CHU DE TU CHON 9 (can bac hai ...)

21 467 0
CHU DE TU CHON 9 (can bac hai ...)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 01 Ngày soạn:24/08/2008 §LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC SO SÁNH HAI C.B.H.S.H I- Mục tiêu: * Kiến thức: Biết so sánh hai căn bậc hai số học ; giải các dạng toán tìm x liên quan đến CBHSH. * Kỷ năng: Biết so sánh hai CBHSH ; giải toán tìm x dạng: ;( 0)ax b c c+ = ≥ ; ;( 0)ax b c c+ ≤ ≥ * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác ; kỷ năng suy luận lo-gic ; hợp tác nhóm. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các kiến thức liên quan (lớp 8)- SBT- Bài tập BS * Học sinh: Cách so sánh hai CBHSH ; giải BPT bậc nhất lớp 8 - SBT . III Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số lớp ; vệ sinh, ánh sáng ;… b) Kiểm tra bài cũ: (6) H: Tóm tắt đònh nghóa CBHSH của số không âm; so sánh hai căn bậc hai số học ? (bằng hệ thức) Đáp án: ( ) 2 2 0; 0 ; 0 x a x a a b a b x a a ≥ ≥   = ⇔ ≤ < ⇔ <  = =   c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' HĐ 1: Củng cố đònh nghóa CBHSH 1.1 Tìm các CBHSH của 64 ; 9 1 16 ; từ đó suy ra các căn bậc hai của chúng? 1.2 G/ý: Số không âm nào có bình phương bằng 64? 1.3 GV Nhắc lại đối với HS yếu ! HS Hai HS dùng đònh nghóa để tìm CBHSH của 64 và 9 1 16 HS Lớp nhận xét- Bổ sung- hoàn thiện lời giải HS Yếu biết giải các bài tương tự • 64 có CBHSH là: 2 64 8 ( 8 0;8 64)do = ≥ = 64 có các căn bậc hai là: 8± . 9 1 16 có CBHSH là: 2 9 25 5 1 16 16 4 5 5 25 ( 0; ) 4 4 16 do = =   ≥ =  ÷   12' HĐ 2: So sánh hai CBHSH 2.1 So sánh 7 và 47 2.2 G/ý: 7 là căn bậc hai số học của số dương nào? HS Một HS trình bày cách so sánh 7 và 47 HS Lớp nhận xét- Bổ sung- Hoàn thiện lời • 7 49 47 ( 49 47)do = > > Huỳnh Thanh Tâm 1 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2.3 So sánh 5 và 1 17+ 2.4 G/ý: 5 1 17 5 1 17 4 17 16 17 + − giải HS duy theo gợi ý- một HS trình bày lời giải- Lớp nhận xét - Bổ sung ; biết giải bài tương tự 16 17 16 17 4 17 5 1 17 5 1 17 < ⇒ < ⇔ < ⇔ − < ⇔ < + 14' HĐ 3: Giải dạng tìm x 3.1 Tìm x biết: 2 2 1 3 7x − − = ? 3.2 G/ý: Chuyển vế ; tìm 2 1x − 3.3 GV Cho HS nhận xét - Chữa kỹ cho HS yếu! 3.4 Tìm x biết: 3 2 1 5 20x + + ≤ ? 3.5GV cho HS trao đổi nhóm để giải bài tập này. 3.6 GV Chú ý 2x+1 ≥ 0 Chữa kỹ cho HS yếu ! HS Trao đổi ngắn- Nêu hướng giải - Làm theo gợi ý GV: "…" HS Một HS đại diện trình bày bảng-Lớp nắm hướng giải! HS Trao đổi nhóm- Thống nhất trình bày bảng nhóm - Nhận xét hai nhóm - Nắm lời giải hướng dẫn của GV ! • 2 2 1 3 7 2 2 1 7 3 2 2 1 10 2 1 5;( 0) 2 1 25 13 x x x x x x − − = ⇔ − = + ⇔ − = ⇔ − = ≥ ⇔ − = ⇔ = • 3 2 1 5 20 2 1 0 2 1 5 1 2 2 1 25 1 1 12 2 2 12 x x x x x x x x + + ≤ + ≥   ⇔  + ≤   −  ≥  ⇔   + ≤  −  ≥ −  ⇔ ⇔ ≤ ≤   ≤  d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') +Tìm x biết: )5 3 2 8 23 )7 4 1 3 11 a x b x − + = + − ≤ + Xem bài mới:" Hằng đẳng thức 2 A = A " IV- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 2 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 02 Ngày soạn: 26/08/2008 § CĂN THỨC BẬC HAI XÁC ĐỊNH HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I- Mục tiêu: * Kiến thức: Giới thiệu HS điều kiện để căn thức bậc hai xác đònh (có nghóa); HĐT 2 A A= . * Kỷ năng: HS biết tìm điều kiện của biến để căn thức bậc hai xác đònh; vận dụng HĐT để giải toán dạng tìm x. * Thái độ:Rèn tính cẩn thận; chính xác ; tính làm việc tập thể. II Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống kiến thức - Bài tập Bsung vừa sức . * Học sinh: Nắm ĐK để căn thức bậc hai xác đònh ; HĐT đã học kể cả L8. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra só số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa BT về nhà tiết trước . HS2: ĐK để căn thức bậc hai xác đònh? HĐT đã học? Đáp án: 2 A A= ; A xác đònh 0A⇔ ≥ c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 11' HĐ 1: Điều kiện để căn thức bậc hai xác đònh 1.1 Tìm x để các căn thức bậc hai sau xác đònh: 2 ) 3 4 1 ) 1 2 ) 1 a x b x c x − + + 1.2 G/ý: x 2 ? 0 1.3 GV Nhắc lại lời giải cho HS yếu - Có thể cho hai HS yếu làm BT tương tự . HS Hai HS trình bày lời giải câu a,b quy về giải BPT:"…" HS Nhận xét việc giải các BPT (L8) HS x 2 ≥ 0  x 2 +1 ≥ 1 • ) 3 4a x − xác đònh khi chỉ khi: 3 4 0 4 3 x x − ≥ ⇔ ≥ 1 ) 1 2 b x + xác đònh khi chỉ khi: 1 1 0 2 2 x x + ≥ ⇔ ≥ − 2 ) 1c x + xác đònh với mọi x vì x 2 +1 ≥ 1 > 0 13' HĐ 2: HĐT 2 A A= 2.1 Tìm x biết: • Huỳnh Thanh Tâm 3 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba ( ) 2 2 2 )3 6 )2 1 8 )5 2 1 1 9 a x b x c x x = + = − + − = 2.2 G/ý: ;( 0)ax b c c ax b c ax b c + = > + =  ⇔  + = −  2.3 GV Nhắc lại lời giải cho HS yếu ! HS Tiếp cận dạng tìm x HS Hai HS giải câu a,b- Lớp nhận xét , bổ sung:" " HS Trao đổi ngắn tìm hướng giải câu c ; dùng HĐT ; quy tắc chuyển vế ! HS Nắm lời giải mẫu của GV! 2 )3 6 2 2 a x x x = ⇔ = ⇔ = ± ( ) 2 )2 1 8 1 4;( 0) 1 4 1 4 3 5 b x x x x x x + = ⇔ + = > + =  ⇔  + = −  =  ⇔  = −  ( ) 2 2 )5 2 1 1 9 5 1 10 1 2 3 1 c x x x x x x − + − = ⇔ − = ⇔ − = =  ⇔  = −  12' HĐ 3: Liên quan đến bất phương trình 3.1 Tìm x biết: 2 1 1 4 x x+ + ≤ ? 3.2 GV Cho HS trao đổi nhóm tìm hướng giải BT trên . 3.3 G/ý:Dùng HĐT bình phương một tổng và HĐT 2 A A= 3.4 1 1 1a a≤ ⇔ − ≤ ≤ 3.5 GV Chữa mẫu trên bảng nhóm - HS yếu nắm hướng giải! HS tiếp cận BT - Xác đònh dạng (BPT) HS Giải theo đònh hướng của GV(trên bảng nhóm)- Nhận xét bài làm hai nhóm- Nắm hướng giải và biết cách giải bài tương tự • 2 2 1 1 4 1 1 2 1 1 2 1 1 1 2 3 1 2 2 x x x x x x + + ≤   ⇔ + ≤  ÷   ⇔ + ≤ ⇔ − ≤ + ≤ − ⇔ ≤ ≤ d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Chứng minh đẳng thức: 4 7 4 7 2+ − − = + Tìm x biết: 2 1 6 9 3 7 2 x x− + − = . IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 4 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 03 Ngày soạn: 31/08/2008 § KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH NHÂN HAI CĂN THỨC BẬC HAI I-Mục tiêu: * Kiến thức: n tập HS việc giải toán liên quan khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. * Kỷ năng: HS có kỷ năng thành thạo việc giải toán liên quan khai phương một tích và nhân hai căn thức bậc hai. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính chính xác, hoạt động tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS * Học sinh: Nắm liên hệ giữa phép nhân và khai phương bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa một câu của BT về nhà tiết trước! HS2: Tóm tắc liên hệ phép nhân và khai phương bằng hệ thức? p dụng tính và so sánh : 25 2. 8 ? 3. 3 Đáp án: 25 . . ;( 0, 0) ; 2. 8 16 4 5 25 3. 3 A B A B A B= ≥ ≥ = = < = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8' HĐ 1: Nhân các căn bậc hai 1.1 Tính 1 3. 1 3 1.2 Tính theo cách hợp lý: 4 15. 4 15+ − 1.3 G/ý: Dùng nhân hai căn bậc hai và HĐT hiệu hai bình phương! HS Một HS trình bày cách tính tích:"…"- Lớp nhận xét, bổ sung chủ yếu đổi hỗn số ra phân số HS Trao đổi nhắn nhận đònh dùng HĐT hiệu hai bình phương - Một HS đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét, bổ sung • Tính các tích sau: 1 4 ) 3. 1 3. 3 3 4 2 a = = = ( ) ( ) ( ) 2 2 ) 4 15. 4 15 4 15 4 15 4 15 1 1 b + − = + − = − = = 14' HĐ 2: Dạng tìm x liên quan nhân hai căn bậc hai 2.1 Tìm x biết: HS Tiếp cận dạng tìm x-Trao đổi ngắn tìm • Tìm x biết: Huỳnh Thanh Tâm 5 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 5 1 20 4 6x x− + − = 2.2 G/ý: Đặt nhân tử chung dưới dấu căn của hạng tử thứ hai- thu gọn vế trái! 2.3 GV nhắc lại nếu HS giải đúng hoặc chữa mẫu cho HS yếu. hướng giải(hoặc theo gợi ý GV) HS Một HS đại diện trình bày lời giải-Lớp nhận xét, bổ sung 5 1 20 4 6 5 1 4(5 1) 6 5 1 4. 5 1 6 3 5 1 6 5 1 2;( 0) 5 1 4 1 x x x x x x x x x x − + − = ⇔ − + − = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = ≥ ⇔ − = ⇔ = 14' HĐ 3: Dạng chứng minh đẳng thức 3.1 Chứng minh đẳng thức sau: 2. 4 7 7 1+ = + 3.2 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm giải BT trên (có thể có cách giải khác) ? 3.3 GV Cho lớp nhận xét bài làm hai nhóm- Chữa kỹ cho HS yếu - Gợi ý nếu HS không giải được:"…" HS Trao đổi nhóm- thống nhất , trình bày bảng nhóm- Nhận xét bài làm hai nhóm ,nắm các cách giải HS Nắm cách tách hạng tử thích hợp dùng HĐT bình phương một tổng:"…" ( ) 2 7 2 7 1 7 1+ + = + • Chứng minh đẳng thức: ( ) 2 2. 4 7 7 1 : 2. 4 7 2(4 7) 8 2 7 7 2 7 1 7 1 7 1;( ) VT VP + = + + = + = + = + + = + = + Vậy đẳng thức đã cho được chứng minh. d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') Giải các bài tập tương tự sau: + Rút gọn biểu thức: 2 5. 45 7. 1 0,5. 50 7 + − + Tìm x biết: 4 1 6 9 54 3. 3 x x− + − = . IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 6 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 04 Ngày soạn: 01/09/2008 § KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG CHIA HAI CĂN THỨC BẬC HAI I-Mục tiêu: * Kiến thức: n tập HS việc giải toán liên quan khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. * Kỷ năng: HS có kỷ năng thành thạo việc giải toán liên quan khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính chính xác, hoạt động tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống tính chất- Bài tập bổ sung vừa sức HS-SBT * Học sinh: Nắm liên hệ giữa phép chia và khai phương bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Chữa một câu của BT về nhà tiết trước! HS2: Tóm tắc liên hệ phép chia và khai phương bằng hệ thức? p dụng tính và so sánh : 25 8 : 2 ? . 3 3 Đáp án: 25 25 ;( 0, 0) ; 8 : 2 4 2 5 25 .3 . 3 3 3 A A A B B B = ≥ > = = < = = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9' HĐ 1: Chia hai căn bậc hai 1.1 Rút gọn biểu thức: 11 12,5 1 25 0,5 + 1.2 G/ý: Đổi hỗn số ra phân số- Đưa về căn bậc hai một thương ? 1.3 GV Nhắc hoặc chữa mẫu cho HS yếu ! HS Tiếp cận BT:"…" HS Đại diện trình bày lời giải theo gợi ý GV HS Yếu nắm lời giải theo gợi ý ; hướng dẫn của GV • Rút gọn biểu thức: 2 11 12,5 1 25 0,5 36 12,5 25 0,5 36 125 5 25 6 6 31 5 5 5 5 5 + = + = + = + = = 12' HĐ 2: Rút gọn biểu thức chứ căn thức bậc hai (chứa chữ) 2.1 Rút gọn biểu thức: HS Tiếp cận các biểu thức chứa chữ • Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Huỳnh Thanh Tâm 7 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2 4 6 6 6 45 ) ;( 0) 20 16 ) ;( 0; 0) 128 mn a m m a b b a b a b > < ≠ 2.2 G/ý: Đưa về một căn thức bậc hai:"…" 2.3 GV Nhắc lại hoặc chữa mẫu cho HS yếu HS Trao đổi ngắn - Hai HS khá trình bày lời giải- Lớp nhận xét , bổ sung HS Yếu có thể biến đổi theo gợi ý của GV:" Đưa về dạng một căn thức bậc hai" HS Yếu nắm lời giải mẫu của GV 2 2 2 45 ) ;( 0) 20 45 9 20 4 3 2 mn a m m mn n m n > = = = 4 6 6 6 4 6 6 6 2 16 ) ;( 0; 0) 128 16 128 1 1 8 2 2 a b b a b a b a b a b a a < ≠ = − = = 15' HĐ 3: Tìm x liên quan đến chia hai căn thức bậc hai 3.1 Tìm x biết: 2 3 2 1 x x − = − ? 3.2 GV Cho lớp HĐNhóm tìm lời giải:"…" 3.3 G/ý: ĐK để vế trái xác đònh ? 3.4 Nếu lớp không giải được GV có thể giới thiệu lời giải mẫu (bảng phụ) HS Tiếp cận bài toán dạng tìm x:"…" HS Trao đổi nhóm theo gợi ý GV- Nhận xét lời giải hai nhóm- Nắm lời giải mẫu GV- Biết giải bài tương tự HS Bình phương hai vế khi đã đặt ĐK để hai vế không âm! • Tìm x biết 2 3 2;(*) 1 2 3 0 : 1 0 1,5 x x x DKXD x x − = − − ≥   − >  ⇔ ≥ Từ (*) suy ra: 2 3 2 1 2 3 4( 1) 2 1 0,5 x x x x x x − = − ⇔ − = − ⇔ = ⇔ = x = 0,5 không thõa ĐKXĐ ; vậy không tồn tại giá trò nào của x thõa bài toán ; hay x ∈∅ d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Rút gọn các biểu thức: a) 1 300 2 8 2 : 4 5 5 3 + − ; b) 2 3 27 1, 2 ;( . 0) 3 0,3 a a b a b ab + > + Tìm x biết: (2 1)( 2009) 4 3 3; 5 1 2009 x x x x x + + + = = + + . IV- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 8 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba Tiết 05 Ngày soạn: 03/9/2008 § ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN I- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố hai biến đổi: Đưa thừa số là bình phương ra ngoài dấu căn , đưa thừa số không âm vào trong dấu căn bậc hai. * Kỷ năng: HS nắm vững hai biến đổi kể trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất , biến đổi; lòng tự tin ; tinh thần làm việc tập thể. II- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt tính chất(cho HS điền khuyết đầu giờ)- Các BT vừa sức - SBT. * Học sinh: Nắm hai biến đổi kể trên bằng hệ thức- Giải các BT cơ bản SGK- Bảng nhóm. III- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra só số HS- Vệ sinh, ánh sáng lớp học- Bảng nhóm - SBT. b) Kiểm tra bài cũ: (6') HS 1: Chữa một câu BT về nhà tiết trước:"…" HS 2: Điền vào ô trống nội dung thích hợp để được hệ thức đúng: . ;( 0; 0) 27 . . 3; 8. . 4 A B A A B= ≥ ≥ = = c) Bài mới: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10' HĐ 1: Đưa thừa số là bình phương ra ngoài dấu căn bậc hai 1.1 Rút gọn biểu thức: ) 75 48 0,2 300 ) 9 3 16 2 49 ; ( 0) a b a a a a + − + − ≥ 1.2 G/ý: Biến đổi dưới mỗi dấu căn thành tích thích hợp có thừa số là bình phương? HS Hai HS trình bày lời giải- Lớp nhận xét, bổ sung HS 2 2 2 75 5 .3;48 4 .3; 300 10 .3 = = = HS Yếu nắm lời giải sau khi nghe GV nhắc lại! • Rút gọn các biểu thức 2 2 2 ) 75 48 0,2 300 5 .3 4 .3 0,2 10 .3 5 3 4 3 2 3 7 3 a + − = + − = + − = 2 2 2 ) 9 3 16 2 49 3 . 3 4 . 2 7 . 3 12 14 ;( 0) b a a a a a a a a a a a + − = + − = + − = ≥ 11' HĐ 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai 2.1 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: HS Trao đổi ngắn nhận đònh dùng biến đổi đưa thừa số không âm vào trong • Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2 29;2 7;13 13 Dùng biến đổi đưa thừa số Huỳnh Thanh Tâm 9 Giáo án tự chọn toán 9 Căn bậc hai - Căn bậc ba 2 29;2 7;13 13 ? 2.2 GV Yêu cầu HS trao đổi ngắn -Đại diện một HS trình bày? 2.3 GV Nhắc lại nếu HS làm đúng hoặc chữa mẫu cho HS yếu. dấu căn ; so sánh các căn bậc hai số học. HS Yếu nắm lời giải sau khi GV cho lớp chữa kỹ không âm vào trong dấu căn bậc hai; ta có: 2 2 2 7 2 .7 28; 2 2 13 .13 13 13 26 26 28 29 2 13 2 7 29 13 = = = = < < ⇒ < < 15' HĐ 3: Dạng tìm x; rút gọn biểu thức chứa chữ phức tạp 3.1 Tìm x biết: 4 4 9 9 15x x− + − = 3.2 Đặt nhân tử chung đươi dấu căn; thu gọn vế trái đưa về dạng: 2 ;( 0)ax b c c ax b c + = ≥ ⇔ + = 3.3 GV Nêu bài tập (bảng nhóm) yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm ra chỗ sai nếu có và sửa lại cho đúng: 2 2 2 2 2 2009 ;( 0) 7 .41 . 7 .41 7 41 x x x x x < = = = HS Trao đổi ngắn đại diện trình bày lời giải-Lớp nhận xét; bổ sung HS Yếu hiểu đường lối giải và có thể giải được bài tương tự! HS Trao đổi nhóm; phát hiện chỗ sai trong biến đổi và đại diện điều chỉnh:" Sai đã đưa thừa số âm vào trong dấu căn bậc hai" HS Nắm chú ý khi đưa thừa số chứa chữ vào trong dấu căn bậc hai • Tìm x biết: 2 2 4 4 9 9 15 2 ( 1) 3 ( 1) 15 2 1 3 1 15 5 1 15 1 3 1 9 10 x x x x x x x x x x − + − = ⇔ − + − = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = • Tìm chỗ sai (nếu có)trong mỗi biến đổi sau và sửa lại cho đúng: 2 2 2 2 2 2009 ;( 0) 7 .41 . ; 7 .41; 7 41; x x x x x < = = = d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') Giải các bài tập tương tự sau + Rút gọn biểu thức: 4 5 5 3 20 45 ;( 0) 3 a a a a a a + − + > + Tìm x biết: 2 9 3 3 0x x− − − = . IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thanh Tâm 10 [...]... 4) 9 9 3 x ⇔ 3( x − 2) = x ⇔ 2 x = 6 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9( tdk ) 1 Vậy x = 9 thì J = 9 IV KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB yếu kém Dưới TB 9A 9A 9A VI RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 20 Ngày soạn:10 /9/ 2008 17 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc § KIỂM TRA VIẾT ĐẠI SỐ 9. .. ;(0,5d ) x −1 x −2 ;(0,5d ) 3 x 3 20 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc b) Ta có: 1 9 x −2 1 ⇔ = ;( x > 0; x ≠ 1; 4) (0, 25d ) 9 3 x J= ⇔ 3( x − 2) = x (0, 25d ) ⇔ 2 x = 6 (0, 25d ) ⇔ x = 3 ⇔ x = 9( tdk ) (0, 25d ) 1 Vậy x = 9 thì J = 9 IV KẾT QUẢ SAU KIỂM TRA: Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB 9A 9A 9A yếu kém Dưới TB VI RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………... hiểu Vận dụng Căn thức bậc hai xác 2 1 1 4 đònh; HĐThức 1;2 8 7 1;2;8;7 A2 = A 1 Liên hệ phép nhân(phép 0 chia) và khai phương; biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Rút gọn biểu thức có 0 chứa căn thức bậc hai 0,5 3 1 3;4;6 0 2 4 3;4;5;6 5 1,5 0 2 0,5 2 2 9; 10 0 Tổng 0,5 2 0 4 1 9; 10 6 4 2 6 10 7 10 ĐỀ KIỂM TRA 15 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc Họ & tên HS:... Căn thức bậc hai 1 3 4 1;3;4 xác đònh; HĐThức A2 = A Liên hệ phép nhân(phép chia) và khai phương; biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; so sánh các CBHSH 0,5 1 2 6 1,0 5 3 10a 0,5 4 1,5 2,5 3,5 10 4 ;9; 10 2,0 ĐỀ KIỂM TRA Ngày… Tháng… Năm 18 5;7;10a 3 2;3;7;8 5,0 3,5 7 1;5;6 2;6;8 ;9; 10b 1 0,5 1,5 4 9; 10b 1 3 Họ & tên HS: 1 0,5 Căn bậc ba - Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai 0,5 2;8... Q > 0 * Chu n bò kiểm tra chuyên đề I IV- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc Tiết 08 Ngày soạn:10 /9/ 2008 § KIỂM TRA CHỦ ĐỀ I (Căn bậc hai ) I-Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học sinh: Điều kiện để căn thức bậc hai xác... II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) ( Câu 9 và câu 10 làm ở mặt sau ) Câu 9: (2,5 điểm) Rút gọn biểu thức: 21 1 1 A = 27 − +3 + 3 2+ 3 7 Câu 10: (3,5 điểm)  x + x +1 1   x +1 x +2 :   ( với x > 0 ; x ≠ 1 ; x − − Cho J =       x x −1 a) Rút gọn J ; x   x −2 b) Tìm x để J = x −1  ≠ 4) 1 9 ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM 19 Huỳnh Thanh Tâm Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:... sinh: Điều kiện để căn thức bậc hai xác đònh;hằng đẳng thức A2 = A ; các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai * Kỷ năng: HS có kỷ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức kể trên vào từng bài tập cụ thể; chẳng hạn dạng rút gọn; so sánh hai căn bậc hai số học; tìm x;… * Thái độ: Rèn tính cẩn thận; trung thực trong kiểm tra II- Chu n bò: * Giáo viên: Đề kiểm...Giáo án tự chọn toán 9 ba Căn bậc hai - Căn bậc Tiết 06 Ngày soạn: 05 /9/ 2008 § KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU I- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố hai biến đổi: Khử mẫu biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu * Kỷ năng: HS nắm vững hai biến đổi kể trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể * Thái độ:... đònh;hằng đẳng thức A2 = A ; các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai * Kỷ năng: HS có kỷ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức kể trên vào từng bài tập cụ thể; chẳng hạn dạng rút gọn; so sánh hai căn bậc hai số học; tìm x;… * Thái độ: Rèn tính cẩn thận; trung thực trong kiểm tra II- Chu n bò: * Giáo viên: Đề kiểm tra có tác dụng kiểm tra kiến thức cơ bản... nhận giá trò thõa điều kiện: A.x . 10: a) Biến đổi J ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 1 1 2 2 1 1 : ;(1 ) 2 1 1 1 1 1 4 : ;(0,5 ) 1 2 1 2 1 ( 1) . ;(0,5 ) 3 ( 1) 2. (0,25điểm) 4 3 2 (0,25điểm) − + + + + = − + + → − + = − + + → − = − + + + → = + → Câu 10: a) Biến đổi J ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3

Ngày đăng: 31/08/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan