naêm hoïc 2009 2010 naêm hoïc 2009 2010 keá hoaïch baøi hoïc moân töï nhieân xaõ hoäi hoïc kì 1 naêm hoïc 2009 – 2010 tuaàn 1 lòch söû tieát 01 baøi daïy bình taây ñaïi nguyeân soaùi tröông ñò

120 1 0
naêm hoïc 2009 2010 naêm hoïc 2009 2010 keá hoaïch baøi hoïc moân töï nhieân xaõ hoäi hoïc kì 1 naêm hoïc 2009 – 2010 tuaàn 1 lòch söû tieát 01 baøi daïy bình taây ñaïi nguyeân soaùi tröông ñò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø HS xem laïi baøi vaø ghi nhôù phaàn noäi dung ñeå bieát ñöôïc nöôùc ta cuõng coù nhieàu taøi nguyeân quyù giaù vaø laø nhöõng nôi du lòch thuoäc nh[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

Học kì

Năm hoïc: 2009 – 2010 

TUẦN 1 LỊCH SỬ

Tiết: 01 Bài dạy: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì

-Với lịng u nước, Trương Định khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Việt Nam

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài: -*Hoạt động 1:

(2)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

để địa danh Đà Nẳng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì *Hoạt động 2:

-HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK *Hoạt động 3:

-Cho HS trình bày, nhóm khác nhận xét

*Hoạt động 4:

-GV chốt lại ý đặt câu hỏi H: Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp ?

H: Em biết thêm Trương Định ?

H: Qua học em học Trương Định ?

-GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại

-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-Cảm kích trước lịng dân tin u, ơng nghĩ làm việc sống dân, cho dân nên ông lại

-Trương Định sinh năm 1820 Bình Sơn, lãnh binh Trương Cầm Trong chiến đấu liệt với Huỳnh Công Tấn bất ngờ, Trương Định bị thương nặng, ông rút gươm tự sát, lúc ơng 44 tuổi

em đọc

(3)

KHOA HOÏC

Tiết: 01 Bài dạy: SỰ SINH SẢN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhận trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống bố mẹ

-Hiểu ý nghĩa sinh sản II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Một số tranh ảnh cha mẹ, III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-*Hoạt động 1:

-Cho HS chơi trò chơi “Bé ai” -GV đua số hình em bé, cha mẹ, em hình để tìm con, bố, mẹ gắn với nhau, em tìm nhanh em thắng Sau HS chơi xong GV hỏi:

H: Tại tìm đwocj bố, mẹ, em bé ?

H: Qua trị chơi em rút điều ? -GV kết luận ghi bảng

*Hoạt động 2:

-HS thảo luận nhoùm

-GV hướng dẫn cho HS mở SGK, quan sát tranh lời thoại liên hệ đến gia đình

-Cho HS trình bày kết

-HS bắt đầu tìm

-Tại em bé có đặc điểm giống bố mẹ

-Mọi trẻ em đèu bố mẹ sinh ra, nên có đặc điểm giống bố mẹ

-HS thảo luận nhóm

-Các em đọc thầm lời thoại quan sát tranh SGK

(4)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Các nhóm khác GV nhận xét H:HS nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ ?

-GV kết luận ghi bảng

-Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK -GV kết luận chung: Nhờ có sinh sản người ta trì nịi giống Con người sinh mang đặc điểm bố lẫn mẹ nên dễ nhận dạng

-GV nhaän xét tiết học dặn dò HS xem lại

-Nhờ có sinh sản mà gia đình, dịng họ trì

-2, em đọc

ĐỊA LÍ

Tiết: 01 Bài dạy: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt nam đồ địa cầu

-Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta -Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam

-Biết thuận lợi số khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Quả địa cầu, 2lược đồ VN trống, giấy bìa III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(5)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Phần 1: Vị trí địa lí giới hạn. -Cho HS quan sát hình SGK

H: Đất nước VN gồm phận nào?

H: Nêu tên nước giáp phần đất liền nước ta ?

H: Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? Tên biển ?

H: Kể tên số đảo quần đảo nước ta ?

-Cho HS trình bày bảng lớp

-GV kết luận: Đất nước ta gồm đất liền, biển, đảo, quần đảo Ngoài cịn có vùng trơig bao trùm lãnh thổ -Gọi HS lên bảng vị trí địa lí nước ta địa cầu

H: Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ?

*Phần : Hình dạng diện tích -HS thảo luận nhóm

-Cho HS đọc SGK quan sát hình để trả lời câu hỏi

H: Phần đất liền nước ta có đặc điểm ?

H: Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài kilơmét ?

H: Nơi hẹp nganh kilômét ?

H:Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng kilômét vuông ?

-Cho HS so sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu ? -Cho nhóm nêu kết

-Các nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét, kết luận., ghi bảng *Phần 3:

-HS quan sát hình theo nhóm đơi -Đất liền, biển, đảo quần đảo -Trung Quốc, Lào, Campuchia

-Phía Đông Nam Tây Nam Tên biển Biển Đông

-Đảo : Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc

-Quần đẩo : Trường Sa, Hoàng Sa -HS lên bảng vị trí đồ trình bày theo câu hỏi

-Vài em lên địa cầu

-Có vùng biển thơng với đại dương nên giao lưu thuận lợi đường bộ, đường biển, đường hàng khơng

-Thảo luận theo nhóm

-HS đọc SGK quan sát hình bảng số liệu, trả lời câu hỏi

-Hẹp ngang, chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S

-Dài 1650 Km -Chưa đầy 50 Km -Khoảng 330.000 Km2.

-HS dựa vào bảng số liệu SGK nêu Lào–Campuchia < VN < Tổ quốc N.Bản

-Đại diện nhóm nêu kết

(6)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS chơi trị chơi tiếp sức -GV treo lược đồ trống lên bảng -Phát cho nhóm, nhóm bìa có ghi tên số tên địa danh, để HS gắn vào lược đồ Nhóm nhanh thắng

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại

để gắn vào lược đồ trống -Cả lớp cổ động

KHOA HOÏC

Tiết: 02 - 03 Bài dạy: NAM HAY NỮ

Ngày soạn:………

Ngaøy dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Phân biệt đặc điểm khuôn mặt sinh học xã hội nam nữ -Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ -Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam hay bạn nữ

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK, Các phiếu có nội dung trang SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ ?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-1, em trả lời

(7)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Hoạt động 1: Thảo luận

*Mục tiêu: Xác định khác nam nữ sinh học

-Cho HS thảo luận câu 1, 2, / -Cho HS trình bày kết

-Các nhóm khác bổ sung

H: Nêu số điểm khác biệt giũa nam nữ mặt sinh học

-GV kết luận: Ngồi đặc điểm chung nam nữ có khác biệt Đến tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học

*Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

*Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

-GV phát phiếu cho nhóm hướng dẫn cách chơi

-Cho nhóm nhận xét hỏi lại, yêu cầu nhóm nêu rõ

-Cả lớp GV nhận xét đánh giá tuyên dương

*Hoạt động 3: Thảo luận.

*Mục tiêu: Một số quan niệm xã hội nam nữ, cần thiết thay đổi quan niệm Có ý thức tôn trọng không phân biệt bạn nam, bạn nữ -GV dán bảng có ghi số câu hỏi lên bảng

-Cho nhóm trình bày

*GVkết luận: Quan niệm xã hội về nam nữ có thay đổi Mỗi HS có thẻ góp phần tạo nên thay đổi này, cách trình bày suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học

-HS thảo luận câu hỏi 1, 2, SGK -Đại diện nhóm trình bày, nhóm câu

-Nam có râu, quan sinh dục tạo tinh trùng

-Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng

-HS nêu lại phần SGK

-HS nhóm xếp phiếu vào bảng cho thích hợp

-HS trình bày giải thích chọn

(8)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại bài, đọc kĩ phần bạn cần biết nhiều lần

TUẦN 2 LỊCH SỬ

Tiết: 02 Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nguyễn đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ -Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Em nêu băn koăn suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua?

H: Nêu tình cảm nghĩa quân nhân dân Trương Định ?

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-GV nêu bối cảnh nước ta số

-Làm quan phải tuân lệnh vua, không chịu tội phản nghịch, dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lịng tiếp tục kháng chiến

-Tơn Trương Định “Bình Tây đại ngun sối”

(9)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

người có tinh thần u nước (Phần đầu SGK)

-Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:

H:Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

H: Qua đề nghị nêu Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều ?

H:Những đề nghị có triều đình thực khơng ? Vì ?

-GV nhận xét kết luận

H: Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng ?

-GV chốt lại nội dung SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại

-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước ngoài, giúp ta phát triển kinh tế Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng sử dụng máy móc

-Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước để phát triển

-Triều đình bàn luận không thống Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ -HS thảo luận nhóm đôi

-Nguyễn Trường Tộ mong muốn dân giàu nước mạnh

-Vài em lập lại

ĐỊA LÍ

Tiết: 02 Bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



(10)

-Dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình khống sản nước ta

-Kể tên định vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ, lược đồ

-Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tit, bơ- xít, dầu mỏ

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN, phiếu học tập III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi;

H: Cho HS lên vị trí địa lí lược đồ VN khu vực Đông Nam Á

H: Phần đất liền nước ta giáp với nước ? Diện tích lãnh thổ kilơmét vuông ?

H: Chỉ nêu tên số đảo quần đảo nước ta ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Phần 1: Địa hình

-Cho HS quan sát lược đồ hình

-Cho HS lên bảng vị trí đồi núi đồng

H: So sánh diện tích đồi núi với đồng nước ta ?

-Cho HS lên bảng vào lược đồ vị trí dãy núi nước ta Những dãy núi có hướng tây bắc – Đơng nam Những dãy núi có hình cánh cung ? H: Kể tên lược đồ vị trí đồng lớn nước ta ?

H: Nêu đặc điểm địa hình nước ta?

-Cả lớp nhận xét bổ sung., rút kết

-2 em lên vị trí

-Giáp Trung Quốc, Lào, campuchia Diện tích lãnh thổ khoảng 330.000 Km2.

-Đảo cát bà, bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc Quần đảo : Trường Sa Hoàng Sa

-HS đọc phần địa hình quan sát lược đồ hình

-2 em lên vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ hình

-Diện tích đồi núi > DT vùng đồng

-HS lên vị trí lược đồ (dẫy Hồng Liên Sơn (Tây bắc) Dãy trường Sơn (Đơng nam)

-Những dãy núi có hình cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

(11)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

luận ghi bảng

*Phần : Khoáng sản -HS thảo luận nhóm

-Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi H: Kể tên số loại khoáng sản nước ta ?

-GV phát phiếu học tập cho tổ -Cả lớp GV nhận xét bổ sung

-GV kết luận: Nước ta có nhièu loại khống sản : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bơ-xít *GV treo đồ VN khoáng sản VN

-Gọi lần em lên vị trí do GV hỏi, em nhanh chính xác, em khen.

*Củng cố – dặn dò :

-GD.BVMT: Nước ta có nhiều khoáng sản, khai thác phải khai thác cách hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả, tránh gây nhiễm mơi trường.

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại

-Trên phần đất liền nước ta, ¾ diện tích đồi núi, ¼ diện tích đồng -HS hoạt động nhóm dựa lược đồ -HS đọc SGK hoàn thiện phiếu theo câu hỏi GV

-Đại diện nhóm trả lời

-2 em lên bảng vị trí GV nêu (vài cặp lên bảng)

KHOA HỌC

Tiết: 04 Bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA

ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



(12)

-Nhận biết : Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

-Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu quan niệm cách phân biệt nam nữ ?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Giảng giải

*Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai

-GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại trước

H:Cơ quan thể định giới tính người ? Cơ quan sinh dục nam có khả ? Cơ quan sinh dục nữ có khả ?

-GV giảng giải thêm kết luận *Hoạt động 2: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi

-Cho HS đọc phần thích quan sát tranh SGK, tìm xem thích phù hợp với hình ?

-Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng/10

-Cho HS thảo luận nhóm

-Cho HS quan sát tranh / 11 với hiểu biết mình, em nêu hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

-1,2 em trả lời

-Hiện thay đổi quan niệm, có ý thức tơn trọng khơng phân biệt nam , nữ

-HS trả lời cá nhân

-Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng, quan sinh dục nữ tạo trứng

-HS quan sát hình SGK tìm hiểu xem hình thích hợp với câu ? (1 a – câu ; 1b – câu ; 1c – câu )

-Vài em đọc SGK -HS thảo luận nhóm

(13)

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung

-GV kết luận phần bóng đèn toả sáng SGK / 11

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại bài, đọc kĩ phần bạn cần biết nhiều lần

+Hình : Thai tháng +Hình : Thai tuần

-Vài em lặp lại : Hình có thể người hồn chỉnh Hình có dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn thiện Hình hồn thiện Hình có đi, hình thù đầu, tay, chân chưa rõ ràng

TUẦN 3 LỊCH SỬ

Tiết: 03 Bài dạy : CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Cuộc phản cơng qn Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức, mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 -1896)

-Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Hình SGK Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ ?

-2 em trả lời câu hỏi

(14)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Những đề nghị có vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực khơng ? Vì ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-GV trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), cơng nhận quyền hộ thực dân Pháp tồn đất nước ta -Cho HS đọc SGK trả lời -Cho HS thảo luận nhóm

H:Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến chủ hoà triều đình nhà Nguyễn ?

H: Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ?

H: Tường thuật lại phản công kinh thành Huế ?

H: Ý nghĩa phản công kinh thành Huế ?

-Cho nhóm trình bày kết -Các nhóm khác GV nhận xét -GV kết luận: TTT định đủa vua hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.Tại TTT thảo chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua Hàm Nghi đánh Pháp

-GV giới thiệu ảnh SGK đồ VN H: Em biết trường học, đường phố mang tên nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương ? (nếu cần) -GV chốt lại nội dung SGK

* GV nhận xét tiết học dặn HS

dạy sử dụng máy móc, cách đóng tàu -Khơng vua quan nhà Nguyễn thực Vua Tự Đức cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia

-HS đọc SGK; -HS thảo luận nhóm

-Tổ chức phái chủ hồ chủ trương hồ với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

-Cho lặp kháng chiến

-HS tường thuật lại thời gian, hành động Pháp, tinh thần tâm, chống Pháp phái chủ chiến

-Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

-Đại diện nhóm trình bày

-Ở Hà Nội – thành phố HCM có tên trường học tên đường

(15)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

xem lại bài, chuẩn bị sau

KHOA HOÏC

Tiết: 05 Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu việc nên làm không nên làm phụ nữ có thai, để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

-Xác định nhiệm vụ ngwoif chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Cơ quan thể định giới tính người ?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới:

-1,2 em trả lời

(16)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: HS mở SGK

*Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

-Cho HS quan sát hình SGK -Cho HS thảo luận nhóm đôi

H: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ?

-Cho HS trình bày (nội dung trả lời SGK)

-GV nhận xét kết luận SGK *Hoạt động 2: Thảo luận lớp.

*Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai

-Cho HS quan sát hình SGK

H: Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ?

-GV kết luận nội dung SGK *Hoạt động 3: Đóng vai

H: Khi gặp phụ nữ có thai xacùh nặng chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ ?

-Cho HS trình bày trước lớp

-GV kết luận: Nội dung ứng xử với phụ nữ có thai Cho điểm

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, thực vừa học, mang ảnh lúc nhỏ theo tiết sau học

-HS quan saùt tranh SGK

-Thảo luận nhóm đơi trả lời

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm trả lời hình

-Các nhóm khác nhận xét

-HS quan sát tranh SGK trả lời theo nội dung hình

-Cả lớp nhận xét

-Thảo luận nhóm theo câu hỏi tự phân vai nhóm

(17)

ĐỊA LÍ

Tiết: 03 Bài dạy: KHÍ HẬU.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nướ ta

-Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới miền khí hậu Bắc Nam

-Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Quả địa cầu III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Hỏi lại nội dung học -GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

(18)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1/.Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Cho nhóm trình bày

-Cho HS quan sát hình 1, địa cầu nội dung SGK

H: Tìm vị trí nước ta địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?

-Cho HS hình SGK hướng gió tháng tháng

-GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

2/.Khí hậu miền có thay đổi khác nhau.

*Hoạt động :

-Cho HS đọc phần SGK

-Cho HS lên bảng vị trí đồi núi đồng

-Gọi HS lên bảng dãy núi Bạch Mã đồ

-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam

-Cho HS lên bảng lược đồ khí hậu có mùa lạnh khí hậu nóng quanh năm

-GV kết luận : Khí hậu nước ta có khác miền NB Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn, Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt

3/.Ảnh hưởng khí hậu. -Cho HS đọc SGK

H: Ảnh hưởng cua rkhí hậu với đời sống sản xuất nhân dân ta -Cho HS xem tranh lũ, hạn SGK

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

-HS lên vị trí nước ta địa cầu Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Nước ta thuộc đới khí hậu gió mùa, nóng

-HS chỉ: Tháng có gió Đông Bắc Tháng gió Tây nam Đông Nam -HS nêu lại

-2 em đọc thầm lại để trả lời chênh lệch khí hậu miền Bắc Nam MB có mùa Đơng lạnh, MN nóng quanh năm

-2 em lên lược đồ bảng lớp chênh lệch miền nêu số liệu bảng SGK

-Vài em lặp lại

-HS đọc thầm SGK trả lời

-Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triẻn, xanh tốt quanh năm Nhưng khí hậu nước ta gây khó khăn: Có mùa mưa lớn gây lũ lụt, có năm mưa gây hạn hán, bão tàn phá lớn

(19)

GIÁO VIÊN HỌC SINH -Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.

*GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung

KHOA HOÏC

Tiết: 06 Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn : tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi

-Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời môic người

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK Mang theo anh lúc nhỏ lứa tuổi khác III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

H: HS nêu chăm sóc gia đình phụ nữ có thai?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

(20)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Hoạt động lớp. -Cho HS đem hình cịn nhỏ mà em sưu tầm

*Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

*Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: Dưới tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi

-GV phổ biến cách chơi luật chơi -Nhóm làm nhanh thắng cuộc, chờ nhóm làm xong GV cho em giơ

-GV tuyên dương nhóm thắng *Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: HS nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy đời người

-Cho HS quan sát đọc thơng tin H:Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt với đời người ?

-GV kết luận nội dung SGK *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, sưu tầm ảnh người lớn tuổi khác

-3 em cầm hình nêu lúc tuổi lúc dã biết

-HS thảo luận nhóm

-HS quan sát hình đọc thơng tin, xem thông tin ứng với lứa tuổi SGK (Hình : Từ 3-6 tuổi Hình : tuổi Hình : Từ – 10 tuổi )

-HS quan sát tranh thông tin SGK trả lời theo nội dung SGK

-HS lặp lại

(21)

TUẦN 4 LỊCH SỬ

Tiết: 04 Bài dạy : XÃ HỘI VIỆT NAM

CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Cuối TK 19 đầu TK 20 KT – XH nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

-Bước đầu nhận biết mối quan hệ KT – XH (KT thay đổi đồng thời XH thay đổi theo )

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(22)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hồ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc thầm SGK

H: Trước thực dân Pháp xâm lược, XH vN có giai cấp chủ yếu ?

H: Sau thực dân Pháp xâm lược giai cấp tầng lớp đời nước ta ?

H:Đời sống công nhân nông dân VN ?

-Cho HS trình bày kết

-GV rút nội dung bài, nhấn mạnh biến đổi kinh tế XH nước ta đầu kỉ 20

-Cho HS quan sát hình 3/11 SGK nêu nhận xét thân phận người nông dân VN cuối TK 19 đầu TK 20

-GV chốt lại nội dung SGK

* GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.Lập vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá, lập nghĩa binh luyện tập ngày đêm sẵn sàng đánh Pháp

-HS thảo luận nhóm

-HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi -Trước XH VN chủ yếu có địa chủ phong kiến nơng dân

-KT xuất hiện: Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức … đời sống công nhân, nông dân bị bốc lột, thanhg thị phát triển, mua bán mở mang làm lợi cho Pháp

-HS trình bày kết theo nhóm

-Thân phận khổ sở, cực nhọc, người bị gầy cịm bé tí

(23)

KHOA HOÏC

Tiết: 07 Bài dạy: TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

-Xác định thân HS vào giai đoạn đời -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK / 16, 17 Ảnh người lớn nhiều lứa tuổi khác III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

H: Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt với đời môic người?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: HS mở SGK

-Cho HS đọc thông tin quan sát tranh để hồn thành bảng

-Nhóm làm làm xong dán lên bảng lớp -Cho nhóm lên trình bày giai đoạn

-GV nhận xét đánh giá chung *Hoạt động 2: Trò chơi.

“Ai” Họ vào giai đoạn đời

-GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm 3, ảnh Xác định xem

-HS trình bày dụng cụ chuẩn bị lên bàn

-HS nêu nội dung ghi nhớ

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát tranh thông tin SGK ghi ý kiến vào bảng

-Đại diện nhóm trình bày kết

(24)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

những người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

-Cho nhóm trình bày kết

H: Em vào giai đoạn đời ? Biết giai đoạn đời có lợi ?

-Cả lớp GV nhận xét kết luận *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại lứa tuổi vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, thực vừa học

xem người ảnh vào giai đoạn có đặc điểm

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS trả lời cá nhân

-Đang vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì) Biết hình dung phát triển thể mà không sợ hải

ĐỊA LÍ

Tiết: 04 Bài dạy: SÔNG NGÒI

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chỉ đồ (ược đồ) số sơng Việt Nam -Trình bày số đặc điểm sơng ngịi VN

-Biết vai trị sơng ngịi đời sống sản xuất

-Hiểu lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu với sơng ngịi II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN, phiếu học tập III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống hoạt động sane xuất ?

-Hỏi lại nội dung học

(25)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

-Cho HS đọc quan sát đồ SGK. H: Nước ta có nhiều sơng hay sơng ? -Cho HS lên bảng vị trí sơng nêu

H: Nhận xét sơng ngịi miền Trung?

-GV nhận xét sửa chữa kết luận : Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước 2/.Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa -Cho HS đọc quan sát hình SGK -GV phát phiếu học tập cho nhóm -Cho nhóm trình bày kết

-GV kết luận : Nước sơng lên xuống theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất

3/.vai trò sông ngòi

-Cho HS đọc thầm phần SGK H: Đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ sông bồi đắp ? -Cho HS vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li Trị An

-GV kết luận : Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nhiều đồng

-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.

-GD.VSMT: Sơng ngịi cung cấp nước cho sản xuất đời sống nhân dân. Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước đó cho tránh không để bị ô nhiễm.

*GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung

-HS đọc SGK, quan sát đồ trả lời

-Nước ta có nhiều sơng lớn nhỏ -HS vừa vừa nêu tên sơng lược đồ sơng ngịi

-Thường ngắn dốc miền Trung nước ta hẹp chiều ngang

-Vài em lặp lại -Thảo luận nhoùm

-HS quan sát tranh đọc SGK để hồn thành phiếu học tập

-Đại diện nhóm trình bày kết

-HS đọc thầm cho biết

-HS trả lời vị sông bồi đắp -2 em lên bảng

-Vài em lặp lại

(26)

KHOA HỌC

Tiết: 08 Bài dạy: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

-Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(27)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

H: Nêu đặc điểm giai đoạn lứa tuổi ?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1:

-GV nêu số nét tuổi dậy đặt vấn đề để HS suy nghĩ trả lời

H: Ở tuổi dậy thì, nên làm để giữ cho thể ln sẽ, thơm tho tránh bị mụn trứng cá

-Nêu tác dụng việc làm -Cả lớp GV nhận xét kết luận

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

-GV chia lớp thành nhóm (nam – nữ), nhóm nhận phiếu học tập để chọn câu

-GV đến nhóm giúp đỡ giải đáp *Hoạt động 3:

-Cho HS quan sát tranh SGK

-Cho HS nói nội dung hình -Cả lớp GV nhận xét

*Hoạt động :

-Cho HS chơi trò chơi hướng dẫn GV

-GV khen ngợi HS trình bày hay *Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GD.VSMT: Qua này, emcó ý thức vệ sinh thân thể, hiểu biết những việc nên làm không nên làm, muốn có sức khỏe cường tráng cần BVMT xung quanh ta.

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, sưu tầm tranh ảnh sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

-HS trình bày dụng cụ chuẩn bị nhà -HS trả lời

-Dựa vào hình SGK nghe số thơng tin GV để trả lời

-Nên rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo, phơi quần áo nắng -Vài em nêu tác dụng việc làm

-HS chia nhóm nhận phiếu học tập, đội chọn khoanh vào chữ -HS điền câu

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát tranh thơng tin SGK -Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình, việc nên làm việc không nên làm

(28)

TUẦN 5 KHOA HỌC

Tiết: 09 - 10 Bài dạy: THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý trình bày thơng tin

-Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình SGK phiếu học tập tình ghi sẵn -HS : hình ảnh sưu tầm tác hại ………

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra tranh ảnh HS sưu tầm H: Nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1:

-Cho HS đọc thông tin SGK, để trình bày theo bảng SGK

-Cho HS lên bảng trình bày

-GV nhận xét kết luận theo nội dung phần bóng đèn toả sáng SGK

-HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm -HS trả lời câu hỏi

-HS đọc thầm thông tin SGK trình bày bảng

-Mỗi em trình bày bảng -HS khác bổ sung

(29)

GIÁO VIÊN HỌC SINH *Hoạt động 2: Trò chơi.

-GV hướng dẫn cách chơi.

-Cho HS bốc thăm chủ đề hình thức trả lời trắc nghiệm.

-GV nhận xét cho điểm. TIẾT 10.

*Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

-GV phổ biến cách chơi.

-Cho HS bắt đầu chơi, xong GV hỏi : H:Em cảm thấy qua chiếc ghế ?

H: Tại qua ghế, một số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế ? H: Tại có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?

H: Tại bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế ?

H: Tại có người lại tự thử tay chạm vào ghế ?

-GV nhận xét kết luận. *Hoạt động 4 : Đóng vai. -GV chia lớp thành nhóm.

H: Khi từ chối một điều gì, em nói ?

-Hướng dẫn tổ chức cho HS thực hiện.

-GV phát phiếu cho nhóm, mỗi phiếu có ghi tình cần giải quyết

-Cho nhóm lên đống vai tình huống nhóm mình.

-Cho nhóm khác nhận xét bổ sung.

H: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý dàng

-Chia nhóm, nhóm lên bốc thăm chủ đề (thuốc lá, rượu bia, ma tuý )

-HS trình bày câu hỏi

-HS đọc phần bóng đèn toả sáng

-HS tiếp thu -HS bắt đầu chơi

-Em thấy thận trọng để không đụng vào ghế qua

-Sự thận trọng hết, khơng thận trọng đụng vào ghế bị điện giật

-Vẫn số người khơng thận trọng trước nguy hiểm, đẩy bạn vào nguy hiểm xấu

-Tại bạn bị điện giật

-Một số người cịn thờ trước nguy hiểm

-Thảo luận nhóm

-Mình khơng muốn làm việc đó, giải thích lí khiến định vậy, tìm cách bỏ khỏi nên

-Các nhóm phân phiếu tự phân vai tình nhóm

(30)

GIÁO VIÊN HỌC SINH không ?

H: Trong trường hợp bị doạ dẫn, ép buộc, nên làm ?

H: Chúng ta nên tìm giúp đỡ của ai, khơng tự giải ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

-Từ chối dễ dàng, lịng cương

-Tìm cách bỏ khỏi nên

-Giúp đỡ ba mẹ, thầy người lớn hiểu biết khác

-HS đọc phần bóng đèn toả sáng SGK

ĐỊA LÍ

Tiết: 05 Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta

-Chỉ đồ (lược đồ) vùng biển nước ta số điểm du lịch, bãi biển tiếng

-Biết vai trò biểnđối với khí hậu, đời sống sản xuất

-Ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

(31)

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Nêu tên đồ số sông nước ta ?

-Hỏi lại nội dung học -GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Vùng biển nước ta :

-Cho HS quan sát lược đồ SGK

-GV lược đồ vùng biển nước ta rộng thuộc biển Đông

H: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía ?

-GV kết luận : Vùng biển nước ta phận biển Đông

2/.Đặc điểm vùng biển nước ta. -Cho HS đọc SGK

-GV gắn câu hỏi bảng, gọi HS nêu kết GV ghi bảng

-GV sửa chữa nhận xét kết luận 3/.vai trò biển.

-Cho HS đọc thầm phần SGK dựa vào vốn hiểu biết em trả lời

H: Hãy nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta ?

-Cho nhóm trình bày kết -GV nhận xét kết luận

H: Kể tên số bãi biển nước ta mà em biết ?

H: Kể tên số hải sản nước ta ? -Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.

-GD.BVMT: Biển có vai trò quan

-HS lược đồ nêu tên số sơng nước ta

-HS nêu nội dung học

-HS quan sát lược đồ đọc phần vùng biển nước ta mà trả lời

-Bao bọc phía Đơng Nam Tây Nam phần đất liền nước ta

-Thảo luận mnhóm đôi

-HS đọc SGK thảo luận bạn -HS nêu kết

-HS khác bổ sung -HS lặp lại

-Thảo luận nhóm -HS thảo luận câu hỏi

-Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhóm khác bổ sung

-Bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang, Hà Tiên, Phú Quốc, Vịnh Hạ Long

(32)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

trọng chúng ta, biển làm điều hịa khí hậu, nơi du lịch nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên Vậy chúng ta phải BVMT đó.

*GV nhận xét tiết học dặn dị HS xem lại ghi nhớ phần nội dung để biết nước ta có nhiều tài nguyên quý giá nơi du lịch thuộc nhì giới

LỊCH SỬ

Tiết: 04 Bài dạy : PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu VN đầu kỉ 20

-Phong trào Đông Du phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK Bản đồ giới III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Sau thực dân Pháp xâm lược giai cấp tầng lớp đời nước ta ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau :

H: Phan Bội Châu tổ chức phong trào

-2 em trả lời câu hỏi

(33)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Đông du nhằm mục đích ?

H: Kể lại nét phong trào Đơng du ?

H:Ý nghóa phong trào Đông du ? -Cho nhóm trình bày kết -GV nhận xét

H: Em thuật lại tiêu biểu phong trào Đông du

H: Vì phong trào Đông du lại thất bại?

H: Hoạt động Phan Bội Châu có ảnh hưởng tới phong trào CM nước ta đầu kỉ 20

-GV chốt lại nội dung SGK

* GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học kĩ thuật, sau đưa họ hoạt động cứu nước

-Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nước, niên yêu nước VN

-Phong trào Đơng du khơi dậy lịng u nước nhân dân ta

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhận xét bổ sung

-Hoạt động tiêu biểu PBC tổ chức đưa niên sang học Nhật Phong trào năm 1905 chấm dứt vào năm 1909, lúc đầu có người, lúc cao (1907) có 200 người sang Nhật học

-Thực dân Pháp lo ngại trước phát triển phong trào Đông du nên cấu kết với phủ chống lại Năm 1908 phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước VN PBC khỏi Nhật

(34)

TUAÀN 6 KHOA HOÏC

Tiết: 11 Bài dạy: DÙNG THUỐC AN TOÀN.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xác định nên dùng thuốc

-Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc

-Nêu tác dụng việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV :Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Sử dụng chất gây nghiện có hại ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS quan saùt hình 1û SGK

(35)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H:Bạn dùng thuốc chưa dùng trường hợp ?

-GV giảng : Khi bị bệnh nên dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, gây chết người -Hướng dẫn HS làm tập thực hành -Cho HS nêu đáp án

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”

-Cho HS đọc câu SGK -Cho HS trình bày

-Ca rlớp GV nhận xét -Câu tương tự câu

-Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng -Cho HS trả lời lại câu SGK

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dị nhà xem lại ghi nhớ học để an toàn sử dụng thuốc, chuẩn bị sau

-Thảo luận cặp -HS trả lời

-HS đọc phần tập SGK -HS nêu : 1d, 2c, 3a, 4b

-4 em đọc lại cặp tương ứng -HS thảo luận theo nhóm

-HS đọc câu quan sát hình SGK -Đại diện nhóm trình bày

+ăn – uống – tiêm vita +ăn – uống – tiêm vitamin D -Vài em đọc

-HS trả lời

ĐỊA LÍ

(36)

Ngày soạn:………

Ngaøy dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố đất pha-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

-Nêu số đặc điểm đất pharalít đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

-Biết vai trò đất đời sống người

-Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất rừng cách hợp lí II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Biển có vai trò đời sống sản xuất ?

-Hỏi lại nội dung học -GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Các loại đất nước ta :

-Cho HS kẻ vào giấy bảng GV kẻ bảng lớp điền nội dung phù hợp -Gọi HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS lên bảng vùng phân bố loại đất nước ta đồ -GV chữa kết luận : Đất tài nguyên quý giá có hạn Vì việc sử dụng đất cần đơi với việc bảo vệ cải tạo

H: Ở địa phương có biện pháp để cải tạo đất không ?

-GV kết luận : Nước ta có nhiều loại đất diện tích đất pharalít đất

-Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên, đường giao thông quan trọng ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát

-HS nêu nội dung học

-HS mở SGK đọc

-HS kẻ theo GV điền nội dung cho phù hợp u cầu

-Vài em trình bày kết -Vài em lên bảng

(37)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

phù sa lớn

2/.Rừng nước ta : Hoạt động nhóm.

-Cho HS quan sát hình 1, 2, ,đọc SGK

-Cho HS vùng phân bố rừng nhiệt đới rừng ngập mặn lược đồ

-GV kẻ bảng phân bố rừng lên bảng

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS lên bảng đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

H: Nêu vai trò rừng đời sống người ?

H: Để bảo vệ rừng Nhà nước người dân phải làm ?

H: Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.

-GD.BVMT: Đất rừng điều quan trọng, em cần bảo vệ cải tạo. Biết tài nguyên thiên nhiên nhưng khơng khai thác bừa bãi tài ngun có hạn.

*GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học

-HS thảo luận nhóm

-HS đọc quan sát hình 1, 2, SGK -Vài em lược đồ

-HS kẻ vào giấy điền nội dung -Đại diện nhóm trình bày kết -vài em lên bảng đồ

-Cho ta nhiều sản vật gỗ, điều hồ khí hậu, che phủ đất avf hạn chế nước tràn đồng đột ngột gây lũ lụt -bảo vệ khuyến khích trồng rừng hàng triệu hecta trồng

-Khơng chặt phá rừng bừa bãi.

-Vài em nêu phần ghi nhớ

KHOA HỌC

Tiết: 12 Bài dạy: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

(38)

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét -Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét -Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi

-Tự bảo vệ người gia đình cách ngủ )đặc biệt tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối

-Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi ngăn cản đốt người II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu câu hỏi mở SGK ghi tựa lên bảng -Cho HS quan sát tranh lời thoại SGK

H:Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét ?

H: Bệnh sốt rét nguy hiểm ?

H: Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành đường ? -Cho HS phát biểu

-Cả lớp GV nhận xét *Quan sát thảo luận.

-Cho HS thảo luận số câu hỏi sau: -Câu 1: Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu đẻ trứng chỗ nhà xung quanh nhà ?

-Câu 2: Khi muỗi bay để đốt người ?

-Câu 3: Bạn làm để diệt muỗi

-2 em neâu

-Cả lớp quan sát tranh thảo luận nhóm

-Cách ngày xuất sốt, bắt đầu rét run, sốt cao, mồ hôi hạ sốt

-Gây thiếu máu bệnh nặng chết người

-Muỗi a-nơ-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng sốt rét truyền sang cho người lành

-Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

-Nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, đẻ trứng nơi nước đọng ao tù, bát, chum, vại, lon sữa bị …có nước chứa

-Vào buổi tối ban đêm

-Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh khơng cho muỗi có chỗ ẩn nấp

(39)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

trưởng thành ?

-Câu 4: Bạn làm để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?

-Câu 5: bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người ?

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GD.BVMT: Muốn phòng tránh bệnh, các em cần tạo khơng khí, cảnh quan xung quanh ta sẽ, đẹp đẽ nâng cao ý thức BVMT xung quanh ta.

-GV nhận xét tiết học dặn dị nhà xem lại ghi nhớ học, chuẩn bị sau

nơi có nước đọng, lấp vũng nước

-Ngủ màn, mặc quần áo dài buổi tối, tẩm chất phịng muỗi vào -Đại diện nhóm trình bày kết -HS trả lời

-Vài em đọc phần “Bạn cần biết” SGK

LỊCH SỬ

Tiết: 06 Bài dạy : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nguyễn Tất Thành Bác Hồ kính yêu

-Nguyễn Tất Thành nước ngồi lịng u nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Ảnh quê hương Bác Hồ, Bến cảng Nhà Rồng, Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ –rê-vin

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Vì phong trào Đông Du thất bại ?

-2 em trả lời câu hỏi

(40)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-GV treo tranh nhà Bác Hồ

H: Em biết thêm quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành H: Vì Nguyễn Tất Thành muốn tìm đường cứu nước ?

-GV treo đồ VN, cho HS TP.HCM

-GV giới thiệu Bến cảng Nhà Rồng -Cho HS đọc tiếp (Gặp anh Tư Lê….hứa)

-Cho HS thảo luận nhóm

H: Nguyễn Tất Thành nước ngồi để làm ?

H: Nguyễn Tất Thành làm để kiếm sống nước ngồi ?

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét -GV tren tranh tàu -Cho HS đọc đoạn cuối SGK

H: Dựa vào SGK em cho biết Nguyễn Tất Thành vào ngày tháng năm ?

H: Em hiểu Bác Hồ người ?

H: Nếu khơng có dịp Bác Hồ tìm đường cứu nước, nước ta ?

-Cho HS đọc nội dung SGK

-GV đọc thơ SGK (thông tin thảo khảo)

H: Qua học em học

kết Chính phủ Nhật chống lại -HS nêu phần ghi nhớ

-HS đọc thầm SGK trả lời

-Nguyễn Tất Thành sinh 19-5-1890, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, Mẹ Hoàng Thị Loan

-Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp

-HS TP HCM -2 em đọc

-Thảo luận nhóm

-Tìm hiểu đường để cứu nước -Xin làm phụ bếp cho tàu Pháp để nước ngồi

-Đại diện nhóm trình bày kết -2 em đọc SGK

-Ngaøy – 6- 1911

-Suy nghĩ hành động đất nước, dân

-Đất nước khơng độc lập, nhân dân ta chịu cảnh sống nô lệ

(41)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Nguyễn Tất Thành ? -GV chốt lại nội dung

* GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

TUẦN 7 LỊCH SỬ

Tiết: 07 Bài dạy : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị lập ĐCSVN

-Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì Cách mạng nước ta, có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Ảnh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(42)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Vì Nguyễn Tất Thành muốn tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc phần đầu SGK

H: Vì cần phải sớm hợp tổ chức Cộng sản ?

-Cho HS đọc tiếp phần cịn lại SGK H: Ai người làm điều ?

H:Vì có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức sở Việt Nam ?

H: Thời gian nơi diễn Hội nghị ? *Cho HS thảo luận theo câu hỏi H: Ý nghĩa việc thành lập Đảng -Cho HS trình bày kết

-GV kết luận: Cách mạng Vn có tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

-GV cho HS đọc phần học

* GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-Vì u nước, thương dân -Ngày – – 1911

-HS đọc thầm SGK trả lời

-Các tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp, tổ chức bãi cơng, biểu tình , …

-HS đọc phần lại -Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

-Nguyễn Ái Quốc người hiểu biết sâu sắc lí luận thực tiễn Cách mạng, có uy tín phong trào CM quốc tế, người yêu nước VN ngưỡng mộ

- 1930, Trung Quốc -HS thảo luận nhóm

-CM VN có Đảng lãnh đạo, giành nhiều thắng lợi to lớn

-Đại diện nhóm trình bày kết

(43)

KHOA HỌC

Tiết: 13 Bài dạy: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu tác nhân, đường lây truyền bậnh sốt xuất huyết -Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết

-Thực cách diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt

-Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người -Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi ngăn cản đốt người II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(44)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

sáng

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc làm tập SGK./28 -Câu 1:Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?

-Câu 2: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên ?

-Câu 3: Muỗi vằn sống đâu ?

-Câu 4: Bọ gậy , muỗi vằn thường sống đâu ?

-Câu 5:Tại bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm ban ngày ? H: Vậy theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại ?

-GV kết luận: Bệnh SXH bệnh víut gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh Bệnh SXH có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết người nhanh chónh vịng 3-5 ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh

*Quan sát thảo luận:

-Cho HS quan sát hình 2, 3, 4/29 SGK -Cho HS nói nội dung hình

H:Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết ?

-Cả lớp GV nhận xét

H: Nêu việc nên làm để phong bệnh sốt xuất huyết ?

-HS mở SGK làm tập -Vi rút

-Muỗi vằn -Trong nhaø

-các chum, vại, be ånước

-Rất nguy hiểm chết người phát nhập viện trể

-HS quan sát hình 2, 3, SGK/29 SGK +H2:Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét sân, bạn nam khơi thông cống rãnh

+H3: Một bạn ngủ có kể ban ngày

+H4: Chum nước có nắp đậy

+H2:Để ngăn không cho muỗi đẻ trứng

+H3: Để ngăn khơng cho muỗi đốt, muỗi vằn đốt người ban ngày ban đêm

+H4: Để ngăn không cho muỗi đẻ trứng

(45)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Vậy gia đình bạn làm cách để diệt muỗi bọ gậy ?

-GV nhận xét khen thưởng *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học để phịng tránh khỏi bị bệnh sốt xuất huyết nói cho người thân nghe, chuẩn bị sau

-Xòt thuốc diệt muỗi, dùng vó điện diệt muỗi

-Vài em đọc phần “Bạn cần biết” SGK

ĐỊA LÍ Tiết: 07 Bài dạy: ÔN TẬP

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xác định mơ tả vị trí địa lí nước ta đồ

-Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí Việt Nam mức độ đơn giản

-Biết vai trò đất đời sống người

-Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng sơng lớn nước ta đồ

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(46)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Hỏi lại nội dung học -GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Câu 1: Cho HS đọc SGK

-Gọi HS lên bảng phần đất liền nước ta, quần đảo Quần Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, núi sông trên đồ VN.

-Cả lớp GV nhận xét

*Cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh”

-GV hướng dẫn cách chơi

+1 em nhóm nói sơng, núi, đồng ….1 em nhóm khác lên đồ Việt Nam

+Cứ thay phiên

-Cả lớp GV nhận xét đánh giá cụ thể nhóm thắng cuộc, tuyên dương -Câu 2: Hoạt động nhóm

-GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng

Cho HS đọc GV hướng dẫn cách làm

-Cho HS lên bảng

-GV chốt lại ý nêu bảng

*GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học

-2 HS nêu nội dung học

-HS mở SGK đọc

-Vài em lên bảng đồ Việt Nam

-Chia lớp thành nhóm -HS bắt đầu thực

-HS nhận xét đánh giá nhóm thắng

-Thảo luận nhóm -HS đọc SGK -Mỗi nhóm điền 2, ý

KHOA HOÏC

(47)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não -Nhận nguy hiểm bệnh viêm não

-Thực cách diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt

-Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Hãy nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết Em làm để tiêu diệt muỗi bọ gậy ?

-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Hướng dẫn HS chơi “Ai nhanh, đúng”

-Cho HS hoạt động nhóm -Cho HS làm

-GV xem nhóm làm xong trước nhóm thắng

-Quan sát thảo luận

-Cho lớp quan sát hình 1, 2, 3, SGK

-Cho HS nói nội dung hình

H: Giải thích tác dụng việc làm

-2 em trả lời

-HS đọc thầm câu hỏi câu trả lời -Thảo luận nhóm

-1 em đọc câu hỏi, em đọc câu trả lờ (1c , 2d , 3b , 4a )

-Cả lớp quan sát hình SGK -H1 : Em bé ngủ có

-H2 : Em bé tiêm thuốc phòng bệnh

-H3: Chuồng súc làm cách xa nhà

-H4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà

-H1 : Để ngăn chặn không cho muỗi đốt

(48)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

trong hình việc phịng tránh bệnh viêm não

-Cả lớp GV nhận xét kết luận

H: Chúng ta làm để phịng tránh bệnh viêm não ?

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dị nhà xem lại ghi nhớ học để phòng tránh khỏi bị bệnh viêm não nói cho người thân nghe, chuẩn bị sau

-H3 : Tránh ô nhiễm môi trường -H4 : Vệ sinh môi trường

-Giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng gia súc, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ màn, tiêm phòng -Vài em đọc phần “Bạn cần biết” SGK

TUAÀN 8 KHOA HỌC

Tiết: 15 Bài dạy: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A -Nêu cách phịng bệnh viêm gan A

-Có ý thức thực phòng bệnh viêm gan A II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

(49)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1:

-Cho HS quan sát lời thoại tranh SGK trả lời câu hỏi theo nhóm

H:Nêu số dấu hiệu viêm gan A Tác nhân gây bệnh viêm gan ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ?

-Cho nhóm trình bày kết -GV kết luận

*Hoạt động 2:

-Cho HS quan sát tranh hình 2, 3, 4, -Cho HS nói nội dung hình -Cho HS giải thích tác dụng việc làm hình phịng bệnh viêm gan A

-Cả lớp GV nhận xét

H: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A

H: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều ?

H:Bạn làm đê rphòng bệnh viêm gan A ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học -GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học để phịng tránh khỏi bị bệnh viêm gan A

-2 em trả lời

-Thaûo luận nhóm

-HS quan sát tranh va flời thoại SGK -Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

+Tác nhân : Víut viêm gan A +Lây đường tiêu hố (ăn uống ….) -Đại diện nhóm trình bày kết -HS quan sát tranh hình 2, 3, 4, SGK -4 em nói nội dung hình +H2: Uống nước đun sơi để nguội +H3: ăn thức ăn nấu chín

+H4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn

+H5: Rửa tay ……….sau tiểu tiện

-ăn chín ng sơi, sửa tay trước ăn sau tiểu tiện

-Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mở, không uống rượu

-Thực thật tốt điều học

(50)

ĐỊA LÍ

Tiết: 08 Bài dạy: DÂN SỐ NƯỚC TA.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết dựa vào bảng số liệu, đồ để nhận biết số dân đặc điểm tăng dân số nước ta

-Biết nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh -Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần

-Thấy cần thiết việc sinh gia đình II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

(51)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Dân số :

-Cho HS quan sát bảng số liệu SGK H: Năm 2004 nước ta có dân ? Số dân nước ta đứng hàng thứ nước Đông Nam Á ? -GV nhận xét

2/.Gia tăng dân số :

-Cho HS quan sát biểu đồ SGK

H: Nêu số dân năm nước ta ? H: Theo em dân số tăng nhanh ảnh hưởng hậu ?

-GV nhận xét kết luận : Do Nhà nước phát động nên dân số giảm dần KHHGĐ Đặc biệt ý thức người dân nuôi dạy nâng cao chất lượng sống

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu nội dung SGK

-GD.BVMT: Sự tăng dân số ảnh hưởng lớn đến việc khai thác môi trường Các em động viên cha mẹ nên có kế hoạch hóa gia đình.

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, khuyên cha mẹ nên KHHGĐ để gia đình học hành, sống tốt

-HS mở SGK quan sát bảng số liệu -82 triệu người Số dân nước ta đứng hàng thứ Đông Nam Á

-HS quan sát biểu đồ SGK -1979 : 52,7 triệu người -1989 : 64,4 triệu người -1999 : 76,3 triệu người

-Gia đình đơng nhu cầu lương thực , thực phẩm, nhà ở, máy móc, học hành ….lớn nhà Nêus ba mẹ thu nhập dẫn đến thiếu ăn, khơng đủ chất dinh dưỡng, nhà chặt chội, thiếu tiện nghi

-Vài em nêu nội dung

(52)

Tiết: 16 Bài dạy: PHÒNG BỆNH HIV / AIDS.

Ngày soạn:………

Ngaøy dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Giải thích cách đơn giản HIV , AIDS ?

-Nêu đường lây truyền cách phịng tránh HIV / AIDS

-Có ý thức tuyên truyền vận dộng người phòng tránh HIV / AIDS II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thông tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

H: Các em biết HIV / AIDS ? *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -Cho HS lựa chọn câu hỏi câu trả lời tương ứng

-Cho HS trả lời

-Cả lớp GV nhận xét nhóm làm xong trước tuyên dương

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. -Cho HS trình bày tranh ảnh, sách báo, thơng tin sưu tầm cho nhóm Nếu HS khơng sưu tầm cho em quan sát tranh hình 35 SGK để thảo luận nhóm

H: Tìm xem thông tin nói cách phòng tránh HIV / AIDS, thông tin

-2 em trả lời

-Thảo luận nhóm

-HS lựa chọn : 1c , 2b , 3d , e , 5a

-Đại diện nhóm giơ tay báo làm xong trình bày

-Thảo luận nhóm

-HS tập hợp tranh ảnh …………cho nhóm -Nhóm trưởng phân cơng

-1 số em trang trí trình bày tư liệu mà nhóm thu hoạch

-1 số em tập nói thơng tin sưu tầm

(53)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

nói veef cách phát người nhiễm HIV hay không ?

H: Có cách để khơng nhiễm HIV qua đường máu ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại câu hỏi câu trả lời tương ứng

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, có ý thức phịng ngừa để phịng tránh giải thích đơn giản HIV / AIDS

phát người có nhiễm HIV

Khơng tiêm chung kim người khác., khơng tiêm chích ma t , chất gây nghiện

-5 em neâu

LỊCH SỬ

Tiết: 08 Bài dạy : XÔ VIẾT NGHỆ TỈNH.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xơ Viết Nghệ Tỉnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt nam năm 1930 – 1931

-Nhân dân số địa phương Nghệ Tỉnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Ảnh SGK đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(54)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho em trả lời câu hỏi.

H: Vì phải cần họp tổ chức Cộng sản ?

H: Thành lập ĐCSVN diễn ? Do chủ trì ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc SGK

-GV nêu lại biểu tình 12 – – 1930

-Cho HS thảo luận nhoùm

H: Những năm 1930 – 1931 thơn xã Nghệ Tỉnh có quyền Xơ Viết diễn điều ?

-GV nhận xét kết luận : Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ đàn áp phong trào XVNT dã man, triệt hạ hàng xóm Hàng nghìn đảng viên chiến sĩ bị tù đày giết Đến năm 1931 phong trào lắng xuống -GV nêu vấn đề

H: PHong trào XVNT có ý nghĩa ? -Cả lớp GV nhận xét

*Củng cố – dặn doø :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-2 em trả lời câu hỏi

-Vì CM nước ta cần có Đảng lãnh đạo cho thống

-Diễn Hồng Công (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì

-Ngày – – 1911

-HS đọc thầm SGK trả lời -Thảo luận nhóm

-Khơng xảy trộm cướp Chính quyền CM bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, phá nạn rượu chè, cờ bạc …

-HS thảo luận

(55)

TUẦN 9 KHOA HOÏC

Tiết: 17 Bài dạy: THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xác định hành vi tiếp xúc thơng thường khơng lây nhiễm HIV

-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

-Có ý thức tuyên truyền vận dộng người phòng tránh HIV / AIDS II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(56)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu đường lây nhiễm HIV ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -GV chia lớp thành đội

-GV hướng dẫn cách chơi bốc thăm phiếu có ghi việc làm cụ thể, lên gắn bảng cột Hành vi nguy nhiễm, không nhiễm Mỗi em bốc thăm lần

-GV HS lại kiểm tả xem đội gắn nhanh thắng Nếu có sai hỏi HS gắn lại cột GV giải thích

-GV kết luận : HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm mâm …

*Hoạt động 2: HS đóng vai

-GV hướng dẫn khuyến khích em sáng tạo vai diễn

-Cho HS lớp thảo luận sau xem xong trả lời câu hỏi

H: Các em nghĩ cách ứng xử ?

H: Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận tình ?

-GV nhận xét kết luận : Chúng ta không nên xa lánh người bị nhiễm HIV, mà hỗ trợ cảm thông

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm. -Cho HS quan sát hình thơng tin

-2 em trả lời

-Đường máu, sinh dục, mẹ sang

-Thảo luận nhóm

-Cả đội tham gia, em lên bốc thăm gắn, em xong đến em khác tiếp tục

-5 em đóng vai

+1 em bị nhiễm HIV chuyển đến +2 em đến làm quen biết nhiễm có thái độ sợ lây

+1 em biết nhiễm đề nghị chuyển lớp khác khỏi phòng

+1 em thái độ hỗ trợ cảm thông

-HS dựa vào thái độ cử bạn mà đánh giá Và nêu cách đối xử bạn người bị nhiễm HIV, việc nên việc không nên -Mặc cảm tự ngược lại an ủi có người cảm thơng

(57)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

SGK

-Cho HS nói nội dung hình H: Theo em bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV gia đình họ ?

H: Nếu bạn hình người quen với bạn, bạn đối xử với họ ? Tại ?

-GV nhaän xét kết luận SGK *Củng cố – dặn doø :

-Cho HS đọc phần bạn cần biết SGK H: Vậy trẻ em làm để tham gia phong trào HIV / AIDS

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, có ý thức phịng ngừa để phịng tránh giải thích đơn giản HIV / AIDS

-Đại diện nhóm trình bày -Nêu nội dung hình -Hình

-Em đến chơi họ an ủi cảm thơng, tiếp xúc bình thường khơng bị lây có bị nhiễm chưa em nhiễm

-HS đọc phần bạn cần biết SGK

-Học tập để biết HIV / AIDS, đường lây nhiễm cách phịng tránh

ĐỊA LÍ

Tiết: 09 Bài dạy: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

-Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta

-Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta -Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(58)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-HS nêu phần nội dung ghi nhớ

H: Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống người dân ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Các dân tộc :

-Cho HS quan sát tranh SGK

H: Nước ta có dân tộc ? Dân tộc có số dân đơng ? Sống chủ yếu đâu ? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu ?

H: Hãy kể tên số dân tộc người nước ta ?

-Cho HS lên đồ vùng phân bố người kinh, vùng dân tộc người sống

-Cả lớp GV nhận xét -GV nhận xét

2/.Mật độ dân số :

H: Dựa vào SGK em cho biết mật độ dân số ?

-GV giải thích : Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng hay Quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay Quốc gia

-Cho HS quan sát bảng MĐDS SGK H: Nêu mật độ dân số nước ta so vớiø mật độ dân số giới số nước Châu Á

-Cả lớp GV nhận xét 3/.Phân bố dân cư :

-Cho HS quan sát lược đồ SGK

H: Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng thưa thớt vùng ?

-HS nêu phần ghi nhớ

-Nhu cầu nhà máy móc, học hành nhiều …….thiếu thốn

-HS quan sát tranh đọc thầm phần -Có 54 dân tộc Dân tộc kinh có số dân đơng Sống chủ yếu vùng đồng ven biển dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên

-một số dân tộc người nước ta : Mường, Tày, Tà-ôi, Gia-rai …

-Vài em lên bảng đồ

-Số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên

-HS quan sát bảng MĐDS SGK

-MĐDS nước ta cao, cao Trung Quốc nước đông dân giới

-HS quan sát lược đồ SGK

(59)

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

H: Theo em, dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nông thôn ? Vì ?

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung

-GV nói thêm điều tiét vùng cho nước ta

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu nội dung SGK

-GD.BVMT: Dân số nước ta đơng nên nhu cầu sống nhiều, ảnh hưởng đến môi trường, nơi thành thị Nên động viên cha mẹ có KHHGĐ để hạn chế đơng con.

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Sống chủ yếu nông thơn.Vì phần lớn làm nghề nơng

-Vài em nêu nội dung

KHOA HỌC

Tiết: 18 Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại

-Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại

(60)

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Chúng ta phải có thái độ người nhiễm HIV / AIDS ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -Cho nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK

H: Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại ?

H: Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ?

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. -GV giao cho nhóm nhiệm vụ để em ứng xử

+TH1: Phải làm có người lạ tặng quà cho ?

+TH2 : Phải làm có người lạ vào nhà ?

+TH3 :Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân ?

-Các nhóm đưa cách ứng xử nhóm

-Cho nhóm khác nhận xét góp yù kieán

H: Trong trường hợp bị xâm hại phải làm ?

-2 em trả lời

-Thơng cảm hỗ trợ chăm sóc gia đình, bạn bè, hàng xóm

-Thảo luận nhóm

-Các nhóm quan sát tranh SGK

-Đi nơi tối tăm, vắng vẻ, phịng kín với người lạ, nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà khơng rõ lí

-Phần bạn cần biết SGK

-Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

-Sẽ không nhận hỏi lại tặng quà cho

-Hỏi tìm không cho vào

-Nói với người khơng nên làm vậy, điều thiếu lịch -Các nhóm đưa tình -Các nhóm khác nhận xét

(61)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Hoạt động : Bàn tay tin cậy

-Cho em xoè bàn tay vẽ trên trang giấy, ngón ghi tên người tin cậy

-Trao đổi với bạn bên cạnh

-GV gọi số HS nói “Bàn tay tin cậy”

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, chuẩn bị sau

-HS tự vẽ

-HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh -Nhiều em nêu bàn tay tin cậy

-Nhiều em nêu lại

LỊCH SỬ

Tiết: 09 Bài dạy : CÁCH MẠNG MÙA THU

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Sự kiện tiêu biểu CM tháng khởi nghĩa giành Chính quyền hà Nội, Huế Sài Gòn

(62)

-Liên hệ với khởi nghĩa giành Chính quyền địa phương II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Ảnh SGK đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Những năm 1930 – 1931 thôn xã Nghệ Tỉnh có Chính quyền Xơ Viết diễn điều ?

-Cho HS nêu nội dung ghi nhớ SGK -GV nhận xét – cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc SGK

H: Nêu diễn biến tiêu biểu khởi nghĩa ngày 19 – – 1945 Hà Nội Ngày nổ khởi nghĩa Huế, Sài Gòn

H: Việc vùng lên giành Chính quyền Hà Nội diễn ?

H: Kết khởi nghĩa giành Chính quyền Hà Nội ? -Cho HS trình bày kết

-Cả lớp GV nhận xét

H: Trình bày ý kiến khởi nghĩa giành Chính quyền Hà Nội ?

H: Khí CM tháng thể điều ?

H: Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết ? Kết mang lại cho nước nhà ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS

-2 em trả lời câu hỏi

-Khơng xảy trộm cắp, Chính quyền CM bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá rượu cờ bạc

-HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm -Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giàng Chính quyền Hà Nội Huế 23-8-1945 Sài Gịn 25-8-1945

-Khơng khí khí đồn qn khởi nghĩa, thái độ lực lượng phản CM phải hạ vũ khí đầu hàng CM -Ta giành Chính quyền CM thắng lợi hà Nội

-Đại diện nhóm trình bày kết -CM tháng thành công lật đổ quân chủ mươi kỉ, đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đưa Chính quyền cho nhân dân, xây tảng cho nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ

-Lịng u nước, tinh thần Cách mạng -Giành độc lập, tự cho nước nhà, đua nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ

(63)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

xem lại bài, chuẩn bị sau

TUẦN 10 KHOA HỌC

Tiết: 19 Bài dạy: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



(64)

-Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông số biện pháp an tồn giao thơng

-Có ý thức chấp hành luật giao thông cẩn thận tham gia giao thông

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Trong trường hợp bị xâm hại cần phải làm ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -Cho nhóm quan sát hình 1, 2, 3,4 SGK tự đặt câu hỏi

H: Hãy việc làm vi phạm người tham gia giao thơng hình Tại có việc làm vi phạm đó? Điều xảy người lịng đường ? H: Điều xảy cố ý vượt đèn đỏ hình ?

H: Điều xảy người xe đạp hàng hình ?

H: Điều xảy người chở hàng cồng kềnh hình ? -Cho số cặp trình bày

-GV kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường lỗi người tham gia giao thông không chấp hành luật giao thông đường

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. -Cho HS quan sát hình 5, 6, SGK -Cho HS lên trình bày kết

-2 em trả lời

-La lên người biết Bỏ Lánh xa Kể cho người tin cậy biết để giúp đỡ

-Thảo luận nhóm đôi

-Các nhóm quan sát hình hình vi phạm người tham gia giao thơng -Người đi lịng đường, trẻ em chơi lòng đường

-Hàng quán lấn chiếm vỉa hè -Dễ gây tai nạn cho người -Sẽ gây nạn cho cho người khác, chết người

Cản trở lưu thông đường gây tai nạn làm tất nghẻn giao thơng

-Che chấn tầm nhìn, lấn chiếm lòng đường gây tai nạn dễ dàng

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Thảo luận nhóm đôi

(65)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV kết luận

H: Bạn làm để thực an tồn giao thơng ?

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, chuẩn bị sau

-Một số em lên trình bày kết -Các em khác nhận xét

-H5 : HS học Luật an toàn GT -H6 : Một bạn HS xe đạp sát lề đường bên phải có đội mũ bảo hiểm

-H7 : Những người xe máy phần đường quy định

-Học Luật giao thông thực theo Luật giao thơng

-Nhiều em nêu lại

ĐỊA LÍ

Tiết: 10 Bài dạy: NÔNG NGHIỆP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết ngành trồng trọt có vai trò sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngày phát triển

(66)

-Nhận biết đồ vùng phân bố cua rmột số loại trồng, vật ni nước ta

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-HS nêu phần nội dung ghi nhớ trả lời câu hỏi 1, SGK

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Ngành trồng trọt : *Hoạt động 1:

H: Dựa vào lược đồ SGK kể tên số trồng nước ta Loại trồng nhiều Ngành trồng trọt có vai trò sản xuất nộng nghiệp nước ta ?

-GV kết luận :

-Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi

*Hoạt động :

-HS quan sát hình trả lời câu mục SGK

-Cho HS trình bày kết

H: Ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta?

-GV kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo nhiều công nghiệp ăn trồng ngày nhiều

H: Vì trồng nước ta chủ yếu sứ nóng ? Nước ta đạt thành tựu việc trồng lúa gạo ? -GV kết luận : VN trở thành nước xuất gạo hàng

-HS nêu phần ghi nhơ trả lời câu hỏi

-Lúa, ăn quả, cà phê, chè, cao su Lúa trồng nhiều

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-HS quan saùt hinh SGK

-Là ngành sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh chăn nuôi

(67)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

đầu giới (sau Thái Lan)

*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm -Cho HS quan sát hinh trả lời câu hỏi cuối mục SGK

-Cho HS trình bày kết quả, đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu nước ta

H: Cho biết lúa, gạo, công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ….) trồng chủ yếu vùng núi cao nguyên hay đồng ?

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung 2/.Ngành chăn nuôi :

*Hoạt động : HS đọc thầm phần

H: Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ?

H: Em kể tên số vật nuôi nước ta ?

H: Dựa vào lược đồ, em cho biết trâu, bị, lợn, gia cầm ni nhiều vùng núi hay đồng ?

-Cho HS kẻ bảng câu hỏi SGK điền kết vào bảng

Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung baøi SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

Thaûo luận nhóm đôi -HS quan sát hình

-HS trình bày kết đồ -Lúa gạo trồng đồng (Nam Bộ) Cây công nghiệp trồng vùng núi, phía Bắc trồng chè, Tây Nguyên trồng cà phê, cao su, hồ tiêu

-HS đọc thầm phần

-Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo

-Trâu, bò, lợn, gà

-Trâu, bị ni nhiều vùng núi Lơn gia cầm nuôi nhiều đồng

-HS nêu kết bảng

-Vài em nêu nội dung

KHOA HỌC

(68)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh

-Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh soểtét, bệnh xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các sơ đồ SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Em làm để thực ATGT?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1:

-Cho HS đọc thầm tập 1, 2, -Cho HS nêu kết

-Cả lớp nhận xét bạn

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. -Cho HS tham khảo sơ đồ SGK -GV hướng dẫn cách vè sơ đồ -Phân công nhóm câu để vẽ -GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ thêm -Cho nhóm trình bày kết -Ca rlớp GV nhận xét bổ sung a/.Phòng bệnh sốt rét

b/.Phòng bệnh sốt xuất huyết c/.Phòng bệnh viêm não

-2 em trả lời

-Học chấp hành theo Luật giao thông

-HS đọc thầm tập 1, 2, tự vẽ sơ đồ tuổi dậy nữ, nam vào giấy BT chọn câu BT2 BT3 (2d , 3c )

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát sơ đồ SGK -Các nhóm vẽ sơ đồ -Đại diện nhóm trình bày

a/ Tránh khơng để muỗi đốt, diệt muỗi, khơng cho muỗi có chỗ đẻ trứng

b/.Diệt lăng quăng, ngủ màn, quét xung quanh nhà

(69)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

d/.Cách phòng tránh nhiễm HIV / AIDS

TIEÁT 21

*Hoạt động : Hoạt động nhóm. -Cho HS quan sát hình 2, SGK nêu nội dung hình

-Hình : -Hình :

-ca rlớp GV nhận xét bổ sung

*Hướng dẫn cho nhóm vẽ tranh :

-Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện

-Xâm hại trẻ em -HIV / AIDS

-Tai nạn giao thông

-GV theo dõi giúp đỡ thêm

-Cho nhóm trình bày sản phẩm nhóm thuyết trình cho tranh vẽ

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung -GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, chuẩn bị sau

d/.Khơng hút hít chất gây nghiện, dùng kim tiêm lần bỏ, khơng dùng chung dụng cụ dính máu dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm ……

-Thaûo luận nhóm

-HS quan sát hình 2, SGK nêu nội dung hình

-Khơng nên xa lánh người bệnh AIDS

-Cai không hút thuốc

-Mỗi nhóm chọn đề tài để vẽ -HS bắt đầu vẽ

-Đại diện nhóm trình bày kết

(70)

Tiết: 10 Bài dạy : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chi Minh đọc tuyên ngôn Độc lập

-Đây kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước VN Dân Chủ Cộng Hoà -Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc Khánh nước ta

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Ảnh SGK đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Tại ngày 19-8 chọn làm ngày kỉ niệm CM tháng năm 1945 nước ta ?

-Cho HS nêu nội dung ghi nhớ SGK -GV nhận xét – cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1:

-GV nêu nội dung nhiệm vụ tiết học

*Hoạt động 2:

-Cho HS đọc SGK.(từ đầu ….độc lập)

H: Em có nhận xét quang cảnh ngày 2-9-1945 Hà Nội ?

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung -Cho HS đọc tiếp SGK

H: Thuật lại buổi đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

H: Thuật lại nội dung thứ

H: Lời khẳng định thể điều ?

-2 em trả lời câu hỏi

-Vì nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ

-HS đọc

-HS đọc

-Quang cảnh thật náo nhiệt tưng bừng trang nghiêm

-Vài em đọc

-HS đọc đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

(71)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV nhận xét kết luận : Khẳng định quyền độc lập tự thiêng liêng dân tộc ta Dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự độc lập

*Hoạt động 3:

H: Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác dụng tới lịch sử nước ta ?

H: Nêu cảm nghĩ Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập ? ?

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sanh chế độ

-Hình ảnh Bác Hồ trang nghiêm long trọng

-Vài em đọc nội dung

TUẦN 11 ĐỊA LÍ

Tiết: 11 Bài dạy: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành Lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta

-Biết hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản

-Nêu tình hình phát triển phân bố cuả lâm nghiệp thuỷ sản

(72)

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Hãy kể số loại trồng ở nước ta Loại trồng nhiều ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Lâm nghiệp :

*Hoạt động 1: Cho HS quan sát hình 1 H: Nêu hoạt động ngành Lâm nghiệp ?

-GV kết luận :

-Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác

*Hoạt động : Hoạt động nhóm -HS quan sát bảng số liệu SGK trả lời

H: Nhận xét thay đổi diện tích rừng nước ta

-Cho HS nhóm trình bày kết H: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu ?

-GV kết luận

2/.Ngành thuỷ sản :

*Hoạt động : Hoạt động nhóm. H: Hãy kể tên số loại thuỷ sản mà em biết ?

-Cho HS tìm hiểu phần SGK

H: Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản ?

H: Dựa vào hình SGK so sánh

-Lúa gạo, cà phê, ăn quả, chè, cao su Lúa gạo trồng nhiều -Vài em đọc phần ghi nhớ

-HS quan sát hình SGK trả lời

-Trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát bảng số liệu SGK

-Do khai thác bừa bãi nên rừng trở nên đất trống Nhà nước vận động nhân dân trồng rừng nên diện tích tăng lên

-Đại diện nhóm trình bày kết -Chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển

-Thảo luận nhóm -Cá , tơm, cua, mực, … -HS đọc thầm phần SGK

-Vùng biển rộng, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt cá

-Năm 1990 – 2003 sản lượng khai thác nuôi trồng ngày tăng

(73)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

sản lượng thuỷ sản năm 1990 năm 2003

H: Kể tên loại thuỷ sản nuôi nhiều nước ta ?

H: Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu ?

-Cho HS trình bày kết Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung baøi SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

….cá song, cá tai tượng, cá trình ….tơm sú, tơm hùm,….trai, ốc ……

-Vùng ven biển nơi có nhiều sông hồ

-Đại diện nhóm trình bày -Vài em nêu nội dung

KHOA HỌC

Tiết: 22 Bài dạy: TRE , MÂY , SONG.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song -Nhận biết số đồ dùng hàng ngày làm tre, mây, song

-Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Thơng tin hình SGK

(74)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu số biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV / AIDS

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm -Cho HS đọc thơng tin SGK quan sát hình, làm tập vào giấy H: Nêu đặc điểm công dụng tre, mây, song

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp nhận xét bạn

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. -Cho HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK nêu tên hình, đồ dùng làm vật liệu ?

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung

H: Kể tên số đồ dùng làm tre, mây, song mà em biết ?

H: Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song có nhà bạn -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung -GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-HS trả lời

-Mỗi em nêu loại bệnh

-Thảo luận nhóm

-HS đọc thơng tin quan sát hình 1, 2, SGK làm tập vào giấy

+Tre : Cây mọc đứng, cao khoảng 10 – 15m, thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng, cứng có tính đàn hồi

CD : Làm nhà, đồ dùng gia đình +Mây-song : Cây leo, thân gỗ, dài, khơng phân nhánh, hình trụ Có loài thân dài đến hàng 100 mét

CD : Đan lát, làm đồ mĩ nghệ, làm dây buộc bè, làm bàn ghế

-Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

-HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK nêu tên, vật liệu vào giấy

-Đại diện nhóm trình bày kết +H4 : Đòn gánh, ống đựng nước – Tre, ống tre

+H5 :Bộ bàn ghế tiếp khách (mây, song)

+H6 : Các loại rổ, rá ………(Tre – mây) H7 : Tủ, giá để đồ, ghế (mây, song) -Cây thang, sàng loại …

-Khơng để ngồi mưa nắng, sơn dầu lâu hư, cọ rữa sau dùng

(75)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, chuẩn bị sau

LỊCH SỬ

Tiết: 11 Bài dạy : ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945).

Ngày soạn:………

Ngaøy dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Qua giúp HS nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 ý nghĩa kiện lịch sử

(76)

-Ảnh SGK đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi.

H: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm ? Tại đâu ? ?

-Cho HS nêu nội dung ghi nhớ SGK -GV nhận xét – cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

-Nhóm đặt câu hỏi, nhóm khác trả lời thời gian kiện lịch sử H: Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến CM tháng – 1945, nhân dân ta tập trung thực nhiệm vụ gì?

H: Hãy nêu số nhân vật kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945

H: Hãy kể số kiện nhân vật lịch sử giai đoạn mà em nhớ ?

H: Nêu tên kiện lịch sử tương ứng với năm trục thời gian

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

-2 em trả lời câu hỏi

-Ngày 2-9-1945 Quảng Trường Ba Đình Hà Nội

-Thảo luận nhóm

-Nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành Chính quyền, kiên cường đấu tranh chống xâm lược, đô hộ

-Trương Định không tuân lệnh vua, nhường tỉnh miền Đơng Nam kì cho thực dân Pháp

-Nguyễn Trường Tộ đề nghị canh tân đất nước, vua Nguyễn không thuận

-Tôn Thất Thuyết phản công kinh thành Huế

-Phan Bội Châu phong trào Đông Du -Nguyễn Tất Thành sang Pháp tìm đường cứu nước, thành lập Đảng CSVN, Đọc Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập -1858 – 1930 Pháp xâm lược nước ta, Phong trào Đông Du PBC Đảng CSVN đời

-1930 – 1945 giành Chính quyền hà Nội Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập

(77)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

TUẦN 12 KHOA HỌC

Tiết: 23 Bài dạy: SẮT, GANG, THÉP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng -Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gan thép -Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có gia đình II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(78)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu số đồ dùng làm tre, mây, song nêu cách bảo quản chúng, -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc thông tin SGK H: Trong tự nhiên sắt có đâu ?

H: Gang thép có thành phần chung ?

H ; Gang, thép khác điểm ? -Cho HS trình bày kết

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS quan saùt hình SGKtheo nhóm đôi cho biết

H ; Gang, thép sử dụng để làm gì?

H ; Kể tên số đồ dùng thép, gang ?

H : Nêu cách bảo quản ?

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung -GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học cho số đồ dùng nhà chuẩn bị sau

-HS trả lời

-Mỗi em nêu loại

-Thảo luận nhóm

-HS đọc thơng tin SGK

-Có thiên thạch, quặng sắt

-Đều hợp kim sắt bon -Trong thành phần gang có bon thép Gang cứng, giịn khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép bon gang cịn có thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo….Có loại thép bị gỉ khơng khí ẩm

-HS quan sát hình SGK thảo luận nhóm ñoâi

-Thép sử dụng dùng làm đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, dụng cụ dùng để mở ốc, vít Gang sử dụng làm nồi

-Cày, cuốc, dao, kéo ……bằng thép -Nồi, chảo …… gang

(79)

ĐỊA LÍ

Tiết: 12 Bài dạy: CÔNG NGHIỆP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

-Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp -Kể tên số sản phẩm số ngành công nghiệp

-Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình SGK Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Ngành Lâm nghiệp có hoạt động ? Phân bố chủ yếu đâu ? H: Ngành thuỷ sản phân bố đâu ? -Cho HS nêu phần ghi nhớ

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Công nghiệp :

-Cho HS dựa vào bảng SGK trả lời. H: Kể tên ngành công nghiệp nước ta ? tên sản phẩm?

-Cho HS quan sát hình a, b, c cho biết hình ảnh thể ngành công nghiệp ?

H: Hãy kể số sản phẩm công nghiệp sản xuất mà em biết ?

H: Ngành công nghiệp có vai trò

-Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ Phân bố vùng núi , phần ven biển

-Hầu hết tỉnh đồng Nam -Vài em đọc phần ghi nhớ

-HS quan sát bảng số liệu SGK trả lời -Vài em nêu số liệu sản phẩm bảng SGK

a/.Ngành công nghiệp khí b/.Ngành công nghiệp nhiệt điện c d/.Ngành CN SX hàng tiêu dùng -Dầu mỏ, than, quần áo, giày, dép, tôm cá đông lạnh

(80)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

thế đời sống sản xuất ? -Cả lớp GV nhận xét

2/.Nghề thủ công :

H: Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta ?

H: Vai trị nghề thủ cơng nước ta ? H: Nước ta có hàng thủ cơng tiếng ?

-Cho HS đồ noi tiếng thủ công nước ta

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-HS đọc thông tin quan sát hình SGK

-Nghề thủ cơng ngày phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có

-Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất xuất

-Lụa Hà Đông, gấm Bát Tràng, gấm Biên Hoà, hàng cối Nga Sơn

-Vài em lên đồ

-Vài em nêu nội dung

KHOA HỌC

Tiết: 24 Bài dạy: ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Quan sát phát vài tính chất đồng -Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng

-Kể tên số dụng cụ, máy nốc đồ dùng làm đồng hợp kim đồng

-Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(81)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Gang thép sử dụng để làm ? Kể tên số đồ dùng làm thép hoạc gang ?

, -GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

-Cho HS quan sát đoạn dây đồng, mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép

-GV đến nhóm giúp đỡ

-Cho nhóm ghi vào phiếu học tập tính chất đồng hợp kim đồng

-Cho nhóm trình bày kết

-GV kết luận : Đồng kim loại Đồng thiếc, đồng –kẽm hợp kim đồng

*Cho HS quan sát hình 50, 51 SGK H: Chỉ nói tên đồ dùng đồng

H: Các hợp kim đồng

H: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm đồng, hợp kim đồng gia đinh

-Cả lớp GV nhận xét

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học cho số đồ dùng nhà chuẩn bị

-HS trả lời

-Làm tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo….cày cuốc, dao, nồi, chảo

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát so sánh sợi dây đồng với sợi dây thép

+Màu đỏ có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng sắt -HS tự ghi vào phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày kết +Tính chất đồng : Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng kéo sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt

+Tính chất hợp kim đồng : Có màu nâu vàng, có ánh kim cứng đồng

-HS quan sát hình 50, 51 SGK nêu +Đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển …

+Nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng

-Để ngồi khơng khí bị xỉn màu Vì người ta dùng thuốc đánh bóng để lau chùi, làm cho đồ đồng sáng bóng

(82)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

sau

LỊCH SỬ

Tiết: 12 Bài dạy : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Tình “Nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau CM tháng 8-1945

-Nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ, vượt qua tình “Nghìn cân treo sợi tóc”

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Ảnh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

(83)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV nhận xét qua tinh thần thái độ học tập tiết ôn tập trước

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-GV nêu tình nguy hiểm nước ta sau CM tháng Nêu nhiệm vụ cho HS

H: CM tháng 8-1945 nhân dân ta gặp khó khăn ?

H: Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc ?

H: Ý nghĩa việc vượt qua tìnht hế “Nghìn cân treo sợi tóc”

-Cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm thảo luận câu hỏi

H: Tại Bác Hồ gọi đói dốt giặc?

H: Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ dã lãnh đạo nhân dân ta làm ?

H: Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói” ?

H: Tinh thần chống “giặc dốt” nhân dân ta thể ?

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhaän xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-HS tìm hiểu SGK

-Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời

-Muốn thắng giặc phải có sức khoẻ, phải hiểu biết

-Lập “Hũ gạo cứu đói”

-Đắp lại đoạn đê bị vỡ, dân nghèo chia ruộng làm, đồng bào lớp đóng góp quỹ

-Phong trào xoá nạn mù chữ phát động khắp nơi, trường học dược mở thêm, trẻ em nghèo học

(84)

TUẦN 13 KHOA HỌC Tiết: 25 Bài dạy: NHÔM.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm -Quan sát phát vài tính chất nhơm

-Nêu nguồn gốc tính chất nhôm

-Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(85)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu số đồ dùng làm đồng cách bảo quản ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

-Các em nhóm kể tên đồ dùng nhôm

-GV kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi SX chế tạo dụng cụ làm liếp, làm vỏ nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa số phận phương tiện giao thông : tàu hoả, ôtô, máy bay, tàu thuỷ

-GV cho HS quan sát thìa, thao, ấm nhơm mang đến lớp mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo………

-GV đến nhóm giúp đỡ -Cho HS trình bày kết Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS hồn thành nguồn gốc tính chất nhơm phiếu học tập

-Cho HS trình bày làm -GV kết luận : Nhơm kim loại Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm, cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị axit ăn mòn -GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học cho số đồ dùng nhà chuẩn bị sau

-HS trả lời

-Đồ điện, dây điện, số phận ơtơ Phải lau chái đánh bóng

-Thảo luận nhóm

-Ấm, nịi, thao, cà mênh, thìa, mâm, … -Đại diện nhóm trình bày kết

-HS thảo luận nhóm quan sát nêu +Có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng sắt đồng, thường nhẹ -Đại diện nhóm trình bày kết -HS ghi vào phiếu học tập nguồn gốc tính chất nhơm -Nhiều em trình bày kết +Nguồn gốc : Có quặng nhơm

+Tính chất : Màu trắng bạc có ánh kim, kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

(86)

ĐỊA LÍ

Tiết: 13 Bài dạy: CÔNG NGHIỆP (TT)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta -Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp

-Xác định đồ vị trí trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu

-Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình SGK Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm số ngành ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Phân bố ngành công nghiệp : -Cho HS vào đồ nơi công bố ngành công nghiệp

-GV kết luận : Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng vùng ven biển

-HS trả lời câu hỏi

-Khai thác khốn sản, điện, khí, dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hải thuỷ sản Than, dầu mỏ, gang, thép, loại quần áo, gạo, dường, thịt, cá, đồ dùng gia đình………… -Vài em đọc phần ghi nhớ

(87)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

+Khai thác khống sản : Than (Quảng Ninh), apatit (Lào Cai), Dầu khí (Lục địa phía Nam VN)

+Điện : Nhiệt điện (Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu), Thủy điện (Hồ Bình), Y-a-li (Trị An)

-Hoạt động nhóm

+Điện (nhiệt điện) nơi phân bố +Điện (thuỷ điện) nơi phân bố +Khai thác khoáng sản, nơi phân bố +Cơ khí, dệt may, thực phẩm, phân bố -Cả lớp GV nhận xét

2/.Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta :

-Dựa vào hình SGK cho biết nước ta có trung tâm công nghiệp lớn ?

-Dựa vào hình SGK nêu điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ?

-GV kết luận : Các trung tâm cơng nghiệp lớn: TP-HCM, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung baøi SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Thaûo luận nhóm đôi

+Ở gần nơi có than, dầu khí +Ở nơi có nhiều thác ghềnh +Ở nơi có khống sản

+Ở nơi có nhiều lao động, ngun liệu người mua hàng

-HS trả lời phần giải hình -HS trả lới theo sơ đồ SGK

-Vài em nêu nội dung

KHOA HỌC

Tiết: 26 Bài dạy: ĐÁ VÔI.

Ngày soạn:………

(88)



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên số vùng núi đá vơi, hang động chúng -Nêu lợi ích đá vơi

-Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vơi II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thông tin hình SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nêu số đồ dùng làm nhơm màu sắc tính chất chúng ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

H : Kể tên số núi đá vôi mà em biết ?

-Cho nhóm trình bày

-GV kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) hang động khác Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẳng), Hà Tiên (Kiên Giang) Có nhiều loại đá vơi dùng vào việc khác : Lát đường, xây nhà, nung vôi, SX xi măng, tạc tượng, phấn viết

-Cho HS quan sát hình 4, SGK -Cho HS thảo luận nhóm

-Cho nhóm trình bày kết

1/.Cọ xát hịn đá vơi đá cuội

-HS trả lời

-Ấm, nồi, thao, cà mênh, thìa, mâm, … Màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng sắt đồng, thường nhẹ

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

-HS quan sát hình 4, SGK -Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết 1/.Trên mặt đá vôi chỗ cọ xát bị mài mịn

(89)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

2/.Nhỏ vài giọt giấm chua lên hịn đá vơi đá cuội

-GV kết luận : Đá vơi khơng cứng lắm, tác dụng a-xít đá vơi bị sủi bọt

H : Làm để biết hịn đá có phải đá vôi hay không ?

H : Đá vôi dùng để làm ? Cả lớp GV nhận xét

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học ø chuẩn bị sau

2/.Trên đá vơi bị sủi bọt có khí bay lên, hịn đá cuội khơng phản ứng, giấm bị chảy Vậy đá vôi tác dụng với giấm tạo thành chất khác khí các-bơ-níc sủi lên

-Cọ xát đá vôi, đá cuội vào nhau, nhỏ giấm vào

-Để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết…

-Vaøi em nêu lại

LỊCH SỬ

Tiết: 13 Bài dạy : THÀ HI SINH TẤT CẢ,

CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Ngày 19-12-1946 nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc -Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Ảnh SGK

(90)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Vì nói: Ngay sau CM tháng 8, nước ta tình “Nghìn cân treo sợi tốc” ?

-Cho HS đọc nội dung -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

Cho HS thảo luận SGK

-GV hướng dẫn : Ngày 18-12-1946 Pháp gởi tối hậu thư đe doạ Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ Ngày 20-12-1946 quân đội Pháp phải đảm nhiệm việc trị an TĐ Hà Nội

H: Câu lời kêu gọi Bác Hồ thể tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc nhân dân ta ?

-Cho HS hoạt động nhóm

H: Tinh thần tử cho tổ quốc sinh quân dân thủ đô Hà Nội thể ?

H: Đồng bào nước thể tinh thần kháng ?

H: Tại quân dân ta có tinh thần tâm ?

-Cho nhóm trình bày kết

-GV kết luận : Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên

-Cho HS xem tư liệu SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

-2 em trả lời

-Đất nước gặp mn vàn khó khăn Nạn đói 1945 làm triệu người chết, 90% người mù chữ

-HS đọc nội dung

-HS đọc thầm SGK

-Câu : “Không ! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu mất nước, định không chịu làm nô lệ” thể tinh thần

-HS thảo luận nhóm

-Đồng bào khiêng bàn ghế, tủ, cửa ….ra đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địch

-Ở Huế sáng 20-12-1946 quân dân vùng lên nổ súng vào vị trí địch phía Nam bờ sơng Hương, đánh 50 ngày đêm, diệt 200 tên

+Ở Đà Nẳng nhân dân đào công xây dựng tuyến chiến hào nhiều tầng giam chân địch thời gian dài

-Vì quân dân ta “Thà hi sinh tất cả, không chịu nước”

-Đại diện nhóm trình bày kết

(91)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến, chuẩn bị sau

TUẦN 14 KHOA HỌC

Tiết: 27 Bài dạy: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kể tên số đồ gốm

-Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ

-Kể tên số loại gạch ngói cơng dụng chúng

-Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(92)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Kể tên số núi đá vôi nêu công dụng đá vôi ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

H : Tìm tên đồ gốm ghi vào giấy nháp ?

-Cho nhóm nêu tên sản phẩm H : Tất loại đồ gốm làm ?

H : Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm ?

-GV kết luận : Đồ sứ làm đất sét trắn, cách làm tinh xảo

*Cho HS quan sát hình SGK / 56-57 H : Nêu cơng dụng hình

H : Để lợp mái nhà hình 5, 6, người ta sử dụng loại ngói hình ?

-GV kết luận : Có nhiều loại gạch, ngói để xây tường, lát sâm, lát vỉa hè, lát sàn nhà Ngói dùng để lợp mái nàh *Cho HS quan sát số viên gạch, ngói

-Làm thực hành : Cho HS thả viên gạch, ngói vào nuớc nhận xét

GV kết luận : Nước tràn vào lỗ nhỏ li ti gạch, ngói đẩy khơng khí ngồi, tạo thành bọt khí

-HS trả lời

-Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) Dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, SX xi măng, tạc tượng, làm phấn viết …

-Thảo luận nhóm -HS nêu tên, thư kí ghi

-Đại diện nhóm nêu tên sản phẩm -Tất loại đồ gốm làm đất sét

-Gạch, ngói, nồi đất làm đất sét, nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành, sứ đồ gốm tráng men

-Các nhóm khác nhận xét

-HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm

-+Hình : Xây tường +H2a : Lát sân, vỉa hè

+ H2b : Lát sân nhà H2c : Ốp tường +H4 : Lợp mái nhà

+Mái nhà hình ngói hình 4c +Mái nhà hình ngói hình 4a

-Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti

-Vơ số bọt nhỏ từ gạch ngói lên mặt nước

(93)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H :Điều xảy ta đánh rơi gạch ngói ? Nêu tính chất gạch, ngói ?

-GV kết luận : Gạch, ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-Sẽ bị xốp -Cả lớp nhận xét

-Vài em nêu lại

ĐỊA LÍ

Tiết: 14 Bài dạy: GIAO THÔNG VẬN TẢI

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng Loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá hành khách

-Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta -Xác định đồ giao thông VN số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế cảng biển lớn

(94)

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS kể loại giao thông vận tải đất nước ta mà em biết ?

-Cho HS quan sát hình SGK cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng việc vận chở hàng hố ? Vì ?

H: Nêu tên phương tiện giao thông thường sử dụng ?

-GV kết luận : Nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông chưa tốt nên hay xảy tai nạn giao thông

*.Phân bố số loại hình giao thơng : -Cho HS tìm hình SGK : Vị trí đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

-GV kết luận : Mạng lưới giao thông nước ta toả khắp đất nước, tuyến đường giao thơng chạy theo chiều Bắc – Nam, Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam tuyến đường ô tô đường

-HS trả lời câu hỏi

-Vì có nhiều lao động, ngun liệu, người mua hàng

-Vài em đọc phần ghi nhớ

-Đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng

-HS quan sát hình SGK nêu : Đường tơ có vai trị quan trọng Vì chun chở hàng hố hành khách

-Đường ôtô : Các loại ôtô, xe máy -Đường sắt : Tàu hoả

-Đường sông : Tàu thủ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè

-Đường biển : Tàu biển

-Đường hàng không : Máy bay -Cả lớp nhận xét

(95)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước Các sân bay quốc tế : Nội Bài (Hà Nội) Tân Sơn Nhất (TP.HCM), Đà Nẳng Những TP có cảng lớn : Hải Phịng, Đà Nẳng, TP-HCM

H: Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế – xã hội vùng núi phía Tây đất nước ?

-GV kết luận : Đó đường huyền thoại sâu vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, góp phần phát triển KT – XH nhiều tỉnh miền núi

*Cuûng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu nội dung baøi SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Đường Hồ Chí Minh

-Vài em nhận xét

-Vài em nêu nội dung SGK

KHOA HỌC

Tiết: 28 Bài dạy: XI MĂNG

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng -Nêu tính chất công dụng xi măng

-Kể tên số loại gạch ngói cơng dụng chúng

-Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(96)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Tất loại đồ gốm đèu làm ? Nêu tính chất gạch, ngói ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm ?

H: Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ?

-Cho HS hoạt động nhóm

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

H: Xi măng có tính chất ? Tại phải bảo quản bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí ?

H: Nêu tính chất vữa xi măng vữa xi măng trộn xong phải dùng không để lâu ?

H: Kể tên vật liệu tạo thành bê tông bê tông cốt thép Nêu tính chất, công dụng bê tông bê tông cốt thép ?

H: Xi măng làm từ vật liệu ?

-GV kết luận

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò veà

-HS trả lời

-Được làm đất sét Thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ

-Để trộn vữa xây nhà để xây nhà -Hà Tiên, Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, ……

-Các nhóm đọc thơng tin SGK trả lời -Đại diện nhóm trình bày kết -Xi măng có màu xám xanh nâu đất, trắng, không tan bị trộn với nước, mà trở nên dẻo, khô kết thành tảng, cứng đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào kết lại thành tảng, cứng đá không dùng

Mới trộn vữa xi măng dẻo, để khô vữa xi măng cứng, không tan không thấm nước, trộn xong dùng ngay, để lâu bị hỏng

(97)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

nhà thực điều học chuẩn bị sau

LỊCH SỬ

Tiết: 14 Bài dạy : THU ĐÔNG 1947,

VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

-Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Sơ đồ SGK.Bản đồ VN

(98)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ?

H: Câu lời kêu gọi thể điều rõ ?

-Cho HS đọc nội dung -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV treo đồ để giói thiệu địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng), ghi tựa lên bảng

Cho HS đọc thâm SGK -Cho HS hoạt động nhóm

H : Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm ? H : Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu công quân Pháp ? -Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

-GV sử dụng lược đồ để thuật diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

H : Nêu số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng ta chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 ?

H : Chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 có ý nghĩa kháng chiến chống Pháp ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-2 em trả lời

-Cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân ta

-Câu : “Chúng ta hi sinh tất ảc, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

-HS đọc nội dung

-HS đọc thầm SGK -HS thảo luận nhóm

-Âm mưu mở cơng quy mơ lớn lên địa Việt Bắc hịng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến tiêu diệt đội chủ lực ta

-Việt Bắc thủ đô kháng chiến ta, nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS lớp theo dõi

-Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Đoan Hùng, Sông Lô, Bình Ca

-Dưới chủ trì CT.HCMnêu tâm “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” hoàn toàn thắng lợi mang ý nghĩa to lớn nhân dân ta

(99)

TUẦN 15 KHOA HỌC

Tiết: 29 Bài dạy: THUỶ TINH.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Phát số tính chất công dụng thuỷ tinh thông thường -Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh

-Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao

-Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(100)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Xi măng có tính chất ? Tại phải bảo quản bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

H: Kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh

H: Những đồ làm thuỷ tinh va chạm mạnh vật rắn ?

-GV kết luận : Thuỷ tinh suốt, cứng giòn, dễ vở, chung thường dùng để SX chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng… -Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

*Hoạt động nhóm

H: Thuỷ tinh có tính chất ? H: Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường dùng để làm ?

H: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm thuỷ tinh

-Cho caùc nhóm trình bày kết

-GV kết luận : Thuỷ tinh chê stạo từ cát trắng số chất khác Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong, chịu nóng, lạnh, bền khó vở) dùng để làm đồ dùng y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao

-HS trả lời

-Xi măng có màu xám xanh nâu đất, trắng, không tan bị trộn với nước, mà trở nên dẻo, khơ kết thành tảng, cứng đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào kết lại thành tảng, cứng đá khơng dùng

-Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính

-Trong suốt, bị va chạm mạnh rơi xuống sàn nhà

-Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

-Trong suốt, khơng gỉ, cứng dễ vở, không cháy, không hút ẩm không bị a xít ăn mịn

-Rất chịu nóng, lạnh, bền, khó vở, dùng để làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm -Khi sử dụng, lau rửa cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh

(101)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV kết luận

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-Vaøi em nêu lại

ĐỊA LÍ

Tiết: 15 Bài dạy: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết sơ lược khái niệm, thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy vai trò ngành thương mại đời sống sản xuất

-Nêu tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta -Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta ấc định đồ trung tâm thương mại Hà Nội, TP.HCM trung tâm du lịch lớn nước ta

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ VN

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(102)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Nước ta có loại hình giao thơng ?

-Cho HS lên hình sân bay quốc tế, cảng biển lớn nước ta -Cho HS nêu phần ghi nhớ

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc phần SGK

H: Thương mại gồm hoạt động ?

H: Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước ?

H: Nêu vai trò ngành thương mại ? H: Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta ?

-GV kết luận : Thương mại ngành thực việc mua bán hàng hố gồm : Nội thương bn bán nước Ngoại thương bn bán với nước ngồi Hoạt động thương mại xuất nhập

*HS đọc tiếp phần SGK -Cho HS hoạt động nhóm

H: Cho biết năm gần đây, lượng khách du lịch nước ta tăng lên

H: Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta ?

-Cả lớp GV nhận xét

H: Tỉnh ta có địa điểm du lịch ?

-GV nhận xét bổ sung

-HS trả lời câu hỏi

-Đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng

-HS lên

-Vài em đọc phần ghi nhớ

-HS đọc trả lời câu hỏi

-Gồm hoạt động mua bán hàng hố nước với nước ngồi

-Hà Nội TP.HCM

-Cầu nối sản xuất tiêu dùng -Xuất khẩu: Khoáng sản (than đá, dầu mỏ ), làng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (giày, dép, quần áo, bánh kẹo…), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ, gốm, sứ, mây, tre, đan, tranh thêu …), nông sản (gạo, sản phẩm công nghiệp hoa quả), thuỷ sản (cá, tôm, đông lạnh, cá hộp)

-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu

-HS đọc tiếp phần -Thảo luận nhóm

-Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống

-Đại diện nhóm trả lời đồ vị trí trung tâm du lịch lớn Hà Nội, TP.HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Vũng Tàu

(103)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu nội dung SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Vài em nêu nội dung SGK

KHOA HỌC

Tiết: 30 Bài dạy: CAO SU.

Ngày soạn:………

Ngaøy dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su -Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

-Nêu tính chất , công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su -Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình thơng tin SGK Đồ dùng cao su III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

(104)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS trả lời câu hỏi

H: Thuỷ tinh có tính chất ? H: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm thuỷ tinh

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS quan sát hình SGK kể tên đồ dùng làm cao su

-Cho HS hoạt động nhóm

H: Ném bóng cao su xuống sàn nhà vào tường, bạn có nhận xét ?

H: Kéo căng sợi dây cao su buông tay ra, bạn có nhận xét ? H: Từ nhận xét trên, bạn rút tính chất cao su ?

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK H: Có loại cao su ? Đó loại ?

H: Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất ?

H: Cao su sử dụng để làm ? H: Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su ?

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-HS trả lời

-Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vở, không cháy, không hút ẩm không bị a xít ăn mịn

-Khi sử dụng, lau rửa cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh

-Ủng, cục tẩy, đệm, lốp, sâm tơ … -Thảo luận nhóm

-Ta thấy bóng lại nảy lên

-Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ

-Cao su có tính đàn hồi

-Đại diện nhóm trình bày kết -Vài em đọc

-Có loại, cao su tự nhiên cao su nhân tạo

-Ít bị biến đổi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, khơng tan nước, tan số chất lỏng khác

-Làm sâm, lốp xe, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

(105)

LỊCH SỬ

Tiết: 15 Bài dạy : CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Tại ta định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 -Ý nghĩa chiến thắng biên giới thu đông 1950

-Nêu khác biệt chiến thắng việt bắc thu đông 1947 chiến thắng biên giới thu đông 1950

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-.Bản đồ VN Lược đồ chiến dịch biên giới thu-đông 1950 III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm âm mưu ?

H: Câu lời kêu gọi thể điều rõ ?

-Cho HS đọc nội dung -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV treo đồ để giói thiệu đường biên giới Việt -Trung ghi tựa lên bảng

-Cho HS lược đồ điểm địch đóng qn để khố biên giới đường số

-GV giải thích thêm : Cụm điểm nơi tập trung số điểm khu vực, có sị huy thống

-2 em trả lời

-Vì nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng sớm kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta chế độ thuộc địa

(106)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

nhất Đông Khê điểm nằm đường số số điểm khác liên kết thành đồn bốt khoá chặt biên giới Việt – Trung

-Cho HS thảo luận nhóm

H: Nếu khơng khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta ?

H: Để đối phó với âm mưu địch Trung ương Đảng Bác Hồ định ? Quyết định thể điều ?

H: Trận đánh tiêu biểu chiến dịch biên giới thu – đông 1950 diễn đâu ?

H: Chiến dịch biên giới thu – đơng 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta ?

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

*GV giao cho HS nhóm thảo luận câu hỏi

H: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch việt bắc thu – đông 1947 với chiến dịch biên giới thu – đông 1950 H: Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể tinh thần ? H: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch biên giới thu – đông 1950, em có suy nghĩ ?

H: Quan sát anh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch biên giới thu – đơng 1950, em có suy nghĩ ?

-Cho nhóm trình bày kết -GV kết luận : Nếu thu đông 1947 địch chủ động công lên Việt – Bắc, bị thất bại phải chuyển sang bao vây, cô lập địa Việt Bắc

-Thảo luận nhóm

-Sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại

-Chọn điểm Đông Khê đường số làm mục tiêu trọng điểm mở chiến dịch, nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế Thể tâm quân ta

-Trận đánh tiêu biểu Đông Khê

-Có tác động lớn, ta chủ động mở chiến dịch biên giới giành thắng lợi

-Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

-Nhóm : Chiến dịch biên giới thu đơng ta tự động mở chiến dịch

-Nhóm : Tinh thần yêu nước tâm chiến đấu đến

-Nhóm : Bác Hồ gương cho quân dân ta noi theo, nước quên

-Quân dân ta tài tình, có tinh thần dũng cảm yêu nước, lãnh đạo Bác Hồ

(107)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

thu đơng 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây địch *Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhaän xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

-Vài em đọc nội dung

TUẦN 16 KHOA HỌC

Tiết: 31 Bài dạy: CHẤT DẺO.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu tính chất , cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình thơng tin SGK Đồ dùng nhựa : thìa, bát, đĩa, … III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(108)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Từ nhận xét trên, bạn rút tính chất cao su ?

H: Cao su sử dụng để làm ? H: Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS quan sát số đồ dùng nhựa HS đem đến hình SGK

H: Nêu tính chất đồ dùng bằng chất dẻo.

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung

-Cho HS đọc SGK trả lời

H: Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng ? Nó làm từ ?

H: Nêu tính chất chung chất dẻo ? H: Ngày chất dẻo thay vật liệu nào, để chế tạo sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại ?

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Cho HS chơi trò chơi

-Thi kể tên “Các đồ dùng làm chất dẻo” Trong khoảng thời gian nhóm viết nhiều tên đồ dùng chất dẻo, nhóm thắng -Cho HS đọc phần bạn cần biết SGK

-Cao su có tính đàn hồi

-Làm sâm, lốp xe, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

-Khơng để cao su nơi nhiệt độ cao nhiệt độ q thấp, khơng để hố chất dính vào cao su

-HS quan sát nêu tên đồ dùng nhựa

+Ống nhựa cứng chịu sức nén, máng luồng dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước

+Các loại ống nhựa có màu trắng đen, mềm, đàn hồi, lại được, không thấm nước

+Áo mưa mỏng, mềm không thấm nước

+Chậu, xô nhựa không thấm nước -HS đọc SGK

-Khơng có sẵn tự nhiên Nó làm từ than đá,, dầu mỏ

-Tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ

-Thay sản phẩm làm gỗ, da, thuỷ tinh, vải kim loại Vì chúng bền, nhẹ sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ

(109)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

ĐỊA LÍ Tiết: 16 Bài dạy: ÔN TẬP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết hệ thống hố kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

-Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ VN Bản đồ VN trống III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(110)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Thương mại gồm hoạt động ?

H: Tỉnh ta có địa điểm du lịch ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS trả lời câu hỏi

H: Nước ta có dân tộc ? Dân tộc có số dân đơng ? Và chủ yếu sống đâu ? Các dân tộc người chủ yếu sống đâu ?

H: Trong câu đây, câu đúng, câu sai ?

H: Kể tên sân bay quốc tế nước ta Những thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta ?

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS lên đồ VN đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Gồm hoạt động mua bán hàng hoá nước với nước ngồi

-Đồi Tức Dụp, Lâm Viên, Cơng Viên Mĩ Thới, Vườn Sinh Thái, Núi Sam…… -Vài em đọc phần ghi nhớ

-HS dựa vào đồ để trả lời câu hỏi -Có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển, dân tộc người sống chủ yếu vùng núi

-Caâu a , e sai

-Câu b , c , d

-Hà Nội, Đà Nẳng, HCM, sân bay lớn nhất, cảng biển lớn, Đà Nẳng, Hải Phòng, TP.HCM

(111)

KHOA HOÏC

Tiết: 32 Bài dạy: TƠ SỢI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kể tên số loại tơ sợi.

-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo -Nêu đặc điểm bậc sản phẩm làm từ số loại tơ sợi

-Nêu tính chất , cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình thông tin SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng ? Nó làm từ ?

H: Nêu tính chất chung chất dẻo ? H: Ngày chất dẻo thay vật liệu nào, để chế tạo sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

H: Kể tên số loại vải dùng để may chân, màn, quần áo mà bạn biết ?

-HS trả lời

-Khơng có sẵn tự nhiên Nó làm từ than đá,, dầu mỏ

-Tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ

-Thay sản phẩm làm gỗ, da, thuỷ tinh, vải kim loại Vì chúng bền, nhẹ sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ

-Thảo luận nhóm

(112)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho nhóm trình bày kết -GV giảng thêm :

+Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật thực vật, gọi tơ sợi tự nhiên *Tơ sợi làm từ chất dẻo loại sợi ni lông, gọi tơ sợi nhân tạo

-Cho HS tiếp tục hoạt động nhóm -Cho HS thực hành đốt thử số mẫu tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo

-Cho nhóm nêu kết sau thực hành

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho HS đọc thông tin SGK hồn thành bảng SGK

-GV gọi số HS nêu kết -GV nhận xét

-Cho HS đọc phần bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-Các sợi có nguồn gốc từ động vật : Tơ tằm

-Đại diện nhóm trình bày kết qảy

-Tiếp tục thảo luận nhóm

-HS quan sát trình bày kết +Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro

+Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy vốn cục lại

-HS đọc thơng tin hồn thành bảng SGK

-Vài em nêu kết

1/.Tơ sợi nhân tạo : Sợi ni lông, vải ni lông khô nhanh, không thấm nươvs, dai, bền không màu

2/.Tơ sợi tự nhiên :

-Sợi : Vải sợi bơng mỏng, nhẹ dày Quần áo mát mùa hè, ấm mùa đơng -Tơ tằm : hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, ấm trời lạnh, mát trời nóng

-Vài em đọc

LỊCH SỬ

(113)

NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Mối quan hệ tiền tuyến hậu phương kháng chiến

-Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Nếu không khai thông biên giới kháng chiến nhân dân ta ?

H: Chiến dịch biên giới thu – đơng 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta ?

-Cho HS đọc nội dung -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV dựa vài nội dung trước để giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng

-Cho HS hoạt động nhóm

H: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng diễn vào thời gian ? Đề nhiệm vụ cho CM VN ? Điều kiện để hồn thành nhiệm vụ ? H: Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc diễn bối cảnh ? Việc tuyên dương tập thể cá nhân tiêu biểu Đại hội có tác dụng phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến Vài gương anh hừng bầu

-2 em trả lời

-Sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại

-Quân dân ta tài tình, có tinh thần dũng cảm yêu nước, lãnh đạo Bác Hồ

-HS nêu nội dung

-Thảo luận nhóm

-Tháng – 1951, để đưa kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân

-Ngày 1-5-1952 khẳng định đóng góp to lớn tập thể cá nhân cho thắng lợi kháng chiến Tấm gương : Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa Hồng Hanh

(114)

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

H: Tinh thần thi đua kháng chiến đồng bào ta thể qua mặt KT, VH, thi đua tăng gia sản xuất hậu phương năm sau chiến dịch biên giới

-Cho nhóm trình bày kết -GV kết luận

*Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

phẩm phục vụ kháng chiến

-VH-GD : Thi đua học tập nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến -HP : Vùng có điều kiện định, đáp ứng nhu cầu mặt KT, CT, QS VH để trực tiếp phục vụ tiền tuyến -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Vài em đọc nội dung

TUẦN 17 KHOA HỌC

Tiết: 33 - 34 Bài dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức : +Đặc điểm giới tính

+Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan việc giữ vệ sinh cá nhân +Tính chất cơng dụng số vật liệu học

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình thông tin SGK Phiếu học tập SGV III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(115)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS trả lời câu hỏi

H: Kể tên số loại vải dùng để may chân, màn, quần áo mà bạn biết ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập.

-Cho HS đọc thơng tin quan sát hình SGK

-Cho HS trình bày kết

-1/.Bệnh AIDS lây qua đường ? -2/.Cho HS nêu tên hình nêu hình phịng tránh bệnh gì, giải thích

-Cả lớp GV nhận xét *Hoạt động : Thực hành. -Cho HS hoạt động nhóm

-Cho nhóm nêu tính chất cơng dụng loại vật liệu

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

TIEÁT 2

-Bài tập :

-Cho HS trả lời nhanh , đúng. -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Hoạt động : Đoán chữ. -GV nêu câu hỏi

-Cho HS tìm trả lời ô chữ

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời

-Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai

-Các sợi có nguồn gốc từ động vật : Tơ tằm

-HS đọc thông tin quan sát hình SGK trả lời vào phiếu học tập

-Vài em trình bày kết

-Câu : Bệnh AIDS lây đường sinh sản đường máu

-Câu : HS nêu giải thích

-Thảo luận nhóm

-Của tre, sắt, hợp kim sắt, thuỷ tinh, đá vôi, tơ sợi, gạch, ngói, chất dẻo, mây, song, xi măng, cao su

-Đại diện nhóm trình bày kết

-HS trả lời nhanh xác ( 21 c , 22 a , 23 c , 24 a ) -HS tìm trả lời chữ -C : Sự thụ tinh C2 : Bào thai -C : Dậy C4: Vị thành niên -C : Trưởng thành C : Già

(116)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

huyeát

-C : Viêm não C10 : Viêm gan A

ĐỊA LÍ

Tiết: 17 Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… LỊCH SỬ

Tieát: 17 Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… TUẦN 18 KHOA HỌC

Tiết: 35 Bài dạy: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Phân biệt thể chất.

-Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác -Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

-Kể tên số chất chuyển từ thể sang thể khác II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(117)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét qua tiết kiểm tra B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động : Trò chơi tiếp sức. -GV phổ biến cách chơi

-Cho HS tiến hành chơi

-GV số HS lại xem nhận xét, đội xong trước đội thắng

*Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

-GV phổ biến cách chơi luật chơi -GV đọc câu hỏi

-Cho nhóm trình bày -GV nhận xét đánh giá chung

*Hoạt động : Quan sát thảo luận -Cho HS quan sát hình SGK

-Cho HS tìm viết tên vào giấy -Cho nhóm trình bày kết

-Các nhóm khác GV kiểm tra, nhóm có tên sản phẩm nhiều nhóm thắng

-Cho nhóm trình bày kết

-Cho HS đọc phần bống đèn toả sáng SGK

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-HS chia làm đội

-HS lên bốc thăm tiếp sức dán vào bảng phụ cột tương ứng

-Thảo luận nhóm

-Các nhóm thảo luận ghi bảng, báo hiệu xong trả lời trước (1b , 2c , 3a )

-HS quan sát hình SGK

-Các nhóm ghi tên số chất vào giấy chất chuyển từ thể sang thể khác nhiều thắng

(118)

ĐỊA LÍ

Tiết: 18 Bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

KHOA HỌC

Tiết: 36 Bài dạy HỖN HỘP.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Cách tạo hỗn hộp -Kể tên số hỗn hộp

-Nêu số cách tách chất hỗn hộp II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình thơng tin SGK Muối, bột ngọt, tiêu, chén, thìa, cát, nước, phễu, giấy lọc, thấm nước, dầu ăn, li, gạo, sạn, chậu, rá vo gạo

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

(119)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động : Thực hành. “Tạo honã hộp gia vị”

-Cho nhóm tự chọn gia vị pha, ghi vào mẫu SGK

-Cho HS thảo luận, đánh giá gia vị nhóm bạn

H: Để tạo hỗn hộp gia vị cần có chất ? Hỗn hộp ?

-Cả lớp GV nhận xét

*Hoạt động : Thảo luận nhóm. -Cho HS hoạt động nhóm

H: Theo bạn không khí chất hay hỗn hộp ?

H: Kể tên số hỗn hộp khác mà bạn biết ?

-Cho nhóm trình bày kết -GV nhận xét

*Hoạt động : Thực hành.

-Cho HS quan sát tìm nhanh hình ứng với việc làm tách chất khỏi hỗn hộp

-Cả lớp GV nhận xét

-Cho nhóm lên thực hành lần

-Hoạt động nhóm

-HS dựa vào SGK thực hành tạo hỗn hộp gia vị

-Cho bạn nếm riêng chất, nhận xét ghi vào báo cáo

-Cho chất trộn nếm thử cho hợp vị

-Cho nhóm bạn thử gia vị nhóm

-Muối, bọt ngọt, tiêu, … phải có từ chất trở lên tạo hỗn hộp

-HS nếm thử để đánh giá gia vị ngon

-Thảo luận nhóm

-Không khí hỗn hộp

-Gạo lẫn trấu, đường lẫn cát, cám lẫn gạo, muối lẫn cát, …

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét

-Thảo luận nhóm tìm nhanh nêu +Hình : làm lắng

+Hình : Sàng , sảy +Hình : Lọc

-Nhóm : Tách cát trắng khỏi hỗn hộp (nước cát trắng)

-Nhóm : Tách dầu ăn khỏi hỗn hộp (dầu ăn nước)

+Nhóm : Tách gạo khỏi hỗn hộp (gạo sạn)

(120)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV kết luận

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực lại bước chuẩn bị sau

cách tiến hành)

-Các nhóm khác nhận xét

LỊCH SỬ

Tiết: 18 Bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

Ngày soạn:………

Ngày đăng: 10/04/2021, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan