1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỨ GIÁC NỘI TIẾP(Hội giảng)

14 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 518,5 KB

Nội dung

• Có phải mọi tam giác đều nội tiếp được đường tròn hay không?... HÌNH HỌC 9Tiết 50 TỨ GIÁC NỘI TIẾP... Khái niệm tứ giác nội tiếp: ?1 a Vẽ đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ:

• Thế nào là tam giác nội tiếp?

• Có phải mọi tam giác đều nội tiếp được

đường tròn hay không?

Trang 3

HÌNH HỌC 9

Tiết 50

TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Trang 4

TIẾT 50 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP

1 Khái niệm tứ giác nội tiếp:

?1

a) Vẽ đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.

b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn còn đỉnh thứ tư thì không.

Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn

được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là

tứ giác nội tiếp)

Ví dụ: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp,

tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp?

O

C D

A

B

Hình 43

M

N I

Q

P

Hình 44

Tứ giác nội tiếp

Q

I

N M

P

không nội tiếp

Trang 5

• Trong hình sau có các tứ giác nào nội tiếp đường tròn ?

M

D

C B

N K

TIẾT 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Các tứ giác nội tiếp là: BMDC, BDNC, MDNC.

Trang 6

TIẾT 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

1 Khái niệm tứ giác nội tiếp:

Định nghĩa:(SGK trang 87)

2 Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau

bằng 1800

O A

B

C

D

GT: Tø gi¸cABCD

nội tiếp (O)

KL:

Chứng minh:

Tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên:

(theo định lý góc nội tiếp) Suy ra:

= 12.3600 =1800

Tương tự:

0

B + D = 180

0

A+ C = 180

A = sđBCD ;

2

1

C = sđBAD

2 1

A + C = sđ(BCD + BAD)

2 1

0

B + D = 180

Trang 7

?.Biết ABCD là tứ giác nội tiếp, số đo góc C bằng

Hãy tính góc A ?

O A

B

C

D

100 0

?

1000

A

B

C

0

B + D = 180

TIẾT 50: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Trang 8

1 Khái niệm tứ giác nội tếp:

HÌNH HỌC 9

2 Định lí: (SGK)

Vẽ (O) qua ba điểm A, B, C.

Hai điểm A và C chia đường trịn (O) thành hai cung:

AmC là cung chứa gĩc (1800 – B)

dựng trên đoạn AC.

=> Điểm D thuộc AmC Hay ABCD là tứ giác nội tiếp đường trịn (O).

Chứng minh:

O A

D

C

B

m

GT

KL Tứ giác ABCD

nội tiếp đường tròn (O)

3 Định lí đảo: (SGK)

Tứ giác ABCD: B + D = 180o

Trang 9

1 Khái niệm tứ giác nội tếp:

HÌNH HỌC 9

A, B, C, D (O)

ABCD lµ tø gi¸c néi tiÕp.

O D

C

B

A

Định nghĩa: (SGK)

< ⇒

ABCD néi tiÕp (O)

0

B + D = 180

0

A+ C = 180 ;

GT

KL

2 Định lí: (SGK)

GT

KL Tứ giác ABCD

nội tiếp đường tròn (O)

Tứ giác ABCD: B + D = 180o

3 Định lí đảo: (SGK)

Trang 10

T.H

Biết ABCD là tứ giác nội tiếp Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể):

Bài tập 1:

1000

1100

75 0

1050

1200

1060

1150

α

1800

(00 < α < 1800);

TIẾT 50 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP

BÀI TẬP:

Trang 11

TIẾT 50 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường tròn:

Hình bình hành

Hình thang Hình thang cân

Hình chữ nhật

Bài tập 2

Hình thang cân

Hình chữ nhật

D

C

. O

C D

. O

. O

Trang 12

Ti T 50 :

1 Khỏi niệm tứ giỏc nội tếp:

HèNH HỌC 9

A, B, C, D (O)

ABCD là tứ giác nội tiếp.

O D

C

B

A

Định nghĩa: (SGK)

ABCD nội tiếp (O)

0

B + D = 180

0

A+ C = 180 ;

GT

KL

2 Định lớ: (SGK)

GT

KL Tửự giaực ABCD

noọi tieỏp ủửụứng troứn (O)

Tửự giaực ABCD: B + D = 180o

3 Định lớ đảo: (SGK)

-Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 -Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một

điểm nào đú

-Tứ giỏc cú hai đỉnh kề nhau cựng nhỡn cạnh chứa hai đỉnh cũn lại dưới một gúc nào đú

Trang 13

TIẾT 50 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP : TỨ GIÁC NỘI TIẾP

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1 Định nghĩa tứ giác nội tiếp.

2 Tính chất của tứ giác nội tiếp.

3 Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

I NẮM CHẮC:

II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIẢI CÁC BÀI TẬP:

1 Bài tập: 54, 55 (Sách giáo khoa trang 89);

Trang 14

GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC

CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC

THẦY CÔ VÀ CÁC EM !

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w