Giải pháp về công tác quy hoạch:

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 (Trang 61 - 65)

III. Một số giải pháp phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010:

1. Giải pháp về công tác quy hoạch:

Đến năm 2005 các khu, điểm du lịch trên địa bàn đã cơ bản quy hoạch xong, thời kỳ 2006-2010 tiếp tục triển khai các dự án đầu t theo quy hoạch đã đợc phê duyệt, đồng thời điều chỉnh bổ sung tuỳ theo tiến độ thực hiện và khả năng của các nhà đầu t cho phù hợp để đảm bảo khai thác có hiệu quả.

Thống nhất cơ quan quản lý quy hoạch các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh là Sở Du lịch, các dự án đầu t phát triển đều phải tuân thủ quy hoạch đã đợc phê duyệt.

Trên cơ sở 5 trung tâm du lịch u tiên đầu t đã đựơc xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 1996-2010, toàn ngành tập trung triển khai những nội dung chủ yếu sau:

- Đối với Trung tâm du lịch thành phố Vinh và phụ cận:

Thành phố Vinh là trung tâm chính trị- kinh tế, văn hoá của tỉnh, có bề dày lịch sử trên 200 năm và đã đợc Chính phủ công nhận là đô thị loại 2, đồng thời là đầu mối quan trọng hệ thống giao thông Bắc- Nam và trong tỉnh. Vì vậy, cần tập trung xây dựng Vinh thành Trung tâm du lịch, thơng mại, thể thao, vui chơi, giải trí của Nghệ An và các tỉnh Bắc miền Trung.

Trớc mắt, u tiên đầu t các khu công viên, vui chơi, giải trí, du lịch trên địa bàn thành phố Vinh, bao gồm: Công viên Trung tâm, Khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam, khu du lịch Bến Thuỷ- Núi Quyết, khu Công viên Hồ Thành gắn với bảo tồn Thành cổ Vinh, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và nhân dân trong tỉnh. Phấn đấu đến năm 2010 xây dựng hoàn chỉnh khu Công viên Trung tâm, Khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam.

Để khai thác trong thời kỳ 2006-2010 từng bớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Bến Thuỷ- Núi Quyết, nhất là hệ thống đờng giao thông, cấp thoát nớc, khu đê bao, bến thuyền phục vụ cho tuyến du lịch sông nớc Vinh- Nam Đàn, Vinh- Cửa Lò và tuyến du lịch ven sông đến đền thờ ông Hoàng Mời.

Đồng thời tập trung Bảo tồn tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn thành phố Vinh (xây dựng đền thờ vua Quang Trung gắn với di tích Phợng Hoàng Trung Đô, tôn tạo 3 cổng thành cổ Vinh, đền thờ ông Hoàng Mời đồng thời nâng cấp hệ thống bảo tàng gồm Bảo tàng Tổng hợp và Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh), tổ chức quản lý tốt các hoạt động văn hoá tâm linh, vừa phát huy đợc nét độc đáo của văn hóa truyền thống dân tộc, vừa chống đợc mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội khác. Hình thành các điểm du lịch, tour du lịch văn hoá lịch sử có sức hấp dẫn khách du lịch khi đến thành phố Vinh. Thực hiện chỉnh trang đô thị, tạo đợc một số đờng phố chính, đờng thông, hè thoáng, hình thành một số phố chuyên doanh dạng phố nghề, làng nghề tạo sản phẩm hàng hóa lu niệm là nơi tham quan mua hàng của du khách cả ban ngày và ban đêm.

- Đối với khu du lịch biển Cửa Lò:

Để đảm bảo cho bãi biển giữ đợc sức hấp dẫn lâu dài, mục tiêu hàng đầu là bảo vệ môi trờng sinh thái của bãi tắm. Vì vậy, cần phải tập trung đầu t xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Công viên bãi tắm dọc đờng Bình Minh từ Cửa Lò đến Cửa Hội, đồng thời xây dựng một số cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, thể thao phù hợp. Tiếp tục nâng cấp mạng lới điện và hệ thống cấp, thoát nớc đủ công suất phục vụ cho nhu cầu kinh doanh dịch vụ du lịch.

Phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch trên cơ sở đầu t xây dựng khu du lịch thể thao đảo Lan Châu, khu du lịch Đảo Ng, phát triển các sản phẩm du lịch vui chơi giải trí trên biển nh: đua thuyền bằng ca nô, lặn thám hiểm đáy biển, mô tô nớc, lớt ván, đua thuyền, câu cá, mực và các môn thể thao trên bãi biển; làng du lịch sinh thái văn hoá Nghi Thu, khu du lịch vờn trồng cây ăn quả, nuôi động vật gắn với mô hình du lịch làng nghề, du lịch vờn, du lịch văn hoá lịch sử. Xúc tiến đầu t xây dựng khu du lịch bãi tắm Nghi Thiết, Nghi Tiến, Cửa Hiền, Biển Quỳnh, Bãi lữ Nghi Lộc…

Tôn tạo các di tích lịch sử hiện có, nâng cấp lễ hội “Sông nớc Cửa Lò” gắn du lịch nghỉ dỡng, tắm biển với du lịch tìm hiểu văn hoá lịch sử để thu hút kéo dài ngày lu trú của khách.

Ngoài ra ở các khu vực phụ cận đầu t xây dựng hoàn chỉnh khu du lịch Đền Cuông- Cửa Hiền bao gồm tôn tạo di tích, trồng cây và phát triển các dịch vụ, mở rộng đầu t khu bãi biển Diễn Thành phục vụ cho tour du lịch nội tỉnh và lễ hội hàng năm. Mở rộng quy hoạch chi tiết khu du lịch biển Quỳnh xuống hai xã Quỳnh Minh và Tiến Thuỷ đồng thời tập trung đầu t các dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên các khu công nghiệp phía Bắc Nghệ An và nhân dân trong vùng gắn với tuyến du lịch tham quan các di tích lịch sử văn hoá Đền Cờn, làng văn hoá Quỳnh Đôi,…

- Đối với khu du lịch Nam Đàn:

Đây là khu du lịch tổng hợp bao gồm quần thể nhiều di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng của xứ Nghệ, đặc biệt là Khu di tích Kim Liên- nơi sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh- Anh hùng giải phóng dân tộc- Danh nhân Văn hoá thế giới, hàng năm có hàng triệu lợt khách đến thăm viếng.

Vì vậy, trong thời kỳ 2006-2010 cần tập trung bảo tồn tôn tạo Khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên, gắn với phát triển du lịch theo quy hoạch đã đợc phê duyệt, nhằm khai thác lợi thế về tài nguyên du lịch nhân văn và tự nhiên thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, có giá trị giáo dục truyền thống đối với các thế hệ mai sau và phục vụ nhu cầu của khách du lịch, góp phần tăng nguồn thu cho địa phơng và giải quyết việc làm cho lao động xã hội.

Tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, bổ sung phong phú t liệu khu tởng niệm cụ Phan Bội Châu; đầu t hoàn chỉnh khu du lịch Núi Đụn theo quy hoạch đã đợc phê duyệt, phát triển du lịch sang vùng bên kia sông Lam tạo thêm sản phẩm thu hút khách du lịch đến với Nam Đàn, quy hoạch phát triển khu du lịch sinh thái Hồ Tràng Đen.

- Đối với khu di tích sinh thái Vờn quốc gia Pù Mát và phụ cận:

Trên cơ sở dự án “ Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát” đã đợc Ban quản lý dự án thực hiện trong thời kỳ 2001-2005 và Đề án “ Khai thác du lịch Vờn quốc gia Pù Mát” đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt tập trung đầu t một số công trình để từng bớc hình thành các tuyến, điểm du lịch sinh thái, leo núi, nghỉ dỡng, nghiên cứu có sức hấp dẫn du khách, đặc biệt là khách quốc tế.…

Trong thời kỳ 2006-2010 tập trung đầu t:

- Khu dịch vụ và tham quan tại khu vực văn phòng Ban quản lý dự án bao gồm kết cấu hạ tầng, cấp thoát nớc, điện, hệ thống khách sạn, khu văn hoá thể thao, phòng trng bày giới thiệu hớng dẫn v.v…

- Tuyến du lịch Phà Lài- Sông Giăng bao gồm bến Phà Lài, Tháp quan sát khu nuôi thả động vật, xây dựng làng du lịch Sông Giăng và các dịch vụ du lịch phục vụ khách. Khôi phục làng nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Thái tại bản Nà Dới- Mậu Đức, bản Yên Thành- Lục Dạ.

- Tuyến du lịch Thác Kèm- Đỉnh Pomu bao gồm: hệ thống cáp treo trạm dịch vụ du lịch, du lịch leo núi, nghiên cứu,…

- Tuyến du lịch rừng săng lẻ Tam Quang gồm: xây dựng trạm dịch vụ du lịch, khu camping, các điểm nghỉ dỡng,…

Ngoài ra trên tuyến du lịch sinh thái liên vùng phía Tây- Nam Nghệ An, khu du lịch nớc khoáng nóng Giang Sơn- Đô Lơng đã đợc quy hoạch chi tiết, một số các nhà đầu t đã khởi công xây dựng trong thời gian 2006-2010 tiếp tục đầu t hoàn chỉnh thành một điểm du lịch với sản phẩm mới ngâm tắm chữa bệnh bằng nớc khoáng nóng hấp dẫn du khách.

- Đối với khu du lịch sinh thái văn hoá Quỳ Châu- Quế Phong:

Là khu du lịch nằm ở phía Tây- Bắc Nghệ An, tập trung nhiều dân tộc ít ngời với nét sinh hoạt văn hoá đặc trng, có hệ thống hang động, thác nớc tự nhiên đẹp, hoang sơ, đây cũng là điểm du lịch hấp dẫn khách quốc tế.

Trong thời kỳ 2006- 2010 triển khai đầu t các điểm du lịch theo quy hoạch chi tiết đã đợc phê duyệt bao gồm:

- Khu vực thác Xao Va, hang Bua, hang Thẩm ồm, ; Tôn tạo nâng cấp… nhà văn hoá Quỳ Châu, khôi phục phát triển làng nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Thái ở bản Hoa Tiến- Châu Tiến (Quỳ Châu), bản mờng Nọc (Quế Phong).

- Mở các tuyến du lịch gắn du lịch sinh thái với lễ hội truyền thống, văn hoá làng nghề đồng thời phát triển các tuyến du lịch tham quan nối các điểm liên vùng nh: Đền Cuông (Diễn Châu), di chỉ đồ đồng làng Vạc (Nghĩa Đàn), nớc khoáng Bản Khạng (Quỳ Hợp), khu công nghiệp mía đờng Phủ Quỳ, phấn đấu

đến năm 2010 lợng khách du lịch đến Quỳ Châu, Quế Phong chiếm 10-15% lợng khách du lịch đến Nghệ An.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w