Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
425,5 KB
Nội dung
Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" Tiết 01: Ngày soạn:01/10/2008 § RÚT GỌN BIỂU THỨC SÔÁ A- Mục tiêu: * Kiến thức: Tái hiện cho HS các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai vận dụng rút gọn biểu thức số. * Kỷ năng: HS nắm vững các biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, có kỷ năng vận dụng thành thạo giải dạng toán rút gọn biểu thức số. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất, tinh thần làm việc tập thể. B- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT. * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; bảng nhóm. C - Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS (có ghi vào sổ đầu bài) sơ đồ chỗ ngồi HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học; bảng nhóm. b) Kiểm tra bài cũ: (6') H 1 : Tóm tắt các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai đã học (bằng hệ thức) hoặc điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp? 2 2 2 2 1 . ;( 0) ;( 0; 0) . ( . .) ;( 0; ) A A B B B A A B B C C A A B A B A B = × ≥ − = ≥ ≠ = ≥ ≠ − ± m c) Giảng bài mới: (luyện tập) Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12' HĐ 1: Dùng HĐT 1.1 Rút gọn biểu thức…? 1.2 GV yêu cầu một HS trình bày bảng:"…" 1.3 GV cho HS lớp nhận xét; giải thích từng biến đổi cụ thể đã sử dụng tính chất nào. 1.4 GV Gợi ý cho HS (nếu lớp không giải được): Khai triển tích… dùng HĐT bình phương một hiệu bằng hệ thức: a(b - c) = ab - ac (a - b) 2 = a 2 - 2ab + b 2 HS Tiếp cận đề bài; cá nhân làm trên giấy nháp. HS Một HS đại diện trình bày… (dùng HĐT bình phương một hiệu và các tính chất đơn giản: (xy) n = x n . y n ; ( ) 2 a a= a(b - c) = ab - ac (a - b) 2 = a 2 - 2ab + b 2 HS Yếu nắm lời giải và biết cách giải bài tương tự! • Rút gọn biểu thức: 5 ( ) ( ) 2 235222 −+− 10 2 10 25 30 2 18 33 20 2 = − + − + = − 12' HĐ 2: Đặt nhân tử chung rút gọn 2.1 GV Nêu BT: Rút gọn biểu thức: HS Tiếp cận BT dạng rút gọn biểu thức phân. • Rút gọn biểu thức: Nguyễn Tấn Ngọc 1 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" 7 7 5 5 7 1 5 1 + − + + − 2.2 GV: Đặt nhân tử chung để rút gọn? Dùng các tính chất: ab + ac = a(b + c) ( ) 2 a a= 2.3 GV Nhắc lại cho HS yếu HS Trao đổi ngắn phát hiện hướng giải- Đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét, bổ sung. HS yếu nắm hướng giải và biết giải bài tương tự ! ( ) ( ) 7 7 5 5 7 1 5 1 7 7 1 5 5 1 7 1 5 1 7 5 + − + + − + − = + + − = + 12' HĐ 3: Dùng các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 3.1 GV Nêu BT: Rút gọn biểu thức số: 60 1 1 3 3 5 2 3 − + + 3.2 GV Cho HS trao đổi nhóm giải? 3.3 GV Cho lớp nhận xét bài giải của hai nhóm- Rút ra cách giải(Dùng chia hai căn bậc hai; khử mẫu biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu) 3.4 GV Chữa chậm và kỹ cho HS yếu! HS Tiếp cận BT:"…"- Trao đổi nhóm tìm ra hướng giải-Trình bày trên bảng nhóm- Nhận xét bài làm của hai nhóm- Nắm bài chữa của GV- Hiểu các biến đổi vận dụng và có kỷ năng giải bài tương tự. HS Có thể dùng biến đổi đưa thừa số không âm vào trong dấu căn đối với hạng tử thứ hai. • Rút gọn biểu thức: ( ) 2 2 2 2 60 1 1 3 3 5 2 3 60 3 2 3 3 5 3 2 3 3 2 3 2 .3 3 3 4 3 2 3 3 2 3 2 − + + − = − + − − = − + − = − + − = d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Nắm bản chất các biến đổi; xem trước dạng rút gọn biểu thức chứa chữ đơn giản. + Rút gọn các biểu thức: a) a aaaa 2 5,13 3004,07512 3 +−− ( với a > 0 ) b) a aaaa 2 1285,018 3 1 32 2 1 −−+ ( với a > 0 ) c) 44 2 +−− bbb ( với b ≥ 2 ) D- Rút kinh nghiệm - Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 02: Ngày soạn:02/10/2008 Nguyễn Tấn Ngọc 2 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" § RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CHỮ A- Mục tiêu: * Kiến thức: Tái hiện cho HS các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai vận dụng rút gọn biểu thức chứa chữ. * Kỷ năng: HS nắm vững các biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, có kỷ năng vận dụng thành thạo giải dạng toán rút gọn biểu thức chứa chữ. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất, tinh thần làm việc tập thể. B- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT. * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; bảng nhóm. C - Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS (có ghi vào sổ đầu bài) sơ đồ chỗ ngồi HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học; bảng nhóm. b) Kiểm tra bài cũ: (6') H 1 : Tóm tắt các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai đã học (bằng hệ thức) hoặc điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp? 2 2 2 2 1 . ;( 0) ;( 0; 0) . ( . .) ;( 0; ) A A B B B A A B B C C A A B A B A B = × ≥ − = ≥ ≠ = ≥ ≠ − ± m c) Giảng bài mới: (luyện tập) Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12' HĐ 1: Dùng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 1.1 Rút gọn biểu thức: 3 12 75 0,4 300 13,5 ( 0) 2 a a a a với a a − − + > 1.2 GV Cho HS trao đổi ngắn tìm lời giải? 1.3 Khuyến khích HS trình bày lời giải:"…" 1.4 GV Cho lớp nhận xét; chữa kỹ cho HS yếu (dùng các biến đổi đã học). HS: Tiếp cận BT:"…"- Trao đổi ngắn tìm ra hướng giải(dùng các biến đổi đã học) HS: Một HS đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét; bổ sung; hoàn thiện lời giải. HS yếu nắm vững các biến đổi trong lời giải và có kỷ năng giải bài tương tự. • Rút gọn biểu thức: 3 12 75 0,4 300 13,5 ( 0) 2 2 3 5 3 4 3 1,5 3 (1,5 4 ) 3 a a a a với a a a a a a a a a − − + > = − − + = − + 12' HĐ 2: Dùng HĐT 2.1 Rút gọn biểu thức: 44 2 +−− bbb ( với b ≥ 2 ) 2.2 GV Cho lớp trao đổi ngắn - Đại diện một HS trình bày bảng:"…" HS: Tiếp cận BT:"…"- Trao đổi ngắn; đại diện một HS trình bày bảng. HS: Lớp nhận xét; bổ sung; giải thích các biến đổi (dùng HĐT): • Rút gọn biểu thức: 44 2 +−− bbb ( với b ≥ 2 ) ( ) 2 2b b= − − Nguyễn Tấn Ngọc 3 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" 2.3 GV Cho lớp nhận xét, bổ sung - Chữa kỹ cho HS yếu (a -b) 2 = a 2 -2ab +b 2 2 A A= HS Yếu nắm hướng giải và biết giải bài tương tự ! ( ) 2 2 ( 2 0) 2 b b b b vì b = − − = − − − ≥ = 12' HĐ 3: Rút gọn biểu thức phân 3.1 Rút gọn biểu thức: 2 4 2 2 2 (0 ) 2 a b a b a b b a ab b − ≤ < − + 3.2 GV Cho HS trao đổi nhóm tìm ra hướng giải? 3.3 GV gợi ý: Dùng HĐT: (a -b) 2 = a 2 -2ab +b 2 2 0 0 A A A nếu A A nếu A = ≥ = − ≤ 3.4 GV Cho HS nhận xét bài làm của hai nhóm, phát hiện chỗ sai - Cho các nhóm bổ sung; chữa kỹ cho HS yếu! HS: Tiếp cận BT:"…" HS: Trao đổi nhóm, thống nhất, trình bày bảng nhóm- Nhận xét bài làm của hai nhóm- Nắm hướng giải chủ yếu dùng HĐT: (a -b) 2 = a 2 -2ab +b 2 2 A A= HS: Yếu nắm hướng dẫn giải của GV; hiểu cách phá dấu giá trò tuyệt đối- Biết đường lối giải cho các bài tương tự. • Rút gọn biểu thức phân: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 (0 ) 2 a b a b a b b a ab b a b a b b a b a b ab a b b a − ≤ < − + − = − − = = − − d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Nắm vững bản chất các biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai. + Xem bài giải mẫu đối với dạng toán:" Chứng minh đẳng thức". + Giải các bài tập: Chứng minh các đẳng thức sau: a) yx xy yx yx yx yyxx + − = − − − − − ( với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) b ) ( ) ( ) ab b ba ba ba ba ab b − = − + − + − + − 2 22 2 ( với a ≥ 0 ; b≥ 0 ; a ≠ b ) c ) − + + ab ba bbaa : 2 + − ba ba = 1 ( với a≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b ) d ) 1 2 = − − + − − yx y yx y yx x ( với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) D - Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 03: Ngày soạn:03/10/2008 § CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC Nguyễn Tấn Ngọc 4 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" A- Mục tiêu: * Kiến thức: Tái hiện cho HS các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai vận dụng giải dạng toán chứng minh đẳng thức. * Kỷ năng: HS nắm vững các biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, có kỷ năng vận dụng thành thạo giải dạng toán chứng minh đẳng thức. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất, tinh thần làm việc tập thể. B- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT. * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; bảng nhóm. C - Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS (có ghi vào sổ đầu bài) sơ đồ chỗ ngồi HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học; bảng nhóm. b) Kiểm tra bài cũ: (6') H 1 : Tóm tắt các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai đã học (bằng hệ thức) hoặc điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp? 2 2 2 2 1 . ;( 0) ;( 0; 0) . ( . .) ;( 0; ) A A B B B A A B B C C A A B A B A B = × ≥ − = ≥ ≠ = ≥ ≠ − ± m c) Giảng bài mới: (luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 12' HĐ 1: Dùng HĐT hiệu hai bình phương 1.1 Chứng minh đẳng thức: (với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) 1 2 = − − + − − yx y yx y yx x 1.2 GV Cho HS trao đổi ngắn nêu phương pháp giải? 1.3 GV gợi ý cho HS yếu:" Biến đổi vế phức tạp (VT) thành vế đơn giản (VP) " 1.4 GV Chữa kỹ cho HS yếu; chủ yếu dùng HĐT ở dạng cụ thể: ( ) ( ) x y x y x y− + = − HS: Tiếp cận BT dạng chứng minh đẳng thức; trao đổi ngắn đònh ra phương pháp giải:"… biến đổi vế phức tạp (VT) thành vế đơn giản (VP)" HS: Đại điện (HS khá) trình bày bảng - Lớp nhận xét phát hiện chỗ sai - Bổ sung - Giải thích các biến đổi chủ yếu dùng HĐT: (a -b)(a+b) = a 2 - b 2 • Chứng minh đẳng thức: (với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) 1 2 = − − + − − yx y yx y yx x 2 : 2 1 ( ) y x y VT x y x y x y x xy xy y y x y x y VP x y − − − − + + − + − = − − = = − Vậy đẳng thức đã cho được chứng minh . Nguyễn Tấn Ngọc 5 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" 12' HĐ 2: Dùng HĐT A 3 + B 3 2.1 Chứng minh đẳng thức: ( với a≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b ) − + + ab ba bbaa : 2 + − ba ba = 1 2.2 GV Gợi ý dùng HĐT tổng hai lập phương để rút gọn từng phần; cụ thể: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 a a b b a b a b a ab b + = + = + − + 2.3 GV Gợi ý ; HS tham gia giải ; chữa chậm kèm giải thích kỹ cho HS yếu ! HS: Tiếp cận BT:"…" HS: Trao đổi ngắn nêu hướng giải hoặc làm theo gợi ý của GV HS: Tham gia xây dựng lời giải:" Biến đổi vế trái thành vế phải mà đường lối là dùng các HĐT trong đó có A 3 + B 3 . HS: Nắm lời giải có thể giải được bài tương tự. • Chứng minh đẳng thức: ( với a≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b ) − + + ab ba bbaa : 2 + − ba ba = 1 12' HĐ 3: Hợp tác nhóm 3.1 GV Cho HS trao đổi nhóm chứng minh đẳng thức: yx xy yx yx yx yyxx + − = − − − − − ( với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) 3.2 GV Gợi ý cho các nhóm: Dùng HĐT A 3 - B 3 3.3 GV Cho HS nhận xét bài làm của hai nhóm; chữa kỹ trên bảng nhóm; cho HS yếu nhắc lại kèm giải thích các biến đổi. HS: Trao đổi nhóm chứng minh đẳng thức… HS: Nhận xét bài làm của hai nhóm; nêu sai sót nếu có! HS: Nắm lời giải sau khi được GV chữa kỹ và biết giải bài tương tự ! • Chứng minh đẳng thức: yx xy yx yx yx yyxx + − = − − − − − ( với x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x ≠ y ) d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Nắm bản chất các biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai. + Tham khảo dạng toán: "Tìm x thõa đẳng thức" D- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 04: Ngày soạn:04/10/2008 § TÌM X THÕA ĐẲNG THỨC A- Mục tiêu: Nguyễn Tấn Ngọc 6 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" * Kiến thức: Tái hiện cho HS các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai vận dụng giải dạng toán tìm x thõa đẳng thức. * Kỷ năng: HS nắm vững các biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, có kỷ năng vận dụng thành thạo giải dạng toán tìm x thõa đẳng thức. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất, tinh thần làm việc tập thể. B- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT. * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; bảng nhóm. C - Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS (có ghi vào sổ đầu bài) sơ đồ chỗ ngồi HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học; bảng nhóm. b) Kiểm tra bài cũ: (6') H 1 : Tóm tắt các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai đã học (bằng hệ thức) hoặc điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp? 2 2 2 2 1 . ;( 0) ;( 0; 0) . ( . .) ;( 0; ) A A B B B A A B B C C A A B A B A B = × ≥ − = ≥ ≠ = ≥ ≠ − ± m c) Giảng bài mới: (luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H. SINH NỘI DUNG 12' HĐ 1: Dùng HĐT 1.1 Tìm x biết: 0596 2 =−++ xx 1.2 GV Gợi ý: Dùng HĐT 2 A A= ? 1.3 GV Yêu cầu HS trình bày bảng lời giải? 1.4 GV Cho lớp nhận xét, bổ sung; chữa kỹ cho HS yếu HS: Tiếp cận dạng tìm x:"…" HS: Trao đổi ngắn; đại diện một HS trình bày bảng- Lớp nhận xét các biến đổi: Dùng HĐT: 2 A A= HS: Nắm vững lời giải sau khi GV giải thích lại các biến đổi- Có kỷ năng giải được bài tương tự • Tìm x biết: ( ) { } 2 2 6 9 5 0 3 5 3 5 3 5 3 5 2 8 2 ; 8 x x x x x x x x Vậy x + + − = ⇔ + = ⇔ + = + = ⇔ + = − = ⇔ = − ∈ − 12' HĐ 2: Dùng HĐT và ĐKXĐ 2.1 Tìm x biết: 144 2 =−+− xxx 2.2 GV Khuyến khích HS trình bày lời giải? 2.3 G/ý: Sự khác nhau của bài toán trên với bài đã chữa? 2.4 GV dẫn dắt cho HS thấy việc cần thiết phải đặt HS: Tiếp cận bài toán tìm x có phần tương tự:"…" HS: Đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét; so sánh với bài đã chữa tìm điểm khác nhau từ đó dẫn đến việc cần thiết đặt ĐKXĐ: "…" HS: Nắm đường lối giải • Tìm x biết: Nguyễn Tấn Ngọc 7 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" ĐKXĐ để tránh giá trò ngoại lai! 2.5 GV Cho lớp nhận xét; chữa kỹ cho HS yếu và có kỷ năng giải các bài tương tự ! ( ) 2 2 4 4 1 2 1 2 1 (*) : 1 0 1 2 1 (*) 2 1 0 3 ( ) 0,5 ( ) 0,5 x x x x x x x ĐKXĐ x x x x x x x không xảy ra x thõa ĐKXĐ Vậy x − + − = ⇔ − = + ⇔ − = + + ≥ ⇔ ≥ − − = + ⇒ − = − − = ⇔ = = 12' HĐ 3: Biến đổi đưa về các căn thức đồng dạng rồi dùng tính chất 2 ax+ b = c (vớic 0) Û ax+ b = c ≥ 3.1 Tìm x biết: 144816279 =−+− xx 3.2 GV Cho HS trao đổi ngắn ; đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét; bổ sung. 3.3 GV Nhắc lại lời giải cho HS yếu ! HS: Tiếp cận dạng tìm x tiếp theo; đònh hướng lời giải:"…" HS: Đại diện trình bày bảng- Lớp nhận xét, bổ sung- Hoàn thiện lời giải HS yếu nắm vững lời giải và có kỷ năng giải bài tương tự ! • Tìm x biết: ( ) ( ) 2 2 9 27 16 48 14 3 3 4 3 14 3 3 4 3 14 7 3 14 3 2( 0) 3 4 7 x x x x x x x x x x − + − = ⇔ − + − = ⇔ − + − = ⇔ − = ⇔ − = ≥ ⇔ − = ⇔ = d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Nắm bản chất các biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai. + Tham khảo dạng toán: "Rút gọn biểu thức trong đó có chứa phép nhân, chia các biểu thức phân chứa căn thức bậc hai" + Giải các bài tập sau: 1. Cho A = + + − 22 x x x x : 4 2 − x x ( với x > 0 ; x ≠ 4 ) a) Rút gọn A ; b) Tìm x để A > 3 ; c) Tính giá trò của A khi x = 7 + 2 6 . 2. Cho B = + + − x x x x 11 + 1 3 − − x x ; a) Tìm x để B xác đònh ; rút gọn B ; b) Tìm x để B = -1 ; c) Tính giá trò của B khi x = 4 -2 3 . D- Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 05: Ngày soạn:05/10/2008 Nguyễn Tấn Ngọc 8 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" § NHÂN, CHIA CÁC BIỂU THỨC PHÂN CHỨA CĂN THỨC A- Mục tiêu: * Kiến thức: Tái hiện cho HS các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai vận dụng giải dạng toán có nhân, chia các biểu thức phân chứa căn thức. * Kỷ năng: HS nắm vững các biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, có kỷ năng vận dụng thành thạo giải dạng toán liên quan đến nhân chia các biểu thức phân có chứa căn thức. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong sử dụng tính chất, tinh thần làm việc tập thể. B- Chuẩn bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT. * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; bảng nhóm. C - Hoạt động dạy học: a) n đònh tổ chức: (1') GV kiểm tra só số HS (có ghi vào sổ đầu bài) sơ đồ chỗ ngồi HS; vệ sinh, ánh sáng lớp học; bảng nhóm. b) Kiểm tra bài cũ: (6') H 1 : Tóm tắt các biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai đã học (bằng hệ thức) hoặc điền vào chỗ trống (…) nội dung thích hợp? 2 2 2 2 1 . ;( 0) ;( 0; 0) . ( . .) ;( 0; ) A A B B B A A B B C C A A B A B A B = × ≥ − = ≥ ≠ = ≥ ≠ − ± m c) Giảng bài mới: (luyện tập) TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H. SINH NỘI DUNG 18' HĐ 1: Chứa phép chia 1.1 Cho biểu thức: A = + + − 22 x x x x : 4 2 − x x ( với x > 0; x ≠ 4) Rút gọn A ; tìm x để A > 3. 1.2 G/ý: Tìm MTC; quy đồng mẫu tính trong dấu ngoặc cùng lúc đưa phép chia về phép nhân? 1.3GV Hướng dẫn hoặc chữa lại cho HS yếu (giải thích các biến đổi; chú ý HĐT; cách dùng dấu ngoặc) 1.4 Cho HS nêu cách tìm x để A > 3 (chú ý ĐKXĐ) ! HS: Tiếp cận BT:"…"-Trao đổi ngắn đònh ra các biến đổi rút gọn A(Quy đồng mẫu, tính trong dấu ngoặc; đưa phép chia về phép nhân) HS: Một HS khá đại diện trình bày bảng-Lớp nhận xét, bổ sung-Hoàn thiện phần rút gọn; kết quả A x= • Cho biểu thức: A = + + − 22 x x x x : 4 2 − x x ( với x > 0; x ≠ 4) Rút gọn A ; tìm x để A > 3. HD: ( 2 2) 4 4 2 x x x A x x x x − + + = × − − × = 3 3( 0; 4) 9( 0; 4) 9 3 A x với x x x thõa x x Vậy x thì A > ⇔ > > ≠ ⇒ > > ≠ > > 17' HĐ 2: Rút gọn ; tính giá trò 2.1 Cho biểu thức: B = 1 1 1 : 1 1x x x + ÷ − + HS: Tiếp cận BT:"…"- Đònh hướng cách giải. • Cho biểu thức: B = 1 1 1 : 1 1x x x + ÷ − + + 1 3 − − x x (với x > 0; x ≠ 1) Nguyễn Tấn Ngọc 9 Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" + 1 3 − − x x (với x > 0; x ≠ 1) a) Rút gọn B. b)Tính giá trò của B khi x = 4 -2 3 . 2.2 GV Cho lớp trao đổi nhóm giải câu a? 2.3 G/ý: Tìm MTC; tính trong dấu ngoặc; đưa phép chia về phép nhân ; chú ý có thể dùng quy tắc đổi dấu đã biết ở lớp 8 ở dạng cụ thể: a b a b c d d c − − + = − − − 2.4 G/ý câu b: Biến đổi đưa x về dạng bình phương của một hiệu? HS: Trao đổi nhóm giải câu a - Nhóm TB làm theo gợi ý của GV- Nhận xét bài làm của hai nhóm- Nắm HD giải của GV. HS: Nắm lại quy tắc đổi dấu và có kỷ năng vận dụng cho bài tương tự. HS: Tham gia biến đổi đưa x về dạng bình phương của một hiệu: b) ( ) 2 4 2 3 . . 3 1 x = − = = − a) Rút gọn B. b)Tính giá trò của B khi x = 4 -2 3 . HD b: ( ) ( ) 2 2 2 4 2 3 3 2 3 1 3 2. 3.1 1 3 1 x = − = − + = − + = − d) Hướng dẫn học ở nhà: (3') + Nắm vững các biến đổi như HĐT hiệu hai bình phương ; quy tắc đổi dấu ; cách chuyển phép chia về phép nhân ; kỷ năng rút gọn nhanh chẳng hạn: 1 a b b a − = − − + Xem lại các bài tập đã chữa ! + Giải các bài tập sau: 1. Cho C = −− + ++ 1 1 1 1 xxxx : − + + 1 1 1 x x ( với x > 1 ) a) Rút gọn C ; b) Tìm x để C = 5 . 2. Cho D = + + − − + + −+ aba b aba b ab ba aba ba . 2 1 ( với a > 0 ; b > 0 ; a ≠ b ) a) Chứng tỏ D không phụ thuộc vào b ; b) Tìm a để D = 2 . D- Rút kinh nghiệm-Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 06: Ngày soạn:06/10/2008 Nguyễn Tấn Ngọc 10 [...]... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Chất lượng sau khi kiểm tra: Lớp S.số GIỎI SL % KHÁ SL % T.BÌNH SL % YẾU SL % KÉM SL % ĐẠT SL % Ghi chú 9a 9a 9a d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Chu n bò cho chủđề IV:" Hàm số bậc nhất" + Nắm lại các kiến thức cơ bản chương II đại số:" Hàm số bậc nhất" + Chu n bò SGK, SBT, bảng phụ có lưới ô vuông dùng để vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất; máy tính bỏ túi tính nhanh giá trò của biểu... thực trong kiểm tra B- Chu n bò: * Giáo viên: Bảng phụ hệ thống các biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; các bài tập còn sót lại hoặc điển hình trong SGK, SBT; bài tập về nhà tiết trước; dự kiến thắc mắc cơ bản của học sinh ; đề kiểm tra viết 15 phút cho chủđề III * Học sinh: Nắm vững các biến đổi; SGK, SBT; giải BT về nhà tiết trước ; chu n bò các thắc mắc cơ bản ; chu n bò cho kiểm tra... như sai lầm thường mắc phải của HS; có thể chia nhỏ cho các HS làm từng phần ! d) Hướng dẫn học ở nhà: (3') + Nắm vững các biến đổi như HĐT hiệu hai bình phương ; phương pháp đặt nhân tử chung ; quy tắc đổi dấu ; cách chuyển phép chia về phép nhân ; kỷ năng rút gọn nhanh chẳng hạn: a−b e −e = c±d b−a c±d + Xem lại các bài tập đã chữa ! + Giải các bài tập sau: ( )( ) x x +y x +x y + y y 1 1 2... hoặc < thích hợp vào ô trống: 2 6 a 2 +13 ; a)2 3 3 1,3 ; b) ( − ).(− ) c) 2 2 3 d)-3 5 -3 6 ; e) ( 2 + 3 ) 5+2 5 ; f) - 6 3 3 9 ; −6 ; Bài 2: (1,5đ) a) Phương trình (2 x + 3) 2 = 3 có tập nghiệm là: 1 3 A {0} ; B { ;0} ; C {0;− } ; D {−3;1} ; 3 b) Khi rút gọn biểu thức 6 + 9 + (− ) 2 được kết quả là: A.0 ; B 6 ; C 6 ; D Một đáp số khác c) Nếu M = 2− 2 2 −1 ; N= 2 thì : 2 A M=N ; B.M>N ; C.M C = x − 1 b) C=5 ⇔ x − 1 = 5(với x > 1) ⇒ x − 1 = 25 ⇔ x = 26 (thõa điều kiện x > 1) Vậy x = 26 thìC = 5 Nguyễn Tấn Ngọc Giáo án tựchọn Toán 9 - Chủ đề:" Các dạng toán thường gặp liên quan đến căn thức bậc hai" 17' HĐ 2: Chứng tỏ giá trò biểu • Chứng tỏ giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào thức sau không phụ thuộc vào biến biến b: 2.1 . T.BÌNH YẾU KÉM ĐẠT Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9a 9a 9a d) Hướng dẫn học ở nhà: (2') + Chu n bò cho chủ đề IV:" Hàm số bậc nhất" +. A > 3. HD: ( 2 2) 4 4 2 x x x A x x x x − + + = × − − × = 3 3( 0; 4) 9( 0; 4) 9 3 A x với x x x thõa x x Vậy x thì A > ⇔ > > ≠ ⇒ > > ≠