Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
10,69 MB
Nội dung
MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặcđiểmgiảiphẫu dây chằng, lớp khoang vùngmặt 1.1.1 Danh pháp dây chằng, lớp khoang vùngmặt 1.1.2 Nguyên lý chung lớp vùngmặt 1.1.3 Cấu tạo chung năm lớp của vùngmặt 1.2 Những khái niệm nghiêncứu cấu trúc dây chằng, sợi dính, vách ffffff vùngmặt 14 1.2.1 Mảng McGregor .14 1.2.2 Dây chằng vùng quanh tai 16 1.2.3 Dây chằng vùngcắn 20 1.2.4 Dây chằng gò má 22 1.2.5 Dây chằng quanh ổ mắt 24 1.2.6 Các dây chằng nâng đỡ của vùng thái dương 24 1.2.7 Dây chằng hàm .25 1.3 Các nghiêncứu khoang vùngmặt 26 1.3.1 Khoang tiền cắn 27 1.3.2 Khoang má lớp mỡ má 29 1.4 Các nghiêncứuliênquan dây thầnkinhmặtvới lớp vùngmặt 30 1.4.1 Các dạng thay đổi nguyên ủy của dây thầnkinhmặt .30 1.4.2 Đặcđiểm dạng thay đổi giảiphẫu nhánh dây thầnkinhmặt 32 1.5 Các nghiêncứu lớp cânnôngvùng mặt, dây chằng dây thần aaaa kinhmặt nước .37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 39 2.1 Đối tượng nghiêncứu 39 2.2 Phương tiện nghiêncứu 39 2.3 Phương pháp nghiêncứu .41 2.3.1 Phẫu tích đại thể lớp vùng mặt, dây chằng, khoang dây thần aaaaaaa kinhmặt 41 2.3.2 Khảo sát vi thể lớp, dây chằng vùngmặtthầnkinhmặt .56 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 61 3.1 Đặcđiểmgiảiphẫucânnôngvùngmặt ranh giới aa aa vùng .61 3.1.1 Lớp da vùngmặt .61 3.1.2 Lớp mô da vùngmặt 62 3.1.3 Lớp cânnôngvùngmặt .63 3.1.4 Lớp cânnông .69 3.2 Mối liênquanhệ thống cânnôngvùngmặtvới nhánh dây thần aaaa kinhmặt 76 3.2.1 Đặcđiểm chung thầnkinhmặt .76 3.2.2 Khảo sát mối tương quan đại thể vi thể lớp cânnôngvùng aaaaaaa mặtvới nhánh thầnkinhmặt 84 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .97 4.1 Đặcđiểmgiảiphẫuhệ thống cânnôngmặt 97 4.1.1 Cấu tạo chung năm lớp vùngmặt 97 4.1.2 Các lớp vùngmặtthành phần qua 105 4.2 Mối liênquan của nhánh thầnkinhmặtvới lớp, dây chằng aaaaa vùngmặt .108 4.2.1 Đặcđiểm chung nhánh thầnkinhmặt 108 4.2.2 Liênquan nhánh thầnkinhmặtvới lớp, dây chằng vùng aaa mặt 111 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, với phát triển của kinh tế xã hội nghiêncứu thống kê cộng đồng cho thấy tỷ lệ chấn thương vùngmặt gặp tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt xuất ngày nhiều thường để lại di chứng sẹo co kéo vùngmặt tổn thương hệ thống cânnơng Bên cạnh đó, q trình lão hóa làm giảm tính đàn hồi của da gây nên tình trạng dãn da, xuất nếp nhăn có tượng tích tụ mỡ hệ thớng cânnông của mặt Hiện nay, chuyên ngành phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ phát triển nhanh chóng, vượt bậc Bên cạnh đó, trình độ chun mơn của phẫu thuật viên ngày nâng cao, đạt nhiều thành tựu việc phục hồi chức thẩm mỹ cho bệnh nhân Tuy nhiên, việc can thiệp vào tổ chức vùngmặt đơi hạn chế gây tổn thương như: liệt mặt, đứt ống tuyến nước bọt mang tai thường hạn chế mặt kỹ kiến thức của phẫu thuật viên, đặt biệt mốc giảiphẫu học ứng dụng của hệ thống cânnơngmặtTrên giới có nhiều nghiêncứu sâu hệ thống cânnông mối liênquanvới cấu trúc quan trọng của vùngmặt tuyến nước bọt mang tai, thầnkinh mặt, động mạch thái dương nơng chưa thớng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiêncứu vấn đề hệ thống cânnơng đề cập khía cạnh mô tả đơn mạc nông của mặt Xuất phát từ điểm nêu trên, tiến hành “Nghiên cứuđặcđiểmgiảiphẫuhệthốngcânnôngvùngmặtmốiliênquanvớithầnkinhmặtngườiViệttrưởng thành” với hai mục tiêu chính: Khảo sát đặcđiểmgiảiphẫu số cânnôngvùngmặt 2 Xác định liênquan đại thể vi thể nhánh dây thầnkinhmặtvớihệ thống cânnôngvùngmặt Những hiểu biết cặn kẽ, xác dạng thay đổi mớc giảiphẫuliênquan của hệ thống cânnông giúp phẫu thuật viên lâm sàng xác định ranh giới của hệ thống ngườiViệt Nam, hạn chế tối đa thương tổn xảy phẫu thuật vùngmặt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặcđiểmgiảiphẫu dây chằng, lớp khoang vùngmặt 1.1.1 Danh pháp dây chằng, lớp khoang vùngmặt 1.1.1.1 Nguyên tắc định danh Trong trình thu thập kiện hồn thành ćn sách BNA, hội đồng trí đưa nguyên tắc sau: Mỗi cấu trúc đặt thuật ngữ Tất thuật ngữ phải tiếng Latin Mỗi q́c gia có quyền tự dịch thuật ngữ thớng Latin thành tiếng xứ của riêng họ Tất thuật ngữ cần ngắn gọn đơn giản Những thuật ngữ dấu hiệu điểm cho trí nhớ Các cấu trúc liênquanmật thiết mặt vị trí hình thể phải có tên gọi giống tốt Các tính từ phân biệt xếp thành cặp đối lập Các từ tên người không sử dụng danh pháp giảiphẫu đại thể vi thể thớng [1] * Định nghĩa phân loại Khái niệm “dây chằng” theo từ điển y khoa Dorland định nghĩa dải mô sợi nối xương sụn, nhằm hỗ trợ củng cố khớp [2] Tuy nhiên, dây chằng vùng đầu mặt lại mơ tả có ngun ủy xương mạc có bám tận da Vì vậy, nhiều tác giả nghiêncứu dây chằng sử dụng thuật ngữ khác để mô tả Furnas D.W người sử dụng danh pháp “dây chằng nâng đỡ” ông mô tả dây chằng nâng đỡ của vùng má Về mặt vi thể, ông ghi nhận cấu trúc của dây chằng có hình ảnh tương tự cây, với gớc vị trí dày lên màng xương dày lên của mạc sâu, từ phân thành nhiều nhánh tiếp cậnvới lớp cânnông đến bám tận lớp da Mạng lưới sợi phân nhánh đặt tên mô liên kết chân bì da, dây chằng phần của hệ thống vách ngăn sợi lớn, phức tạp lớp da [3] Cấu tạo Gosain A K mô tả cấu trúc “lớp mạc - mỡ” của khuôn mặt, thành phần của dây chằng nâng đỡ mở rộng vào lớp da nằm nơng đóng vai trò việc hình thành vách phân chia lớp thành khoang mỡ của mặt [4] Khái niêm nhận đồng thuận của nhiều tác giả khác tìm thấy sớ ranh giới vách nằm da chồng lấp lên vị trí các dây chằng nâng đỡ nằm sâu ghi nhận dây chằng nâng đỡ với vách sợi da tạo thànhvùng kết dính phân chia khn mặtthành khoang nơng sâu [5] Hình 1.1 Vị trí giảiphẫu dây chằng nâng đỡ mặt * Nguồn: theo Alghoul M cs (2013) [6] Theo Stuzin J.M cs, dây chằng nâng đỡ phân loại thành: (1) dây chằng da - xương xuất phát từ màng xương (như dây chằng gò má, dây chằng hàm dưới) (2) dây chằng mạc - da (như dây chằng da cắn, dây chằng da tuyến mang tai), dây chằng kết hợp với mạc nông mạc sâu của mặt [7], [8] Tác giả Knize D.M với Moss C.J cs mô tả cấu tạo vi thể của dây chằng nâng đỡ thực mơ sợi xếp thành hình trụ có cấu trúc giớng mơ liên kết chân bì da mà Furnas D.W đề cập [3] Với định nghĩa này, tác giả xem dây chằng gò má dây chằng cắn dây chằng nâng đỡ thực [9], [10] Moss C.J cs tìm thấy mơ tả thêm số dạng liên kết khác của dạng dây chằng như: vách liên kết dính (chủ yếu tìm thấy vùng thái dương vùng quanh ổ mắt), ông cho vách liên kết dính khơng phải dây chằng nâng đỡ thực chúng khơng bám tận trực tiếp vào lớp da mà thay vào vách lại cóliên kết trực tiếp lên hệ thống cânnôngvùngmặt (SMAS) gián tiếp lên lớp da thông qua mơ liên kết chân bì da [10] Do đó, tác giả đề xuất sử dụng thuật ngữ khái quát “các dây chằng của lớp mô nông” để bao gồm dây chằng nâng đỡ thật dạng liên kết khác [6] Như vậy, dây chằng nâng đỡ khn mặtcó cấu tạo liên kết sợi xuất phát từ màng xương lớp mạc sâu từ xuyên qua, thẳng góc với lớp của mặt bám vào lớp da Những dây chằng có vai trò làm điểm cố định để nâng đỡ, ổn định da lớp cânnông (superficial musculoaponeurotic) vào lớp mạc sâu nằm bên phần sọ mặt sớ vị trí giảiphẫu định [6].Vì vậy, đa sớ tác giả sử dụng thuật ngữ “dây chằng nâng đỡ của khuôn mặt” để giải thích dây chằng đề cập trước khuôn mặt [6], [11], [12], [13] 1.1.1.2 Danh pháp Bảng 1.1 Danh pháp dây chằng nâng đỡ mặt Danh pháp dây chằng Từ đồng nghĩa giả định Vùng gò má - Mảng McGregor (McGregor M 1959) [14] - D/C gò má (Furnas D.W 1989) [3] - D/C da gò má (Ưzdemir R 2002) [15] Vùng quanh tai - D/C bám da cổ - tai - D/C tai - bám da cổ (Botti G 2012) [18] (Furnas D.W 1989) [3] - D/C da - tuyến mang tai - Mạc bám da cổ - tai (Furnas D.W 1994) [19] (Stuzin J.M 1992) [7] - Mạc bám da cổ - tai (PAF, Mendelson B.C - D/C bám da cổ - tai (Furnas D.W 1989) [3] - D/C da tuyến mang tai (Stuzin J.M 1992) [7] 2008) [16] - Mạc bám da cổ - tai (Furnas D.W 1994) [19] - D/C bám da cổ - tai (Botti G 2012) [18] - D/C da - tuyến mang tai trước tai (Özdemir R 2002) [15] - Mạc thái dương - tuyến- Mạc Lore (Labbé G 2006) [20] mang tai (Lore 1973) [17] - Mạc thái dương - tuyến mang tai (Labbé G 2006) [20] Vùng quanh cắn - D/C da bám da cổ trước - D/C da cắn (Stuzin J.M 1992) [7] (Furnas D.W 1989) [3]- D/C da tuyến mang tai - cắn (Özdemir R 2002) [15] - D/C da bám da cổ - Vách xương hàm (Reece E.M 2008) [21] (Özdemir R 2002) [15] 1.1.2 Nguyên lý chung lớp vùngmặt Các lớp của vùngmặt mơ tả qua chi tiết đặc trưng sau: - Lớp da đầu cấu trúc đặc trưng giúp hiểu rõ giảiphẫuvùng mặt, phần biệt hố của mặt Hình 1.2 Các lớp vùngmặt * Nguồn: theo Mendelson B.C (2009) [22] - Mặt cấu tạo từ nhiều lớp mơ mềm phủ lên xương phía Gồm lớp: da, lớp da, lớp cân nông, lớp mô liên kết lỏng lẻo lớp mạc sâu Các lớp không đồng hay không nguồn gớc, chúng phân hố thànhvùng chức riêng biệt - Vùngcó chức quan trọng vùng nằm hốc xương mặt mi mắt, gò má miệng - Cấu trúc mơ sợi đan chéo giúp hỗ trợ kết dính lớp da vùngmặt vào xương sọ Thành phần sợi của hệ thống xuyên qua tất lớp của mặt [2] - Tại vị trí chuyển tiếp phần xương mặt hớc (ổ mắt ổ miệng) có chuyển tiếp cấu trúc giảiphẫu - Cấu trúc phức tạp của mặtcócân mô cử động mô cố định, hỗ trợ hệ thống dây chằng 111 Bảng 4.5 Tỉ lệ phân nhóm dạng phân nhánh thầnkinhmặt theo chúng tơi đề xuất Phân nhóm Đề xuất Bên phải Bên trái Tần số Tỉ lệ Tần sớ Tỉ lệ Nhóm 33,3% 26,7% Nhóm 26,7% 20,0% Nhóm 40,0% 53,3% Tổng 15 100% 15 100% Như theo đề xuất phân nhóm của chúng tơi: Tỉ lệ nhóm chiếm gần 1/3; nhóm chiếm ≈ 50% * Phân nhánh thông nối theo phân loại của Tsai S.C-S Theo phân nhóm của Tsai S.C-S., kết của thấy tỉ lệ dạng chiếm ưu Kết tương đồng với Tsai S.C-S cs [76] (bảng 4.6.) Bảng 4.6 So sánh phân chia thânvới Tsai S.C-S Tác giả Dạng (%) Dạng (%) Dạng (%) Tsai S.C-S 24,7 42,0 33,3 Chúng 20,0 60,0 20,0 4.2.2 Liênquan nhánh thầnkinhmặtvới lớp, dây chằng vùngmặt 4.2.2.1 Nhánh trán với lớp dây chằng vùngmặt Chúng ta biết phẫu thuật, vùng nguy hiểm đối vớithầnkinhvùng lớn vùng chứa sợi thần kinh, bệnh nhân căng da mặt lần hai Vùng thường có thêm nhiều mơ sợi dễ gây nhầm lẫn xác định nhánh thái dương trán khó cầm máu Tuy nhiên, nhánh thái dương trán hợp thành từ nhiều nhánh nhỏ tổn thương nhánh nhỏ không làm liệt trán, có tổn thương nhiều nhánh nhỏ biểu liệt nhìn thấy [79] 112 * Nhánh trán với mạc thái dương đỉnh Qua phẫu tích, chúng tơi khẳng định có lớp mạc riêng biệt tách biệt thầnkinh khỏi mạc thái dương sâu Về thuật ngữ, mạc có nhiều tên tồn y văn mạc trung gian, mạc vô danh [79], [91] Tuy nhiên, theo Furnas D.W [3], Gosain A.K cs [4], Stuzin J.M cs [7] khơng cóquán vị trí mặt phẳng mạc vùng thái dương Vấn đề trở nên phức tạp có nhiều tên khác đặt cho lớp mạc Ví dụ: - Mạc thái dương đỉnh, chất liên tục của SMAS gọi mạc thái dương nôngcân galea - Mạc thái dương bao quanh thái dương trải dài x́ng cung gò má, hợp với màng xương trước sau, gồm nông sâu, chúng có lớp mỡ đệm thái dương gọi mạc thái dương sâu Những nghiêncứuliênquan của thầnkinhmặtvới SMAS làm thay đổi số kỹ thuật phẫu thuật căng da mặt Stuzin J.M cs mô tả phương pháp cắt mạc SMAS thấp kéo dài tới góc mắt ngồi để bảo vệ nhánh trán [8] Phương pháp cắt mạc SMAS cao SMAS rạch ngang mức phía cung gò má, có lợi điểm cung cấp vector đứng dọc với chỗ xoá nếp nhăn mặtvới vạt nhân tạo có chứa SMAS mô mỡ da Để bảo vệ thầnkinh khỏi tổn thương, phẫu thuật bao gồm phẫu tích da vùng thái dương cung gò má góc mắt ngồi 2cm, lật SMAS lên ngang mớc đường cắt SMAS, tiếp tục rạch phương pháp đẩy cắt xun śt cung gò má tới vòng mắt [79], [87] 113 Hình 4.2 Đường vẽ da đường nhánh trán cung gò má (A) * Nguồn: theo Trussler A.P cs (2010) [79] * Khảo sát vi thể so sánh liênquan nhánh trán với lớp vùngmặt Nhánh trán thầnkinhmặt xuất phát từ nhu mô tuyến nước bọt mang tai từ thânthầnkinh trán gò má phủ mạc tuyến mang tai Sau bao tuyến chuyển tiếp phía vào lớp sợi - mỡ, lớp dễ dàng phẫu tích khỏi SMAS (hình 4.4.) Thânthầnkinh phân nhánh tận nhánh gò má nhánh trán sau khỏi tuyến mang tai từ - 2cm Hình 4.3 Nhánh trán qua PAF trước bình tai Vật kính 20x, nhuộm H-E * Nguồn: mẫu tiêu K mã số 832011 114 Nhánh trán có nhiều bó theo hướng thẳng hàng vớiđiểm mốc da Điều chứng minh đánh giá vi thể nguyên khối của khối mô cung gò má Phủ thầnkinh trán lớp mạc đồng dễ dàng xác định lâm sàng khẳng định lớp tách biệt tiêu Hình 4.4 Mô tả thiết đồ vi thể cắt ngang với khoảng cách 1cm, 2cm cung gò má * Nguồn: theo Trussler A.P cs (2010) [79] Tại cung gò má, nhánh trán nằm gần màng xương, phủ lớp mạc tách biệt với SMAS Khi nhánh băng qua bên cung gò má, màng xương thay nông mạc thái dương sâu mạc thái dương - đỉnh lớp nơng cách 2cm phía cung gò má, nơi dây thầnkinhcó vẻ chuyển 115 tiếp qua mạc thái - dương đỉnh để với nhánh trước của động mạch thái dương nơng [79] Hình 4.5 Đại thể nhánh trán với SMAS mạc thái dương đỉnh * Nguồn: mẫu tiêu N 1192013 Trong q trình phẫu tích, chúng tơi khẳng định có lớp mạc riêng biệt tách biệt thầnkinh khỏi mạc thái dương sâu Mạc trước chưa đặt tên, hay gọi “mạc vô danh” gọi “mạc thái dương - tuyến mang tai” Tại cung gò má, dây thầnkinh nằm lớp tựa vào màng xương của cung gò má [79] A: SMAS B: Mạc tuyến mang tai C: Nhánh trán Hình 4.6 Mẫu mơ nhánh trán cung gò má * Nguồn: theo Trussler A.P cs (2010) [79] 116 Khi nhánh hướng lên cung gò má 1cm, nằm lớp mạc thái dương – tuyến mang tai ngày nông [79] A: SMAS B: Mạc tuyến mang tai C: Nhánh trán Hình 4.7 Mẫu mơ nhánh trán vị trí cm phía cung gò má * Nguồn: theo Trussler A.P cs (2010) [79] Hình 4.8 Nhánh thái dương hố thái dương Vật kính 20x, nhuộm H-E * Nguồn: mẫu tiêu H mã số 1182013 bên phải Nhánh trán của thầnkinhmặt xuyên qua vách đường của vị trí phía cung gò má khoảng 2cm sâu mạc thái dương đỉnh Trong tất mẫu phẫu tích, nhánh trán của thầnkinhmặt nằm mạc thái dương - đỉnh tới mức 2cm phía cung gò má 117 khơng nằm nhu mô của phức hợp SMAS, mạc thái dương đỉnh A: SMAS B: Mạc tuyến mang tai C: Nhánh trán D: Mạc thái dương nơng Hình 4.9 Mẫu mơ nhánh thái dương vị trí 2cm phía cung gò má * Nguồn: theo Trussler A.P cs (2010) [79] * Ứng dụng nhánh trán liênquanvới SMAS phẫu thuật Nghiêncứu cho thấy, nhánh trán nằm SMAS cung gò má có lớp mạc thái dương - tuyến mang tai che phủ Vì vậy, kỹ thuật cần tuân thủ để bảo vệ nhánh trán phẫu thuật căng da mặt SMAS cao bao gồm (1) phẫu tích ngón tay qua lớp da mức cung gò má; (2) phẫu tích sâu SMAS, lớp mạc thái dương sâu để tạo thành mạc treo chứa nhánh thái dương; (3) sử dụng kiểu đẩy - cắt mạc SMAS mức cung gò má để đến vòng ổ mắt Dễ dàng xác định nhánh trán của thầnkinhmặt đường da của từ bình tai tới phía ngồi cung mày [119] Hiện tại, chúng tơi nhận thấy khơng cónghiêncứu mô tả cụ thể độ sâu của nhánh thầnkinh trán qua lớp mạc Trong sách giáo khoa, nhánh trán mô tả mạc thái dương nông mạc trải dài lên cung gò má Những nghiêncứu gần ghi nhận vị trí nhánh thầnkinh khỏi tuyến nước bọt mang tai đến vị trí chuyển tiếp vào mạc thái dương nơng, nhánh trán lớp màng xương bên mạc vô danh; lớp sợi - mỡ nâng lên lớp riêng 118 biệt nằm sâu SMAS lớp mạc thái dương nơng Các liên kết đặc dính nằm mặt phẳng vùng mạc chuyển tiếp giới hạn khả phẫu tích đóng vai trò bảo vệ thầnkinh khỏi tổn thương [87] Các phẫu thuật viên ghi nhận nhánh trán lớp sâu chia đoạn cung gò má, minh chứng an tồn của phẫu thuật căng da mặt qua cân nông, SMAS nâng lên thường quy [79] Các phẫu thuật viên tiếp cận từ phía bên ngồi của cung gò má, nâng SMAS đến ngang mức bờ của cung gò má cách dễ dàng không gặp cản trở Tuy nhiên, tiếp cận phần trung tâm của cung gò má gặp liên kết dính của SMAS lớp mạc vơ danh nằm bên dưới, nên phẫu tích tù dọc theo bờ của cung gò má [119] Khi thực phẫu tích xác, đường độ sâu của thầnkinh trán lớp từ lớp da, lớp mạc thái dương nông, lớp mô thưa thớt lỏng lẻo hay lân cậnvới lớp màng xương của xương gò má, nhận thấy nhánh trán ngang qua cung gò má mặt phẳng mạc riêng biệt, nằm sâu so với SMAS lớp mạc thái dương nôngMặt khác, xuất phát từ đặcđiểm của mạc: (1) Cóliên kết dính dày đặc lớp mạc; (2) Khó bóc tách khó xác định xác thường so với xác tươi; (3) Danh pháp giảiphẫu chưa thống Điều ảnh hưởng đến nhận định của mô tả hướng của nhánh trán thầnkinhmặt không gian ba chiều Những nhận định hiểu biết lớp mạc vô danh mặt phẳng tách biệt có ý nghĩa quan trọng Cũng liênquan của mạc với phân nhánh thầnkinh chìa khố mở toang cánh cửa giảiphẫuvùng 4.2.2.2 Nhánh ổ mắtliênquan lớp, dây chằng vùngmặt Cấu trúc vùng vòng mắt Các nhánh thầnkinh ổ mắt vào từ lớp sâu [80] cóthơng nới với [69] tạo thành đám rới thần 119 kinh quanh ổ mắt Vì vậy, có nguy tổn thương nhánh ổ mắt của thầnkinhmặt làm thủ thuật Hình 4.10 Nhánh trán dây chằng góc mắt ngồi hướng cung mày Vật kính 10x, nhuộm H-E * Nguồn: mẫu tiêu L mã số 862011 4.2.2.3 Nhánh thái dương liênquan lớp, dây chằng vùngmặt Vách thái dương mốc giảiphẫuquan trọng của nhánh thái dương thầnkinhmặt Nhánh có hướng vào trong, song song với vách, đến gần bờ của mạc thái dương nông nâng lên với vạt da phẫu thuật Vì vậy, phẫu thuật viên phải cẩnthận tiếp cậngiải phóng vách thái dương [6], [120] 4.2.2.4 Nhánh gò má, má liênquan lớp dây chằng vùngmặt * Nhánh má nhánh gò má của thầnkinhmặt khoang tiền cắn Các dây chằng nâng đỡ gò má mớc giảiphẫuquan trọng với phân nhánh gò má của thầnkinhmặt Các nhánh nằm phía mặt ngồi của dây chằng ổ mắt gò má Furnas D.W xem vùng phía dây chằng gò má vùng nguy hiểm gần với nhánh gò má của thầnkinhmặt Ơng người mơ tả nhánh gò má ngang qua mặt phẳng sâu bên dây chằng gò má Những nghiêncứu của ông (1989) cho 120 thấy dây chằng nâng đỡ gò má dây chằng nâng đỡ cắn cách khoảng 11mm tạo thành đường thầnkinh gò má mặt phẳng sâu 4mm, sâu mạc sâu [3] Một phân nhánh khác của thầnkinh gò má ngang qua phía đâm xuyên qua dây chằng cắnnông 1mm sâu mạc sâu, sau đâm xun qua mạc sâu phía xa dây chằng Như khoảng cách 1cm bên dây chằng gò má an tồn (trừ - 9% trường hợp nhánh thầnkinh gò má cho nhánh nơngnơng gò má lớn) Alghoul M cs nhận định nhánh gò má của thầnkinhmặt thường đâm xuyên qua dây chằng, tỉ lệ báo cáo 27% đới với dây chằng gò má 66% với dây chằng cắn [6] Sau khỏi tuyến nước bọt mang tai, phân nhánh bề mặtcắn đến khoảng 2cm sau bờ trước toả nông chia nhánh chi phối cho vòng miệng Vùng gây tổn thương đến nhánh có giới hạn bờ cung gò má, giới hạn bờ ngành xương hàm giới hạn sau bờ trước cắn Trong vùngcó nhiều nhánh động mạch xuyên từ lớp sâu nông để nuôi da, vuông góc với hướng bóc tách thường dùng của phẫu thuật viên [119], bóc tách thường dễ chảy máu [120] Các dây chằng cắn mốc giảiphẫuquan trọng với nhánh thầnkinh má của thầnkinhmặt Các phân nhánh xuyên qua mạc sâu, phía xa dây chằng cắn đến lớp mỡ đệm má Như vậy, việc giải phóng dây chằng nâng đỡ cắnmặt phẳng SMAS bộc lộ làm vị lớp mỡ đệm má với nhánh má của thầnkinhmặt nằm nơng [6] 121 Hình 4.11 Nhánh má chui qua dây chằng cắn Vật kính 20x, nhuộm H-E * Nguồn: mẫu tiêu T mã số 1292014 bên phải 4.2.2.5 Nhánh hàm liênquan lớp dây chằng vùngmặt Tác giả Wang T.M cs ghi nhận nhánh bờ hàm có nhánh (32%) chia thành hai nhánh (50%), ba nhánh (13%) bớn nhánh (3%); Cóthông nối nhánh bờ hàm nhánh má (59%), nhánh bờ hàm nhánh cổ (12%) Nhánh bờ hàm bờ xương hàm cách bờ từ - 3cm, 95,64% thầnkinh bờ hàm từ – 2cm Chúng ghi nhận đa số nhánh bờ hàm bờ thân xương hàm [96] * Liênquan nhánh bờ hàm với động mạch mặt Nhánh hàm của thầnkinhmặt dễ tổn thương Dingman R.O.và cs chia nhánh thành hai phần so với vị trí động mạch mặt: phía sau động mạch mặt, thầnkinh phía bờ xương hàm (81%) phía xương hàm (19%) khơng thấp 1cm; phía trước động mạch mặt, thầnkinh phía bờ xương hàm chứng minh nhánh nằm phía trước động mạch mặt chi phối cho bám da cổ nhánh có nới với nhánh hàm thật hay khơng Vì vậy, lúc bóc tách lớp 122 da cần ý đến điểm mốc quan trọng động mạch mặt [97] Đôi lớp bám da cổ mỏng, đặc biệt người già người căng da mặt lần thứ hai, thứ ba lớp gần không phân biệt số vùng bị xơ hóa, bị rách phần bị lấy bớt lần phẫu thuật trước [82] Langevin cs mô tả nhánh thầnkinh hàm tìm thấy chạy phía sau dây chằng hàm [60] Hình 4.12 Nhánh bờ hàm bắt chéo động mạch mặt Vật kính 10x, nhuộm H-E Nguồn: mẫu tiêu N mã số 1192013 bên trái 123 KẾT LUẬN Qua nghiêncứuphẫu tích đại thể vi thể 30 nửa đầu ngườiViệttrưởng thành, rút số kết luận sau: Đặcđiểmgiảiphẫuhệthốngcânnơng của mặt - Độ dày da: vùng mí mắt mỏng 1mm, vùng tuyến nước bọt mang tai dày 1,5mm - Độ dày mô da: vùng trán, vùng mí mắt, vùng đỉnh mũi vùng cằm nhau: mỏng 1,5 - 1,7mm; Vùng tuyến nước bọt mang tai, vùng thái dương dày nhất: 2,0 - 2,4mm - Chiều cao vòng mắt 1/3 60mm, 1/3 ngồi - Chiều rộng vòng mắt 1/3 50mm 50mm, 1/3 - Chiều cao vòng miệng 1/3 30mm 50mm, 1/3 ngồi - Chiều rộng vòng miệng 1/3 40mm, 1/3 40mm 25mm - Chiều ngang SMAS: tầng mặt (IJ) 40 - 45mm; tầng mặt (HG) 100 - 110mm; tầng mặt (FE) 60 - 65mm - Chiều cao SMAS: Tầng mặt (ID) 60 - 70mm; Tầng mặt (IO) 75 - 80mm; Tầng mặt (CO) 20 - 25mm - Từ bình tai đến góc mắt ngồi (HI) 60mm; Từ bình tai đến kh miệng (HE) 70 - 80mm - Chúng ghi nhận diện số dây chằng, vách sợi sau: + Sự dày lên vách thái dương nằm góc mắt ngồi + Dây chằng góc mắt ngồi ln có nhánh ổ mắtthầnkinhmắt dây chằng góc mắt + Dây chằng gò má + Dây chằng cắn + Dây chằng hàm 124 - Tỉ lệ diện tĩnh mạch liên lạc bên tương đồng (93,3%), vị trí tĩnh mạch liên lạc nằm gần cạnh thái dương chiều cao ổ mắt ( 10mm) gần cạnh gò má ( 30mm) - Chúng xác định thành phần tham gia cấu tạo của khoang tiền cắn: Thành trần: SMAS; Bờ sau: lớp mạc PAF dày; Bờ trên: bờ của bám da cổ; Bờ dưới: màng có chất mơ liên kết; Góc trước: dây chằng cắn; Góc trước: dây chằng hàm Mốiliênquan nhánh thầnkinhmặtvới lớp cânnôngvùngmặt 2.1 Đặcđiểmgiảiphẫu của thầnkinhmặt - 100% thầnkinhmặtcóthân chung từ lỗ trâm chũm; Chiều dài thân chính: 14,1mm đường kính 2,5mm; Sớ ngành thân tách 2,1 nhánh bên - Chiều dài ngành trên: 15,2mm đường kính ngành trên: 2mm - Ngành chia nhánh: bên phải (66,7%) bên trái (80%) - Chiều dài đường kính ngành là: 23,6mm 1,7mm - Ngành chia nhánh: Bên phải (86,7%) bên trái (80,0%) - Kết phân nhánh (Davis R.A.): Dạng I 30,0%, Dạng III 33,3% 2.2 Liênquanvới lớp cânnông - Nhánh trán thầnkinhmặt qua trước bình tai, nằm lớp PAF, chạy dây chằng góc mắt ngồi, lớp cânnơng vòng mắt - Nhánh ổ mắt xương gò má, sau chạy vòng mắt - Nhánh thái dương hố thái dương, cânnông mạc thái dương đỉnh - Nhánh má chui vào tuyến nước bọt mang tai qua dây chằng cắn, lớp cân nơng, gò má lớn, vào dây chằng gò má - Nhánh bờ hàm bắt chéo động mạch mặt xương hàm dưới, chạy vào dây chằng hàm 125 KIẾN NGHỊ Đây đề tài thực giảiphẫu đại thể, vi thể với mục tiêu đề khảo sát, ghi nhận, đo đạcđặcđiểmgiảiphẫu của cânnơngvùng mặt, tìm liênquan nhánh của thầnkinhmặt lớp cânnơng Vì vậy, tương lai để phát huy tính ứng dụng nhiều của đề tài vào thực tế Việt Nam, kiến nghị: Nghiêncứu triển khai cỡ mẫu lớn hơn, đa dạng hơn, gồm nhiều độ tuổi khác nhau, có phân bớ giới tính Sử dụng xác tươi để đảm bảo xác tiêu chuẩn của SMAS: kích thước, hính dáng, cấu trúc dây chằng, khoang SMAS Kết hợp nghiêncứu lâm sàng lúc phẫu thuật vùng đầu mặt qua phương tiện chẩn đoán khác siêu âm, doppler mạch máu, điện Đặc biệt khảo sát mô học qua kính hiển vi điện tử độ phóng đại cao để hiểu rõ cấu trúc liênquan của thành phần qua Tìm hiểu áp dụng cơng nghệ ứng dụng đo lường để đo kích thước của thành phần lớp cânnông Xây dựng qui trình thường qui phẫu thuật vùng đầu mặtvùng nguy hiểm nhằm hạn chế tai biến Xây dựng hệ thống danh pháp, thuật ngữ chung cho cấu trúc thuộc hệ thống cânnông ... nêu trên, tiến hành Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân nông vùng mặt mối liên quan với thần kinh mặt người Việt trưởng thành với hai mục tiêu chính: Khảo sát đặc điểm giải phẫu số cân. .. Các nghiên cứu liên quan dây thần kinh mặt với lớp vùng mặt 30 1.4.1 Các dạng thay đổi nguyên ủy của dây thần kinh mặt .30 1.4.2 Đặc điểm dạng thay đổi giải phẫu nhánh dây thần kinh mặt 32... cân nông vùng mặt 2 Xác định liên quan đại thể vi thể nhánh dây thần kinh mặt với hệ thống cân nông vùng mặt Những hiểu biết cặn kẽ, xác dạng thay đổi mốc giải phẫu liên quan của hệ thống cân