1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 tuần 17

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

a) Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện đúng các phép tính trong BT. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC [r]

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 18/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai 25/12/2017 Toán

TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn b) Kĩ năng: Rèn kỹ thực phép tính BT. c) Thái độ: GD tính cẩn thận, ham học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn.?

- GV nhận xét 2 Bài mới: 20’ a) Giới thiệu bài

b) HD HS quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn

+ Gv viết biểu thức: (30 + 5) : - Thực

- Nêu thứ tự thực biểu thức này?

- Gv nêu: Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thực ngoặc đơn trước

+ Gv viết tiếp biểu thức: x (20 - 10) + Gọi hs nêu qui tắc

Thực hành.

Bài 1: (UDPHTM)

- Gọi H nêu y/c, ) GV gửi tập tin H nhận bài, làm gửi GV nhận xét

- Gv nx, củng cố

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - GV t/c cho hs làm bảng - Gv nx, y/c H nêu cách làm

- Hs nêu quy tắc, hs nx

- lớp theo dõi

+ ngoặc đơn trước - Hs nêu lại

- Hs thực

3 x (20 - 10) = x 10 = 30 - Hs nêu

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

- Hs nêu y/c, nhận bài, làm cá nhân, gửi

a) 90 - (30 - 20) = 90 - 10 = 80

b) 100 - (60 + 10) = 100 - 70 = 30

c) 135 - (30 + 5) = 135 - 35 = 100

d) 70 + ( 40 - 10) = 70 + 30 = 100 - Một số H nêu lại cách làm Bài 2: Tính giá trị biểu thức - H/s đọc yêu cầu

- HS nêu

(2)

Bài 3: Gọi H đọc toán - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết hàng có bạn ta cần biết gì? Làm nào?

- GV nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò: 2’

- Nhắc lại qui tắc tính giá trị BT có dấu ngoặc đơn

- Nx tiết học

b) (231 – 100) x = 131 x = 262 c) 14 x (6 : 2) = 14 x = 42

d) 900 - (200 - 100) = 900 - 100 = 800 B i 3: à Giải toán

- H/s tự tóm tắt, làm vào Tóm tắt: đội : 88 bạn Mỗi đội: hàng Mỗi hàng: … bạn?

+ Cần biết đội có bạn Lấy 88 :

- H lên bảng làm Cách Bài giải

Mỗi đội có số bạn là: 88 : = 44 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là:

44 : = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn Cách Bài giải

Hai đội có số hàng là: x = (hàng) Mỗi hàng có số bạn là:

88 : = 11 (bạn)

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc- kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU

A Tập đọc

a) Kiến thức: Hiểu từ khó: công đường, bồi thường

- Thấy thông minh Mồ Côi Mồ Côi bảo vệ bác nông dân cách xử kiện thông minh, tài trí cơng

b) Kĩ năng:

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) - Đọc từ ngữ: vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giẵy nảy, c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm khâm phục cách xử kiện thông minh, công Mồ Côi B Kể chuyện

(3)

2 Rèn kĩ nghe: Nghe nhận xét đánh giá bạn kể II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tư sáng tạo; Ra định: giải vấn đề; Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: T P Ậ ĐỌC 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Em đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại - GVnhận xét

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: 20’ - GV đọc toàn bài:

- GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ

- Đọc câu: GV ý phát âm từ khó: nơng dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy - Đọc đoạn trước lớp

+ Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ sau dấu chấm

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: bồi thường

- Đọc đoạn nhóm: GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm

- GV theo dõi, sửa cho H/s 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’ + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

- Câu chuyện có nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nơng dân việc ?

+ Gọi h/s đọc đoạn

- Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nơng dân?

- Khi nghe bác nơng dân nhận có hít hương thơm thức ăn quán Mồ Côi phán ?

- Thái độ bác nơng dân nào?

+ Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn

- Tại mồ Côi lại bảo bác nơng dân xóc đồng bạc đủ 10 lần?

- Mồ Cơi nói để kết thúc phiên toà? - Em đặt tên khác cho truyện

- học sinh đọc

- Học sinh theo dõi

- Hs quan sát tranh minh họa - H/s đọc nối tiếp câu

- H/s đọc nối tiếp đoạn

- 1em đọc đoạn 1, em đọc tiếp đoạn 2, em đọc đoạn sau đổi lại nhóm thi đọc

+ Chủ qn, bác nơng dân, Mồ Côi + Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm thức ăn mà khơng trả tiền

- HS đọc

+ Tôi vào qn…khơng mua

+ Bác phải bồi thường

+ Bác giãy nảy

+ Vì đủ 20 đồng mà lão chủ quán đòi bác phải trả

+ Bác bồi thường

(4)

- Gv nx nêu ND Tiết 2

4) Luyện đọc lại: 15’

- GV đọc diễn cảm đoạn 2,3

Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3, sau t/c cho H thi đọc

- T/c cho H đọc phân vai tổ

vị

- HS đọc

- h/s thi đọc đoạn - H thực

KỂ CHUYỆN (20’) 1 GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh, kể lại

tồn câu chuyện “ Mồ Cơi xử kiện"

2 Hướng dẫn h/s kể toàn câu chuyện theo tranh :

- GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ

+ H/s nêu nội dung tranh

- GV gọi h/s nối tiếp kể đoạn ( theo tranh)

- Gọi h/s kể toàn câu chuyện C Củng cố - dặn dò: 2’

- Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi người ?

- Nx tiết học, HD học nhà

- 1/ hs kể mẫu đoạn

- Từng cặp h/s kể cho nghe

+ Mồ Côi người thông minh vị quan biết bênh vực lẽ phải –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 19/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba 26/12/2017 Toán

TIẾT 82: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Học sinh biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >, <, = b) Kĩ năng: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức

c) Thái độ: Gd tính ham học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức. - GV nhận xét

2 Bài a) Giới thiệu bài

- H/s nêu - Lớp nhận xét

b) Thực hành: 25’

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gv ghi bảng: 417 – (37 – 20)

- Em nêu thứ tự thực phép tính biểu thức

Bài 1: Hs nêu y/c.

(5)

- Yêu cầu hs thực tính phép tính cịn lại vào

- Gọi H lên bảng làm - Gv nhận xét

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

a) 450 – (25 – 10) = 450 – 15 b) 180 : : = 30 :

= 435 = 15

450 – 25 – 10 = 425 – 10 180 : (6 : 2) = 180 :

= 415 = 60

- T/c cho H làm tương tự 1, ý so sánh kết giữ hai cách tính biểu thức

Bài 3: Gọi HS nêu y/c nêu cách làm. - T/c cho HS thi điền nhanh tổ - Gv nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhắc lại quy tắc tính giá trị BT - Nx tiết học

- H làm cá nhân

b) 826 – (70 + 30) = 826 – 100 = 726

c) 148 : (4: 2) = 148 : = 74 d) (30 + 20) x = 50 x = 250

Bài : Hs thực hành tính, chữa a) 450 – (25 – 10) = 450 – 15 = 435

450 – 25 – 10 = 425 – 10 = 415

b) 180 : : = 30 : = 15 180 : (6 : 2) = 180 : = 60 Đ/án phần c d: 330 390 32 32

Bài 3: H nêu y/c, làm cá nhân. - Mỗi tổ cử thành viên tham gia (87 + 3) : = 30

25 + (42 – 11) > 55

100 < 888 : (4 + 4) 50 > (50 + 50) :

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả (nghe - viết )

VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày “Vầng trăng quê em”. b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả Làm tập tả. c) Thái độ: Gd học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp.

*THBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc cho HS viết bảng số từ: trật tự, chật chội, trâu, châu chấu

- nhận xét 2 Bài

(6)

a.Giới thiệu bài

b Hướng dẫn nghe - viết: 17’ - GV đọc tả

?Vầng trăng nhơ lên đẹp ntn? - Liên hệ cho H ý thức BVMT…

- Trong có chữ viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: luỹ tre làng, gió nồm nam, khuya.

- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng c GV đọc cho HS viết bài

d Chấm số bài, nhận xét Hướng dẫn làm tập:8’

- BT2/a: treo bảng phụ: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Gọi em lên điền - NX chốt lời giải - YC hs giải câu đố

3 Củng cố, dặn dị: 2’ Dặn HS nhà luyện viết chữ khó

- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK - Trăng lóng lánh, đậu vào ơm ấp mái tóc

- chữ đầu câu, tên riêng

- viết bảng

- HS viết bài, soát lỗi chì

- Điền vào VBT

Đ/án: + – dẻo – – duyên (cây mây) + – Ríu ran

(cây hoa gạo)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc

ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ khó bài, biết vật: Đom Đóm, cị bợ, vạc

- Hiểu ý nghĩa : Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động

b) Kĩ năng

- H/s đọc số từ, biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Chú ý từ ngữ: gác núi, lan dần, gió mát, lặng lẽ, rộn rịp - Ngắt nghỉ nhịp dòng thơ

- Thuộc 2, khổ thơ c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý anh Đom Đóm cảnh vật sinh động làng quê * QTE: Quyền yêu quý vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (5)

- Giờ trước em học gì?

- Em đọc đoạn mà em thích nói rõ em thích?

- GV nhận xét

(7)

2 Bài mới

a Giới thiệu bài:(1) b Luyện đọc:(12)

- GV đọc toàn thơ: Giọng kể nhẹ nhàng - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ

- Học sinh theo dõi - Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ

- Đọc dịng thơ: GV ý phát âm từ khó, dễ lẫn

- Đọc khổ thơ trước lớp:

- Bài chia làm khổ? Nêu rõ khổ?

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp khổ , GV nhắc h/s ngắt nghỉ

- GV kết hợp gntừ: mặt trời gác núi, Cị Bợ - Đọc khổ thơ nhóm: GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm

- GV theo dõi, sửa cho H/s

- H/s đọc nối tiếp dòng thơ

- khổ thơ

- H/s đọc nối tiếp khổ thơ - HS l.đọc nhóm sau đổi lại - Đại diện số nhóm lên đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’) + Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ , - Anh Đom Đóm lên đèn đâu?

- Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm ? + Gọi h/s đọc to khổ thơ 3,

Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm ? - Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm thơ

- Em thấy anh Đom Đóm thơ người nào?

4 Học thuộc lòng thơ:(7) - GV đọc lại thơ

- HS học thuộc lịng theo hình thức xố dần

- Anh gác cho người - Chuyên cần

- Thấy chị Cò Bợ ru con, - Anh Đóm quay vịng - Anh chăm

- HS đọc TL, thi đọc thuộc 5 Củng cố - dặn dò: 2’

- Qua thơ này, em học điều anh Đom Đóm?

- Nhận xét học

- Cần có đức tính chăm chỉ, chịu khó

––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tốn

LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cho H cách tính giá trị biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn

b) Kĩ năng: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn. c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND tập 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ: 5’

(8)

132 - 42 : 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh luyện tập: 25’ Bài 1: Gọi H nêu y/c, nêu đặc điểm của biểu thức (có dấu ngoặc đơn)

- Gọi H lên bảng làm bài, nêu cách làm - Gọi hs nx Gv nx chốt kq

Bài 2: Gọi H nêu y/c, nêu đặc điểm của biểu thức (có dấu ngoặc đơn)

- Gọi H lên bảng làm bài, nêu cách làm - Gọi hs nx Gv nx

Bài 3: Gọi H nêu y/c nêu dạng biểu thức, hd hs cách làm

- Gọi H lên bảng làm bài, nêu cách điền - Đại diện tổ tham gia thi điền nhanh Giải thích

- Gọi hs nx Gv nx, tuyên dương Bài 4: Gọi H đọc tốn, nêu tóm tắt - Hs làm bài, hs lên bảng làm

3 Củng cố, dặn dò: 5’

- Nx tiết học, HDVN

Bài 1: Tính giá trị biểu thức. a) 46 + (12 – 8) = 46 +

= 50 b) 37 – (11 + 9) = 37 - 20

= 17

Bài 2: Tính giá trị biểu thức. a) (23 + 11) x = 34 x

= 68 (45 – 11) x = 34 x = 102 b) (17 + 43) : = 60 :

= 10 (60 – 15) : = 45 :

= Bài 3: > < = ? (3 + 4) x = 35; 11 > (65 – 15) : 5; < x (6

Bài 4: Tóm tắt: 800 : luống, : hàng Mỗi luống: … hàng?

(C2: Tìm số hàng giống sau tìm số hàng giống luống)

Bài giải

Mỗi luống có số giống là: 800 : = 160 (cây) Mỗi luống có số hàng là:

160 : = 20 (hàng) Đáp số: 20 hàng

Đố vui: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:

32 < x (7 + 20 x )

Ngày soạn: 20/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư 27/12/2017 Toán

TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

(9)

1 Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức dạng

2 Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3

(dòng1); Bài 4; Bài 5.

3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác

* Lưu ý: Bài tập tổ chức dạng trị chơi - theo chương trình giảm tải Bộ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5

- Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn hs luyện tập: 25’ Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Mời HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Yêu cầu lớp làm vào bảng - Nhận xét, chốt lại

Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Mời HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lên bảng thi làm làm

- Nhận xét, chốt lại

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

- Cho HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

- Cho HS làm vào

Bài 4: Mỗi số ô vuông giá trị biểu thức nào?

- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức

- Nêu cách chơi tổ chức cho HS chơi - Chia lớp đội, cho đại diện đội lên bảng thi tiếp sức

Bài 5: Gọi hs đọc toán

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi đặt câu hỏi gợi ý

+ Có tất bánh? + Mỗi hộp có bánh? + Mỗi thùng có hộp? + Bài tốn hỏi gì?

- Hs lên bảng chữa

Bài 1: Tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu đề

- HS nhắc lại quy tắc - Cả lớp làm vào bảng a) 365, 150 b) 7, 120

Bài 2: Tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào vở; HS lên bảng thi làm làm

a) 71 b) 104

Bài 3: Tính giá trị biểu thức - HS nêu quy tắc

- Làm vào

a) 246 b)

Bài 4: Mỗi số ô vuông giá trị biểu thức nào?

- HS chơi trò chơi

Bài 5:

(10)

+ Muốn biết có thùng bánh ta phải biết trước điều gì?

- Gọi HS lên bảng làm theo cách - Nhận xét, sửa

3 Củng cố dặn dò: (3’)

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau

Luyện từ câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM

ÔN TẬP CÂU CÂU AI THẾ NÀO?- DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Ôn từ đặc điểm người, vật

- Biết đặt câu theo mẫu, Ai, nào? Để miêu tả đối tượng, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu( BT3)

- Ôn luyện dấu phẩy, ngăn cách phận đồng chức vị ngữ câu b) Kĩ năng: Rèn kĩ dùng từ đặt cauai ?

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực học tập

*) BVMT: Giáo dục tình cảm người thiên nhiên đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp ghi 1, - Bảng giấy ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (4)

- Gọi H/s nêu miệng BT ( tuần 16 ) - Nhận xét

2 Dạy mới:

a, Giới thiệu nêu yêu cầu(1) b, Hướng dẫn hs làm tập (30) Bài 1

- GV treo bảng phụ ghi tập

- H/s trao đổi theo cặp làm VBTTV - Gọi em lên bảng chữa

- Dưới lớp nêu nội dung làm Bài 2: GV treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu H/s nêu mẫu - Gọi H/s nêu câu - Lớp nhận xét – bổ sung

Bài 3: GV treo bảng giấy ghi câu. - Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi H/s lên bảng chữa

- H/s nêu

Bài 1

- HS nêu yêu cầu

- H/s trao đổi theo cặp làm VBTTV - HS làm tập

Bài 2: HS nêu yêu cầu

VD : Bác nông dân chăm Lớp làm tập TV

- Mến dũng cảm/tốt bụng

Đom Đóm chuyên cần/chăm Bài 3: HS nêu yêu cầu

- HS làm VBT

(11)

3 Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị sau

+……ô , dù ……

+ …….cao , xanh ……trong , trơi ……

Tập viết

ƠN CHỮ HOA: N I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua tập ứng dụng. + Viết tên riêng : Ngô Quyền cỡ chữ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ. b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ

c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ, phấn màu, Bảng con. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng viết M, Mạc Thị Bưởi GV nhận xét

2 Dạy mới: 25’ a.Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS viết bảng *) Luyện viết chữ hoa

- Tìm chữ hoa có - Cho qs chữ N - HD viết chữ - Chữ N cao ô?

Chữ N gồm nét ?

- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết

- GV nhận xét sửa - GV hd viết chữ: Q, Đ

*) HD viết từ ứng dụng: Ngô Quyền - Gv treo chữ mẫu

- GT: Ngô Quyền…

- Từ Ngơ Quyền gồm tiếng? - Có chữ viết hoa?

- GV viết mẫu

- HS lên bảng viết từ HS - Dưới lớp viết vào bảng

- HS tìm N, Q, Đ + cao 2,5 ô + gồm nét

- H theo dõi, ghi nhớ

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: N

- Viết bảng con: Q, Đ - HS đọc từ ứng dụng - tiếng

- Chữ N Q - HS viết bảng *) Viết câu ứng dụng: Gv ghi

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

(12)

- Hướng dẫn viết: Trong câu có chữ cần viết hoa ?

- Những chữ cao 2,5 ly, chữ cao ly? Khoảng cách chữ với chữ bn?

3 Học sinh viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết - GV quan sát nhắc nhở - Thu số nhận xét C Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học

- HS nêu

- chữ o

- Hs viết bcon: xứ Nghệ, Non xanh - Hs viết bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 21/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm 28/12/2017 Tốn

TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Bước đầu có khái niệm HCN.

- Biết cách nhận dạng HCN qua đặc điểm cạch, góc

b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng HCN qua đặc điểm cạch, góc c) Thái độ: Gd tính cẩn thận, nhanh nhạy, ham học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị HCN, Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu qui tắc tính giá trị BT 2 Bài mới

a) Giới thiệu bài

b)Giới thiệu hình CN: 7

- GV vẽ HCN

- Lấy ê ke kiểm tra góc?

- Dùng thước đo cạnh dài AB DC - Dùng thước đo cạnh ngắn AD BC - KL: HCN có góc vng, có cạnh ngắn nhau, cạnh dài - Đưa số hình

+ Hình HCN?

+ Hình khơng phải HCN?

- Tìm xquanh lớp học vật có dạng

- H Quan sát

- góc vng

- cạnh dài - cạnh ngắn

(13)

HCN?

C.Thực hành: 20’

Bài 1: học sinh nêu yêu cầu

+ Y/cầu HS qs hình, HCN sau tơ màu

- Gọi H nêu miệng GV nhận xét

Bài 2: Đo ghi số đo độ dài cạnh HCN, viết tên cạnh…

+ Y/cầu H đo độ dài cạnh + Nx, củng cố

Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV vẽ hình

- Y/cầu H nêu miệng tên HCN, độ dài cạnh HCN

- Nx, củng cố

Bài 4: GV vẽ sẵn hình bảng phụ

- Gọi em lên kẻ thêm đoạn thẳng để HCN

- Nhận xét

3 Củng cố dăn dò: 2’

- HS nhắc lại đặc điểm góc cạnh HCN

- Nx tiết học

Bài 1: Tô màu HCN hình sau

A B M N

D C Q P E G R S

I H

U T Bài 2: Đo ghi số đo độ dài các cạnh HCN, viết tên cạnh… A B M N

Q P D C Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm. H nêu y/c, quan sát

+ có HCN

- H nối tiếp nêu miệng KQ Bài 4: H/s nêu yêu cầu - em lên kẻ, lớp qs

Chính tả (nghe - viết )

ÂM THANH THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Nghe viết xác, trình bày đoạn cuối “ Âm thành phố” b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả.Làm tập tả c) Thái độ: Gd học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp.

(14)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- GV đọc cho HS viết bảng số từ : luỹ tre, làn gió nồm nam, khuya.

- Gv nhận xét 2 Bài a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn nghe - viết: 25’ *) Chuẩn bị

+ GV đọc tả

- Trong có chữ viết hoa?

Giáo viên hd viết chữ khó: pi a nơ, Bét -tơ - ven, ngồi lặng

- Ycầu hs tập viết chữ khó vào bảng *) GV đọc cho HS viết

*) Chấm số bài, nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập: 8’

Bài 1: Tìm từ có vần ui, từ có vần uôi ( UDPHTM)

- Gọi hs đọc yêu cầu GV gửi tập tin cho HS

- Gv nhận xét

Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu d, gi r có nghĩa( UDPHTM)

- Gọi hs đọc yêu cầu GV gửi tập tin cho HS

- NX chốt lời giải

- Dặn HS nhà luyện viết chữ khó 4 Củng cố, dặn dò: 2’

- Nx tiết học

- Y/c H nhà tập chép lại tả, tìm thêm từ có chứa âm d, từ có âm r/ từ có âm gi

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng

- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK + chữ đầu câu, tên riêng - H viết bảng

- HS viết bài, soát lỗi chì

Bài 1: tìm từ có vần ui, từ có vần i

(UDPHTM) HS đọc yêu cầu, HS nhận tập tin làm gửi làm cho GV kiểm tra, nhận xét

- Làm vào VBT

Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi r

HS đọc yêu cầu, HS nhận tập tin làm gửi làm cho GV kiểm tra, nhận xét

- Làm vào VBT

Đ/a giống, rạ, dạy

Ngày soạn: 22/12/2017

Ngày giảng: Thứ sáu 29/12/2017 Toán

(15)

a) Kiến thức: Bước dầu có khái niệm hình vng.

- Biết cách nhận dạng hình vng qua đặc điểm cạnh, góc nó.Vẽ HV b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng hìnhvng qua đặc điểm cạnh, góc

c) Thái độ: Gd tính ham học chăm chỉ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị HV, Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Nêu đặc điểm góc cạnh HCN ? - Nx

2 Giới thiệu hình vng:15’

- GV vẽ HV:

- Lấy ê ke kiểm tra góc? - Dùng thước đo cạnh

- KL: HV có góc vng, có cạnh bằng

- So sánh Hv với Hcn?

- Giới thiệu thêm cho H biết Hv Hcn đặc biệt cạnh chúng cạnh Hv gọi chung cạnh

- Đưa số hình : + Hình HV?

+ Hình khơng phải HV?

- Tìm XQ lớp học vật có dạng HV? 3 Thực hành: 18’

Bài 1: Tơ màu HV hình sau.

- Y/cầu H qs hình, HV sau tô màu

- Gọi H nêu miệng HV – Nx

Bài 2: Đo ghi số đo độ dài cạnh HV. - Y/cầu H đo độ dài cạnh cá nhân

- Gọi H nêu miệng KQ - Nx, củng cố

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - GV vẽ sẵn hình bảng phụ

- Gọi em lên kẻ thêm đoạn thẳng để HV Nx, củng cố

- H nêu

- H Quan sát

+ góc vng + cạnh - H nối tiếp nhắc lại - H QS trả lời

- H quan sát để TL

Bài 1:Tơ màu HV hình sau

Đ/án:

a) HV EGHI

b) Hv nằm Htròn; Hv hai HTG; HV nằm HTG.

Bài 2:Đo ghi số đo độ dài mỗi cạnh HV

(16)

Bài 4: Vẽ theo mẫu

- GV vẽ hình mẫu lên bảng, HD H cách vẽ - Gọi em lên vẽ theo

4 Củng cố dặn dò: 2’

Nhắc lại đặc điểm góc cạnh HV

Bài 4: Vẽ theo mẫu - H quan sát

- H vẽ vào BT

Tập làm văn

VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Dựa vào tập làm văn miệng tuần 16 học viết thư cho bạn kể điều em biết thành thị (nơng thơn)

b) Kĩ năng: Trình bày hình thức thư Dùng từ đặt câu ,lời lẽ tự nhiên c) Thái độ: Có tình cảm với người nhận thư

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kể điều em biết nông thôn (tt) - GV nhận xét

2 Bài mới a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập: 30’

- Gọi H đọc yêu cầu tập: Viết thư ngắn (10 câu) cho bạn, kể điều em biết thành thị nông thôn

- Bài yc viết thư cho ai? - ND thư gì?

- Bức thư gồm phần? phần nào? - Đầu thư viết gì?

- Lời chào xưng hô với bạn sao? - Nội dung thư? - Cuối thư viết gì?

+Yêu cầu học sinh làm vào + Gọi số em đọc thư - Gv nx, chỉnh sửa

C Củng cố, dặn dò: 2’ Nhận xét học

- H s kể - lớp nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

+ cho bạn

+ kể điều em biết thành thị nông thôn

+ gồm phần: đầu thư, lời chào xưng hô, nội dung thư, cuối thư + Quảng Ninh, ngày…

+ Bạn (Lan) thân mến !

+ Tớ kể điều nông thôn cho bạn nghe…

- HS trả lời - H viết vào

- – H đọc thư - Lớp nx

Phần 1: Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 17 I MỤC TIÊU

(17)

II TIẾN HÀNH A Ôn định tổ chức B Các bước tiến hành - Cả lớp hát

- Các tổ sinh hoạt: + Bình bầu thi đua tuần + Kiểm điểm thành viên tổ

- Tổ trưởng báo cáo - GV nhận xét chung * Ưu điểm

……… ……… ……… …… ………

* Nhược điểm

……… ……… ……

Tuyên dương:………

- Phê bình:………

B Phương hướng tuần tới

+ Thi đua thực tốt hoạt động giáo dục để chào mừng ngày 22/12 + Xếp hàng TD nhanh, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn

+ Không chơi trò chơi nguy hiểm + Tham gia HĐTT đầy đủ, tích cực

+ Có ý thức giữ gìn cảnh quan trường, lớp Trang trí lớp học xanh, sạch, đẹp

+ Cần thực tốt an toàn giao thông, H học xe máy phải đội mũ bảo hiểm

_ Phần 2: Dạy kĩ sống

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

BUỔI CHIỀU

Ngày soạn: 20/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư 27/12/2017 Thực hành Tiếng Việt

(18)

I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu từ khó bài: da diết, áo bà ba

- Hiểu ND bài: Tình u Sài Gịn da diết tác giả với thành phố Sài Gòn b) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc trôi chảy bài.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp người cảnh vật Sài Gòn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi 3H đọc đoạn văn kể điều em thích thành thị nông thôn

- Nx

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh luyện tập: 25’ Bài 1: Đọc Sài Gịn tơi yêu.

- Gv đọc mẫu toàn bài, HD chung cách đọc - T/c cho H đọc nối tiếp câu (2 lượt), kết hợp chỉnh sửa phát âm

- Đọc đoạn nối tiếp, đọc nhóm - Thi đọc đoạn nhóm

- Nx

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.

- G đưa hệ thống câu hỏi, y/c H thảo luận cặp đôi để nêu ý kiến

- H theo dõi câu hỏi kết hợp đọc thầm đoạn để TL

- G chốt câu TL - G chốt ND 3 Củng cố, dặn dị: 5’

- Liên hệ cho quyền có q hương bổn phận phải biết XD quê hương…

- Nx tiết học, HDVN

- H theo dõi

- H thực cá nhân - H thực lượt

- Đại diện nhóm tham gia Bài 2: Chọn câu TL đúng.

Đ/án: a) ý ; b) ý ; c) ý ; d) ý ; e) ý 2

- H đọc lại ND

Ngày soạn:21/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm 28/12/2017 Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP PHÂN BIỆT R/D/GI I MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố phân biệt chỉnh tả với tiếng, từ có r/d gi b) Kĩ năng: Rèn kĩ phân biệt r/d gi, điền dấu phẩy

c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực, hăng say học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND tập 2,3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ(5’)

(19)

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn học sinh luyện tập: 25’ Bài 1: Gọi HS nêu y/c đọc câu, nêu kiểu câu

- Y/c HS làm cá nhân, gọi H lên bảng làm

- Nx, củng cố

Bài 2/a: Gọi HS nêu y/c, nêu kiểu câu (Ai nào?)

- T/c cho H làm cá nhân, chữa - Nx, củng cố, y/c H đọc lại khổ thơ Bài 3: Gọi HS nêu y/c

- Gọi HS đọc câu in nghiêng nêu ý kiến vị trí đặt dấu phẩy Hs lên bảng điền dấu phẩy

- T/c cho H làm cá nhân, chữa - Hs đọc câu, Hs làm Chữa - Hs đọc lại mẩu truyện

- Nx củng cố, y/c Hs đọc lại mẩu truyện nêu ý nghĩa

3.Củng cố, dặn dò: 5’ - Nx tiết học

Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

a) Nụ cười gái thân tình, tươi tắn.

?Nụ cười cô gái nào (thế nào)?

b) Người Sài Gòn thẳng thắn, chân thành

?Ai thẳng thắn, chân thành?

c) Người Sài Gòn thẳng thắn, chân thành.

?Người Sài Gòn nào? Bài 2/a: Điền chữ r, d gi. Đ/án: giấc - ri - rì - rặng - duối Bài 3: Điền dấu phẩy vào câu in nghiêng

Đ/án: Xưa có chim bé loắt choắt nhưng ba hoa lời kêu: “Đây ta, ta!”.

Nó khối chí sà xuống, nhảy từ cành sang cành khác, mổ ăn lấy, ăn để.

Sợ chim khác nhìn thấy ăn hết, lấy hết sức gào lên: “Đây ta, ta!”

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố đặc điểm HCN, HV So sánh HCN, HV. b) Kĩ năng: Nhận biết HCN, HV nhanh, đúng.

c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi H nêu lại đặc điểm HCN, HV 2.HD H LT: 30’

Bài 1,2: Gọi H nêu y/c sau t/c cho H

- H nêu

(20)

làm cá nhân, ý H tô màu đều, đậm gọn

- Phát phiếu học tập cho H tơ màu sau treo kết

- Nx, tuyên dương.Y/c H giải thích lựa chọn

*Bài 3,4: G gọi H lên bảng kẻ. - Nx, củng cố

*Bài 5: Gọi H nêu y/c sau làm cá nhân, 2H/phần lên bảng chữa

- Nx, củng cố

3.Củng cố, dặn dò:2’ - Nx tiết học, HDVN

Đ/án: Bài Hình số 2, HCN Bài Hình số 2, HV

*Bài 3,4 : Kẻ thêm đoạn thẳng để HCN, HV

4cm

4cm 4cm

4cm 5cm

3cm 3cm

5cm

Ngày đăng: 24/05/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w