12' HĐ 2: Nhận biết hàm số bậc
nhất đồng biến hay nghịch biến R
2.1 Mỗi hàm số bậc sau HS: Tiếp cận tập:"…"
Mỗi hàm số bậc sau
(2)đồng biến hay nghịch biến R:
2
)
) 0,5
) ( 1)
) ( 7)
) ( 1)
a y x
b y x
c y x
d y x
e y m m x
2.2 GV Cho HS tham gia nhận biết hàm số đồng biến hay nghịch biến R? 2.3 G/ý: Tìm hệ số a, so sánh a với ?
2.4 GV Hướng dẫn câu e:" Đưa dạng bình phương hiệu cộng trừ số dương?
HS: Tham gia nhận biết hàm số đồng biến hay nghịch biến R (kèm giải thích) có sử dụng ý:
0 a b a b
HS: Tham gia biến đổi câu e theo gợi ý GV:
2
2
1 3
( )
2 4
m m
m
2
)
) 0,5
) ( 1)
) ( 7)
) ( 1)
a y x
b y x
c y x
d y x
e y m m x
HD e:
2
2
1 3
( )
2 4
a m m
m
Do hàm số cho đồng biến R
12' HÑ 3: Tìm điều kiện của
tham số để hàm số hàm số bậc đồng biến hay nghịch biến R
3.1 Cho hàm số:
y = (2m + 1)x +5 ; tìm m để hàm số cho đồng biến ( nghịch biến) R?
3.2 GV Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm giải toán trên? 3.3 GV Cho lớp nhận xét làm hai nhóm TB; chữa kỹ bảng nhóm cho HS yếu !
HS: Trao đổi nhóm - Trình bày bảng nhóm - Nhận xét làm hai nhóm-Nắm lời giải có kỷ giải tương tự ; chủ yếu quy giải BPT bậc
Cho hàm số:
y = (2m + 1)x +5 ; tìm m để hàm số cho đồng biến ( nghịch biến) R?
HD: Hàm số cho có dạng: y = ax + b với a = 2m + Do hàm số cho hàm số bậc đồng biến R khi a >
2m + > m > -0,5
d) Hướng dẫn học nhà: (2')
+ Xem lại chữa; giải đến 13 SBT/ 57 ; 58
+ Nắm cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; chuẩn bị bảng nhóm có lưới vng ; thước thẳng ; tham khảo trước 14 đến 17 SBT/ 58
D- Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
……… ……… ……… Tiết 02 Ngày soạn: 17 / 11 / 2008
(3)2
-2
5
y
x
-2
3 -1
2 -1
1
1
* Kiến thức: Củng cố học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững đặc điểm đồ thị hàm số bậc , có kỷ vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác, tinh thần làm việc tập thể
B-Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt đặc điểm đồ thị hàm số bậc
* Học sinh: Nắm đặc điểm hàm số bậc nhất- Tham khảo tập SBT/ 59 - Bảng nhóm có lưới vuông
C- Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , sơ đồ chỗ ngồi;
SBT; bảng nhóm học sinh
b) Kiểm tra cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp (bảng phụ)
+ Đồ thị hàm số bậc y = ax + b đường ; cắt trục tung Oy điểm ; song song với đường thẳng y = ax ; trùng với đường thẳng y = ax
c) Giảng mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
18'
17'
HĐ 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b với a số hữu tỷ
1.1 Khi a > đồ thị hàm số y = ax + b có dạng nào?
1.2 Vẽ hệ tọa độ đồ thị hàm số :
y = 2x - y = -0,5x + ? 1.3 GV Yêu cầu hai HS trình bày bước xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị từ vẽ đường thẳng đồ thị hàm số trên? 1.4 GV Cho lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách vẽ đồ thị hàm số bậc a số hữu tỷ
1.5 GV Lưu ý HS tìm hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng cách cho x hai giá trị phân biệt tìm giá trị y tương ứng sau cho HS tìm hai điểm khác thuộc đường thẳng theo cách đó?
HĐ 2: Vẽ đồ thị hàm bậc nhất a số vô ty.û
2.1 Vẽ đồ thị hàm số
HS: Khi a > đường thẳng đồ thị hàm số y = ax + b có dạng " / " (dấu sắc );
HS: Hai HS trình bày bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số nêu - HS lớp vẽ giấy nháp - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách vẽ đồ thị a số hữu tỷ
HS: Chẳng hạn đường thẳng Y = 2x - qua hai điểm phân biệt khác là:
(1 ; 1) vaø (2 ; 3)
Đường thẳng y = -0,5x + qua hai điểm phân biệt khác là: (2 ; 1) (-4 ; 4)
HS: Tiếp cận hàm số bậc với a số vô tỷ:"…"
Vẽ hệ tọa độ đồ
thị hàm số :
y = 2x - vaø y = -0,5x + ?
Giải: * Từ công thức:
y = 2x - :
Cho x = => y = -1 Cho y = => x = 0,5
Vậy đồ thị hàm số y = 2x - đường thẳng qua hai điểm phân biệt (0 ; -1)
vaø(0,5 ; 0)
* Tương tự đồ thị hàm số y = -0,5x + đường thẳng qua hai điểm phân biệt (0 ; 2) (4 ; 0)
Vẽ đồ thị hàm số:
2
y x
Giải:
Từ cơng thức cho:
y = 2x - 1
(4)2
y x
2.2 GV Cho HS xác định hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng cho để vẽ đồ thị? 2.3 Gợi ý: Cho x = y
bằng bao nhiêu? Cho x =
thì y bao nhiêu?
2.4 Nêu cách dựng điểm
trên trục hoành biết (bằng thước com-pa)? 2.5 GV Hướng dẫn chậm cách
dựng điểm trục
hoành cho HS yếu !
HS: Tham gia tìm hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng cho theo gợi ý GV HS: Cho x = => y = Cho x = => y = Vậy đồ thị hàm số cho đường thẳng qua hai điểm phân biệt: (0 ; 1)
( 2; 3)
HS: Nêu cách dựng điểm
trên trục hoành biết: Dựng hình vng đơn vị (cạnh đvđ d) để có
đường chéo 2;
dựng cung trịn tâm O bán
kính cắt tia Ox
một điểm điểm
2 trục hoành !
HS: Làm theo hướng dẫn lại GV; hiểu sở cách dựng giải tương tự !
Cho x = => y = 1;
Cho x 2 y3
Vậy đồ thị hàm số
2
y x đường thẳng
đi qua hai điểm phân biệt: (0 ; 1) ( ;3) với cách
dựng điểm trục
hoành SGK
d) Hướng dẫn học nhà: (3')
+ Xem lại chữa; giải 15 đến 17 SBT/ 59
+ Nắm vị trí tương đối hai đường thẳng hệ tọa độ hệ thức tương ứng ; tham khảo trước 18 đến 24 SBT/ 59 60
D- Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
……… ……… ……… Tiết 03 Ngày soạn: 18 / 11 / 2008
§ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG- ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
2
-2
2
y
x -2 -1
2 -1
1
1
(5)A- Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố học sinh vị trí tương đối hai đường thẳng mpOxy hệ thức t/ứng
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững vị trí tương đối hai đường thẳng mpOxy hệ thức tương ứng; có kỷ vận dụng linh hoạt vào tập cụ thể
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác, tinh thần làm việc tập thể
B-Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt vị trí tương đối hệ thức tương ứng
* Học sinh: Nắm vị trí tương đối hệ thức t/ứng- Tham khảo tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm
C- Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , sơ đồ chỗ ngồi;
SBT; bảng nhóm học sinh
b) Kiểm tra cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp (bảng phụ)
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) y = a/x + b/ (d/) thì:
/ /
/ /
(d) // (d ) ; (d) (d )
(d) caét (d ) ; (d) caét (d ) trục tung
c) Giảng mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
15' HĐ 1: Xác định hàm số 1.1 Xác định hàm số bậc biết đồ thị qua điểm A( -3 ; ) song song với đường thẳng y = 2x ?
1.2 GV Cho HS trao đổi ngắn tìm hướng giải sau HS trình bày bảng lời giải chi tiết?
1.3 GV Cho lớp nhận xét; bổ sung hoàn thiện lời giải 1.4 GV Nhắc lại cho HS yếu ! 1.5 GV Nêu tương tự:"
Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị song song với đường thẳng y = -x + và cắt trục hoành điểm có hồnh độ -3 ?"
HS: Tiếp cận yêu cầu toán- Trao đổi ngắn nêu hướng giải:"…"
HS: Một HS trình bày bảng-Lớp nhận xét; bổ sung- Hoàn thiện lời giải
HS: HS yếu nắm vững lập luận có kỷ giải tương tự !
HS: Giải tương tự: … Đi qua điểm B(-3 ; 0)
Xác định hàm số bậc
biết đồ thị qua điểm A( -3 ; ) song song với đường thẳng y = 2x ?
HD: Hàm số bậc cần tìm
có dạng y = ax + b
Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x nên a = a/ = 2.
Với a = hàm số cần tìm trở thành y = 2x + b
Do đường thẳng y = 2x + b qua A( -3 ; ) nên:
yA = 2.xA + b
= 2.(-3) + b b =
Vậy hàm số bậc cần tìm y = 2x +
10' HĐ 2: Tìm giá trị tham
số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau
2.1 Cho hai đường thẳng:
HS: Tiếp cận tập:"…" HS: Trao đổi ngắn theo gợi ý
Cho hai đường thẳng:
(6)15'
y = (2m + 1)x + 3k - (d) y = (m2 + 2)x + k2 (d/)
a) Tìm m k để (d) // (d/).
b) Tìm m k để (d) (d/)
c) Tìm m để (d) cắt (d/).
2.2 Gợi ý: Điều kiện hệ số tương ứng để (d) // (d/)?
2.3 GV Gợi ý HS giải điều kiện:"…" ?
2.4 GV Nhắc lại cho HS yếu !
2.5 GV cho HS trao đổi nhóm giải câu b,c ?
2.6 GV Cho HS nhận xét giải hai nhóm; chữa kỹ bảng nhóm sau cho HS yếu tái lại lập luận !
2.7 GV Có thể lợi dụng biến đổi câu a:" Thay dấu = bỡi dấu ngược lại"
của giáo viên ; nêu điều kiện tổng quát; giải điều kiện! HS: Khá tham gia giải điều kiện:
2
2
2 2m + 1= m
(m - 1) m = 3k - k
(k-1)(k-2) k ;
HS: Trao đổi nhóm giải câu b,c (theo gợi ý GV) - Thống trình bày bảng nhóm- Nhận xét giải hai nhóm- Nắm hướng dẫn giải GV có kỷ giải tương tự !
b) Tìm m k để (d) (d/) c) Tìm m để (d) cắt (d/). HD: a)
/ /
/ /
2
2
2
a
a
(d) // (d )
a = a b b 2m + m + 2m + = m +
3k -2 k m -0,5 m -2 (luôn đúng)
m = k ; m =
k ;
d) Hướng dẫn học nhà: (3' )
+ Xem lại chữa; thử đề xuất giải tương tự sau nhờ bạn kiểm tra lại lời giải + Giải 23; 24 SBT / 60
+ Nắm hệ số góc đường thẳng y = ax + b ; hệ thức liên hệ a .
+ Tham khảo lời giải 25-29 SBT/ 61
D - Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
……… ……… ………
Tiết 04 Ngày soạn: 19 / 11 / 2008
(7)* Kiến thức: Giới thiệu học sinh dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc mpOxy hệ thức t/ứng
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vng góc mpOxy hệ thức tương ứng; có kỷ vận dụng linh hoạt vào tập cụ thể
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác, tinh thần làm việc tập thể
B-Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt vị trí tương đối hệ thức tương ứng
* Học sinh: Nắm vị trí tương đối hệ thức t/ứng- Tham khảo tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm
C- Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , sơ đồ chỗ ngồi;
SBT; bảng nhóm học sinh
b) Kiểm tra cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp (bảng phụ).
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) y = a/x + b/ (d/) thì:
/ /
/ /
(d) // (d ) ; (d) (d )
(d) caét (d ) ; (d) cắt (d ) trục tung
c) Giảng mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
18' HĐ 1: Nhận biết hai đường
thẳng vuông góc từ hai đường thẳng song song.
1.1 Xác định hàm số bậc biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y = -x (d/) cắt trục hồnh tại
điểm có hồnh độ -2 từ chứng tỏ (d) vng góc với đường thẳng y = x (d//) ?
1.2 GV yêu cầu HS tìm PT đường thẳng (d) ?
1.3 GV gợi ý cách chứng minh (d) ⊥ (d//):" Hai đường
thẳng (d/) (d//) có quan hệ
gì?
1.4 GV từ tốn cụ thể
cho HS nhận xét tích a.a/ từ
đó giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vng góc:
/
/ (d) (d )
a.a = -1
HS: Một HS trình bày cách viết PT đường thẳng (d) (có hệ số góc a = -1 qua điểm M(-2 ; 0) )
HS: Nhận biết (d/) ⊥ (d//) vì
đây hai đường phân giác hai góc kề bù; từ suy luận (d) ⊥ (d//)
HS: Tham gia nhận xét từ rút dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc hệ tọa độ:
/
/ (d) (d )
a.a = -1
Xác định hàm số bậc
biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y = -x (d/) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ -2 từ đó chứng tỏ (d) vng góc với đường thẳng y = x (d//).
HD: Phương trình đường
thẳng (d) có dạng y = ax + b Do (d) // (d/) neân a = a/ = -1.
Với a = -1 phương trình đường thẳng (d) trở thành: y = -x + b
Theo toán (d) qua điểm M(-2 ; 0) nên: yM = -xM +b
= -(-2) + b b = -2
Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm y = -x - Vì (d) // (d/) mà (d/) ⊥ (d//) (do
(8)17' HĐ 2: Vận dụng dấu hiệu
vuông góc.
2.1 Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm A(3 ; -1) vng góc với đường thẳng y = -3x +2 (d/)?
2.2 GV Cho lớp trao đổi nhóm giải tốn ?
2.3 Gợi ý (d) ⊥ (d/) suy ra
điều gì?
2.4 Sau tìm a sử dụng điều kiện cịn lại để tìm b ?
2.4 GV Cho lớp nhận xét làm hai nhóm; chữa kỹ cho HS yếu !
HS: Tiếp cận tốn tóm tắt
HS: Trao đổi nhóm (theo gợi ý GV)- Thống trình bày bảng nhóm- Nhận xét làm hai nhóm
HS: Nắm chữa GV, hiểu đường lối giải có kỷ giải tương tự !
Viết phương trình đường
thẳng (d) qua điểm A(3 ; -1) và vng góc với đường thẳng y = -3x +2 (d/)?
HD: Phương trình đường
thẳng (d) có dạng y = ax + b Do (d) ⊥ (d/) neân a.a/ = -1
1 a.(-3) = -1 a =
3
Với a = / PT đường thẳng (d) trở thành:
1 y = x + b
3 .
Do (d) ñi qua A(3 ; -1) neân:
A A
1
y = x + b
1 -1 = + b
3 b = -2
Vậy PT đường thẳng (d)
cần tìm y = x -2
d) Hướng dẫn học nhà: (3')
+ Nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vng góc hệ tọa độ Oxy + Xem lại " Hệ số góc đường thẳng y = ax + b với a khác "
+ Giải tập tương ứng SBT
+ Bài tập bổ sung: Biết đường thẳng y = 2x -4 cắt trục Ox Oy A B Viết phương trình đường cao OH △AOB
D - Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
……… ……… ………
Tiết 05 Ngày soạn: 21 / 11 / 2008
(9)* Kiến thức: Củng cố học sinh hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a 0); hệ thức liên hệ a
vaø
* Kỷ năng: Học sinh nắm vững hệ thức liên hệ a ; có kỷ vận dụng linh hoạt vào
từng tập cụ thể
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác, tinh thần làm việc tập thể
B-Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt hệ thức liên hệ a ; tập bổ
sung
* Học sinh: Nắm hệ thức liên hệ a - Tham khảo tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm
C- Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , sơ đồ chỗ ngồi;
SBT; bảng nhóm học sinh
b) Kiểm tra cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp (bảng phụ).
Cho đường thẳng y = ax + b (d) góc tạo bỡi (d) với trục hồnh Ox:
Nếu a > góc hệ thức a Nếu a < góc hệ thức a
0 Đáp án: * Nếu a > nhọn a = tg
* Nếu a < tù a = tg(180 )
c) Bài mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
18' HĐ 1: Biết a tìm
1.1 Tìm số đo góc tạo bỡi đường thẳng sau với trục hoành Ox:
/ y = +2 (d) y = -x -3 (d )
x
1.2 GV yêu cầu lớp trao đổi ngắn sau hai học sinh trình bày bảng lời giải cách tính
?
1.3 GV Cho lớp nhận xét; bổ sung hoàn thiện lời giải ! 1.4 GV Nhắc lại giải cho học sinh yếu !
HS: Tiếp cận tập:"…" HS: Hai học sinh tìm hệ số góc a từ trình bày cách
tính góc (dùng bảng TSLG
của góc nhọn đặc biệt) HS yếu nắm lời giải(sau GV nhắc lại) hiểu có kỷ giải tương tự
Tìm số đo góc tạo bỡi
mỗi đường thẳng sau với trục hoành Ox:
/ y = +2 (d) y = -x -3 (d )
x
HD: * Đường thẳng (d) ứng
với hệ số góc a = >
đó tg = a = = 60 0.
* Đường thẳng (d/) ứng với hệ
số góc a = -1 < nên tù
và:
0
0
0
tg(180 ) a 1
180 45
135
17' HĐ 2: Biết tìm a
2.1 Viết phương trình đường
thẳng (d) ñi qua ñieåm A(
;1) tạo với trục hồnh Ox góc nhọn 300
2.2 Gợi ý: Tìm a dựa vào điều kiện 30 (nhọn)?0
2.3 GV Yêu cầu HS trình bày bảng; lớp nhận xét, bổ sung ?
HS: Tiếp cận tốn; trao đổi ngắn tìm hướng giải:"…" HS: Làm theo gợi ý GV; HS (khá) trình bày bảng lời giải:"…"
Viết phương trình đường
thẳng (d) qua điểm A( ;1) tạo với trục hồnh Ox một góc nhọn 300
HD: * Phương trình đường
(10)4
2
-2
y
x /
? 1200
450
-1
C B A
1
-2
1
0
y = x +
y = - x + 1
2.4 GV Cho lớp nhận xét, chữa kỹ cho HS yếu (dùng bảng TSLG góc nhọn đặc biệt)
HS: Tham gia nhận xét lời giải; bổ sung; hoàn thiện lời giải
HS: Yếu nắm lời giải sau GV nhắc lại có kỷ giải tương tự
0 vaø a = tg
0
= tg30
* Khi phương trình đường thẳng (d) trở thành:
3 y = x + b
3 ; mặt khác (d)
đi qua A( 3;1) neân:
A A
3
y x + b
3
= + b
b =
* Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm
3
y= x
3 .
d) Hướng dẫn học nhà: (3')
+ Xem lại chữa; đề xuất giải tương tự
+ Tham khảo tập tương ứng SBT; nêu thắc mắc (nếu có)
+ Bài tập bổ sung: Trên hệ tọa độ , cho hai đường thẳng y = x +2 (d) y = - 3.x +
(d/) Tìm góc nhọn tạo bỡi hai đường thẳng cho (Gợi ý: Tính góc tạo bỡi đường thẳng
đã cho với trục hoành Ox sau dùng tính chất góc ngồi tam giác để gián tiếp tính góc cần tính )
D - Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
……… ……… ………
(11)4
2
-2
-4 -1
M -0,5
-2,5
y
x
1
-3 -3 -2
0
§ ƠN TẬP CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT A - Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống học sinh vị trí tương đối hai đường thẳng hệ tọa độ hệ thức tương ứng ; liên hệ a .
* Kỷ năng: Học sinh có kỷ vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; xác định hàm số bậc nhờ vị trí tương đối hai đường thẳng liên hệ a .
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận ; xác ; tinh thần làm việc tập thể
B - Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bài tập tổng hợp; bảng phụ hệ thống kiến thức ; thước chia khoảng ; máy tính bỏ túi
* Học sinh: Nắm chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng ; hệ thức a ; thước
EÂ-ke ; bảng nhóm, máy tính bỏ túi fx - 500 MS
C - Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số học sinh ; vệ sinh, ánh sáng lớp học ; bảng nhóm, máy
tính
b) Kiểm tra cũ: (6') GV cho HS điền khuyết (bảng phụ) hoàn thiện kiến thức sau:
/ / / /
/ / / / / /
/ / / /
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) y = a x + b (d ) với a a khác (d) // (d ) a = a b b ; (d) (d ) a = a b = b
(d) caét (d ) a a ; (d) (d ) a.a = -1 (
/ /
0 d) cắt (d) trục tung Oy a a b = b
a > nhọn vaø a = tg ; a < tù a tg(180 )
c) Bài mới: (Luyện tập)
TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
17' HĐ 1: Vẽ đồ thị, tìm tọa độ
giao điểm, tính , chứng tỏ hai đường thẳng vng góc
1.1 Cho hai hàm số y = x +2 y = -x -3 có đồ thị (d) (d/)
Vẽ (d) (d/) hệ
tọa độ ; tìm tọa độ giao điểm chúng phép tính ; tính góc tạo bỡi (d) (d/) với trục hoành Ox
1.2 GV Kiểm tra làm HS lớp; cho lớp nhận xét, bổ sung (dạng chữa) hoàn thiện dạng ! 1.3 GV Nhắc lại giải cho HS yếu !
1.4 (d) có vuông góc (d/)
không ? Vì sao?
1.5 GV Nhắc lại: Vì a.a/ = -1
nên (d) ⊥ (d/)
HS: Tiếp cận đề bài:"…" sau HS lên bảng HS yêu cầu:
+ Vẽ đồ thị
+ Tìm tọa độ giao điểm
+ Tính .
Cho hai hàm số y = x +2
y = -x -3 có đồ thị là (d) (d/)
Vẽ (d) (d/) hệ tọa độ ; tìm tọa độ giao điểm của chúng phép tính ; tính các góc tạo bỡi (d) (d/) với trục hoành Ox
HD:
* (d) đường thẳng qua hai điểm phân biệt (0 ; 2) (-2 ; 0)
* (d/) đường thẳng qua
hai điểm phân biệt (0 ; -3) (-3 ; 0)
* Tọa độ giao điểm (d) (d/) M( -2,5 ; -0,5)
* (d) ứng với hệ số góc a = nên tg = a = = 45
* (d/) ứng với hệ số góc a/ =
-1 < neân (…) / 1350
18' HĐ 2: Vị trí tương đối của Trong hệ tọa độ Oxy, cho
y = -x - 3
(12)hai đường thẳng
2.1 Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng:
y = 2x +3 (d) vaø
y = (m - 1)x + m (d/)
a) Tìm m để (d) // (d/).
b) Tìm m để (d) cắt (d/).
c) Tìm m để (d) ⊥ (d/)
d) Tìm tọa độ điểm cố định
mà (d/) ñi qua m thay
đổi
2.2 GV Cho HS trao đổi nhóm giải câu a,b,c ?
2.3 GV Cho lớp nhận xét làm hai nhóm ; chữa kỹ cho HS yếu (dùng dấu hiệu biết)
2.4: GV Giảng giải chậm ; hướng dẫn học sinh giải câu d:" ."
HS: Tiếp cận đề bài:"…"
HS: Trao đổi nhóm giải câu a,b,c
HS: Nhận xét làm hai nhóm; bổ sung, hồn thiện lời giải!
HS: Yếu nắm lời giải có khả giải tương tự
hai đường thẳng: y = 2x +3 (d) y = (m - 1)x + m (d/) a) Tìm m để (d) // (d/). b) Tìm m để (d) cắt (d/). c) Tìm m để (d) ⊥ (d/)
d) Tìm tọa độ điểm cố định mà (d/) qua m thay đổi.
HD:
d) Giả sử M(xM ; yM) điểm
cố định mà (d/) ñi qua
khi m thay đổi; nghĩa có xM yM số
và:
yM = (m - 1)xM + m
(xM + 1)m -(xM + yM) =
Đẳng thức với m khi:
M
M M
M M x + = x + y =
x = -1 y =
* Vậy tọa độ điểm cố định
mà (d/) qua m thay
đổi M(-1 ; 1)
d) Hướng dẫn học nhà: (3')
+ Xem lại tập chữa; đề xuất tương tự sau tự giải nhờ bạn kiểm tra lời giải + Tham khảo tập tương ứng SBT
+ Chuẩn bị ôn tập
+ Bài tập bổ sung: Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng y = (m-2)x + -m (d).
a) Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = -x + 0,5 (d/).
b) Tìm m để (d) vng góc với đường thẳng y = mx + (d//)
D - Rút kinh nghiệm- Boå sung:
……… ……… ………
Ngày soạn: 25 / 11 / 2008
Tiết 07 § ƠN TẬP CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT (t.t)
I.Mục tiêu:
4
2
-2
M
-1 -1
y
x
1
-3 -2
y = -x (m = 0)
y = x + (m = 2)
(13)-Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương giúp hs hiểu sâu nhớ lâu kiến
thức học chương
-Kỹ năng: Giúp hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax+b, xác định hệ số góc ,xác định
được hsố cách nhanh xác
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác thực hành đo vẽ
II.Chuẩn bị :
-HS: chuẩn bị trước câu hỏi chương II/ sgk,xem trước bảng tóm tắt -GV: đáp án bà tập câu hỏi chương II.
III.Hoạt động dạy học:
a) Oån định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số học sinh ; vệ sinh, ánh sáng lớp học; dụng cụ học tập học
sinh
b) Kiểm tra cũ: (Lồng ghép q trình ơn tập) c) Bài mới: (n tập chủ đề tiếp theo)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: (8')
-Gv cho hs trả lời câu hỏi: a/nêu định nghĩa hàm số? b/hàm số thường cho cách náo? Cho ví dụ? c/đồ thị hsố y= f(x) gì? d/một hsố gọi hsố bậc nhất? Cho ví dụ? Hsố y= ax+b có tính chất gì? e/góc hợp với đường thẳng y= ax+b trục 0x hiểu ?
f/vì lại gọi a hệ số góc đường thẳng y= ax+b? g/khi hai đường thẳng cắt nhau,song song ,trùng nhau?
Hoạt Động2: (8')
-Giải tập 34/61 gv cho hs lớp làm vào phiếu học tập (gv chia lớp thành nhóm theo bàn em thảo luận làm )
Hoạt động 3: (8')
-Giải tập 35/61 gv cho hs lớp thực theo nhóm 34
-Hs trả lới nhanh câu hỏi gv
-Sau đọc nội dung bảng tóm tắt chương II -Hs lưu ý :
a > tg α=a
a < 0thì tg α'
=−a α góc kề bù với
góc α
Bài tập:
a/ Hàm số y=(m-1)x+3 hàm số bậc đồng biến m-1> hay m>
b/Hàm số y= (5-k)x+1 hàm số nghịch biến 5-k < hay k >
Bài tập:
Các hàm số y= 2x+(3+m) y= 3x+(5-m) hàm số bậc ,đồ thị củachúng đường thẳng cắt trục tung đểm khi:
3+m= 5-m ⇔ 2m = ⇔ m =
Vậy m = đồ thị hàm số cho cắt điểm trục tung (có tung độ 4) Bài tập:
- Hs thực vào phiếu học tập theo yêu cầu gv Hai đường thẳng y=(a-1)x+2 y=(3-a)x+1
(với a 3; a 1) có tung độ gốc khác :
2 nên chúng song song với vàchỉ
hệ số góc chúng nên :
a-1 = 3-a ⇔ a=
Vậy a = hai đường thẳng cho song song với
Bài tập: Hs thực 34 (SGK)
Hai đường thẳng y= kx+(m-2) y = (5-k)x+(4-m) ( với
k ; k) truøng :
(14)Hoạt động 4: (8')
Giải 36/61 ,gv gọi hai hs lên bảng trình bày bài, hs cịn lại làm vào phiếu học tập cá nhân, gv cho hs đứng chỗ nhận xét làm bảng, sau gv kết luận cho hs điểm Gv gọi hs đứng chổ trả lời câu c?
Hoạt động 5: (9')
Giaiû 38/62, gv treo bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị
1
0 E
B C
D F
y=2x(1)
y= 0.5x(2)
y= -x+6(3)
2
4
6
0,5
2
4 A
-Gv treo bảng phụ vẽ đồ thị hàm số hồn chỉnh gọi ba hs trình bày 38b? -Gv gợi ý hs giải câu c:
-chứng minh Δ AOB cân
0
-tính gócAOx nhờ vào hệ thức lượng, từ tính góc OAB gócOBA
suy k = 2,5;m = Bài tập:
-Hai hs trình bày bảng hs khác làm vào phiếu học taäp
Hs trả lời câu 36c
a/ Hai đường thẳng y = (k+1)x+3 y=(3-2k)x+1 song song với :
k+1= 3-2k vaø k+1 ⇒k=2
3
b/Hai đường thẳng cho cắt khi:
k+1 3-2k vaø k+1 ; 3-2k
⇒k ≠2
3;k ≠− 1; k ≠ 1,5
c/ Hai đường thẳng khơng thể trùng ,vì chúng có tung độ gốc khác
Bài tập: Ba hs trình bày cách vẽ đồ thị vẽ vào hệ toạ toạ độ gv chuẩn bị nhà
a/Vẽ đồ thị:
1
0 E
B C
D F
y=2x(1)
y= 0.5x(2) y= -x+6(3)
2
4
6
0,5
2
4 A
b/Tính toạ độ điểm A;B;C: Hoành độ điểm A :
2x= -x+6 x = Tung độ điểm A :
Thay x = vào (1) ta có y = 2x= 2.2 = Vậy toạ độ A(2;4)
Hoành độ điểm B : 0,5x = -x+6 x= Tung độ điểm B :
Thay x vào(2) ta có y= 0,5x = 0,5.4= Vậy toạ độ B(4;2)
Tương tự ta có toạ độ C(1;2)
(15)c/ Tính góc Δ AOB :
Ta có: OA=√22+42=√20 ; OB=√42+22=√20
Nên OA = OB Δ AOB cân 0,suy :
OAB = OBA
Ta coù tgAOx=2 ⇒ A0x 63026’
tgB0x = 0,5 ⇒ BOx 26034’
Vì vậy:AOB = AOx-BOx 63026’-26034’=36052’
OBA= OAB= 1800−36052'
2 =71
034 '
-HS: Hiểu giải tương tự !
d) Hướng dẫn học nhà: (3')
+ Xem lại dạng chữa
+ Tham khảo thêm tập hướng dẫn giải SBT + Chuẩn bị kiểm tra chủ đề:" Hàm số bậc nhất".
IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 27 / 11 / 2008 Tiết 08 § KIỂM TRA CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
(Thời gin làm 45 phút)
(16)-Kiến thức: Kiểm tra HS kỹ vẽ đường thẳng đồ thị hàm số bậc nhất; tìm tọa độ giao điểm ; dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng mpOxy
-Kỹ năng:Có kỹ vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc ; xác định hàm số thõa điều kiện"…"
-Thái độ: Rèn tính trung thực kiểm tra; tính cẩn thận thực hành đo vẽ; tính xác
II.Chuẩn Bị:
-HS :Ơn tập kỹ lý thuyết,các tập giải
-GV: Đề kiểm tra phù hợp chất lượng học sinh ; kiểm tra kiến thức
III.Hoạt động kiểm tra:
a) Oån định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số HS; sơ đồ chỗ ngồi; vệ sinh, ánh sáng lớp học b) Kiểm tra viết: (44')
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (4điểm)
a) Vẽ hệ toạ độ 0xy đồ thị hàm số:
y = 32 x -2 (1) ; y = - 12 x + (2)
b) Gọi M giao điểm hai đường thẳng có phương trình (1) (2),tìm toạ độ điểm M Câu 2: (3điểm)
a) Viết phương trình của đường thẳng (d) thoả mãn điều kiện: Đi qua điểm A(
1 7;
2 4) song song với đường thẳng y = 32 x
b) Viết ph/trình đường thẳng (d/) cắt trục tung 0y điểm có tung độ qua điểm B(2 ;1).
Câu 3:(3điểm)
Cho hai hàm số bậc y = (m - 32 )x +1 y = (2-m)x -3 có đồ thị (d) (d/).
a) Tìm m để (d) (d/) hai đường thẳng cắt nhau?
b) Tìm m để (d) (d/) hai đường thẳng song song ?
* * * * * *
IV- Rút kinh nghiệm sau kiểm tra:
……… ……… Xác nhận BGH Xác nhận tổ trưởng Giáo viên môn ……… ……… ……… ………