ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Một phần của tài liệu tuaàn 9 tieát 33 34 tröôøng thcs nguyeãn bænh khieâm ngöõ vaên lôùp 8 tuaàn 09 ngaøy soaïn 2008 tieát 33 34 ngaøy daïy 2008 baøi 9 hai caây phong trích ngöôøi thaày ñaàu tieân i muïc ñích (Trang 30 - 34)

1)Tác giả:

- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ . là nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK.

2)Xuất xứ:

- Đăng báo Tình hoa. Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh.

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1)Oâng đồ cùng sự thay đổi của thời gian.

- Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở. Oâng bày hàng bán.

- Yêu thích và đông người. Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn lắm.

- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng quên.

- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến. Cảnh cũ người xưa vẫn nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi:

2)Nỗi niềm hoài cổ của tác giả.

Oâng Đồ xưa: Oâng đã trở thành người thiên cổ của dĩ vãng đã qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xửa aỏy.

- Phong tục tập quán bị mai một, số phận của cả một lớp người.

- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt.

III. TOÅNG KEÁT.

- Ghi nhớ :SGK.

IV. Dặn dò:

NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK

H: Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của tác giả Vũ ẹỡnh Lieõn ?

- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ . là nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK.

H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?

- Đăng báo Tình hoa. Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh

Gọi HS đọc bài thơ SGK (chú ý diễn cảm)

H: Em chia bài thơ làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn là gì ?

- Đoạn 1: Tình cảm của tác giả với ông Đồ một lớp người dĩ vãng.Đoạn 2 :Còn lại.

H:Oâng Đồ xuất hiện tròng thời gian nào ? Oâng làm gì, ở đâu ? - Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở. Oâng bày hàng bán.

H: Thái độ của mọi người xung quanh ông Đồ có suy nghĩ gì ? - Yêu thích và đông người. Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn lắm.

H: Em có cảm nhận gì về việc làm của ông Đồ ?

- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng quên.

H: Những biến đổi thời gian và thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ 3 ra sao ?

- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến. Cảnh cũ người sưa vẫn nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi:

lặng lẽ, xa dần, mờ ảo.

H: Nghệ thuật đặc sắc của ý thơ trên gợi lên tâm trạng như thế nào

?

- Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang cả giấy mực “tả cảnh ngụ tình” ông Đồ mờ dần rồi nhòe đi theo mưa gió, lá vàng như tấm khăn liệm đưa ông Đồ về cõi vĩnh hằng chốn bằng an không trở lại.

H: Tác giả gọi ông Đồ là gì ? Ýù nghiã của cách gọi đó gợi niềm cảm thương gì ?

-Ông Đồ xưa: Oâng đã trở thành người thiên cổ của dĩ vãng đã qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xưa ấy.

H: Tác giảcó thể suy nghĩ gì từ việc “Thân phận buồn thương ông Đồ” ?

- Phong tục tập quán bị mai một, số phận của cả một lớp người.

- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt.

-Ông Đồ là một người già cô đơn, tri thức lỗi thời để lòng cảm thửụng.

Học thuộc bài thơ và soạn bài “Quê hương” – Tế Hanh TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 66 Ngày dạy : ……/……/ 2008

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

( Trần Tuấn Khải) I. Muùc ủớch yeõu caàu:

-Giúp H/s: -Cảm nhận được nội dung trữ tìng yêu nước trong đoạn trích thơ : nỗi đau mất và ý chí phục thù cứu nước.

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết...

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu

- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.

III. Tiến trình bài dạy :

1. Oồn định tổ chức: Sĩ số,bài tập.

2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ "Muốn làm thằng cuội", cho biết nội dung chính của bài thơ.

3.Baì mới :

NỘI DUNG BÀI HỌC -Giáo viên đọc mẫu 1 lần , gọi h/s đọc tiếp.

_ Gọi h/s đọc chú thích sgk, giáo viên tóm tắt ghi bảng.

H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em đã được học thể thơ đó ở đâu ?

H: Em có nhận xét gì về giọng điệu và cách ngắt nhịp của bài thơ? Cảm xúc mà tác giả muốn bộc lộ qua thể thơ là gì?

H: Nêu nội dung của từng phần theo bố cục chia saün trong sgk?

H: Ở 8 câu thơ đầu , hãy tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện :

- Bối cảnh không gian.

-Hoàn cảnh éo le và tâm trạng hai nhân vật cha và con.

H: Em có nhận xét gì về bối cảnh không gian diễn ra cảnh chia tay giữa hai cha con ?

H: Lời nói của người cha có thể hiểu như thế nào?

H: Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào?

PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn bản:

1, Đọc:

2, Chuù thích: (S g k)

II. Đọc hiểu nội dung văn bản:

1, Giá trị biểu đạt của thể thơ song thát lục bát:

-Thể thơ do người Việt sáng tạo ra, có khả năng biểu lộ tình cảm cao.

- Thích hợp trong việc diễn tả những tiếng lòng sầu thảm hay những giận dữ, oán thán.

2., Boỏ cuùc :

a, Phần 1: (8 câu đầu): Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le ,đau đớn.

b. Phần 2: (20 câu tiếp theo):Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương ,tang tóc.

c. Phần 3: ( 8 câu cuối): Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con.

3. Phaân tích :

a. Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn:

- Bối cảnh không gian: Aûi bắc , mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu...nơi tận cùng của đất nước, ảm đạm, heo hút .

-Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật: " Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước- ... Con ơi ! nhớ lấy lời cha khuyên"- Cha bị bắt không mong ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dưỡng cha cho tròn chữ hiếu...với hai cha con tình nhà , nghĩa nước đều sâu đậm: nước mất nhà tan, cha con li biệt - máu quyện vào giọt lệ - lưòi cha nói như lời trăn trối, thieâng lieâng.

b. Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương , tang tóc:

H: Ở đây tác giả thể hiện tâm trạng của mình ở ngôi kể nào?

H: Nghệ thuật tác giả sử dụng ở đây có gì đặc sắc?

H: Cách liệt kê tội ác của giặc như vậy có tác duùng gỡ?

H: Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ của tác giả?

H: Trong đoạn cuối bài thơ người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông nhằm muùc ủớch gỡ?

H: Lời tâm sự, gởi gắm của người cha có ý nghĩa như thế nào?

H: Tại sao nhà thơ lại đặt tên bài thơ là " Hai chữ nước nhà"?

-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ.

IV. Củng cố , dặn dò:

- Tội ác của giặc: Bốn phương khói lửa, xương rừng, máu sông; thành tung,quách vỡ; bỏ vợ, lìa con ; - Cảm xúc chân thành ,nỗi đau da diết: Trông cơ đồ- xé tâm can, ngậm ngùi, thương tâm; núi uất hận , sông vật cơn sầu...nỗi đau lớn của cả đất trời -Tiếng than, tiếng nấc xót xa , cay đắng- Giọng thơ tâm huyết , đầy bi phẫn , rung động lòng người.

c. Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con:

Cha : tuổi già, sức yếu, lỡ sa cơ - chịu bó tay- Lực bất tòng tâm- Giao gởi trọng trách:Gánh vác giang sơn lại cho con

- Công việc không phải một sớm, một chiều, nếm mậtnằm gai, phải chịu hi sinh xương máu.

4, Toồng keỏt: Sgk III. Luyện tập :

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung chính của đoạn trích.

-Đọc phần đọc thêm ở nhà.

TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 67 Ngày dạy : ……/……/ 2008

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

---

TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 68, 69 Ngày dạy : ……/……/ 2008

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I (Theo đề chung của SGD Đăk Lăk)

---

TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 70, 71 Ngày dạy : ……/……/ 2008

LÀM THƠ BẢY CHỮ I. Muùc ủớch yeõu caàu:

-Giuùp H/s:

Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu :đặt câu thơ bảy chữ ,biết ngắt nhịp 4/3,biết gieo vaàn.

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ,tạo không khí mạnh dạn vui vẻ.

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu

- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp.

III. Tiến trình bài dạy :

1. Oồn định tổ chức: Sĩ số,bài tập.

2.Bài cũ :

Đọc thuộc lòng bài thơ "Muốn làm thằng Cuội", cho biết nội dung chính của bài thơ.

3.Baì mới :

PHẦN GHI BẢNG I.Nhận diện luật thơ.

-Nhòp:4/3,3/4.

-Vần: Bằng(chữ cuối câu thứ 2 ,4 ,câu đầu).

-Luật B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B

-Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu phẩy.

-Aùnh xanh xanh-chép sai chữ xanh- Aùnh xanh lè.

II.Tập làm thơ.

Bài 1:

-Chứa ai chẳng chứa,chứa thằng Cuội

NỘI DUNG BÀI DẠY

Gọi h/s đọc 2 câu thơ trong SGK và cho biết luật bằng trắc, nhịp, vần của từng câu?

-Nhòp:4/3,3/4.

-Vần: Bằng(chữ cuối câu thứ 2 ,4 ,câu đầu).

-Luật B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B

Gọi h/s đọc bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ và chỉ ra chỗ sai?

-Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu phẩy.

-Aùnh xanh xanh-chép sai chữ xanh-Aùnh xanh lè.

Gọi h/s đọc hai câu thơ của Trần Tế Xương và cho ý thơ tiếp theo để bài thơ hoàn chỉnh?

-H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu đúng luật,đúng vần và đối chiếu với nguyên bản.

Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.

Bài 2:

-Phất phới trong lòng bao tiếng gọi.

Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.

III.Luyện tập.

-Chứa ai chẳng chứa,chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.

Gọi h/s đọc hai câu thơ của SGK và cho ý thơ tiếp theo để bài thơ hoàn chỉnh?

-H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu đúng luật,đúng vần và đối chiếu với nguyên bản.

-Phất phới trong lòng bao tiếng gọi.

Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.

Học sinh đọc một số bài tự sáng tác ở nhà lên trước lớp.Giáo viên và cả lớp cùng sửa cho hoàn chỉnh.

- Có thể cho bình một số bài có giá trị nghệ thuật.

TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 72 Ngày dạy : ……/……/ 2008 TRẢ BÀI HỌC KỲI

I. Muùc ủớch yeõu caàu:

-Giúp H/s: - -Thấy được lỗi thường gặp trong khi làm bài, tránh lặp lại trong những bài làm sau.

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Bài kiểm tra đã chấm III. Tiến trình bài dạy :

1. Oồn định tổ chức: Sĩ số,bài tập.

2. Trả bài.

Nhận xét chung:

- Bài làm nhìn chung đã nắm được cơ bản lý thuyết.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học minh họa trong baì làm.

-Tuy nhiên một số bài còn mắc khá nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ dặt câu còn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí.

-Có nhiều bài đạt điểm khá, giỏi.

-Ví dụ còn chưa mang ý nghĩa thực tế.

-Phần viết đoạn văn chưa có tính lôgíc.

Đề bài và biểu điểm:

1, Tình thái từ có công dụng gì trong khi nói và khi viết? Lấy ví dụ . (2đ) 2, Từ tượng thanh, tượng hình được dùng để làm gì ? Lấy ví dụ (2đ)

Một phần của tài liệu tuaàn 9 tieát 33 34 tröôøng thcs nguyeãn bænh khieâm ngöõ vaên lôùp 8 tuaàn 09 ngaøy soaïn 2008 tieát 33 34 ngaøy daïy 2008 baøi 9 hai caây phong trích ngöôøi thaày ñaàu tieân i muïc ñích (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w