Sửa chữa và tái tạo các dây chằng vùng cổ tay luôn là một thách thức đối với các nhà phẫu thuật viên trong đó có dây chằng quay cổ tay và gian cổ tay mu tay. Điều này đòi hỏi cần phải hiểu rõ các đặc tính giải phẫu của chúng. Bài viết trình bày xác định các đặc điểm giải phẫu của dây chằng quay cổ tay và gian cổ tay mu tay.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU DÂY CHẰNG QUAY CỔ TAY VÀ GIAN CỔ TAY MU TAY Nguyễn Viết Trường1, Đỗ Phước Hùng2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sửa chữa tái tạo dây chằng vùng cổ tay thách thức nhà phẫu thuật viên có dây chằng quay cổ tay gian cổ tay mu tay Điều đòi hỏi cần phải hiểu rõ đặc tính giải phẫu chúng Mục tiêu: Xác định đặc điểm giải phẫu dây chằng quay cổ tay gian cổ tay mu tay Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: 30 cổ bàn tay từ 15 xác ướp formol Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Kết quả: Chúng tơi thực phẫu tích 30 cổ tay từ 15 xác ướp Bộ môn Giải Phẫu Đại học Y Dược TP HCM, với độ tuổi trung bình 65,7 tuổi, tỉ lệ nam:nữ 3,8:1 Tất mẫu dây chằng quay cổ tay mu tay bám vào mặt lưng đầu xương quay, xương nguyệt xương tháp 43,3% dây chằng quay cổ tay mu tay có thêm thành phần bên trụ, chiều dài bên quay trung bình 32,1 mm, chiều dài bên trụ trung bình 20,0 mm, chiều rộng bờ gần trung bình 20,0 mm, bề dày trung bình 1,1 mm, khoảng cách từ tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister trung bình 30,7 mm Loại I dây chằng quay cổ tay mu tay theo phân loại Viegas chiếm tỉ lệ cao nhất, loại IV chiếm tỉ lệ thấp Dây chằng gian cổ tay mu tay có tỉ lệ diện bám với xương thay đổi diện bám với xương thuyền, xương nguyệt xương tháp định Chiều dài trung bình dây chằng gian cổ tay mu tay 48,8 mm, chiều rộng trung bình 6,9 mm, bề dày trung bình 1,0 mm Phân loại dây chằng theo Viegas: loại A chiếm 36,7%, loại B chiếm 50% loại C 13,3% Kết luận: Dây chằng quay cổ tay mu tay có diện bám với xương định, thành phần bên trụ dây chằng lúc xuất Trong diện bám dây chằng gian cổ tay mu tay thay đổi Các loại dây chằng diện với tỉ lệ khác Các số kích thước vị trí dây chằng sở tham khảo để nhà lâm sàng sửa chữa tái tạo chúng Từ khóa: dây chằng quay cổ tay mu tay, dây chằng gian cổ tay mu tay ABSTRACT THE ANATOMICAL CHARACTERISTICS OF DORSAL RADIOCARPAL AND DORSAL INTERCARPAL LIGAMENTS Nguyen Viet Truong, Do Phuoc Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 53 - 58 Background: Repairing and rescontructing ligaments of the wrist are always challenges for surgeons, including dorsal radiocarpal and dorsal intercarpal ligaments This requires understanding of their anatomical characteristics Objectives: Identify anatomical characteristics of dorsal radiocarpal and dorsal intercarpal ligaments Methods: 30 wrists from 15 formalin embalmed cadavers This is a serial case study Results: In all specimens, dorsal radiocarpal ligament originated from dorsal of distal radius and attached to lunate and triquetrum 43.3% of wrists had ulnar parts of dorsal radiocarpal ligament, average length along the Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gịn Bộ mơn Chấn thương Chỉnh hình Phục hồi Chức năng, Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Viết Trường ĐT: 0353352157 Email: truongc5gl@gmail.com Chuyên Đề Ngoại Khoa 53 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học radial rim was 32.1 mm, average length along the ulnar rim was 20.0 mm, average width at proximal aspect was 20.0 mm, average thickness was 1,1mm and average distance from Lister’s tubercle to attached area at triquetrum was 30.7 mm Classification of dorsal radialcarpal ligament according to Viegas: type I accounted for the highest ratio, type IV accounted for the lowest ratio The dorsal intercarpal ligament had ratio of attached areas at wrist bones differently, whereas attached areas at scaphoid, lunate and triquetrum were constant The dorsal intercarpal ligament had average length was 48.8 mm, mean of width was 6.9 mm and mean of thickness was 1.0 mm Classification of dorsal intercarpal ligament according to Viegas: type A accounted for 36.7%, type B accounted for 50%, type C accounted for 13.3% Conclusions: The dorsal radiocarpal ligament had attached areas at bones constantly, the ulnar part of ligament did not always appear Whereas, attached area of the dorsal intercarpal ligament was various The types of these ligaments appeared with different ratios The dimensions as well as position of ligaments was references for clinical doctors to repair and reconstruct them Keywords: dorsal radiocarpal ligament, dorsal intercarpal ligaments cịn tương đối ít(8) ĐẶT VẤN ĐỀ Mất vững khớp thuyền-nguyệt thápnguyệt dạng vững thường gặp cổ tay(1) Năm 1987 Ruby LK phát trật thuyền-nguyệt chấn thương không liên quan đến dây chằng gian xương thuyềnnguyệt mà liên quan đến dây chằng cổ tay mu tay(2) Trong nghiên cứu Mitsuyasu H năm 2004 ơng kết luận đứt hồn tồn dây chằng gian xương thuyền nguyệt không làm vững tĩnh xương nguyệt dây chằng gian cổ tay mu tay (GCTMT) đóng vai trị quan trọng việc giữ vững xương thuyền xương nguyệt ngăn biến dạng vững đoạn xen mặt lưng (DISI: dorsal intercalated segmental instability)(3) Mất vững khớp cổ tay mặt lòng (PMCI: Palmar midcarpal instability) nguyên nhân gây đau cổ tay bên trụ mãn tính Cơ chế bệnh học lỏng đồng thời hai dây chằng quay cổ tay mu tay (QCTMT) dây chằng tháp móc(4,5,6) Lichtman DM năm 1993 thực việc tái tạo dây chằng bệnh nhân vững khớp cổ tay mặt lòng nhiên kết hạn chế(7) Gần nhằm hạn chế việc hàn khớp bệnh nhân thất bại với điều trị bảo tồn, Ho PC thực nghiên cứu tái tạo dây chằng QCTMT bán phần gân gấp cổ tay trụ Kết phẫu thuật tốt nhiên số mẫu 54 Trên giới có nhiều nghiên cứu giải phẫu dây chằng QCTMT GCTMT kết chưa thống đặc biệt phân loại diện bám dây chằng này(9,10,11,12,13) Từ thực nghiên cứu với câu hỏi: đặc điểm giải phẫu dây chằng QCTMT GCTMT người Việt Nam có giống tài liệu giới mô tả không? ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn lựa 1/3 cẳng bàn tay hai bên từ xác ướp formol người Việt Nam trưởng thành môn Giải phẫu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn loại trừ Các cẳng bàn tay có dị tật bẩm sinh tổn thương vùng cần phẫu tích đại thể quan sát phẫu tích Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số: 758/HĐĐĐ ngày 12/12/2019 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ thành phần bên quay (Hình 1) Các số kích thước dây chằng mô tả Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong số 30 cổ tay xác ướp phẫu tích có 15 cổ tay phải (50%) 15 cổ tay trái (50%) Trong nam 22 cổ tay (73,3%), nữ có cổ tay (16,7%) Tỉ lệ nam: nữ 3,8:1 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 65,7 tuổi Các đặc điểm giải phẫu dây chằng QCTMT Hình 1: Thành phần bên quay bên trụ dây chằng QCTMT “Nguồn: tư liệu nghiên cứu” Thành phần bên trụ dây chằng Có 13/30 (43,3%) mẫu có thành phần bên trụ dây chằng QCTMT Tất thành phần bên trụ bắt đầu bám từ bờ gian cốt đầu xương quay, dọc theo bờ gian cốt hòa lẫn vào thành phần bên quay dây chằng, cuối bám tận mặt lưng xương tháp Thành phần bên trụ nằm lớp với thành phần bên quay dây chằng QCTMT Về tương quan, thành phần bên trụ nằm sâu vị trí khoang gân duỗi 4,5 Thành phần bên trụ dây chằng QCTMT xuất nam, chiếm 59,1% số cổ tay nam chiếm 43,3% tổng số mẫu Thành phần bên quay dây chằng Tất bám bờ xa phía trụ mặt lưng đầu xương quay, mặt lưng xương nguyệt xương tháp Bắt đầu từ bờ xa mặt lưng đầu xương quay phía trụ bám vào mặt lưng xương nguyệt xương tháp Dính với vách ngăn khoang gân duỗi 3,4 lồi củ Lister dính với vách ngăn khoang gân duỗi 4,5 lồi củ mặt lưng xương tháp Dây chằng QCTMT gồm thành phần bên trụ Bảng 1: Các số kích thước dây chằng QCTMT (N=30) Chiều dài bờ quay Chiều dài bên trụ Chiều rộng bờ gần Bề dày Khoảng cách tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister Trung bình (mm) 32,1 20,0 20,0 1,1 Độ lệch chuẩn (mm) 4,4 2,8 6,1 0,2 Nhỏ (mm) 24,2 15,4 13,4 0,6 Lớn (mm) 40,8 28,2 31,5 1,6 30,7 2,6 25,7 37,9 Phân loại dây chằng QCTMT Loại I chiếm tỉ lệ cao (56,7%), sợi dây chằng bám từ bên trụ mặt lưng đầu xương quay, giới hạn bên quay lồi củ Lister, khoang gân duỗi thứ 2, bám đến mặt lưng xương tháp Loại II (6,7%) thành phần bên phía trụ giống loại I cịn có thành phần bên quay tách riêng bám từ mặt lưng đầu xương quay ngang mức gân duỗi cổ tay quay dài bám đến mặt lưng xương tháp Chuyên Đề Ngoại Khoa Loại III (33,3) diện bám dây chằng xương quay rộng loại I, trải dài từ góc bên trụ vượt qua lồi củ Lister tận vị trí gân duỗi cổ tay quay dài Loại IV chiếm tỉ lệ thấp (3,3%), loại giới hạn dây chằng giống loại I nhiên có bó sợi dây chằng riêng biệt xuất phát từ bờ trụ mặt lưng đầu xương quay Có 11/15 cặp cổ tay (73,3%) có loại với Các đặc điểm giải phẫu dây chằng GCTMT Về hướng đi, dây chằng mặt 55 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 lưng xương tháp ngang qua xương cổ tay, cho diện bám với số xương tận cực xa mặt lưng xương thuyền Cùng với dây chằng QCTMT tạo thành hình chữ “V” nằm ngang với đỉnh xương tháp Tất mẫu nghiên cứu, dây chằng GCTMT cho diện bám với xương thuyền, xương nguyệt xương tháp Các diện bám với xương thang, xương thê, xương cả, xương móc khơng định có tỉ lệ cao Các số kích thước dây chằng mô tả Bảng Bảng 2: Các số kích thước dây chằng GCTMT (N=30) Chiều dài Chiều rộng Bề dày Độ lệch Trung chuẩn bình (mm) (mm) 48,8 5,0 6,9 1,4 1,0 0,2 Nhỏ (mm) 36,9 5,0 0,7 Lớn (mm) 56,2 10,9 1,3 Phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay Hình 2: Dây chằng QCTMT dây chằng GCTMT loại B “Nguồn: tư liệu nghiên cứu” Loại A (36,7%) sợi dây chằng phân bố thành dải sợi dày Loại B (Hình 2) chiếm tỉ lệ cao (50,0%), loại sợi dây chằng phân bố thành dải sợi dày Loại C chiếm tỉ lệ thấp (13,3%), sợi dây chằng phân bố thành dải sợi dày 56 Nghiên cứu Y học Có 10/15 cặp cổ tay (66,7%) có loại với BÀN LUẬN Dây chằng QCTMT Thành phần bên trụ So sánh với nghiên cứu gần thành phần bên trụ dây chằng nghiên cứu chúng tơi có vài khác biệt Nghiên cứu Shaaban H năm 2006(14) cho thấy diện bám xương quay hướng tương tự với nghiên cứu chúng tôi, nhiên nghiên cứu lại thành phần bên trụ dây chằng QCTMT nằm nông hơn, đường hòa lẫn với dây chằng quay trụ mặt lưng bám tận xương nguyệt xương tháp Và nghiên cứu này, tỉ lệ xuất thành phần bên trụ lên đến 100% Nghiên cứu Jariwala A năm 2012(15) lại cho thấy diện bám tận thành phần bên trụ thay đổi, 12/18 mẫu thành phần bám vào xương tháp 6/18 mẫu bám vào thành phần bên quay dây chằng Trong đó, nghiên cứu chúng tơi mẫu có xuất thành phần bên trụ tất mẫu thành phần hịa lẫn vào thành phần bên quay sau bám tận mặt lưng xương tháp Nghiên cứu cho thấy thành phần dây chằng nằm lớp với Tỉ lệ xuất thành phần bên trụ nghiên cứu cao 90% Những khác biệt khác biệt chủng tộc, số lượng mẫu nghiên cứu hạn chế chưa đại diện cho tồn dân số để đánh giá xác tỉ lệ chung cho dân số cần nghiên cứu lớn đại diện dân số Ngồi nghiên cứu chúng tơi Jarriwala thực xác ướp Shaaban thực xác tươi đơng lạnh, điều dẫn tới vài khác biệt quan sát Thành phần bên quay Về đặc điểm đại thể, nghiên cứu hai nghiên cứu Mizuseki T Viegas SF cho thấy tương đồng Thành phần bên Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 quay dây chằng QCTMT phía bên trụ mặt lưng đầu xương quay, hướng phía trụ cho diện bám với mặt lưng xương tháp xương nguyệt Thành phần dây chằng có liên quan với vách ngăn khoang gân duỗi bao khớp vùng cổ tay tương tự với quan sát Viegas, nghiên cứu ông dây chằng có diện bám xương gần định Tuy nhiên tỉ lệ diện bám xương lại bao gồm xương thang, xương thê, xương cả, xương móc lại có khác biệt Chiều dài bờ quay chiều rộng bờ gần trung bình dây chằng nghiên cứu Viegas SF nhỏ so với chúng tơi Điều khác biệt tỉ lệ loại dây chằng, loại I IV có diện bám đầu xương quay hẹp loại II loại III dẫn đến chiều dài bên quay chiều rộng bờ gần lớn Ngoài khác biệt cịn khác biệt chủng tộc tỉ lệ nam nữ mẫu nghiên cứu Chiều dài trung bình dây chằng nghiên cứu chúng tơi cao so với kích thước nghiên cứu Viegas SF Sự khác biệt chênh lệch tỉ lệ nam/nữ nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu cịn hạn chế Chiều rộng bề dày trung bình nghiên cứu Viegas lại khác biệt không đáng kể Bề dày dây chằng QCTMT nghiên cứu Viegas cộng tương đương với nghiên cứu chúng tôi, nhiên nghiên cứu Mizuseki T kích thước lại lớn đáng kể Chỉ số chiều dài bên trụ khoảng cách từ tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister không đề cập nghiên cứu khác Về tương quan kích thước dây chằng QCTMT, nghiên cứu trước không đề cập đến vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu xác nhận có vài tương quan chúng Các số chiều rộng bờ gần khoảng cách từ tâm diện bám xương tháp đến lồi củ Lister ta xác định cách tương đối ngồi da, từ dựa phương trình hồi quy ta xác định số kích thước khác dây chằng Điều tạo thuận lợi cho việc lên kế hoạch mổ chuẩn bị mảnh ghép phù hợp Dây chằng QCTMT nghiên cứu phân làm loại giống với mơ tả Viegas cộng Có tương đồng tỉ lệ loại I tỉ lệ loại II, III, IV nghiên cứu lại khác biệt đáng kể Dây chằng GCTMT Trong mẫu nghiên cứu 100% dây chằng GCTMT có diện bám xương thuyền, xương nguyệt xương tháp Kết Chuyên Đề Ngoại Khoa Về tương quan kích thước dây chằng GCTMT, nghiên cứu trước không đề cập đến vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi xác nhận có tương quan chiều dài chiều rộng dây chằng Dây chằng GCTMT nghiên cứu phân làm loại tương tự với mô tả Viegas SF KẾT LUẬN Dây chằng quay cổ tay mu tay có diện bám với xương định, thành phần bên trụ dây chằng lúc xuất Trong diện bám dây chằng gian cổ tay mu tay thay đổi Các loại dây chằng diện với tỉ lệ khác Các số kích thước vị trí dây chằng sở tham khảo để nhà lâm sàng sửa chữa tái tạo chúng Tuy nhiên cần phải có thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn với tỉ lệ nam/nữ đồng Trên tảng hiểu biết giải phẫu cần có thêm nghiên cứu sinh học, mô học dây chằng QCTMT GCTMT đặc biệt thành phần bên trụ dây chằng QCTMT nghiên cứu lâm sàng ứng dụng việc điều trị bệnh nhân vững khớp cổ tay 57 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Manuel J, Moran SL (2007) The Diagnosis and Treatment of Scapholunate Instability Orthopedic Clinics, 38(2):261-277 Ruby LK, An KN, Linscheid RL, et al (1987) The effect of scapholunate ligament section on scapholunate motion J Hand Surg Am, 12(5Pt1):767-71 Mitsuyasu H, Patterson RM, Shah MA, et al (2004) The role of the dorsal intercarpal ligament in dynamic and static scapholunate instability J Hand Surg Am, 29(2):279-88 Lichtman D M, Wroten ES (2006) Understanding midcarpal instability Journal of Hand Surgery, 31(3):491-498 Trumble TE, Bour CJ, Smith RJ, et al (1990) Kinematics of the ulnar carpus related to the volar intercalated segment instability pattern Journal of Hand Surgery, 15(3):384-392 Viegas SF, Patterson RM, Peterson PD, et al (1990) Ulnar-sided perilunate instability: an anatomic and biomechanic study J Hand Surg Am, 15(2):268-78 Lichtman DM, Bruckner JD, Culp RW, et al (1993) Palmar midcarpal instability: results of surgical reconstruction Journal of Hand Surgery, 18(2):307-315 Ho PC, Tse WL, Wong CW (2017) Palmer Midcarpal Instability: An algorithm of diagnosis and surgical management, Journal of Wrist Surgery, 6(4):262 Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15 Berger RA, Garcia-Elias M (1991) General Anatomy of the Wrist In An KN, Berger RA, Cooney WP (eds), Biomechanics of the Wrist Joint, pp 1-22 Springer, New York Bogumill GP (1988) Anatomy of the wrist In Lichman DM (ed) The Wrist and Its Disorders pp 14-26 WB Saunders, Philadelphia, PA Fahrer M (1981) Introduction to the anatomy of the wrist In Tubiana R (ed.) The hand pp 130-135 WB Saunders, Philadelphia.PA Mizuseki T, Ikuta Y (1989) The dorsal carpal ligaments: their anatomy and function, J Hand Surg Br, 14(1):91-8 Taleisnik J (1976) The ligaments of the wrist J Hand Surg Am, 1(2):110-8 Shaaban H, Lees VC (2006) The two parts of the dorsal radiocarpal (radiolunotriquetral) ligament J Hand Surg Br, 31(2):213-5 Jariwala A, Khurjekar K, Whiton S, et al (2012) Exploring the anatomy of dorsal radiocarpal ligament of the wrist and its ulnar part: a cadaveric study Hand Surg, 17(3):307-10 Ngày nhận báo: 30/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 13/01/2021 Ngày báo đăng: 01/03/2021 Chuyên Đề Ngoại Khoa ... phần bên quay (Hình 1) Các số kích thước dây chằng mô tả Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong số 30 cổ tay xác ướp phẫu tích có 15 cổ tay phải (50%) 15 cổ tay trái (50%) Trong nam 22 cổ tay (73,3%),... vững khớp cổ tay mặt lòng (PMCI: Palmar midcarpal instability) nguyên nhân gây đau cổ tay bên trụ mãn tính Cơ chế bệnh học lỏng đồng thời hai dây chằng quay cổ tay mu tay (QCTMT) dây chằng tháp... Lớn (mm) 56,2 10,9 1,3 Phân loại dây chằng gian cổ tay mu tay Hình 2: Dây chằng QCTMT dây chằng GCTMT loại B “Nguồn: tư liệu nghiên cứu” Loại A (36,7%) sợi dây chằng phân bố thành dải sợi dày