1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

67 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 518 KB

Nội dung

Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Trang 1

Lời mở đầu

Nghệ An từ lâu đã đợc biết đến và nổi tiếng là một vùng có điều kiện tựnhiên khắc nghiệt nhng cũng là một vùng quê xinh đẹp với non xanh nớc biếc,với những công trình văn hoá độc đáo và câu ca tiếng hò quyến rũ Trải qua biếtbao biến động thăng trầm, nhân dân Nghệ An đã cùng nhân dân cả nớc, viết nênnhững trang sử vẻ vang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, của quêhơng Với truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động; anh hùng, bất khuấttrong chiến đấu, những thế hệ ngời Nghệ An hoàn toàn có quyền tự hào về mảnhđất giàu truyền thống đấu tranh yêu nớc và tinh thần cách mạng bất khuất củaquê hơng mình.

Nghệ An có nhiều tiềm năng về du lịch cả tự nhiên và nhân văn Tàinguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, diện tích 16 470 km2 hơn 12.000 km2rừng núi tạo ra những thảm thực vật với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhucầu du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, leo núi và nhiều loại hình du lịch khác Đặc biệtlà vờn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt là những khotàng bảo tồn đa dạng sinh học rất hấp dẫn du khách du lịch trong nớc và quốc tế.

Bờ biển Nghệ An dài 82 km, có nhiều bãi tắm đẹp, đặc biệt là bãi tắmCửa Lò sóng hiền, nền phẳng, cát mịn, nớc trong, cảnh quan và môi trờng hấpdẫn.

Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 131 di tíchlịch sử văn hoá đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Đặc biệt, mảnhđất địa linh, nhân kiệt, khí thiêng sông núi, cùng truyền thống lịch sử văn hoámuôn đời đã kết tinh trong một ngời con kiệt xuất của quê hơng- Chủ tịch HồChí Minh, ngời anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

Vị trí địa lý của Nghệ An khá thuận lợi, với hệ thống giao thông đờng bộ,đờng sắt, đờng hàng không, đờng thuỷ tơng đối phát triển Nguồn tài nguyênthiên nhiên của Nghệ An cũng khá dồi dào với rừng, núi, biển và hải đảo, vớitiềm năng dầu khí ở thềm lục địa… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Những điều kiện trên cho phép Nghệ Anphát triển một nền kinh tế tổng hợp đa ngành, trong đó du lịch đợc coi là mộttrong những ngành có vai trò đặc biệt quan trọng.

Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã nói: “… Những điều kiện trên cho phép Nghệ AnTrên đất nớc ta, không ít vùng miềnđợc coi là địa linh nhân kiệt, song xứ Nghệ là một trong những địa linh hàngđầu Bên cạnh những di tích vô giá về Bác Hồ, ở Nghệ An còn không ít những ditích lịch sử khác vì nơi đây thời nào cũng có danh nhân, vùng nào cũng có anh

Trang 2

hùng Với thế mạnh nổi trội ấy, Nghệ An phải trở thành điểm đến về du lịch lịchsử vào loại đệ nhất giang sơn… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An”

Với tiềm năng về du lịch, Nghệ An đã trở thành một trong những điểmdu lịch hấp dẫn của du khách Mặc dù đã có bớc phát triển, song tốc độ tăng tr-ởng của ngành du lịch Nghệ An vẫn cha thực sự tơng xứng với tiềm năng và lợi

thế sẵn có Vấn đề đặt ra là làm thế nào để du lịch Nghệ An phát triển nhanh và

bền vững?

Với lý do đó, trong đợt thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An

em đã chọn đề tài Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010“ ”nhằm xem xét tình hình thực tiễn và đề ra một số giải pháp thực hiện để đangành du lịch Nghệ An trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Em xin trình bày cơ cấu chuyên đề nh sau:

Chơng I: Nội dung kế hoạch phát triển du lịch

Chơng II: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thờikỳ 2001-2005.

Chơng III: Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng, cùngcác cán bộ trong phòng Công nghiệp & Dịch vụ Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh NghệAn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Chơng I

Nội dung kế hoạch 5 năm phát triển du lịch

I Khái niệm, bản chất và đặc trng của du lịch

1 Khái niệm

Trong đà phát triển rất nhanh về mọi mặt của xã hội, nhu cầu của con ời cũng theo đó mà phát triển không ngừng, trong đó có nhu cầu về du lịch Mấynăm gần đây đã bùng nổ dòng du lịch từ Tây sang Đông, từ Đông sang Tây, từBắc xuống Nam và ngợc lại Bởi lẽ nhu cầu của con ngời ngày càng đa dạng,phong phú không chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn ở, đi lại tham quan bình thờng, màdu lịch ngày càng chuyên sâu, phân nhỏ Vì thế, Du lịch là một nhu cầu tất yếukhách quan của cuộc sống con ngời Xuất phát từ sự mong muốn tìm hiểu nhữngcái khác lạ ở bên ngoài nơi mình sinh sống, để cảm nhận các giá trị văn hoá độc

Trang 3

ng-đáo nh các di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, các danh lam thắng cảnhnổi tiếng, hay đơn giản là để đợc nghỉ ngơi, dỡng bệnh, chơi thể thao, thămviếng… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Đến nay, trên thế giới có rất nhiều học giả đa ra nhiều khái niệm khácnhau, bởi đi từ những góc độ tiếp cận du lịch khác nhau:

- Theo Giáo s- Tiến sỹ HUNSIKUR và KRAF:

“Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong cáccuộc hành trình và lu trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đókhông phải c trú thờng xuyên và không dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinhtế và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của con ngời và việc lu trú củahọ ngoài nơi ở thờng xuyên với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngànhnghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thờng xuyên”.

- Theo MC INTOSH:

“Du lịch là tổng thể các hiện tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qualại giữa du khách, nhà cung ứng, chính quyền địa phơng và cộng đồng chủ nhàtrong quá trình thu hút và đón tiếp du khách”.

- Theo I.I PIRÔGIONIC,1985:

“ Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quanvới sự di chuyển và lu lại tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức –văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế vàvăn hoá”.

- Theo Điều 1 Chơng I Pháp lệnh số 45-CP ngày 22/6/1993:

Nhà nớc Việt Nam xác định “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quantrọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hộihoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡngcủa nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làmvà phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc”.

Nếu xuất phát từ hoạt động du lịch, bản chất cơ bản của du lịch thì: “Dulịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng đến một nơi khác vớimục đích chủ yếu là đợc cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc,độc đáo khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lợi đợc tính bằng đồngtiền”.

2 Bản chất của du lịch

Để hiểu rõ bản chất của du lịch, ta xem xét du lịch từ những góc độ sauđây:

Trang 4

2.1 Từ góc độ nhu cầu của khách du lịch

Hầu hết khách du lịch dùng thời gian rỗi tiến hành một chuyến du ngoạnthởng thức danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hoá, lễhội, phong tục tập quán, thiên nhiên xanh… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Hoặc qua đó gắn liền với dỡng nghỉ,chữa bệnh, hoạt động thể thao… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Nhng không phải vì mục đích sinh lợi

Nói đến du ngoạn là nói đến thiên nhiên nh bãi biển, vịnh biển, đảo biển,rừng núi, sông ngòi, cao nguyên, hang động, thiên nhiên xanh… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An và các “danhthắng” nhân tạo nh di tích lịch sử, di tích văn hoá, đền, đình, chùa, nhà thờ, phốcổ, di tích khảo cổ, dấu tích những trận đánh nổi tiếng, khu lu niệm các danhnhân, làng cổ, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Nói tóm lạixuất phát từ nhu cầu của khách du lịch thì bản chất của du lịch là du ngoạn để đ -ợc hởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, khác lạ vớiquê hơng họ, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

2.2 Từ góc độ sản phẩm du lịch

Sản phẩm đặc trng của du lịch để bán cho khách là các chơng trình dulịch Chơng trình du lịch có nội dung chủ yếu là sự liên kết những di tích lịch sử,di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với những dịch vụ tơngứng phục vụ khách du lịch nh phòng ngủ, thực đơn, phơng tiện vận chuyển… Những điều kiện trên cho phép Nghệ AnNhân vật trung tâm để thực hiện chơng trình du lịch là các hớng dẫn viên du lịch.Kiến thức đầu tiên phải có đối với một hớng dẫn viên du lịch là sự am hiểu sâusắc về giá trị văn hoá, giá trị thiên nhiên và phơng pháp tổ chức các đoàn du lịch.Đạt đợc điều này thì hiệu quả kinh doanh du lịch mới có kết quả cao Điều đó cónghĩa rằng bản chất của du lịch là thẩm nhận giá trị văn hoá và cảnh quan thiênnhiên.

2.3 Từ góc độ tìm kiếm thị trờng

Những nhà tiếp thị du lịch có nhiệm vụ đi tìm kiếm thị trờng hay tìmkiếm nhu cầu của khách Nhu cầu ấy không phải là mua bán các hàng hoá côngnghiệp, hàng hoá nông nghiệp, mua bán các dịch vụ phổ biến mà họ muốn muacác sản phẩm du lịch phản ánh giá trị văn hoá, cảnh quan thiên nhiên của mỗivùng, mỗi điểm, mỗi tuyến của mỗi quốc gia mà họ đến Nh vậy tiếp thị du lịchcó đặc trng riêng của nó khác với các loại tiếp thị khác Tính đặc trng ấy xuấtphát từ hàng hoá du lịch là hàng hoá xuất khẩu tại chỗ “bán” đi “bán” lại nhiềulần Mỗi lần nh vậy làm tăng chiều sâu cảm nhận cho khách du lịch Nh thế làxét từ góc độ tiếp thị du lịch ta cũng thấy bản chất của du lịch là cảm nhận giá trịvật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao.

Trang 5

Tóm lại, dù xét từ góc độ nào thì bản chất của du lịch cũng là du ngoạnđể đợc hởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, khác lạvới quê hơng họ, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

3 Các loại hình du lịch

Du lịch là hoạt động có tính phong phú và đa dạng về loại hình Phụthuộc vào các nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phơng tiện và mụcđích, có thể chia du lịch thành các loại hình riêng biệt sau:

3.1 Theo nhu cầu của khách du lịch

a Du lịch chữa bệnh

Là hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác haytinh thần Mục đích đi du lịch là vì sức khoẻ Loại du lịch này gắn liền với việcchữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh, các trung tâm đợc xây dựngbên các nguồn nớc khoáng, có giá trị, giữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khíhậu thích hợp.

b Du lịch nghỉ ngơi (giải trí)

Nảy sinh do nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thầncho con ngời Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cho cuộc sốngthêm đa dạng và giúp con ngời ra khỏi công việc hàng ngày.

c Du lịch văn hoá

Mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch nàythoả mãn lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hoá thông qua cácchuyến đi du lịch đến những nơi xa lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiếntrúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của đất nớc du lịch.Trong du lịch văn hoá lại đợc chia thành nhiều loại du lịch khác nhau: du lịch ditích lịch sử, du lịch phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch các di tích văn hóa nổi tiếng,du lịch văn hoá ẩm thực.

d Du lịch thể thao

Đây là hình thức du lịch gắn với sở thích của khách về một loại hình thểthao nào đó Nó xuất hiện do lòng say mê thể thao của du khách, bao gồm dulịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch hang động, du lịch câu cá, du lịch lặn biển,du lịch tham dự các cuộc chơi thể thao.

3.2 Theo phạm vi lãnh thổ.

Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch mà phân chia thànhdu lịch quốc tế và du lịch nội địa.

Trang 6

a Du lịch trong nớc

Là chuyến đi của ngời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhng trong phạmvi đất nớc mình, chi phí bằng tiền nớc mình Điểm xuất phát và điểm đến đềunằm trong lãnh thổ của một đất nớc.

4 Các đặc trng của du lịch

Du lịch là một ngành kinh tế đặc biệt gắn liền với các ngành kinh tế khácnh công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, vận tải, thông tin liên lạc và mang lạilợi ích kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ cho những ngời hoạt động trong ngànhdu lịch, cho du khách mà còn cả cộng đồng dân chúng địa phơng, chính quyền

Trang 7

sở tại Bởi vậy, hoạt động du lịch có đặc trng là đa ngành, đa thành phần và đamục tiêu Điều này thể hiện cụ thể nh sau:

4.1 Đa ngành

Du lịch là hoạt động có quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác.Hầu hết các ngành kinh tế khác nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,thông tin liên lạc… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An đều có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch

- Công nghiệp cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo nên nhữngtiền đề nâng cao thu nhập của ngời lao động, đồng thời tăng thêm khả năng đi dulịch Công nghiệp phát triển cao, sản xuất ra những vật liệu đa dạng để xây dựngcác công trình du lịch và hàng tiêu dùng cho khách du lịch Sự tập trung dân ctrong các trung tâm công nghiệp lớn, bầu không khí bị các xí nghiệp côngnghiệp làm bẩn, tình trạng căng thẳng và tiếng ồn làm tăng thêm bệnh tật khiếncho con ngời phải tìm chỗ nghỉ và phục hồi sức khoẻ ngoài nơi sinh sống Côngnghiệp phát triển là sức hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nớc.

- Nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn vì du lịch không thể phát triển đợc nếukhông đảm bảo việc ăn uống cho khách du lịch Một nền nông nghiệp lạc hậu,kém phát triển thì không đủ khả năng cung cấp đủ lơng thực, thực phẩm để đápứng nhu cầu đa dạng của du khách cả về số lợng và chất lợng.

- Mạng lới giao thông cũng là một tiền đề kinh tế quan trọng nhất để pháttriển du lịch Nhờ mạng lới giao thông hoàn thiện mà du lịch phát triển với tốcđộ nhanh.

- Thông tin liên lạc phát triển cũng tác động sâu sắc đến du lịch Việcquảng bá du lịch một cách hữu hiệu không thể thiếu các phơng tiện thông tin.Thông tin hiện đại hỗ trợ ngành du lịch, đa đến hàng triệu khách hàng tiềm năngở khắp mọi nơi những thông tin về một sản phẩm du lịch độc đáo, tạo cầu du lịchvà dẫn họ tới quyết định mua sản phẩm du lịch của mình Bên cạnh đó, sự đảmbảo phơng tiện thông tin hiện đại tại các điểm du lịch cũng là một trong nhữngyêu cầu của du khách.

4.2 Tính cộng đồng và đa thành phần

Du lịch là họat động mang tính cộng đồng cao Du lịch phục vụ cho mọitầng lớp nhân dân, đợc sự tham gia của nhiều thành phần nh cộng đồng dân c,các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, khách du lịch, các thành phần kinh tế,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

4.3 Đa mục tiêu

Hoạt động du lịch bao gồm nhiều mục tiêu khác nhau về kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An nhng với mục tiêu chính là thoả mãn nhu cầu về vật chấtcũng nh tinh thần ngày càng cao của con ngời Đồng thời, nó tăng cờng và phát

Trang 8

triển nền hoà bình, ổn định trên thế giới, bảo vệ môi trờng thiên nhiên, bảo tồncảnh quan di tích lịch sử văn hóa, nâng cao chất lợng sống cho ngời dân địa ph-ơng và những ngời tham gia trong hoạt động du lịch, khắc phục sự căng thẳng,mệt mỏi cho khách du lịch, mở rộng sự giao lu hợp tác về văn hoá, kinh tế vànâng cao nhận thức của con ngời về thế giới xung quanh

5.2 Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế

Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làmxuất hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cầu của con ngời thành hiện thực Khôngthể nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu nh lực lợng sản xuất xãhội còn ở trong tình trạng thấp kém.

Vai trò to lớn của nhân tố này đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh quan trọng.Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tác dụng trớc hết làm ra đời hoạt độngdu lịch, rồi sau đó đẩy nó phát triển với tốc độ nhanh hơn Giữa nhu cầu và hiệnthực tồn tại một khoảng cách nhất định Khoảng cách ấy phụ thuộc rất nhiều vàotrình độ phát triển của nền sản xuất xã hội: trình độ càng cao khoảng cách càngrút ngắn Sự phát triển của du lịch cũng bị chi phối bởi nền sản xuất xã hội Đểgiải quyết nhu cầu ăn ở, đi lại, nghỉ ngơi du lịch của con ngời, tất yếu phải có, thídụ, cơ cấu hạ tầng tơng ứng Những cái thiết yếu nhất đối với khách du lịch nhmạng lới đờng sá, phơng tiện giao thông, khách sạn, nhà hàng khó có thể trôngcậy vào một nền kinh tế ốm yếu.

Mặt khác, đô thị hoá là kết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất, đô thịhoá nh nhân tố phát sinh góp phần đẩy mạnh nhu cầu du lịch.

Đô thị hoá có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sốngcho nhân dân về phơng diện vật chất và văn hoá, thay đổi tâm lý và hành vi củacon ngời, nâng cao trình độ, nhận thức của họ và làm cho họ quen với thói quenvà nhu cầu văn hóa

Trang 9

Tuy nhiên đô thị hoá cũng bộc lộ những mặt trái của nó Đó là quá trìnhđô thị hoá làm biến đổi các điều kiện sống tự nhiên, tách con ngời ra khỏi môi tr-ờng tự nhiên xung quanh, thay đổi bầu không khí và các quá trình khác của tựnhiên… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Tất cả những điều đó, trong nhiều trờng hợp, ảnh hởng xấu đến sứckhoẻ con ngời.

Từ những mặt trái nêu trên, nghỉ ngơi giải trí trở thành một trong nhữngnhu cầu không thể thay thế đợc của ngời dân thành phố Ngoài những chuyến đinghỉ dài ngày, vào ngày nghỉ cuối tuần họ có nhu cầu thay đổi không khí và đợcsống thoải mái giữa thiên nhiên Nhu cầu này đã làm xuất hiện một loại hình dulịch đặc biệt, du lịch ngắn ngày rất phổ biến trên thế giới.

Trong nền sản xuất xã hội nói chung, hoạt động của một số ngành nhcông nghiệp, nông nghiệp và cả giao thông có ý nghĩa quan trọng để phát triểndu lịch.

5.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch

Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của nhiều nhân tốkhác nhau nh nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, thu nhập, thời gian rỗi rãi.

Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian và khônggian trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình ra đờivà phát triển du lịch Sự hoạt động mang tính chất xã hội của cá nhân trong thờigian rỗi đợc quyết định bởi nhu cầu và những định hớng có giá trị Nhu cầu nghỉngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với môi trờngbên ngoài, giữa điều kiện sống hiện có với điều kiện sống cần có thông qua cácdạng nghỉ ngơi khác nhau.

Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch có tính chất kinh tế – xã hội là sản phẩm củasự phát triển xã hội Nó đợc hình thành trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộidới tác động của các yếu tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài và phụ thuộctrớc hết vào phơng thức sản xuất Cụ thể hơn, đó là nhu cầu của con ngời về khôiphục sức khoẻ và khả năng lao động, thể chất và tinh thần bị hao phí trong quátrình sinh sống

Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trng cho mọi giai đoạn phát triển của xãhội Nó ra đời ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lợng sản xuất, là kếtquả tác động tổng hợp của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, tăng mật độvà sự tập trung dân c vào các thành phố, kéo dài tuổi thọ Song chỉ trong điềukiện cách mạng khoa học kỹ thuật, nhu cầu mới trở thành hiện thực trên quy môxã hội Điều đó đợc giải thích ở chỗ, giống nh bất kỳ hiện tợng xã hội nào, nhucầu là sự phản ánh chủ quan của các điều kiện khách quan tồn tại con ngời.

Trang 10

5.4 Điều kiện sống

Dới một góc độ khác, “Công nghiệp du lịch” chắc chắn không phát triểnmạnh đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình côngnghiệp hoá Cuộc cách mạng này đã khuấy động mọi ngành sản xuất, đem lạinăng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao Đó là tiền đề nâng cao thu nhập củangời lao động, cải thiện đời sống của ngời dân.

Du lịch chỉ có thể phát triển khi mức sống cả về vật chất và tinh thần củacon ngời đạt tới trình độ nhất định Chính vì vậy, điều kiện sống của nhân dân lànhân tố quan trọng để phát triển du lịch Nó đợc hình thành nhờ việc tăng thunhập thực tế và cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao khẩu phần ăn uống, pháttriển đầy đủ mạng lới y tế, văn hoá, giáo dục… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Không có mức thu nhập cao thìkhó có thể nghĩ đến việc nghỉ ngơi du lịch.

Cùng với việc tăng mức thu nhập thực tế, các điều kiện sống khác liêntục đợc cải thiện Các phơng tiện đi lại của cá nhân tăng lên góp phần phát triểnrộng rãi hoạt động du lịch, tăng cờng tính cơ động của nhân dân trong quá trìnhnghỉ ngơi giải trí.

Du lịch quốc tế và trong nớc không thể phát triển đựơc nếu con ngờithiếu thời gian rỗi Nó thực sự trở thành một trong những nhân tố quan trọngthúc đẩy hoạt động du lịch.

II Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế xã

hội tỉnh Nghệ An

1.Vai trò của du lịch đối với đời sống xã hội

Đối với xã hội, du lịch Nghệ An có vai trò trong việc giữ gìn, hồi phụcsức khoẻ và tăng cờng sức sống cho nhân dân Nghệ An có nhiều bãi biển đẹp, n-ớc trong và sạch nh biển Nghi Thiết, Quỳnh Bảng- Quỳnh Phơng, đặc biệt là bãibiển Cửa Lò, khu du lịch nớc khoáng nóng Giang Sơn (Đô Lơng)- đây là nhữngđiểm du lịch du khách có thể trút bỏ đợc những căng thẳng, vất vả trong cuộcsống hàng ngày Du khách sẽ có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhau hơn.Vì vậy, trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéodài tuổi thọ, tăng khả năng lao động của con ngời và tăng thêm tình đoàn kếtcộng đồng trong xã hội.

Mặt khác, Nghệ An là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời.Vùng đất “địa nhân linh kiệt” này hiện có trên 1.000 di tích lịch sử văn hoá cáchmạng Tiêu biểu nh Bảo tàng Quỳ Châu, di tích Phan Bội Châu- nhà yêu nớc, nhàVăn hoá lớn của dân tộc, tên tuổi của cụ ghi dấu ấn sâu đậm trong trang sử đấutranh giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đền thờ và miếu mộ

Trang 11

Mai Hắc Đế, Khu di tích Lê Hồng Phong, di tích Phợng Hoàng Trung Đô… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Đặcbiệt, Khu di tích Kim Liên, quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh- Danh nhân vănhoá thế giới, đã đợc công nhận là khu di tích đặc biệt của quốc gia Bên cạnh đó,ở Nghệ An còn diễn ra hàng trăm lễ hội rất phong phú, mang đậm bản sắc vănhoá xứ Nghệ nh Lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Lu), lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu), lễhội Làng Sen (Nam Đàn), lễ hội Uống nớc nhớ nguồn (Anh Sơn), lễ hội Đền thờMai Hắc Đế (Nam Đàn), Khi tiếp xúc trực tiếp với các thành tựu văn hoá củadân tộc, đợc sự giải thích cặn kẽ của hớng dẫn viên về các di tích này, du kháchsẽ thực sự cảm nhận đợc giá trị to lớn của các di tích lịch sử, các công trình vănhoá, tăng thêm tinh thần yêu nớc, khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong mỗi dukhách.

Du lịch còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngờilao động thông qua các hoạt động nh: vận chuyển hành khách, dịch vụ,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Năm2000 số lợng lao động trong ngành là 2.450 ngời và đến cuối năm 2004 số lợnglao động tăng lên là 3.630 ngời với doanh thu toàn ngành đạt 266.811 triệu đồng.Sự khởi sắc của du lịch đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004là 4,8 triệu đồng/ngời và cải thiện đời sống cho ngời dân một cách đáng kể.

2 Vai trò của du lịch đối với kinh tế

Du lịch có vai trò liên quan mật thiết với vai trò của con ngời nh là lực ợng sản xuất chủ yếu của xã hội Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của mọi xãhội Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và đợc tổ chức hợp lý sẽ góp phầnvào việc hồi phục sức khoẻ cũng nh khả năng lao động, mặt khác nó đảm bảo táisản xuất mở rộng lực lợng lao động Thông qua hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỷlệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong ở độ tuổi lao động hạ thấp vàrút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khám bệnh tại các bệnh viện.

Hiểu rõ lợi thế và vai trò vô cùng quan trọng của ngành du lịch, Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoá XIV năm 1996 đã xác định: “Du lịch,dịch vụ là ngành kinh tế có vị trí quan trọng, phải nhanh chóng phát triển để cótỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế và là một trong những nguồn thuchính của ngân sách”.

Năm 2000, du lịch có tổng doanh thu là 135.316 triệu đồng với đóng gópvào ngân sách đạt 6.780 triệu đồng Đến năm 2004, tổng doanh thu đạt 266.811triệu đồng với đóng góp ngân sách đạt 20.400 triệu đồng Đồng thời, nhu cầunghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch đợc thoả mãn thông qua thị trờng hàng hoávà dịch vụ du lịch, dịch vụ giao thông, ăn ở, làm cho thị trờng này tăng lên rõ rệt:Năm 2000, doanh thu dịch vụ du lịch đạt 90,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67%,

Trang 12

doanh thu hàng hoá đạt 44,3% chiếm tỷ trọng 33% trong tổng doanh thu du lịch.Năm 2004, doanh thu dịch vụ du lịch đạt 230,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 86%,doanh thu hàng hoá đạt 36,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 13,7% trong tổng doanh thudu lịch

Bên cạnh đó, phát triển du lịch góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đốingoại, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu thông qua xuất khẩu tại chỗ, đồng thờithu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch làm tăng tổng số vốn đầu t năm 2000là 350.000 triệu đồng đến năm 2004 là 729.570 triệu đồng và các lĩnh vực khác.

Chính vì vậy, dịch vụ du lịch là cơ sở quan trọng kích thích sự phát triểnkinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của tỉnh.

3 Vai trò của du lịch đối với giữ gìn văn hoá

Một trong những ý nghĩa của du lịch là góp phần cho việc phục hồi vàphát triển truyền thống văn hoá dân tộc Đáp ứng nhu cầu về nâng cao nhận thứcvăn hoá lịch sử trong chuyến đi của du khách trong những năm vừa qua tỉnhNghệ An đã rất chú trọng công tác duy trì, khôi phục các di tích văn hoá lịch sửtrên địa bàn tỉnh nh Khu di tích Kim Liên, khu di tích lăng mộ đền thờ vua MaiHắc Đế và thân mẫu vua Mai Hắc Đế, khu lu niệm cụ Phan Bội Châu, khu di tíchlịch sử đền Cuông- Cửa Hiền,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Các lễ hội truyền thống mang tính văn hoá đặcsắc nh lễ hội uống nớc nhớ nguồn (Anh Sơn), lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu), lễhội làng Sen (Nam Đàn), lễ hội sông nớc (Cửa Lò),… Những điều kiện trên cho phép Nghệ Ancũng đợc duy trì và tổ chứctốt Đồng thời, tăng cờng công tác bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp và phát triển các disản văn hoá ở hang Thẩm ồm (Quỳ Châu), Làng Vạc (Nghĩa Đàn), Đồng Môn,Hang Chùa,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An cùng với những truyền thuyết dân gian trên vùng đất có nền vănhoá lâu đời - Nghệ An - một trong những cái nôi văn minh thời tiền sử.

4 Vai trò của du lịch đối với môi trờng

Vai trò của du lịch đối với môi trờng đợc thể hiện trong việc tạo nên môitrờng sống ổn định về mặt sinh thái Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụngkích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối u hóa môi trờng thiên nhiên bao quanh,bởi vì chính môi trờng này ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và các hoạt động củacon ngời Để đáp ứng nhu cầu du lịch, trong cơ cấu sử dụng đất đai nói chungphải dành riêng những lãnh thổ nhất định có môi trờng tự nhiên ít thay đổi, xâydựng các công viên rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồnnớc và bầu khí quyển nhằm tạo nên môi trờng sống thích hợp

Với lợi thế về du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, Nghệ An rất chú trọng đếnviệc bảo vệ môi trờng sống trong tỉnh, đặc biệt là những khu, điểm du lịch Vờnquốc gia Pù Mát, suối nớc nóng Giang Sơn, bãi biển Cửa Lò cũng nh các di tích

Trang 13

lịch sử văn hoá, tỉnh rất chú trọng trong việc giữ gìn khu rừng nguyên sinh, bầukhông khí trong lành của nó để tạo cho du khách cảm giác dễ chịu, thoải mái.Tỉnh đã tập trung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 nhằm đầut một cách toàn diện về hạ tầng cơ sở, hệ thống cấp thoát nớc và một số cơ sởdịch vụ ăn uống, giải khát để phát triển du lịch một cách bền vững.

Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung kháchvào những vùng du lịch này lại đòi hỏi các cấp, các ngành phải tối u hoá quátrình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch Đến lợt mình, quá trình này lại kíchthích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên nh cấm chặt phá rừng, tuyêntruyền ý thức bảo vệ môi trờng xanh- sạch- đẹp,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An đảm bảo điều kiện sử dụngnguồn tài nguyên một cách hợp lý.

Việc làm quen với các danh thắng và môi trờng thiên nhiên bao quanh cóý nghĩa không nhỏ đối với khách du lịch Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâusắc các tri thức về tự nhiên, hình thành quan niệm và thói quen bảo vệ tự nhiên,góp phần giáo dục cho khách du lịch về mặt sinh thái học.

III Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ Anthời kỳ 2006-2010

1 Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch 5 năm trong phát triển du lịch Nghệ An

Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phơng thức quản lý nền kinhtế của Nhà nớc theo mục tiêu Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hớng pháttriển kinh tế- xã hội phải đạt đợc trong một khoảng thời gian nhất định của mộtquốc gia và những giải pháp chính sách, những cân đối vĩ mô cần thiết nhằm đạtđợc các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.

Xét về bản chất, kế hoạch hoá là sự tác động có ý thức của Chính phủnhằm định hớng và điều khiển sự biến đổi của những biến số kinh tế chính (tiêuthụ, đầu t, tiết kiệm, xuất, nhập khẩu v.v ) của một nớc hay một khu vực nào đóđể đạt đợc mục tiêu đã định trớc.

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định “Xâydựng kế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoạch hoá pháttriển” Thời hạn 5 năm là thời hạn thờng trùng lặp với nhiệm kỳ làm việc của cơquan Chính phủ, là thời hạn mà theo đó lợi tức đầu t bắt đầu có sau 1 năm hoặcmột vài năm Những kế hoạch trong phạm vi 5 năm thờng chính xác hơn, dễ thựcthi hơn những kế hoạch có thời gian dài hơn.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc lập kế hoạch 5 năm phát triểndu lịch cũng nh vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế của tỉnh, trong việcgiữ gìn bản sắc văn hoá, duy trì các di tích, lễ hội, bảo vệ môi trờng sinh thái,

Trang 14

nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cùngcác Sở, ban ngành có liên quan xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển du lịch nhằmkhai thác tiềm năng của du lịch Nghệ An một cách có hiệu quả và bền vững.Việc sử dụng có hiệu quả tiềm năng du lịch hay không phụ thuộc rất lớn vào kếhoạch đợc lập ra và việc sử dụng các biện pháp để thực hiện kế hoạch đó.

2 Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các chiến lợc và quy hoạch phát triển dulịch tỉnh Nghệ An trong lộ trình phát triển dài hạn Nó xác định các quan điểmphát triển, phơng hớng phát triển, mục tiêu, chỉ tiêu tăng trởng đồng thời đề racác giải pháp thực hiện Nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm phát triển du lịchNghệ An thời kỳ 2006-2010 bao gồm:

2.1 Quan điểm phát triển

Phát triển du lịch theo hớng là một ngành kinh tế quan trọng trong tổngthể phát triển kinh tế – xã hội, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao,phải đảm bảo tính hiệu quả và bền vững Đặc biệt, phát triển du lịch phải gắn vớigiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, giáo dục truyền thống quê hơng, bảo vệ môitrờng sinh thái.

2.2 Phơng hớng phát triển

Tập trung khai thác thế mạnh của du lịch nội địa để phát triển đa dạngcác loại hình du lịch, nhanh chóng tạo ra nhiều khu, điểm, tuyến du lịch trọngđiểm hấp dẫn du khách, hình thành các tuyến du lịch quốc tế

2.3 Mục tiêu phát triển

Phấn đấu đến năm 2010 Nghệ An trở thành trung tâm du lịch vùng BắcTrung Bộ, đa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh trên cơ sở khaithác triệt để tài nguyên du lịch tự nhiên, lịch sử và văn hoá, lợi thế về vị trí địa lýcủa tỉnh, đi đôi với việc tăng cờng nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sởvật chất kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

2.4 Các chỉ tiêu phát triển

- Chỉ tiêu khách du lịch :

Tổng số lợt khách phấn đấu đến năm 2010 toàn ngành đón 2,5 triệu lợtkhách đạt tốc độ tăng trởng bình quân 16%/năm trong thời kỳ 2006-2010, trongđó khách quốc tế dự kiến đạt 100.000 lợt tăng bình quân 23%/năm.

Số ngày lu trú bình quân 1 khách đến năm 2010 dự kiến 2,2 ngày.

- Chỉ tiêu doanh thu du lịch:

Trang 15

Tổng doanh thu: dự kiến năm 2010 đạt 727 tỷ đồng tăng bình quân 16%/năm Trong đó:

Doanh thu dịch vụ du lịch: dự kiến đạt 655 tỷ đồng, tốc độ tăng trởngbình quân đạt 17%/năm.

Doanh thu hàng hoá: dự kiến đạt 72 tỷ đồng tăng bình quân 12,5%/năm.

- Chỉ tiêu giá trị sản xuất:

Dự kiến đến năm 2010: Giá trị sản xuất đạt 589 tỷ đồng tăng bình quân17%/năm (Theo giá trị thực tế) và đạt 437 tỷ đồng tăng bình quân 17,2%/năm(Theo giá cố định 1994).

- Chỉ tiêu giá trị gia tăng: Dự kiến đến năm 2010:

Theo giá trị thực tế: Giá trị gia tăng đạt 401 tỷ đồng, tăng bình quân17,2%/năm

Theo giá cố định 1994: Đạt 197 tỷ đồng, tăng bình quân 17%/năm

Chỉ tiêu nộp ngân sách:

Dự kiến đến năm 2010 nộp 56 tỷ đồng đạt tốc độ tăng trởng bình quân17,5%/năm.

+ Du lịch lễ hội, tham quan làng nghề.+ Du lịch thể thao vui chơi giải trí.+ Du lịch tham quan nghiên cứu

2.5.2 Tuyến du lịch liên tỉnh:

- Vinh- Ninh Bình- Hà Nội- Quảng Ninh.

- Vinh- Khu lu niệm Đại thi hào Nguyễn Du- Nguyễn Công Trứ- ĐềnCủi.

- Vinh- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh- Móng Cái- Cửa Lò- Phong Nha (Quảng Bình).

- Vinh- Hà Nội- Lạng Sơn.

Trang 16

- Vinh- Huế- Đà Nẵng- Nha Trang- Đà Lạt- Thành phố Hồ Chí Vũng Tàu- Đồng Tháp- Cần Thơ.

+ Đầu t xây dựng các khu du lịch

+ Đầu t phát triển hệ thống các công trình vui chơi giải trí.

+ Đầu t bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ môi trờngsinh thái và phát triển các lễ hội truyền thống, làng nghề.

+ Đầu t phát triển phơng tiện vận tải khách du lịch chất lợng cao+ Đầu t phát triển hệ thống khách sạn; đào tạo, nâng cao trình độquản lý và nghiệp vụ du lịch của đội ngũ cán bộ và lao động trong ngànhdu lịch

- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

- Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo và xúc tiến phát triển dulịch.

- Giải pháp về công tác quản lý Nhà nớc.

Trang 17

Chơng II:

Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịchnghệ An thời kỳ 2001-2005

I Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nghệ an

1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch Nghệ An

1.1 Điều kiện tự nhiên và kết cấu hạ tầng

Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Lãnh thổ của Nghệ An nằmtrong toạ độ từ 18033’20” đến 19059’58” vĩ Bắc, và từ 103052’15” đến 105048’17”kinh độ Đông

Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 16.487 km2, chiếm khoảng 5% diệntích cả nớc và với số dân là 3.014.850 ngời, chiếm 3,70% dân số Việt Nam, baogồm các dân tộc Kinh, H’Mông, Thái, Ơ Đu, Thổ, Khơ Mú Nghệ An là tỉnh dẫnđầu cả nớc về mặt diện tích và thứ t về mặt dân số, gồm các vùng sinh thái: vùngnúi, trung du và đồng bằng ven biển, hầu hết các vùng đất đều chứa nhiềukhoáng sản quý nh: vàng, thiếc, chì, kẽm, các loại đá và gỗ quý… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Nghệ An cóbờ biển dài 82 km từ huyện Quỳnh Lu đến thị xã Cửa Lò với nhiều bãi biển đẹp.

Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hởng của nhiềuhệ thống thời tiết Nhiệt độ trung bình năm ở vùng núi là 2305C, còn ở đồngbằng duyên hải là 2309C, chia làm hai mùa nóng và mùa lạnh rõ rệt Độ ẩmtrung bình khoảng 71-79% Lợng ma trung bình năm khoảng 1.800mm.

Trang 18

Nghệ An có đủ các tuyến đờng giao thông: có sân bay Vinh, bến cảng, ờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng bộ Đờng sắt và quốc lộ 1A, đờng Hồ ChíMinh xuyên Việt là các tuyến giao thông huyết mạch của đất nớc đều đi quaNghệ An Ngoài ra, Nghệ An có đờng biên giới với Lào dài khoảng 419 km, vìthế thông qua đờng bộ, đặc biệt là các quốc lộ 7, 8 và gần đây thêm quốc lộ 46,việc trao đổi với Lào và xa hơn nữa vùng Đông Bắc Thái Lan càng thuận lợi.

đ-Với các điều kiện nh vậy đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển dulịch Nghệ An trong những năm qua cũng nh trong thời gian sắp tới.

1.2 Tài nguyên du lịch Nghệ An.

Nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên trục hành lang Đông - Tây, vớithế núi, hình sông, sự phân bố tự nhiên của địa hình và miền khí hậu đã tạo choNghệ An hệ thống danh thắng có giá trị cả về kinh tế - văn hoá - du lịch và quânsự Nghệ An hội tụ khá nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triểnnhiều loại hình nh: du lịch biển, du lịch sinh thái kết hợp nghiên cứu lịch sử vănhoá, du lịch nghỉ dỡng.

1.2.1 Về du lịch biển:

Bờ biển Nghệ An dài 82 km, vùng biển có nhiều bãi cá có giá trị kinh tế,cảng biển và các bãi tắm lý tởng, thích hợp hấp dẫn du khách nh bãi biển NghiThiết, bãi biển Quỳnh Bảng- Quỳnh Phơng, bãi lữ Nghi Lộc, bãi biển DiễnThành- Diễn Châu, đặc biệt là bãi tắm Cửa Lò.

Bờ biển Cửa Lò dài hơn 10 km, cát trắng mịn, bằng phẳng, lộng gió, nớcbiển trong và sạch, một trong những nơi nghỉ mát, dỡng bệnh nổi tiếng Nơi đâycó vị trí giao thông, thông tin liên lạc thuận lợi, cảnh quan và môi trờng hấp dẫn.Cùng với những sự tích về đảo Mắt, đảo Lan Châu, huyền thoại về đảo Song Ng(nằm ở phía Đông Nam thị xã Cửa Lò) nh lời mời gọi hấp dẫn đối với du khách.Biển Cửa Lò rất giàu hải sản vời nhiều loại đặc sản quý có giá trị kinh tế cao nh:tôm, mực, ghẹ, cá thu, cá lỡng, cá song, cá ngừ… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Ngoài ra, các di tích lịch sử,văn hoá, danh lam thắng cảnh cùng lễ hội sông nớc đợc tổ chức hàng năm sẽ lànhững điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách

Với những tiềm năng mà thiên nhiên đã u ái ban tặng, lãnh đạo thị xãcũng nh Uỷ ban nhân dân tỉnh rất chú trọng phát triển kinh tế du lịch – ngànhkinh tế mũi nhọn của Cửa Lò Nhiều chủ trơng, giải pháp huy động tổng lực khảnăng của các thành phần kinh tế cùng với những cơ chế phù hợp tạo môi trờngthông thoáng cho các nhà đầu t đã đợc thực thi Nếu nh những năm đầu thập niên90 Cửa Lò mới là những làng chài bé nhỏ, nguồn sống chủ yếu là đánh bắt hảisản ven bờ, cha có khái niệm phát triển du lịch thì năm 2004, Cửa Lò có một hệ

Trang 19

thống kết cấu hạ tầng phát triển du lịch hiện đại Với 165 khách sạn đợc đa vàosử dụng và hơn 10 khách sạn đang xây dựng cùng hàng trăm nhà hàng với cácmón ăn đặc sản luôn luôn sẵn sàng phục vụ du khách Đồng thời, thị xã luôn th-ờng xuyên thực hiện có hiệu quả đề án xây dựng đô thị du lịch biển thành mộtthị xã văn hoá, giàu về kinh tế, tốt đẹp về nhân văn, với những nếp ứng xử, giaotiếp thanh lịch, văn minh; xây dựng cảnh quan văn hoá, môi trờng du lịch CửaLò xanh- sạch- đẹp, gây ấn tợng tốt cho du khách đến tham quan, du lịch.

1.2.2 Du lịch sinh thái

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch thiên nhiên ngày càng đợc yêu thíchđối với khách du lịch trong và ngoài nớc và càng thú vị hơn nếu thiên nhiênhoang dã gắn với văn hoá bản địa đặc sắc Hầu hết các khu rừng nguyên sinh củaNghệ An đều giữ đợc những nét độc đáo đó Nhiều tuyến du lịch đi bằng đờngmòn trong rừng vừa tạo cho du khách cảm giác phiêu lu, mạo hiểm, vừa thíchthú bởi đợc hít thở không khí trong lành và chiêm ngỡng nhiều loại cây, thú quýhiếm Du lịch sinh thái ở Nghệ An còn hấp dẫn bởi bản sắc văn hoá của hơn 40vạn đồng bào dân tộc thiểu số nh Mông, Thái, Khơmú, Ơ Đu,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An trú bên mỗi ccánh rừng Mỗi dân tộc ngoài bản sắc riêng còn mang nhiều đặc điểm trongphong cách sống của c dân ở thợng nguồn sông Cả (sông Lam) Tìm hiểu họcũng tựa nh nghiên cứu một pho sách quý Tất cả góp phần làm nên sức hút củacác tour du lịch sinh thái ở đây.

Du lịch sinh thái Nghệ An nổi lên với: Khu Bảo tồn thiên nhiên PùHuống và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huốngvới tổng diện tích 50.075 ha, trong đó đỉnh Pù Huống cao 1.560 m so với mặt n-ớc biển Pù Huống có hai kiểu rừng chính là rừng kín thờng xanh ma mùa nhiệtđới phân bổ ở độ cao trung bình trên 900m và kiểu rừng kín thờng xanh nhiệt đớiphân bổ ở độ cao dới 900m Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt có diện tích 67nghìn ha Đỉnh Pù Hoạt cao 2.451 m so với mặt nớc biển.

Đặc biệt, Nghệ An có Vờn Quốc gia Pù Mát với tổng diện tích 91 nghìnha Pù Mát đợc coi là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam hiện nay ĐỉnhPù Mát cao 1.841 m so với mực nớc biển Chạy dọc suốt chiều dài 70 km đờngbiên với nớc bạn Lào là những dãy núi cao trên 1.400 m nghiêng dốc, hiểm trở.

Theo các nhà khoa học, nơi đây có hệ thực vật rất đa dạng và phong phú:Có tới 896 loài thực vật bậc cao thuộc 522 chi và 153 họ Trong rừng có tới 220loài cây thuốc quý nh Hà Thủ ô, Thổ Phục Linh, Quế, Ba Kích, Trầm Hơng vàcác loài cây lấy gỗ Vờn Quốc gia Pù Mát có hệ thống động vật đa dạng với 241loài thú của 86 họ, 28 bộ, 137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lỡng thể Đây lànơi sinh sống của hàng trăm loài động vật hoang dã, có rất nhiều loài quý hiếm

Trang 20

có tên trong sách đỏ Việt Nam Có thể nói, Vờn Quốc gia Pù Mát là rừng thiêngcó hang động đẹp nh thác Khe Kèm, thung lũng Khe Bu, sông Giăng với nhiềucảnh quan kỳ thú, khí hậu mát mẻ, trong lành là điểm thích hợp cho khách dulịch vui chơi, nghỉ dỡng.

1.2.3 Du lịch văn hoá

Không chỉ có cảnh quan thiên nhiên vừa hùng tráng, vừa diễm lệ, NghệAn còn là mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời Vùng đất “địa linhnhân kiệt” này hiện có trên 1.000 di tích lịch sử văn hoá cách mạng, trong đó có131 di tích đã đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia

Tiêu biểu nh Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Quỳ Châu, di tích Phan BộiChâu, đền thờ và miếu mộ Mai Hắc Đế, Khu di tích Lê Hồng Phong, di tích Ph -ợng Hoàng Trung Đô, Đền thờ Nguyễn S Hồi, Đền thờ Nguyễn Xí, Đền CuôngCửa Hiền theo sự tích An Dơng Vơng và nàng Mỹ Châu, Khu di chỉ Làng Vạc-Nghĩa Đàn,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Đặc biệt, Khu di tích Kim Liên, quê hơng của Anh hùng giảiphóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất của thế giới, lãnh tụ vĩ đại của dântộc Việt Nam- Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đợc công nhận là Khu di tích đặc biệtcủa quốc gia, có giá trị lịch sử văn hoá muôn đời.

Bên cạnh văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể ở Nghệ An cũng hết sứcphong phú, mang đậm bản sắc xứ Nghệ Phổ biến là lễ hội lịch sử, lễ hội dângian, lễ hội tín ngỡng Tiêu biểu nh lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Lu), lễ hội Hang Bua(Quỳ Châu), lễ hội Làng Sen (Nam Đàn), lễ hội uống nớc nhớ nguồn, lễ hội sôngnớc Cửa Lò,… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Đặc biệt là lễ hội sấm ra của ngời Ơ Đu là lễ thờ mặt trời rất cổcủa nhiều dân tộc Đông Nam á.

Cùng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh nghề đan nứa trúc ởXuân Nha (Hng Nguyên), chạm trổ đá Diễn Bình; dệt ở Diễn Châu; làm gốm giadụng bằng tay và bàn xoay ở Yên Thành; nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệmây tre đan ở Nghi Lộc, Diễn Châu; sản xuất chế biến hải sản với những sảnphẩm đặc sản ở Cửa Lò, Quỳnh Lu; nghề dệt thổ cẩm, nghề thêu đan của đồngbào các dân tộc Thái, Mờng, … Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Ngoài ra Nghệ An còn có kho tàng dân ca trữ tình độc đáo với hát Giặm,hát Ví ở khắp nơi trên đất Nghệ An, nếp sống và những sản phẩm văn hoá dântộc đặc sắc của các dân tộc ở miền núi phía tây của tỉnh gồm Thái, Khơmú, Thổ,Mông, Ơ Đu.

1.2.4 Du lịch nghỉ dỡng

Bên cạnh loại hình du lịch văn hoá để hiểu thêm về lịch sử dân tộc, dulịch nghỉ dỡng có tiềm năng phát triển rất lớn ở Nghệ An Đến với Vờn quốc gia

Trang 21

Pù Mát, suối nớc khoáng nóng Giang Sơn hay bãi biển Cửa Lò, du khách khôngchỉ đợc khám phá những điều mới lạ trong thiên nhiên mà còn đợc tận hởng bầukhông khí trong lành, đắm mình trong những con sóng hay những thác nớc mátmẻ tạo cho con ngời cảm giác th thái, dễ chịu, thậm chí còn chữa đợc rất nhiềubệnh.

Trong thời gian tới, Nghệ An tiếp tục đầut vào loại hình du lịch này tạicác điểm du lịch đang đợc hình thành, đó là: Khu du lịch biển Quỳnh (Quỳnh L-u), Khu du lịch Bãi Lữ- Nghi Lộc, Khu du lịch biển Nghi Thiết, Khu du lịch biểnDiễn Thành Đây sẽ là những điểm du lịch đầy hấp dẫn cho loại hình du lịchnghỉ dỡng.

Khu du lịch Thành phố Vinh: Thành phố Vinh là trung tâm chính trị,kinh tế- xã hội với các điểm du lịch nổi bật nh Công viênTrung tâm, Khu vuichơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam, Khu du lịch Bến Thuỷ- Núi Quyết, khu Côngviên Hồ Thành gắn với bảo tồn Thành cổ Vinh… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Khu du lịch biển Cửa Lò: bao gồm du lịch Cửa Lò, bãi tắm Nghi Thiết,Nghi Tiến, Cửa Hiền, Biển Quỳnh, bãi Lữ Nghi Lộc… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Khu du lịch Vờn quốc gia Pù Mát: du lịch Phà Lài- Sông Giăng, VờnQuốc gia Pù Mát, du lịch Thác Kèm- Đỉnh Pomu… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Mạng lới du lịch Nghệ An phát triển theo hớng:

2.1 Hình thành các tuyến du lịch theo các loại hình:

- Du lịch tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá, truyền thống giữ nứơc và xâydựng bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.

- Du lịch tắm biển, nghỉ dỡng.- Du lịch sinh thái.

- Du lịch lễ hội, tham quan làng nghề- Du lịch thể thao vui chơi giải trí- Du lịch tham quan nghiên cứu.

2.2 Hình thành các tour du lịch chính nh:

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Nam Đàn (Khu mộ bà Hoàng Thị Loan thân mẫuBác Hồ- Khu mộ cụ Hà Thị Hy bà nội Bác Hồ- Quê ngoại- Quê nội Bác Hồ-

Trang 22

Khu mộ đền thờ vua Mai Hắc Đế- Khu mộ thân mẫu vua Mai- Nhà lu niệm chísỹ yêu nớc Phan Bội Châu- Nhà lu niệm đồng chí Tổng Bí th Lê Hồng Phong) -Khu di tích lịch sử phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 (Thái Lão).

- Vinh- Cửa Lò- Bãi Chùa Đảo Ng (hoặc Cửa Lò- Bãi Chùa Đảo Ng).- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Vờn quốc gia Pù Mát (thăm Vờn quốc gia, làngnghề dệt thổ cẩm truyền thống, đi thuyền trên sông Giăng trong Vờn quốc gia,thăm phong tục sinh hoạt văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Thái, Tộc ngờiĐan Lai, Bảo tàng Gene động, thực vật… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An).

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Cột mốc số 0 con đờng Hồ Chí Minh- Khu du lịchnớc khoáng nóng Giang Sơn- Đô Lơng.

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Đền Cuông- Cửa Hiền- Bãi tắm Nghi Thiết.

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Quỳ Châu- Quế Phong (thăm hệ thống hang độnghang Bua, hang Thẩm ồm, hang Tiên Nữ, thác Xao Va, làng dệt thổ cẩm ChâuTiến; thăm phong tục tập quán sinh hoạt văn hoá truyền thống đồng bào dân tộcThái, nhà Bảo tàng dân tộc Quỳ Châu, các lễ hội dân gian của các dân tộc, rừngQuế Phong.v.v… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An)

- Khu du lịch biển Quỳnh Bảng (Quỳnh Phơng)- Vinh- Nối các tour từVinh.

- Khu du lịch biển (Quỳnh Bảng- Quỳnh Phơng)- Đền Cờn- Hồ VựcMấu- Di chỉ Quỳnh Văn- Làng văn hoá Quỳnh Đôi.

- Vinh City tour: Thăm Thành cổ Vinh, các bảo tàng, các siêu thị.

2.3 Các tuyến du lịch liên tỉnh:

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Thăm quê hơng, nhà bảo tàng và viếng mộ Đại thihào Nguyễn Du- Thăm quê, khu mộ, đền thờ Nguyễn Công Trứ- Thăm đền ChợCủi.

- Vinh (hoặc Cửa Lò)- Động Phong Nha-Kẽ Bàng- Vinh- Động Hơng Tích (Can Lộc- Hà Tĩnh).- Vinh- Hà Nội- Lạng Sơn.

- Vinh- Huế- Đà Nẵng- Nha Trang- Đà Lạt- Thành phố Hồ Chí Vũng Tàu- Đồng Tháp- Cần Thơ.

Minh VinhMinh HuếMinh Đà Nẵng- Vinh- Cao Bằng.

- Vinh- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng NinhVà một số tuyến du lịch khác.

Trang 23

3 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Nghệ An

Nhìn chung Nghệ An là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đadạng kể cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn (các di tích lịch sử vănhoá, các lễ hội truyền thống, các làng nghề… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An).

Về tự nhiên, Nghệ An có một tiềm năng phong phú, đa dạng bao gồm cảbiển, hải đảo, sông ngòi, rừng, núi, hang động, thác nớc… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An, có nhiều nét đặc sắcvới những thắng cảnh nổi tiếng Đây là những điều kiện lý tởng để Nghệ An cóthể khai thác phát triển đa dạng các loại hình du lịch khác nhau nh du lịch sinhthái, tham quan, nghiên cứu, nghỉ dỡng, tắm biển, thể thao, leo núi… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Những ditích danh thắng nh núi Hồng, sông Lam, các hang động… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An là những điểm du lịchvăn hoá sinh thái hấp dẫn

Về di tích lịch sử, các di tích lịch sử văn hoá của Nghệ An tuy về mặtquy mô không lớn nh một số địa phơng khác, song cũng có giá trị đặc sắc về mặtdu lịch Đặc biệt là khu di tích làng Sen- Kim Liên (Huyện Nam Đàn) là quê h -ơng của chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài ra Nghệ An còn có nhiều di tích liên quanđến lịch sử thời kỳ đấu tranh chống ách đô hộ phơng Bắc, rất hấp dẫn và phù hợpđể phát triển các loại hình du lịch tham quan văn hoá, du lịch chuyên đề, du lịchnghiên cứu… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An

Với những cảnh quan thiên nhiên non xanh nớc biếc, những công trìnhvăn hoá độc đáo và câu ca tiếng hò quyến rũ, với hệ thống giao thông đa dạngvới nhiều tuyến quốc lộ, đờng sắt xuyên Việt chạy qua, có sân bay, bến cảng,cảng biển rất thuận lợi, Nghệ An sẽ trở thành một điểm hẹn đầy hấp dẫn về dulịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng và thởng thức những giá trị văn hoá, tinh thầncao đẹp đối với du khách.

Trang 24

II Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịchNghệ An thời kỳ 2001-2004

1 Đánh giá chung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển du lịch NghệAn thời kỳ 2001-2004:

Nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch thời kỳ 2001-2004 ngành Dulịch Nghệ An đã có bớc phát triển vợt bậc, cơ sở vật chất ngày càng đợc củng cốvà tăng cờng cả về số lợng và chất lợng, một số các khu, điểm du lịch đợc hìnhthành, bớc đầu thu hút các nhà đầu t tạo thêm các sản phẩm du lịch mới, kháchđến với Nghệ An ngày càng đông, doanh thu du lịch ngày càng tăng; đội ngũ cánbộ công chức, nhân viên ngành du lịch đã có bớc trởng thành, công tác tuyêntruyền quảng bá đợc đẩy mạnh làm cho hình ảnh Nghệ An ngày càng có ấn tợngsâu sắc đối với du khách trong và ngoài nớc Hoạt động du lịch phát triển làmtăng thêm vẻ đẹp cảnh quan đô thị, bảo vệ môi trờng sinh thái, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân.

Qua 04 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoáXV, ngành du lịch sớm khẳng định đợc vị trí của mình đã và đang trở thànhngành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà, thực hiện theođúng định hớng phát triển ngành mà nghị quyết đại hội đã đề ra “Đến năm 2005tăng doanh thu khai thác du lịch lên gấp 3 lần so với năm 2000” Ngành du lịchNghệ An đã rất chú trọng tới công tác quy hoạch, công tác đầu t, quảng bá vàđào tạo nguồn nhân lực Cụ thể:

1.1 Công tác quy hoạch phát triển du lịch

Nghị quyết 12 NQ/TƯ ngày 30/7/2002 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ đã xácđịnh nhiệm vụ cho ngành: “Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch tổng thể và quyhoạch chi tiết các khu du lịch đến tận địa bàn các huyện để xác định rõ tiềmnăng và kế hoạch đầu t khai thác”.

Từ năm 2001 đến năm 2004 Du lịch Nghệ An đã tiến hành quy hoạch chitiết một số khu, điểm du lịch tại các huyện và thị xã Cửa Lò, bao gồm: Quyhoạch chi tiết khu du lịch biển Quỳnh (bao gồm xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên,Quỳnh Phơng thuộc huyện Quỳnh Lu), bãi biển Diễn Thành (Diễn Châu); quyhoạch chi tiết khu du lịch Mũi Rồng- Nghi Thiết (Nghi Lộc), khu du lịch đảoLan Châu (thị xã Cửa Lò); công viên bãi tắm Bình Minh (Cửa Lò) Ngoài ra cònquy hoạch khu du lịch nớc khoáng nóng Giang Sơn- Đô Lơng (Đô Lơng); quyhoạch Bảo tồn tôn tạo Khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên, gắn với phát triểndu lịch (Nam Đàn); Công viên cột mốc số 0 (Tân Kỳ) Đang triển khai quyhoạch chi tiết khu du lịch văn hoá Quỳ Châu- Quế Phong; Đề án “Khai thác du

Trang 25

lịch Vờn quốc gia Pù Mát” Đồng thời dự kiến trong năm 2005 bổ sung và hoànthiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 có tínhđến năm 2020.

Qúa trình thực hiện các dự án đã đợc triển khai trong các khu, điểm dulịch: phần lớn đều tuân thủ theo quy hoạch, một số dự án khi thực hiện phải điềuchỉnh lại quy hoạch cho phù hợp Công tác quản lý quy hoạch thực hiện còn lúngtúng do cha có sự thống nhất trong việc phân công cơ quan chịu trách nhiệmquản lý quy hoạch.

1.2 Công tác đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật:

1.2.1 Về đầu t kết cấu hạ tầng du lịch:

Từ năm 2001 đến năm 2004 hệ thống đờng giao thông trong tỉnh nóichung và đến các khu, điểm du lịch nói riêng đợc phát triển đáng kể nh hệ thốnggiao thông trong khu du lịch biển thị xã Cửa Lò, đờng du lịch Đền Cuông- CửaHiền (Diễn Châu), đờng vào khu nớc khoáng nóng Giang Sơn- Đô Lơng, đờngvào Thác Kèm, vào Phà Lài- Khe Khặng (Con Cuông) Nâng cấp, mở rộng, hiệnđại hệ thống đờng giao thông nối các khu, các điểm du lịch Nam Đàn, Vinh, CửaLò… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An Sân bay Vinh, bến cảng, nhà ga đợc nâng cấp mở rộng là yếu tố quan trọngtạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến Nghệ An.

Ngoài ra, hệ thống thông tin liên lạc cũng đợc đầu t đáng kể Nghệ An làmột trong những tỉnh có mạng lới bu chính viễn thông đợc hiện đại hoá đảm bảođáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch.

1.2.2 Về đầu t xây dựng cơ sở lu trú:

Với lợi thế Vinh là điểm dừng tơng đối hợp lý trên tuyến du lịch xuyênViệt đa du khách đến với quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến với bãi tắm CửaLò Trong những năm qua các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng cơ sởlu trú khá mạnh, tính trên địa bàn toàn tỉnh năm 2000 có 2.470 phòng với 5.529giờng, thì đến năm 2004 đã lên tới 5.707 phòng với 11.986 giờng, hệ thống cơ sởlu trú không những đợc tăng nhanh về số lợng mà chất lợng cũng ngày càng đợcchú trọng Năm 2000 toàn tỉnh chỉ có 07 khách sạn đợc xếp hạng sao, bao gồm:5 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và 2 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao, đến năm2004 toàn tỉnh đã có 18 khách sạn xếp hạng sao, bao gồm: 2 khách sạn 3 sao, 14khách sạn 2 sao và 2 khách sạn 1 sao.

Trong thời kỳ 2001-2004 các khu vui chơi, giải trí, du lịch đợc hìnhthành và bớc đầu đợc đầu t nh: Khu du lịch biển Quỳnh (Quỳnh Lu), Diễn Thành(Diễn Châu), Giang Sơn- Đô lơng (Đô Lơng), Mũi Rồng- Nghi Thiết (Nghi Lộc),

Trang 26

khu Công viên Trung tâm (Thành phố Vinh)… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An đã góp phần khởi sắc cho du lịchNghệ An phát triển.

1.3 Công tác đào tạo nguồn nhân lực

Nghị quyết 12 NQ/TƯ đã chỉ rõ nhiệm vụ: “Tăng cờng công tác đào tạo,nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc và đội ngũ những ngời kinhdoanh du lịch thuộc các thành phần kinh tế về nghiệp vụ, ngoại ngữ, phong cáchgiao tiếp và tinh thần phục vụ”.

Những năm vừa qua cùng với sự phát triển ngành du lịch, đội ngũ laođộng trong ngành đợc tăng nhanh, năm 2000 toàn ngành có 2.500 lao động, đếnnăm 2004 đã tăng lên 3.658 ngời, cha kể hàng ngàn lao động thời vụ đợc sửdụng trong mùa cao điểm, chất lợng lao động ngày càng đợc tăng cờng, 9% laođộng có trình độ đại học, cao đẳng, 52% lao động đựơc đào tạo, bồi dỡng nghiệpvụ du lịch, trình độ ngoại ngữ bớc đầu đã có tiến bộ, gần 10% lao động trực tiếpcó bằng ngoại ngữ từ trình độ A trở lên Để đáp ứng tốc độ gia tăng về lực lợnglao động, nâng cao chất lợng phục vụ, những năm vừa qua ngành du lịch đã đẩymạnh công tác đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ quảnlý và công nhân lao động, kết quả từ năm 2001 đến 2004 đã có 130 lợt cán bộ đ-ợc đào tạo bồi dỡng về quản lý du lịch, quản lý khách sạn, nhà hàng, trên 300công nhân lao động đựơc gửi đi đào tạo nghiệp vụ du lịch ở các trờng du lịchTrung ơng, gần 360 lao động đợc đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn-bar, hớng dẫn du lịch, kỹ thuật nấu ăn.

1.4 Công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch

Để đạt đợc mục tiêu thu hút khách du lịch ngày càng đông đến với NghệAn, công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch trong những năm qua đợctăng cờng đẩy mạnh và đạt đợc một số kết quả bớc đầu: tham gia có hiệu quả cáchội chợ, hội thảo du lịch trong nớc và quốc tế, tham gia các hội thi do Tổng cụcDu lịch tổ chức, qua đó giới thiệu du lịch Nghệ An với thị trờng du lịch trong vàngoài nớc.

Năm 2001-2003 đã in ấn phát hành 3.000 cuốn sách “Hớng dẫn du lịchNghệ An”, hơn 10.000 tờ gấp giới thiệu tiềm năng du lịch Nghệ An, cha kể hàngvạn tờ gấp quảng cáo của các khách sạn, trung tâm lữ hành trên địa bàn, lắp đặtbiển tấm lớn quảng cáo du lịch tại các đầu mối giao thông các khu du lịch, hoànchỉnh hệ thống biển chỉ dẫn vào các khu, điểm du lịch trên các tuyến quốc lộ 1A,quốc lộ 46

Trang 27

Đặc biệt năm 2003 trang website du lịch Nghệ An theo đờng truyềnTổng cục Du lịch đợc chính thức khai trơng góp phần nâng cao hiệu quả côngtác tuyên truyền quảng bá du lịch làm cho hình ảnh Nghệ An ngày càng có ấn t-ợng sâu sắc đối với du khách và nhân dân cả nớc Mặt khác ngành thờng xuyênphối hợp với các báo, đài Trung ơng, địa phơng để kịp thời phản ánh, đa tin cáchoạt động và sự kiện du lịch của địa phơng, duy trì bản tin nội bộ ngành định kỳvới chất lợng đổi mới.

Trớc yêu cầu của hoạt động tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch,ngày 29/4/2004 UBND tỉnh đã có quyết định thành lập Trung tâm xúc tiến Dulịch trực thuộc Sở Du lịch nhằm tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công táctuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch trong thời gian tới, trớc mắt kịp thời tổchức tốt “Năm Du lịch Nghệ An 2005”.

Trong một thời gian hoạt động rất ngắn, Trung tâm đã in ấn, phát hành25.000 tờ gấp với 6 thứ tiếng: Việt, Anh, Trung, Nhật, Pháp và Thái Lan đểtuyên truyền quảng bá về “Năm Du lịch Nghệ An 2005”; 9.000 tấm bản đồ NghệAn bỏ túi phục vụ du khách; phát hành 2.000 cuốn sách hớng dẫn du lịch vớichất lợng cao; Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ in ấn phát hành 50.000 tờgấp văn minh du lịch; chuẩn bị 300 băng rôn, cờ phớn phục vụ công tác quảngcáo Năm Du lịch Nghệ An 2005; phối hợp với Đài Truyền hình Trung ơng và địaphơng xây dựng phim và phóng sự giới thiệu du lịch Nghệ An với du kháchtrong và ngoài nớc Tổ chức họp báo trong nớc tại Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh; họp báo quốc tế tại Côn Minh- Vân Nam (Trung Quốc) và Udon Thani(Thái Lan) để tuyên truyền quảng bá “Năm Du lịch Nghệ An 2005”

Song song với công tác tuyên truyền quảng bá, ngành đã tích cực triểnkhai thiết lập các mối quan hệ hợp tác phát triển với các trung tâm du lịch lớntrong nớc nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TPHồ Chí Minh… Những điều kiện trên cho phép Nghệ An và mở rộng quan hệ hợp tác với 7 tỉnh 3 nớc: Việt Nam- Lào-Thái Lan có sử dụng đờng 8, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và trung tâm lữhành khai thác nguồn khách đến với Nghệ An Hoạt động xúc tiến đầu t bớc đầuđợc quan tâm, đến nay đã có trên 10 dự án về du lịch đang đợc các nhà đầu tnghiên cứu khảo sát, trong đó một số dự án đã đợc triển khai thực hiện.

1.5 Công tác quản lý Nhà nớc các hoạt động du lịch trên địa bàn:

Đồng thời với việc chăm lo xây dựng chiến lợc phát triển du lịch Côngtác quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động du lịch trên địa bàn đợc tăng cờng th-ờng xuyên, tạo môi trờng phát triển du lịch lành mạnh, an toàn và bền vững

Trang 28

Ngành đã tham mu cho UBND tỉnh ban hành 3 chỉ thị và 2 quyết định vềquản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn về bảo vệmôi trờng và an ninh trật tự tại các điểm tham quan, du lịch

Triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị định 39/CP của Chính phủ về cơ sởlu trú; Nghị định 27/CP về kinh doanh lữ hành và hớng dẫn du lịch, phối hợp vớiCục Thống kê tổ chức tập huấn nghiệp vụ thống kê du lịch, cùng với các ngành,các địa phơng có khu, điểm du lịch tiến hành nhiều đợt kiểm tra chấn chỉnh tìnhhình trật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạmvề điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đivào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninhquốc gia, trật tự an toàn xã hội Chăm lo củng cố, kiện toàn bộ máy cơ quan Sở,nâng cao chất lợng tham mu, chỉ đạo của cơ quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

2 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch cơ bản thời kỳ 2004:

2001-2.1 Tổng số lợt khách:

Hằng năm tổng số lợt khách toàn ngành đón đợc tăng lên đáng kể Cơcấu khách du lịch có nhiều biến động, lợng khách du lịch quốc tế thời kỳ 2001-2004 tăng cầm chừng do ảnh hởng dịch bệnh SARS năm 2003, dịch cúm gia cầmnăm 2004 Năm 2003 lợng khách tụt xuống do ảnh hởng dịch SARS Thực hiệnnăm 2004 dấu hiệu khách quốc tế có khả năng tăng trở lại do Nhà nớc ta banhành quy chế đợc đón khách Trung Quốc vào tham quan du lịch Việt Nam bằngthẻ du lịch Tuy khách quốc tế có nhiều biến động nhng tốc độ tăng trởng bìnhquân thời kỳ 2001-2004 vẫn đạt mức 18%/năm Cụ thể:

Biểu 1: Tổng số lợt khách

Chỉ tiêuĐơn vịtính

Tổng số lợt khách Lợt

khách 583.363 634.689 762.145 1.046.265Tổng số lợt khách trong

khách 566.049 613.874 746377 1.021.259Tổng số lợt khách quốc

khách 17.314 20.815 15.768 25.006

Trang 29

Nguồn: Sở Du lịch Nghệ An

Ngoài ra hàng năm tại các Khu di tích Kim Liên, bãi biển Cửa Lò, bãibiển Quỳnh Phơng, Diễn Thành có hàng ngàn lợt khách đến tham quan, tắm biểnkhông thông qua các cơ sở lu trú do ngành du lịch quản lý.

Nguồn khách truyền thống đến với du lịch Nghệ An chủ yếu là kháchcác tỉnh phía Bắc và phía Nam đi với mục đích tắm biển, tham quan quê Báctheo phơng thức tự tổ chức là chính, những năm gần đây khách đi theo tour ngàycàng tăng lên do hoạt động của các trung tâm lữ hành đợc tăng cờng và hiệu quảhơn, tỷ trọng dòng khách này chiếm đến 40-50% tổng số lợt khách du lịch nộiđịa.

Nguồn khách du lịch quốc tế đến với Nghệ An chủ yếu là khách Lào,Thái Lan và các nớc trong khu vực chiếm tỷ trọng 50-60% tổng số lợt kháchquốc tế.

2.3 Chỉ tiêu doanh thu:

Tổng doanh thu của ngành đợc cơ cấu bởi doanh thu dịch vụ du lịch vàdoanh thu hàng hoá thơng mại Xuất phát từ thực tế trong các doanh nghiệp kinh

Trang 30

doanh du lịch hiện nay đang tồn tại một bộ phận kinh doanh mua bán, đại lýhàng hoá nói chung và hàng hoá lu niệm nói riêng Trong những năm qua xu h-ớng kinh doanh hàng hoá thơng mại của các doanh nghiệp giảm dần, chỉ giữ lạiphần kinh doanh hàng hoá lu niệm phục vụ nhu cầu mua sắm của các du kháchđồng thời tập trung mở rộng kinh doanh các loại hình dịch vụ du lịch đa tỷ trọngdoanh thu dịch vụ du lịch ngày càng tăng trong tổng doanh thu toàn ngành Đâylà hớng đi đúng, kinh doanh càng đi vào chuyên môn hoá Cụ thể:

Biểu 3: Cơ cấu tổng doanh thu

kết quả doanh thu của các loại hình kinh doanh du lịch thể hiện:Biểu 4: Tổng doanh thu theo loại hình kinh doanh

Chỉ tiêuĐơn vịtínhNăm2001Năm2002Năm2003Năm2004

Trang 31

Doanh thu ăn uống Tỷ đồng 51,5 57,2 66,1 99

2.3.1 Doanh thu dịch vụ du lịch:

Đây là chỉ tiêu kế hoạch chính để đánh giá mức độ phát triển của ngànhtrong thời kỳ từ 2001-2005 tốc độ tăng trởng bình quân đạt mức 26,5%/năm,đồng thời chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh thu toàn ngành Thờikỳ 2001-2004 các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh lu trú tăng khá nhanh, kết quả doanh thu dịch vụ du lịch theocác thành phàn kinh tế thu đợc:

Biểu 5: Doanh thu dịch vụ du lịch theo thành phần kinh tế

Biểu 6: Doanh thu dịch vụ du lịch theo khu vực

Khu vực thành phố Vinh Tỷ đồng 62,7 72,5 85,4 119,7

Trang 32

Khu vực thị xã Cửa Lò Tỷ đồng 51,3 59,3 66,7 105,9

Nguồn: Sở Du lịch Nghệ An2.3.2 Doanh thu hàng hoá thơng mại:

Doanh thu hàng hóa thơng mại có xu hớng giảm Nguyên nhân là do xuhớng các doanh nghiệp chỉ tập trung kinh doanh một số hàng hóa lu niệm, giảmdần kinh doanh hàng hoá thơng mại.

Biểu 7: Doanh thu hàng hoá thơng mại

Doanh thu hàng hoá thơng mại Tỷ đồng 30,1 40,2 36,6 37,81 Chia theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp trung ơng quản lý Tỷ đồng 0,5 1 0,6 0,6Doanh nghiệp địa phơng quản lý Tỷ đồng 18,5 8,7 7,2 7,4

2.4 Chỉ tiêu giá trị sản xuất:

Biểu 8: Giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất thực tế (tỷ đồng) 113,2 118,7 139,3 206Giá trị sản xuất theo giá cố định

Nguồn: Sở Du lịch Nghệ An

Giá trị sản xuất trong những năm qua tăng lên đáng kể Năm 2004 tănggấp 1,82 lần (theo giá thực tế) và tăng gấp 1,84 lần (theo giá cố định) so với năm2001.

Trang 33

Cũng nh giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm cũng tăng mạnh vào năm 2004, đạt 105,3 tỷ đồng, đa tốc độ tăng trởng năm 2003-2004 đạt 47%.

Thời gian qua các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng cơ sở lu trútăng nhanh, đặc biệt là trên địa bàn thị xã Cửa Lò:

Biểu 12: Cơ cấu phòng nghỉ trong các cơ sở lu trú

Chia theo thành phần kinh tế

Ngày đăng: 08/11/2012, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2004 và phơng hớng, nhiệm vụ n¨m 2005 Khác
2. Cẩm nang Du lịch Nghệ An- NXB Lao động- Xã hội-2005 Khác
3. Du lịch và kinh doanh du lịch – PTS. Trần Nhạn- NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội- 1996 Khác
4. Hớng dẫn Du lịch Nghệ An- Sở Du lịch Nghệ An Khác
5. Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An 5 năm 2006-2010 có tính đến năm 2020- Sở Du lịch Nghệ An Khác
6. Nghệ An Lịch sử và Văn hoá- NXB Nghệ An 2005 Khác
7. Nghệ An -Thế và lực mới trong thế kỷ XXI- NXB Chính trị Quốc gia Hà Néi 2005 Khác
8. Nghị quyết 12 NQ/TU của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2002-2010 và chơng trình hành động thực hiện nghị quyết Khác
9. Nhập môn Khoa học du lịch – Trần Đức Thanh- NXB Đại học Quốc gia Hà Nộ- 1999 Khác
10. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình trật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi  vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc  gia, trậ - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
hình tr ật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc gia, trậ (Trang 34)
Hình trật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm  về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi  vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc  gia, tr - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
Hình tr ật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc gia, tr (Trang 34)
kết quả doanh thu của các loại hình kinh doanh du lịch thể hiện: - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
k ết quả doanh thu của các loại hình kinh doanh du lịch thể hiện: (Trang 37)
3. Đánh giá kết quả hoạt động các loại hình kinh doanh du lịch: - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
3. Đánh giá kết quả hoạt động các loại hình kinh doanh du lịch: (Trang 40)
Biểu 21: Doanh thu dịch vụ du lịch chia theo loại hình kinh doanh - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
i ểu 21: Doanh thu dịch vụ du lịch chia theo loại hình kinh doanh (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w