1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ của bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) là bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trong cộng đồng và cả bệnh viện. Việc khảo sát tác nhân và kháng sinh đồ giúp nâng cao hiệu quả điều trị trong tương lai. Bài viết mô tả đặc điểm vi khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh trong NKĐTN tại khoa Tiết niệu, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Lâm Tú Hương1, Huỳnh Minh Tuấn2, Trần Đăng Khoa3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) bệnh nhiễm khuẩn thường gặp cộng đồng bệnh viện Việc khảo sát tác nhân kháng sinh đồ giúp nâng cao hiệu điều trị tương lai Mục tiêu: Mô tả đặc điểm vi khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh NKĐTN khoa Tiết niệu, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu cắt ngang mô tả Kết quả: Vi khuẩn (VK) Gram âm nguyên nhân gây NKĐTN (77,3%), thường gặp Escherichia coli (49,2%) Klebsiella spp (21,9%) Tác nhân Gram dương thường gặp Enterococcus spp (15%) Tỷ lệ VK Gram âm kháng cephalosporin hệ 54,6%; kháng levofloxacin 57,4%; nhạy cảm 80% với kháng sinh nhóm carbapenem nhóm β-lactam/ức chế β-lactamase VK Gram dương đề kháng với erythromycin 77,4%, cefoxitin 75%, clindamycin 54,8% Kết luận: Tỷ lệ đề kháng tác nhân gây NKĐTN với kháng sinh thường dùng cephalosporin hệ 3, fluoroquinolone tăng cao 50% Đo đó, nhà lâm sàng cần có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý song song việc tiến hành khảo sát tác nhân nhiễm khuẩn năm với qui mô đa trung tâm để giúp lựa chọn kháng sinh điều trị ban đầu đắn Từ khóa: nhiễm khuẩn đường tiết niệu, đề kháng kháng sinh ABSTRACT CHARACTERISTICS OF URINARY TRACT INFECTION BACTERIAL PATHOGENS AND ANTIMICROBAL RESISTANCE PROFILES AT THE NEPHROLOGY DEPARTMENT, UNIVERSITY MEDICAL CENTER AT HO CHI MINH CITY Lam Tu Huong, Huynh Minh Tuan, Tran Đang Khoa * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 159 - 163 Background: Urinary tract infections (UTIs) are one of the most common infectious diseases diagnosed in outpatients as well as in hospitalized patients Investigation of the bacterial pathogens and antibiotic resistance profiles boosts the treatment efficiency in the future Objective: This study was designed to describe pathogenic bacteria and antibiogram in UTIs at the Nephrology department, University Medical Center at Ho Chi Minh City from January 2019 to December 2019 Methods: Descriptive study, a total of 260 patients with UTIs were enrolled at the Nephrology department, Ho Chi Minh City University Medical Center from 1/2019 to 12/2019 Results: Gram-negative bacteria were the main cause of UTIs (77.3%), commonly Escherichia coli (49.2%) and Klebsiella spp (21.9%) The most common Gram-positive agent is Enterococcus spp (15%) Gram-negative bacteria were resistant to third - generation cephalosporins (54.6%), levofloxacin (57.4%); also more sensitive Khoa Y, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh 3BM Nhiễm, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Lâm Tú Hương ĐT: 0822344215 Bộ môn Nhiễm ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm BM Vi sinh, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Email: lamtuhuong13@gmail.com Bệnh viện Bệnh nhiệt đới 159 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học than 80% to antibiotics in the carbapenem group and the β-lactam/β-lactamase inhibitor group Gram-positive bacteria were resistant to erythromycin 77.4%, cefoxitin 75%, clindamycin 54.8% Conclusion: Resistance rate of agents causing UTIs to commonly used antibiotics such as 3rd generation cephalosporin, fluoroquinolone has increased by over 50% Therefore, clinicians need to have an appropriate antibiotic strategy in parallel with conducting multi-center annual survey of infectious agents to help select the correct initial treatment antibiotic Key words: urinary tract infections (UTIs), antibiotic resistance lý hiệu có ý nghĩa quan trọng ĐẶT VẤN ĐỀ thực hành lâm sàng Tuy nhiên trước tình hình Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) đề kháng kháng sinh gia tăng nay, bệnh nhiễm khuẩn thường gặp cộng bác sĩ làm lựa chọn kháng sinh hợp lý đồng bệnh viện Đến gần kỉ XX, để điều trị hiệu cho bệnh nhân nhiễm nhà lâm sàng phát vi khuẩn nguyên khuẩn nói chung bệnh nhân nhiễm khuẩn nhân nhiễm khuẩn niệu kháng sinh điều đường tiết niệu nói riêng? Bệnh viện Đại học Y trị nhiễm khuẩn niệu trở thành đột phá quan Dược TP Hồ Chí Minh bệnh viện lớn trọng lịch sử y khoa Từ năm 1930 đến thành phố, đa chuyên khoa, khoa Tiết 2000, kháng sinh nitrofurantoin, β-lactam, niệu tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhiễm trimethoprim/sulfamethoxazole (TMP-SMZ), khuẩn đường tiết niệu điều trị, Vì vậy, fluoroquinolones sử dụng trở thực nghiên cứu với mục tiêu: xác thành kháng sinh hiệu điều trị định tỷ lệ tác nhân vi khuẩn gây NKĐTN nhiễm khuẩn niệu thời gian Tuy nhiên bệnh nhân người lớn điều trị khoa Tiết chiến lược sử dụng kháng sinh chưa hợp lý niệu bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nên dẫn đến tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng mô tả đề kháng kháng sinh vi khuẩn sinh ngày tăng gây NKĐTN dựa kháng sinh đồ Theo báo cáo bệnh viện Chợ Rẫy từ năm ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 2007 đến 2011, vi khuẩn (VK) đường ruột họ Đối tượng nghiên cứu Enterobacteriaceae (E coli, Klebsiella, Proteus mirabilis) tiết men Beta-lactamase phổ rộng Bệnh nhân (BN) người lớn bị nhiễm khuẩn (ESBL) vi khuẩn không lên men đường tiết niệu điều trị khoa Tiết niệu bệnh Pseudomonas spp., Acinetobacter baumanii viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng vi khuẩn đa kháng, đề kháng cao với 1/2019 đến tháng 12/2019 kháng sinh dùng, kháng sinh Tiêu chuẩn chọn nhóm quinolone, nhóm β-lactam nhóm Chọn vào nghiên cứu bệnh nhân thỏa carbapenem có khuynh hướng bị tăng đề yếu tố sau: kháng(1) Theo số liệu bệnh viện An Bình Bệnh nhân nội trú >18 tuổi điều trị khoa năm 2016, E coli đề kháng gần hoàn toàn Tiết niệu bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố với ampicillin, đề kháng cao với nhóm Hồ Chí Minh từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 fluoroquinolones, Được chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn trimethoprim/sulfamethoxazole, ceftriaxone đường tiết niệu cefotaxime, đồng thời có xuất đề Cấy nước tiểu cho kết dương tính với vi kháng nhóm kháng sinh (KS) dự trữ khuẩn (≥105 CFU/mL ≥102 CFU/mL carbapenems(2) lấy nước tiểu qua sonde hay chọc hút bàng Khi chưa có kết kháng sinh đồ, việc chẩn quang) thực kháng sinh đồ đoán đúng, định hướng sử dụng kháng sinh hợp 160 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Tiêu chuẩn loại trừ Không khoảng tứ phân vị dùng mô tả biến định lượng có phân phối lệch Phương pháp nghiên cứu Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 284/HĐĐĐ, ngày 07/05/2020 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu (NC) hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp (TH) Các bước tiến hành Truy xuất liệu điện tử lưu trữ khoa Tiết niệu, bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trích ca nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019 thỏa tiêu chuẩn chọn sau thu thập số liệu phân tích thơng tin tác nhân gây bệnh kết kháng sinh đồ bệnh nhân Cách đo lường Thơng tin nghiên cứu trích từ hồ sơ bệnh án điện tử bệnh nhân Các xét nghiệm cấy nước tiểu kháng sinh đồ thực khoa Vi sinh bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Xét nghiệm cấy nước tiểu tìm vi khuẩn tiến hành môi trường Blood agar Eosin Methylen Blue, định danh vi khuẩn cấy API test Kháng sinh đồ vi khuẩn đánh giá dựa MIC E-test đánh giá kháng sinh nhạy cảm hay đề kháng dựa theo tiêu chuẩn CLSI 2018 Biến số nghiên cứu Loại vi khuẩn (Gram dương Gram âm), vi khuẩn định danh, kháng sinh đồ (kháng, nhạy, trung gian theo loại kháng sinh bệnh viện) biến số kháng cephalosporin hệ có kết kháng sinh đồ đề kháng với 01 03 kháng sinh ceftazidime, ceftriaxone cefotaxime Phương pháp thống kê Số liệu thu thập phân tích phần mềm Stata 14.0 Thống kê mơ tả: tần số tỉ lệ phần trăm dùng để mơ tả biến định tính; trung bình độ lệch chuẩn để mơ tả biến định lượng có phân phối bình thường trung vị kèm theo Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm KẾT QUẢ Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019, khoa Tiết niệu – Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (BVĐHYD TP HCM) có tất 260 bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Trong 260 mẫu nước tiểu nghiên cứu phát 288 chủng vi khuẩn (VK) với 28 mẫu nước tiểu phân lập loại VK, bao gồm 220 chủng VK Gram âm 68 chủng VK Gram dương Đặc điểm vi khuẩn Bảng 1: Đặc điểm vi khuẩn (n=260) Vi khuẩn Gram âm E coli E coli + Klebsiella spp E coli + Enterococcus spp E coli + VK khác* Klebsiella spp Klebsiella + Enterococcus spp Proteus spp Enterobacter aerogenes Citrobacter freundii Pseudomonas spp Acinetobacter baumannii Gram dương Enterococcus spp Staphylococcus spp Streptococcus spp *VK khác: Proteus Pseudomonas spp spp.; Tần suất 201 128 10 47 18 1 59 34 16 Streptococcus spp % 77.3 49.2 3.8 0.8 2.7 18.1 1.2 6.9 0.4 0.4 1.9 0.4 22.7 13.1 6.1 3.5 VK Gram âm gặp nhiều VK Gram dương (77,3% 22,7%) E coli tác nhân thường gặp nhất, chiếm 63,7% số VK Gram âm, Klebsiella spp Tác nhân Gram dương thường gặp Enterococcus spp (Bảng 1) Tỷ lệ đề kháng với KS VK Gram âm Kết kháng sinh đồ ghi nhận tác nhân VK 161 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Gram âm gây NKĐTN khoa Tiết niệu, BVĐHYD TP HCM đề kháng 50% với kháng sinh nhóm cephalosporin hệ (ceftazidime, ceftriaxone cefotaxime) nhóm fluoroquinolone (Bảng 2) Bảng 2: Tỷ lệ đề kháng với KS VK Gram âm Kháng sinh Ceftazidime/Avibactam (n=1) Levofloxacin (n=216) Cephalosporin hệ (n=218) Gentamycin (n=27) Cefoxitin (n=209) Ertapenem (n=12) Piperacillin/Tazobactam (n=213) Meropenem (n=220) Fosfomycin (n=114) Cefoperazone/Sulbactam (n=212) Netilmicin (n=147) Amikacin (n=217) Cefepime (n=6) Colistin (n=3) Kháng (%) Nhạy (%) Trung gian (%) (100) (0) (0) 124 (57,4) 75 (34,7) 17 (7,9) 119 (54,6) 93 (42,7) (2,7) 14 (51,9) 11 (40,7) 62 (29,7) 141 (67,5) (16,7) (66,6) (7,4) (2,9) (16,7) 26 (12,2) 182 (85,4) (2,4) 19 (8,6) 197 (89,5) (7,9) 102 (89,5) (1,9) (2,6) 10 (4,7) 192 (90,6) 10 (4,7) (2) (1,4) (0) (0) (1,4) (0,4) (0) (0) 142 (96,6) 213 (98,2) (100) (100) Tỷ lệ đề kháng với kháng sinh vi khuẩn Gram dương Bảng 3: Tỷ lệ đề kháng với kháng sinh vi khuẩn Gram dương Kháng sinh Erythromycin (n=31) Cefoxitin (n=20) Gentamycin (n=4) Clindamycin (n=31) Levofloxacin (n=66) Penicillin G (n=65) Doxycycline (n=35) Linezolid (n=64) Vancomycin (n=47) Fosfomycin (n=28) Amikacin (n=18) Netilmicin (n=13) Cefepime (n=10) Meropenem (n=4) Cefoperazone/Sulbactam (n=3) Doripenem (n=3) Piperacillin/Tazobactam (n=3) 162 Kháng (%) 24 (77,4) 15 (75) (75) 17 (54,8) 24 (36,4) 19 (29,2) (22,9) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (22,6) (25) (0) 12 (38,7) 39 (59,1) 46 (70,8) 19 (54,2) 64 (100) 47 (100) 28 (100) 18 (100) 13 (100) 10 (100) (100) Trung gian (%) (0) (0) (25) (6,5) (4,5) (0) (22,9) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (100) (0) (0) (100) (0) (0) (100) (0) Nhạy (%) Nghiên cứu Y học VK Gram dương đề kháng 50% với erythromycin, gentamycin, cefoxitin, clindamycin BÀN LUẬN Vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ 77,3%; thấp nghiên cứu NKĐTN mắc phải cộng đồng Dải Gaza – Trung Đông (94,5%)(3) tương đương nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy NKĐTN phức tạp năm 2015 (79,3%)(4) Tác nhân gây bệnh thường gặp nghiên cứu E coli (49,2%), theo thứ tự Klebsiella spp (21,9%), Enterococcus spp (15%), Proteus spp (9,2%) Các tác nhân gặp gồm Staphylococcus spp., Streptococcus spp., Pseudomonas spp., Acinetobacter baumannii, Enterobacter aerogenes, Citrobacter freundii Trong nghiên cứu liên quan, E.coli tác nhân gây bệnh hàng đầu với tỷ lệ tương đương: nghiên cứu Dải Gaza – Trung Đông năm 2018 (59,8%)(3), Grenada năm 2015 – 2017 (51%)(5), nghiên cứu tác giả Trần Thị Thủy Trinh năm 2015 (42,6%)(2), nghiên cứu tác giả Huỳnh Minh Tuấn năm 2013 (42,7%)(6) Kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn Gram âm đề kháng cao với kháng sinh nhóm cephalosporin hệ (54,6%), nhóm fluoroquinolone (57,4%) gentamycin (51,9%) Tỷ lệ cao tỷ lệ kháng ceftazidime 32,4% bệnh viện An Bình năm 2015(4) tăng so với nghiên cứu tác giả Huỳnh Minh Tuấn thực BV ĐHYD TP HCM năm 2013 với kết E coli kháng ceftazidime 40,8%(6) Tỷ lệ nhạy cảm cao với kháng sinh thuộc nhóm carbapenem (ertapenem (83,3%), meropenem (91,4%)) nhóm β-lactam phối hợp chất ức chế β-lactamase (piperacillin/tazobactam (87,8%), cefoperazone/sulbactam (95,3%)) Kết nghiên cứu Dải Gaza – Trung Đông, năm 2017 - 2018 cho thấy vi khuẩn Gram âm có tình hình đề kháng kháng sinh cao so với Việt Nam với tỷ lệ đề kháng ceftriaxone, meropenem piperacillin 68,9%; 26,2% 93,2%(3) Trong nghiên cứu này, vi khuẩn Gram dương đề kháng cao với erythromycin, Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 gentamycin, cefoxitin, clindamycin (>50%) Cịn nhạy hồn tồn với amikacin, cefepime, cefoperazone/sulbactam, doripenem, fosfomycin, linezolid, meropenem, netilmicin, piperacillin/tazobactam, vancomycin Nghiên cứu không ghi nhận vi khuẩn Gram dương kháng vancomycin nghiên cứu Huỳnh Minh Tuấn năm 2013(6) Tình hình đề kháng vi khuẩn Gram dương Dải Gaza – Trung Đông(3) cao nhiều so với nghiên cứu chúng tôi: kháng amikacin 15,4%; doxycycline 30,8%; vancomycin 76,9% Nghiên cứu Y học đồ nên cập nhật năm với qui mơ đa trung tâm để có số liệu tham khảo giúp lựa chọn kháng sinh điều trị ban đầu đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Tình hình đề kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tăng cao so với nghiên cứu trước với đề kháng nhóm cephalosporin hệ (54,6%), nhóm fluoroquinolone (57,4%) gentamycin (51,9%) Mặc dù số liệu nghiên cứu cho thấy kháng sinh nhóm carbapenem cịn nhạy 90% báo động cho nhà lâm sàng, thể cần thiết cho chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý Song song đó, báo cáo khảo sát tình hình tác nhân nhiễm khuẩn nói chung bệnh cảnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu nói riêng kháng sinh Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm Trần Quang Bính, Trần Thị Thanh Nga (2013) Nhiễm trùng tiểu: Vi sinh học tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy từ 2007 – 2011 Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17(2):122128 Trần Thị Thủy Trinh, Bùi Mạnh Côn (2015) Đề kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện An Bình năm 2015 Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20(5):8288 Elmanama A, Alreqeb A, Kalloub H, Al-Reefi M, et al (2018) Bacterial Etiology of Urinary Tract Infection and their Antimicrobial Resistance Profiles Journal of Al Azhar UniversityGaza (Natural Sciences), 20(2):81-98 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Thị Bích Hương (2015) Đặc điểm lâm sàng vi trùng học nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp người trưởng thành bệnh viện Chợ Rẫy, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(4):458-464 Sharma D, Preston SE (2019) Emerging Antibiotic Resistance to Bacterial Isolates from Human Urinary Tract Infections in Grenada Cureus Journal of Medical Science, 11(9):e5752 Huỳnh Minh Tuấn, Trần Xuân Sáng, Nguyễn Kim Huyền, Nguyễn Vũ Hoàng Yến cộng (2015) Khảo sát phổ vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu phổ đề kháng kháng sinh chúng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(1):480-486 Ngày nhận báo: 08/12/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 20/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 163 ... nguyên khuẩn nói chung bệnh nhân nhiễm khuẩn nhân nhiễm khuẩn niệu kháng sinh điều đường tiết niệu nói riêng? Bệnh vi? ??n Đại học Y trị nhiễm khuẩn niệu trở thành đột phá quan Dược TP Hồ Chí Minh. .. gian Tuy nhiên bệnh nhân người lớn điều trị khoa Tiết chiến lược sử dụng kháng sinh chưa hợp lý niệu bệnh vi? ??n Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nên dẫn đến tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng mô tả đề kháng. .. bệnh kết kháng sinh đồ bệnh nhân Cách đo lường Thơng tin nghiên cứu trích từ hồ sơ bệnh án điện tử bệnh nhân Các xét nghiệm c? ?y nước tiểu kháng sinh đồ thực khoa Vi sinh bệnh vi? ??n Đại học Y Dược

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN