Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho ban quản lý các dự án bộ giáo dục và đào tạo

103 1 0
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho ban quản lý các dự án bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI VŨ DUY ĐỨC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI VŨ DUY ĐỨC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Mã số: Quản lý xây dựng 8580302 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN TRỌNG TƯ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn PGS TS.Nguyễn Trọng Tư Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố trước Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Duy Đức i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng cán trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Nguyễn Trọng Tư giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy cô Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực ngành tạo điều kiện giúp đỡ em để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Khái niệm dự án, dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng 1.1.3 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng 1.1.4 Trình tự thực dự án đầu tư xây dựng 1.2 Vai trò quản lý dự án đầu tư xây dựng 11 1.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Việt Nam 11 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 15 2.1 Quy định đánh giá lực Ban quản lý dự án 15 2.2 Cơ sở khoa học quản lý dự án đầu tư xây dựng 16 2.2.1 Luật xây dựng 16 2.2.2 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Chính phủ 17 2.2.3 Các Nghị định, thông tư liên quan đến quản lý dự án ĐTXD 19 2.3 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 20 2.3.1 Quản lý phạm vi, kế hoạch công việc 21 2.3.2 Quản lý khối lượng công việc 21 iii 2.3.3 Quản lý chất lượng xây dựng 21 2.3.4 Quản lý tiến độ thực 26 2.3.5 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng 26 2.3.6 Quản lý an tồn thi cơng xây dựng bảo vệ mơi trường xây dựng 28 2.3.7 Quản lý lựa chọn nhà thầu hợp đồng xây dựng 29 2.3.8 Quản lý rủi ro 30 2.3.9 Quản lý hệ thống thông tin cơng trình nội dung cần thiết khác 30 2.4 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng 31 2.5 Các công cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng 32 2.6 Các tiêu chí để đánh giá lực chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng 34 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực 34 2.6.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dự án ĐTXD 34 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 38 2.7.1 Nhân tố chủ quan 38 2.7.2 Nhân tố khách quan 39 2.8 Yêu cầu quản lý dự án đầu tư xây dựng 40 2.8.1 Yêu cầu chung 40 2.8.2 Yêu cầu cụ thể 40 2.9 Chu trình quản lý dự án 41 2.10 Phương pháp nghiên cứu nâng cao lực quản lý 42 2.10.1 Phương pháp quản lý nguồn nhân lực 42 2.10.2 Phương pháp quản lý chất lượng dự án 42 2.10.3 Phương pháp quản lý tiến độ dự án 43 2.10.4 Phương pháp quản lý chi phí dự án 43 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 45 3.1 Chức nhiệm vụ Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo 45 3.1.1 Giới thiệu chung 45 iv 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo 45 3.1.3 Năng lực tài 48 3.1.4 Sơ đồ tổ chức nhân 49 3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo 53 3.2.1 Một số dự án tiêu biểu triển khai thực giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018 53 3.2.2 Đánh giá lực chất lượng quản lý dự án ĐTXD giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018 55 2.3.3 Kết đạt giai đoạn thực dự án tính đến 31/12/2018 62 2.3.4 Một số tồn tại, hạn chế 63 2.3.5 Kế hoạch thực năm 2019, đề xuất, kiến nghị 64 Đề xuất, kiến nghị 65 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 66 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ban Quản lý dự án 66 3.3.2 Nâng cao lực quản lý chất lượng dự án 74 3.3.3 Nâng cao lực quản lý tiến độ thực dự án 80 3.3.4 Nâng cao lực quản lý chi phí dự án 82 3.3.5 Nâng cao lực quản lý an toàn lao động vệ sinh môi trường 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Chu trình quản lý dự án đầu tư xây dựng 41 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Ban QLCDA 51 Hình 3.2: Quy trình quản lý chất lượng 75 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng bố trí nhân 49 Bảng 3.2: Điều kiện lực BQLCDA 52 Bảng 3.3: Một số dự án tiêu biểu thực 53 Bảng 3.4: Bảng phân bố lại nhân 68 Bảng 3.5: Yêu cầu giao tiếp bên hữu quan 69 Bảng 3.6: Kế hoạch giao tiếp dự án 72 Bảng 3.7: Quy trình tốn 83 Bảng 3.8: Quy trình thực phát sinh 85 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATLĐ : An toàn lao động Ban QLCDA : Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục đào tạo BCSĐ : Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo ĐTXD : Đầu tư xây dựng BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo HĐ : Hợp đồng HSDT : Hồ sơ dự thầu HSMT : Hồ sơ mời thầu KHĐT : Kế hoạch đầu tư KT-XH : Kinh tế xã hội ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức QLCL : Quản lý chất lượng QLCP : Quản lý chi phí QLDA : Quản lý dự án QLHĐ : Quản lý hợp đồng QLNN : Quản lý nhà nước QLTĐ : Quản lý tiến độ TVGS : Tư vấn giám sát TVTK : Tư vấn thiết kế VSMT : Vệ sinh môi trường XDCT : Xây dựng cơng trình viii đáp ứng hạng lực Nghiêm cấm việc đơn vị nhà thầu sử dụng cá nhân không đủ lực hành nghề để làm việc bán thời gian, mượn chứng hành nghề Quản lý chặt chẽ vật tư vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị sản xuất công nghiệp đưa vào công trình u cầu Nhà thầu thi cơng xây dựng thơng báo cho chủ đầu tư tư vấn giám sát hệ thống quản lý chất lượng, kế hoạch thí nghiệm, kiểm định vật tư vật liệu đầu vào, kế hoạch kiểm tra nghiệm thu tiến độ thi công tổng thể Yêu cầu nhà thầu thi công thực từ lúc chuẩn bị triển khai thi cơng xây dựng Ngồi ra, Ban QLDA cần kiểm sốt chặt chẽ cơng tác phê duyệt biện pháp thi cơng nhà thầu nhằm đảm bảo an tồn lao động cơng trường Kiểm sốt quy trình chất lượng giám sát thi công Yêu cầu đươn vị tư vấn giám sát phải có giám sát trưởng, giám sát viên phù hợp với yêu cầu giám sát môn; kiểm tra báo cáo tuần, tháng, quý đơn vị tư ván giám sát Công tác giám sát đơn vị tư vấn giám sát cần diễn xuyên suốt trình thực dự án Khi xuống cơng trình khơng có cán giám sát trường cần lập biên làm việc trừ khối lượng toán để nâng cao trách nhiệm đơn vị tư vấn giám sát Trong vịng 24 tiếng sau nhà thầu trình biên nghiệm thu, cán giám sát mơn phải ký biên nghiệm thu, trường hợp không ký phải có văn nêu rõ lý không ký Thực tốt công tác nghiệm thu công trình xây dựng, nghiệm thu hạng mục thi công, phận kết cấu thi công thiết kế, đảm bảo an toàn để triển khai bước Bên cạnh việc xác định nhiệm vụ đơn vị tham gia thực dự án, Ban QLDA cần ban hành quy trình, biểu mẫu cần thiết để đơn vị dễ dàng việc thực như: Phiếu u cầu, tờ trình, cơng văn đề nghị, công văn trả lời, định phê duyệt, Trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ công tác quản lý Đặc biệt áp dụng công 79 nghệ đại vào công tác quản lý dự án Hiện có phần mềm sau áp dụng công tác quản lý dự án như: Microsoft Excel, Microsoft Project, phần mềm kế tốn, mơ hình thơng tin xây dựng - BIM Cơng tác quản lý chất lượng dự án đòi hỏi người cán QLDA phải có tư cách đạo đức tốt trách nhiệm nghề nghiệp cao, đảm bảo tất công việc dự án đạt chất lượng yêu cầu có phát sinh cố phát báo cáo để xử lý kịp thời, không để xảy tượng cán quản lý nhận hối lộ che đậy, giấu diếm sai sót, làm sai báo cáo nghiệm thu, dẫn đến hậu nghiêm trọng Xử lý nghiêm vi phạm nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công thực giám sát sai quy trình, thiếu trách nhiệm, thi cơng khơng biện pháp thi công duyệt,… 3.3.2.4 Giai đoạn kết thúc xây dựng cơng trình đưa vào bàn giao sử dụng Việc thực nghiệm thu cơng trình đưa vào bàn giao sử dụng phải có chứng kiến bên như: Chủ đầu tư, đơn vị thủ hưởng, đại diện TVTK, TVGS, nhà thầu thi công, Biên nghiệm thu bàn giao cho CĐT đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, thực toán đăng ký quyền sở hữu Công tác toán phải thực theo quy định Các thủ tục pháp lý cần thiết phải đầy đủ Nội dung cơng việc đề nghị tốn phải với nội dung công việc thực nghiệm thu Nhà thầu sau bàn giao đưa vào sử dụng phải có trách nhiệm bảo hành cơng trình theo hợp đồng ký kết Quán triệt công tác quản lý chất lượng trên, việc quản lý dự án bảo đảm chất lượng cơng trình theo tiêu đề 3.3.3 Nâng cao lực quản lý tiến độ thực dự án Để hồn thiện cơng tác quản lý tiến độ, Ban QLCDA cần thực lập tiến độ theo dõi việc thực nhà thầu theo tiến độ, kế hoạch duyệt Soát xét tiến độ thi cơng riêng cơng trình theo thực tế thi công để lập tiến độ tổng thể; tiến độ 80 lập phải tính tốn đến chồng chéo cơng tác gói thầu, nhà thầu riêng biệt Ban QLCDA Tư vấn QLDA có trách nhiệm đưa tiến độ khung, giải vướng mắc, chồng chéo thi công nhà thầu để đảm bảo tiến độ thực theo tiến độ tổng thể duyệt, đưa dự án hoàn thành hạn Để thực tốt việc quản lý tiến độ, Ban QLCDA cần thống quy trình thực việc lập/quản lý tiến độ theo trách nhiệm phân công cho đơn vị Ban QLCDA cần quan tâm việc theo dõi, thực thi công theo tiến độ duyệt Nhóm quản lý tiến độ Ban QLCDA cần phối hợp với nguồn lực có để theo dõi, bám sát điều chỉnh/chỉnh đốn kịp thời việc thực cá nhân/đơn vị có chểnh mảng thực cơng việc chậm trễ, sai quy trình ảnh hưởng đến tiến độ dự án Nhóm quản lý tiến độ Ban QLCDA cần liên tục kiểm tra, kiểm soát, hiệu chỉnh tiến độ kịp thời để có phương án bù trừ tiến độ cần Nội dung công việc cần thực giải pháp sau: - Đánh giá tiến độ thi công hạng mục để nắm bắt tiến độ thi cơng tổng thể dự án, sau đối chiếu với tiến độ thi cơng theo kế hoạch - Phân tích tìm hiểu sai lệch, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lệch - Đề xuất phương án hiệu chỉnh tăng cường tiến độ thi cơng cơng trình/hạng mục chậm tiến độ - Áp dụng điều khoản phạt chậm tiến độ cho nhà thầu thi công chậm tiến độ theo hạng mục/cơng trình/gói thầu Đối với hợp đồng ký cần đưa điều khoản phạt chậm tiến độ chi tiết theo hạng mục (trước hợp đồng ký khơng có); hợp đồng ký khơng có điều khoản phạt chậm tiến độ chi tiêt hạng mục, thương thảo ký phụ lục bổ sung điều khoản thưởng/phạt chậm 81 tiến độ thi công lỗi nhà thầu Kiên loại bỏ nhà thầu yếu ảnh hưởng đến tiến độ/chất lượng chung dự án 3.3.4 Nâng cao lực quản lý chi phí dự án 3.3.4.1 Công tác quản lý tổng mức đầu tư dự án Việc thực tốt công tác quản lý giá hợp đồng yếu tố quan trọng để quản lý tổng mức đầu tư dự án Mọi trường hợp phát sinh giá gói thầu vượt chi phí dự phịng gói thầu cần chấp thuận người định đầu tư Trường hợp phát sinh vượt tổng mức đầu tư cần thực quy trình phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư theo quy định pháp luật Do việc quản lý tổng mức đầu tư đảm bảo chi phí thực nằm nguồn ngân quỹ dự án quan trọng nhiệm vụ cần nhóm QLCP Ban QLCDA trọng quan tâm - Một số giải pháp cụ thể sau: + Yêu cầu QS nhà thầu tính tốn, đo bóc lại tồn khối lượng theo thiết kế thi công duyệt, nghiên cứu hồ sơ thiết kế, so sánh hợp đồng nhằm phát sai sót, hạng mục tính thừa, tính hiếu để tính tốn cách kịp thời báo cáo nhóm quản lý chi phí Ban QLCDA để tổng hợp; + Việc tính tốn, kiểm tra, tổng hợp phải thực liên tục Nhóm QLCP Ban QLCDA cần cử cán rà soát, kiểm tra nhà thầu, đưa phương án bổ sung, tiến trình thực phát sinh đảm bảo trình thực theo quy định pháp luật, phát sinh phê duyệt ký phụ lục trước thực hiện; + Nhóm QLCP Ban QLCDA tổng hợp phát sinh nhà thầu đệ trình, cân đối tổng mức đầu tư lên kế hoạch triển khai thực hiên cơng tác tốn/giải ngân, công tác phát sinh cho nhà thầu để đảm bảo dự án triển khai tiến độ 3.3.4.2 Công tác quản lý giá hợp đồng Việc toán đúng/đủ cho nhà thầu cách kịp thời để đảm bảo nguồn lực tài cho nhà thầu thực hợp đồng quan trọng Tuy nhiên Ban QLCDA cần trọng đến chất lượng hồ sơ kiểm sốt chặt chẽ phát sinh gói thầu tránh rủi ro pháp lý sau 82 a) Hoàn thiện cơng tác tốn cho nhà thầu Việc tốn cho nhà thầu cần thực tuân thủ quy định Thông tư 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài quy định quản lý, tốn vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Ban QLCDA cần thống quy trình thực việc toán cho nhà thầu tránh việc chồng chéo q trình kiểm tra gây khó khăn việc thực tốn nhà thầu Quy trình tốn lập lên phải phù hợp với ma trận trách nhiệm đơn vị tham gia dự án ma trận trách nhiệm nhóm quản lý chun mơn trực thuộc Ban QLCDA Bảng 3.7: Quy trình tốn Nội dung Bước  Nhà thầu lập hồ sơ toán Trách nhiệm Nhà thầu  Chuyển TVGS kiểm tra  TVGS kiểm tra, xác nhận TVGS - Đạt yêu cầu: Ký hồ sơ, biên nghiệm thu; Gửi công văn văn xác nhận khối lượng, giá trị đề nghị tốn kỳ - Khơng đạt u cầu: Quay lại bước  Nhà thầu trình CĐT hồ sơ tốn gồm: (i) Cơng văn đề nghị tốn; (ii) Cơng văn xác nhận khối lượng, giá trị đề nghị toán kỳ TVGS; (iii) Hồ sơ toán (tập I, II, III) (iv) Hồ sơ quản lý chất lượng 01 gốc 01 scan 83 Nhà thầu Nội dung Bước Trách nhiệm màu (có check list kèm theo)  Quản lý hợp đồng (QLHĐ) kiểm tra hồ sơ chất lượng QLHĐ (Bản cứng mềm theo check list danh mục hồ sơ); kiểm tra đầu mục toán - Đạt yêu cầu: Trình giám đốc hồ sơ đủ điều kiện tốn - Khơng đạt u cầu: Quay lại bước  Quản lý chi phí: Kiểm tra hồ sơ toán, kiểm tra khối QLCP lượng, phương pháp tính tốn, hồ sơ pháp lý - Đạt u cầu: Lập báo cáo tổng hợp trình lãnh đạo Ban QLCDA duyệt - Không đạt yêu cầu: Quay lại bước * Ghi chú: Để phục vụ công tác lưu trữ, kỳ toán cần thực scan lưu lên hệ thống lưu trữ máy chủ dự án để phục vụ việc lưu trữ sử dụng liệu sau Tránh trường hợp để thất lạc cứng theo thời gian có luân chuyển cán quản lý chuyên mơn dẫn đến khó khăn việc tìm kiếm cứng lưu kho cán bỏ sót/qn q trình lưu trữ hồ sơ b) Hồn thiện công tác quản lý phát sinh: Nếu hợp đồng thi công xây dựng lắp đặt thiết bị thuộc dự án hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh đơn giá cố định, trình triển khai thực có nhiều hạng mục/đầu việc phát sinh Phát sinh phát sinh tăng/giảm khối lượng theo thiết kế duyệt, phát sinh đầu việc có thiết kế khơng có hợp đồng, phát sinh đầu việc hợp lý khơng có thiết kế, thay đổi biện pháp thi công dẫn đến thay đổi công việc thực theo hợp đồng, toán trượt giá cho nhà thầu… Bất kỳ thay đổi kể dẫn đến việc thay đổi giá trị hợp đồng, việc quản lý cách tổng thể phát sinh quan trọng cần thiết 84 để thực dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng nguồn chi phí có dự án Ban QLCDA cần đưa quy trình thực phát sinh cách chặt chẽ để kiểm sốt phát sinh gói thầu, nhóm quản lý chi phícần có biện pháp, phương án cụ thể để kiểm sốt chi phí phát sinh cách hợp lý với mục tiêu hoàn thành dự án tiến độ, chất lượng nằm phạm vi dự tốn cho phép Bảng 3.8: Quy trình thực phát sinh Bước Nội dung Trách nhiệm Nhà thầu; - Đề xuất phát sinh kèm theo hồ sơ gửi Ban QLCDA TVGS; TVTK; ĐVTH; TV QLDA - Ban QLCDA kiểm tra, xem xét: + Không hợp lý: Thông báo không chấp thuận + Hợp lý: Thông báo đồng ý chủ trương, cho phép nhà Ban QLCDA thầu, TVTK chuẩn bị hồ sơ phát sinh - Nhà thầu, TVTK lập/kiểm tra hồ sơ phát sinh: + Nhà thầu: Lập hồ sơ phát sinh trình Ban QLDA + TVTK TVGS: Lập vẽ thay đổi thiết kế liên quan đến phận ảnh hưởng khả chịu lực, biện pháp Nhà thầu, thi công, kiến trúc, cảnh quan, công suất, hệ thống quan TVTK, TVGS trọng,…/hoặc kiểm tra, có ý kiến vẽ thi cơng phát sinh nhà thầu lập - Báo cáo văn kết kiểm tra cho Ban QLDA - Ban QLCDA xem xét + Thuộc thẩm quyền Ban QLCDA theo quy định: i) Đạt yêu cầu: Phê duyệt; ii) Không đạt yêu cầu: Quay lại bước 3, thông báo 85 Ban QLCDA Bước Nội dung Trách nhiệm dừng không phát sinh + Không thuộc thẩm quyền Ban QLCDA: Tổng hợp trình Bộ GD&ĐT xem xét, phê duyệt - Ban hành - Nhà thầu tập hợp hồ sơ trình phát sinh văn kèm mục lục danh mục hồ sơ pháp lý đóng văn xin thực khối lượng phát sinh kèm đơn giá giá Nhà thầu trị phát sinh - Ban QLCDA nhà thầu thương thảo ký phụ lục hợp Ban QLCDA & đồng trước thực Nhà thầu - Việc lập hồ sơ dự toán phát sinh phải thực tuân thủ quy định pháp luật quản lý chi phí nêu Nghị định 32/2015/NĐC-CP hướng dẫn Thông tư 06/2016/TT-BXD 3.3.5 Nâng cao lực quản lý an toàn lao động vệ sinh môi trường Trong thời gian qua cơng tác quản lý an tồn lao động, vệ sinh môi trường, xã hội thực dự án tốt khơng có tình trạng an tồn lao động, vệ sinh môi trường xảy công trường Tuy nhiên vấn đề đặt thời gian tới việc hàng loạt gói thầu dự án lựa chọn nhà thầu triển khai đồng thời việc kiểm sốt thực đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường sức khoẻ xã hội cần trọng quan tâm Đặc biệt dự án thi cơng tồ nhà cao tầng, tồ nhà có hệ kết cấu thép phức tạp vấn đề an tồn lao động vấn đề cần trọng quan tâm Ban QLCDA cần đưa đề cương tổng thể ATLĐ quy định cụ thể, chặt chẽ việc thực ATLĐ biểu mẫu, quy trình thực để nhà thầu tham gia thực dự án triển khai thực Đề cương ATLĐ cần cụ thể vấn đề sau: 86 - Tổ chức nhân thực công tác ATLĐ đơn vị tham gia thực dự án công trường, nhân phải có đầy đủ kiến thức kinh nghiệm an toàn, đầy đủ chứng liên quan định bổ nhiệm phê duyệt phù hợp - Tổ chức mặt thi công hợp lý: Bố trí mặt phân chia cơng việc nhà thầu cách hợp lý, cơng trình độc lập thuộc gói thầu độc lập cần có hàng rào tạm bao quanh cơng trình trước bắt đầu thi công xây dựng Các nhà thầu phải bố trí hợp lý mặt tổ chức thi cơng, khu tập kết vật tư, thiết bị, lối công trường, nhà vệ sinh, khu vực để rác, khu vực hút thuốc, hệ thống cấp nước, điện tạm thi cơng,… - Cần thiết lập hệ thống bảo vệ kiểm sốt vào cơng trường hình thức quẹt thẻ, tránh tình trạng ra/vào cơng trường cách tuỳ tiện - Việc huấn luyện an toàn lao động phải diễn thường xuyên, định kỳ có kế hoạch cụ thể Việc huấn luyện an toàn lao động cho người lao động phải nhà thầu thực tuân thủ quy định Khoản 3, Điều 4, Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXD Đối với người lao động thực công việc yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ nhà thầu phải trình chứng huấn luyện an toàn cho Tư vấn giám sát kiểm tra lưu giữ hồ sơ Nhà thầu phải đệ trình đầy đủ hồ sơ người lao động cho TVGS, hướng dẫn ATLĐ trước cho công nhân vào công trường làm việc - Nhà thầu, TVGS thường xuyên tổ chức định kỳ nói chuyện ATLĐ để cơng nhân nhận biết tầm quan trọng việc thực công tác ATLĐ, sức khoẻ môi trường dự án - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (nón bảo hộ, kính, mặt nạ bảo hộ, nút bịt tai, trang, quần áo bảo hộ, giày bảo hộ, dây đai an tồn,…) đầy đủ cho cơng nhân, cán kỹ thuật cơng trình xây dựng - Máy móc thiết bị thi công cần kiểm tra định kỳ theo quy định - Phương án thi công cần TVGS xét duyệt trước thi công 87 - Vệ sinh khu vực thi công cách khoa học, tránh việc xả rác bừa bãi đặc biệt rác thải xây dựng - Nhà thầu phải bố trí phương án cứu khẩn, hộp y tế, hệ thống biển báo cảnh báo - TVGS có trách nhiệm triển khai giám sát thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh môi trường, sức khoẻ xã hội xử lý vi phạm - Kiểm sốt chi phí Kết luận chương Quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Bộ Giáo dục nói riêng vốn lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, chịu chi phối nhiều sách pháp luật chế độ Nhà nước Chính điều đó, từ ngày thành lập Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo xác định trách nhiệm cố gắng nỗ lực mặt nhằm nâng cao lực QLDA, thực tốt nhiệm vụ Ban chuyên ngành Bằng việc đưa phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu công bố, Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá logic đối chiếu với văn pháp luật, tác giả đánh giá thực trạng lực quản lý dự án Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo để từ đề xuất số giải pháp nâng cao lực chất lượng quản lý dự án cho Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo” cơng trình nghiên cứu khoa học Luận văn nghiên cứu vấn đề thực tiễn nhằm đưa giải pháp áp dụng vào thực tế công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả tập trung giải số nội dung sau đây: Nghiên cứu sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước nói riêng Luận văn sâu vào phân tích lực Ban quản lý dự án (chủ thể quản lý) từ tiến đến phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án chủ thể quản lý giai đoạn 2017-2019 Qua tác giả thành đạt được, hạn chế tồn ngun nhân tồn cơng tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Luận văn đưa giải pháp quản lý nhân sự, chất lượng, tiến độ, chi phí, thơng tin,… nhằm nâng cao lực công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả rút số kinh nghiệm cho sau: Thứ nhất: Cơng tác QLDA đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo muốn có hiệu phải đảm bảo thống công việc phòng ban chức thực kiểm sốt cách tồn diện tồn q trình thực dự án Thứ hai: Phương thức QLDA đầu tư xây dựng cần đổi phải phù hợp với thực tế hoạt động đầu tư Tuy nhiên, đổi không đồng nghĩa với thay đổi liên tục chủ trương, sách lẽ việc làm gây nhiều khó khăn khơng chủ thể quản lý mà nhà thầu thực dự án đầu tư xây dựng 89 Thứ ba: Nâng cao chất lượng cơng tác phối hợp quan có liên quan trình thỏa thuận, thẩm định, phê duyệt Từng bước hồn thiện cơng tác cải cách hành theo hướng xóa bỏ thủ tục khơng cần thiết Cuối cùng, Việc rèn luyện, nâng cao lực, trách nhiệm cán trực tiếp QLDA việc cần thiết Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Tuy cá nhân học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị em đồng nghiệp, đặc biệt bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, hiểu biết thân cịn hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, giáo người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Bộ mơn Công nghệ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy Lợi, PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đồng nghiệp Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này./ Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần thường xuyên rà soát Luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật đấu thầu văn quy phạm pháp luật liên quan đến dự án QLDA để hoàn thiện vào thực tế Ban hành văn pháp luật, bổ sung hủy bỏ văn khơng cịn phù hợp, đảm bảo việc hiểu thi hành văn pháp luật thống vùng, chủ thể, hạn chế điểm chưa quán văn để tránh tạo sơ hở trình thực gây đến tượng lách luật Tăng cường vai trò, chức điều hòa phối hợp quan quản lý nhà nước theo hướng giảm nhẹ thủ tục hành để quản lý hoạt động đấu thầu dễ dàng, thơng thống đảm bảo chặt chẽ giúp đơn vị đem lại hiệu cao Có điều khoản chế tài xử lý nghiêm minh tình trạng đấu thầu dùng “quân xanh, quân đỏ” 90 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, sở văn pháp quy nhà nước ban hành, vào tình hình thực tế tính chất đặc trưng cơng trình giáo dục năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm ban hành quy chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia trình QLDA đầu tư xây dựng triển khai thực 2.3 Đối với Ban QLCDA Bộ Giáo dục Đào tạo Công tác quản lý Ban QLCDA Bộ Giáo dục Đào tạo thể trước tiên hết văn quy chế, quy định quản lý dự án, đảm bảo thống văn lĩnh vực văn không lĩnh vực có liên quan chặt chẽ đến nhau, hỗ trợ, bổ sung cho để tránh cho hoạt động quản lý dự án bị chồng chéo, trở ngại, lúng túng trình thực Đề nghị Ban QLCDA Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập ban đạo tổ cán chuyên trách theo dõi dự án Khi có vướng mắc hay khó khăn kịp thời nắm bắt báo cáo tháo gỡ để hạn chế việc chậm trễ tiến độ dự án Cần thực phương pháp giải ngân vốn hiệu đảm bảo kịp thời để không làm chậm trễ tiến độ dự án 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư (Wikipedia) (2019), Dự án - Sửa đổi ngày 04/01/2019; [2] Quốc hội XIII (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Website Quốc hội; [3] Bách khoa toàn thư (Wikipedia) (2019), Quản lý dự án - Ngày 04/01/2019; [4] PGS TS Nguyễn Bá Uân (2012), Bài giảng Quản lý dự án xây dựng nâng cao; [5] Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Website Chỉnh phủ; [6] Chính phủ (2017), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Website Chỉnh phủ; [7] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế trị đề tài “Thu hút sử dụng ODA Ngân hàng Thế giới Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; [8] Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quy định quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, Website Chính phủ; [9] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Website Chính phủ; [10] Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Website Chính phủ; [11] Quốc hội XIII (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Website Quốc hội; [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quyết định số 2969/QĐ-BGDĐT ngày 24/8/2016 việc thành lập Ban QLCDA; 92 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quyết định số 5688/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2016 việc quy chế tổ chức hoạt động Ban QLCDA; [14] Quốc hội XIII (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Website Quốc hội; [15] Bộ Xây dựng, Báo xây dựng (baoxaydung.com.vn) 93 ... tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo; - Từ đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý dự án ĐTXD cho Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo học kinh nghiệm cho triển... QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Khái niệm dự án, dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây. .. 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Khái niệm dự án, dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng a) Dự án: Dự án tập hợp hoạt

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:26

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    7. Kết quả đạt được

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

    1.1 Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan