Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết tại khoa hồi sức tích cực

4 22 2
Tổn thương thận cấp do nhiễm khuẩn huyết tại khoa hồi sức tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổn thương thận cấp (TTTC) là biến chứng phổ biến ở các bệnh nhân Hồi sức tích cực (HSTC). Trong đó, TTTC do nhiễm khuẩn huyết (NKH) là biến chứng thường gặp và liên quan đến tăng tỉ lệ tử vong. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và kết cục của bệnh nhân TTTC do NKH tại khoa Hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học TỔN THƯƠNG THẬN CẤP DO NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Huỳnh Quang Đại1, Huỳnh Thị Thu Hiền2, Nguyễn Vinh Anh1, Cao Thành Chương1, Thái Minh Cảnh1, Trần Hoàng An2, Phạm Thị Ngọc Thảo2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương thận cấp (TTTC) biến chứng phổ biến bệnh nhân Hồi sức tích cực (HSTC) Trong đó, TTTC nhiễm khuẩn huyết (NKH) biến chứng thường gặp liên quan đến tăng tỉ lệ tử vong Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ kết cục bệnh nhân TTTC NKH khoa Hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả 154 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 57,9 ± 19,4 năm Kết quả: 154 BN đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 57,9 ± 19,4 năm Tỉ lệ TTTC chung khoa HSTC 42,2%, TTTC NKH chiếm 49,2% trường hợp TTTC Tỉ lệ tử vong bệnh nhân TTTC không NKH TTTC NKH 60,6% 71,9% Ở bệnh nhân TTTC, phân tích đa biến cho thấy ngun nhân NKH khơng tăng có ý nghĩa biến cố tử vong, nhiên yếu tố sốc phải sử dụng thuốc vận mạch liên quan đến tăng đáng kể tỉ lệ tử vong với OR 4,79, 95% CI 1,49 – 15,4, p 0,009 Kết luận: NKH nguyên nhân gây TTTC khoa HSTC với tỉ lệ tử vong cao Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận cấp, tổn thương thận cấp nhiễm khuẩn huyết ABSTRACT SEPSIS-INDUCED ACUTE KIDNEY INJURY IN INTENSIVE CARE UNIT Huynh Quang Dai, Huynh Thi Thu Hien, Nguyen Vinh Anh, Cao Thanh Chuong, Thai Minh Canh, Tran Hoang An, Pham Thi Ngoc Thao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 80 - 83 Background: Acute kidney injury (AKI) is a common complication in ICU patients Sepsis-induced acute kidney injury (sepsis-AKI) is related to high morbidity and mortality Objective: Investigate the prevalence and outcome of sepsis-AKI of patients in ICU, Cho Ray Hospital Method: Cross-sectional study 154 patients were enrolled with age 57.9 ± 19.4 years Result: 154 patients were enrolled with age 57.9 ± 19.4 years The prevalence of AKI in ICU was 42.2%, in which sepsis-induced AKI was 49.2% The mortality rates in non-sepsis-AKI and sepsis-AKI were 60.6% and 71.9%, respectively In multivariable analysis, sepsis-AKI didn't relate to increasing mortality risk in AKI patients, otherwise, shock with vasopressor using had increased mortality risk (OR 4.79, 95% CI 1.49 – 15.4, p 0.009) Conclusion: Sepsis-AKI was the majority etiology of AKI in ICU with a high mortality rate Keywords: sepsis, acute kidney injury, sepsis-induced acute kidney disease Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Chống độc, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BSCKI Huỳnh Quang Đại ĐT: 090.870.4668 Email: dai.huynh@ump.edu.vn 80 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp (TTTC) xuất khoảng 10,8% đến 67,2 % bệnh nhân nhập khoa Hồi Sức tích cực (HSTC) kèm với tỷ lệ tử vong cao(1) Những liệu gần đây, 67000 bệnh nhân 300 khoa HSTC nhiều khu vực giới cho thấy tỉ lệ TTTC thay đổi từ 2,5% đên 92,2% tử vong từ 5% đến 80% Thời gian điều trị HSTC thay đổi từ ngày đến 21 ngày với tỉ lệ điều trị thay thận từ 0,8% - 59,2%(2) TTTC hội chứng với đa nguyên nhân đa chế, NKH ghi nhận nguyên nhân hàng đầu gây TTTC bệnh nhân nặng điều trị khoa HSTC(3) TTTC nhiễm khuẩn huyết (NKH) định nghĩa TTTC có diện diện NKH mà khơng có yếu tố khác giải thích cho TTTC(4) Các nghiên cứu cho thấy có tăng tưới máu thận tồn thể giảm tưới máu thận vùng bệnh nhân NKH Đặc biệt thay đổi vi tuần hoàn mạch máu cầu thận quanh cầu thận với tăng tính thấm mao mạch nối tắt thận chịu trách nhiệm yếu cho TTTC NKH(5) Bên cạnh đó, tế bào thận bị tổn thương tình trạng viêm liên quan đến PAMPs DAMPs, chưa hiểu rõ Các nghiên cứu đa trung tâm giới(6) cho thấy bệnh nhân TTTC NKH liên quan đến tăng tỉ lệ tử vong HSTC tỉ lệ tử vong nằm viện đáng kể so với bệnh nhân TTTC không NKH(7) Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh tật tử vong TTTC NKH khoa HSTC Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu khảo sát tần suất kết cục bệnh nhân TTTC NKH khoa HSTC để có nhìn cụ thể làm tiền đề cho nghiên cứu can thiệp sau ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân điều trị khoa HSTC, bệnh viện Chợ Rẫy Đây khoa HSTC chuyên sâu tuyến trung ương, vừa trung tâm Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 giảng dạy đào tạo, gồm 30 giường với 1500 lượt bệnh nhân năm Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân 60, bệnh lý nội khoa, sử dụng thuốc vận mạch cho thấy TTTC NKH tăng nguy tử vong khơng có ý nghĩa thống kê với OR: 1,34, 95%, CI: 0,39 – 4,50, p: 0,634 Mặt khác, bệnh nhân có sốc phải sử dụng thuốc vận mạch liên quan đến tăng nguy tử vong đáng kể với OR: 4,79, 95% CI: 1,49 – 15,4, p: 0,009 (Bảng 3) BÀN LUẬN Tỉ lệ TTTC TTTC NKH BN điều trị khoa HSTC thay đổi theo nhiều nghiên cứu Gần đây, Srisawat N khảo sát 4668 bệnh Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Nghiên cứu Y học nhân 17 khoa HSTC Thái Lan, tỉ lệ TTTC 52,9%, TTTC NKH chiếm 47%(8) Kết tương đồng với kết với tỉ lệ TTTC khoa HSTC tỉ lệ TTTC NKH 42,2% 49,2% Một số nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ TTTC NKH chiếm 50%, chí lên đến 75% trường hợp TTTC khoa HSTC(9,10) Bệnh nhân TTTC NKH nhìn chung có kết cục xấu so với TTTC nguyên nhân khác Nghiên cứu Pinheiro KHE cho thấy bệnh nhân TTTC NKH có tỉ lệ tử vong cao (38%) so với bệnh nhân TTTC khơng NKH (16%)(10) Điều giải thích NKH chất bệnh lý nặng gây suy chức quan có tỉ lệ tử vong cao Hơn nữa, TTTC xảy ra, tình trạng tăng ure huyết làm rối loạn hệ thống miễn dịch, giảm hóa hướng động bạch cầu, rối loạn điều hịa cytokin tăng tính thấm thành mạch Bên cạnh đó, TTTC gây suy yếu chế bảo vệ chỗ tình trạng tải dịch Ở bệnh nhân TTTC cần điều trị thay thận thẩm phân phúc mạc dẫn tới nguy cao nhiễm khuẩn qua catheter, viêm nội tâm mạc TTTC kéo dài thời gian nằm viện tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện Ngoài ra, việc điều trị thay thận làm nồng độ kháng sinh thấp liều mong muốn(7) Tất yếu tố tác động qua lại TTTC NKH làm tăng nguy tử vong nhóm bệnh nhân Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu đơn trung tâm với cỡ mẫu nhỏ, không khảo sát yếu tố khác liên quan tử vong bệnh nhân TTTC NKH cân dịch tích lũy, áp lực tĩnh mạch trung tâm…(11) Bên cạnh đó, nghiên cứu ngắn hạn khơng theo dõi bệnh nhân thời gian dài để đánh giá khả hồi phục chức thận bệnh nhân sống xuất viện KẾT LUẬN TTTC gánh nặng bệnh tật tử vong khoa hồi sức với tỉ lệ mắc tử vong Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 cao Nguyên nhân NKH chiếm gần nửa trường hợp TTTC Các bệnh nhân TTTC NKH thường bệnh nội khoa, có tuổi cao hơn, tỉ lệ tử vong có xu hướng cao bệnh nhân TTTC khơng NKH Tuy nhiên phân tích đa biến cho thấy yếu tố sốc phải sử dụng thuốc vận mạch liên quan đến gia tăng có y nghĩa nguy tử vong bệnh nhân TTTC TÀI LIỆU THAM KHẢO Srisawat N, Hoste EEA, Kellum JA (2010) Modern Classification of Acute Kidney Injury Blood Purification, 29(3):300-307 Santos RPd, Carvalho ARS, Peres LAB, Ronco C, Macedo E (2019) An epidemiologic overview of acute kidney injury in intensive care units Revista da Associaỗóo Mộdica Brasileira, 65:1094-1101 Uchino S, Kellum JA, Bellomo R, Doig GS, Morimatsu H, Morgera S, et al (2005) Acute Renal Failure in Critically Ill PatientsA Multinational, Multicenter Study JAMA, 294(7):813-818 Gómez H, Kellum JA (2016) Sepsis-induced acute kidney injury Current Opinion in Critical Care, 22(6):546-553 Prowle J, Bagshaw SM, Bellomo R (2012) Renal blood flow, fractional excretion of sodium and acute kidney injury: time for a new paradigm? Current Opinion in Critical Care, 18(6):585-592 Endre ZH, Mehta RL (2020) Identification of acute kidney injury subphenotypes Current Opinion in Critical Care, 26(6):519-524 Bagshaw SM, George C, Bellomo R, the ADMC (2008) Early acute kidney injury and sepsis: a multicentre evaluation Critical Care, 12(2):R47 Srisawat N, Kulvichit W, Mahamitra N, Hurst C, Praditpornsilpa K, Lumlertgul N, et al (2019) The epidemiology and characteristics of acute kidney injury in the Southeast Asia intensive care unit: a prospective multicentre study Nephrology Dialysis Transplantation, 35(10):1729-1738 Vikrant S, Gupta D, Singh M (2018) "Epidemiology and outcome of acute kidney injury from a tertiary care hospital in India" Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, 29(4):956-966 10 Pinheiro KHE, Azêdo FA, Areco KCN, Laranja SMR (2019) Risk factors and mortality in patients with sepsis, septic and non septic acute kidney injury in ICU Brazilian Journal of Nephrology, 41:462-471 11 Chen CY, Zhou Y, Wang P, Qi EY, Gu WJ (2020) Elevated central venous pressure is associated with increased mortality and acute kidney injury in critically ill patients: a meta-analysis Critical Care, 24(1):80 Ngày nhận báo: 28/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 20/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 83 ... ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thận cấp (TTTC) xuất khoảng 10,8% đến 67,2 % bệnh nhân nhập khoa Hồi Sức tích cực (HSTC) kèm với tỷ lệ tử vong cao(1) Những liệu gần đây, 67000 bệnh nhân 300 khoa HSTC nhiều... bệnh nhân sống xuất viện KẾT LUẬN TTTC gánh nặng bệnh tật tử vong khoa hồi sức với tỉ lệ mắc tử vong Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 cao Nguyên nhân... chiếm 58,4%; nhóm bệnh nội khoa chiếm 51,9%; nhóm bệnh ngoại khoa chấn thương chiếm 48,1% Bệnh nhân nhập khoa HSTC từ cấp cứu có 65 bệnh nhân (42,2%), 89 bệnh nhân từ khoa khác (57,8%) Đặc điểm

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan