CHU DE TU CHON (ham so bac I )

17 350 0
CHU DE TU CHON (ham so bac I )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ Tiết 01 Ngày soạn: 16 / 11 / 2008 § ĐỊNH NGHĨA - TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT A- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố học sinh về đònh nghóa hàm số bậc nhất; tính đồng biến , nghòch biến trên R của hàm số bậc nhất . * Kỷ năng: Học sinh nắm vững đònh nghóa hàm số bậc nhất; có kỷ năng nhận biết hàm số là hàm bậc nhất; nhận biết các hệ số , tính đồng biến hay nghòch biến của hàm số bậc nhất; tìm điều kiện của tham số để một hàm số là hàm bậc nhất thõa đồng biến hay nghòch biến trên R . * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, tinh thần làm việc tập thể . B-Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt đònh nghóa, tính đồng biến , nghòch biến của hàm số bậc nhất- Bài tập SBT-Tr 57- Bài tập bổ sung vừa sức . * Học sinh: Nắm đònh nghóa; tính đồng biến, nghòch biến của hàm số bậc nhất- Tham khảo các bài tập SBT/ 57 - Bảng nhóm C- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , đồ chỗ ngồi; SBT; bảng nhóm học sinh . b) Kiểm tra bài cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( . . .) nội dung thích hợp (bảng phụ) + Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bỡi công thức dạng . . . . . . . .; trong đó . . . . . . . . . + Hàm số bậc nhất . . . . . . . . ., xác đònh với . . . . . . . . .; đồng biến trên R nếu . . . . .và nghòch biến trên R nếu . . . . . . . c) Giảng bài mới: (Luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 12' HĐ 1: Củng cố đònh nghóa 1.1 Xác đònh hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 2 ) 3 0,5 ) 1,5 ) 5 2 ) ( 2 1) 1 ) 3( 2) ) 2 3 a y x b y x c y x d y x e y x f y x = − = − = − = − + = − + = − Hãy xác đònh các hệ số a,b? 1.2 GV Yêu cầu HS trung bình trả lời miệng, kèm giải thích, chỉ ra các hệ số a, b? 1.3 GV Nhắc lại cho HS yếu :" a là hệ số đứng trước x 1 , b là hạng tử tự do (không chứa biến x)- Các trường hợp d,e.f đưa được về hàm số bậc nhất HS: Tiếp cận bài tập:"…" HS: trả lời miệng (kèm giải thích) và chỉ ra các hệ số a,b. HS: Yếu hiểu cách giải thích! • Xác đònh hàm số bậc nhất trong các hàm số sau: 2 ) 3 0,5 ) 1,5 ) 5 2 ) ( 2 1) 1 ) 3( 2) ) 2 3 a y x b y x c y x d y x e y x f y x = − = − = − = − + = − + = − Hãy xác đònh các hệ số a,b? HD: Các trường hợp là hàm số bậc nhất là a, b, d. e, f e) a = 3 ; 6b = − f) a = 1 ; b = 3 2− − 12' HĐ 2: Nhận biết hàm số bậc nhất đồng biến hay nghòch • Mỗi hàm số bậc nhất sau Nguyễn Tấn Ngọc 1 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ biến trên R 2.1 Mỗi hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghòch biến trên R: 2 ) 2 ) 3 0,5 ) ( 2 1) 3 ) ( 5 7) 4 ) ( 1) 2 a y x b y x c y x d y x e y m m x = − + = − = − + = − + = − + − 2.2 GV Cho lần lượt HS tham gia nhận biết hàm số đồng biến hay nghòch biến trên R? 2.3 G/ý: Tìm hệ số a, so sánh a với 0 ? 2.4 GV Hướng dẫn câu e:" Đưa về dạng bình phương của một hiệu cộng hoặc trừ một số dương? HS: Tiếp cận bài tập:"…" HS: Tham gia nhận biết hàm số đồng biến hay nghòch biến trên R (kèm giải thích) có sử dụng chú ý: 0 a b a b≤ < ⇔ < HS: Tham gia biến đổi câu e theo gợi ý của GV: 2 2 1 1 3 3 ( ) 0 2 4 4 m m m − + = = − + ≥ > đồng biến hay nghòch biến trên R: 2 ) 2 ) 3 0,5 ) ( 2 1) 3 ) ( 5 7) 4 ) ( 1) 2 a y x b y x c y x d y x e y m m x = − + = − = − + = − + = − + − HD e: 2 2 1 1 3 3 ( ) 0 2 4 4 a m m m = − + = = − + ≥ > Do đó hàm số đã cho đồng biến trên R 12' HĐ 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến hay nghòch biến trên R 3.1 Cho hàm số: y = (2m + 1)x +5 ; tìm m để hàm số đã cho đồng biến ( nghòch biến) trên R? 3.2 GV Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm giải bài toán trên? 3.3 GV Cho lớp nhận xét bài làm của hai nhóm TB; chữa kỹ trên bảng nhóm cho HS yếu ! HS: Trao đổi nhóm - Trình bày trên bảng nhóm - Nhận xét bài làm của hai nhóm- Nắm lời giải và có kỷ năng giải được bài tương tự ; chủ yếu quy về giải BPT bậc nhất • Cho hàm số: y = (2m + 1)x +5 ; tìm m để hàm số đã cho đồng biến ( nghòch biến) trên R? HD: Hàm số đã cho có dạng: y = ax + b với a = 2m + 1 . Do đó hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi chỉ khi a > 0  2m + 1 > 0  m > -0,5 d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Xem lại các bài đã chữa; giải các bài 8 đến 13 SBT/ 57 ; 58. + Nắm cách vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất; chuẩn bò bảng nhóm có lưới ô vuông ; thước thẳng ; tham khảo trước các bài 14 đến 17 SBT/ 58. D- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Tấn Ngọc 2 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ Tiết 02 Ngày soạn: 17 / 11 / 2008 § ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b ( a ≠ 0) A- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố học sinh về cách vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất . * Kỷ năng: Học sinh nắm vững đặc điểm của đồ thò hàm số bậc nhất , có kỷ năng vẽ thành thạo đồ thò của hàm số bậc nhất . * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, tinh thần làm việc tập thể . B-Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt đặc điểm của đồ thò hàm số bậc nhất . * Học sinh: Nắm đặc điểm của hàm số bậc nhất- Tham khảo các bài tập SBT/ 59 - Bảng nhóm có lưới ô vuông . C- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , đồ chỗ ngồi; SBT; bảng nhóm học sinh . b) Kiểm tra bài cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( . . .) nội dung thích hợp (bảng phụ) + Đồ thò của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường . . . . . . .; luôn cắt trục tung Oy tại điểm . . . . . ; song song với đường thẳng y = ax nếu . . . . . . .; trùng với đường thẳng y = ax nếu . . . . c) Giảng bài mới: (Luyện tập) Nguyễn Tấn Ngọc 3 6 4 2 -2 -4 -5 5 y x -2 4 3 -1 2 -1 1 1 0 y = 2x - 1 y = -0,5x + 2 6 4 2 -2 -4 -5 5 2 3 y x -2 3 -1 2 -1 1 1 0 y = 2 .x +1 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ Nguyễn Tấn Ngọc TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 18' 17' HĐ 1: Vẽ đồ thò hàm số bậc nhất y = ax + b với a là số hữu tỷ. 1.1 Khi a > 0 thì đồ thò hàm số y = ax + b có dạng thế nào? 1.2 Vẽ trên cùng hệ tọa độ đồ thò các hàm số : y = 2x - 1 và y = -0,5x + 2 ? 1.3 GV Yêu cầu hai HS trình bày các bước xác đònh hai điểm phân biệt thuộc mỗi đồ thò từ đó vẽ đường thẳng là đồ thò của các hàm số trên? 1.4 GV Cho lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất khi a là số hữu tỷ . 1.5 GV Lưu ý HS cũng có thể tìm hai điểm phân biệt thuộc mỗi đường thẳng bằng cách cho x hai giá trò phân biệt rồi tìm các giá trò của y tương ứng sau đó cho HS tìm hai điểm khác thuộc mỗi đường thẳng trên theo cách đó? HĐ 2: Vẽ đồ thò hàm bậc nhất khi a là số vô ty.û 2.1 Vẽ đồ thò hàm số 2. 1y x= + 2.2 GV Cho HS xác đònh hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng đã cho để vẽ đồ thò? 2.3 Gợi ý: Cho x = 0 thì y bằng bao nhiêu? Cho x = 2 thì y bằng bao nhiêu? 2.4 Nêu cách dựng điểm 2 trên trục hoành như đã biết (bằng thước và com-pa)? 2.5 GV Hướng dẫn chậm cách dựng điểm 2 trên trục hoành cho HS yếu ! HS: Khi a > 0 thì đường thẳng là đồ thò hàm số y = ax + b có dạng " / " (dấu sắc );. . . . HS: Hai HS trình bày các bước tiến hành vẽ đồ thò của các hàm số đã nêu - HS dưới lớp vẽ trên giấy nháp - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện cách vẽ đồ thò khi a là số hữu tỷ. HS: Chẳng hạn đường thẳng Y = 2x - 1 đi qua hai điểm phân biệt khác trên là: (1 ; 1) và (2 ; 3) Đường thẳng y = -0,5x + 2 đi qua hai điểm phân biệt khác trên là: (2 ; 1) và (-4 ; 4) HS: Tiếp cận hàm số bậc nhất với a là số vô tỷ:"…" HS: Tham gia tìm hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng đã cho theo gợi ý của GV. HS: Cho x = 0 => y = 1 Cho x = 2 => y = 3 Vậy đồ thò của hàm số đã cho là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt: (0 ; 1) và ( 2 ; 3) HS: Nêu cách dựng điểm 2 trên trục hoành như đã biết: Dựng hình vuông đơn vò (cạnh bằng 1 đvđ d) để có đường chéo của nó bằng 2 ; dựng cung tròn tâm O bán kính bằng 2 cắt tia Ox tại một điểm đó chính là điểm 2 trên trục hoành ! HS: Làm theo hướng dẫn lại của GV; hiểu cơ sở cách dựng và có thể giải bài tương tự ! • Vẽ trên cùng hệ tọa độ đồ thò các hàm số : y = 2x - 1 và y = -0,5x + 2 ? Giải: * Từ công thức: y = 2x - 1 : Cho x = 0 => y = -1 Cho y = 0 => x = 0,5 Vậy đồ thò hàm số y = 2x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt (0 ; -1) và(0,5 ; 0) * Tương tự đồ thò hàm số y = -0,5x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt (0 ; 2) và (4 ; 0) • Vẽ đồ thò hàm số: 2. 1y x= + Giải: Từ công thức đã cho: Cho x = 0 => y = 1; Cho 2 3x y= ⇒ = Vậy đồ thò hàm số 2. 1y x= + là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt: (0 ; 1) và ( 2;3) với cách dựng điểm 2 trên trục hoành như SGK 4 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ d) Hướng dẫn học ở nhà: (3') + Xem lại các bài đã chữa; giải các bài 15 đến 17 SBT/ 59. + Nắm các vò trí tương đối của hai đường thẳng trong hệ tọa độ và hệ thức tương ứng ; tham khảo trước các bài 18 đến 24 SBT/ 59 và 60. D- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 03 Ngày soạn: 18 / 11 / 2008 § ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG- ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố học sinh về vò trí tương đối của hai đường thẳng trong mpOxy và hệ thức t/ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững vò trí tương đối của hai đường thẳng trong mpOxy và hệ thức tương ứng; có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể . * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, tinh thần làm việc tập thể . B-Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt vò trí tương đối và hệ thức tương ứng . * Học sinh: Nắm vò trí tương đối và hệ thức t/ứng- Tham khảo các bài tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm . C- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , đồ chỗ ngồi; SBT; bảng nhóm học sinh . b) Kiểm tra bài cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( . . .) nội dung thích hợp (bảng phụ) Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a / x + b / (d / ) thì: / / / / . . . . . . (d) // (d ) . . . ; (d) (d ) . . . . . . . . . . . . . . (d) cắt (d ) . . . ; (d) cắt (d ) trên trục tung . . . . . . .     ⇔ ≡ ⇔           ⇔ ⇔       c) Giảng bài mới: (Luyện tập) Nguyễn Tấn Ngọc 5 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ Nguyễn Tấn Ngọc TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 15' HĐ 1: Xác đònh hàm số 1.1 Xác đònh hàm số bậc nhất biết đồ thò của nó đi qua điểm A( -3 ; 2 ) và song song với đường thẳng y = 2x ? 1.2 GV Cho HS trao đổi ngắn tìm ra hướng giải sau đó một HS trình bày bảng lời giải chi tiết? 1.3 GV Cho lớp nhận xét; bổ sung hoàn thiện lời giải. 1.4 GV Nhắc lại cho HS yếu ! 1.5 GV Nêu bài tương tự:" Xác đònh hàm số bậc nhất biết đồ thò song song với đường thẳng y = -x + 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 ?" HS: Tiếp cận yêu cầu bài toán- Trao đổi ngắn nêu hướng giải:"…" HS: Một HS trình bày bảng- Lớp nhận xét; bổ sung- Hoàn thiện lời giải. HS: HS yếu nắm vững các lập luận và có kỷ năng giải bài tương tự ! HS: Giải bài tương tự: …. Đi qua điểm B(-3 ; 0) . • Xác đònh hàm số bậc nhất biết đồ thò của nó đi qua điểm A( -3 ; 2 ) và song song với đường thẳng y = 2x ? HD: Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng y = ax + b . Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x nên a = a / = 2. Với a = 2 thì hàm số cần tìm trở thành y = 2x + b . Do đường thẳng y = 2x + b đi qua A( -3 ; 2 ) nên: yA = 2.x A + b  2 = 2.(-3) + b  b = 8 Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là y = 2x + 8 . 10' 15' HĐ 2: Tìm giá trò của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau 2.1 Cho hai đường thẳng: y = (2m + 1)x + 3k - 2 (d) y = (m 2 + 2)x + k 2 (d / ) a) Tìm m và k để (d) // (d / ). b) Tìm m và k để (d) ≡ (d / ) . c) Tìm m để (d) cắt (d / ). 2.2 Gợi ý: Điều kiện của các hệ số tương ứng để (d) // (d / )? 2.3 GV Gợi ý HS giải các điều kiện:"…" ? 2.4 GV Nhắc lại cho HS yếu ! 2.5 GV cho HS trao đổi nhóm giải các câu b,c ? 2.6 GV Cho HS nhận xét bài giải của hai nhóm; chữa kỹ trên bảng nhóm sau đó cho HS yếu tái hiện lại các lập luận ! 2.7 GV Có thể lợi dụng các biến đổi ở câu a:" Thay dấu = bỡi dấu ≠ hoặc ngược lại". HS: Tiếp cận bài tập:"…" HS: Trao đổi ngắn theo gợi ý của giáo viên ; nêu điều kiện tổng quát; giải các điều kiện! HS: Khá tham gia giải các điều kiện: 2 2 2 2m + 1= m 2 (m - 1) 0 m = 1 3k - 2 k (k-1)(k-2) 0 k 1 ; 2 + ⇔ = ⇔ ≠ ⇔ ≠ ⇔ ≠ HS: Trao đổi nhóm giải câu b,c (theo gợi ý GV) - Thống nhất trình bày trên bảng nhóm- Nhận xét bài giải của hai nhóm- Nắm hướng dẫn giải của GV và có kỷ năng giải được bài tương tự ! • Cho hai đường thẳng: y = (2m + 1)x + 3k - 2 (d) y = (m 2 + 2)x + k 2 (d / ) a) Tìm m và k để (d) // (d / ). b) Tìm m và k để (d) ≡ (d / ) . c) Tìm m để (d) cắt (d / ). HD: a) / / / / 2 2 2 2 a 0 a 0 (d) // (d ) a = a b b 2m + 1 0 m + 2 0 2m + 1 = m + 2 3k -2 k m -0,5 m -2 (luôn đúng) m = 1 k 1 ; 2 m = 1 k 1 ; 2 ≠   ≠  ⇔    ≠  ≠   ≠  ⇔    ≠  ≠   ≠  ⇔    ≠   ⇔  ≠  6 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ d) Hướng dẫn học ở nhà: (3' ) + Xem lại các bài đã chữa; thử đề xuất rồi giải bài tương tự sau đó nhờ bạn kiểm tra lại lời giải. + Giải các bài 23; 24 SBT / 60 . + Nắm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ; hệ thức liên hệ giữa a và α . + Tham khảo lời giải các bài 25-29 SBT/ 61. D - Rút kinh nghiệm - Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 04 Ngày soạn: 19 / 11 / 2008 § ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG- ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (t.t) A- Mục tiêu: * Kiến thức: Giới thiệu học sinh dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc trong mpOxy và hệ thức t/ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc trong mpOxy và hệ thức tương ứng; có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể . * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, tinh thần làm việc tập thể . B-Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt vò trí tương đối và hệ thức tương ứng . * Học sinh: Nắm vò trí tương đối và hệ thức t/ứng- Tham khảo các bài tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm . C- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , đồ chỗ ngồi; SBT; bảng nhóm học sinh . b) Kiểm tra bài cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( . . .) nội dung thích hợp (bảng phụ). Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a / x + b / (d / ) thì: / / / / . . . . . . (d) // (d ) . . . ; (d) (d ) . . . . . . . . . . . . . . (d) cắt (d ) . . . ; (d) cắt (d ) trên trục tung . . . . . . .     ⇔ ≡ ⇔           ⇔ ⇔       c) Giảng bài mới: (Luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Nguyễn Tấn Ngọc 7 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ 18' HĐ 1: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc từ hai đường thẳng song song. 1.1 Xác đònh hàm số bậc nhất biết đồ thò (d) của nó song song với đường thẳng y = -x (d / ) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 từ đó chứng tỏ (d) vuông góc với đường thẳng y = x (d // ) ? 1.2 GV yêu cầu một HS tìm PT đường thẳng (d) ? 1.3 GV gợi ý cách chứng minh (d) ⊥ (d // ):" Hai đường thẳng (d / ) và (d // ) có quan hệ gì? 1.4 GV từ bài toán cụ thể trên cho HS nhận xét tích a.a / từ đó giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc: / / (d) (d ) a.a = -1 ⊥ ⇔ HS: Một HS trình bày cách viết PT đường thẳng (d) (có hệ số góc a = -1 và đi qua điểm M(-2 ; 0) ) HS: Nhận biết (d / ) ⊥ (d // ) vì đây là hai đường phân giác của hai góc kề bù; từ đó suy luận được (d) ⊥ (d // ) HS: Tham gia nhận xét từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc trong hệ tọa độ: / / (d) (d ) a.a = -1 ⊥ ⇔ • Xác đònh hàm số bậc nhất biết đồ thò (d) của nó song song với đường thẳng y = -x (d / ) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 từ đó chứng tỏ (d) vuông góc với đường thẳng y = x (d // ). HD: Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b . Do (d) // (d / ) nên a = a / = -1. Với a = -1 khi đó phương trình đường thẳng (d) trở thành: y = -x + b . Theo bài toán (d) đi qua điểm M(-2 ; 0) nên: y M = -x M +b  0 = -(-2) + b  b = -2. Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là y = -x - 2 Vì (d) // (d / ) mà (d / ) ⊥ (d // ) (do hai đường phân giác của hai góc kề bù) nên (d) ⊥ (d // ). 17' HĐ 2: Vận dụng dấu hiệu vuông góc. 2.1 Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(3 ; -1) và vuông góc với đường thẳng y = -3x +2 (d / )? 2.2 GV Cho lớp trao đổi nhóm giải bài toán trên ? 2.3 Gợi ý (d) ⊥ (d / ) suy ra điều gì? 2.4 Sau khi tìm được a hãy sử dụng điều kiện còn lại để tìm b ? 2.4 GV Cho lớp nhận xét bài làm của hai nhóm; chữa kỹ cho HS yếu ! HS: Tiếp cận bài toán tóm tắt. HS: Trao đổi nhóm (theo gợi ý của GV)- Thống nhất trình bày trên bảng nhóm- Nhận xét bài làm của hai nhóm. HS: Nắm bài chữa của GV, hiểu đường lối giải và có kỷ năng giải bài tương tự ! • Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(3 ; -1) và vuông góc với đường thẳng y = -3x +2 (d / )? HD: Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b . Do (d) ⊥ (d / ) nên a.a / = -1  1 a.(-3) = -1 a = 3 ⇔ Với a = 1 / 3 khi đó PT đường thẳng (d) trở thành: 1 y = x + b 3 . Do (d) đi qua A(3 ; -1) nên: Nguyễn Tấn Ngọc 8 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ A A 1 y = .x + b 3 1 -1 = .3 + b 3 b = -2 Vậy PT đường thẳng (d) 1 cần tìm là y = x -2 3 ⇔ ⇔ d) Hướng dẫn học ở nhà: (3') + Nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc trong hệ tọa độ Oxy. + Xem lại bài " Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b với a khác 0 " + Giải các bài tập tương ứng trong SBT. + Bài tập bổ sung: Biết đường thẳng y = 2x -4 cắt các trục Ox và Oy lần lượt tại A và B . Viết phương trình đường cao OH của △AOB . D - Rút kinh nghiệm - Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 05 Ngày soạn: 21 / 11 / 2008 § HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (với a ≠ 0) A- Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố học sinh hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0); hệ thức liên hệ giữa a và α . * Kỷ năng: Học sinh nắm vững hệ thức liên hệ giữa a và α ; có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể . * Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, tinh thần làm việc tập thể . B-Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt hệ thức liên hệ giữa a và α ; bài tập bổ sung . * Học sinh: Nắm hệ thức liên hệ giữa a và α - Tham khảo các bài tập SBT/ 59;60 - Bảng nhóm . C- Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV Kiểm tra số học sinh, vệ sinh, ánh sáng lớp học , đồ chỗ ngồi; SBT; bảng nhóm học sinh . b) Kiểm tra bài cũ: (6') Điền vào chỗ trống ( . . .) nội dung thích hợp (bảng phụ). Cho đường thẳng y = ax + b (d) và α là góc tạo bỡi (d) với trục hoành Ox: Nếu a > 0 thì là góc . . . và hệ thức giữa a và là . . . . Nếu a < 0 thì là góc . . . và hệ thức giữa a và là . . . . . α α α α Nguyễn Tấn Ngọc 9 Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ 0 Đáp án: * Nếu a > 0 thì nhọn và a = tg . * Nếu a < 0 thì và a = tg(180 ). α α α α − c) Bài mới: (Luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 18' HĐ 1: Biết a tìm α 1.1 Tìm số đo của góc tạo bỡi mỗi đường thẳng sau với trục hoành Ox: / y = 3. +2 (d) y = -x -3 (d ) x 1.2 GV yêu cầu lớp trao đổi ngắn sau đó hai học sinh trình bày bảng lời giải cách tính α ? 1.3 GV Cho lớp nhận xét; bổ sung hoàn thiện lời giải ! 1.4 GV Nhắc lại bài giải cho học sinh yếu ! HS: Tiếp cận bài tập:"…" HS: Hai học sinh tìm hệ số góc a từ đó trình bày cách tính góc α (dùng bảng TSLG của các góc nhọn đặc biệt). HS yếu nắm lời giải(sau khi GV nhắc lại) hiểu và có kỷ năng giải được bài tương tự . • Tìm số đo của góc tạo bỡi mỗi đường thẳng sau với trục hoành Ox: / y = 3. +2 (d) y = -x -3 (d ) x HD: * Đường thẳng (d) ứng với hệ số góc a = 3 > 0 do đó tg 0 = a = 3 = 60 α α ⇒ . * Đường thẳng (d / ) ứng với hệ số góc a = -1 < 0 nên α và: 0 0 0 0 tg(180 ) a 1 1 180 45 135 α α α − = = − = ⇒ − = ⇒ = 17' HĐ 2: Biết α tìm a 2.1 Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A( 3 ;1) và tạo với trục hoành Ox một góc nhọn 30 0 . 2.2 Gợi ý: Tìm a dựa vào điều kiện 0 30 (nhọn)? α = 2.3 GV Yêu cầu một HS khá trình bày bảng; lớp nhận xét, bổ sung ? 2.4 GV Cho lớp nhận xét, chữa kỹ cho HS yếu (dùng bảng TSLG của các góc nhọn đặc biệt) HS: Tiếp cận bài toán; trao đổi ngắn tìm hướng giải:"…" HS: Làm theo gợi ý của GV; một HS (khá) trình bày bảng lời giải:"…" HS: Tham gia nhận xét lời giải; bổ sung; hoàn thiện lời giải. HS: Yếu nắm lời giải sau khi GV nhắc lại và có kỷ năng giải được bài tương tự . • Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A( 3 ;1) và tạo với trục hoành Ox một góc nhọn 30 0 . HD: * Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b . * Vì (d) tạo với trục hoành Ox một góc nhọn 0 30 α = nên a > 0 và a = tg 0 3 = tg30 3 α = . * Khi đó phương trình đường thẳng (d) trở thành: 3 y = .x + b 3 ; mặt khác (d) đi qua A( 3 ;1) nên: A A 3 y .x + b 3 3 1 = . 3 + b 3 b = 0 = ⇔ ⇔ * Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là 3 y= x 3 . d) Hướng dẫn học ở nhà: (3') + Xem lại các bài đã chữa; đề xuất và giải bài tương tự . Nguyễn Tấn Ngọc 10 [...]... 3 x -2 ( 1) 2 ; y=- 1 x + 2 ( 2) 2 b) G i M là giao i m của hai đường thẳng có phương trình ( 1) và ( 2), tìm toạ độ i m M Câu 2: (3 i m) a) Viết phương trình của của đường thẳng (d) thoả mãn các i u kiện: 1 7 3 i qua i m A( ; ) và song song v i đường thẳng y = x 2 2 4 b) Viết ph/trình đường thẳng (d /) cắt trục tung 0y t i i m có tung độ bằng 3 và i qua i m B(2 ; 1) Câu 3:(3 i m) Cho hai hàm số... a) Tìm m để (d) // (d /) b) Tìm m để (d) cắt (d /) c) Tìm m để (d) ⊥ (d /) d) Tìm tọa độ i m cố đònh mà (d /) luôn i qua khi m thay đ i HD: d) Giả sử M(xM ; yM) là i m cố đònh mà (d /) luôn i qua khi HS: Trao đ i nhóm gi i câu m thay đ i; nghóa là luôn có a,b,c xM và yM là các hằng số và: HS: Nhận xét b i làm của hai yM = (m - 1)xM + m nhóm; bổ sung, hoàn thiện l i (xM + 1)m -(xM + yM) = 0 12 Nguyễn... hiệu đã biết) 2.4: GV Giảng gi i chậm ; hướng dẫn học sinh gi i câu d:" ." gi i! Đẳng thức trên đúng v i m i HS: Yếu nắm l i gi i và có m khi và chỉ khi: 6 khả năng gi i được b i tương  x M + 1 = 0  tự xM + y M = 0 4 y x = -1 ⇔ M  yM = 1 y= -x (m = 0) 2 M 1 x -10 -5 -3 -2 -1 0 1 * Vậy tọa độ i m cố đònh mà (d /) luôn i qua khi m thay đ i là M(-1 ; 1) 5 -1 y=x+ 2 (m= 2) -2 y=-2x-1(m=- 1) -4 d)... HS: Tiếp cận đề b i: "…" hai đường thẳng: y = 2x +3 (d) và y = (m - 1)x + m (d /) a) Tìm m để (d) // (d /) b) Tìm m để (d) cắt (d /) c) Tìm m để (d) ⊥ (d /) d) Tìm tọa độ i m cố đònh mà (d /) luôn i qua khi m thay đ i 2.2 GV Cho HS trao đ i nhóm gi i câu a,b,c ? 2.3 GV Cho lớp nhận xét b i làm của hai nhóm ; chữa kỹ • Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng: y = 2x +3 (d) và y = (m - 1)x + m (d /) a) Tìm... -HS: chu n bò trước các câu h i trong chương II/ sgk,xem trước bảng tóm tắt -GV: các đáp án của các bà tập và các câu h i trong chương II III.Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1 ') GV kiểm tra số học sinh ; vệ sinh, ánh sáng lớp học; dụng cụ học tập học sinh b) Kiểm tra b i cũ: (Lồng ghép trong quá trình ôn tập) c) B i m i: (n tập chủ đề tiếp theo) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... ở nhà: (3 ') + Xem l i các b i tập đã chữa; đề xuất b i tương tự sau đó tự gi i nhờ bạn kiểm tra l i gi i + Tham khảo các b i tập tương ứng trong SBT + Chu n bò ôn tập tiếp theo + B i tập bổ sung: Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng y = (m-2)x + 5 -m (d) a) Tìm m để (d) song song v i đường thẳng y = -x + 0,5 (d /) b) Tìm m để (d) vuông góc v i đường thẳng y = mx + 3 (d/ /) D - Rút kinh nghiệm- Bổ sung:... tính chính xác II .Chu n Bò: -HS :Ôn tập kỹ lý thuyết,các b i tập đã gi i -GV: Đề kiểm tra phù hợp chất lượng học sinh ; kiểm tra kiến thức cơ bản III.Hoạt động kiểm tra: a) n đònh tổ chức: (1 ') GV kiểm tra số HS; đồ chỗ ng i; vệ sinh, ánh sáng lớp học b) Kiểm tra viết: (44 ') 16 Nguyễn Tấn Ngọc Chủ đề tự chọn toán 9 - Hàm số bậc nhất Trường THCS Nhơn Mỹ ĐỀ B I: Câu 1: (4 i m) a) Vẽ trên cùng... ≠ 1 nên chúng song song v i nhau khi vàchỉ khi các bàn các em thảo luận và làm b i hệ số góc của chúng bằng nhau nên : ) a-1 = 3-a ⇔ a= 2 Vậy khi a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song v i nhau Hoạt động 3: (8 ') -Gi i b i tập 35/61 gv cho hs cả lớp cùng thực hiện theo nhóm như b i 34 Hoạt động 4: (8 ') Gi i b i 36/61 ,gv g i hai hs lên bảng trình bày b i, các hs còn l i làm vào phiếu học tập cá... -2,5 0 -2 * (d) là đường thẳng i qua -5 5 -3 -0,5 y = x + 2 M -1 hai i m phân biệt (0 ; 2) và (-2 ; 0) -2 * (d /) là đường thẳng i qua -3 hai i m phân biệt (0 ; - 3) và -4 (-3 ; 0) * Tọa độ giao i m của (d) và (d /) là M( -2,5 ; -0, 5) * (d) ứng v i hệ số góc a = 1 0 nên tgα = a = 1 ⇒ α = 45 y = -x - 3 * (d /) ứng v i hệ số góc a/ = -1 < 0 nên ( ) α / = 1350 HĐ 2: Vò trí tương đ i của hai đường thẳng... trục tung t i một đểm khi và chỉ khi: 3+m= 5-m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1 Vậy khi m = 1 thì đồ thò của các hàm số đã cho cắt nhau một t i i m trên trục tung (có tung độ bằng 4) B i tập: Hoạt Động2: (8 ') - Hs thực hiện vào phiếu học tập theo yêu cầu của gv -Gi i b i tập 34/61 gv cho hs cả Hai đường thẳng y=(a-1)x+2 và y=(3-a)x+1 lớp làm vào phiếu học tập (gv (v i a ≠ 3; a ≠ 1) có tung độ gốc khác nhau : chia lớp . HS: Tham gia nhận xét l i gi i; bổ sung; hoàn thiện l i gi i. HS: Yếu nắm l i gi i sau khi GV nhắc l i và có kỷ năng gi i được b i tương tự . • Viết phương. dấu hiệu đã biết). 2.4: GV Giảng gi i chậm ; hướng dẫn học sinh gi i câu d:". . ." gi i! HS: Yếu nắm l i gi i và có khả năng gi i được b i tương

Ngày đăng: 31/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt định nghĩa, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất- Bài tập SBT-Tr 57- Bài tập bổ sung vừa sức . - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

i.

áo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt định nghĩa, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất- Bài tập SBT-Tr 57- Bài tập bổ sung vừa sức Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Nắm cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; chuẩn bị bảng nhóm có lưới ô vuôn g; thước thẳn g; tham khảo trước các bài 14 đến 17 SBT/ 58. - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

m.

cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; chuẩn bị bảng nhóm có lưới ô vuôn g; thước thẳn g; tham khảo trước các bài 14 đến 17 SBT/ 58 Xem tại trang 2 của tài liệu.
HS: Một HS trình bày bảng- bảng-Lớp nhận xét; bổ sung- Hoàn  thiện lời giải. - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

t.

HS trình bày bảng- bảng-Lớp nhận xét; bổ sung- Hoàn thiện lời giải Xem tại trang 6 của tài liệu.
* Giáo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt hệ thức liên hệ giữa a và α; bài tập bổ sun g - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

i.

áo viên: Bảng phụ cho HS điền khuyết để tóm tắt hệ thức liên hệ giữa a và α; bài tập bổ sun g Xem tại trang 9 của tài liệu.
bày bảng lời giải cách tính α - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

b.

ày bảng lời giải cách tính α Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Giáo viên: Bài tập tổng hợp; bảng phụ hệ thống các kiến thức cơ bả n; thước chia khoản g; máy tính bỏ túi . - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

i.

áo viên: Bài tập tổng hợp; bảng phụ hệ thống các kiến thức cơ bả n; thước chia khoản g; máy tính bỏ túi Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS: chuẩn bị trước các câu hỏi trong chương II/ sgk,xem trước bảng tóm tắt. - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

chu.

ẩn bị trước các câu hỏi trong chương II/ sgk,xem trước bảng tóm tắt Xem tại trang 13 của tài liệu.
Giaiû bài 38/62, gv treo bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ và yêu cầu hs  lên bảng vẽ đồ thị  - CHU DE TU CHON (ham so bac I )

iai.

û bài 38/62, gv treo bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ và yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan