Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Sơ đồ SGK.Bản đồ VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cuỷa Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh theồ hieọn ủieàu gỡ ?
H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất ?
-Cho HS đọc nội dung bài.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV treo bản đồ để giói thiệu bài chỉ căn cứ địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng), ghi tựa bài lên bảng.
Cho HS đọc thâm bài SGK.
-Cho HS hoạt động nhóm.
H : Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?
H : Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? -Cho các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV sử dụng lược đồ để thuật diễn bieỏn cuỷa chieỏn dũch Vieọt Baộc thu ủoõng 1947.
H : Nêu một số địa danh tiêu biểu cho chieán thaéng cuûa ta trong chieán dòch Vieọt Baộc thu ủoõng naờm 1947 ?
H : Chieỏn thaộng Vieọt Baộc thu ủoõng 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-GV cho HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-2 em trả lời.
-Cho thaáy tinh thaàn quyeát taâm chieán đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân daân ta.
-Câu : “Chúng ta thà hi sinh tất ảc, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
-HS đọc nội dung bài.
-HS đọc thầm bài SGK.
-HS thảo luận nhóm.
-Âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
-Việt Bắc là thủ đô kháng chiến của ta, nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS cả lớp theo dõi.
-Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Đoan Hùng, Sông Loâ, Bình Ca.
-Dưới sự chủ trì của CT.HCMnêu quyết tâm “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” và chúng ta hoàn toàn thắng lợi mang ý nghĩa hết sức to lớn đối với nhân dân ta.
-Vài em đọc nội dung bài.
TUAÀN 15
KHOA HỌC
Tiết: 29 Bài dạy: THUỶ TINH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
-Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình và thông tin SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Xi măng có tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí ?
-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS hoạt động nhóm.
H: Kể tên một số đồ dùng được làm baèng thuyû tinh.
H: Những đồ làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vật rắn sẽ thế nào ?
-GV kết luận : Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vở, chung thường được dùng để SX chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng…..
-Cho các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động nhóm.
H: Thuỷ tinh có những tính chất gì ?
H: Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ?
H: Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
-Cho các nhóm trình bày kết quả.
-GV kết luận : Thuỷ tinh được chê stạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền khó vở) được dùng để làm các đồ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
-HS trả lời.
-Xi măng có màu xám xanh hoặc nâu đất, trắng, không tan khi bị trộn với một ít nước, mà trở nên dẻo, khi khô kết thành tảng, cứng như đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá không dùng được nữa.
-Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính.
-Trong suốt, bị vở khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm.
-Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở, không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
-Rất trong. chịu được nóng, lạnh, bền, khó vở, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm.
-Khi sử dụng, lau rửa cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV kết luận.
-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà thực hiện những điều đã học.
chuẩn bị bài sau.
-Vài em nêu lại.
ẹềA LÍ
Tiết: 15 Bài dạy: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ . Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Biết sơ lược về các khái niệm, thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
-Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu nước ta..
-Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
ấc định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP.HCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN HỌC SINH -Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Nước ta có những loại hình giao thông nào ?
-Cho HS lên chỉ hình 2 các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta.
-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS đọc phần 1 SGK.
H: Thương mại gồm những hoạt động nào ?
H: Những địa phương nào có những hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ?
H: Nêu vai trò của ngành thương mại ? H: Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta ?
-GV kết luận : Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá gồm : Nội thương buôn bán ở trong nước.
Ngoại thương buôn bán với nước ngoài.
Hoạt động thương mại là xuất nhập khaồu.
*HS đọc tiếp phần 2 SGK.
-Cho HS hoạt động nhóm.
H: Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng leân.
H: Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
H: Tỉnh ta có những địa điểm du lịch nào ?
-GV nhận xét bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi.
-Đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không.
-HS leõn chổ.
-Vài em đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
-Hà Nội và TP.HCM.
-Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
-Xuất khẩu : Khoáng sản (than đá, dầu mỏ ..), làng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (giày, dép, quần áo, bánh kẹo…), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ, gốm, sứ, mây, tre, đan, tranh thêu
…), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả), thuỷ sản (cá, tôm, đông lạnh, cá hộp).
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
-HS đọc tiếp phần này.
-Thảo luận nhóm.
-Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống.
-Đại diện nhóm trả lời và chỉ trên bản đồ vị trí trung tâm du lịch lớn Hà Nội, TP.HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Vũng Tàu.
-Đồi Tức Dụp, Lâm Viên, Công Viên Mĩ Thới, Vườn Sinh Thái, Núi Sam…….
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu nội dung bài SGK.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
-Vài em nêu nội dung bài SGK.
KHOA HỌC
Tiết: 30 Bài dạy: CAO SU.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
-Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su..
-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Hình và thông tin SGK. Đồ dùng bằng cao su.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ: