1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân phối chương trình chủ đề tự chọn môn Hóa 10

20 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208,38 KB

Nội dung

Tiết 5 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2/ Về kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng giải bài tập định lượng II/ Phương pháp: - Su[r]

(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN HÓA 10 I/ Chủ đề tự chọn nâng cao theo chương trình chuẩn ( 18 tiết) STT Thời gian thực Từ tuần tháng đến tuần tháng 11, gồm 2t lý thuyết + 2t luyện tập+ 1t thực hành Từ tuần tháng 11 đến tuần tháng 1, gồm 2t lý thuyết+ 3t luyện tập Từ tuần tháng đến tuần tháng 3, gồm 2t lý thuyết + 3t luyện tập Tốc độ phản ứng và cân hoá Từi tuần tháng đến tuần tháng 4, gồm học 1t lý thuyết + 2t luyện tập II/ Chủ đề bám sát theo chương trình chuẩn( 21 tiết) STT III/ Chủ đề Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn Liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử Nhóm halogen và nhóm oxi Số tiết Chủ đề Số tiết Thời gian thực Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần Từ tuần tháng đến tuần tháng 11, gồm hoàn 2t lý thuyết + 4t luyện tập Liên kết hoá học và phản ứng hoá Từ tuần tháng 11 đến tuần tháng 1, gồm học 1t lý thuyết(chương III) + 4t luyện tập Các nguyên tố nhóm halogen và các Từ tuần tháng đến tuần tháng , gồm hợp chất 1t lý thuyết + 2t luyệntập Nguyên tố oxi , lưu huỳnh và số Từ tuần tháng đến tuần tháng 3, gồm hợp chất 1t lý thuyết + 3t luyện tập Tốc độ phản ứng và cân hoá Từ tuần đến tuần tháng 4, gồm 1t lý học thuyết + 2t luyện tập Chủ đề bám sát theo chương trình chuẩn( 26 tiết) STT Chủ đề Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn Liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá khử Các nguyên tố nhóm halogen Số tiết 4 Các nguyên tố nhóm oxi và số hợp chất Tốc độ phản ứng và cân hoá học 4 Thời gian thực Từ tuần tháng đến tuần tháng 10, gồm 2t lý thuyết + 5t luyện tập Từ tuần tháng 11 đến tuần tháng 12, gồm 2t lý thuyết + 5t luyện tập Từ tuần tháng 12 đến tuần tháng 2, gồm 1t lý thuyết + 3t luyện tập Từ tuần tháng đến tuần tháng 3, gồm 1t lý thuyết + 3t luyện tập Từ tuần tháng đến tuần tháng 4, gồm 1t lý thuyết + 3t luyện tập PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA 11 (củ) T1+2: Ôn tập: cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn Liên kết hóa học Cân PƯHH Chương I : SỰ ĐIỆN LY T3,4,5: Chất điện ly – điện ly T6,7 : Axit – Bazơ T8: pH dung dịch Lop10.com (2) T9 : luyện tập T10 : Muối T11 , 12 : Phản ứng trao đổi ion Luyện tập T13 : Thực hành bài số 1: “ Axit – Bazơ – Muối” T14 : Ôn tập chương I T15: Kiểm tra viết Chương II: NITƠ – PHOTPHO T16 : Mỡ đầu, Nitơ T17 ,18,19: Amoniac Dung dịch amoniac Muối amoni T20: Sản xuất amoniac T21 : Luyện tập T22 , 23: Axit Nitric T24: Thưc hành bài 2: “ Amoni – Axit Nitric T25 : Luyện tập T26: Kiểm tra viết T27 : Photpho T28: Axit photphoric T29, 30: Phân bón hóa học T31: Thưc hành bài 3: “ Phân bón hoá học “ T32, 33: ôn tập HKI T34: Kiểm tra HKI Chương III: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ T35: Mỡ đầu T36 , 37: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử T 38 , 39: Cấu tạo phân tử hợp chât hữu T40: Thực hành bài : “ Phân tích định tính nguyên tố” Chương IV: HIĐROCACBON NO T 41, 42, 43: Dãy đồng đẳng Mêtan Xicloankan T44 ,45 : ôn tập chương III, IV T46: Kiểm tra Chương V: HIĐROCACBON KHÔNG NO T47, 48, 49: Dãy đồng đẳng etylen Luyện tập T50 ,51: Ankadien Cao su T52, 53: Dãy đồng đẳng Axetylen T54: Luyện tập Chương VI: HIĐROCACBON THƠM T 55, 56, 57: Benzen và các chất đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác T58: thưc hành bài 5:” điều chế và tính chất hiđrocacbon “ T59: Ôn tập chương V, VI T60: Kiểm tra Chương VII: NGUỒN HYĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN T61, 62: Khí thiên nhiên Dầu mỏ Sự chưng cất than đá T63, 64: Ôn tập HKII T65: Kiểm tra HKII T66: Tổng kết cuối năm LỚP 12 T1: Ôn tập:những điểm thuyết cấu tạo hóa học Đồng phân Đặc điểm cấu tạo , tính chất hóa học loại hiđrocacbon Lop10.com (3) Chương I: RƯỢU – PHENOL – AMIN T2,3,4: Nhóm chức và dãy đồng đẳng rượu êtylic T5: Phenol T6: Khái niệm amin Anilin T7: Thực hành bài 1:” TC rượu, phenol và amin T8: Ôn tập T9: kiểm tra Chương II: ANĐEHIT – AXIT CACBONXYLIC – ESTE T10: Anđehit fomic T11: Dãy đồng đẳng vcủa andehit fomic T12,13,14: Dãy đồng đẳng axit axetic( đọc thêm điều chế axit axetic từ axetylen) Khái niệm axit cacboxylic Luyện tập T15,16: Mối liên quan hiđrocacbon, rượu, anđehit và axit cacboxylic Luyện tập T17: Este Chương III: GLYXERIN – LIPIT T18,19: khái niệm hợp chất hữu có nhiều nhóm chức glyxerin.lipit T20: Ôn tập chương II, III T21: Kiểm tra Chương IV: GLUXIT T22: Gluxit – Glucozo T23: Saccarozo T24: Tinh bột T25: Xenlulozo Chương V: AMINOAXIT – PROTIT T26: Aminoaxit T27: Protit T28: Ôn tập chương IV, V Chương VI: HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME T29: Khái niệm chung T30: Chất dẽo, tơ tổng hợp T31: Thực hành bài 2: “tính chất glyxerin, gluxit, protit và polime” T32: Ôn tập HKI T33: Kiểm tra HKI Chương VII: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI T34: Vị trí kim loại bảng HTTH Cấu tạo kim loại T35: Tính chất vật lí kim loại T36: Tính chất hoá học chung kim loại T37: Dãy điện hoá kim loại T38: Hợp kim T39,40: Aên mòn kim loại và cách chồng ăn mòn T41: Điều chế kim loại T42: Ôn tập chương VII T43: Kiểm tra Chương VIII: KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III T45,46,47: Kim loại phân nhóm chính nhóm I số hợp chất quan trọng Natri T47: Kim loại phân nhóm chính nhóm II T48: Một số hợp chất quan trọng Canxi T49: Nước cứng Lop10.com (4) T50: Luyện tập T51,52,53: Nhôm Hợp chất nhôm Một số hợp kim quan trọng nhôm T54: Sản xuất nhôm T55: Thực hành bài 3: “Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” T56: Ôn tập chương VIII T57: Kiểm tra Chương IX: SẮT T58,59,60: Cấu tạo –tính chất sắt Hợp chất sắt T61,62,63: Sản xuất gang thép T64: Thực hành bài 4: “ Tính chất sắt và hợp chất sắt “ T65: Ôn tập HKII T66: Kiểm tra HKII Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Lớp Tiết TTKB Sĩ số LÝ THUYẾT VỀ CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS nắm vững: - Thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các loại hạt p , n , e - Khái niệm nguyên tố hoá học và đồng vị ? Biết cách tính nguyên tử khối trung bình các đồng vị? - Viết cấu hình electron 20 nguyên tố đầu 2/ Về kỉ năng: rèn luyện kỹ tư duy, phán đoán và so sánh II/ Chuẩn bị: + HS ôn tập các kiến thức đã học + GV chuẩn bị câu hỏi III/ Các bước lên lớp: 1.ổn định lớp Lop10.com (5) 2.Kiểm tra bài cũ Phối hợp 3.Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận kiến thức thành phần nguyên tử theo dạng câu hỏi: - Thế nào là đơn vị khối lượng nguyên tử ? - Hãy tính đơn vị khối lượng nguyên tử (u) gam ? - Trong các hạt sau đây: electron , proton , nơtron Hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm, hạt nào không mang điện HS trả lời Hoạt động 2: GV: Cho HS vận dụng giải các bài tập 1,2,3 HS:Làm bài tập Hoạt động 3: GV củng cố kiến thức hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị Nội dụng ghi bảng I.Lý thuyết: Khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon (mC) 12 g mC  6,022.1023 1,9927.1023 -Một đơn vị khối lượng nguyên tử 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 (mC) mC 12 g 1u  12 N 12 1g N 1g 6.002.1023 1.6605.1024 II.Bài tập Bài 1: 1/ Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối các nguyên tử sau: 1123 Na , 126 C , 1735Cl , 2040Ca 2/ Trong các đồng vị sau đây: 11H , 12 H , 13 H a/ Đồng vị nào không có nơtron? b/ Đồng vị nào có số nơtron gấp đôi số proton? 3/ Hiđro có các đồng vị : 1H , H và oxi có các đồng vị: 16O , 17O , 18O Hãy viết công thức các loại phân tử nước khác ? Bài 2: 1/ Hãy cho biết điều khẳng định nào đây là đúng ? a/ Trong nguyên tử số nơtron luôn số electron b/ Trong nguyên tử số nơtron luông số proton c/ Trong ngyên tử số proton luông số electron 2/ a/ Hãy cho biết tên các phân lớp thuộc lớp N ? Lop10.com (6) b/ Hãy cho biết số e tối đa có thể phân bố trên: phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d, phân lớp f ? Hoạt động 4: -BTVN -Rút kinh nghiệm 1/ Hãy cho biết nguyên tắc phân bố các electron trên các lớp và các phân lớp ? (1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p ) 2/ Viết cấu hình electron cặp các nguyên tử sau và nhận xét số electron ngoài cùng các nguyên tử này ? a/ Li (Z=3) , Na ( Z= 11) b/ Fl (Z=9) , Cl ( Z= 17) c/ Ne ( Z= 10) , Ar ( Z= 18) Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I/ Mục tiêu bài học: 1/ kiến thức: củng cố các kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử, xác định nguyên tử khối trung bình các đồng vị 2/ kỉ năng: rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức để giải bài tập II/ Chuẩn bị: GV cho HS ghi trước đề các bài tập III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại kiến thức: +Đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử +Khái niệm đồng vị +Công thức tính nguyên tử khối trung bình Hoạt động 2: GV hướng dẩn HS giải các bài HS phân tích đề và điền liệu đề cho tập sau: Lop10.com (7) Bài 1: Nguyên tử khối trung bình Bạc là 108 Trong đó 109 47 Ag chiếm 44%, còn lại là đồng vị thứ hai Xác định nguyên tử khối đồng vị thứ hai ? vào công thức liên quan giải: Phần trăm đồng vị thứ hai là: 100% - 44% = 56% Gọi Y là nguyên tử khối đồng vị thứ hai, áp dụng công thức ta có: aX  bY 100 44.109  56.Y 108  100 A Bài 2:Oxi có đồng vị là: 168 O , 178 O , 188 O Gọi x1,x2,x3 là phần trăm số nguyên tử đồng vị này Với x1 = 15 x2 và x1 – x2 = 21 x3 Tính nguyên tử khối trung bình oxi ? (ĐS: 16,14) Bài 3: Cho nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 155, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 33 hạt.Tính : a/ số khối nguyên tử X ? b/ Viết kí hiệu nguyên tử X ? Bài 4: Tổng số hạt p,n,e nguyên tử nguyên tố là 13 tính số khối nguyên tố đó ? Giải ta Y = 107 -HS dựa vào đầu đề để giải -GV hướng dẩn:x1+ x2+x3=100 (*) 14x2=21x3 > x3= 14 x2 21 Thế các giá trị x1, x3 vào (*) tìm x2 ? + HS phân tích: nguyên tử hạt nào mang điện , hạt nào không mang điện + Dựa vào đầu đề lập biểu thức để tính p + n + e = 155 > 2p +n = 155 (1) 2p = n + 33 > 2p – n = 33 ( 2) Từ (1),(2) ta có: p= 47 suy n = 94 – 33 = 61 Vậy số khối X là A= 47 + 61=108 GV lưu ý HS: các nguyên tử có (Z  82) thì áp dụng bất đẳng thức sau: p n 1.5 p (*) Theo đề bài ta có : 2p + n=13  n = 13 – 2p Thế giá trị n vào (*) giải bất đẳng thức tìm p: p 13 4.3 13 3.5 p p 13 3.5 13 p p 13 + p  p 1.5 p + 13  3.7 p 3.7 4.3 Do p có giá trị nguyên dương , nên ta chọn p =4 Suy n = 13 – = Vậy số khối nguyên tử này là:5+4= IV/ Bài tập nhà: Bài 1: Cho nguyên tử Y có tổng số các loại hạt là 58 Trong đó hạt nơtron hạt proton đơn vị Xác định số khối Y ? Lop10.com (8) Bài 2: Cho 11,7 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thì thu 28,7 gam chất kết tủa trắng a/ Xác định khối lượng nguyên tử X ? b/ X có hai đồng vị, cho biết đồng vị thứ hai đồng vị thứ là nơtron và đồng vị thứ hai chiếm 75% Tính số khối đồng vị ? HD: PTPƯ : NaX + AgNO3 > NaNO3 + AgX  Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ VÕ NGUYÊN TỬ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: củng cố kiến thức cấu tạo võ nguyên tử: lớp electron, phân lớp electron, mức lượng lớp, phân lớp Cấu hình electron nguyên tử 2/ Về kỉ năng: HS rèn luyện số bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng Từ cấu hình suy tính chất tiêu biểu nguyên tố II/ Chuẩn bị : + Các bài tập SGK và sách bài tập + Bảng tuần hoàn dạng dài III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại HS ghi thứ tự mức lượng từ thấp đến + Thứ tự mức lượng các lớp và cao các phân lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p phân lớp + Cách ghi cấu hình nguyên tử nguyên tố + Từ electron lớp ngoài cùng suy tính chất tiêu biểu nguyên tố Hoạt động 2:GV hướng dẩn HS giải bài tập Bài 1: * Viết cấu hình electron các + Gọi HS lên bảng thực + Các HS khác làm vào vỡ bài tập nguyên tử sau: a/ Li(Z=3), Na(Z=11), K (Z=19) b/ Be(Z=4), Mg(Z=12), Ca(Z=20) Lop10.com (9) c/ F (Z=9), Cl (Z=17) d/ Ne (Z=10) , Ar (Z=18) * Nhận xét số electron ngoài cùng các nguyên tử này? GV nhận xét sữa sai Bài 2: Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng sau: 4s24p1 a/ Viết cấu hình electron đầy đủ R? b/ Nguyên tố R nằm ô số bảng tuần hoàn? c/ Nguyên tố R là kim loại hay phi kim hay khí ? Bài 3: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 40 a/ Dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố đó ? b/ Viết cấu hình electron nguyên tố đó? Bài 4: Trong tự nhiên đồng có đồng vị Đồng vị I là 2963Cu (73%) Nguyên tử khối trung bình đồng là 63,54 a/ Xác định đồng vị thứ II ? b/ Viết cấu hình electron đồng? HS thực vào vỡ: 1s22s22p63s23p63d104s24p1 Dựa vào đâu để biết STT nguyên tố bảng tuần hoàn? HD: giải ta giá trị p là p=12 và p=13 Nếu p=12 thì n=16 và A = 28 ( loại vì bảng tuần hoàn không có nguyên tố nào mà Z=12, A= 28 ) Ta chọn p=13 HS viết cấu hình electron R (Z=13)? HD: Phần trăm số nguyên tử đồng vị thứ II là: 100% - 73% =27 % 73.63  27.Y Ta có:  63.54 100 Y= 65 Đồng vị thứ II là: 2965Cu Cấu hình electron Cu là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 ( Cơ cấu 3d10 là cấu bảo hoà bền) IV/ Bài tập nhà: Bài 1: Liti tự nhiên có đồng vị là: 37 Li,36 Li Biết nguyên tử khối trung bình liti là 6.94 Hỏi thành phần phần trăm đồng vị? Bài 2: Trong nguyên tử, tổng số các hạt : proton, nơtron, electron là 28 Biết số nơtron số proton cộng thêm a/ Hãy cho biết số proton có nguyên tử? b/ Hãy cho biết số khối hạt nhân? c/ Viết cấu hình electron nguyên tử d/ Hãy cho biết đó là nguyên tử nguyên tố nào? Lop10.com (10) Ngày soạn ……… Ngày giảng………… lớp 10 A4 10 A5 10A6 tiết theo tkb Tiết 4: LÝ THUYẾT VỀ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: Củng cố các kiến thức: + Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A + Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân biến đổi tính chất các nguyên tố +Quy luật biến đổi tuần hoàn số tính chất các nguyên tố 10 Lop10.com (11) 2/ Về kĩ năng: Dựa vào qui luật, suy đoán biến thiên tính chất chu kì, các nhóm A và ngựoc lai Hiểu nội dung định luật tuần hoàn và ý nghĩa bảng tuần hoàn II/ Phương pháp: hỏi đáp, suy luận III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Biết vị trí nguyên tố Yêu cầu HS trả lời: bảng hệ thống tuần hoàn, có thể suy +Nguyên tử nguyên tố đó có 20 proton, cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó 20 electron GV nêu ví dụ: Biết nguyên tố có STT là 20 +Nguyên tử đó có lớp electron ( vì số lớp thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II, ta electron STT chu kỳ) có thể biết gì cấu tạo nguyên +Nguyên tử có 2e ngoài cùng ( vì số tử nguyên tố đó? electron ngoài cùng các nguyên tố thuộc phân nhóm chính STT nhóm) Đó là nguyên tố Canxi Hoạt động 2: Biết cấu tạo nguyên tử Yêu cầu HS trả lời: nguyên tố, có thể suy vị trí nguyên tố +Nguyên tố đó chiếm ô thứ 17 bảng đó bảng tuần hoàn tuần hoàn( vì nguyên tử có 17e, 17p, điện GV nêu ví dụ:Biết cấu hình electron nguyên tích hạt nhân là 17+, STT nguyên tử nguyên tố là: 1s22s22p63s23p5 ta tố bảng tuần hoàn) có thể biết gì nguyên tố đó? + Nguyên tố đó thuộc chu kỳ 3( vì có lớp electron) + Thuộc phân nhóm chính nhóm VII ( vì có Hoạt động 3: Biết vị trí nguyên tố 7e ngoài cùng) bảng tuần hoàn có thể suy tính chất hoá học nó như:( tính kim loại, tính phi kim; hoá trị cao với oxi; viết công thức hợp chất với oxi; oxít và hydroxit có tính axit hay bazơ) GV nêu ví dụ yêu cầu HS suy đoán: VD: nguyên tố canxi thuộc chu kỳ 4, phân HS trả lời: Nguyên tố canxi là kim loại; hoá nhóm chính nhóm II trị cao với oxi là 2; công thức oxit là CaO, không tạo hợp chất khí với hydro; CaO Hoạt động 4:Dựa vào quy luật biến đổi tính và Ca(OH)2 có tính bazơ mạnh chất hệ thống tuần hoàn, có thể so HS quan sát bảng tuần hoàn so sánh sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên toố xung quanh cùng chu kỳ, cùng Ví dụ: so sánh tính chất hoá học nguyên nhóm tố Mg(Z=12) với Na(Z=11) và Al(Z=13); Trong cùng chu kỳ: (Na, Mg, Al)theo với Be(Z=4) và Ca(Z=20) chiều điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại yếu dần Vậy Mg có tính kim loại yếu 11 Lop10.com (12) Na và mạnh Al Trong cùng nhóm (Be, Mg, Ca) theo chiều từ trên xuống, tính kim loại tăng dần Vậy tính kim loại Mg mạnh Be và yếu Ca đóù Mg(OH)2 tan mạnh Be(OH)2 và tan kém Ca(OH)2 IV/ Bài tập nhà: Bài 1: Nguyên tố lưu huỳnh phân nhóm chính nhóm VI, chu kỳ a/ Hãy cho biết tính chất hoá học nó? b/ So sánh tính chất hoá học nó với nguyên tố bên Bài 2: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 Cho biết vị trí nguyên tố đó bảng HTTH Tên nguyên tố đó, số hiệu nguyên tử, số khối, số proton, số electron và số notron? Bài 3: Hai nguyên tố A và B đứng cùng chu kỳ, có tổng số điện tích hạt nhân là 25 a/ Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kỳ nào nhóm nào? b/ So sánh tính chất hoá học chúng ? 12 Lop10.com (13) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Sĩ số Tiết TTKB Tiết BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn 2/ Về kỉ năng: Rèn luyện kỉ giải bài tập định lượng II/ Phương pháp: - Suy luận, vận dụng III.Chuẩn bị: -GV: Các dạng bài tập -HS: Ôn tập kiến thức IV/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp 3.Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: A/ Kiến thức cần nắm vững: GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức + Hoá trị cao các nguyên tố + Hoá trị cao các nguyên tố hợp chất với oxi và hợp chất khí với hydro hợp chất với oxi và hợp chất khí với hydro + Phần trăm khối lượng các nguyên + Phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất + Công thức liên quan khối lượng và số tố hợp chất + Công thức liên quan khối lượng và số mol mol HS: Trả lời Hoạt động B/ Bài tập: GV: Cho HS dạng bài tập và cho ví dụ Bài 1: Biết công thức oxit cao 1hướng dẫn HS làm bài ch ví dụ yêu công thức hợp chất với hydro và thành 13 Lop10.com (14) cầu HS làm chữa HS: Theo dõi ví dụ và làm ví dụ phần % nguyên tố R, xác định nguyên tử khối ( hay tên R) VD1: Công thức oxit cao nguyên tố có dạng R2O5, thành phần % nó hợp chất khí với hidro chiếm 91,176% Xác định tên nguyên tố R ? Bài giải : Từ công thức oxit, ta biết vị trí R bảng tuần hoàn ( nhóm VA) Vậy công thức hợp chất khí với hidro có dạng: RH3 Theo đề bài ta có: R 91,176  R3 100 Hoạt động 3: GV: Cho HS dạng bài tập và cho ví dụ 1hướng dẫn HS làm bài ch ví dụ yêu cầu HS làm chữa HS: Theo dõi ví dụ và làm ví dụ R 31(u) Vậy R là Photpho VD2:Nguyên tố R chiếm 38,79% khối lượng oxit cao Biết R thuộc nhóm VIIA, hãy gọi tên R ? Bài giải: Dựa vào vị trí R xác định, xác định công thức oxit cao nó ( R2O7) Theo đề bài ta có: 2R 38,79  R  7.16 100 nguyên tố Clo Bài 2: Dạng bài R 35,5(u) Vậy R là tập xác định tên nguyên tố VD 1: Cho 0,78 gam kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,224 lít khí hidro bay lên ĐKC Hãy cho biết tên kim loại kiềm ? BG: + Gọi R là kim loại kiềm, ta có PTPƯ: 2R + 2H2O  2ROH + H2 + Dựa vào tỉ lệ số mol, ta xác định số mol R + Xác định khối lượng mol R : ( M m ) n ĐS: Kali VD 2: Khi cho 5,4 gam kim loại Mn tác dụng với oxi không khí, ta thu 10,2 gam oxit cao với công thức M2O3 Định tên kim loại M và thể tích không khí 14 Lop10.com (15) cần dùng phản ứng trên ĐKC ? BG: PTPƯ : M + O2  M2O3 4M (g) 4M + 6.16(g) 5,4 (g) 10,2(g) Giải ta có M = 27(u) Vậy M là nhôm PTPƯ: Al + 3O2  Al2O3 4mol 3mol 5,4 mol 27 ? Số mol oxi tham gia phản ứng là : 0,15 mol Thể tích oxi cần dùng là : 0,15 x 22,4 = 3,36 lít Thể tích không khí cần dùng là : 3,36 x = 16,8 lít 4.Củng cố : GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cần name vững bài củng cố lại5 Bài tập nhà Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam kim loại R (hoá trị III) vào dung dịch HCl, thì thu 0,45 gam khí a/ Xác định tên kim loại R ? b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng (ĐS: R là nhôm, Vdd = 0,9 lit ) bài 2: X thuộc nhóm VIIA, oxit cao nó có khối lượng phân tử là 183 (u) a/ Xác định X ?b/ Y là kim loại có hoá trị III, cho 1,344 lít khí X (ĐKC), tác dụng với Y, thu 5,34 gam muối Xác định Y ?( ĐS: X là Clo, Y là nhôm ) *Rút kinh nghiệm: 15 Lop10.com (16) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tiết: LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN – SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nắm vững -Cấu tạo bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố , tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện Có kỹ sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu biến đổi tính chất các nguyên tố , sử dụng độ âm điện để học tiếp chương sau Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ suy luận : Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy tính chất , cấu tạo nguyên tử và ngược lại III CHUẨN BỊ - GV: Bảng tuần hoàn, hệ thống các bài tập SGK ( có thể sử dung bảng phụ nói nguyên tắc xếp, biến đổi tính chất các nguyên tố chu kỳ, nhóm A) - HS: Bảng tuần hoàn, SGK, chuẩn bị Bài tập nhà IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ: Phối hợp 3.nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Cho HS bài tập và gọi HS lên bảng làm HS: Làm bài tập Nội dung ghi bảng Bài 1:Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIA Z= 4,12,20,38,56,88 BL: Z= 4: 2s2 Z= 12: 3s2 Z= 20: 4s2 Z= 38: 5s2 Z= 56: 6s2 Z= 88: 7s2 Bài 2: Trong tự nhiên ngyuên tố Bo có đồng vị Trong đó 11B chiếm 80,1%, 10B chiếm 19,9%.Hãy tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố Bo tự nhiên 16 Lop10.com (17) BL: A Hoạt động 2: GV: Cho HS bài tập và gọi HS lên bảng làm HS: Làm bài tập Hoạt động 3: GV: Cho đề bài và hướng dẫn HS làm HS: Làm bài tập 11.80,1  10.19,9  10,8 100 Bài 3: Nguyên tố X(thuộc nhóm A) có cấu hình electron lớp ngaòi cùng nguyên tử là 3s23p6 a) Hãy viết cấu hình electron đầy đủ X b) Cho biết số thứ tự nguyên tố X bảng hệ thống tuần hoàn BL: a)X: 1s22s22p63s23p6 b)Số thứ tự số protron và số electron Z=2+2+6+2+6=18 Bài 4: a) So sánh tính phi kim Si với Al và P b) So sánh tính phi kim Si với C và Ge BL: a) Si có tính phi kim mạnh Al, yếu P b) Si có tính phi kim mạnh Ge, yếu C Bài 5: Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH4 Oxit cao nó chứa 53,3% oxi khối lượng a) Hỏi số khối X b) X là nguyên tố nào BL: Vì X hợp với hiđro cho hợp chất XH4 nên X nhóm IVA Oxit cao nó là XO2 Theo bài ta có mO 53,3  m XO2 100 16.2 53,3  x  16.2 100  x = 28(u) Vậy x là Si( A= 28) 4.Củng cố: Nhắc HS ôn tập toàn kiến thức chương bảng hệ thống tuần hoàn và chuẩn bị kiểm tra tiết 5.BTVN: Làm các bài tập SBT-Hoá 10(63-82) Rút kinh nghiệm: 17 Lop10.com (18) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tiết 10: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững nào là cation,anion, liên kết ion 2.Kĩ năng: Viết phương trình cho nhận electron, II Chuẩn bị: GV: Bài tập HS: Ôn tập kiến thức bài liên kết ion III Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp 3.Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm - Ion,cation,anion - Thế nào là liên kết ion? Cho ví dụ HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Cho đề bài gọi hs lên bảng chữa củng cố HS: Lên bảng làm bài Nội dung bài I.Lý thuyết: 1.Ion 2.Cation 3.Anion 4.Liên kết ion II.Bài tập Bài 1: Viết cấu hình electron các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Br-,S2-,P3BL: Na+ : 1s22s22p63s1 Ca2+ 1s22s22p63s23p64s2 Al3+, 1s22s22p63s23p1 Br- 1s22s22p63s23p63d104s24p5 S2- 1s22s22p63s23p4 P3-1s22s22p63s23p3 Bài 2: Viết phương trình diễn tả hình thành các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Ba2+,Br-,S2-,P3BL: Na -> Na+ + 1e 18 Lop10.com (19) Ca -> Ca2+ + 2e Al -> Al3+ + 3e Ba -> Ba2+ + 2e Bài 3: Xác định số proton,electron, nơtron các ion sau: Na+, Ca2+,Al3+, Ba2+,Br-,S2,P3BL: Ion proton Electron + Na 11 10 2+ Ca 20 18 3+ Al 13 10 2+ Ba 56 54 Br 35 36 2S 16 18 3P 15 16 Bài 4: Trong các hợp chất sau đây chất nào chứa ion đa nguyên tử? Kể tên các ion đa nguyên tử H3PO4, Na2SO4, NH4NO3, Ba(OH)2 BL: PO4-,SO42-, NH4+, NO3-, OH4.Củng cố: Yêu cầu hs ôn tập toàn bài lien kết ion 5.BTVN: Làm bài tập sách bài tập Rút kinh nghiệm: 19 Lop10.com (20) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Tiết TTKB Sĩ số Tiết 9: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức:Củng cố các khái niệm liên kết hoá học, qua đó HS có thể so sánh, đối chiếu để rút giống và khác nguyên nhân hình thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và chất loại liên kết 2/ Về kỉ năng: +Rèn luyện kỉ viết công thức electron, công thức cấu tạo thông qua t chất hay gặp như: H2, O2, N2, H2O, HCl, CO2, NH3, CH4, C2H6… + Vận dụng hiệu độ âm điện để xác định cách tương đối loại liên kết II/ Phương pháp: thảo luận, nêu vấn đề và giải vần đề III/ Chuẩn bị: - HS ôn lại các công thức đã học cấp II IV.Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV hệ thống hoá kiến thức I.Lý thuyết: 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w