- Giuùp hoïc sinh hieåu ñeà vaên vaø caùch laøm vaên thuyeát minh, ñaëc bieät ôû ñaây phaûi laøm cho hoïc sinh thaáy ñöôïc baøi vaên thuyeát minh khoâng khoù, chæ caàn hoïc sinh bieát q[r]
(1)TUẦN : 09 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 33, 34 Ngày dạy : ……/……/ 2008
Bài :HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy ) I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Phát văn Hai phong có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào ,dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Vì người kể chuyện nói họa sĩ nên hướng h/s tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả hai phong Những nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện
II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài -Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
1.n định :
2.Bài cũ :Trình bày bố cục phần văn nghị luận kết hợp yếu tố miêu tả ,biểu cảm. 3.Bài mới :
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giáo viên giành thời gian giới thiệu đơi nét đất nước tác giả
-Tóm tắt sơ lược nội dung tác phẩm (Theo sgk ) - Gọi h/s đọc G/v lưu ý vài /thích quan trọng
H: Nêu vài nét tác giả ?
H: Căn vào đại từ nhân xưng (tôi,chúng ) người kể chuyện, xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào Hai phong.? H: Nhân vật người kể chuyện có vị trí (nhân danh ai) mạch kể ấy?
H: Vì nói mạch kể người kể chuyện xưng tơi quan trọng ?
H: Vào năm học cuối bọn trẻ thường làm ? Em có nhận xét việc làm đó?
H: Trong mạch kể người kể chuyện xưng chúng tơi,cái thu hút bọn trẻ người kể chuyện làm cho chúng ngây ngất ?
H: Bức tranh thiên nhiên mà bọn trẻ nhìn thấy trèo lên cao tác giả miêu tả
PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn : 1.Đọc :
2 Chú thích :
- Lưu ý số thích :3,5,6,7,11,14,15 - Vài nét tác giả :(sgk)
II Đọc hiểu nội dung văn : 1 Hai mạch kể lồng ghép :
- Mạch kể xưng "tôi" :Từ đầu gương thần xanh, từ :Tôi lắng nghe hết -Hai phong thầy Đuy _Sen
- Mạch kể xưng "Chúng tôi" :Vào năm học cuối biêng biếc -:Hai phong ký ức tuổi thơ tác giả lũ bạn thời thơ ấu - Hai mạch kể nhiều phân biệt ,lồng vào
- Mạch kể xưng "tôi " quan trọng bao bọc mạch kể thứ
2 Hai phong kí ức tuổi thơ a.
Hai phong ,vào năm học cuối : -Bọn trẻ chạy lên phá tổ chim
-Huýt còi ầm ĩ -Hai phong nghiêng ngả chào mời
-Chim hoảng hốt kêu lên – bay nháo nhác + Những trò tinh nghịch bọn trẻ b Hai phong trèo lên cao :
(2)nào
H: Tại nói ngươì kể chuyện (người họa sĩ ) miêu tả hai phong quang cảnh nơi ngòi bút đậm chất hội họa ?
- Đây thu hút bọn trẻ người kể chuyện ,làm cho chúng ngây ngất
H:Tác giả miêu tả hai phong ? H:Trong mạch kể người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động sâu sắc cho người kể ?
H: Thầy Đuy-sen trồng hai phong với hy vọng ?
H: Tại nói mạch kể xen lẫn tả này,hai phong miêu tả sống động hai người ,và không quan sát người họa sĩ ?
H: Ở tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật ?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk 4 Củng cố :
5 Dặn dò: Chọn đoạn khoảng mươi dòng liên quan đến hai phong để học thuộc lòng
-Bức tranh thiên nhiên trèo lên cao : +Chuồng ngựa :Trước :Tòa nhà rộng lớn gian –Giờ :Căn nhà xép bình thường + Những vùng đâùt chưa biết đến + Làn sương mờ đục
+ Dịng sơng lấp lánh = Sợi bạc mỏng manh
+ Thảo nguyên xa thẳm ,biêng biếc
- Chất bí ẩn đầy chất quyến rũ miền đất lạ
- Miêu tả hai phong :Khổng lồ,các mấu mắt, cành cao ngất ngang tầm cánh chim bay, bóng râm mát rượi_ Chỉ vài nét chấm phá
3 Hai phong thầy Đuy-sen:
- Hai phong gắn với tình yêu quê hương tha thiết
- Hai phong gắn bó với kỉ niệm xa xưa tuổi học trò
-H phong nhân chứng xúc động thầy Đuy-sen tình cảm ơng giành cho bé An-tư –nai
- Kể xen lẫn tả :Qua quan sát người họa sĩ âm thanh:tiếng reo ;tiếng rì rào theo nhiều cung bậc ; reo vù vù ;Hai phong thầm tha thiết ,nồng thắm;chúng im bặt thoáng thở dài lượt _Miêu tả sinh động
4 Ghi nhớ : SGK
-TUẦN : 09 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 35, 36 Ngày dạy : ……/……/ 2008
BAØI VIẾT VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP HAI YẾU TỐ MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM I Mục đích yêu cầu :
- Giúp h/s:Vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn thực hành kết hợp hai yếu tố miêu ảt biểu cảm
- Rèn luyện kĩ diễn đạt, thực hành
II Đề : Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy , cô giáo buồn. III Sơ lược đáp án :
- Học sinh chọn việc tiêu biểu để kể có kết hợp hai yếu tố + Mở :- Nêu khái quát việc ,nguyên nhân mắc lỗi
+ Thân :- Trình bày diễn biến sựu việc theo trình tự định
- Thái độ cô em mắc lỗi ; thái độ bạn lớp sao? - Tâm trạng em ?
(3)+ Kết :- Bài học rút từ lần mắc lỗi ?
-Cảm nhận em tình cảm mà thầy , giáo bạn giành cho
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 37 Ngày dạy : ……/……/ 2008
NÓI QUÁ I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Phát văn sử dụng biện pháp nói có tác dụng nhấn mạnh tượng miêu tả để tăng sức biểu cảm
- Vận dụng để thực biện pháp nói q q trình tạo văn II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Ôån định tổ chức: Sĩ số,bài tập
2 Kiểm tra cũ :a) Trình bày cảm nghó em nhân vật Đuy sen?
b) Hãy phát biểu hình ảnh hai phong?
PHẦN GHI BẢNG
I.Nói tác dụng nói quá.
-Ví dụ:SGK.
-Chưa nằm sáng: Chỉ thời gian đêm ngắn
-Chưa cười tối: Chỉ thời gian ngày ngắn
-Thánh thót mưa ruộng cày: Chỉ mồ đổ nhiều
-Nhận xét:
-Sử dụng biện pháp tu từ phóng nhấn mạnh vật tượng miêu tả gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
II.Luyện tập.
a)Chó ăn đá gà ăn sỏi b)Bầm gan tím ruột c)Ruột để ngồi da d)Nở khúc ruột e)Vắt chân lên cổ
Gọi h/s đọc ví dụ SGK
H: Tại hai ví dụ cụm từ : Chưa nằm sáng, chưa cười tối, thánh thót mưa ruộng cày có q thật khơng ? Nói nhằm diễn tả ?
-Chưa nằm sáng: Chỉ thời gian đêm ngắn -Chưa cười tối: Chỉ thời gian ngày ngắn
-Thánh thót mưa ruộng cày: Chỉ mồ đổ nhiều H: Cách nói có tác dụng ?
-Sử dụng biện pháp tu từ phóng nhấn mạnh vật tượng miêu tả gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
Gọi HS đọc tập 1, 2, 3, Bài 1:
a)Sỏi đá thành cơm: Nhấn mạnh sức lao động người
b)Đi lên đến tận trời: Nhấn mạnh sức khỏe tốt c)Thét lửa: Lời nói cay độc dằn
Bài 2:
a)Chó ăn đá gà ăn sỏi b)Bầm gan tím ruột c)Ruột để da d)Nở khúc ruột e)Vắt chân lên cổ
IV.Dặn dò nhà.
NỘI DUNG BÀI DẠY Bài 3: HS đặt câu, giáo viên đặt mẫu sau:
-Ơng cha ta bao phen rời non lấp biển gây dựng lên giang sơn gấm vóc
Bài 4: GV tìm mẫu cho HS:
(4)rớt mùng tơi
-Về nhà làm 5, Chuẩn bị ôn tập
TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 38 Ngày dạy : ……/……/ 2008 ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Thống kê văn học với nội dung:Tác giả,tác phẩm,thể loại,nội dung chính,nghệ thuật chính.Đồng thời biết so sánh văn hoàn cảnh sáng tác để thấy vai trò phản ánh xã hội đương thời văn học
-Nắm bắt phương thức biểu đạt để vận dụng trìng viết văn biểu cảm II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra cũ :
a)Trình bày biện pháp nói ? Cho ví dụ? b) Làm tập số nhà lên bảng?
3.Bài mới:
I BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN.
-GV đặt câu hỏi để HS xây dựng hoàn thiện thống kê tác phẩm văn học Tên văn
baûn
Tác giả Phương thức biểu đạt
Nội dung Nghệ thuật Thể loại
Tôi học Thanh
Tịnh Tự – Biểucảm Kỷ niệm sâu săc thời thơ ấu ngày đến trường
Từ ngữ gợi nỗi buồn man mác đằm thắm êm dịu
Truyeän ngắn Trong
lịng mẹ Ngun Hồng Tự – Biểucảm Tình yêu thương mẹ thiết tha cậu bé Hồng Hình ảnh độc đáo, tâm lý gần gũi với trẻ thơ
Hồi ký Tức nước
vỡ bờ Ngô Tất Tố Tự Sức mạnh tiềm tàng tinhthần phản kháng chống áp chị Dậu
Kịch tính cao Ngôn
ngữ giản dị Tiểu thuyết Lão Hạc Nam
Cao Tự Cuộc sống nghèo khổ ngời lên phẩm chất cao quí Lão Hạc
Tính chiết lý quan điểm sống Cốt truyện hấp dẫn
Truyện ngắn II.HS luyện tập:
H: Nêu điểm giống khác ba văn Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố Nam Cao?
-Gioáng nhau:
Nội dung tự viết người sống chế độ thực dââ phong kiến: Nghèo khổ bị áp bức, thấm nhuần tình u thương
-Khác nhau:
(5)III.Về nhà:
-Làm bào tập số SGK
Chuẩn bị bài: “Thông tin ngày trái đất năm 2000”
-TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 39 Ngày dạy : ……/……/ 2008
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I.Mục đích u cầu:
- Giúp học sinh :Thấy tác hại mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng,tự hạn chế sử dụng vận động người thực
-Giáo dục suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề sử lý rác thải sinh hoạt.Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Ơån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Kiểm tra cũ :
a) Trình bày cảm nghĩ em nhân vật Lão Hạc? b) Hãy phát biểu hành động phản kháng Chị Dậu? 3 Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN BẢN.
-Xuất xứ:-Đọc văn bản: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1.Nguồn gốc ngày Trái đất. -Ngày tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ khởi xướng năm 1970, có 141 nước tham gia
-Tổ chức theo chủ đề liên quan tới môi trường
-Năm 2000 Việt Nam tham gia
2.Ý nghóa văn bản.
NỘI DUNG BÀI DẠY
H: Văn trích dẫn từ đâu ? nhân kiện ? -Tài liệu Sở khoa học cơng nghệ Hà Nội
-Nhân ngày giới kỷ niệm ngày trái đất 22/4 Gọi Hs đọc văn SGK
H: Hãy trình bày bố cucï văn ? -Mở bài: Từ đầu đến bao bì ni lơng
-Thân bài: Tiếp theo đến quan tâm tới trái đất -Kết bài: Còn lại
H: Em hiểu ngày trái đất 22/4 hàng năm ?
-Ngày tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ khởi xướng năm 1970, có 141 nước tham gia
-Tổ chức theo chủ đề liên quan tới môi trường -Năm 2000 Việt Nam tham gia
H: Hãy nguyên nhân việc dùng bao bì ni lơng -Ni lơng khơng phân hủy, chứa
nhiều chất độc hại:Chì,Cađimi, Điơxin nhiễm vào thực
phẩm,con người qua đường hơ hấp, tiêu hóa
-Ni lông làm cản trỏ sinh trưởng động thực vật, tắc nghẽn hệ thống thoát nước, sinh nhiều muỗi vi khuẩn
nguy hại môi trường sức khỏe người ? -Ni lông không phân hủy, chứa nhiều chất độc hại:Chì,Cađimi, Điơxin nhiễm vào thực phẩm,con người qua đường hơ hấp, tiêu hóa
-Ni lông làm cản trỏ sinh trưởng động thực vật, tắc nghẽn hệ thống thoát nước, sinh nhiều muỗi vi khuẩn
H: Văn bảncó kiến nghị với người đọc ?
(6)III.TỔNG KẾT. -Ghi nhớ:SGK IV.DẶN DỊ.
chất thải ni lơng Sử dụng túi đựng khơng phải ni lơng Nói hiểu biết cho người khác hiểu biết thực
H: Khẩu hiệu hành động: “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” gợi cho em suy nghĩ ?
-Bảo vệ thân tất cộng đồng mơi trường sống tất
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị nói giảm, nói tránh TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 40 Ngày dạy : ……/……/ 2008
NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH I.Mục đích yêu caàu:
- Giúp học sinh :Phát văn sử dụng biện pháp nói giảm,nói tránh tác dụng ngôn ngữ đời thường ttác phẩm văn học
- Vận dụng để thực biện pháp nói giảm,nói tránh q trình giao tiếp II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Ôån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Kiểm tra cũ :
a) Trình bày cảm nghĩ em sau đọc bài:Thông tin ngày trái đất năm 2000? b) Hãynêu hành động em việc hạn chế bao bì ni lơng nơi em sống?
3 Bài mới:
PHAÀN GHI BẢNG I.Nói giảm,nói tránh tác dụng nói giảm,nói tránh. 1.Ví dụ:
Nghĩa theo tổ tiên, khuất núi -Bác rồi: Bác -Bố mẹ chẳng còn: Bố mẹ
-Diễn đạt cách tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi học sinh đọc ví dụ SGK ý nghĩa từ in đậm
-Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin vị cách mạng đàn anh khác: Nghĩa theo tổ tiên, khuất núi
-Bác rồi: Bác
-Bố mẹ chẳng còn: Bố mẹ
H: người viết lại dùng cách diễn đạt ?
-Diễn đạt cách tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ H: Trong tập tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng
2.Ghi nhớ:
-Là biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh cảm giác đau buồn, mát, ghê sợ ,thô tục thiếu lịch
II.Luyện tập.
-Bài 1: a) Đi nghỉ, b) Chia tay nhau, c) Khiếm thị, đ) Có tuổi, e) Đi bước
từ ngữ khác nghĩa ? -Tránh thô tục, thô thiển
H:Trong cách nói nhẹ nhàng tế nhị ? -Con dạo không chăm
H: Theo em nói giảm nói tránh ?
-Là biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh cảm giác đau buồn mát ghê sợ thô tục thiếu lịch Gọi HS đọc yêu cầu tập 1, 2,
(7)-Bài 2: Các câu dùng phép nói giảm nói tránh:
-a2, b2, c1, d1, e2
-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV gọi đọc sửa lớp:
-Anh chậm – Anh nên nhanh tốt
IV.Dặn dò.
-Bài 2: Các câu dùng phép nói giảm nói tránh: -a2, b2, c1, d1, e2
-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV gọi đọc sửa lớp: -Anh chậm – Anh nên nhanh tốt
-Bạn học yếu – Bạn cần phải cố gắng nhiều học tập -Anh khó tính q – Anh nên vui vẻ với người
-Bạn trật tự – Bạn không nên làm ảnh hưởng đến người khác
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-Làm tập số 4.Chuẩn bị Luyện nói
TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 41 Ngày dạy : ……/……/ 2008
KIEÅM TRA VĂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :Củng cố kiến thức học vềøphần văn , biết vận dụng kiến thức học vào làm
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Đề kiểm tra III Đề :
1.Em tóm tắt truyện "Cơ bé bán diêm" khoảng 10 dịng Phân tích tính nhân đạo trong tác phẩm này?(3đ)
2.Em có nhận xét nhân vật Đôn-ki-hô-tê,theo em đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? (3đ)
3.Tại nói -chiếc mà cụ Bơ men vẽ kiệt tác?(2đ)
4.Hai phong tác phẩm tên,thể mong ước thầy Đuy-xen?(2đ) IV.Sơ lược đáp án:
1.H/s tóm tắt nội dung,khơng q 10 dịng
-Tính nhân đạo tác phẩm :Sự đồng cảm,chia sẻ tác giả với số phận đau khổ cô bé bán diêm.Ước mơ sống tốt đẹp cho số phận bé
2.Nhận xét:
-Đôn người bị truyện hiệp sĩ làm cho mê muội,mù quáng đến gàn dở,bị mắc bệnh hoang tưởng nặng,nực cười,nhưng nhiều có phẩm chất đáng q
3.Rất giống,được vẽ lịng,tình u thương dành cho Giôn -xi,cứu mạng sống người
4.Mong cô bé An-tư-nai sau lớn khơn trở thành người có ích cho xã hội V.Thu , dặn dò:-Chuẩn bị trước luyện nói
-TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 42 Ngày dạy : ……/……/ 2008
LUYỆN NÓI:KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ ,KẾT HỢP MT-BC I.Mục đích u cầu:
- Giúp học sinh :Biết trình bày trước tập thể lớp cách rõ ràng,gãy gọn,sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm.Ơn tập ngơi kể
II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài -Học sinh :Bài soạn.tài liệu
(8)1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra cũ :
a)Thế nói giảm,nói tránh? Cho ví dụ? b) Làm tập số nhà lên bảng?
3.Bài mới
NỘI DUNG BÀI DẠY
G/v kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh theo nội dung sách giáo khoa
H:Muốn kể lại đoạn trích (Chị Dậu)theo ngơi thứ phải thay đổi gì?(Từ xưng hơ,lời dẫn thoại,chuyển lời thoại thành lời kể , chi tiết miêu tả,lời biểu cảm)?
G/v cho học sinh kể lại câu chuyện theo kể thứ cho lớp nghe
VI.Củng cố , dặn dò :
PHẦN GHI BẢNG I.C
huẩn bị nhà:
-Xem ôn lại nội dung nói
ngơi kể văn tự (Kể chuyện )theo câu hỏi sau:
-Kể theo thú kể nào?Như kể ,theo thứ 3?Nêu tác dụng loại ngơi kể
-Lấy ví dụ cách kể chuyện theo thứ thứ vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự học
-Tại người ta phải thay đổi kể? II.Luyện nói lớp:
-Về nhà làm taäp SGK
-TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 43 Ngày dạy : ……/……/ 2008
CÂU GHÉP
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Nắm đặc điểm câu ghép
-Nắm hai cách nối vế câu câu ghép II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra cũ :
a)Thế nói giảm,nói tránh? Cho ví dụ? b) Làm tập số nhà lên bảng?
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI DẠY G/v gọi h/s đọc ví dụ sgk
H: Tìm cụm C-V có câu in đậm bên?
-Câu có cụm c-v nhỏ nằm cụm c-v lớn(Có hai cụm c-v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở
-Câu có cụm c-v (Buổi mai hẹp) -Câu có nhiều cụm C-v không bao chứa (Cảnh vật học) cụm c-v cuối giải thích
PHẦN GHI BẢNG I. Đặc điểm câu ghép: 1.Ví dụ:
-Tơi qn cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa mỉm cười bầu trời quanh đãng
-Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu gió lạnh,mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp
(9)nghĩa cho cụm c-v thứ hai
-Cho h/s lập bảng sgk,rồi điền vào H:Theo em câu câu câu đơn,câu câu ghép?
H:Tìm thêm câu ghép có mục I? H: Trong cau ghép vế nối với cách nào?
-Nối với quan hệ từ :vì,nhưng, khơng dùng từ nối
H: Vậy theo em nối vế câu cách nào?
-Giáo viên hướng dẫn h/s làm tập 2,3 sgk theo yêu cầu
IV Cuûng cố , dặn dò: -Hệ thống
-Làm tập lại
lịng tơi có thay đổi lớn:hơm tơi học
2.Kết luận:
- Câu ghép câu hai nhiều cụm c-v không bao chứa tạo thành.Mỗi cụm c-v gọi vế câu
II. Caùch nối vế câu : 1.Một số câu ghép khác:
-Hằng năm vào mùa thu,lá đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc,lịng náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường
-Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy,vì ngày tơi khơng biết ghi tơi khơng nhớ hết
2.Kết luận :
-Có hai cách nối vế câu: +Dùng từ có tác dụng nối
+Dùng dấu: phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm
III.Luyện tập:
2.a, Vì trời mưa nên tơi khơng thể học b,Nếu trời khơng mưa tơi học
c,Tuy mưa to bạn Anh học d,Không bạn Anh học giỏi mà bạn Anh h/s ngoan
3.Tương tự cho h/s chuyển sang kiểu không dùng câu nối mà dùng dấu
-TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 44 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh hiểu vai trị , vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người
II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài -Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra cũ :
-Theo em văn Thông tin trái đát năm 2000 nói vấn đề ? có phải giúp cho người hiểu tác hại bao bì nilon khơng ?Như coi văn gì?
3.Bài mới:
(10)G./v nhắc lại vài nét văn (Thông tin )
-Gọi h/s đọc ví dụ sgk
H: Mỗi văn trình bày , giải thích điều gì?
H:Em thường gặp văn đâu?
-Trong lĩnh vực đời sống(cung cấp tri thức) H:Vậy theo em văn thuyết minh gì? G/v chia câu hỏi cho tổ thảo luận (Khoảng phút) Theo số câu hỏi :
H:Văn tự trình bày việc, diễn biến, nhân vật Ở có khơng ?
H: Văn miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận vật,con người ,ở có tthế khơng?
H:Văn nghị luận trình bày ý kiến , luận điểm Ở có luận điểm khơng ?
G/v chốt lại : Đó đặc điểm khác biệt H:Đặc điểm chung văn thuyết minh ?
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu việc, tượng
-Hướng dẫn h/s làm tập , IV.Củng cố , dặn dò:
-Hệ thống bài. -Làm tập lại
I.Vai trò đặc điểm chung văn thuyeát minh :
1 Văn thuyết minh đời sống người:
a,Ví dụ:
-Cây dừa Bình Định:Trình bày ích lợi dừa,gắn với đặc điểm mà khác khơng có-Gắn bó với dân Bình Định
-Tại có màu xanh lục:Giải thích tác dụng chất diệp lục , làm cho người ta thấy có màu xanh
-Huế:Giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam, với đặc điểm riêng,tiêu biểu
b,Kết luận: Ghi nhớ 1(sgk)
2.Đặc điểm chung văn thuyết minh: a,Các văn coi văn tự (hay miêu tả,nghị luận,biểu cảm) không? Tại sao?Chúng khác với văn chỗ nào? b,Các văn có đặc điểm chung khiến chúng thành kiểu riêng?
c,Các văn thuyết minh đối tượng phương thức nào?
d,Ngôn ngữ văn có đặc điểm ?
_Ghi nhớ :Sgk II.Luyện tập:
1Các văn văn thuyết minh : a, Cung cấp kiến thức lịch sử
b,Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật Văn (Thông tin 2000) thuộc loại văn Nghị luận Yếu tố thuyết minh giúp văn có tính thuyết phục cao
TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 45 Ngày dạy : ……/……/ 2008
OÂN DỊCH THUỐC LÁ
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn nhiều mặt đời sống cá nhân cộng đồng
-Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh văn II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài.
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
(11)2.Kiểm tra cũ :
a)Theo em văn Thuyết minh?
b) Hãy trình bày đặc điểm văn thuyết minh? 3.Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN BẢN.
-Tác giả: -Xuất xứ: -Đọc văn bản:
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1)Tác hại thuốc lá. -Tạo thành bình đẳng đồng nguy hiểm chết người với thuốc Hậu nguyên nhân
-Câu nói mang ý nghĩa thầm kín để giải thích nguy hại thuốc không làm người ta chết mà bị gặm nhấm sống cách từ từ mòn mỏi đáng sợ
-Tê liệt tế bào niêm mạc, vòm họng, phế quản, nang phổi
-Chất Ơxít cacbon ngăn chặn hồng cầu khơng tiếp xúc với ơxy
-Thuốc gây ung thư phổi, ung thư vòm họng
-Thuốc gây bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim
2)Trách nhiệm chúng ta. -Từ việc hút thuốc tốn dẫn đến tội phạm trộm cắp để có tiền hút thuốc -Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ơn dịch
III.TỔNG KẾT IV.Luyện tập V.Dặn dò
NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi h/s đọc phần thích SGK
H:Em hiểu nghĩa từ ơn dịch gì?
-Chỉ trung loại bệnh nguy hiểm lây lan làm chết người Từ thường dùng để chửi rủa
Gọi HS đọc văn SGK
H: Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy cụm từ ôn dịch, thuốc ?
-Tạo thành bình đẳng đồng nguy hiểm chết người với thuốc Hậu nguyên nhân
H: Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước nói thuốc lá?
-Câu nói mang ý nghĩa thầm kín để giải thích nguy hại thuốc không làm người ta chết mà bị gặm nhấm sống cách từ từ mòn mỏi đáng sợ
H: Điều có tác dụng lập luận ?
-Làm cho người đọc hiểu rõ vấn đề từ thực tế sống chứng minh
H: Em tác hại thuốc mà văn trình bày ? -Tê liệt tế bào niêm mạc, vòm họng, phế quản, nang phổi -Chất Ơxít cacbon ngăn chặn hồng cầu không tiếp xúc với ôxy -Thuốc gây ung thư phổi, ung thư vòm họng
-Thuốc gây bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim
H: Vì tác giả đặt giả định có người bảo tơi hút tơi bị bệnh mặc trước nêu tác hại xã hội
-Quyền tự người trách nhiệm người với môi trường sống xung quanh với người xung quanh, với người thân gia đình với tương lai xã hội
H: Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc thiếu niên nước ta với nước Âu Mỹ ?
-Từ việc hút thuốc tốn dẫn đến tội phạm trộm cắp để có tiền hút thuốc
H: Kết thúc văn lời kiến nghị ?
-Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK
(12)TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 46 Ngày dạy : ……/……/ 2008
CÂU GHÉP (Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh :Nắm đặc điểm câu ghép
-Nắm hai cách nối vế câu câu ghép II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài
-Học sinh :Bài soạn.tài liệu
-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III.Tiến trình dạy :
1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra cũ :
a)Theo em văn “Ơn dịch,thuốc lá” trình bày vấn đề ? b) Em suy nghĩ học xong “Ơn dịch,thuốc lá”?
3.Bài mới:
PHẦN GHI BAÛNG
I.Quan hệ ý nghĩa vế câu. - Vế 1: Nêu hệ việc - Vế 2: Giải thích nguyên nhân việc
- Quan hệ nguyên nhân: Vì trời mưa nên em học muộn
- Quan hệ điều kiện: Nếu có xe đạp đến sớm
- Quan hệ tăng tiến: Bạn Nam học giỏi mà lễ phép - Quan hệ tương phản: Tơi chăm học nên khơng thân với tơi hay mải chơi
- Dựa vào ý nghĩa cặp qua hệ từ từ hô ứng
- Dựa vào văn cảnh cụ thể -Ghi nhớ:SGK.
II.Luyện tập.
Bài 1: a)Vế – Vế 2: Nguyên nhân kết
Vế – Vế 3: Quan hệ giải thích
b)Quan hệ điều kiện kết c)Quan hệ tăng tiến
đ)Quan hệ tương phản e)Câu 1: Quan hệ nối tiếp Câu 2: Quan hệ nguyên nhân
NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi HS đọc ví dụ SGK
H: Quan hệ ý nghĩa vế câu vừa đọc quan hệ ? - Quan hệ giải thích – Hệ
H: Trong quan hệ câu biểu thị ý nghĩa ? - Vế 1: Nêu hệ việc
- Vế 2: Giải thích nguyên nhân việc
H: Ngoài quan hệ ý nghĩa cịn có quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ? Cho ví dụ minh họa ?
- Quan hệ nguyên nhân: Vì trời mưa nên em học muộn - Quan hệ điều kiện: Nếu có xe đạp đến sớm - Quan hệ tăng tiến: Bạn Nam học giỏi mà lễ phép
- Quan hệ tương phản: Tơi chăm học nên khơng thân với tơi hay mải chơi
H: Ta xác định mối quan hệ giũa vế câu ? - Dựa vào ý nghĩa cặp qua hệ từ từ hô ứng - Dựa vào văn cảnh cụ thể
Gọi HS đọc tập 1, 2,
Bài 1: a)Vế – Vế 2: Nguyên nhân kết Vế – Vế 3: Quan hệ giải thích b)Quan hệ điều kiện kết
c)Quan hệ tăng tiến đ)Quan hệ tương phản e)Câu 1: Quan hệ nối tiếp Câu 2: Quan hệ nguyên nhân
Bài HS câu ghép đoạn 1: câu điều kiện – kết
-Đoạn 2: câu nguyên nhân – kết
-Không tách thành câu đơn mối qua hệ chặt chẽ với
(13)VI.Dăn dò
Giáo, tách vế câu thành câu đơn tính mạch lạc đồng thời tái phong cách Lão Hạc cẩn thận, thật thà, dài dòng
Về nhà làm số chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh” TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 47 Ngày dạy : ……/……/ 2008
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu vai trị , vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Kiểm tra cũ :
a)Hãy trình bày mối quan hệ vế câu ghép? b)Làm tập số lên bảng?
3 Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG I.Tìm hiểu phương pháp thuyết minh.
1)Quan sát,học tập,tích lũy tri thức để làm văn chứng minh.
-Tri thức khoa học, tri thức lịch sử, tri thức văn hóa -Quan sát nhìn nhận đặc trưng vật việc tượng
-Đọc sách, học tập, tra cứu -Tham quan, quan sát, thực tế, sinh động
2)Phương pháp thuyết minh. a)Phương pháp nêu định nghóa,giải thích
-Từ “Là” câu ghép câu câu văn định nghĩa giải thích
b)Phương pháp liệt kê
-Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ chất vật, tượng
c)Phương pháp nêu ví dụ -Làm cho đoạn văn sinh động hấp dẫn ý nghĩa thực tế
PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gọi HS đọc lại văn bản: Cây dừa Bình Định , Huế, khởi nghĩa Nông Văn Vân
H: Theo em văn sử dụng loại tri thức ? -Tri thức khoa học, tri thức lịch sử, tri thức văn hóa
H: Làm để có tri thức ?
-Quan sát nhìn nhận đặc trưng vật việc tượng -Đọc sách, học tập, tra cứu
-Tham quan, quan sát, thực tế, sinh động
H: Theo em tưởng tượng suy luận liệu có tri thức để làm văn thuyết minh khơng ?
-Khơng, khơng có sở thuyết phục người đọc người nghe H: Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh phải làm ?
-Phải quan sát tìm hiểu vật, việc, tượng nắm bắt đặc trương để trình bày
Gọi HS đọc câu văn phần a
H:Trong câu thường dùng từ gì?câu thường gọi kiểu câu ?
-Từ “Là” câu ghép câu câu văn định nghĩa giải thích H: Gọi HS đọc đoạn văn phần b
H: Phương pháp liệt kê có tác dụng phần trình bày ?
-Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ chất vật, tượng H: Trong phần c, ví dụ đoạn văn có tác dụng ?
-Làm cho đoạn văn sinh động hấp dẫn ý nghĩa thực tế H: Việc dùng số liệu đoạn văn phần đ có tác dụng ? -Dẫn chứng cụ thể, xác
(14)b)Phương phápdùng số liệu Tạo nhận thức cho người đọc, người nghe, bật điều muốn nói
b)Phương phápso sánh
b)Phương phápphân loại,phân tích
II.Luyện tập. IV.Dặn dò.
-Tạo nhận thức cho người đọc, người nghe, bật điều muốn nói H: Theo em phương pháp phân loại phân tích có tác dụng ? -Bài văn trình bày khoa học rõ ràng giúp cho người đọc, người nghe dễ hiểu
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Gọi Hs đọc tập số 1,
-GV gợi ý để HS hiểu biết kiến thức bác sỹ nhìn từ góc độ sức khỏe người
Bài 2: Phương pháp so sánh đối chiếu phân tích tác hại nêu số liệu
-Về nhà làm 3, Chuẩn bị 13
TUẦN : 12 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 48 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I.Mục đích yêu cầu:
HS hiểu rõ phương pháp viết văn thuyết minh Khắc sâu kiến thức thao tác:Quan sát, học tập, tích lũy q trình viết
-Nhận thức rõ nhược điểm để khắc phục cho viết sau II Nhận xét chung.
1)öu điểm:
-Các viết hồn chỉnh, bố cục phần rõ ràng -Bài viết có chủ đề, nội dung bám sát chủ đề
-Đã biết thể thống xếp trình tự diễn biến việc 2)Nhược điểm:
-Hành văn đơi chỗ cịn lúng túng diễn đạt vụng
-Một số từ ngữ, câu sai ngữ pháp chưa rõ nghĩa cần diễn đạt -Lỗi tả cịn bị sai phạm qua nhiều
-Các đoạn văn (nhất phần thân bài) chưa ngăn cách cho mạch lạc 3)Gọi HS đọc viết điểm khá, giỏi
III.Trả bài.
-GV lấy điểm vào sổ, yêu cầu HS chữa lỗi viết
-TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 49 Ngày dạy : ……/……/ 2008
Bài 13: BÀI TỐN DÂN SỐ
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu mục đích nội dung mà tác giả đặt qua văn cần phải hạn chế gia tăng dân số, đường tồn hay khơng tồn lồi người
-Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chjuyện với lập luận việc thể nội dung viết
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
(15)III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Kiểm tra cũ :
a)Hãy trình bày phương pháp thuyết minh mà em học? b)Lấy ví dụ minh họa?
3 Bài mới:
NỘI DUNG BAØI Gọi học sinh đọc văn
-Giáo viên lưu ý số thích quan trọng H:Em xác định bố cục văn , nêu nội dung phần?
Phần thân cố luận điểm lớn nào? -Hãy rõ luận điểm lớn đó?
H:Theo em phần kết tác giả muốn gởi gắm điều gì?
H: Theo em vâùn đề mà tác giả muốn đặt văn gì? Điều khiến tác giả sáng mắt ra?
H: Sự liên tưởng tác giả có hợp lý khơng?
H:Câu chuyện kén rể nhà thơng thái có vai trị ý nghĩa việc làm bật vâùn đề mà tác giả muốn nói tới? H:Việc tác giả đưa số theo thông báo hội nghị Cai-rơ nhằm mục đích gì? Em có nhận xét giá tăng dân số châu lục này? Có thể rút kết luận mối quan hệ dan số phát triển xã hội? -G/v hướng dẫn h/s đọc phần ghi nhớ
-Hướng dẫn h/s trả lời câu hỏi phần tập
PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn bản:
1, Đọc: 2, Chú thích :
II Đọc hiểu nội dung văn bản: 1, Bố cục :
Chia làm ba phần
-Mở :Từ đầu sáng mắt ra:Bài toán dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại
-Thân : Tiếp bàn cờ : Tốc dộ gia tăng dân số nhanh chóng:
+Nêu toán cổ đến kết luận :Theo cáp số nhân số thóc bàn cờ số khủng khiếp = Dân số giới
+So sánh gia tăng dân số lượng thóc bàn cờ
Từ hai người 1995=5,63 tỉ người
+ Thực tế phụ nữ lại sinh nhiều khó khăn việc kế hoạch
-Kết bài: Còn lại: Lời kêu gọi người cần hạn chế gia tăng dân số
2, Sự gia tăng nhanh dân số giới: -Ví dụ : Trước giới có người , đến năm 1995 có 5,63 tỉ người - tăng nhanh -Đất đai không sinh thêm, người lại ngày nhiều lên gấp bội, không hạn chế gia tăng dân số người tự hại
-Câu chuyện kén rể cuối không chàng rể đủ số thóc để cưới gái- chứng tổ trái đất chịu số lượng người tăng nhiều
-Phụ nữ có khả sinh nhiều - Những nước phát triển phụ nữ sinh nhiều- nghèo nàn, lạc hậu
(16)(Có thêû cho h/s phân nhóm để trả lời.) IV Củng cố ,dặn dò:
-Học , ý phần đọc thêm
-TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 50 Ngày dạy : ……/……/ 2008
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu rõ côngh dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm -Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
a, Em cho biết có phương pháp thuyết minh nào?Cơng dụng số phương pháp? 3,Bài :
NỘI DUNG BAØI Gọi h/s đọc ví dụ sgk
H: Dấu ngoặc đơn ví dụ bên dùng để làm ?
-a, Dùng để giải thích -b,Thuyết minh -c,Bổ sung thêm
H:Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng ?
-Khơng , đặt phâøn dấu ngoặc đơn người viết coi phần thích, cung cấp thông tin kèm theo không thuộc vào phần nghĩa
H: Vậy theo em dấu ngoặc đơn dùng để làm ? -Em lấy thêm ví dụ minh họa
Gọi h/s đọc ví dụ
H: Dấu hai chấm đoạn trích bên
PHẦN GHI BẢNG I Dấu ngoặc đơn:
1, Ví dụ :
a, Đùng , họ (những người xứ ) phong cho danh hiệu tối cao " Chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do".
b.Gọi kênh Ba khía hai bên bờ tập trung tồn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc cây(ba khía loại cịng biển lai cua,càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon)
c, Lí Bạch(701-762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch , hiệu Thanh Liên cư sĩ (Tứ Xuyên )
2,Kết luận :Ghi nhớ (sgk) II Dấu hai chấm :
1, Ví dụ :
(17)dùng để làm ?
a.Báo trước lời dẫn trực tiếp b Đánh dấ lời dẫn trực tiếp
c Đánh dấu phần giải thích cho phần trước
H:Vậy theo em dùng dấu hai chấm nhằm mục đích ?
-Giáo viên hướng dẫn h/s làm tập 1,2
IV Cuûng cố , dặn dò : -Học
-Làm tập lại
bảo:-Đuợc, nói thẳng thừng nào Dế Choắt nhìn tơi mà :
b.Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất.
Người xưa có câu :Trúc cháy , đốt thẳng" Tre thẳng thắn, bất khuất!
c Con đường quen lại lần đổi lớn :hôm học.
2, Kết luận: Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập :
1, a.Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ
b Đánh dấu phầøn thuyết minh c,-Đánh dấu phần bổ sung a,Đánh dấu phàn giải thích
b Đánh dấu (báo trước ) lời đối thoại c Đánh dấu phần thuyết minh
TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 51 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM BÀI
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh, đặc biệt phải làm cho học sinh thấy văn thuyết minh khơng khó, cần học sinh biết quan sát, tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
a, Em cho biết có phương pháp thuyết minh nào?Cơng dụng số phương pháp? 3 Baì :
NỘI DUNG BAØI DẠY _Giáo viên cho h/s đọc đề sgk
-Chọn số đề ghi lên bảng để hướng dẫn cho học sinh cách thức xác định đề
H:Em nhận xét phạm vi đề nêu bên? -Một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam: Nổi tiếng, có nhiều thành tích đóng góp cho thể thao Việt Nam, có nhiều triển vọng
-Chiếc nón -Chiếc xe đạp
PHẦN GHI BẢNG I Đề văn thuyết minh:
1.Giới thiệu gương mặt trẻ thể thao Việt Nam
2.Giới thiệu nón Việt Nam 3.Thuyết minh xe đạp
4.Thuyết minh giống vật ni có ích 5.Giới thiệu tết trung thu
(18)-Chọn giống vật nuôi có ích gia đình -Tết trung thu
Chọn ăn dân tộc mà thích hiểu rõ
H:Dựa vào tính chất văn thuyết minh để tìm hiểu đề yêu cầu nội dung văn thuyết minh
Gọi h/s đọc văn
H: Đối tượng văn ? _Chiếc xe đạp
H:Chỉ phần mở phần thân bài, phần kết văn
H: Trong đoạn đoạn giới thiệu ? Có thể diễn đạt cách khác không ?
H:Phần thân người viết nêu cấu tạo xe đạp gồm phận chính?
H: Các phận giới thiệu theo trình tự nào? Trình tự có hợp lí khơng ? Vì ? H: Phương pháp thuyết minh gì? -Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk
-Hướng dẫn h/s làm tập IV.Củng cố , dặn dò :
II Cách làm văn thuyết minh : 1 Baì văn : Xe đạp.
2.Bố cục :
-a, Mở bài:Giơí thiệu khái quát phương tiện xe đạp
-b, Thân :Giới thiệu cấu tạo xe đạp nguyên tắc hoạt động
-c, Kết :Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt nam tương lai
III Ghi nhớ : Sgk. IV Luyện tập :
TUẦN : 13 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 52 Ngày dạy : ……/……/ 2008
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần Văn)
I Mục đích yêu cầu:
-Giúp học sinh bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương
-Qua việc chọn chép thơ viết địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương , vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn văn thơ
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.
2.Bài cũ : a, Em cho biết có phương pháp thuyết minh nào?Cơng dụng số phương pháp?
(19)NOÄI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị nhà h/s
-Hướng dẫn em lập bảng thống kê theo câu hỏi sgk
-Sau dành thời gian cho h/s làm, gọi số em trình bày lại làm
-Chia tổ góp ý thảo luận -Giáo viên nhận xét góp ý
IV Củng cố , dặn dò :
-Tiếp tục sưu tầm thêm nhà, sách , báo, tư liệu có liên quan
PHẦN GHI BẢNG
1.Lập bảng danh sách nhà văn , nhà thơ quê thành phố, tỉnh(hoặc quận, huyện) nơi em sinh sống theo trình tự :Họ tên bút danh (nếu có), năm sinh, năm (nếu mất) tác phẩm Chỉ thống kê tác giả có sáng tác trước năm 1975
2 Sưu tầm chép lại một thơ văn (khoảng vài trang, đoạn trích) viết phong cảnh thiên nhiên, người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử quê hương em mà em thấy hay
TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 53 Ngày dạy : ……/……/ 2008
DẤU NGOẶC KÉP
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép -Biết dùng dấu ngoặc kép trình viết văn II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.
2.Bài cũ : a) Em cho biết có phương pháp thuyết minh nào? b) Công dụng số phương pháp?
(20)PHẦN GHI BẢNG I.CÔNG DỤNG
-a)Đánh dấu từ ngữ câu đoạn văn dẫn trực tiếp
-b)Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
-c)Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai
-d)Đánh dấu tên tác phẩm dẫn II.LUYỆN TẬP
Baøi 1:
a)Đánh dấu câu dẫn trực tiếp b)Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
c) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
d) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai
NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi h/s đọc đoạn trích SGK
H: Em công dụng cụ thể dấu ngoặc kép? -a)Đánh dấu từ ngữ câu đoạn văn dẫn trực tiếp
-b)Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt -c)Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai -d)Đánh dấu tên tác phẩm dẫn
H: Vậy theo em dấu ngoặc kép có tác dụng ? -Đánh dấu từ ngữ câu đoạn văn dẫn trực tiếp
-Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt,hàm ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm,tờ báo,đặc san dẫn Gọi HS đọc tập 1, 2, 3,
Baøi 1:
a)Đánh dấu câu dẫn trực tiếp
b)Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai c) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt d) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai e) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai Bài 2:
e) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo hàm ý mỉa mai
Baøi 2:
a) Biển … cười bảo: “Nhà …là cá tươi”
“Tươi”
IV.Dặn dò nhà.
a) Biển … cười bảo: “Nhà …là cá tươi” “Tươi”
b)Nó nhập…chú tiến lên: “Cháu vẽ …với cháu”
c)Lão Hạc ơi…và bảo hắn: “Đây vườn…bán sào” Bài
a)Lời dẫn trực tiếp suy nghĩ Bác
b)Lời người khác dẫn lại gián tiếp lời Bác
Bài 4: Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn, có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Biết giải thích ý nghĩa việc dùng dấu
-GV gọi đọc trước lớp sửa chữa
Veà nhà làm số SGK – chuẩn bị luyện noùi
TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 54 Ngày dạy : ……/……/ 2008
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I Mục đích yêu cầu:
-Dùng hình thức lun nói để củng cố tri thức,kĩ cách làm văn thuyết minh học -Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ phát biểu
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.
2.Bài cũ : a, Em cho biết tác dụng dấu ngoặc kép? b, Làm số nhà lên bảng?
(21)PHẦN GHI BẢNG Miệng phích thu nhỏ giảm khả tỏa nhiệt
H: Phích có hiệu làm ? -Giữ nước nóng 1000C trong
vòng sáu giờp đồng hồ
H: Bảo quản phích cách tốt ?
-Để nơi cao tránh va trạm dễ vỡ
-Nước đun sôi đủ nhiệt độ -Đậy nắp phích kín khơng để khơng khí tràn vào
HS lập dàn ý theo bố cục phần dự kiến sử dụng phương pháp thuyết minh
-Trình bày trước tổ, nhóm để thảo luận
III Về nhà.
PHƯƠNG PHÁP DẠY -Đề bài: Thuyết minh phích nước nóng
-u cầu HS quan sát vật tìm hiểu ghi lại theo dàn ý chuẩn bị nhà Cần xác định nội dung sau:
H:Phích ?
+Một thứ đồ dùng thường có gia đình H: Phích cấu tạo ?
-Vỏ làm săùt, nhựa, để bảo vệ ruột bên khỏi vỡ -Ruột phích làm thủy tinh tráng bạc có hai lớp, hai lớp thủy tinh khoảng chân khơng để nhiệt khơng truyền ngồi
-Miệng phích thu nhỏ giảm khả tỏa nhiệt H: Phích có hiệu làm ?
-Giữ nước nóng 1000C vịng sáu giờp đồng hồ.
H: Bảo quản phích cách tốt ? -Để nơi cao tránh va trạm dễ vỡ -Nước đun sôi đủ nhiệt độ
-Đậy nắp phích kín khơng để khơng khí tràn vào
HS lập dàn ý theo bố cục phần dự kiến sử dụng phương pháp thuyết minh
-Trình bày trước tổ, nhóm để thảo luận
Gọi số HS trình bày trước lớp, GV góp ý sửa chữa Về nhà chuẩn bị viết số
TUẦN : 14 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 55, 56 Ngày dạy : ……/……/ 2008
BÀI VIẾT SỐ – 90 PHÚT
I Mục đích yêu cầu:
- Giúp h/s:Vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn thực hành kết hợp hai yếu tố miêu ảt biểu cảm
- Rèn luyện kĩ diễn đạt, thực hành
III. Đề : Em giới thiệu vẻ đẹp trang phục áo dài Việt nam IV. III Sơ lược đáp án :
-Học sinh chọn trang phục tiêu biểu để giới thiệu có ïkết hợp yếu tố quan sát tích lũy + Mở :
- Nêu khái quát trang phục áo dài truyền thống Việt Nam - + Thân :
-Trang phục trang phục gì? Của dân tộc nào? Đối tượng mặc trang phục đó?
-Trang phục làm gì?Ai làm?Làm vào lúc nào? Q trình may,khâu… sao? -Đường nét,hoa văn ,họa tiết nào?
-Trang phục mặc vào lúc nào?Ý nghĩa sao? -Tâm trạng em mang trang phụcù ?
+ Kết :
- Cảm nghó em trang phục nào?
-TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 57 Ngày dạy : ……/……/ 2008
(22)(Phan Bội Châu) I Mục đích yêu caàu:
-Giúp H/s: -Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin khơng dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc
-Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khí hào hùng tác giả II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ : (Không kiểm tra) 3.B :
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên đọc mẫu lần, gọi 2-3 em học sinh đọc tiếp Chú ý cách ngắt nhịp thơ - Gọi h/s đọc phần thích sgk
- G/v tóm tắt ghi bảng số thông tin cần thiết tác giả tác phẩm
H: Hai câu đầu tả thân phận người tù ntn ? Có đáng lưu ý cách miêu tả ?
- Cách nhìn nhận nhà tù khơng cói khác biệt chưa tù , coi nhà tù nơi nghỉ chân sau thời gian bôn ba, vất vả
- Đã hào kiệt, phong lưu có ngồi tù
H: Hai câu thực nói cảnh ngộ thực người tù , em thấy giọng điệu có thay đổi so với hai câu đề ? Vì ? Lời tâm có ý nghĩa ?
H: Em hiểu ý nghĩa hai câu này? H: Lối nói khoa trương có tác dụng việc bộc lộ hình ảnh người anh hùng, hào kiệt ? H: Ở ý chí người tù thể ntn ?
PHẦN GHI BẢNG I Đọc hiểu chung văn bản: 1.Đọc :
2 Chuù thích:
a, Vài nét tác giả:
-Phan Bội Châu: (1867-1940) quê tỉnh Nghệ an Là nhà cách mạng, nhà yêu nước lớn giai đoạn 20 năm đầu kỉ XX Một nhà văn, nhà thơ
b, Tác phẩm:
-Sáng tác thơ nôm, nằm tác phẩm Ngục trung thư viết chữ Hán sáng tác năm 1914
II Đọc hiểu nội dung văn bản: 1, Hai câu đề :
-"Vẫn hào kiệt phong lưu chạy mỏi chân tù "
- Điệp từ "vẫn" -thể /hiện sắc thái ung dung, thản người tù
- Hào kiệt, phong lưu , tù chạy mỏi chân + Khí phách hiên ngang cảnh lao tù 2, Hai câu thực :
" Đã khách không nhà bốn biển Lại người có tội năm châu "
-Khách không nhà: Cảnh ngộ thật người tù - Người có tội : Bị bắt
- Sự nhức nhối tâm can nỗi nièm
-Quan hệ từ : Đã lại, muốn tăng cấp hoàn cảnh thực người tù
3, Hai câu luận :
" Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan ốn thù " -m chặt : Hồi bão trị quốc, cứu đời
(23)H: Hai câu thơ cuối kết tinh tư tưởng toàn thơ Em cảm nhận điều từ hai cau thơ ?
H: Cái hay câu thơ thể chỗ ?
H: Em có nhận xét nội dung thơ ? H: Nghệ thuật thơ có đặc sắc?
IV Củng cố , dặn dò :
Học thuộc lòng thơ , nắm nét nội dung thể loại
tra tâùn kẻ thù.- Khí phách hien ngang , bất khuất
4, Hai câu kết :
" Thân còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu"
-Thân cịn- cịn nghiệp- Sợ nguy hiểm - Tự nhử thầm với lời tự động viên, tự an ủi trước hồn cảnh
III Tổng kết : 1,Nội dung :
Bài thơ thể tầm vóc lớn lao, thái độ ung dung, hiên ngang , niềm tin mãnh liệt vào nghiệp cách mạng
2, Ngheä thuaät :
Cảm hứng chủ đạo tinh thần lạc quan , tin tưởng ,khí phách /hiên ngang
-TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008
TIẾT : 58 Ngày dạy : ……/……/ 2008 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh) I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hồn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc
-Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khí hào hùng tác giả II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ : (Khơng kiểm tra) 3.B :
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giáo viên đọc mẫu thơ lần , gọi h/s đọc tiếp
_ Gọi h/s đọc phần thích Giáo viên tóm tắt ghi bảng vắn tắt tác giả, tác phẩm
H: Em hình dung cơng việc đập đá người tù
PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn bản:
1, Đọc: 2,Chú thích:
a, Tác giả: Phan châu Trinh (1872-1926) Quê tỉnh Quảng Nam Là nhà hoạt động c/m tiêu biểu đầu kỉ XX, nhà thơ lớn , với sáng tác mang đậm tinh thần yêu nước
b Taùc phẩm :
Bài thơ sáng tác lúc ơng tù nhân bị bắt lao động khổ sai nhà tù Côn đảo II Đọc hiểu nội dung văn bản:
(24)ở Côn đảo công viẹc nào? ( Chú ý không gian, điều kiện làm việc tính chất cơng việc)
H: Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa Hai lớp nghĩa gì?
H: Phân tích giá trị nghệ thuật câu thơ đó, nhận xét khí tác giả ?
H: Hình ảnh người tù cách tác giả miêu tả nào?
H: Ở tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Ngịi bút khoa trương
H: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp cảm xúc suy nghĩ tác giả Em tìm hiểu ý nghĩa câu thơ ?
H: Tác giả có quan niệm khó khăn mà phải gánh chịu ? Em có nhận xét khí tác giả ?
H: Tại tác giả lại cho kẻ vá trời ? Em hiểu vá trời công việc ? IV Củng cố , dặn dị:
Học bài, làm tập
tù Côn đảo:
_Côn đảo -địa ngục trần gian, đá trơ trọi, nắng, gió biển khơi, chế độ nhà tù khắc nghiệt, bắt người tù đập đá kiệt sức
- Trong hoàn cảnh làm việc vậy, nhà thơ hiên ngang, coi thường thử thách
2, Bốn câu đầu :
- Làm trai đứng đất Côn lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đập tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm
-Tư : Đứng đất trời - quan niệm chí làm trai, thể niềm kiêu hãnh, tự khẳng định - vẻ đẹp hùng tráng
- Lừng lẫy: Hiên ngang, bước vào trận chiến đấu mãnh liệt
-Xách búa- tan năm bảy đống; tay- bể trăm - sức mạnh thật ghê gớm, thần kì 3, Bốn câu thơ cuối :
- Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con
-Câu 5,6 đối lập thử thách gian nan, gian khổ chịu đựng sớm, chiều mà lâu dài- làm bền bỉ ý chí sắt son người chiến sĩ.Khẩu khí anh hùng khơng chịu khuất phục trước khó khăn
- Những kẻ chí lớn- vá trời việc con
4, Ghi nhớ : (Sgk) III Luyện tập :
-Đọc diễn cảm thơ
TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 59 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ÔN LUYỆN DẤU CÂU I Mục đích yêu caàu:
-Giúp H/s: -Nắm kiến thưc dấu câu cách có hệ thống Có ý thức cẩn thận việc dùng dấu câu, lỗi thường gặp dấu câu
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.
(25)3.B :
I Tổng kết dấu câu:
NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BAÛNG
H: Ở lớp 6,7 em học loại dấu câu ? - Cho h/s kể tên cơng dụng dấu câu , lấy ví dụ minh hoạ
I.Tổng kết dấu câu:
Dấu câu Công dụng
Dấu ngoặc đơn Dùng đánh dấu phần chức thích( giải thích , bổ sung , thuyết minh thêm)
Dùng đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích ,thuyết minh cho phần trước
Dùng đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
gaïch ngang)
Dùng để : - Đánh dấu từ ngữ, câu , đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm tờ báo ,tập san dẫn câu văn
II Các lỗi thường gặp dấu câu:
H: Ví dụ thiếu dấu ngắt câu chỗ nào?Nên dùng dấu để kết thúc câu chỗ đó?
H:Dùng dấu chấm sau từ hay sai? Vì sao?Ở chỗ nên dùng dấu gì?
H: Câu thiếu dấu để phân biệt thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu vào chỗ thích hợp?
H:Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ dấu chấm cuối câu thứ hai chưa? Vì ? Các vị trí nên dùng dấu gì?
IV Củng cố, dặn dò:
-làm tập lại, nắm rõ dấu câu công dụng văn baûn
1,Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc: Tác phẩm "Lão Hạc " làm em vô xúc động trong xã hội cũ, biết người nông dân sống nghèo khổ cực Lão Hạc.
- xúc động.Trong
2, Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc: -Thời trẻ, học trường Oâng học sinh xuất sắc.
-trường này, ông
3, Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết:
-Cam quýt bưởi xoài đặc sản vùng này. - Cam, quýt, bưởi, xồi
4, Lẫn lộn công dụng dấu câu:
- Quả thật, tơi khơng biét nên giải vấn đề như đâu? Anh cho tơi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc lúc này. - từ đâu Anh không ? đừng
III Luyện tập:
(26)-TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 60 Ngày dạy : ……/……/ 2008
KIỂM TRA 45' TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -Củng cố kiến thức học phần tiếng từ đầu năm Sử dụng có hiệu viết
II Chuẩn bị :- Giáo viên : Đề bài - Học sinh :Kiến thức ơn tập
III Tiến trình dạy :
1 n định tổ chức: Sĩ số, 2 Đề bài:
1, Tình thái từ có cơng dụng nói viết? Lấy ví dụ (2đ) 2, Từ tượng thanh, tượng hình dùng để làm ? Lấy ví dụ (2đ) 3, Trong trường hợp cần nói giảm, nói tránh ? (2đ)
4, Viết đoạn văn ( khoảng 8-10 dịng ) có sử dụng dấu câu học ? 3 Sơ lược đáp án:
-Giaó viên dựa theo kiến thức sách giáo khoa để chấm , lưu ý sửa lỗi tả IV Thu :
-TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 61 Ngày dạy : ……/……/ 2008
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -Rèn luyện lực quan sát nhận thức, dùng kết quan sát mà làm thuyết minh -Thấy muốn làm thuyết minh phải dựa vào quan sát , tìm hiểu , tra cứu
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
3.B :
NỘI DUNG BÀI HOÏC
Giáo viên cho học sinh đọc lại thơ"Qua đèo ngang" dùng thơ để phân tích thể loại thơ thất ngơn bát cú đường luật
H:Bài thơ có dòng? Mỗi dòng có tiếng?
- Đánh dấu trắc H: Nhận xét quan hệ trắc bài?
PHẦN GHI BẢNG
I.Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh thể loại văn học:
1 Quan saùt:
- Bài thơ : Qua đèo ngang: " Bước tới đèo ngang bóng xế tà T T B B T T B Cỏ chen đá chen hoa
(27)H: Phần vần thể chỗ nào? -Cách ngắt nhịp thơ có đáng lưu ý? H: Từ việc phân tích em lập dàn khái quát cho thuyết minh thể loại văn học
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk
_ Hướng dẫn học sinh làm tập sgk- đọc trước phần " Truyện ngắn"
IV Củng cố , dặn dò:
- Làm hoàn chỉnh tập nhà
Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta
-Bài thơ gồm dịng, dịng có tiếng, số dòng, số chữ bắt buộc
-Câu 1-2 đối; câu 3-4 đối; 5-6 đối; câu 7-8 niêm - Vần : câu : Vần : ; vần với câu -Vần - Cách ngắt nhịp :2,2,3; 4,3
2 Lập dàn bài:
a, Mở bài:-Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngôn bát cú
b, Thân bài:-Nêu đặc điểm thể thơ - Số câu , số chữ
-Quy luật trắc thể thơ -Cách gieo vần thể thơ
c, Kết bài:Cảm nhận em vẻ đẹp , nhạc điệu thơ
+ Ghi nhớ : (Sgk) II Luyện tập :
-TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 62 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ĐỌC THÊM: MUỐN LAØM THẰNG CUỘI ( Tản Đà)
I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát li khỏi thực sức mộng tưởng ngông
-Bút pháp thơ đặc sắc Tản Đà qua thơ:Dung dị , hóm hỉnh mà hàm xúc đầy tâm trạng II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
3.Baì :
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên đọc mẫu lần , gọi h/s đọc tiếp -Gọi h/s đọc phần thích sgk- giáo viên tóm tắt ghi bảng
H: Tâm trạng nhà thơ thể qua hai câu đầu thơ ? Qua thấy nhà thơ người nào?
H: Tại tác giả lại cảm thấy " chán nửa rồi"
H: Nhiều người nhận xét cách xác đáng
PHẦN GHI BẢNG I Đọc hiểu chung văn bản: 1, Đọc :
2 Chú thích ( Sgk)
II Đọc hiểu nội dung văn bản:
1 Tâm trạng buồn gia diết không nguôi: - "Đêm thu buồn chị
Trần em chán nửa rồi"
-Đêm trăng- ngắm với tâm trạng buồn chán, bất hoà với xã hội tầm thường ngột ngạt - Một tâm hồn cao, chán nửa : Cá tính mạnh mẽ , muốn thoát li
(28)rằng ,Tản Đà hồn thơ " Ngơng" Em hiểu "ngơng" gì?(bơc lộ sống)
-Hãy phân tích "ngơng" Của Tản Đà ước muốn làm thằng Cuội?
H:Việc muốn làm tri kỉ với chị Hằng ngơng Tản Đà khơng?
H: Em hiểu ý thơ nào?
H:Mối quan hệ tác giả chi Hằng lúc nào? Nói lên điều gì?
H:Em hiểu cười gì? Có ý nghĩa?
-Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk IV Củng cố, dặn dị:
- Học bài, xem phần luyện tập.
"Cung quế ngồi chửa Cành đa xin chị nhắc lên chơi"
-Câu hỏi tu từ : chửa?- Xin chị Lời cầu xin để thoát li thực
-Giọng tự nhiên, gần giũi.Thân mật 3.Muốn làm bạn tri kỉ với chị Hằng: "Có bầu có bạn can chi tủi
Cùng gió mây vui"
_Lên cung trăng có bạn- không tủi- thả hồn mây, gió
4 Sự đa tình ngông Tản Đà: "Rồi năm rằm tháng tám
Rủ trông xuống gian cười"
_Lên sống với chị Hằng, mang theo phong tình- tựa nhau, trơng xuống
_ Cười: + Vì vui vẻ li với sống buồn chán
+ Mỉa mai, châm biếm, giới trần gian bé tí
5, Tổng kết: Ghi nhớ
TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 63 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -nắm vững kiến thức từ vựng ngữ pháp tiếng Việt học kì I II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
3.Baì :
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên hướng dẫn h/s ôn lại kiến thức từ vựng, theo trình tự sgk nêu
_Dành thưịi gian cho h/s thực hành, gọi hs lên bảng làm Sửa lỗi
PHẦN GHI BẢNG I.Từ vựng:
1 Lí thuyết:
a, Cấp độ khái qt nghĩa từ b,Trường từ vựng
c, Từ tượng hình từ tượng
d,Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội e, Các biện pháp tu từ từ vựng( nói , nói giảm , nói tránh)
2 Thực hành:
a -Truyện dân gian; Truyện truyền thuyết; truyện ngụ ngôn; truyện cười
(29)-Oân lại kiến thức ngữ pháp học theo trình tự sgk
_ Gọi h/s lên bảng làm, lấy điểm miệng
IV Củng cố , dặn dò :Oân lại kiến thức học
Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày - Con rận ba ba
Đêm nằm ngáy nhà thất kinh c H/s tự viết
II Ngữ pháp: 1 Lí thuyết: a, Trợ từ b Thán từ c Tình thái từ d Câu ghép 2 Thực hành:
a, Cho h/s tự viết , sau 5' kiểm tra
b Câu ghép : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị
TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 64 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TRẢ BÀI VIÉT SỐ 3 I Mục đích yêu caàu:
-Giúp H/s: - -Thấy lỗi thường gặp làm bài, tránh lặp lại làm sau II Chuẩn bị :- Giáo viên :Bài kiểm tra chấm
III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Trả bài
- Bài làm nhìn chung theo bố cục định, có phần mở , thân bài, kết - Biết vận dụng kiến thức học văn thuyết minh baì làm
-Tuy nhiên số mắc nhiều lỗi tả, cách dùng từ dặt câu cịn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí
_Có nhiều đạt điểm khá, giỏi IV Củng cố, dặn dò:
Nắm vững kiến thức văn thuyết minh, biết vận dụng sống
-TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 65 Ngày dạy : ……/……/ 2008
ƠNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận hình ảnh Oâng đồ thay đổi thời gian:Oâng đồ chứng tích tiều tụy đáng thương thời đại tàn
- Thấy niềm hoài cổ đầy chất nhân văn tác giả trước thời
II.Chuẩn bị.
1)Học sinh soạn đọc văn nhà
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại)
(30)1)Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn 2)Kiểm tra cũ:
a)Hãy đọc thuộc thơ Nhớ rừng – Thế Lữ?
b)Hãy phân tích tâm trạng căm hờn hổ thơ? 3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1)Tác giả:
- Sinh năm 1913 Hà Nội, tham gia phong trào thơ với hồn thơ nhân hậu dịng cảm hứng hồi cổ nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK
2)Xuất xứ:
- Đăng báo Tình hoa Tuyển tập “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1)ng đồ thay đổi thời gian.
- Khi mưa về, tết đến qua tín hiệu hoa đào nở Oâng bày hàng bán
- Yêu thích đơng người Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn - Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ phải bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo chưa bị thờ lãng quên
- Thời gian độ xuân sang tết đến Cảnh cũ người xưa nguyên vẹn khách vắng vẻ theo thời gian dần trơi: 2)Nỗi niềm hoài cổ tác giả Oâng Đồ xưa: Oâng trở thành người thiên cổ dĩ vãng qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho xưa
- Phong tục tập quán bị mai một, số phận lớp người - Thể thơ ngũ ngơn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt III TỔNG KẾT
- Ghi nhớ :SGK IV Dặn dị:
NỘI DUNG BÀI DAÏY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hiểu đời nghiệp văn thơ tác giả Vũ Đình Liên ?
- Sinh năm 1913 Hà Nội, tham gia phong trào thơ với hồn thơ nhân hậu dòng cảm hứng hoài cổ nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK
H: Bài thơ đời hoàn cảnh ?
- Đăng báo Tình hoa Tuyển tập “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh
Gọi HS đọc thơ SGK (chú ý diễn cảm)
H: Em chia thơ làm đoạn ? ý đoạn ?
- Đoạn 1: Tình cảm tác giả với ông Đồ lớp người dĩ vãng.Đoạn :Còn lại
H:Oâng Đồ xuất tròng thời gian ? Oâng làm gì, đâu ? - Khi mưa về, tết đến qua tín hiệu hoa đào nở Oâng bày hàng bán
H: Thái độ người xung quanh ơng Đồ có suy nghĩ ? - u thích đơng người Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn H: Em có cảm nhận việc làm ơng Đồ ?
- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ phải bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo chưa bị thờ lãng quên
H: Những biến đổi thời gian thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ ?
- Thời gian độ xuân sang tết đến Cảnh cũ người sưa nguyên vẹn khách vắng vẻ theo thời gian dần trôi: lặng lẽ, xa dần, mờ ảo
H: Nghệ thuật đặc sắc ý thơ gợi lên tâm trạng ?
- Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang giấy mực “tả cảnh ngụ tình” ơng Đồ mờ dần nhịe theo mưa gió, vàng khăn liệm đưa ông Đồ cõi vĩnh chốn an không trở lại
H: Tác giả gọi ơng Đồ ? Ýù nghiã cách gọi gợi niềm cảm thương ?
-Ông Đồ xưa: Oâng trở thành người thiên cổ dĩ vãng qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho xưa
H: Tác giảcó thể suy nghĩ từ việc “Thân phận buồn thương ơng Đồ” ?
(31)Học thuộc thơ soạn “Quê hương” – Tế Hanh TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 66 Ngày dạy : ……/……/ 2008
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
( Trần Tuấn Khải) I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: -Cảm nhận nội dung trữ tìng u nước đoạn trích thơ : nỗi đau ý chí phục thù cứu nước
- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung baøi
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp
III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.
2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng thơ "Muốn làm thằng cuội", cho biết nội dung thơ. 3.B :
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Giáo viên đọc mẫu lần , gọi h/s đọc tiếp _ Gọi h/s đọc thích sgk, giáo viên tóm tắt ghi bảng
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em học thể thơ đâu ?
H: Em có nhận xét giọng điệu cách ngắt nhịp thơ? Cảm xúc mà tác giả muốn bộc lộ qua thể thơ gì?
H: Nêu nội dung phần theo bố cục chia sẵn sgk?
H: Ở câu thơ đầu , tìm phân tích chi tiết nghệ thuật biểu :
- Bối cảnh không gian
-Hồn cảnh éo le tâm trạng hai nhân vật cha
H: Em có nhận xét bối cảnh không gian diễn cảnh chia tay hai cha ?
H: Lời nói người cha hiểu nào?
H: Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào?
PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn bản:
1, Đọc:
2, Chú thích: (S g k)
II Đọc hiểu nội dung văn bản:
1, Giá trị biểu đạt thể thơ song thát lục bát:
-Thể thơ người Việt sáng tạo ra, có khả biểu lộ tình cảm cao
- Thích hợp việc diễn tả tiếng lịng sầu thảm hay giận dữ, oán thán
2., Boá cuïc :
a, Phần 1: (8 câu đầu): Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le ,đau đớn
b Phần 2: (20 câu tiếp theo):Hiện tình đất nước cảnh đau thương ,tang tóc
c Phần 3: ( câu cuối): Thế bất lực người cha lời trao gởi cho
3 Phân tích :
a Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn:
- Bối cảnh khơng gian: i bắc , mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu nơi tận đất nước, ảm đạm, heo hút
-Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật: " Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước- Con ! nhớ lấy lời cha khuyên"- Cha bị bắt không mong ngày trở lại, muốn theo để phụng dưỡng cha cho tròn chữ hiếu với hai cha tình nhà , nghĩa nước sâu đậm: nước nhà tan, cha li biệt - máu quyện vào giọt lệ - lưòi cha nói lời trăn trối, thiêng liêng
(32)H: Ở tác giả thể tâm trạng ngơi kể nào?
H: Nghệ thuật tác giả sử dụng có đặc sắc? H: Cách liệt kê tội ác giặc có tác dụng gì?
H: Em có nhận xét giọng điệu thơ tác giả?
H: Trong đoạn cuối thơ người cha nói đến bất lực nghiệp tổ tơng nhằm mục đích gì?
H: Lời tâm sự, gởi gắm người cha có ý nghĩa nào?
H: Tại nhà thơ lại đặt tên thơ " Hai chữ nước nhà"?
-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ
IV Củng cố , dặn dò:
- Tội ác giặc: Bốn phương khói lửa, xương rừng, máu sông; thành tung,quách vỡ; bỏ vợ, lìa ; - Cảm xúc chân thành ,nỗi đau da diết: Trông đồ- xé tâm can, ngậm ngùi, thương tâm; núi uất hận , sông vật sầu nỗi đau lớn đất trời -Tiếng than, tiếng nấc xót xa , cay đắng- Giọng thơ tâm huyết , đầy bi phẫn , rung động lòng người
c Thế bất lực người cha lời trao gởi cho con:
Cha : tuổi già, sức yếu, lỡ sa - chịu bó tay- Lực bất tòng tâm- Giao gởi trọng trách:Gánh vác giang sơn lại cho
- Công việc sớm, chiều, nếm mậtnằm gai, phải chịu hi sinh xương máu
4, Tổng kết: Sgk III Luyện tập :
- Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung đoạn trích
-Đọc phần đọc thêm nhà
TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 67 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIEÄT
-TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 68, 69 Ngày dạy : ……/……/ 2008
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
(Theo đề chung SGD Đăk Lăk)
-TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 70, 71 Ngày dạy : ……/……/ 2008
LÀM THƠ BẢY CHỮ I Mục đích u cầu:
-Giuùp H/s:
Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu :đặt câu thơ bảy chữ ,biết ngắt nhịp 4/3,biết gieo vần
- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ,tạo khơng khí mạnh dạn vui vẻ
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài
- Học sinh :Bài soạn.tài liệu
- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp
III Tiến trình daïy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Bài cũ :
(33)PHAÀN GHI BẢNG
I.Nhận diện luật thơ -Nhịp:4/3,3/4
-Vần: Bằng(chữ cuối câu thứ ,4 ,câu đầu)
-Luaät B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B
-Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu phẩy -Aùnh xanh chép sai chữ xanh-nh xanh lè
II.Tập làm thơ Bài 1:
-Chứa chẳng chứa,chứa thằng Cuội
NOÄI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc câu thơ SGK cho biết luật trắc, nhịp, vần câu?
-Nhòp:4/3,3/4
-Vần: Bằng(chữ cuối câu thứ ,4 ,câu đầu) -Luật B B T T T B B
T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B
Gọi h/s đọc thơ Tối Đoàn Văn Cừ chỗ sai? -Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu phẩy
-Aùnh xanh xanh-chép sai chữ xanh-Aùnh xanh lè
Gọi h/s đọc hai câu thơ Trần Tế Xương cho ý thơ để thơ hoàn chỉnh?
-H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu luật,đúng vần đối chiếu với nguyên
Tôi gớm gan cho chị Hằng Bài 2:
-Phất phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng q III.Luyện tập
-Chứa chẳng chứa,chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng
Gọi h/s đọc hai câu thơ SGK cho ý thơ để thơ hoàn chỉnh?
-H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu luật,đúng vần đối chiếu với nguyên
-Phất phới lịng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
Học sinh đọc số tự sáng tác nhà lên trước lớp.Giáo viên lớp sửa cho hồn chỉnh
- Có thể cho bình số có giá trị nghệ thuaät
TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 72 Ngày dạy : ……/……/ 2008
TRẢ BÀI HỌC KỲI I Mục đích yêu cầu:
-Giúp H/s: - -Thấy lỗi thường gặp làm bài, tránh lặp lại làm sau
II Chuẩn bị :- Giáo viên :Bài kiểm tra chấm III Tiến trình dạy :
1 Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2 Trả bài.
Nhận xét chung:
- Bài làm nhìn chung nắm lý thuyết
- Biết vận dụng kiến thức học minh họa baì làm
-Tuy nhiên số mắc nhiều lỗi tả, cách dùng từ dặt câu cịn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí
-Có nhiều đạt điểm khá, giỏi -Ví dụ cịn chưa mang ý nghĩa thực tế -Phần viết đoạn văn chưa có tính lơgíc
Đề biểu điểm:
(34)3, Trong trường hợp cần nói giảm, nói tránh ? (2đ)
4, Viết đoạn văn ( khoảng 8-10 dịng ) có sử dụng dấu câu học ?
IV Củng cố, dặn dò: