(Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH (Thảo luận văn hóa du lịch) THỰC TRẠNG tác ĐỘNG KINH tế của DU LỊCH đối với TỈNH NINH BÌNH
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch tạo kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có mặt: đánh giá tích cực du lịch phương diện có hại phương diện khác Nếu cho tác động kinh tế du lịch mang lại tích cực thi khơng hồn tồn xác tương tự cho du lịch luôn tạo vấn đề tồn kinh tế không Các tác động tiêu cực du lịch làm ảnh hưởng nhiều đến mơi trường, văn hóa xã hội Làm rõ mặt tích cực, khắc phục tiêu cực việc cấp thiết đặt Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tác động du lịch đến phát triển kinh tế thành phố Ninh Bình, qua đề xuất số giải pháp khắc phục mặt hạn chế, đồng thời phát triển mặt tích cực Để đạt mục tiêu chung, đề tài cần phân tích mục tiêu cụ thể sau: • Phân tích tác động du lịch • Những vấn đề cịn tồn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Ninh Bình • Giải pháp khắc phục Phương pháp phạm vi nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thứ cấp từ Sở Văn Hóa, Thế Thao Du Lịch Ninh Bình, cục thống kê Ninh Bình, đồng thời thu nhập từ internet, tạp tri, sách báo Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Năm 2010 đến - Về không gian: Tỉnh Ninh Bình Kết cấu Ngồi phần lời mở đầu, phần nội dung, kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề lí luận tác động kinh tế du lịch Chương II: Thực trạng tác động kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Chương III: Đề xuất số giải pháp khắc phục vấn đề kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH 1.1 Quan niệm tác động kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hiểu hoạt động rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi thường xa lạ khơng nhằm mục đích định cư hay kiếm sống( làm việc) mà nhằm thỏa mãn trí tị mị nâng cao hiểu biết đơn giải trí, nghỉ ngơi thư giãn Du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành kinh tế - xã hội Quan niệm du lịch cách tiếp cận du lịch giới nước ta cịn có nhiều quan niệm cách tiếp cận khác chưa có thống cao định nghĩa hay khái niệm cụ thể 1.1.2 Tác động kinh tế Tác động kinh tế lợi ích, bất lợi chi phí trực tiếp gián tiếp kinh tế, nhận từ phát triển sử dụng tiện nghi dịch vụ du lịch Du lịch tạo kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên xét vấn đề ta cần nhớ đến tính hai mặt xét góc độ lợi lại hại phương diện khác Khi phân tích tác động kinh tế du lịch ngồi việc phân tích mức chi tiêu thời gian lưu trú khách, tổng thu nhập thu cần xác định hiệu bội rò rỉ kinh tế 1.1.3 Hiệu bội Khái niệm: Hiệu bội hiệu tăng thêm thu nhập khu vực từ ban đầu du lịch (hoặc tiêu khách du lịch) Từ tiêu ban đầu khách du lịch làm phát sinh khoản thu chi, trình chi tiêu sở kinh doanh dịch vụ du lịch, người lao động sở kinh doanh khác Ví dụ: Khách du lịch đến điểm du lịch dừng chân ăn uống nhà hàng chủ nhà hàng phải thuê nhân viên nấu bếp, phục vụ bảo vệ, khoản mua 2 nguyên vật liệu Như từ chi phí du lịch ban đầu kéo theo khoản thu chi phía sau nhà hàng 1.1.4 Sự rò rỉ Rò rỉ hành động tiền rời khỏi nước sở kết thúc nơi khác Rò rỉ kinh tế du lịch tiền chi tiêu không lại nước mà chuyển sang nơi khác Sự rò rỉ làm hiệu bội thu nhập từ du lịch địa phương khu vực giảm nên khu vực tự cung tự cấp nhiều đồng tiền quay lại nhiều lần người dân địa phương có lợi nhiều từ du lịch Cịn địa phương nhập liệu nhiều nên tính tốn cẩn thận để giảm thiểu rị rỉ 1.2 Tác động kinh tế du lịch 1.2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia Cải thiện cán cân thương mại quốc gia: du lịch quốc tế góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Thiếu ngoại tệ thường gây ra hạn chế chủ yếu nguồn tài cho phát triển kinh tế Tuy nhiên lợi ích có với điều kiện: có số lượng đáng kể du khách quốc tế đến mang theo ngoại tệ, lượng ngoại tệ thu khơng bị rị rỉ khỏi kinh tế, đồng thời du khách quốc tế đến chi tiêu nhiều cơng dân quốc gia du lịch nước 1.2.2 Tạo nhiều hội việc làm Du lịch ngành tổng hợp, tạo nhiều cơng ăn việc làm, khơng cho riêng ngành du lịch Khái niệm hiệu bội áp dụng du lịch không tạo việc làm cho nhân viên nghề mà cịn kéo theo việc làm cho ngành lĩnh vực khác Công việc mà du lịch tạo có phạm vi rộng bao gồm lĩnh vực quản lý, tài chính, điều hành thơng tin, truyền thông marketing,… 1.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương Ở nhiều nước, du lịch tạo phát triển cho sản xuất địa phương thông qua việc đáp ứng nhu cầu du khách sản phẩm lương thực, thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng… Đồng thời tạo khả để tăng khối lượng sản xuất địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu mới, nhu cầu bổ sung thêm từ du khách Ngoài sản phẩm thủ công, hàng lưu niệm… từ ngành nghề bị mai người dân địa phương khơng cịn quan tâm đến lại khơi phục phát triển Bên cạnh đó, sản phẩm thực phẩm lương thực dụng cụ đồ lưu niệm sản xuất trình địa phương nhận khách du lịch đem lại tác động tích cực kinh tế Còn phải 3 nhập nhiều nguyên liệu để chế biến sản xuất thực tế không làm phát triển kinh tế địa phương 1.2.4 Tăng nguồn thu cho Nhà nước Khách du lịch phải có nghĩa vụ nộp loại thuế thuế trực tiếp thuế khởi hành phải trả sân bay thuê phòng cộng thêm hóa đơn tốn lưu trú khách sạn khách du lịch “người mới” cộng đồng nên khoản thuế phải đóng nguồn thu thêm cho quốc gia khác Du khách phải nộp số loại thuế gián tiếp thuế máy bay tiếp đất, thuế nhiên liệu máy bay thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ du khách mua sắm, sử dụng quốc gia điểm đến 1.2.5 Tạo sở để giúp phát triển vùng đặc biệt Du lịch giúp tạo mơi trường thuận lợi cho vùng có vấn đề khó khăn định vùng núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa, biên giới… Du lịch không giúp tăng nguồn thu, giải vấn đề thiếu việc làm mà làm cho vùng thu hút quan tâm cơng chúng ngồi nước Để phát triển điểm hấp dẫn vùng đặc biệt, Nhà nước giúp đỡ phát triển sở hạ tầng, đưa lực lượng lao động đến khu vực, xây dựng nhà trạm giao thông, thiết lập trạm phát thanh, truyền hình mạng lưới thơng tin liên lạc Ngoài ra, phát triển du lịch vùng đặc biệt thu hút người dân tới làm ăn, sinh sống 1.2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa Người dân địa phương khơng có nhu cầu đến điểm hấp dẫn du lịch khu vực địa phương hay quốc gia Nhưng khu vực thu hút du khách quốc tế làm tăng quan tâm nước điểm hấp dẫn khu vực , tăng nhu cầu du lịch người dân địa phương người dân nước , tạo niềm tự hào người dân du lịch địa phương 4 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Nằm vị trí cửa ngõ cực nam tam giác châu thổ sơng Hồng miền Bắc, hình thành tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc: Hà Nội - Quảng Ninh - Ninh Bình - Sở hữu 1.500 di tích loại gắn liền với lịch sử Việt Nam, đạt nhiều danh hiệu quốc tế - Ninh Bình có đầy đủ dạng địa hình: rừng, núi, đồng bằng, biển cả,… - Khí hậu ơn hòa thuận lợi cho việc nghỉ dưỡng,tổ chức hoạt động Nguồn sinh vật phong phú góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu du lịch ngày đa dạng người 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội - Kinh tế: + Nông nghiệp phát triển; công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao + Dịch vụ phát triển mạnh đa dạng, nơi thu hút nhiều nhà đầu tư nước - Dân cư, xã hội: + Dân số 982.487 người (theo điều tra dân số 1/4/2019), 21% dân số sống đô thị 79% dân số sống nông thôn, mật độ dân số đạt 642 người/km² + GDP bình quân đầu người đạt 48,5 triệu đồng (tương ứng với 2.106 USD), tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,26% (năm 2018) + Dân cư đông nguồn lao động dồi dào, động, thị trường tiêu thụ rộng lớn 2.1.2 Tài nguyên du lịch 2.1.2.1 Ninh Bình có khu du lịch chính: • Khu du lịch sinh thái Tràng An – Tam Cốc Bích Động – Cố Hoa Lư Trong Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO công nhận Di sản Văn hóa, Thiên nhiên giới (di sản kép) năm 2014 • Khu du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình • Khu du lịch Vườn Quốc gia Cúc Phương – Kỳ Phú – hồ Đồng Chương • Khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà – động Vân Trình – khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long – chùa Địch Lộng – động Hoa Lư 5 • Khu du lịch thị xã Tam Điệp – phịng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn • Khu du lịch hồ Yên Thắng – hồ Đồng Thái – động Mã Tiên • Khu du lịch vùng ven biển Kim Sơn Bên cạnh cịn có hai điểm đến tiếng với giá trị tâm linh Đơng Tây chùa Bái Đính nhà thờ Phát Diệm Chùa Bái Đính Nhà thờ đá Phát Diệm Thêm Dục Thuý Sơn hay gọi núi Non Nước mệnh danh “Núi Thơ” – có lẽ khơng núi đất nước Việt Nam lại khắc nhiều thơ đến Con số gần 40 thơ có niên đại trải dài suốt kỷ (từ kỷ XIII đến nay) Núi Non Nước Vườn Quốc gia Cúc Phương biết đến vườn Quốc gia Việt Nam bảo tàng thiên nhiên rộng lớn Rồi suối khống Kênh Gà, nơi có mỏ nước khống quý mang nhiều giá trị y học Tất giá trị đặc sắc hữu mảnh đất trở thành điểm nhấn du lịch tỉnh, tạo nên Ninh Bình non nước hữu tình Ngồi cịn nhiều điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch Ninh Bình với Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, tạo thành tứ giác phát triển du lịch phía Bắc 6 Hang Múa Thung Nham Tuyệt Tình Cốc Cố Viên Lầu 2.1.2.2 Ẩm thực Cơm cháy Ninh Bình đặc sản ẩm thực tiếng Ninh Bình Địa bàn phát triển loại hình ẩm thực chủ yếu ven đường Quốc lộ 1, thành phố Ninh Bình khu du lịch Cơm cháy ngon có màu vàng nhạt, hạt, giịn mà dẻo, vị bùi, béo mà khơng ngán Ốc núi có nhiều dãy núi đá vôi thuộc thị xã Tam Điệp, n Mơ, Nho Quan Thịt ốc núi dai, giịn, Ốc núi chế biến thành nhiều món: hấp gừng, xào sả ớt, trộn gỏi… Bên cạnh cịn có đặc sản dê núi Ninh Bình Tái dê vừa ăn ngon dùng bồi dưỡng thể, vừa thuốc chữa bệnh lẽ dê ăn nhiều loại lá, có chứa dược liệu quý 2.3 Lễ hội Theo thống kê, tỉnh có 74 lễ hội truyền thống nhiều hội làng mang đậm yếu tố dân gian, đậm đà văn hoá vùng đất châu thổ sông Hồng Những lễ hội lớn lễ hội Trường Yên, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Đức Thành Nguyễn, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Báo Bản làng Nộn Khê, hội đền Dâu,… 2.1.3 Kết hoạt động du lịch - Năm 2016 tỉnh đón 6,44 triệu lượt khách, số lượng khách quốc tế đến Ninh Bình tăng vọt, đạt gần 716.000 lượt, tăng 19% so với năm 2015 7 - Vào năm 2017,tỉnh đón 7,06 triệu, khách nội địa đón 6.197.327 lượt khách, tăng 8,2% so với năm 2016, khách quốc tế đón 859.000 lượt khách, tăng 20% so với năm 2016, khách lưu trú qua đêm đạt 1.018.468 ngày khách, tăng 40,9% so với kỳ năm 2016 - Riêng năm 2018, tồn ngành du lịch đón 7,3 triệu lượt khách du lịch (tăng 4,6%) Trong đó, khách nội địa 6,5 triệu lượt khách, (tăng 4,9 %), khách quốc tế đón 0, triệu lượt (tăng 4,9%) Biểu đồ lượng khách đến Ninh Bình từ 2016-2018 - Năm 2019, tồn tỉnh đón 7,6 triệu lượt khách tham quan du lịch, đạt 101,3% so với kế hoạch Trong đó: khách quốc tế ước 910.000 lượt khách, tăng 3,8% so với năm 2018 - Năm 2020, Ninh Bình vinh dự đăng cai tổ chức Năm Du lịch Quốc gia 2020 với chủ đề "Hoa Lư - Cố đô ngàn năm" Dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ngành Du lịch tỉnh, khiến lượng khách sụt giảm nghiêm trọng Trong đó, khách nước đạt 1.089,9 nghìn lượt, giảm 71% lượng khách quốc tế đạt gần 155,4 nghìn lượt, giảm gần 50% Dù khó khăn, du lịch Ninh Bình đặt mục tiêu đón 3,5 triệu lượt khách năm 2020 nỗ lực chuẩn bị cho Năm Du lịch quốc gia 2021 tình hình dịch bệnh kiểm sốt 2.2 Các tác động kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia Du lịch Ninh Bình có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng khách du lịch đạt 21,9%/năm Năm 2000 lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt 450.300 lượt 8 khách đến năm 2010 3,3 triệu lượt khách (tăng 7,3 lần) Năm 2011, Ninh Bình đón 3,6 triệu lượt khách du lịch, khách quốc tế gần 700.000 lượt, chiếm 18,5% Năm Tổng số khách (nghìn lượt) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1010,7 1261,1 1517,4 1898,8 2199,9 3096,6 3352,2 3750,0 Trong Khách quốc tế Nghìn lượt 362,3 418,4 503,1 567,0 591,4 663,3 667,4 675,6 Tỉ trọng (%) 35,85 33,18 33,16 29,86 26,88 21,42 19,91 18,02 Khách nội địa Nghìn lượt 648,4 843,5 1014,3 1331,8 1608,5 2,433,3 2684,8 3074,4 Tỉ trọng (%) 64,15 66,82 66,84 70,14 73,12 78,58 80,09 81,98 Bảng lượng khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 Vào năm 2019, số khách du lịch tới Ninh Bình 7,6 triệu người Với tỷ trọng khách quốc tế cao với gia tăng đột biến khách nội địa năm qua cho thấy Ninh Bình thu hút ngày lớn lượng khách quốc tế nội địa Tuy nhiên, phần đông khách du lịch ngày, tỷ lệ khách lưu trú thấp lưu trú ngắn ngày (ngày lưu trú trung bình từ 1,2-1,5 ngày), chủ yếu khách tham quan thắng cảnh, hệ sinh thái, khách du lịch văn hóa tâm linh Tỷ trọng khách du lịch nghỉ dưỡng cịn nhỏ có tiềm tăng trưởng mạnh tương lai, cải thiện kinh tế quốc gia, bổ sung thêm nguồn thuế cho nhà nước 2.2.2 Tạo nhiều hội việc làm Phát triển du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại cho Ninh Bình nhiều lợi ích mặt xã hội hình thức tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương Nếu năm 2010 Ninh Bình có 8.550 lao động trực tiếp gián tiếp đến năm 2019 số tăng lên 21.500 người, tốc độ tăng trưởng lao động trung bình năm qua 25,9% /năm Dân số trung bình năm 2020 tỉnh Ninh Bình sơ ước tính 993,9 nghìn người Ninh Bình có cấu dân số trẻ, nguồn lao động khả dồi dào, đặc biệt số người độ tuổi lao động cao Bên cạnh nguồn lực lao động chỗ, Ninh Bình cịn điểm đến hấp dẫn lao động thời vụ, đặc biệt từ địa phương lân cận số ngành xây dựng, công nghiệp dịch vụ có du lịch Sự sẵn có lao động cộng thêm phát triển du lịch tạo hàng nghìn việc làm năm, góp phần giảm 9 tỷ lệ thất nghiệp, cao chất lượng đời sống người dân Ninh Bình Trong năm 2020, toàn tỉnh giải việc làm cho 20,7 nghìn lao động (theo thống kê Cục thống kê Ninh Bình) Du lịch ngành tổng hợp, tạo nhiều cơng ăn việc làm, khơng cho riêng ngành du lịch mà cịn cho nhiều ngành khác Ví dụ ngành vận tải: + Theo cục Thống kê Ninh Bình, tính chung 02 tháng đầu năm 2021, vận tải hành khách toàn tỉnh ước thực gần 3,5 triệu lượt khách, tăng 6,9% so với kỳ năm trước Trong đó: Vận tải đường ước đạt gần 3,1 triệu lượt khách, tăng 10,0% Khối lượng luân chuyển 02 tháng ước đạt 184,4 triệu lượt khách.km, tăng 5,9% Trong đó: Vận tải đường ước thực 182,9 triệu lượt khách.km, tăng 6,2% + Ước tính vận chuyển hàng hóa toàn tỉnh 02 tháng đầu năm 2021 đạt 9,1 triệu tấn, tăng 11,0% gần 1.253,7 triệu tấn.km, tăng 9,3% so với kỳ năm trước Trong đó: Vận tải đường đạt 4,4 triệu tấn, tăng 7,8% 228,4 triệu tấn.km, tăng 7,3%; vận tải đường thủy nội địa 4,4 triệu tấn, tăng 14,9% 865,6 triệu tấn.km, tăng 10,8%; vận tải đường biển gần 0,3 triệu tấn, tăng 5,8% 159,7 triệu tấn.km, tăng 4,1% + Doanh thu hoạt động vận tải 02 tháng đầu năm ước thực 1.152,5 tỷ đồng, tăng 14,4% so với kỳ năm trước Trong đó: Vận tải hành khách ước đạt 156,1 tỷ đồng, tăng 16,3%; vận tải hàng hóa 943,7 tỷ đồng, tăng 15,0%; dịch vụ hỗ trợ vận tải 52,4 tỷ đồng, tăng 0,1% Tại nhiều điểm đến du lịch Tam Cốc – Bích Động, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Bái Đính…, trước nhiều hộ gia đình sống nông nghiệp, nguồn thu nhập nhờ vào trồng trọt chăn ni, cịn nghề thủ cơng đóng vai trị phụ nên sống thiếu thốn, khó khăn Khi du lịch phát triển kinh tế người dân địa phương vùng cải thiện, thay làm nơng nghiệp trước họ chuyển sang làm dịch vụ du lịch với nghề như: chèo thuyền, bán hàng lưu niệm, chụp ảnh, làm việc nhà hàng, khách sạn,… Thu nhập người dân địa phương khu, điểm du lịch tăng lên rõ rệt, bình quân khoảng triệu đồng/người/tháng Bên cạnh đó, người dân địa phương giao lưu văn hoá với du khách thập phương, mở rộng hiểu biết, trân quý giá trị văn hoá, danh thắng quê hương, từ có ý thức trách nhiệm với việc giữ gìn, bảo vệ di sản, bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống 2.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế mà du lịch đem lại, phát triển du lịch Ninh Bình phương tiện tuyên truyền quảng cáo hiệu tiềm năng, mạnh, 10 10 hình ảnh vùng đất người Ninh Bình tới bạn bè nước quốc tế, qua thu hút kêu gọi nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư Ninh Bình Đến với Ninh Bình, du khách tham quan danh lam thắng cảnh tiếng, khám phá lịch sử cội nguồn dân tộc, ăn đặc sắc, làng nghề, lễ hội truyền thống Hình ảnh nét văn hố, lịch sử, du lịch đặc sắc Ninh Bình tuyên truyền, quảng bá sâu rộng thu hút nhiều du khách thập phương, quan thơng tấn, báo chí, nhà làm phim đến quay phim, ghi hình… Khơng thế, du lịch phát triển nhiều lĩnh vực khác hưởng lợi thông quan hỗ trợ sản phẩm dịch vụ du lịch xây dựng, in ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính… Đặc biệt, nhiều làng nghề truyền thống như: thêu ren Văn Lâm, chiếu cói Kim Sơn, mộc Phúc Lộc, gốm sứ Bồ Bát, đá Ninh Vân,… tận dụng mạnh để phát triển kinh tế việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công cho du khách đến tham quan Chỉ số phát triển công nghiệp (IIP) toàn tỉnh năm 2020 tăng 6,54% so với năm 2019, ngành cơng nghiệp khai khống tăng 0,28%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,29% (theo thống kê Cục thống kê Ninh Bình 2020) 2.2.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước Triển khai Quy hoạch phát triển du lịch Ninh Bình, ngành du lịch thu hút 55 dự án đầu tư du lịch với số vốn 14.324 tỷ đồng Các dự án chủ yếu đầu tư hạ tầng du lịch, xây dựng sở lưu trú, khách sạn du lịch cao cấp, đầu tư phát triển khu du lịch khu giải trí đại nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch; đầu tư phát triển trung tâm dịch vụ du lịch Nhìn chung dự án phát triển thực theo định hướng quy hoạch, nhiều hạng mục cơng trình đưa vào khai thác sử dụng phục vụ khách du lịch bước đầu làm thay đổi diện mạo du lịch Ninh Bình khu Tràng AnBái Đính, Cucphuong Resort & Spa, Ana Mandara… Sự tăng trưởng dòng khách du lịch mở rộng đầu tư kéo thu nhập du lịch tăng theo Năm 2013, tỉnh đón 4,39 triệu lượt khách (tăng 99% so với năm 2009), có 521 nghìn lượt khách quốc tế, doanh thu năm 2013 đạt 897,4 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 37,63% so với năm 2009 Năm 2014, doanh thu từ du lịch ước đạt 942 tỷ đồng, tăng 5,1% so với năm 2013 tổng lượng khách lưu trú tăng 21,5% Tuy nhiên hiệu kinh tế du lịch chưa tương xứng, đóng góp cịn khiêm tốn cấu kinh tế Tỉnh phần lớn khách ngày, lưu lại ngắn (trung bình từ 1,2-1,5 ngày) chi tiêu (khách nội địa chi tiêu trung bình 60.000đ80.000đ/ngày/khách; khách quốc tế 500.000đ-700.000đ/ngày/khách) Mặc dù vậy, tăng trưởng thu nhập du lịch năm gần cho thấy vươn lên mạnh mẽ kinh tế du lịch cấu kinh tế địa phương 11 11 2.2.5 Tạo sở để phát triển vùng đặc biệt Với quan tâm đạo Chính phủ, bộ, ngành, địa phương tham gia hưởng ứng doanh nghiệp nhân dân tỉnh, Năm Du lịch quốc gia với chuỗi kiện diễn suốt năm 2021 góp phần tích cực xây dựng quảng bá hình ảnh thương hiệu Du lịch Ninh Bình nói riêng nước nói chung, đặc biệt tạo địn bẩy đưa du lịch Ninh Bình phát triển lượng chất theo hướng chuyên nghiệp, hiệu bền vững, đồng thời tạo lan toả, thúc đẩy nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phát triển kỳ vọng Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh, đưa du lịch sớm trở thành kinh tế mũi nhọn Ninh Bình thời gian tới Du lịch khơng chi giúp tăng nguồn thu, giải vấn để thiếu việc làm mà cịn làm cho tỉnh Ninh Bình thu hút quan tâm cơng chúng ngồi nước Với phương châm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung huy động nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực Tranh thủ quan tâm bộ, ngành trung ương, năm qua, có nhiều dự án, cơng trình văn hóa phục vụ phát triển du lịch Nhà nước đầu tư địa bàn, như: Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An; Dự án tu bổ, tơn tạo di tích Cố Hoa Lư; Dự án xây dựng quảng trường sân lễ hội phía trước đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành… với tổng kinh phí dự tốn nghìn tỷ đồng Bên cạnh quan tâm đầu tư Nhà nước, với phương châm “xã hội hóa du lịch”, tỉnh Ninh Bình có nhiều chế, sách tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển du lịch Trong năm tỉnh thu hút 33 dự án với tổng số vốn 12568 tỷ đồng, tiêu biểu dự án đầu tư sở hạ tầng đường khu du lịch sinh thái Thung Nham với số vốn 23,1 tỷ đồng, kgu du lịch Kênh Gà – Vân Trình với mức đầu tư – 1,5 tỉ đồng (dự kiến xây dựng năm 2021) nhiều khu vui chơi, giải trí thể thao khác 2.2.6 Khuyến khích nhu cầu nước Đối với người dân nước, Ninh Bình coi điểm sáng đồ Du lịch Việt Nam Tỉnh lọt vào danh sách bình chọn nhiều chuyên trang du lịch quốc tế: chuyên trang du lịch “This is insider” Mỹ Bình chọn Ninh Bình đứng đầu 50 địa điểm hấp dẫn mà bạn phải đến năm 2018; tờ Telegraph nước Anh bầu chọn Ninh Bình 1/15 điểm đến tuyệt đẹp chưa nhiều người biết tới giới; Tạp chí Business Insider bình chọn cánh đồng Tam Cốc 1/5 cánh đồng lúa đẹp Việt Nam; Butterfield & Robinson Canada binhd chọn Ninh Bình 1/7 địa danh có cảnh quan đẹp Đơng Nam Á Cảnh đẹp Ninh Bình phim trường nhiều phim tiếng như: “Pan vùng đất Neverland”, “Người Mỹ trầm lặng”, “Kong: Skull Island”… 12 12 Năm 2021, Ninh Bình vinh dự Chính phủ chọn địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia với chủ đề “Hoa Lư – Cố đô ngàn năm” Đây kiện kinh tế - văn hố – xã hội có ý nghĩa trị quan trọng tỉnh Ninh Bình ngành Du lịch Việt Nam Ninh Bình tích cực chuẩn bị điều kiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật điều kiện cần thiết để Năm du lịch quốc gia 2021 diễn thành công tốt đẹp, thu hút nhiều du khách nội địa tới tham quan thiên nhiên, văn hóa nơi Việc khuyến khích nhu cầu nội địa làm tăng nhu cầu tiêu dùng người dân nước Người dân Ninh Bình nói riêng Việt Nam nói chung du lịch nước thay nước ngồi, giúp giảm đáng kể lượng khách du lịch nước ngoài, hạn chế thất thoát nội tệ giảm thâm hụt cán cân thương mại quốc gia 2.3 Đánh giá tác động kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Ưu điểm 2.3.1.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia Khách du lịch đến quốc gia đem theo nguồn ngoại tệ, người dân nước du lịch nội địa hình thức cải thiện cán cân thương mại quốc gia Đặc biệt, làm biến đổi kinh tế du lịch địa phương mà tỉnh Ninh Bình, nguyên nhân phát triển do: + Chính sách miễn thị thực nhà nước người nước ngồi, kích cầu du lịch Có định hướng lớn chiến quy hoạch xác định không gian du lịch Công tác quản lý nhà nước du lịch quan tâm, định hướng phát triển quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh + Các doanh nghiệp du lịch Ninh Bình khơng ngừng nâng cao chất lượng điểm đến lạ, hấp dẫn cho khách du lịch nước quốc tế + Nhà nước thực sách phát triển du lịch số lĩnh vực sau: thu hút đầu tư; sách đất đai cho phát triển du lịch; sách tài chính, tín dụng, giá phát triển du lịch; sách quản lý tài nguyên chất lượng du lịch 2.3.1.2 Tạo nhiều hội việc làm Dưới tác động hiệu bội, du lịch phát triển gián tiếp kéo theo phát triển nhiều ngành nghề Theo thống kê việc làm du lịch kéo theo 2,2 lần việc làm ngành nghề khác Nguyên nhân: 13 13 + Dự án phát triển du lịch hoạch định, thu hút nguồn lực đầu tư triển khai, tạo động lực điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia, góp phần thúc đẩy du lịch Ninh Bình phát triển mạnh, tạo việc làm cho người dân địa phương + Người dân địa phương nguồn lực bổ sung quan trọng cho việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng 2.3.1.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương Du lịch tạo tiếng cho sản xuất địa phương không đến từ điểm đến, cảnh quan mà cịn khí hậu, ăn, đồ lưu niệm, … Nguyên nhân: + Người dân địa phương biết cách t rao đổi văn hóa địa phương với du khách để họ có thêm hiểu biết văn hóa địa phương, bảo vệ tài ngun, mơi trường du lịch + Các doanh nghiệp du lịch tiếp cận thị trường, tìm hiểu, tìm kiếm khách hàng, tổ chức dịch vụ, thiết kế sản phẩm làm cầu nối đưa du khách đến điểm du lịch 2.3.1.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước Bên cạnh loại thuế, nguồn thu nhập trực tiếp từ việc quản lí doanh nghiệp, điểm đến du lịch; loại thuế gián tiếp với loại hình ăn uống dịch vụ môi trường nguồn ngân sách tăng thu nhập cho nhà nước Nguyên nhân: + Doanh nghiệp đầu tư hạ tầng du lịch, xây dựng sở lưu trú, khách sạn du lịch cao cấp, đầu tư phát triển khu du lịch khu giải trí đại nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch; đầu tư phát triển trung tâm dịch vụ du lịch; mở rộng nguồn thuế cho nhà nước + Chính quyền địa phương điều hành đầu tư du lịch, điều hành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch; điều hành phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm có; xúc tiến, mở rộng thị trường, liên kết phát triển du lịch; điều hành xếp doanh nghiệp nhà nước hệ thống doanh nghiệp du lịch + Nhà nước thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động lĩnh vực du lịch 2.3.1.5 Tạo sở để phát triển vùng đặc biệt Từ tỉnh phát triển cịn nhiều khó khăn với nguồn khống sản, với điều kiện tự nhiên tiềm sẵn có, địa phương tỉnh Ninh Bình định hướng xây dựng du lịch tỉnh tạo thành công, thu hút nhiều khách du lịch 14 14 Nguyên nhân: + Chính quyền địa phương tổ chức xúc tiến kêu gọi đầu tư, vận động nhiều thành phần kinh tế tham gia theo phương châm xã hội hóa sản phẩm du lịch + Ý thức phát triển du lịch người dân vùng khó khăn tự làm cơng tác truyền thơng góp phần quảng bá sản phẩm du lịch, cung cấp thông tin ban đầu cho thị trường 2.3.1.6 Khuyến khích nhu cầu nước Khách nước nguồn kinh tế quan trọng du lịch quốc gia Sự phát triển du lịch địa phương không dựa vào nguồn khách quốc tế để thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn Việc thu hút kích cầu nội địa đến từ nhiều nguyên nhân khác có việc nhà nước hỗ trợ mặt nâng cao lực, kỹ làm du lịch cho cộng đồng phần nhỏ mặt tài chính, giúp cộng đồng có đủ lực để tham gia, tạo nhiều hướng thu hút nhu cầu nội địa 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Tiền tệ di chuyển nước khách du lịch du lịch nước ngồi (rị rỉ ngoại tệ) Mỗi năm có khoảng 4-5 triệu lượt du khách Việt Nam du lịch nước Thống kê ngành du lịch cho thấy, trung bình du khách cho chuyến hành trình xuất ngoại vào khoảng 1.000 USD Việc tiền tệ bị tiêu hao sang khu vực khác gây khó khăn việc xác định tổng thu từ ngành du lịch quốc gia, đồng thời làm thâm hụt khoản tiền không nhỏ đóng góp vào GDP tỉnh Nguyên nhân: chương trình thu hút khách du lịch nội địa cịn hạn chế; chưa khai thác hết tiềm du lịch, chủ yếu có du lịch sinh thái du lịch tâm linh 2.3.2.2 Phân bố lao động khơng hợp lí, thu nhập người lao động ngành không ổn định Các khu du lịch sinh thái tâm linh (Bái Đính, Tràng An, Tam Cốc – Bích Động) nơi mưu sinh nhiều người dân vùng hoạt động thăm quan du lịch, ăn uống,giải trí đứng trước nguy phải đóng cửa hàng loạt tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Trong tháng năm 2020, lượng khách đến với Ninh Bình đạt triệu lượt, doanh thu du lịch sụt giảm đạt khoảng 40% so với kỳ Từ khiến họ khơng có thu nhập, giảm chất lượng đời sống sinh hoạt ngày Các dịch vụ kèm phục vụ du lịch từ chuyên chở, hướng dẫn viên du lịch, thiết kế tour quảng bá, marketing bị hạn chế đáng kể Nguyên nhân: 15 15 + Du lịch mang tính thời vụ, mùa du lịch thừa nhân lực, hết mùa thiếu nhân lực + Công tác đào tạo nguồn nhân lực địa phương chưa bản, cán cấp cao người nước đảm nhiệm, người địa phương làm nghiệp vụ + Tâm lí người làm ngành chưa ổn định, phải làm ngày nghỉ, áp lực công việc lớn, thu nhập cao chủ yếu vào mùa du lịch, thu nhập không 2.3.2.3 Đất trở nên khan hiếm, đất dành cho ngành kinh tế khác bị thu hẹp quy hoạch để phát triển du lịch Theo Cục thống kê Ninh Bình 2020: + Tổng diện tích gieo trồng hàng năm toàn tỉnh năm 2020 ước đạt 95,1 nghìn ha, giảm 2,7% (2,6 nghìn ha) + Diện tích lúa năm ước đạt 71,9 nghìn ha, giảm 2,3% (1,7 nghìn ha) so với kỳ năm trước Nguyên nhân: + Do công tác quy hoạch đất địa phương chưa hợp lí + Những ngành nghề thủ công, truyền thống mang lại thu nhập thấp, người nông dân bỏ đất chuyển sang ngành nghề khác, đến nơi khác làm việc 2.3.2.4 Nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển dịch vụ Dù điểm đến hấp dẫn đồ Việt Nam với tốc độ phát triển du lịch cải thiện du lịch Ninh Bình gặp số bất cập Ví dụ “Dự án xây dựng tuyến đường Bái Đính (Ninh Bình) – Ba Sao (Hà Nam), đoạn qua tỉnh Ninh Bình (giai đoạn I) có chiều dài tuyến 17,4km với tổng mức đầu tư 400 tỷ đồng, thời gian thực từ năm 2017-2020, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng làm chủ đầu tư.” đến chưa hoàn thành Nguyên nhân: + Nguồn thu dùng để phát triển sở hạ tầng, giảm thuế doanh nghiệp phát triển du lịch Bên cạnh nhà nước cịn phải hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực cho du lịch, cải thiện điều kiện sinh hoạt dân cư, người lao động ngành, tuyển thêm nhân viên hải quan cửa khẩu,y tế, an ninh vận chuyển… + Về đội ngũ nhân lực làm công tác du lịch chưa có đủ kiến thức chuyên ngành cao việc đầu tư vào bồi dưỡng chuyên ngành chưa trọng quan tâm, phần xuất phát từ việc thiếu quan quản lí chuyên trách để xử lí vấn 16 16 đề đặt phát triển du lịch , việc quản lí phát triển cụm du lịch lớn Ninh Bình 2.3.2.5 Giá sinh hoạt điểm du lịch tăng, người dân địa phương bị ảnh hưởng Với lượng khách tới Ninh Bình năm trở lại khơng thể khơng tránh khỏi bất cập việc quản lí lượng du khách hoạt động kinh doanh Giá mặt hàng thiết yếu đồ ăn thức uống, vật phẩm phục vụ nhu cầu cúng lễ người dân hay dịch vụ phương tiện giao thông chuyên chở tăng qua năm khơng có dấu hiệu hạ nhiệt Nguyên nhân: Điểm du lịch tăng giá dịch vụ với du khách để tăng thu nhập, phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc đội giá chi tiêu, kéo theo tăng giá nhiều mặt hàng tác động tiêu cực đến đời sống người dân địa phương 17 17 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH NINH BÌNH 3.1 Đối với vấn đề tiền tệ dịch chuyển nước khách du lịch du lịch nước - Đưa gói kích cầu du lịch với loại hình thăm quan, nghỉ dưỡng đa dạng tỉnh Ninh Bình - Nâng cấp sở hạ tầng, điều kiện vật chất nhà hàng khách sạn, tăng số lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Năm CSLT Khách sạn 1-5 Số phòng Cơng suất sử sụng phịng (%) 2010 73 982 45,0 2012 95 11 1167 52,0 2014 108 22 1309 51,0 2016 224 33 1885 52,0 2017 235 38 1915 54,0 Bảng sở lưu trú tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010- 2017 (Nguồn: Tổng Cục du lịch 2017) - Đảm bảo công tác xúc tiến quảng bá hiệu quả, đảm bảo môi trường chuyên nghiệp chất lượng giá Xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn sách quốc tế ngày thân thiện cởi mở - Khai thác hết tiềm du lịch, sử dụng sản phẩm du lịch khung 18-24h tốt Đồng thời giá dịch vụ nên giảm phù hợp với mức thu nhập người dân 3.2 Đối với vấn đề hội việc làm ngành không ổn định: - Cần đào tạo chuyên sâu, cho lực lượng lao động ngành, góp phần tăng hội việc làm, đồng thời tăng chất lượng dịch vụ du lịch, giúp kéo dài thời gian du lịch du khách làm giảm tính thời vụ ngành - Nhà nước hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch tiền thuê đất như: doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp chuyển khách du lịch đường - Nên giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp kinh doanh khách sạn năm trở lên - Khắc phục tốt hậu khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh 18 18 * Ví dụ : So sánh số lượng khách du lịch đến Ninh Bình tháng đầu năm 2019,2020 để thấy tình hình kinh tế tỉnh trước dịch Covid 19 Năm 2019: Tháng Tháng Khách nội địa 271.894 1.487.872 Khách quốc tế 57.526 79.675 Khách nội địa 278.300 344.350 Khách quốc tế 70.000 52.000 Năm 2020: Tháng Tháng Tuy tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, đến tháng năm 2020 toàn tỉnh ước tính đón 348.300 lượt khách tham quan, tăng 4,8% so với kỳ năm 2019 Trong đó: khách nội địa 278.300 lượt khách, tăng 1,5% so với kỳ năm 2019; khách quốc tế 70.000 lượt khách, tăng 20,8% so với kỳ năm 2019 Đến Tháng 02 năm 2020, tồn tỉnh ước đón 396.350 lượt khách tham quan, đạt 25,3% so với kỳ năm 2019 Trong đó: khách nội địa 344.350 lượt khách, đạt 23,1% so với kỳ năm 2019; khách quốc tế 52.000 lượt khách, đạt 66,5% so với kỳ năm 2019 - Ngành Du lịch tỉnh phối hợp với sở đào tạo, trường đại học có uy tín đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho khoá học với tổng số hàng ngàn nhân lực ngành theo nhiều hình thức khác nhau, đào tạo chuyên sâu, bồi dưỡng, nâng cao… Theo thống kê từ Sở Du lịch năm 2019, số lượng lao động trực tiếp ngành du lịch Ninh Bình năm 2019 khoảng 21.500 người 3.3 Đối với vấn đề đất đai trở nên khan đắt đỏ quy hoạch du lịch: - Tỉnh Ninh Bình phải quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đẩy mạnh việc đấu giá quyền sử dụng đất, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, dài hạn có tính chiến lược - Áp dụng đầy đủ quy chế pháp lý quyền sử dụng đất diện tích đất dành cho phát triển du lịch, tạo điều kiện cho số ngành kinh tế có hội phát triển Bên cạnh nên có phân hóa đất đai cho loại khu du lịch - Tình cần phải đặc biệt lưu ý đến việc kết hợp lợi ích ngành, lợi ích nhà đầu tư với lợi ích cộng đồng theo hướng nâng cao hiệu công tác tham vấn ý kiến 19 19 bên hữu quan ý kiến cộng đồng dân cư, nhằm hạn chế tình trạng chiếm hữu, lạm dụng sử dụng đất cho du lịch 3.4 Đối với vấn đề nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển du lịch - Tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá có trọng tâm để thu hút khách Triển khai, đổi hoạt động năm du lịch quốc gia cách hiệu Ứng dụng khai thác triệt để công nghệ thông tin tảng số xúc tiến, quảng bá, thu hút khách du lịch; đẩy mạnh quảng bá phương tiện thông tin đại chúng báo điện tử, hãng hàng không (Vietnam Airlines), VTV Trong năm qua, tỉnh tổ chức nhiều chương trình quảng bá nhiều nước giới, nước có lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều Hàn Quốc, Nhật Bản, nước EU tiếp cận thị trường khách quốc tế Phát triển thương hiệu du lịch Ninh Bình gắn với hình ảnh, giá trị di sản giới Tràng An, trọng xây dựng thương hiệu, hình ảnh bên điểm đến (chất lượng dịch vụ, thân thiện, hiếu khách người dân) - Đẩy mạnh liên kết địa phương, ngành, doanh nghiệp du lịch đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, phát triển thị trường; kết nối tour, tuyến, để tạo sản phẩm du lịch liên hoàn điểm đến: Thực liên kết tỉnh để tạo sản phẩm, môi trường, hệ sinh thái du lịch đổi mới, sáng tạo, cạnh tranh lành mạnh - Huy động nguồn lực, thu hút nhà đầu tư có lực, kinh nghiệm hoạt động du lịch, tập trung đầu tư, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch tỉnh; xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đồng bộ, chất lượng cao - Thực quản lý chi ngân sách đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, theo dự toán giao - Áp dụng sách miễn thị thực, cấp visa cho người nước ngồi đến du lịch Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng 3.5 Đối với vấn đề giá sinh hoạt điểm du lịch tăng lên, người dân địa phương bị chịu ảnh hưởng - Các cấp, ngành, doanh nghiệp du lịch tạo điều kiện công ăn việc làm phù giúp nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương - Khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân địa phương phát triển mơ hình du lich nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch nơng nghiệp thực bình ổn giá địa bàn - Tổ chức lớp học giáo dục cho cộng đồng địa phương với dịch vụ sở lưu trú hoạt động vui chơi giải trí khác Mở lớp bồi dưỡng, giáo dục du lịch cộng đồng 20 20 cho: người dân (phương thức làm du lịch, thái độ với khách du lịch, nghiệp vụ tiếp đón khách du lịch,…), khách du lịch (mơi trường, tơn trọng văn hóa địa cộng đồng địa phương…), cho tất cá nhân, tập thể làm du lịch KẾT LUẬN Thực đề tài thảo luận “Phân tích tác động kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình” chúng em rút số kết luận sau đây: Là tỉnh có diện tích nhỏ hẹp so với nhiều địa phưong khác nước, Ninh Bình lại có lợi to lớn để phát triển du lịch vị trị địa lý thuận lợi: nằm vùng du lịch đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Ninh Bình cịn tỉnh thiên nhiên ưu đãi sở hữu nhiều thắng cảnh đồng thời với lịch sử phát triển lâu đời, có nhiều tiềm để phát triển du lịch với nhiều loại hình Điều niềm tự hào to lớn nhân dân Ninh Bình nói riêng, nước nói chung vừa động lực giúp cho du lịch Ninh Bình vươn lên phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tuy nhiên, thời gian qua, việc khai thác tổng hợp lợi để phát triển du lịch Ninh Bình cịn số hạn chế chưa tương xứng với tiềm Để góp phần thực mục tiêu chiến lược phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 để đâm bảo tổ chức lãnh thổ du lịch Ninh Bình hợp lý, hiệu hiệu quả; việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cần thiết Muốn hướng tới mục tiêu phát triển thành tinh trọng điểm du lịch vùng, Ninh Bình cần phải thực cách nghiêm túc hiệu đạo Nhà nước du lịch; thống hoạt động ban ngành địa phương có 21 21 thẩm quyền, xây dựng thành cơng điểm, khu du lịch, sản phẩm du lịch mang tỉnh đặc thù để thu hút khách; đồng thời cần phải triển khai mạnh mẽ hoạt động tuyên truyền giáo dục toàn dân bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch hưởng tới phát triển bền vững, đạt hiệu kinh tế - xã hội môi trưởng cho tỉnh nhà Trong trình thực tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến giảng viên môn Tổng quan du lịch để đề tài thảo luận hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 22 22 ... hào người dân du lịch địa phương 4 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 2.1.1.1... KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH NINH BÌNH 3.1 Đối với vấn đề tiền tệ dịch chuyển nước khách du lịch du lịch nước - Đưa gói kích cầu du lịch với loại hình thăm quan, nghỉ dưỡng đa dạng tỉnh Ninh. ..PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH 1.1 Quan niệm tác động kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hiểu hoạt động rời khỏi nơi