Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông cầu treo tỉnh hưng yên và giải pháp quản lý bảo vệ

85 46 0
Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông cầu treo tỉnh hưng yên và giải pháp quản lý bảo vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên : Dương Thị Thùy Lớp : 21KHMT11 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 608502 Khóa học : 2013-2015 Mã số học viên: 138440301008 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên giải pháp quản lý bảo vệ” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Dương Thị Thùy i LỜI CẢM ƠN Luận văn “ Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên giải pháp quản lý bảo vệ” hoàn thành cố gắng nỗ lực thân tác giả giúp đỡ nhiệt tình q Thầy, Cơ trường Đại học Thủy Lợi, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Thắng, người giảng dạy tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học Sau đại học, khoa Môi trường - Trường Đại học Thuỷ Lợi tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên, Trung tâm quan trắc mơi trường tỉnh Hưng n nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết cho luận văn Đặc biệt, để hoàn thành luận văn, tác giả nhận cổ vũ, động viên khích lệ thường xuyên giúp đỡ nhiều mặt gia đình bạn bè ngồi lớp cao học 21MT Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thị Thùy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC MẶT CÁC SÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm nước mặt sông vùng đồng sông Hồng 1.2 Tổng quan sách quản lý tài ngun nước mơi trường nước6 1.3 Tình hình nghiên cứu chất lượng nước sơng Cầu Treo 1.3.1 Tình hình nhiễm nước sơng Cầu Treo 1.3.2 Quy hoạch phát triển huyện Yên Mỹ yêu cầu bảo vệ chất lượng nước sông Cầu Treo 1.4 Giới thiệu lưu vực sông (LVS) Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU TREO, TỈNH HƯNG YÊN 15 2.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Cầu Treo 15 2.1.1 Nước thải, rác thải sinh hoạt 15 2.1.2 Nguồn thải nông nghiệp 16 2.1.3 Nguồn ô nhiễm nước từ sở sản xuất công nghiệp 17 2.1.4 Nguồn ô nhiễm làng nghề 19 2.2 Đánh giá trạng ô nhiễm nước sông Cầu Treo 21 2.2.1 Đánh giá chất lượng nước sông Cầu Treo 21 2.2.2 Đánh giá nguồn thải dọc sông Cầu Treo 28 2.2.3 Đánh giá chất lượng nước sông theo số (WQI) 29 2.4 Đánh giá biến đổi chất lượng nước sơng theo mơ hình tốn QUAL2K 34 2.4.1 Khái qt chung mơ hình tốn lựa chọn mơ hình 34 iii 2.4.2 Phân đoạn thủy lực: 35 2.4.3 Thành phần mơ hình phương trình cân thành phần chất lượng nước: 37 2.4.4 Cơ sở phản ứng: 39 2.4.5 Số liệu đầu vào mơ hình: 40 2.4.6 Kết mơ hình: 40 2.4.7 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình: 40 2.4.8 Các bước ứng dụng mơ hình Qual2k 41 2.5 Ứng dụng mơ hình chất lượng nước Qual2k mơ biến đổi chất lượng nước sông Cầu Treo 41 2.5.1 Tình hình số liệu thủy văn, thủy lực chất lượng nước sơng Cầu Treo41 2.5.2 Tính tốn/ Ước tính tải lượng chất ô nhiễm lưu vực sông Cầu Treo 44 2.5.3 Hiệu chỉnh xác định thơng số mơ hình 48 2.5.4 Kiểm định thơng số mơ hình phân tích kết 50 CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUAL2K ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU TREO 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 53 3.2 Xây dựng kịch dự báo chất lượng nước 55 3.3 Ứng dụng mơ hình để dự báo theo kịch 56 3.4 Kết luận biện pháp quản lý nguồn thải dựa kết tính tốn theo kịch 58 3.5 Đề xuất giải pháp sách quản lý lưu vực sơng nhiễm nghiêm trọng 59 3.6 Đề xuất giải pháp cơng trình 60 3.6.1 Đề xuất công nghệ xử lý nguồn thải 60 3.6.2 Đề xuất giải pháp cải tạo dòng chảy 62 3.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý 63 3.8 Giải pháp giám sát dịng sơng nhiễm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH 76 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MƠ HÌNH 77 DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ 77 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng khí hậu năm trung bình nhiều năm trạm Hưng Yên 12 Bảng 2.1 Khối lượng nước thải công nghiệp 22 Bảng 2.2 Tổng hợp sở, công ty xả nước thải vào sông Cầu Treo 19 Bảng 2.3 Khối lượng nước thải làng nghề vào sông 19 Bảng 2.4 Đặc trưng chất nhiễm có nguồn thải 20 Bảng 2.5 Các điểm thực đo sông Cầu Treo 21 Bảng 2.6 Mô tả vị trí quan trắc chất lượng nước sơng Cầu Treo 23 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt sông Cầu Treo 24 tháng 12 năm 2014, 2015 24 Bảng 2.8 Kết đánh giá tiêu TSS theo Quy chuẩn Việt Nam 25 Bảng 2.9 Quy định giá trị q i , BP i 30 Bảng 2.10 Quy định giá trị BP i qi DO % bão hòa 31 Bảng 2.12 Bảng đánh giá số chất lượng nước 32 Bảng 2.13 Kết tính tốn số WQI sông Cầu Treo 33 Bảng 2.14 Kết số WQI sông Cầu Treo 33 Bảng 2.15 Các biến trạng thái mơ hình Q2K 38 Bảng 2.16 Phân chia đoạn sơng tính tốn 46 Bảng 2.17 Hệ số phát sinh chất thải nước thải sinh hoạt theo TCXDVN 51:2006 46 Bảng 2.18 Nồng độ BOD nước thải cơng nghiệp theo nhóm ngành nghề sản xuất 46 Bảng 2.19 Khối lượng nước thải chăn nuôi 47 Bảng 2.20 Nồng độ thành phần nước thải chăn nuôi 47 Bảng 2.21 Tổng hợp khối lượng BOD xả vào hệ thống sông Cầu Treo 47 Bảng 2.22 Giá trị sai số hiệu chỉnh mơ hình 49 Bảng 2.23 Bộ thông số mô hình 50 Bảng 2.24 Giá trị sai số kiểm định mơ hình 51 Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình triển khai sách quản lý tài nguyên nước 53 Bảng 3.2 Tổng hợp dự án TNN thực tỉnh Hưng Yên 55 Bảng 3.3 Các kịch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 56 Bảng 3.4 Dự báo dân số lưu lượng nước thải sinh hoạt đến năm 2020 56 Bảng 3.5 Xí nghiệp thủy nơng quản lý sơng Cầu Treo 63 Bảng 3.6 Các vị trí đề xuất giám sát 66 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu - sông Cầu Treo 11 Hình 1.2 Cơ cấu lao động năm 2014 13 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc chất lượng nước dọc sơng Cầu Treo 22 Hình 2.2 Biểu đồ thể biến đổi TSS vị trí 26 Hình 2.3 Biểu đồ thể biến đổi BOD COD vị trí 27 Hình 2.4 Biểu đồ thể hàm lượng BOD mẫu nước thải từ sở sản xuất, kinh doanh 28 Hình 2.5 Biểu đồ thể hàm lượng COD mẫu nước 28 Hình 2.6 Biểu đồ thể hàm lượng SS mẫu nước thải từ sở sản xuất, kinh doanh 29 Hình 2.7 Sơ đồ phân đoạn mơ hình Q2K hệ thống sơng khơng nhánh 35 Hình 2.8 Cân nước đoạn sông 36 Hình 2.9 Cân thành phần chất lượng nước 39 Hình 2.10 Đoạn sơng Cầu Treo tính tốn 48 Hình 2.11 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho thơng số DO 48 Hình 2.12 Kết hiệu chỉnh mơ hình cho thơng số BOD 49 Hình 2.13 Kết kiểm định mơ hình cho thơng số DO 51 Hình 2.14 Kết kiểm định mơ hình cho thơng số BOD 51 Hình 3.1 Xu biến đổi BOD theo KB1 57 Hình 3.2 Xu biến đổi BOD theo KB2 57 Hình 3.3 Xu biến đổi BOD theo KB3 58 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc cho khu dân cư 61 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CBOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa để phân hủy cacbon DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước TSS : Tổng chất rắn lơ lửng Q2K : Mơ hình tốn Qual2k Q2E : Mơ hình tốn Qual2e KB : Kịch KTXH : Kinh tế xã hội KCN/CCN : Khu công nghiệp/Cụm công nghiệp NTSH : Nước thải sinh hoạt TT : Thị trấn TCCP : Tiêu chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mạnh mẽ với phát triển kinh tế xã hội nhanh đất nước gây quan ngại ô nhiễm môi trường không thành phố lớn, trung tâm thị mà cịn nhiễm vùng phụ cận, vùng nông thôn Đối với môi trường nước, ô nhiễm gây nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý nước thải xả từ nhiều hoạt động công nghiệp, khai khoáng, từ làng nghề vấn đề nan giải Nước tài nguyên quý giá cần thiết sống người, dạng tài nguyên tái tạo với việc khai thác bừa bãi, trình sử dụng lãng phí khơng phù hợp khiến trữ lượng nước giảm dần vơ hình chung làm giá trị vốn có Nguồn nước mặt chịu áp lực nặng nề trình phát triển, từ chức cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt sản xuất, điều hịa khí hậu trở thành nơi tiếp nhận chứa đựng chất thải Điều khiến cho nhiều thủy vực bị ô nhiễm nặng nề vấn đề nhức nhối cho nhà quản lý công tác bảo vệ môi trường Hưng Yên với vị trí trung tâm Đồng Bắc Bộ, địa phương có hệ thống sơng ngịi chằng chịt gồm sông tự nhiên sông đào, phận cấu thành hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải Sông Cầu Treo chảy qua hai huyện Yên Mỹ huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, dịng sơng ngồi nhiệm vụ tưới tiêu cho nông nghiệp phải gánh thêm nhiệm vụ tiêu nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, khu nuôi trồng thủy sản tiêu nước thải sinh hoạt đô thị nông thôn Mật độ dân cư cao, nhiều nhà máy, xí nghiệp tập trung diện tích nhỏ, sở hạ tầng xử lý nước thải yếu dẫn đến tượng nhiễm dịng sơng Bên cạnh đó, nước thải chất thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản chưa xử lý triệt để ngun nhân gây nhiễm dịng sơng Lượng nước thải sông Cầu Treo khoảng 5.859 m3/ngày Chất lượng nước sông vượt giới hạn cho phép tiêu BOD , COD, Coliform gấp 2-5 lần so với QCVN; NH ; dầu mỡ gấp 1,6-6 lần QCVN 08-MT:2015(Cột B1:dùng cho mục đích tưới, thủy lợi) Vào mùa kiệt, số đoạn sơng nước cạn, có nhiều rác, rau muống bèo phủ kín mặt sơng gây tắc nghẽn dòng chảy làm cho khả pha lỗng chất nhiễm tự làm dịng sông Với tầm quan trọng sông Cầu Treo, việc theo dõi dự báo diễn biến chất lượng nước cần thực nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng Vì em chọn đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên giải pháp quản lý bảo vệ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhằm phần giúp người dân nơi nhận tầm quan trọng có ý thức việc giữ gìn bảo vệ dịng sơng mong muốn cấp quyền quản lý mơi trường tỉnh huyện liên quan quan tâm có biện pháp quản lý, khắc phục tránh tình trạng dịng sơng bị nhiễm nghiêm trọng tương lai Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng dự báo biến đổi chất lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt sông Cầu Treo - Phạm vi nghiên cứu : Sông Cầu Treo (từ xã Trung Hưng - huyện Yên Mỹ đến thị trấn Bần - huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng ba phương pháp để tiếp cận, nghiên cứu, cụ thể : - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Nhằm thu thập số liệu thủy văn, thủy lực, nguồn nhiễm có tác động đến chất lượng nước sông Cầu Treo, yếu tố thời tiết, khí hậu - Phương pháp thừa kế: Việc điều tra, khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm nước địa bàn tỉnh Hưng Yên có số quan thực thời gian qua Việc thừa kế kết có, đánh giá kết điều kiện trước để tìm vấn đề cần bổ sung nâng cao cần thiết - Phương pháp sử dụng mô hình: phương pháp sử dụng luận văn, cụ thể sử dụng mơ hình chất lượng nước Qual2k để dự báo biến đổi chất lượng nước sơng Cầu Treo dọc theo chiều dịng chảy * Thu gom, xử lý rác thải: Thực giảm áp lực chất thải nguồn cách tăng cường công tác thu gom chất thải rắn kênh tiêu thốt, xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh xã, hạn chế ảnh hưởng tới nguồn nước - Đối với xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi: Hàng tháng kiểm tra vớt rác sông đặc biệt đoạn sông qua cống Cầu Treo, Cầu Vại, Cầu Lá, thị trấn Bần cần vớt rác tháng lần 3.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý Sông Cầu Treo thuộc quản lý xí nghiệp thủy nơng sau: Bảng 3.5 Xí nghiệp thủy nơng quản lý sơng Cầu Treo TT Sơng quản lý Chiều dài Xí nghiệp thủy nơng huyện Mỹ Hào S Cầu Treo 0,9 km Xí nghiệp thủy nông huyện Yên Mỹ S Cầu Treo 12,3 km * Giải pháp tổ chức Địa bàn sông chảy qua TT Bần xã Nghĩa Hiệp, Liêu Xá, Tân Lập, Ngọc Long, Giai Phạm, Trung Hưng, Thanh Long TT Yên Mỹ Phân rõ ràng thẩm quyền quản lý ngành cần có liên kết chặt chẽ ban ngành công tác quản lý sơng Mỗi ban ngành có hoạt động can thiệp sông cần phải gửi công văn thông báo tới ban ngành quản lý sông liên quan * Phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường số lượng cán bộ: + Bổ sung cán chuyên ngành tài ngun nước cho phịng Tài ngun khống sản, chun phụ trách mảng tài ngun nước sơng ngịi + Bổ sung cán có chun mơn thực địa phân tích cho Chi cục Bảo vệ mơi trường để thực giám sát chất lượng nước sông định kỳ + Bổ sung cán chuyên môn thủy văn cho xí nghiệp thủy nơng + Bổ sung cán chuyên trách tài nguyên nước cho phịng tài ngun mơi trường huyện + Bổ sung cán phụ trách môi trường tài nguyên nước cho xã, phường - Nâng cao chất lượng cán + Phịng Tài ngun mơi trường huyện hàng năm tổ chức lớp tập huấn cho cán môi trường xã phường tầm quan trọng tài nguyên nước, cách nhận biết 63 nguồn nước sông kênh bị ô nhiễm, cách nhận biết nguồn thải giám sát nguồn thải khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hệ thống sông kênh + Cán môi trường xã tuyên truyền cho người dân địa phương tầm quan trọng tài nguyên nước mặt để nâng cao ý thức cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý sông Hướng dẫn người dân cách nhận biết nguồn nước sông ô nhiễm, phối hợp với người dân giám sát nguồn xả thải gây ô nhiễm sở công nghiệp sản xuất kinh doanh *Hỗ trợ tài - Huy động nguồn vốn xã hội hóa từ cộng đồng dân cư khối doanh nghiệp tư nhân quốc tế để nâng cao hiệu quản lý hệ thống sông - Tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay từ quỹ bảo vệ môi trường để xây dựng cơng trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải sông Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý dịng sơng - Kết hợp công tác tuyên truyền, phổ biến luật tài nguyên nước với sách quản lý nguồn nước địa bàn tỉnh, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 thông qua báo đài, băng rôn…tổ chức lớp tập huấn từ cấp tỉnh đến cấp xã nhằm nâng cao lực quản lý tài nguyên nước cộng đồng - Tập trung công tác tuyên truyền, giáo dục trường học hội phụ nữ đối tượng việc tham gia bảo vệ môi trường nguồn nước kiểm chứng qua mơ hình quản lý tài ngun nước dựa vào cộng đồng giới 3.8 Giải pháp giám sát dịng sơng nhiễm Hiện nay, sông Cầu Treo địa bàn tỉnh Hưng Yên phải tiếp nhận nước thải loại nguồn thải nguồn thải từ sở SXKD, làng nghề, khu dân cư, khu chăn nuôi Mặc dù việc quản lý nguồn thải đổ vào sông Sở TNMT tỉnh Hưng Yên quan tâm việc quản lý chưa triệt để Hiện trạng giám sát môi trường Hưng Yên Về giám sát chất lượng nước, từ năm 2013 Chi cục BVMT Hưng Yên thực giám sát môi trường với tổng số 52 điểm, tần suất giám sát tháng/lần Việc giám sát chất lượng nước sông tập trung vào sông lớn sơng trục chính, giám sát 64 chất lượng nước dịng sơng nhiễm cịn hạn chế Như vậy, số lượng dịng sơng nhiễm số điểm giám sát dịng sơng nhiễm Chi cục BVMT Hưng Yên giám sát hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu giám sát nước sông dịng sơng nhiễm Hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống Bắc Hưng Hải giám sát điểm dịng sơng ô nhiễm nghiêm trọng sông Đình Dù sông Từ Hồ Sài Thị Tuy nhiên, hệ thống giám sát thực từ năm 2005 đến năm 2013 từ nguồn kinh phí Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn dừng giám sát từ năm 2014 khơng có kinh phí Đề xuất nội dung giám sát dịng sơng bị nhiễm nghiêm trọng Hưng n có tới 36 dịng kênh, sơng nhiên chương trình giám sát địa bàn tỉnh quan tâm đến dịng sơng lớn Hầu hết sông kênh nội đồng trực tiếp tưới tiêu cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản chưa giám sát Kết đánh giá tình hình hình nhiễm nước sông sông Cầu Treo cho thấy hàng ngày sông phải tiếp nhận lượng nước thải lớn từ cở sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư, làng nghề khu chăn nuôi khiến cho dịng sơng ngày nhiễm Vì vậy, việc xây dựng chương trình giám sát thực cần thiết để đưa biện pháp khắc phục kịp thời Vị trí giám sát Dựa kết điều tra nguồn gây ô nhiễm nước sông Cầu Treo, vị trí giám sát đề xuất sau: 65 Bảng 3.6 Các vị trí đề xuất giám sát TT Vị trí giám sát Ký hiệu Tọa độ Mô tả Bị ảnh hưởng nước thải công ty TNHH Thanh Vân nước thải sinh hoạt xã Tân Lập Bị ảnh hưởng nước thải sinh hoạt thị trấn Yên Mỹ Cống Cầu Treo, xã Tân Lập sông Cầu Treo CT1 Bắc: 20o53’59.5”, Đông: 106o03’06.2” Cống Cầu Lá, TT Yên Mỹ sông Cầu Treo CT2 Bắc: 20o53’06.2”, Đông: 106o02’27.5” Trước cổng UBND thị trấn Bần sông Cầu Treo CT3 Bắc: 20o56’09.1”, Đông: 106o01’00.5” Bị ảnh hưởng nước thải Công ty Ngọc Tề nước thải sinh hoạt thị trấn Bần Chỉ tiêu giám sát - Lưu lượng: Để đánh giá khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn tiếp nhận - Mực nước: Để tính tốn lưu lượng nước mặt cắt - Chất lượng nước: Quan trắc 10 thông số (nhiệt độ, độ đục, SS, pH, DO, NH +, PO 3-, COD, BOD , Coliform Tần xuất giám sát Chất lượng nước sông có khác biệt rõ rệt mùa mưa (tháng 10 đến tháng 6) mùa khô (tháng 11 đến tháng năm sau) Vào mùa khô, nồng độ chất ô nhiễm nước sông thường cao vào mùa mưa nồng độ chất thường thấp Hiện chương trình giám sát lần vào mùa khô tháng 12, lần vào mùa mưa (tháng 4) Vì cần đề xuất tăng thêm lần giám sát vào mùa khô (tháng 2) để theo dõi chất lượng nước sông Cầu Treo tốt 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, cộng đồng cư dân bám vào dịng sơng để sống phát triển Sông nuôi sống người, sông tạo điều kiện cho người phát triển xã hội, kinh tế văn hoá Xã hội phát triển, cần phải nhìn nhận lại tác động hoạt động người đến dòng chảy sơng, đồng thời cần phải nhìn nhận lại trạng sông để điều chỉnh lại hành vi sông Đây mục đích luận văn Trong phương pháp tiếp cận nghiên cứu chất lượng nước, phương pháp ứng dụng mô hình tốn coi hướng đại có nhiều ưu điểm Trong luận văn thạc sĩ này, ứng dụng mơ hình tốn chất lượng nước kết hợp với phân tích, đánh giá nhân lõi, sợi đỏ xuyên suốt luận văn Sông Cầu Treo chọn để nghiên cứu, tính tốn với trạng thái thủy lực tương đối ổn định, nên thuận lợi để áp dụng mơ hình Qual2k Mặt khác, mơ hình Qual2k đơn giản xác, có nhiều tiện ích, giao diện thân thiện với người sử dụng Vì vậy, tác giả sử dụng mơ hình Qual2k nhằm mục đích tính tốn, đánh giá chất lượng nước sơng Cầu Treo Dựa số liệu thực đo có sau phân tích, lựa chọn thành phần chất lượng nước tính tốn, luận văn tiến hành kiểm định mơ hình nhằm xác định thơng số mơ hình Từ thơng số có kết hợp với thông tin kế hoạch phát triển, gia tăng dân số, biến đổi yếu tố khí tượng tương lai, luận văn tính tốn mơ chất lượng nước đoạn sơng nghiên cứu theo phương án giả định tăng gấp đôi lưu lượng nước thải điểm xả thải phương án việc tăng lưu lượng xả thải gấp đôi, nước thải cần phải xử lý trước xả vào sơng Kết mơ hình ta nhận thấy mức độ ảnh hưởng ô nhiễm sông Cầu Treo khơng nghiêm trọng khả pha lỗng tự làm nước sông lớn Tuy nhiên, xét tới tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, gia tăng dân số mức độ cơng nghiệp hóa đại hóa ngày cao lưu vực sơng Cầu Treo chất lượng nước sơng bị suy thối nghiêm trọng Điều thiết yếu cần có biện pháp quản lý kiểm sốt chặt chẽ nguồn nước đổ vào sơng 67 Trong luận văn, số liệu thực đo, đặc biệt số liệu thủy lực chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, nên kết ứng dụng mơ hình chưa có độ tin cậy cao Đây hạn chế lớn luận văn Luận văn“Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên giải pháp quản lý, bảo vệ” đạt số kết sau: Phân tích, đánh giá tình hình nhiễm nước sơng Cầu Treo Tìm hiểu ứng dụng mơ hình tốn Qual2k để tính toán, dự báo biến đổi chất lượng nước đoạn sông, giả định phương án cho tương lai Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Cầu Treo - Xem xét rà sốt quy hoạch phát triển cơng nghiệp hợp lý để nguồn xả thải không vượt khả chịu tải dịng sơng - Quản lý kiểm sốt chặt chẽ nguồn xả thải để giảm áp lực ô nhiễm đoạn sông - Giải pháp xây dựng công trình xử lý nước thải - Giải pháp nâng cao lực quản lý, tra giám sát để kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm Quản lý theo dõi diễn biến chất lượng nước công việc phải tiến hành thường xuyên liên tục nhiều năm, đòi hỏi phải có chương trình thực phục vụ cho cơng tác quản lý tài ngun nước Để có đủ sở liệu, thơng tin nhằm kiểm sốt chất lượng nước, giai đoạn cần thực thêm số công việc quan trọng sau: - Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước tồn lưu vực sơng Cầu Treo - Thiết lập mạng lưới giám sát chất lượng nước toàn lưu vực, phân cấp quản lý từ trung ương đến địa phương theo chế độ giám sát định kì thường xuyên - Xây dựng chế độ tra, giám sát việc xả nước thải khu đô thị, công nghiệp trọng điểm - Lập quy hoạch xả nước thải đô thị khu cơng nghiệp tồn lưu vực tiến hành cấp phép xả nước thải cho hộ xả nước thải vào sông - Tiếp tục thu thập, cập nhật số liệu thơng tin có liên quan tới thay đổi chất lượng nước để phục vụ cho ngành liên quan tới nước 68 - Phân vùng chi tiết mức độ ô nhiễm vùng trọng điểm để đưa giải pháp giám sát, khắc phục phịng ngừa nhiễm Trước mắt, chưa thể tiến hành tất kiến nghị toàn lưu vực Nhưng tiến hành với khu vực thử nghiệm Sau đó, rút kinh nghiệm áp dụng nhân rộng tồn lưu vực sơng Cầu Treo Môi trường sống bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe tính mạng người Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm quan trắc Phân tích mơi trường tỉnh Hưng n, "Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hưng Yên," 2015 [2] Trung tâm quan trắc Phân tích mơi trường tỉnh Hưng Yên, "Báo cáo kết danh mục nguồn gây ô nhiễm nước sông tỉnh Hưng Yên ", 2014 [3] Viện nước, Tưới tiêu Môi trường, "Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm nước sông tỉnh Hưng Yên", 2012 [4] Trung tâm quan trắc môi trường Hưng Yên, "Báo cáo quan trắc chất lượng nước sông tỉnh Hưng Yên", 2014, 2015 [5] Chi cục thống kê tỉnh Hưng Yên, "Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2014, 2015 [6] Trần Hồng Thái cộng sự, "Nghiên cứu áp dụng mơ hình Mike 11 tính tốn dự báo chất lượng nước sơng Cầu, 2007 [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, "Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2013-2020," 2015 [8] Nguyễn Thị Ngọc Dung, "Công tác quản lý môi trường nước sông, hồ khu vực nội thành Hà nội," Tạp chí trường Đại học kiến trúc Hà nội, vol 8, pp 1-7, 2014 [9] Atreyee Sims et al, "Toward the development of microbial indicators for wetland assessment," Water Research, vol 47, no 5, pp 1711-1725, 2013 [10] R.Marino, R.W.Howarth , "Nitrogen as the limiting nutrient for eutrophication in coastal marine ecosystems: evolving views over three decades," Limnology and Oceanography, vol 51, pp 364-376, 2006 [11] J.A.Jack et al, "Schools and Community Help Protect Lake Macquarie," Enviromental Journal, vol 12, pp 134-159, May 2008 [12] Nader Nakhaei, Amir Etemad Shahidi, "Waste water discharge impact modeling with QUAL2K, case study: the Zayandeh – rood River", 2010 [13] Chapra, S.C., Pelletier, G.J and Tao, H "QUAL2K: A Modeling Framework for Simulating River and Stream Water Quality, Version 2.11: Documentation and Users Manual", 2008 [15] Atila SALVAI, Atila BEZDAN,"Water quality model QUAL2K in TMDL Development", 2008 [17] Thu Trang (2013, Jan.) tinmoitruong.vn [Online] 70 http://www.tinmoitruong.vn/moi-truong/o-nhiem-nuoc-mat-vung-dong-bangsong-hong_4_30762_1.html [18] Tổng cục Môi trường (2012, Jan.) cem.gov.vn http://cem.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/Chuong%202.pdf 71 [Online] PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC Bảng kết phân tích nguồn thải từ sở sản xuất, kinh doanh năm 2015 NT01 NT02 NT03 NT05 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) C - - 28,0 - 40 pH - 6,84 7,65 6,8 7,2 5,5-9 SS mg/l 126 156 132 118,6 100 BOD mg/l 95 115 165 125 50 COD mg/l 198 197 175 184 150 Amoni mg/l 1,76 1,86 - - 10 Clo dư mg/l - - - - Clorua mg/l - - - - 1000 Fe mg/l 0,801 0,21 0,19 0,3031 10 Cu mg/l 0,014 - 0,012 11 Pb mg/l

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • - Đề xuất được các biện pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt sông Cầu Treo

    • - Phạm vi nghiên cứu : Sông Cầu Treo (từ xã Trung Hưng - huyện Yên Mỹ đến thị trấn Bần - huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên).

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Nhằm thu thập các số liệu thủy văn, thủy lực, các nguồn ô nhiễm có tác động đến chất lượng nước sông Cầu Treo, các yếu tố thời tiết, khí hậu...

    • - Phương pháp thừa kế: Việc điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã có một số cơ quan thực hiện trong thời gian qua. Việc thừa kế các kết quả đã có, đánh giá các kết quả ấy trong điều kiện trước đây và hiện ...

    • - Phương pháp sử dụng mô hình: là phương pháp chính sử dụng trong luận văn, cụ thể sẽ sử dụng mô hình chất lượng nước Qual2k để dự báo sự biến đổi của chất lượng nước sông Cầu Treo dọc theo chiều dòng chảy.

    • 5. Nội dung chính của luận văn

    • Luận văn có những nội dung chính như sau :

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC MẶT CÁC SÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan về ô nhiễm nước mặt các sông vùng đồng bằng sông Hồng

      • 1.2. Tổng quan về các chính sách quản lý tài nguyên nước và môi trường nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan