Để tạo điều kiện phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, khai thác có hiệu quả những tiềm năng về du lịch mà tỉnh có đợc, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thì cần phải có sự quan tâm,… phối hợp của các ngành, các cấp ở Trung ơng và địa phơng. Nhà nớc cũng nh tỉnh Nghệ An cần quan tâm một số vấn đề sau:
1. Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn là một xu thế tất yếu khách quan trong công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc hiện nay. Và để phát triển ngành du lịch, một trong những giải pháp cần đợc quan tâm hàng đầu là phát triển cơ sở hạ tầng du lịch nói chung và cơ sở hạ tầng các đô thị du lịch nói riêng.
Nghệ An là một trong những tỉnh có hệ thống cơ sơ hạ tầng cơ bản nh đ- ờng sá, cầu cống, điện nớc, ở các khu, điểm du lịch đang trong tình trạng thấp…
lịch. Các công trình khác nh công viên, khu vui chơi giải trí, bệnh viện, nhà thi đấu thể thao, vừa ít, vừa trong tình trạng chất l… ợng kỹ thuật, mỹ thuật thấp.
Vịêc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu t lớn trong khi thời gian thu hồi vốn lại lâu, hiệu quả đầu t thấp; việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nhằm mục đích lâu dài, lấy lợi ích xã hội làm trọng, do đó lợi ích kinh tế không cao. Mặt khác, nó phải đảm bảo đồng bộ và thống nhất trong quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội cũng nh quy hoạch xây dựng đô thị và các phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Xét trên giác độ lợi ích, các nhà đầu t không muốn và hầu nh không thể trực tiếp đầu t. Vì vậy, đòi hỏi sự tham gia của Nhà nớc với t cách vừa là nhà đầu t, vừa là nhà quản lý trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch thông qua các chơng trình phát triển quốc gia về Du lịch, phối hợp với đầu t phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
2. Đề nghị ban hành riêng cơ chế chính sách u đãi, khuyến khích thu hút đầu t phát triển du lịch và thay đổi cơ chế về thủ tục hành chính để chủ đầu t yên tâm và đỡ mất thời gian chờ đợi thực thi dự án.
3. UBND tỉnh đã có Quyết định số 103/2002/QĐ.UB ngày 14/11/2002 thành lập Ban chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2002-2010. Đến nay một số thành viên ở các ngành đã có sự thuyên chuyển công tác nên hoạt động của Ban chỉ đạo bị gián đoạn. Vì vậy đề nghị UBND tỉnh quyết định thay thế một số thành viên để củng cố hoạt động của Ban chỉ đạo giúp Tỉnh uỷ, UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời nhằm đẩy nhanh phát triển du lịch thời kỳ 2006-2010.
4. Trong thời gian qua UBND tỉnh giao nhiệm vụ chủ đầu t một số quy hoạch chi tiết các khu điểm du lịch cho một số ngành và huyện làm, hồ sơ quy hoạch Sở Du lịch không đợc quản lý nên khi các dự án đợc triển khai Sở Du lịch không có căn cứ để tham gia góp ý. Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh có quyết định để các chủ đầu t cung cấp hồ sơ tài liệu các quy hoạch đã đợc phê duyệt cho Sở Du lịch quản lý theo dõi.
5. Đề nghị UBND tỉnh bố trí vốn ngân sách để đầu t dứt điểm các công trình hạ tầng gồm: đờng giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nớc tới các khu, điểm du lịch để từ đó kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng các cơ sở
dịch vụ phục vụ khách du lịch, có nh vậy mới tạo thêm đợc các sản phẩm du lịch hấp dẫn.
6. Hàng năm đề nghị UBND tỉnh quan tâm bố trí ngân sách đủ cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, đặc biệt là xúc tiến du lịch tại các thị trờng trọng điểm có u thế đối với Nghệ An là: Trung Quốc, Thái Lan và các nớc trong khu vực, đồng thời bố trí vốn u tiên cho việc hỗ trợ đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực.
7. Ngành du lịch cần hợp tác chặt chẽ với các địa phơng khác để tạo hơn nữa các sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn đối với khách du lịch.
8. Đề nghị các Sở, các ngành thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch nói chung, quy hoạch phát triển du lịch nói riêng nhất là các khu du lịch, đô thị du lịch trọng điểm; đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành quy chế giá cho thuê đất, sử dụng đất hợp lý đối với đất xây dựng công trình và đất xây dựng khuôn viên để đảm bảo không gian xanh- sạch- đẹp.
Kết luận
Nghệ An là tỉnh sớm hình thành đợc chiến lợc phát triển du lịch, trong đó chiến lợc phát triển du lịch thời kỳ 1996-2010 đã đợc phê duyệt, chỉ rõ phơng h- ớng phát triển du lịch Nghệ An với mục tiêu khai thác các tiềm năng du lịch, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo đảm cho du lịch phát triển có hiệu quả, bền vững.
Đã 975 năm, tên gọi Nghệ An nh một dấu ấn trong tâm hồn, trong trí não những c dân trên mảnh đất này cũng nh nhiều ngời trong nớc và quốc tế. Nó luôn luôn nhắc nhủ bao thế hệ phải chiến đấu, xây dựng nh thế nào để Nghệ An lúc nào cũng hào hùng, tơi đẹp, yêu thơng.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng xác định: “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc, và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực”. Bám sát chủ trơng đó, trong những năm qua, ngành du lịch Nghệ An đã có bớc phát triển nhanh và ngày càng khẳng định đợc vị trí trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Nghệ An từ lâu đã trở thành điểm tham quan du lịch đợc mến mộ của nhân dân cả nớc và du khách quốc tế. Đợc sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ, Tổng cục
Du lịch và các bộ, ngành hữu quan, cùng sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ những ngời làm du lịch địa phơng, trong những năm tới, ngành du lịch Nghệ An sẽ có b- ớc phát triển nhanh, mạnh và hiệu quả hơn, cùng các tỉnh, thành trong cả nớc đa Việt Nam trở thành điểm đến trong thế kỷ XXI.
Đạt đợc nh vậy, Nghệ An sẽ nhanh chóng vợt qua cửa ải là một tỉnh nghèo, vợt lên thành một tỉnh giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, là trung tâm tăng trởng kinh tế – xã hội của Bắc miền Trung, thực hiện đợc mong muốn của Bác Hồ, của Đảng bộ, nhân dân Nghệ An và của cả nớc.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2004 và phơng hớng, nhiệm vụ năm 2005.
2. Cẩm nang Du lịch Nghệ An- NXB Lao động- Xã hội-2005.
3. Du lịch và kinh doanh du lịch – PTS. Trần Nhạn- NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội- 1996.
4. Hớng dẫn Du lịch Nghệ An- Sở Du lịch Nghệ An
5. Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An 5 năm 2006-2010 có tính đến năm 2020- Sở Du lịch Nghệ An
6. Nghệ An Lịch sử và Văn hoá- NXB Nghệ An 2005
7. Nghệ An -Thế và lực mới trong thế kỷ XXI- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005
8. Nghị quyết 12 NQ/TU của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2002-2010 và chơng trình hành động thực hiện nghị quyết.
9. Nhập môn Khoa học du lịch – Trần Đức Thanh- NXB Đại học Quốc gia Hà Nộ- 1999.
11. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XV- Đảng Cộng Sản Việt Nam- Đảng Bộ tỉnh Nghệ An.
Mục lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
Nội dung kế hoạch 5 năm phát triển du lịch ... 3
I. Khái niệm, bản chất và đặc tr ng của du lịch ... 3
1. Khái niệm ... 3
2. Bản chất của du lịch ... 4
2.1. Từ góc độ nhu cầu của khách du lịch ... 4
2.2. Từ góc độ sản phẩm du lịch ... 5
2.3. Từ góc độ tìm kiếm thị tr ờng ... 5
3. Các loại hình du lịch ... 5
3.1. Theo nhu cầu của khách du lịch ... 6
3.2. Theo phạm vi lãnh thổ. ... 6 3.3. Theo hình thức tổ chức ... 7 4. Các đặc tr ng của du lịch ... 8 4.1. Đa ngành ... 8 4.2. Tính cộng đồng và đa thành phần ... 9 4.3. Đa mục tiêu ... 9 5. Các nhân tố ảnh h ởng đến sự hình thành và phát triển du lịch ... 9
5.1. Sự phát triển du lịch phụ thuộc vào nhận thức của xã hội, của các ngành trong nền kinh tế về vai trò, ý nghĩa và vị trí của ngành du lịch. ... 9
5.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế ... 9
5.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ... 11
5.4. Điều kiện sống ... 11
II. Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An ... 12
1.Vai trò của du lịch đối với đời sống xã hội ... 12
2. Vai trò của du lịch đối với kinh tế ... 13
3. Vai trò của du lịch đối với giữ gìn văn hoá ... 14
4. Vai trò của du lịch đối với môi tr ờng ... 15
1. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch 5 năm trong phát triển du lịch Nghệ An
... 16
2. Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 ... 17
2.1. Quan điểm phát triển ... 17
2.2. Ph ơng h ớng phát triển ... 17 2.3. Mục tiêu phát triển ... 17 2.4. Các chỉ tiêu phát triển ... 17 2.5. Mạng l ới du lịch Nghệ An ... 18 2.6. Các giải pháp thực hiện ... 19 Ch ơng II: ... 21
Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch nghệ An thời kỳ 2001-2005 ... 21
I. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nghệ an ... 21
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch Nghệ An ... 21
1.1. Điều kiện tự nhiên và kết cấu hạ tầng ... 21
1.2. Tài nguyên du lịch Nghệ An. ... 22
2. Mạng l ới du lịch trên lãnh thổ tỉnh Nghệ An. ... 25
2.1. Hình thành các tuyến du lịch theo các loại hình: ... 26
2.2. Hình thành các tour du lịch chính nh : ... 26
2.3. Các tuyến du lịch liên tỉnh: ... 27
2.4. Du lịch quốc tế ... 27
3. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch Nghệ An ... 28
II. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-2004
... 29
1. Đánh giá chung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-2004: ... 29
1.1. Công tác quy hoạch phát triển du lịch ... 29
1.2. Công tác đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật: ... 30
1.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực ... 31
1.4. Công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch ... 32
1.5. Công tác quản lý Nhà n ớc các hoạt động du lịch trên địa bàn: ... 33
2. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch cơ bản thời kỳ 2001-2004: . 34
2.1. Tổng số l ợt khách: ... 34
2.2. Số ngày l u trú bình quân 1 khách: ... 35
2.3. Chỉ tiêu doanh thu: ... 36
2.4. Chỉ tiêu giá trị sản xuất: ... 39
2.5. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm: ... 39
2.6. Chỉ tiêu nộp ngân sách. ... 39
3. Đánh giá kết quả hoạt động các loại hình kinh doanh du lịch: ... 40
3.1. Kinh doanh cơ sở l u trú: ... 40
3.2. Kinh doanh lữ hành ... 41
3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch ... 42
4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ... 43
III. Định h ớng phát triển du lịch Nghệ An năm 2005 ... 46
1. Chỉ tiêu khách du lịch ... 47
1.1. Tổng số l ợt khách ... 47
1.2. Số ngày l u trú bình quân 1 khách ... 47
2. Chỉ tiêu doanh thu ... 47
3. Chỉ tiêu giá trị sản xuất ... 47
4. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm ... 47
5. Chỉ tiêu nộp ngân sách ... 48
6. Chỉ tiêu khách sạn ... 48
7. Chỉ tiêu nguồn nhân lực ... 48
Ch ơng III ... 50
Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 ... 50
I. Quan điểm, ph ơng h ớng phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010. ... 50
1. Quan điểm phát triển ... 50
2. Ph ơng h ớng phát triển ... 51
II. nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ an thời kỳ 2006-2010 ... 51
1. Mục tiêu phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 ... 52
2. Nhiệm vụ phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 ... 53
2.1. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm của Nghệ An thời kỳ 2002-2010, gắn phát triển du lịch văn hoá với các lễ hội truyền thống ... 53
2.2. Các chỉ tiêu kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010.
... 55
3. Danh mục các dự án đầu t phát triển du lịch Nghệ An trong thời kỳ 2005-2010 ... 60
Tên dự án ... 60
III. Một số giải pháp phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010: ... 61
1. Giải pháp về công tác quy hoạch: ... 61
2. Giải pháp về đầu t : ... 65
2.1. Đầu t xây dựng các khu du lịch: ... 65
2.2. Đầu t phát triển hệ thống các công trình vui chơi giải trí: ... 65
2.3. Đầu t bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ môi tr ờng sinh thái và phát triển các lễ hội truyền thống, có sức thu hút khách du lịch: ... 66
2.4. Đầu t phát triển ph ơng tiện vận tải khách du lịch chất l ợng cao: ... 66
2.5. Đầu t phát triển hệ thống khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch:
... 66
2.6. Đầu t cho công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch của đội ngũ cán bộ và lao động trong ngành du lịch: ... 67
2.7. Tăng c ờng đầu t cho công tác tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến du lịch. ... 67
3. Giải pháp về cơ chế chính sách: ... 67
3.1. Cơ chế chính sách khuyến khích đầu t : ... 67
3.2. Cơ chế chính sách về thị tr ờng: ... 68
4. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực: ... 68
6. Nâng cao chất l ợng và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch và hiệu quả
kinh doanh du lịch ... 70
7. Giải pháp về công tác quản lý Nhà n ớc: ... 72
IV. Một số kiến nghị đối với nhà n ớc và tỉnh Nghệ An: ... 73
Kết luận ... 76
Tài liệu tham khảo ... 77