1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ thành phố nam định, tỉnh nam định giai đoạn 2011 2015

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LẠI THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nam Định, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lại Thị Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Giảng viên Khoa Tài nguyên Môi trường nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đoàn Văn Điếm – Người trực tiếp bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định, Trung tâm ứng dụng phát triển công nghệ môi trường Nam Định, Trung tâm Quan trắc Phân tích tài ngun mơi trường Nam Định, phòng ban khác thuộc UBND Thành phố Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lại Thị Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nước mặt 1.1.1 Khái niệm tổng quan nước mặt 1.1.2 Vai trò nước 1.1.3 Vai trò hồ 1.2 Tài nguyên nước mặt giới Việt Nam 1.2.1 Trên Trái Đất 1.2.2 Trên Việt Nam 1.3 Các hồ chứa Việt Nam 12 1.3.1 Hiện trạng hồ 12 1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước hồ 14 1.4 Đánh giá trạng chất lượng nước hồ 18 1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 18 1.4.2 Các tiêu nói lên chất lượng nước hồ 18 1.4.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nước mặt 21 1.4.4 Tác hại ô nhiễm môi trường nước 28 1.4.5.Tổng quan Chỉ số chất lượng nước (WQI – Water Quality Index) 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Không gian nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Nam Định 32 2.3.2 Đánh giá trạng nước mặt khu vực hồ 32 2.3.3 Nguồn phát sinh chất thải có tác động tới chất lượng nước hồ trện địa bàn thành phố 33 2.3.4 Tìm hiểu công tác quản lý môi trường nước mặt, nước hồ thành phố 33 2.3.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nâng cao hiệu quản lý nước hồ địa bàn thành phố Nam Định 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 33 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 37 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu trường 34 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 35 2.4.5 Phương pháp so sánh đối chứng 36 2.4.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Nam Định 38 3.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên thành phố Nam Định 38 3.1.2 Điều kiện văn hóa, xã hội 43 3.1.3 Tình hình kinh tế 45 3.2 Các nguồn phát sinh chất thải ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ địa bàn TP Nam Định 47 3.2.1 Hiện trạng hồ khu vực nghiên cứu 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2.2 Nguồn phát sinh chất thải có tác động tới chất lượng nước hồ địa bàn TP.Nam Định 51 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước hồ khu vực nghiên cứu địa bàn TP.Nam Định 62 3.3.1 Diễn biến chất lượng nước theo thông số quan trắc 62 3.3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ theo số WQI 85 3.4 Công tác quản lý môi trường nước mặt, nước hồ thành phố 88 3.4.1 Quy hoạch TP gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội BVMT 88 3.4.2 Xây dựng, hoàn thiện sách pháp luật thể chế 88 3.4.3 Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung 89 3.4.4 Thực công tác tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật 90 3.4.5 Tăng cường nguồn lực 90 3.4.6 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mơ hình quản lý cơng nghệ thân thiện môi trường 91 3.4.7 Sự tham gia trách nhiệm cộng đồng 91 3.5 Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ 91 3.5.1 Biện pháp chung 92 3.5.2 Biện pháp riêng hồ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Tiếng Việt 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CCN Cụm cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hóa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc 10 LVS Lưu vực sông 11 NH4+ Amoniac 12 NM Nước mặt 13 NTSH Nước thải sinh hoạt 14 KCN Khu công nghiệp 15 KT-XH, AN-QP Kinh tế - xã hội, An ninh – quốc phịng 16 PO43- Phosphate 17 TNMT Tài ngun mơi trường 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 THCS Trung học sở 20 TP Thành phố 21 TCMT Tiêu chuẩn môi trường 22 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc 25 WQI Chỉ số chất lượng nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng lượng nước chảy sông giới 1.2 Các hồ chứa thủy lợi, thủy điện quan trọng 13 1.3 Tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ KCN khu vực Đồng sông Hồng 23 1.4 Ước tính lưu lượng thải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị qua năm 26 2.1: Các thơng số phân tích 36 2.2 Thang màu đánh giá chất lượng nước 37 3.1 Tổng hợp lượng nước mưa chảy tràn 51 3.2 Nồng độ chất nhiễm có nước mưa chảy tràn 52 3.3 Kết phân tích nước thải sinh hoạt Phường Lộc Vượng, Phường Thống Nhất 53 3.4 Bảng trạng diện tích - dân số TP Nam Định năm 2015 54 3.5 Dự báo khối lượng chất ô nhiễm hàng ngày đưa vào môi trường 54 3.6 Đặc trưng ô nhiễm nước thải sinh hoạt khách sạn, nhà hàng 56 3.7 Các chất gây ô nhiễm đặc tính nước thải dệt nhuộm 58 3.8 Thành phần tính chất nước thải dệt nhuộm 58 3.9 Chất lượng nước thải nhiễm dầu 60 3.10 Kết quan trắc chất lượng nước hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011-2015 63 3.11 Kết quan trắc chất lượng nước hồ Truyền Thống 69 3.12 Kết quan trắc Hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 - 2015 74 3.13 Kết quan trắc chất lượng nước hồ Sinh Thái giai đoạn 2011 - 2015 78 3.14 Diễn biến chất lượng nước hồ Xăng Dầu giai đoạn 2011 - 2015 81 3.15 Chỉ số WQI hồ qua năm 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Số hình 1.1 Tên hình Trang Diễn biến BOD5 sơng thành phố lớn giai đoạn 2005 - 2009 12 1.2 Đánh giá ô nhiễm hồ thành phố Hà Nội thông qua giá trị BOD5 15 3.1 Bản đồ thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 39 3.2 Diễn biến nhiệt độ qua năm giai đoạn 2011 - 2014 41 3.3 Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình qua năm tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 42 3.4 Diễn biến số nắng tháng qua năm tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 42 3.5 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng qua năm tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 43 3.6 Một số hình ảnh quanh cảnh hồ Vị Xuyên, thành phố Nam Định 48 3.7 Một số hình ảnh hồ Truyền Thống, Thành phố Nam Định 49 3.8 Một số hình ảnh hồ Thống Nhất, Thành phố Nam Định 50 3.9 Một số hình ảnh hồ Sinh Thái, Thành phố Nam Định 50 3.10 Một số hình ảnh hồ Xăng Dầu, Thành phố Nam Định 51 3.11 Cống nước thải nhà máy Dệt nhuộm Nam Định đổ vào hồ 59 3.12 Diễn biến chất lượng COD hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 64 3.13 Diễn biến chất lượng BOD5 hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 64 3.14 Diễn biến chất lượng DO hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 65 3.15 Diễn biến chất lượng NH4+ hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 – 2015 66 3.16 Diễn biến chất lượng PO43- hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 66 3.17 Diễn biến chất lượng TSS hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 67 3.18 Diễn biến chất lượng coliform hồ Vị Xuyên giai đoạn 2011 – 2015 67 3.19 Diễn biến chất lượng COD hồ Truyền Thống giai đoạn 2011 – 2015 70 3.20 Diễn biến chất lượng BOD5 hồ Truyền Thống giai đoạn 2011 – 2015 71 3.21 Diễn biến chất lượng NH4+ hồ Truyền Thống giai đoạn 2011 – 2015 71 3.22 Diễn biến chất lượng TSS hồ Truyền Thống giai đoạn 2011 – 2015 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix 3.23 Diễn biến chất lượng Coliform hồ Truyền Thống giai đoạn 2011 – 2015 72 3.24 Diễn biến chất lượng COD hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2015 75 3.25 Diễn biến chất lượng BOD5 hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2015 75 3.26 Diễn biến chất lượng NH4+ hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2015 76 3.27 Diễn biến chất lượng TSS hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2015 76 3.28 Diễn biến chất lượng Phenol hồ Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2015 77 3.29 Diễn biến chất lượng TSS hồ Sinh Thái giai đoạn 2011 – 2015 79 3.30 Diễn biến chất lượng Phenol hồ Sinh Thái giai đoạn 2011 – 2015 79 3.31 Diễn biến chất lượng chất hoạt động bề mặt hồ Sinh Thái giai đoạn 2011 – 2015 80 3.32 Diễn biến chất lượng COD hồ Xăng Dầu giai đoạn 2011 – 2015 82 3.33 Diễn biến chất lượng BOD5 hồ Xăng Dầu giai đoạn 2011 – 2015 82 3.34 Diễn biến chất lượng TSS hồ Xăng Dầu giai đoạn 2011 – 2015 83 3.35 Diễn biến chất lượng chất hoạt động bề mặt hồ Xăng Dầu giai đoạn 2011 – 2015 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x 3.4 Công tác quản lý môi trường nước mặt, nước hồ thành phố 3.4.1 Quy hoạch TP gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội BVMT Trong báo cáo quy hoạch tổng thể tỉnh Nam Định đến năm 2030, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quy hoạch phát triển tỉnh Nam Định gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội BVMT Quy hoạch phát triển tỉnh phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội, xu hướng phát triển tỉnh tương lai Việc quy hoạch TP cần phải đồng với việc xây dựng khu thương mại, khu đô thị, dịch vụ, an ninh xã hội, mơi trường theo mơ hình tổ hợp liên hồn đảm bảo phát triển bền vững UBND tỉnh phối hợp với Sở TN&MT Nam Định nghiên cứu chuyển dịch dần sở gây ô nhiễm môi trường khỏi khu vực trung tâm TP.Nam Định định hướng phát triển mơ hình thân thiện mơi trường, tiến tới xây dựng mơ hình sản xuất 3.4.2 Xây dựng, hồn thiện sách pháp luật thể chế Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng tổng hợp tiết kiệm hiệu tài nguyên nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chủ trương kinh tế hóa tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường, xây dựng chế kinh tế nhằm tạo nguồn thu ưu đãi sử dụng tài nguyên nước theo định hướng kinh tế thị trường Bước đầu xác lập khung sách, hàng lang pháp lý xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng nước loại tài sản; coi nước hàng hóa, yếu tố đầu vào cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hình thành thị trường trao đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng nước Rà soát, xem xét, xây dựng cập nhật trình cấp giấy phép sử dụng nước, giấy phép xả thải vào nguồn nước cho thơng thống đảm bảo trao giấy phép cho đối tượng sử dụng tiến hành giám sát trình khai thác, sử dụng đối tượng/mục tiêu sử dụng nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Các Bộ, ngành chức cần nhanh chóng hồn thiện văn liên quan đến quản lý ngành Riêng sách phí nhiễm, cần có lộ trình nâng dần sớm tốt để tạo nguồn kinh phí cho xử lý nước 3.4.3 Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung - Sở TN&MT tỉnh Nam Định thực chức quản lý nhà nước môi trường địa phương, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh: + Xây dựng, trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường phạm vi toàn tỉnh + Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, tổ chức thu phí sở sản xuất kinh doanh + Sở TN&MT tỉnh Nam Định phối hợp hỗ trợ đơn vị liên quan thực nhiệm vụ quản lý môi trường công tác tra, kiểm tra chủ trì thực - Phịng TN&MT TP.Nam Định UBND TP ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường khu vực TP triển khai quy định BVMT có liên quan + Tham gia xác nhận cam kết dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật TP dự án, sở sản xuất kinh doanh đầu tư vào khu vực TP, nơi quản lý + Kiểm tra, theo dõi việc thực BVMT chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu vực TP dự án, sở sản xuất kinh doanh theo cam kết báo cáo ĐTM cam kết + Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật sở sản xuất kinh doanh khu vực TP + Kết hợp tra, kiểm tra việc thực doanh nghiệp khu vực TP Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 + Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất kinh doanh khu vực quản lý - Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo ĐTM, cam kết BVMT sở mình, vận hành đảm bảo hoạt động hệ thống xử lý chất thải, tham gia ứng phó cố môi trường khu vực,… 3.4.4 Thực công tác tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật Tập trung đạo hoàn thành mục tiêu xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tên danh sách theo Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Khơng cho phép xây dựng sở có nguy gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng có nguy gây cố môi trường Tùy theo lưu vực, hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường cao Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Có biện pháp bắt buộc sở sản xuất thực chương trình tự quan trắc qui định theo Luật Bảo vệ mơi trường năm 2013 Khẩn trương có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đô thị Tại số thành phố đô thị lớn, cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung song song với việc đầu tư cơng trình xử lý nguồn khu dân cư Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước thủy vực thành phố, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm vô môi trường nước Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước các thủy vực để cung cấp, chia sẻ cho tất bên liên quan trung ương địa phương 3.4.5 Tăng cường nguồn lực Có chế sách rõ ràng máy hoạt động đơn vị quản lý lưu vực Trong trọng đến chất lượng số lượng cán bộ, đến nguồn kinh phí cụ thể để ủy ban hoạt động hiệu lợi ích lưu vực đô thị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng tới nguồn vay từ Quỹ BVMT Việt Nam từ nguồn khác Đa dạng hóa nguồn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Tận dụng hội để kêu gọi nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho bảo vệ môi trường LVS 3.4.6 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mơ hình quản lý cơng nghệ thân thiện môi trường Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực văn pháp luật BVMT chủ doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật TP chủ dự án đầu tư khu vực TP Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu mục tiêu BVMT TP doanh nghiệp khu vực TP, mơ hình quản lý cơng nghệ thân thiện với môi trường Tuyên truyền, quản lý giúp doanh nghiệp tiếp cận vay vốn sử dụng hiệu nguồn quỹ BVMT công tác xây dựng hệ thống xử lý nước thải công tác BVMT khác 3.4.7 Sự tham gia trách nhiệm cộng đồng Xây dựng chế cụ thể để thu hút tham gia tất bên liên quan cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Cơng khai hóa thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm môi trường, phương tiện thông tin đại chúng (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2006) 3.5 Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ Thực tế cho thấy, chức hồ thành phố Nam Định đa dạng, có chức xử lý nước nhiễm đổ vào hồ qua nhiều đường khác như: (Nước thải, nước mưa chảy tràn, rác thải) Bản thân ao hồ hệ xử lý sinh học có khả xử lý nước thải mức độ định Để cải thiện giữ gìn lâu dài môi trường nước hồ sạch, cần thiết thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 đồng nhiều biện pháp khác : Mức độ thực biện pháp phụ thuộc vào điệu kiện cụ thể hồ 3.5.1 Biện pháp chung Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý đổ vào hồ Theo kết quan trắc giai đoạn 2011 -2015 cho thấy hồ thành phố Nam Định ô nhiễm nhiều lượng chất hữu cơ, hàm lượng ni tơ, coliform lớn Mặc dù nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường hồ chủ yếu nước thải chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học, song khả tiếp nhận chất mức độ định, phù hợp với khả tự làm hồ Biện pháp hữu hiệu để cải thiện nước hồ hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào hồ Các biện pháp chống ô nhiễm nước hồ thường áp dụng bảo vệ hồ khỏi nguồn nước thải chưa qua xử lý cửa chắn nước thải phương pháp xử lý nước thải phù hợp Hạn chế việc xả thải chất thải rắn vào hồ Các hồ TP.Nam Định đa số có chức tạo cảnh quan, khu vui chơi cho người dân xung quanh Việc phát triển hoạt động dịch vụ vui chơi giải trí làm phát sinh lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt Với việc ý thức người dân kém, lượng rác thải đa phần bị xả thải vào hồ làm nhiễm nước hồ Bên cạnh rác thải sinh hoạt từ hộ dân cư xung quanh hồ vô ý cố ý xả thải vào hồ Để đảm bảo chất lượng nước hồ cần hạn chế việc xả thải thường xuyên tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt hồ Kè hồ Thực tế cho thấy việc kè hồ đưa lại số hiệu có việc hạn chế việc đổ rác thải bừa bãi ven hồ, lấn chiếm lòng hồ Hiện nay, đa số hồ có diện tích lớn TP.Nam Định kè nhiều đoạn kè xuống cấp, chất lượng Tuy nhiên, việc kè hồ biện pháp bê tơng hóa tồn thành bờ hồ gây hạn chế : Làm cho hồ khơng thực chu trình tự nhiên mơi trường đất, nước ( hoạt động sinh vật, thấm, lọc giữ nước…) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Nạo vét bùn hồ Việc nạo vét bùn hồ hình thức loại bỏ bớt chất nhiễm tích đọng có hồ nhằm hạn chế tác động xấu gây môi trường nước hồ Trong năm gần đây, hồ Hồ Vị Xuyên, hồ Truyền Thống thường xuyên nạo vét bùn với tần suất lần/ năm Hồ Sinh Thái KCN Hòa Xá quản lý thường xuyên nạo vét tần suất lần/ năm Các hồ có diện tích nhỏ, nằm khu dân cư nạo vét, bị ô nhiễm nghiêm trọng phường khu dân cư lân cận nạo vét Tạo dòng chảy ra, vào hồ Việc tạo dòng chảy hồ điều kiện thuận lợi gia tăng hàm lượng xy hịa tan nước, giảm hàm lượng chất ô nhiễm hồ, tăng khả tự làm hồ Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước hồ Thực vật thủy sinh có khả xử lý chất ô nhiễm hồ cao Thông thường biện pháp sử dụng hồ tạo cảnh quan sử dụng cho mục đích phát triển hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí như: Chọn góc hồ để trải thảm xốp bề mặt với lỗ nhỏ gài vào tạo thành vườn hoa hồ, hoa nở đẹp làm cảnh trang trí Dễ sâu tới 60cm nên làm nước hồ Tại hồ có bề mặt rộng, trải dài hồ Truyền Thống, người dân sử dụng số thực vật thủy sinh lục bình, rau ngổ, bèo Giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, tu, bảo dưỡng sau trình làm Tiến hành đồng lúc nhiều giải pháp việc cải tạo không dừng lại việc làm mà bao gồm giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, tu bảo dưỡng sau trình làm sạch, nạo vét Bên cạnh việc áp dụng biên pháp trên, phải áp dụng biện pháp quản lý BVMT : Quy hoạch hệ thống thoát nước hợp lý Hiện tại, hệ thống thoát nước thải TP đổ vào đường ống cống thải chung, chưa phân chia hệ thống thu gom riêng nước thải nước mưa chảy tràn Toàn nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 93 đổ hệ thống nước chung TP Trong hệ thống thoát nước TP xuống cấp nghiêm trọng, hoạt động hiệu nên có mưa to gây ngập úng cục số khu vực Nước thải từ cống thu gom nước thải theo nước mưa tràn xuống hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng làm cảnh quan khu vực đô thị Quản lý chặt chẽ, đôn đốc, kiểm tra, tra thường xuyên doanh nghiệp, sở kinh doanh hoạt động khu vực TP, xung quanh hồ thực nghiêm túc việc xử lý nước thải Tất doanh nghiệp, sở kinh doanh nằm khu vực TP, xung quanh hồ phát sinh nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải tập trung TP Thực nghiêm túc chế độ quan trắc báo cáo môi trường Chủ đầu tư doanh nghiệp, sở kinh doanh khu vực TP phải thực nghiêm túc việc tự quan trắc theo cam kết tuân thủ chế độ báo cáo thường xuyên cho quan có thẩm quyền theo quy định 3.5.2 Biện pháp riêng hồ Hồ Vị Xuyên - Kiểm soát tốt, quản lý chặt chẽ nguồn thải vào hồ Hiện nay, việc phát triển hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí, nhà hàng phục vụ ăn uống, khách sạn liên tục mở Nếu lượng nước thải sinh hoạt không kiểm soát tốt mà đổ vào hồ bừa bãi làm chất lượng nước hồ ngày giảm - Ngăn cấm hạn chế tối đa việc nuôi thả cá hồ Hiện nay, việc nuôi thả cá với lượng thức ăn cho cá đổ vào hồ thường xuyên làm tăng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng hồ - Tăng biển cấm vứt rác thải bừa bãi, số lượng thùng rác công cộng khn viên hồ Số lượng thùng rác cịn ít, khơng có nên rác bị vứt bừa bãi khn viên hồ lịng hồ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 - Tăng cường việc tuyên truyền bảo vệ vệ sinh môi trường cho người dân sống xung quanh hồ, hộ gia đình kinh doanh nhà hàng, người dân đến vui chơi giải trí Hồ Truyền Thống - Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân sống xung quanh hồ, hộ gia đình kinh doanh nhà hàng Nước thải từ hộ dân cư nhà hàng phục vụ ăn uống điều đáng lo ngại cải thiện chất lượng hồ Truyền Thống Do diện tích hồ trải dài khó khăn cơng tác quản lý việc nâng cao ý thức người dân việc quan - Thường xuyên tra, kiểm tra, ngăn cấm việc đổ phế thải xây dựng vào lòng hồ gây ô nhiễm hồ - Tạo dòng chảy ra, vào hồ để tăng hàm lượng oxy hòa tan nước, giảm chất ô nhiễm, tăng khả tự làm hồ - Thường xuyên nạo vét hồ, nạo vét triệt để Hồ có diện tích rộng, trải dài nên việc nạo vét lòng hồ chưa triệt để, có khu vực khơng nạo vét nhiều năm, tích tụ chất nhiễm có nguy gây phú dưỡng hồ Hiện hồ bị ô nhiễm nặng, việc nạo vét hồ nên làm định kỳ lần/năm Hồ Thống Nhất - Có biện pháp quản lý chặt chẽ, thu gom nước thải từ nhà máy Dệt nhuộm Nam Định nguồn gây nhiễm hồ - Thu gom triệt để nước thải sinh hoạt từ hộ dân cư sống xung quanh hồ, không để nước thải đổ vào hồ - UBND thành phố cần quan tâm nạo vét triệt để hồ Hiện tại, hồ chưa UBND thành phố đưa vào diện cấp kinh phí xử lý mơi trường, việc nạo vét hồ hoàn toàn người dân sống xung quanh hồ UBND phường xử lý Hồ nạo vét q nhiễm, gây mùi khó chịu - Tạo dòng chảy ra, vào hồ để giảm nồng độ chất ô nhiễm hồ, tăng khả tự làm hồ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Hồ Sinh Thái - Cần có biện pháp kiểm soát chất lượng nước đầu vào hồ Hiện nay, chất lượng nước vào chưa kiểm soát nghiêm ngặt, nước thải chưa xử lý triệt để đưa vào hồ gây ô nhiễm hồ - Tạo dòng chảy vào hồ hợp lý để tăng hàm lượng oxy hòa tan, tăng khả tự làm hồ - Thường xuyên tiến hành nạo vét hồ theo quy định Hồ Xăng Dầu - Có biện pháp kiểm sốt chất lượng nước đầu vào hồ, hạn chế tối đa việc thải nước thải từ công ty Xăng Dầu Hà Nam Ninh nước thải từ khu hộ dân cư vào hồ - Kè lại, nâng cấp, tu bổ đoạn kè xuống cấp, tránh tượng nước mưa chảy tràn lẫn nước thải sinh hoạt tràn vào hồ - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân sống xung quanh hồ - Đưa vào quy định, hình thức xử phạt Công ty Xăng Dầu Hà Nam Ninh cán công nhân viên hành vi thiếu ý thức việc bảo vệ vệ sinh mơi trường - Tạo dịng chảy vào hồ - Tiến hành nạo vét hồ cách triệt để theo chu kỳ lần/năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận chủ yếu sau đây: - Do có vị trí địa lý thuận lợi, thành phố Nam Định có nhiều điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, thành phố Nam Định giai đoạn thị hóa, cơng nghiệp hóa, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng bước đầu tư, nâng cấp, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân địa bàn Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường nói chung chất lượng mơi trường nước hồ nói riêng phải chịu nhiều sức ép, trở thành vấn đề xúc cần phải tập trung giải - Diễn biến chất lượng nước hồ thành phố Nam Định diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu Trong số 05 hồ nghiên cứu 05 hồ có chất lượng nước bị suy thoái, nhiều tiêu COD, BOD5, NH4+, TSS,… vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần Nguyên nhân nước thải sinh hoạt từ hộ dân cư xung quanh, nước thải từ nhà hàng, khách sạn, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xử lý không triệt để thải trực tiếp vào hồ - Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo số môi trường WQI cho thấy: Chất lượng nước hồ TP.Nam Định mùa mưa tốt mùa khô, số WQI hồ tương đối thấp đáp ứng cho mục đích sử dụng tưới tiêu giao thơng thủy - Theo dự báo tình trạng nhiễm nước mặt hồ thành phố tiếp tục gia tăng thành phố Nam Định khơng có biện pháp quản lý, kiểm soát nguồn thải bị đưa vào hồ cách hợp lý không xử lý dứt điểm hồ bị ô nhiễm nặng - Một số giải pháp cụ thể mặt quản lý hạn chế nguồn thải vào hồ công nghệ xử lý nước hồ thực cần thiết để giải vấn đề ô nhiễm nước mặt hồ địa bàn thành phố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Kiến nghị Quá trình cơng nghiệp hóa thị hóa thành phố Nam Định tạo nên nhiều áp lực cho nguồn tài nguyên nước mặt hồ Vì vậy, thời gian tới thành phố cần có phương hướng tích cực cho quản lý tài nguyên nước mặt hồ sau: - Khắc phục, cải tạo chất lượng nước hồ bị ô nhiễm tạo lại cảnh quan môi trường cho thành phố, cung cấp cho vui chơi, giải trí cho người dân - Quản lý, kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải bị đổ vào hồ cách thường xuyên kiểm tra, tra sở sản xuất, nhà hàng, khách sạn để có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời - Để đảm bảo phát triển sản xuất gắn với BVMT, lâu dài thời gian tới quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu đầu tư sở hạ tầng, cơng trình xử lý nước thải, chất thải rắn đảm bảo thu gom toàn nước, chất thải địa bàn thành phố - Thường xuyên có hoạt động nạo vét triệt để hồ với tần suất lần/năm, đưa hồ có diện tích tương đối nhỏ nằm khu dân cư vào diện quy hoạch cung cấp kinh phí nạo vét hồ, bảo vệ mơi trường nước hồ - Tạo dịng chảy ra, vào hồ hợp lý tránh để hồ tình trạng tù đọng nước khơng nước thời gian dài - Tiến hành kè hồ nhỏ thành phố; thường xuyên kiểm tra, tu bổ, nâng cấp đoạn kè bị sụt lún, xuống cấp - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Môi trường nước mặt lục địa, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTN&MT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp (QCVN 40: 2011/BTNMT), Hà Nội Lê Văn Cát (1997), Xử lý nước thải giầu nito phốt NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Kim Chi (2005), Đề tài khoa học 08- 09 “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam”, Viện KH&CN Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Chi cục thống kê tỉnh Nam Định (2014) Thống kê tỉnh Nam Định qua năm 20102015 10 Phạm Ngọc Dũng (2005), Giáo trình quản lý nguồn nước NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Lý Thị Thu Hà (2010), Bài giảng ô nhiễm môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hồ cộng (2009), Cơ sở môi trường nước NXB giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Cao Huần cộng (2010), Cảnh quan hồ nước Hà Nội – Chức thực trạng quản lý NXB Khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Thị Hưởng (2011), Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ Hà Nội Giai đoạn 2006 -2010, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước ao hồ địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 – 2012, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Tôn Thất Lãng cộng (2006), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mô hình tốn học số chất lượng nước để phục vụ cơng tác quản lý kiểm sốt chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Đề tài NCKH cấp TP HCM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 17 Tôn Thất Lãng (2007), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sông Hậu Đề tài NCKH trường Cao đẳng TN&MT TP HCM 18 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Ngân hàng giới (WB), Bộ TN&MT, DANIDA (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – Môi trường nước 20 Lê Văn Nãi (1999), Bảo vệ môi trường xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật 21 Trần Văn Nhân cộng (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học kỹ thuật 22 Lương Đức Phẩm (2009), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXBGD, Hà Nội 23 Quốc hội CHXHCNVN (2005) Luật Bảo vệ môi trường, 29/11/2005 24 Quốc hội CHXHCNVN (2012) Luật Tài nguyên nước, 21/6/2012 25 Nguyễn Thị Như Quyên (2012), Nghiên cứu trạng môi trường nước phục vụ quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sông Tô Lịch, đoạn từ Hoàng Quốc Việt đến Ngã Tư Sở, luận văn Thạc sỹ, trường ĐHKHTN Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXBQG Hà Nội 27 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2011), Báo cáo quan trắc môi trường Nam Định 2011 28 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2012), Báo cáo quan trắc môi trường Nam Định 2012 29 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2013), Báo cáo quan trắc môi trường Nam Định 2013 30 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2014), Báo cáo quan trắc môi trường Nam Định 2014 31 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2015), Báo cáo quan trắc môi trường Nam Định 2015 32 Trịnh Thị Thanh (2010), Chất lượng nước hồ Hà Nội biện pháp cải thiện 33 Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 34 Lê Trình (2009), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông, hồ địa bàn thành phố Hà Nội theo mơ hình số chất lượng nước WQI Đề tài NCKH cấp TP Hà Nội 35 UBND TP Nam Định (2012) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội TP.Nam Định đến 2030 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 36 Ủy Ban nhân dân Thành phố Nam Định (2015), Báo cáo tình hình thực KT-XH, AN-QP tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 thành phố Nam Định Tiếng Anh 37 Canada Council of the Environment (2001), Canadian water quality guidelines the protection of Aquatic life – CCME WQI 38 Khaled Abu Zeid and Arm Abdel Meguid (2009) Water for the 21st Century: Vision to Action Framerwork for action for North Africa Center for environment and development for the Arab Region and Europe (CEDARE) 39 WHO (1993) Assessment of source of air, water and pollution – A guide to Rapid Source Inventory Techniques and their Use in fomulating environmental control stratery Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN