MỤC LỤC
Đồng thời, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch đợc thoả mãn thông qua thị trờng hàng hoá và dịch vụ du lịch, dịch vụ giao thông, ăn ở, làm cho thị trờng này tăng lên rõ rệt: Năm 2000, doanh thu dịch vụ du lịch đạt 90,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67%, doanh thu hàng hoá đạt 44,3% chiếm tỷ trọng 33% trong tổng doanh thu du lịch. Bên cạnh đó, phát triển du lịch góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu thông qua xuất khẩu tại chỗ, đồng thời thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch làm tăng tổng số vốn đầu t năm 2000 là 350.000 triệu đồng đến năm 2004 là 729.570 triệu đồng và các lĩnh vực khác.
Chính vì vậy, dịch vụ du lịch là cơ sở quan trọng kích thích sự phát triển kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của tỉnh.
+ Đầu t bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển các lễ hội truyền thống, làng nghề. + Đầu t phát triển phơng tiện vận tải khách du lịch chất lợng cao + Đầu t phát triển hệ thống khách sạn; đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch của đội ngũ cán bộ và lao động trong ngành du lịch.
Đồng thời, thị xã luôn thờng xuyên thực hiện có hiệu quả đề án xây dựng đô thị du lịch biển thành một thị xã văn hoá, giàu về kinh tế, tốt đẹp về nhân văn, với những nếp ứng xử, giao tiếp thanh lịch, văn minh; xây dựng cảnh quan văn hoá, môi trờng du lịch Cửa Lò xanh- sạch- đẹp, gây ấn tợng tốt cho du khách đến tham quan, du lịch. Cùng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh nghề đan nứa trúc ở Xuân Nha (Hng Nguyên), chạm trổ đá Diễn Bình; dệt ở Diễn Châu; làm gốm gia dụng bằng tay và bàn xoay ở Yên Thành; nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan ở Nghi Lộc, Diễn Châu; sản xuất chế biến hải sản với những sản phẩm.
Khu du lịch Thành phố Vinh: Thành phố Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế- xã hội với các điểm du lịch nổi bật nh Công viênTrung tâm, Khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam, Khu du lịch Bến Thuỷ- Núi Quyết, khu Công viên Hồ Thành gắn với bảo tồn Thành cổ Vinh…. - Vinh (hoặc Cửa Lò)- Quỳ Châu- Quế Phong (thăm hệ thống hang động hang Bua, hang Thẩm ồm, hang Tiên Nữ, thác Xao Va, làng dệt thổ cẩm Châu Tiến; thăm phong tục tập quán sinh hoạt văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Thái, nhà Bảo tàng dân tộc Quỳ Châu, các lễ hội dân gian của các dân tộc, rừng Quế Phong.v.v )….
Trong một thời gian hoạt động rất ngắn, Trung tâm đã in ấn, phát hành 25.000 tờ gấp với 6 thứ tiếng: Việt, Anh, Trung, Nhật, Pháp và Thái Lan để tuyên truyền quảng bá về “Năm Du lịch Nghệ An 2005”; 9.000 tấm bản đồ Nghệ An bỏ túi phục vụ du khách; phát hành 2.000 cuốn sách hớng dẫn du lịch với chất lợng cao; Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ in ấn phát hành 50.000 tờ gấp văn minh du lịch; chuẩn bị 300 băng rôn, cờ phớn phục vụ công tác quảng cáo Năm Du lịch Nghệ An 2005; phối hợp với Đài Truyền hình Trung ơng và địa phơng xây dựng phim và phóng sự giới thiệu du lịch Nghệ An với du khách trong và ngoài nớc. Song song với công tác tuyên truyền quảng bá, ngành đã tích cực triển khai thiết lập các mối quan hệ hợp tác phát triển với các trung tâm du lịch lớn trong nớc nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh và mở rộng quan hệ hợp tác với 7 tỉnh 3 n… ớc: Việt Nam- Lào- Thái Lan có sử dụng đờng 8, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và trung tâm lữ hành khai thác nguồn khách đến với Nghệ An.
Chăm lo củng cố, kiện toàn bộ máy cơ quan Sở, nâng cao chất lợng tham mu, chỉ đạo của cơ quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Nguồn: Sở Du lịch Nghệ An Ngoài ra hàng năm tại các Khu di tích Kim Liên, bãi biển Cửa Lò, bãi biển Quỳnh Phơng, Diễn Thành có hàng ngàn lợt khách đến tham quan, tắm biển không thông qua các cơ sở lu trú do ngành du lịch quản lý. Nguồn khách truyền thống đến với du lịch Nghệ An chủ yếu là khách các tỉnh phía Bắc và phía Nam đi với mục đích tắm biển, tham quan quê Bác theo ph-.
Xuất phát từ thực tế trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch hiện nay đang tồn tại một bộ phận kinh doanh mua bán, đại lý hàng hoá nói chung và hàng hoá lu niệm nói riêng. Trong những năm qua xu hớng kinh doanh hàng hoá thơng mại của các doanh nghiệp giảm dần, chỉ giữ lại phần kinh doanh hàng hoá lu niệm phục vụ nhu cầu mua sắm của các du khách đồng thời tập trung mở rộng kinh doanh các loại hình dịch vụ du lịch đa tỷ trọng doanh thu dịch vụ du lịch ngày càng tăng trong tổng doanh thu toàn ngành.
Tổng doanh thu của ngành đợc cơ cấu bởi doanh thu dịch vụ du lịch và doanh thu hàng hoá thơng mại. Với lợi thế là điểm dừng tơng đối hợp lý trên tuyến du lịch xuyên Việt, loại hình kinh doanh cơ sở lu trú ở Nghệ An phát triển rất nhanh cả về số lợng và chất lợng, đồng thời kéo theo sự phát triển các loại hình kinh doanh nh: ăn uống, lữ hành, vận chuyển khách du lịch và các dịch vụ du lịch khác.
Kết quả kinh doanh cơ sở lu trú bao gồm doanh thu phòng ngủ, doanh thu phục vụ ăn uống và một phần doanh thu các dịch vụ khác.
Số lợng các đơn vị tham gia hoạt động lữ hành ngày càng tăng lên.
Trong những năm qua do nhu cầu đi lại tăng nên số lợng phơng tiện tham gia vận chuyển khách du lịch tăng lên đáng kể. Một số khách sạn có trang bị phơng tiện để chủ động đa đón khách.
- Doanh thu từ du lịch: Hiệu quả kinh doanh du lịch thấp, một số doanh nghiệp du lịch kinh doanh còn thua lỗ, hoạt động kinh doanh lữ hành còn yếu, thị trờng du lịch cha đợc mở rộng, đặc biệt là thị trờng khách quốc tế, cha tạo đợc sự gắn kết giữa hoạt động du lịch với các lễ hội truyền thống, làng nghề; kinh doanh du lịch biển còn mang tính mùa vụ, công suất sử dụng buồng chỉ đạt 25-35% đối với các khách sạn tại Cửa Lò và 55-60% đối với cả tỉnh. Đây là thời cơ để thực hiện một chiến dịch tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch với quy mô lớn ở trong và ngoài nớc; giới thiệu du lịch Nghệ An để thu hút khách du lịch trong nớc và quốc tế đến Nghệ An, đồng thời nhằm tăng cờng giao lu, tạo môi trờng kêu gọi hợp tác đầu t, kích thích các ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra bớc mới cho du lịch Nghệ An, đa Nghệ An thực sự trở thành một trọng điểm du lịch của cả nớc.
XV đã khẳng định phơng hớng, tốc độ phát triển du lịch, đồng thời ngày 30/7/2002 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ đã ban hành Nghị quyết 12 NQ/TU về Phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2002-2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã xây dựng chơng trình hành động triển khai thực hiện nghị quyết nhằm đa du lịch Nghệ An phát triển nhanh trong những năm tới. Đặc biệt thông qua sự kiện “Tổ chức Năm Du lịch Nghệ An 2005” đã làm cho du khách trong và ngoài nớc biết đến du lịch Nghệ An nhiều hơn tạo đà cho du lịch Nghệ An phát triển nhanh và bền vững.
Tiềm năng du lịch Nghệ An đa dạng, phong phú sẽ tiếp tục đợc đầu t khai thác trên ba thế mạnh: Du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hoá tâm linh.
+ Tuyến du lịch Vinh- Đô Lơng- Pù Mát: (Hang mặt đá Trắng, nớc khoáng nóng Giang Sơn, đền thờ Lý Nhật Quang, cột mốc số 0 đờng mòn Hồ Chí Minh, Vờn quốc gia Pù Mát, làng nghề dệt thổ cẩm Môn Sơn Lục Dạ, Hang Thẩm Cung.v.v ).…. + Tuyến du lịch Vinh- Nghĩa Đàn- Quỳ Châu- Quế Phong (Di chỉ làng Vạc, khu Mía đờng Phủ Quỳ, hang Bua, thác Xao Va, hang Thẩm ồm, nhà văn hoá Quỳ Châu, các làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu, làng dân tộc Thái cổ, lễ hội d©n téc, ).….
Trong thời kỳ 2006-2010 nâng cấp các khách sạn hiện có trên địa bàn thành phố Vinh; khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh đầu t phát triển mô hình khách sạn vờn, biệt thự cho thuê ở khu vực Cửa Lò cùng với phát triển các làng nghề xoá dần tính mùa vụ của du lịch Cửa Lò; từng bớc đầu t một số cơ sở lu trú dạng bungalow, camping, nhà sàn ở khu du lịch Quỳ Châu- Quế Phong, Vờn quốc gia Pù Mát, Khu du lịch Nam Đàn, Dự kiến đến năm… 2010 toàn tỉnh có 9.000 phòng với 18.200 giờng. - Phát triển nhanh và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch để tăng sự hấp dẫn thu hút du khách, quan tâm phát triển các hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao có cảm giác mạnh ở những khu du lịch trọng điểm nh: tại Cửa Lò phát triển hoạt động lặn biển, thể thao trên cát, leo núi, đu dù bằng ca nô; du lịch leo núi, chèo thuyền ở khu du lịch sinh thái Pù Mát, sông Giăng; các hoạt động vui chơi có quy mô lớn và hiện đại tại công viên Trung tâm, núi Quyết, Hồ Cửa Nam tại thành phố Vinh; phát triển nhanh hàng hoá, đặc sản có bản sắc riêng xứ Nghệ cho du khách.
Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm của Nghệ An thời kỳ 2002-2010, gắn phát triển du lịch văn hoá với các lễ hội truyền thống. Đầu t bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, bảo vệ môi tr ờng sinh thái và phát triển các lễ hội truyền thống, có sức thu hút khách du lịch:.