yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
-GV nói thêm sự điều tiét giữa các vùng cho đều ở nước ta.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu nội dung bài SGK.
-GD.BVMT: Dân số nước ta rất đông nên nhu cầu cuộc sống càng nhiều, ảnh hưởng đến môi trường, nhất là nơi thành thị. Nên động viên cha mẹ có KHHGĐ để hạn chế đông con.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
-Sống chủ yếu ở nông thôn.Vì phần lớn làm nghề nông.
-Vài em nêu nội dung bài.
KHOA HỌC
Tiết: 18 Bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Liệt ke danh sách những người có thể tin cậy, chí sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại..
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV :Hình và thông tin SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV / AIDS ? -GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
-Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK.
H: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
H: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
-Cho các nhóm trình bày kết quả . -Cả lớp và GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
-GV giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ để các em ứng xử.
+TH1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
+TH2 : Phải làm gì khi có người lạ vào nhà ?
+TH3 :Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?
-Các nhóm đưa ra cách ứng xử của nhóm mình.
-Cho các nhóm khác nhận xét góp ý kieán
H: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì ?
-2 em trả lời.
-Thông cảm hỗ trợ và chăm sóc của gia đình, bạn bè, hàng xóm.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm quan sát tranh SGK.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
-Phần bạn cần biết SGK.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm.
-Sẽ không nhận hoặc hỏi tại sao lại tặng quà cho mình.
-Hỏi tìm ai và không cho vào.
-Nói với người đó là không nên làm như vậy, vì đó là điều thiếu lịch sự.
-Các nhóm đưa ra tình huống.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Lánh xa người đó. La lên cho mọi người biết. Bỏ đi. Kể cho người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Hoạt động 3 : Bàn tay tin cậy
-Cho mỗi em xoè bàn tay và vẽ trên trang giấy, trên mỗi ngón ghi tên người tin cậy.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-GV gọi một số HS nói về “Bàn tay tin cậy”.
-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.
*Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà xem lại bài ghi nhớ những gì đã học, chuẩn bị bài sau.
-HS tự vẽ.
-HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh.
-Nhiều em nêu bàn tay tin cậy của mình.
-Nhiều em nêu lại.
LỊCH SỬ
Tiết: 09 Bài dạy : CÁCH MẠNG MÙA THU
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
-Sự kiện tiêu biểu của CM tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành Chính quyền ở hà Nội, Huế và Sài Gòn..
-Ngày 19 – 8 trở thành ngày CM tháng 8 ở nước ta.
-Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
-Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành Chính quyền ở địa phương..
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Ảnh SGK. bản đồ VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho 2 em trả lời câu hỏi.
H: Những năm 1930 – 1931 trong các thôn xã Nghệ Tỉnh có Chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới ?
-Cho HS nêu nội dung ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu bài ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS đọc bài SGK.
H: Nêu cuộc diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 – 8 – 1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn.
H: Việc vùng lên giành Chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ?
H: Kết quả cuộc khởi nghĩa giành Chính quyền ở Hà Nội như thế nào ? -Cho HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
H: Trình bày ý kiến cuộc khởi nghĩa giành Chính quyền ở Hà Nội ?
H: Khí thế của CM tháng 8 thể hiện ủieàu gỡ ?
H: Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại gì cho nước nhà ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-GV cho HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về
-2 em trả lời câu hỏi.
-Không hề xảy ra trộm cắp, Chính quyền CM bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá rượu cờ bạc.
-HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm.
-Ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giàng Chính quyền ở Hà Nội. Huế 23-8-1945.
Sài Gòn 25-8-1945.
-Không khí và khí thế của đoàn quân khởi nghĩa, thái độ của lực lượng phản CM đã phải hạ vũ khí đầu hàng CM.
-Ta đã giành được Chính quyền CM thắng lợi tại hà Nội.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-CM tháng 8 thành công lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đưa Chính quyeàn cho nhaân daân, xaây neàn tảng cho nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
-Lòng yêu nước, tinh thần Cách mạng.
-Giành độc lập, tự do cho nước nhà, đua nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
-Vài em đọc nội dung bài.
GIÁO VIÊN HỌC SINH xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
TUAÀN 10
KHOA HỌC