1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 1B tuần 17

18 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 26,59 KB

Nội dung

- HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay.. tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi: + Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ [r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/12/2020

TIẾNG VIỆT Bài 17A: Ôn tập

oa oe, oai oay, oan oăn, oat oăt, oang oanh oăng, oac oăc oach (SGV trang 206, 207)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1 Đọc (SGV) a Đọc từ ngữ (15’) b Đọc vần, từ ngữ (13’) c Đọc câu chuyện (8’)

TIẾT 2 Nghe – nói (32’)

- Kể chuyện: Khơng nghe lời mẹ IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (3’)

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với người xung quanh - HS thực hành hành vi yêu thương từ đôi bàn tay

- HS viết lại việc làm tốt từ đôi bàn tay II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa SGK 2.Học sinh

- SGK, thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, bìa, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức(1’)

- Lớp hát

2.Kiểm tra cũ (3’)

3.Bài : GV giới thiệu

a)Hđ 1:(6’) Tìm vật theo tiếng vỗ tay *)Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú cho lớp học, thực hành với đôi bàn tay biết khích lệ.

(2)

tiếng vỗ tay” phổ biến luật chơi: + Cả lớp dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm đồ vật cần thiết Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần

+ Cả lớp thống đồ vật nơi để đồ vật

+ Mời bạn đứng cửa lớp bạn tìm đồ vật Bạn theo tiếng vỗ tay bạn

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, điều kì diệu bàn tay làm

b)Hđ 2:(6’) Thực việc làm yêu thương

*)Mục tiêu: giúp HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với người xung quanh.

*)Phương pháp hình thức: đóng vai - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm

- GV HD hành vi mẫu tình huống:

+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm bàn tay em làm gì?

- Tổ chức cho HS làm nhóm theo tình SGK

- GV yêu cầu nhóm thực tình sau đổi vai cho nhau:

- GV sử dụng 1- tình để HS thực phương án khác

- GV mở rộng them tình gắn với sống

- GV quan sát nhóm ghi nhận việc làm HS đặc biệt phương án sang tạo

- GV trao đổi với HS cảm xúc người trao nhận điều tốt đẹp từ đôi bàn tay

- GV nhắc HS thực hành điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào sống,

- HS nghe

- HS chơi theo hướng dẫn GV - HS nghe

- HS chia nhóm

- Từng nhóm thực hành vi yêu thương phù hợp tình GV đưa

- HS có phương pháp khác như: Đặt tay lên trán hỏi: Bạn có mệt khơng?; cầm tay bạn, nhìn bạn nói: Bạn cố gắng lên nhé!

- HS thực

- Tình 1: Thưa cơ, để em mang đỡ cho ạ!

- Tình 2:Lớp bẩn quá, bạn nhặt rác

- Tình 3: Bàn tay vẫy em, em chơi với chị

- Tình 4:Để tớ giúp bạn mang áo mưa

- Tình 5: Bố ơi, để xách dép cho bố

(3)

nhận xét hoạt động, tuyên dương trường hợp điển hình

c)Hđ 3:(6’) yêu thương từ bàn tay em *)Mục tiêu: HS thực hành hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.

*)Phương pháp hình thức: theo nhóm. - GV u cầu HS nêu việc đơi bàn tay làm Nêu thêm việc đơi bàn tay làm - GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói việc làm yêu thương từ đôi bàn tay - GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?

- GV giải thích số từ để HS rõ từ gồm hành vi

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hành vi yêu thương

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi - GV nói: An ủi bạn…

- GV nhắc HS số việc làm chưa tốt bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm việc xấu, làm việc tốt từ đơi bàn tay

- GV nhận xét nhắc nhở HS thực việc tốt từ đôi bàn tay

d)Hđ 4: (6’) Tạo bàn tay kì diệu

*)Mục tiêu: HS viết lại việc làm tốt từ đôi bàn tay.

*)Phương pháp hình thức: cá nhân - Yêu cầu HS từ bìa vẽ/xé/cắt thành hình bàn tay Mỗi em làm 2- bàn tay - GV hướng dẫn HS viết/vẽ việc làm tốt vào bàn tay Nhắc HS ghi tên vào bàn tay

- GV hỏi: Em làm việc tốt?

- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay tuần em bổ sung việc làm tốt để buổi sau GV xem làm nhiều việc tốt

- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ; bàn tay em giúp mẹ việc nhà;… - HS thực

- HS: Bàn tay để làm gì?

- HS thể giơ tay, bắt tay - HS: Bàn tay để làm gì?

- HS: vỗ vai bạn… - HS nghe

- HS nghe

- HS cắt bàn tay theo HD GV - HS thực

- HS thực hiện, treo bàn tay làm lên “ Cây việc tốt” lớp - HS trả lời

(4)

- GV nhận xét, tổng kết 4 Củng cố (4’)

- Em cảm thấy thực việc tốt từ đơi bàn tay mình? - Nhận xét học

5 Dặn dò (1’) - Chuẩn bị sau

Bồi d ưỡng Học sinh (T1)

Ôn tập: oăng, oăc, oach I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần oăng, oăc, oach

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần oăng, oăc, oach - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần oăng, oăc, oach - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 17A SGK - Nhận xét

- Viết oăng, oăc, oach B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học 2 Hướng dẫn: (25’)

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (25’)

a Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc: lằng ngoằng, ngoặc đơn, hoặc,

- Gọi học sinh đọc từ chứa vần oăng, oăc, oach

- Phân tích tiếng b Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng lằng ngoằng, ngoặc đơn, hoặc,

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai

*Trị chơi: “Tìm tiếng có vần oăng, oăc, oach”

- GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- Hs đọc

- HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

- Hs phân tích

(5)

- Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trị chơi, tun dương hs tìm nhiều tiếng chứa vần

C Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu hs luyện lại

- HS chơi trò chơi tìm tiếng - Lắng nghe

_ Ngày soạn: 22/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/12/2020 Toán

Bài 36 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10

- Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học: NL giao ti p toán h c.ế ọ

II CHUẨN BỊ

- Tranh học - Một số tình thực tế

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trị chơi “Đố bạn” ơn tập số phạm vi 10 phép cộng, phép trừ số phạm vi 10 HS nêu yêu cầu, mời bạn trả lời Chẳng hạn: đếm từ đến 7, đếm tiếp từ đến 10, ; + = ?,

B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài (7’)

- Cho HS thực phép tính

Đổi vở, kiểm tra kết phép tính thực

- HS thực Bài 2.(7’) Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận

biết phép tính thích họp với tranh vẽ Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp, lí giải ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp

- HS quan sát tranh vẽ, Chia s trẻ ước l p.ớ

Bài 3.(8’) HS quan sát hình vẽ, đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương Chia sẻ với bạn

(6)

GV khun khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10

D.Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Để làm tốt em nhắn bạn điều gì?

- HS chia s trẻ ướ ớc l p

TIẾNG VIỆT

Bài 17B: uê uy ươ (SGV trang 208, 209) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng huệ

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép

(GV ghi vào mơ hình) + HS đọc u-ê-

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-ê-uê lớp đọc đồng + HS nêu có oang muốn có tiếng huệ thêm âm h đứng trước

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo huệ

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp h-uê-huê-nặng-huệ

+ HS nêu có huệ muốn có từ áo hoa huệ thêm tiếng hoa đứng trước + HS ghép

+ HS nêu cấu tạo hoa huệ + HS đọc nối tiếp hoa huệ + HS đọc trơn uê-huệ-hoa huệ

* Thay ê y ta vần uy + HS nghe cô giáo phát âm uy

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo lũy + HS đánh vần: u-y-uy

(7)

? Có oăng muốn có tiếng lũy ta làm nào? + HS nêu thêm âm l dấu ngã

+ Nêu cấu tạo lũy

+ Hs đánh vần l-uy-ngã-lũy

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: l-uy-ngã-lũy lớp đọc đồng + HS nêu có lũy muốn có từ lũy tre thêm tiếng tre đứng sau

+ Hs cách ghép từ lũy tre + Nêu cấu tạo từ lũy tre + Đọc trơn từ lũy tre

+ HS đọc trơn uy-lũy-lũy tre

* Vần ươ-huơ-huơ vòi hướng dẫn tương tự + So sánh uê, uy, ươ

Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)

Bồi d ưỡng Học sinh (T2)

Luyện viết oăc, ươ, uê I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần oăc, ươ, uê

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần oăc, ươ, - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần oăc, ươ, uê

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 17B SGK - Nhận xét

- Viết oăc, ươ, uê B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (25’)

a Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc oăc, ươ, uê

- Gọi học sinh đọc từ chứa vần oăc, ươ, uê

- Phân tích tiếng

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

(8)

b Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng thoáng mát, khua khoắng, toanh

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai

c Trị chơi: “Tìm tiếng có vần oăc, ươ, uê - GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi - Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm nhiều tiếng có âm vần oăc, ươ, uê C Củng cố - dặn dò: (4’)

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

- HS quan sát - HS viết ô li

- HS chơi trị chơi tìm tiếng có vần - Lắng nghe

Ngày soạn: 23/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/12/2020

TIẾNG VIỆT Bài 17C: uân, uât, uây

(SGV trang 210, 211) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng chuẩn

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép

(GV ghi vào mô hình) + HS đọc uân

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-â-n-uân-uân lớp đọc đồng

+ HS nêu có uân muốn có tiếng chuẩn thêm âm ch đứng trước, dấu hỏi đầu âm â

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo chuẩn

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp ch-uân-chuân-hỏi-chuẩn

+ HS nêu có chuẩn muốn có từ chuẩn bị thêm tiếng bị đứng sau + HS ghép

(9)

+ HS đọc trơn uân-chuẩn-chuẩn bị * Thay n t ta vần uât + HS nghe cô giáo phát âm uât

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo uât

+ HS đánh vần: u-â-t-uât

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-â-t-uât-uât lớp đọc đồng ? Có uât muốn có tiếng xuất ta làm nào?

+ HS nêu thêm âm x dấu sắc + Nêu cấu tạo xuất

+ Hs đánh vần x-uât-xuât-sắc-xuất

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: x-uât-xuât-sắc-xuất-xuất lớp đọc đồng

+ HS nêu có xuất muốn có từ sản xuất thêm tiếng sản đứng trước + Hs cách ghép từ sản xuất

+ Nêu cấu tạo từ sản xuất + Đọc trơn từ sản xuất

+ HS đọc trơn uât-xuất-sản xuất

* Vần uây hướng dẫn t-nguẩy-ngoe nguẩy tương tự + So sánh uân, uất, uây

Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)

Tốn

Bài 36 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10

- Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học: NL giao ti p toán h c.ế ọ

II CHUẨN BỊ

- Tranh học - Một số tình thực tế

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

(10)

trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ số phạm vi 10 HS nêu yêu cầu, mời bạn trả lời Chẳng hạn: đếm từ đến 7, đếm tiếp từ đến 10, ; + = ?,

B Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài (11’)

- Cho HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích họp, ví dụ: + = 8; + = 8; - = 2; - = 6; Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại

- HS th c hi n ự ệ

- GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em

Bài 5-(11’) Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

- HS quan sát tranh, Chia s trẻ ước lóp

+ Câu a): Có bạn chơi bập bênh, có bạn chơi xích đu, có bạn chơi cầu trượt Có tất bạn chơi? Thành lập phép tính: + + =

+ Câu b): Tổ chim có chim, có chim bay đi, sau có tiếp chim bay Hỏi cịn lại chim?

Thành lập phép tính: - - =

- GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, HS nêu tình thiết lập phép tính theo thứ tự khác Khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

C Hoạt động vận dụng (5’)

GV khuyên khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10

-HS chia s trẻ ướ ớc l p

D.Củng cố, dặn dị (3’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Để làm tốt em nhắn bạn điều gì?

Tập viết

(11)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Chơi trò chơi để tìm từ học (SGV) 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10’) HĐ2 Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần (SGV) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’) HĐ3 Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng Tập viết)

Bồi d ưỡng Học sinh (T4 )

Bài 17B uân, uây, uât I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần uân, uây, uât

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần uân, uây, uât - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần uân, uây, uât

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 17B SGK - Nhận xét

- Viết uân, uây, uât B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (25’)

Bài Đọc nối tiếp thẻ từ - Gọi học sinh đọc

Bài Đọc trả lời câu hỏi - GV đọc mẫu

- Gọi Hs đọc nối tiếp câu - Gọi Hs đọc câu hỏi - gọi HS TLCH - Gọi HS nx

- GV nx: nhảy nhót thoăn b Luyện viết:

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng

(12)

- GV cho HS viết ô li: nhảy nhót thoăn

Bài Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống - GV cho HS đọc tầm

- Gọi HS điền từ - Gọi Hs nx

- GV nhận xét, sửa sai

Chốt : xuân, thoăn thoắt, làm trò ảo thuật c Trò chơi: “Tìm tiếng có vần n, y, t - GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi - Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trò chơi, tun dương hs tìm nhiều tiếng có âm vần uân, uây, uât C Củng cố - dặn dò: (4’)

- GV nhận xét tiết học

- HS chơi trị chơi tìm tiếng có vần - Lắng nghe

Ngày soạn: 24/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/12/2020

TIẾNG VIỆT Bài 17D: uyên, uyêt, uyt

(SGV trang 212, 213) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng chuyền

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép

(GV ghi vào mơ hình) + HS đọc uyên

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-y-ê-n-uyên lớp đọc đồng

+ HS nêu có uyên muốn có tiếng chuyền thêm âm ch đứng trước, dấu huyền đầu âm ê

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo chuyền

(13)

+ HS nêu có chuyền muốn có từ bóng chuyền thêm tiếng bóng đứng sau + HS ghép

+ HS nêu cấu tạo bóng chuyền + HS đọc nối tiếp bóng chuyền

+ HS đọc trơn uyên-chuyền-bóng chuyền * Thay n t ta vần uyêt + HS nghe cô giáo phát âm uyêt

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo uyêt

+ HS đánh vần: u-y-ê-t-uyêt

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-y-ê-t-uyêt-uyêt lớp đọc đồng ? Có uyêt muốn có duyệt ta làm nào?

+ HS nêu thêm âm d dấu nặng + Nêu cấu tạo duyệt

+ Hs đánh vần d-uyêt-duyêt-nặng- duyệt

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: d-uyêt-duyêt-nặng- duyệt lớp đọc đồng

+ HS nêu có duyệt muốn có từ duyệt binh thêm tiếng binh đứng sau + Hs cách ghép từ duyệt binh

+ Nêu cấu tạo từ duyệt binh + Đọc trơn từ duyệt binh

+ HS đọc trơn uyêt-duyệt-duyệt binh

* Vần uyt-tuýt-tuýt còi hướng dẫn tương tự + So sánh uyên, uyêt, uyt

Tạo tiếng (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

Toán

Bài 37 EM VUI HỌC TOÁN I MỤC TIÊU

Học xong này, HS trải nghiệm hoạt động:

- Hát vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua cúng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 10

- Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ - Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với hoạt động tạo hình

- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ

- Bài hát.

- Bút màu, giấy vẽ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(14)

a) Hát vận động theo nhịp

HS hát vận động theo nhịp hát Ví dụ: Khi hát “Một với hai” HS giơ ngón tay (mỗi tay ngón) để minh hoạ phép tính theo lời hát

b) Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ

HS thực theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc ngược lại

b Hoạt động Cùng tạo hình (10’) - Cho HS thực theo nhóm: Cùng nắm tay tạo thành hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác

- Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư tìm cách tạo hình sáng tạo

- HS thực

C Hoạt động Vẽ tranh viết phép cộng, phép trừ thích hợp (10’)

- Cho HS thực theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ viết phép tính thích hợp với tình

- HS thực

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách em

- Trung bày sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng

E Củng cố, dặn dị (5’) - HS nói cảm xúc sau học

- HS nói hoạt động thích học

- HS nói hoạt động lúng túng, làm lại làm

Tập viết Tập viết

Tuần 17 (tiết 2) (SGV trang 215) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng Tập viết) HĐ4 Viết từ, từ ngữ (SGV) (15’)

(15)

Ngày soạn: 24/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01/01/2021

TIẾNG VIỆT Bài 17E: Vần dùng

(SGV trang 214) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) 1) Đọc vần, từ ngữ

* uya

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng khuya

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép uya

(GV ghi vào mơ hình) + HS đọc uya

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-y-a-uya-uya lớp đọc đồng + HS nêu có uya muốn có tiếng khuya thêm âm kh đứng trước

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo khuya

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp kh-uya-khuya

+ HS nêu có khuya muốn có từ đêm khuya thêm tiếng đêm đứng trước + HS ghép

+ HS nêu cấu tạo đêm khuya + HS đọc nối tiếp đêm khuya

+ HS đọc trơn uya-khuya-đêm khuya *uyu

+ Thay a u ta vần uyu + HS nghe cô giáo phát âm uyu

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo uyu

+ HS đánh vần: u-y-u-uyu

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: u-y-u-uyu-uyu lớp đọc đồng ? Có uyu muốn có khuỷu ta làm nào?

+ HS nêu thêm âm kh dấu hỏi + Nêu cấu tạo khuỷu

+ Hs đánh vần kh-uyu-khuyu-hỏi-khuỷu

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: kh-uyu-khuyu-hỏi-khuỷu lớp đọc đồng

(16)

+ Hs cách ghép từ khúc khuỷu + Nêu cấu tạo từ khúc khuỷu + Đọc trơn từ khúc khuỷu

+ HS đọc trơn uyu-khuỷu-khúc khuỷu

* Vần uynh-huynh-phụ huynh uych-huỵch-huỳnh huỵch hướng dẫn tương tự TIẾT 2

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) 1) Đọc vần, từ ngữ

*eng

+ Gv nêu tiếng xẻng

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép eng

(GV ghi vào mơ hình) + HS đọc eng

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: e-ng-eng lớp đọc đồng + HS nêu có eng muốn có tiếng xẻng thêm âm x đứng trước

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo xẻng

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp x-eng-xeng-hỏi-xẻng-xẻng *ec

+ Gv nêu tiếng téc

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học + HS ghép ec

(GV ghi vào mơ hình) + HS đọc ec

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: e-c-ec lớp đọc đồng

+ HS nêu có ec muốn có tiếng téc thêm âm t đứng trước dấu sắc + HS ghép

+ HS nêu cấu tạo téc

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp t-éc-téc-sắc-téc

+ HS nêu có téc muốn có từ téc nước thêm tiếng nước đứng sau + Hs cách ghép từ téc nước

+ Nêu cấu tạo từ téc nước + Đọc trơn từ téc nước

+ HS đọc trơn ec-téc-téc nước *ec

+ Gv nêu vần oeo

+ GV nêu vần hôm học + HS ghép oeo

(GV ghi vào mơ hình) + GV đánh vần o-e-o-oeo

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-e-o-oeo lớp đọc đồng + HS nêu có oeo muốn có tiếng khoeo thêm âm kh đứng trước

+ HS ghép

(17)

+ HS đánh vần, đọc trơn kh-oeo-khoeo

+ HS nêu có khoeo muốn có từ khoeo chân thêm tiếng chân đứng sau + Hs cách ghép từ khoeo chân

+ Nêu cấu tạo từ khoeo chân + Đọc trơn từ khoeo chân

+ HS đọc trơn oeo-khoeo-khoeo chân a) từ ngữ (SGV) (15’)

Hoạt động Trải nghiệm (SHL)

SINH HOẠT LỚP Tuần 17

Chủ đề: CÙNG NHAU LÀM VIỆC TỐT I Mục tiêu:

-Nêu hoạt động tự phục vụ nhà -Thục số việc tự phục vụ nhà

Hình thành lực tự chủ, hình thành thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ tự phục vụ thân

II Chuẩn bị:

-GV : Sách HĐTN, phiếu đánh giá GV -HS : Sách HĐTN, phiếu đánh giá HS III.Các hoạt động dạy học:

III Các hoạt động giáo dục

1 Sơ kết hoạt động tuần (10’)

- Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần a Đạo đức: Đi học đủ,

b Học tập: Tích cực học để HS đạt nhiều lời khen c Thể dục vệ sinh: Tập TDGG Covid

2 Phương hướng tuần tới – Phát động thi đua. - Thực việc lầm tốt, chia sẻ, yêu thương - Rèn luyện chăm sóc thân

- Duy trì tác phong nề nếp

3 Hoạt động trải nghiệm (25’): Cùng làm việc tốt

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Nhận biết khám phá: GV cho HS nghe hát

Khúc Hát Đôi Bàn Tay, Nhạc sỹ Phạm Tuyên - Bài hát nói đến Bé tập làm gì?

- GV nhận xét , chuyển ý vào 2.Tìm hiểu mở rộng:

*Hoạt động 1: Kể việc tốt làm a.Mục tiêu:

-Biết kể việc tốt làm nào? b.Cách tiến hành:

-GV gọi HS kể lại việc tốt làm

-GV nhận xét, chốt ý: Việc tốt giúp thân người vui lên, chứa tình cảm ấm áp

-HS nghe hát vỗ tay theo nhạc nhạc

-Bé tập đánh -Lắng nghe

(18)

3.Thực hành vận dụng:

*Hoạt động 2: Thể lại số tình có việc làm tốt

- Thảo luận nhóm

- Kể, phân vai thể việc làm tốt -Gọi đại diện nhóm chia sẻ

-HS nhận xét -GV nhận xét

-Giáo viên nhận xét, tuyên dương

2.Chia sẻ việc tự phục vụ nhà mà em thực hiện

- Kể cho nghe việc tốt mà em thực hiện?

-Cho HS thi đua tự xếp đồ dùng học tập cá nhân -Nhận xét, TDHS

- GDHS: Ở nhà em cố gắng tự phục vụ việc mà em tự làm Từ em hình thành thói quen tự chăm sóc thân

4.Đánh giá phát triển:

-Nhận xét đánh chung việc HS thể -dặn dò nhà làm thật nhiều việc vừa sức để tự phục vụ thân

sung ý kiến -Lắng nghe

-Lắng nghe

-Cá nhân kể việc tự phục thân nhà -Thi đua thực -Lắng nghe

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w