1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề tự chọn : Một số dạng toán liên quan đến tứ giác nội tiếp

9 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 2MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN TỨ GIÁC NỘI TIẾP .Mục tiêu: -Củng cố các định nghĩa góc ở tâm,góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung,góc có đỉnh ở trong hay ngoài đườ

Trang 1

CHỦ ĐỀ 2

MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN TỨ GIÁC NỘI TIẾP

<I>.Mục tiêu:

-Củng cố các định nghĩa góc ở tâm,góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

cung,góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn tứ giác nội tiếp

-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải một số dạng toán về tứ giác nội tiếp -Bồi dưỡng tính cẩn thận,chính xác ,tư duy linh hoạt trong giải toán

<II>.Thời lượng: 6 tiết.

<III>.Loại chủ đề: Bám sát

<IV>.Tài liệu tham khảo SGK đại số 9 + SBT tốn 9 + nâng cao và phát tiển tốn 9

<V>.Nội dung

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT CƠ BẢN : 1.Các loại góc liên quan đến đường tròn.

m B A O

Góc ở tâm AOBs®AmB

m O B

A

2

B

y

O

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

 1 ®AmB 2

E

n

m D A O

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

 ®AmD ®BnC

2

O n

m

D

B

A

C

E

Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

 ®BnD ®AmC

2

2.Tứ giác nội tiếp:

Trang 2

N M

D C

B A

I

-ẹũnh nghúa:Tửự giaực coự 4 ủổnh cuứng thuoọc moọt ủửụứng troứn ủửụùc goùi laứ tửự giaực noọi tieỏp

ủửụứng troứn

-ẹũnh lớ:Trong moọt tửự giaực noọi tieỏp,toồng soỏ ủo hai goực ủoỏi dieọn baống 1800

-ẹũnh lớ ủaỷo:Neỏu moọt tửự giaực coự toồng soỏ ủo hai goực ủoỏi dieọn baống 1800 thỡ tửự giaực ủoự noọi tieỏp ủửụùc trong moọt ủửụứng troứn

*Daỏu hieọu nhaọn bieỏt moọt tửự giaực noọi tieỏp.

+Tửự giaực coự toồng soỏ ủo hai goực ủoỏi dieọn baống 1800

+Tửự giaực coự goực ngoaứi taùi moọt ủổnh baống goực trong cuỷa ủổnh ủoỏi dieọn

+Tửự giaực coự hai ủổnh keà nhau cuứng nhỡn caùnh chửựa hai ủổnh coứn laùi dửụựi hai goực baống nhau

+Tửự giaực coự 4 ủổnh cuứng caựch ủeàu moọt ủieồm.ẹieồm ủoự chớnh laứ taõm cuỷa ủửụứng troứn

ủi qua 4 ủổnh cuỷa tửự giaực

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Tiết 1-2 Dạng 1: Chứng minh tứ giỏc nội tiếp đường trũn

Vớ dụ 1:.Cho AB,CD laứ hai dõy khoõng caột nhau cuỷa ủửụứng troứn (O).Goùi I laứ ủieồm

chớnh giửừa cuỷa cung AB.Hai dõy IC,ID laàn lửụùt caột dõy AB taùi M vaứ N

Chửựng minh raống :Tửự giaực MNDC noọi tieỏp ủửụùc trong một ủửụứng troứn

Hửụựng daón:

Vỡ I laứ ủieồm chớnh giửừa cuỷa cung AB  IA IB

ó:MCD 1 đID (Đ/l góc nội tiếp)

2

1 ( đAI đBD) (Góc có đỉnh bên trong đ ờng tròn) 2

= ( đIB đBD)= đID

MCDBND

ặt khác:BND 180 ( ì kề bù)

MCD DNM 180 Vậy tứ giỏc CDNM nội tiếp đường trũn

Trang 3

Q P

M H

C B

A

O

C

D

B

Q

A

O

P

O F

K

C B

A

Vớ dụ 2: Cho tam giỏc ABC, vẽ cỏc đường cao BK, CF cắt nhau tại O.Chứng minh

cỏc tứ giỏc AFOK; BFKC nội tiếp đường trũn

Hướng dẫn:

Ta cú: AFO AKO900

AFO AKO 90 90 180

Vậy tứ giỏc AFOK nội tiếp đường trũn

Ta cú :BFC BKC  900

 F, K cựng thuộc đường trũn đường kớnh BC

 Tứ giỏc BFKC nội tiếp đường trũn đường kớnh BC

Vớ dụ 3 Cho tửự giaực ABCD noọi tieỏp trong ủửụứng troứn (O) coự AB=BD.Tieỏp tuyeỏn

cuỷa (O) taùi A caột ủửụứng thaỳng BC taùi P.Giao ủieồm cuỷa caực ủửụứng thaỳng AB vaứ CD laứ

Q.Chửựng minh raống tửự giaực APQC noọi tieỏp ủửụùc trong một ủửụứng troứn

Hửụựng daón:

 AB=BD (gt) neõn AB BD

Ta cú:

1 PAQ đAB (Đ/l góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

2

óc có đỉnh bên

( đBC đDC) = đBD đAB

PAQ ậy tứ giác APQC nội tiếp đ ờng tròn

s

G

PCQ V

?1Hóy tớm cỏch khỏc để chứng minh tứ giỏc APQC nội tiếp

Vớ dụ 4: Cho tam giỏc đều ABC cú đường cao AH, M là một điểm trờn cạnh BC ( M

khụng trựng với B và C) Gọi P,Q theo thứ tự là chõn cỏc đường vuụng gúc kẻ từ M đến

AB,AC Chứng minh năm điểm A, P , M, H , O cựng thuộc một đường trũn

Hướng dẫn

Gọi O là trung điểm của AM 1

2

Trong tam giỏc AHM vuụng tại H, cú HO là đường trung tuyến ứng

Với cạnh huyền AM 1

2

Tương tự , trong tam giỏc vuụng APM và AQM ta cũng cú:

1 ; 1

Trang 4

E

D C

B

A

O' O

M F

E

D

C B

A

E

B

F

O' O

D

Suy ra: 1

2

AO MO HO PO QO     AM Vậy 5 điểm A,P,H,M, Q cùng thuộc đường tròn đường kính AM

?2 Tứ giác HPOQ là hình gì? Vì sao?

?3 Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC để PQ có độ dài nhỏ nhất?

Bài tập làm ở nhà:

Bài 1:Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Đường kính AC cuae

đường tròn (O) cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai E Đường kính AD của đường tròn (O’) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F

a) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp

b) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng

và tứ giác OO’EF nội tiếp

Hướng dẫn:

a) Chứng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau

Cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông

b) Chứng minh   0

180

ABC ABD 

Bài 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD Hai đường chéo AC

và BD cắt nhau tại E Vẽ EF vuông góc với AD (F thuộc AD) Gọi M là trung điểm của

DE Chứng minh rằng:

a) Các tứ giác ABEF ; CDFE nội tiếp

b) CA là tia phân giác của góc BCF

c) Tứ giác BCMF nội tiếp

Hướng dẫn:

a) Chứng minh tổng hai góc đối diện bằng 1800

b) Chứng minh BCA FCA 

c) Chứng minh BCF BMF

Tiết 3-4 Dạng 2: Sử dụng tứ giác nội tiếp giải các bài toán hình học

Ví dụ 1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Vẽ một đường thẳng

qua A cắt đường tròn (O) tại C và cắt đường tròn (O’) tại D Vẽ một đường trẳng qua B cắt đường tròn (O) tại E và cắt đường tròn (O’) tại F ( Hai đoạn thẳng CD và EF không cắt

nhau) Chứng minh rằng CE//DF

Hướng Dẫn

Trang 5

y

x

O

E D

C

B

A

x

O

E D

C

B

A

F H

Vẽ dây cung AB, ta cĩ DAB kề bù với CAB nên

CAB DAB 

Tứ giác ABEC là tứ giác nội tiếp nên:

CAB CEB   CEB DAB 

Tứ giác ABFDlà tứ giác nội tiếp nên:

DAB DFB   CEB DFB   CE DF

?2 Cho hai đường trịn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Vẽ một đường thẳng qua A cắt đường trịn (O) tại C và cắt đường trịn (O’) tại D.Vẽ dây CE của đường trịn (O) và dây

DF của đường trịn (O’) sao cho CE//DF Chứng minh ba điểm E,B,F thẳng hang

Ví dụ 2: Cho (O;R) và dây BC< 2R cố định ; Điểm A chạy trên cung lớn BC Gọi D

là hình chiếu của B trên AC; E là hình chiếu của C trên AB; đường thẳng xy là tiếp tuyến tại

A của đường trịn (O;R)

a)Chứng minh rằng :xy//ED và DEAO

b) Gọi H là giao điểm của BD và CE ,AH cắt BC tại F

Chứng minh H là tâm đường trịn nội tiếp tam giác DEF

Hướng dẫn:

Xét tứ giác BEDC ta cĩ:

  0

90

BEC BDC 

 E, D thuộc đường trịn đường kính BC

 Tứ giác BEDC nội tiếp đường trịn đường kính BC

AED ACB

  (1)

Mặt khác :Gĩc xAB là gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cungAB nên  1 

2

Gĩc ACB là gĩc nội tiếp chắn cung AB nên  1 

2

 xAB ACB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: xAB AED , mà hai gĩc này lại ở vị trí so le trong nên xy//ED

Ta lại cĩ:xy AO ( vì xy là tiếp tuyến) nên DEAO

?3 Hãy chứng minh câu b) bằng cách điền vào chỗ trống (….)

Tam giác ABC cĩ hai đường cao BD và CE cắt nhau

Tại H nên H là ……… của tam giác ABC

Trang 6

d K

F

D

E

C B

A x

y

AF BC

Tam giác BEDC nội tiếp đường tròn đường kính……

nên EDB  (1)

Tam giác HDCF nội tiếp đường tròn đường kính ……

Nên HDF  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ………

Vậy DH là tia phân giác của góc …………

Chứng minh tương tự ta có : HF là tia phân giác của góc ……… .Vậy H là tâm

đường tròn nội tiếp tam giác DEF

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có AB<AC và nội tiếp trong đường tròn (O); đường

thẳng xy là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) Một đường thẳng d song song với xy cắt

AB, AC, BC theo thứ tự tại E, D,F

a) Chứng minh rằng FBEFDC và FE.FD=FB.FC

b) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của (d) và (O) Chứng minh rằng FI.FK=FE.FD

Hướng dẫn : a)Ta có xy//d xAB FEB  ( hai góc đồng vị)

Mà xAB ACB ( vì hai góc này cùng chắn một cung AB)

FE FD FB FC

b)Tứ giác BIKC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)

180

IBC IKC

   ( Theo tính chất của tứ giác nội tiếp)

FIB IBC 1800( vì là hai góc kề bù)

FBI IKC

  hay FBI FKC

FB FC FI FK

Từ (1) và (2) suy ra: FI.FK=FE.FD (ĐPCM)

Ví dụ 4:Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại B và C A là điểm trên đường

tròn (O) AB cắt đường tròn (O’) tại D, AC cắt đường tròn (O’) tại E AO cắt DE tại H I là trung điểm của BC

Trang 7

1

2 1 1

H

O' O

E

D A

C B

a) Chứng minh rằng tứ giác OIDH nội tiếp đường trịn và AHDE

b) Gọi (d) là tiếp tuyến của (O) tại A Chứng minh (d) //DE

Hướng dẫn

a) I là trung điểm của AB nên OI là đường

phân giác đồng thời là đường cao của tam giác

AOB OIA B và 1 1 

2

Mà 

1

C là gĩcnội tiếp của (O) chắn cung AB

nên 1 1 

2

 

O C1  1(1)

Tứ giác BCED nội tiếp đường trịn (O’) nên   0

CD  Mà   0

C C  (kề bù)

 

  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  

OD Tứ giác OIDH cĩ gĩc ngồi tại một đỉnh bằng gĩc

trong của đỉnh đối diện ( 

OD ) nên nội tiếp được trong đường trịn

OID OHD

   Mà OID 900 OHD 90 0Vậy AH DE

b)Vì (d) là tiếp tuyến của (O) nên ( )dOA hay ( )dAH.Mà AH DE  (cmt)

( )//d DE

Tiết 5-6

LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho hai đường trịn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Một đường thẳng qua B cắt (O) tại C và cắt (O’) tại D Tiếp tuyến của (O) tại C và của (O’) tại D cắt nhau tại I Chứng minh rằng đường trịn ngoại tiếp tam giác ICD luơn đi qua một điểm cố định

Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường phân giác của các gĩc trong B và C gặp nhau

tại S, các đường phân giác của các gĩc ngồi tại B và C gặp nhau tại E

a)Chứng minh tứ giác BSCE là tứ giác nội tiếp

Trang 8

b)Chứng minh ba điểm A,S,E thẳng hàng.

c)Gọi M là trung điểm của SE Chứng minh tứ giác ABMC nội tiếp

Bài 3:Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến MA và MB

với đường tròn Trên cung nhỏ AB lấy điểm C Vẽ CD vuông góc AB, CE vuông góc AM,

CF vuông góc BM Gọi I là giao điểm của BC và DF, K là giao điểm của BC và DF Chứng minh:

a) Tứ giác AECD nội tiếp đường tròn

b) Tứ giác BFCD nội tiếp đường tròn

c) CD2 CE CF.

d) Tứ giác DKCI nội tiếp

e) IK//AB

Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R , M là điểm trên nửa đường tròn , kẻ các tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M , A và B cắt nhau tại C và D

.a)Chứng minh COD AMB

b) Chứng minh tích AC.BD luôn không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn

c) Tính tỉ số AMB

COD

S

S khi AC  R2

d) Gọi P là giao điểm của AM và CO; Q là giao điểm của BM và OD Chứng minh

tứ giác CPQD nội tiếp

Chủ đề tự chọn Bám sát lớp 9

Tháng 3 năm 2010

Trường THCS Ân Hảo ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ

Lớp 9A1 Thời gian 15’

Họ và tên: ………

Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm D ở giữa A và B Đường tròn đường kính

BD cắt BC tại E và CD tại F

Trang 9

a)Chứng minh tứ giác ACBF nội tiếp.

b)Chứng minh rằng D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AEF

c)Gọi S là giao điểm của AB và CF chứng minh ba điểm S,D,E thẳng hang

BÀI LÀM

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w